rongchoi123
member
ID 78856
09/22/2014
|
Tṛ chuyện với một nhân chứng sống của Cải cách Ruộng đất
Rất nhiều bạn ở VN không đọc được bài này v́ bị nhà nước chặn. rongchoi vào đọc thấy có giá trị nên đưa lên để cùng chia sẻ.
Tṛ chuyện với một nhân chứng sống của Cải cách Ruộng đất
Nhà văn Trần Mạnh Hảo.
Một sự kiện gây băo dư luận trong tháng này khi chính phủ Hà Nội lần đầu tiên mở triển lăm về cuộc cải cách ruộng đất long trời lở đất những năm 40-50 ở miền Bắc và vội vă đóng cửa sau 3 ngày gặp phản ứng mănh mẽ từ công chúng, nhất là các cư dân mạng.
Cuộc triển lăm tại Viện Bảo tàng Lịch Sử Quốc Gia ở Hà Nội chuyên đề “Cải cách ruộng đất 1946 – 1957” khai mạc hôm 8/9 đă làm khơi dậy làn sóng phẫn nộ v́ điều bị cáo buộc là không phản ánh đúng thực chất sự kiện lịch sử đă giết chết ít nhất 15 ngàn người bị đấu tố là địa chủ mà đa phần trong số đó bị vu oan, cùng hàng ngàn nạn nhân khác bị tra tấn, hành hạ và bỏ đói trong tù.
Với sự hướng dẫn, giúp đỡ của cộng sản Trung Quốc và Liên Xô, chiến dịch Cải cách Ruộng đất của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa dưới sự lănh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và đảng Lao động Việt Nam tức đảng Cộng sản hiện nay đề mục tiêu xóa bỏ văn hóa phong kiến, tiêu diệt địa chủ và các thành phần bị xem là ‘bóc lột, phản quốc’, để chia lại ruộng đất cho dân cày, lập nền chuyên chính vô sản, nhanh chóng tiến lên chủ nghĩa xă hội.
Chiến dịch đấu tố thảm sát tàn bạo này đă gây ra bầu không khí nồi da xáo thịt kinh hoàng khi đồng bào- đồng loại truy quét, thảm sát, tận diệt lẫn nhau; khi những người cùng huyết thống trong gia đ́nh đấu tố, vu cáo, ám hại nhau giẫm đạp luân thường đạo lư.
Sự khủng khiếp ấy đă được bộc lộ rơ nét qua mấy vần thơ của Tố Hữu:
«Giết! Giết nữa bàn tay không phút nghỉ,
Cho ruộng đồng lúa tốt thuế mau xong,
Cho Đảng bền lâu cùng rập bước tơ ḷng,
Thờ Mao Chủ tịch, thờ Sit-ta-lin bất diệt!»
Trong số trên 172 ngàn người bị quy là địa chủ trong Cải cách Ruộng đất, cứ 10 người th́ có tới hơn 7 người bị quy oan, để rồi sau đó ông Hồ Chí Minh đă thừa nhận chính sách này là một sai lầm.
Giới trẻ Việt Nam ít người được biết đến cuộc Cải cách Ruộng đất này v́ bấy lâu nay nó không được sử sách nhà trường nói đến hay báo chí nhà nước nhắc lại, và cuộc triển lăm lần đầu tiên đầy tranh căi và kịch tính ở Bảo tàng Lịch Sử Quốc Gia trong tháng này dường như là một vết dao thêm nữa cứa vào vết thương c̣n rỉ máu sau gần 6 thập niên.
Để các bạn trẻ hiểu thêm về sự kiện gây sóng gió công luận này, Tạp chí Thanh Niên hôm nay có cuộc trao đổi với một trong những nhân chứng sống, nạn nhân, và cũng là người tham gia cuộc Cải cách Ruộng đất 60 năm về trước: nhà văn, nhà báo Trần Mạnh Hảo, nguyên ủy viên Hội đồng Thơ Hội Nhà văn Việt Nam, người đă bị khai trừ khỏi đảng Cộng sản vào năm 1989 v́ tác phẩm ‘Ly Thân’ trong đó có nói tới chiến dịch Cải cách Ruộng đất.
Nhà văn Trần Mạnh Hảo: Đại cục của Cải cách ruộng đất là cái xấu xa, đảo lộn đạo lư của dân tộc, là những cuộc đấu tố khủng khiếp xử oán oan người ta, hàng vạn người bị oan. Vết thương đă lành họ lại khoét nó ra. Dư luận trên internet phản ứng. Người ta kể ra sự thật, cho nên họ thấy lợi bất cập hại, họ vội vàng đóng cửa. Đây là một bài học cho sự tuyên truyền dối trá. Bây giờ c̣n rất nhiều người trong Cải cách Ruộng đất như chúng tôi vẫn c̣n sống đây, sao lại bịp chúng tôi được?
Trà Mi: Hành động nhắc lại lịch sử có người đánh giá là khoét lại nỗi đau chưa lành, có người cho rằng nên nh́n lại lịch sử để học lại bài học của chính ḿnh. Bấy lâu nay đă có rất nhiều chỉ trích nói rằng nhà cầm quyền Việt Nam muốn né tránh những chuyện sai lầm đă gây ra, nên họ cố quên và muốn nhân dân phải quên đi. Nhưng tới lúc họ nhắc lại th́ bị ném đá, bị chỉ trích nặng hơn. Không nhắc th́ nói là bưng bít, c̣n nhắc lại th́ bị phản ứng. Nên hiểu thế nào về những ǵ ẩn sau trong ḷng dân chúng Việt Nam? Liệu dư luận Việt Nam có quá khắc khe hay không?
Nhà văn Trần Mạnh Hảo: Cải cách Ruộng đất thật sự là một vết nhơ xấu xa nhất của cộng sản. Cái xấu xa nhất lại đưa ra khoe, triển lăm. Mà triển lăm lại nói phần tốt đẹp chứ không nói phần xấu. Vẫn là một sự bịp bợm, nói dối. Họ cứ quen thói bịp nhân dân măi. Xưa nhà nước độc quyền các phương tiện truyền thông, chứ giờ internet và Facebook đă là phương tiện truyền thông của mọi người.
Trà Mi: Có ư kíên cho rằng lịch sử không phải để thù hận, cho nên cũng có người ủng hộ sự bạch hóa lịch sử…
Nhà văn Trần Mạnh Hảo: Bạch hóa lại chối tội, gian dối th́ làm sao? Anh bắn giết, hành hạ người oan. Người qua không tội ǵ lại vu cáo, bịa chuyện để đưa ra bắn, thích bắn là bắn. Bắn hàng vạn người như vậy, rồi ngồi khóc là xong tội à? Ai gây ra chuyện căm thù nhau, nồi da xáo thịt? Ai gây chuyện đấu tố địa chủ khủng khiếp như vậy? Chỉ bởi học thuyết sai lầm về đấu tranh giai cấp sinh ra. Họ đưa học thuyết tà đạo về áp dụng cho dân tộc Việt Nam, làm đảo lộn đạo lư của dân tộc, con đấu tố cha, vợ đấu tố chồng, cháu đấu tố ông bà. Toàn tố điêu không. Tôi là người tham gia Cải cách Ruộng đất từ đầu chí cuối. Gia đ́nh tôi và bản thân tôi là nạn nhân của Cải cách Ruộng đất nên tôi biết. Sao chúng tôi lại không lên tiếng được? Buộc ḷng chúng tôi phải viết mấy bài trên Facebook kể lại chuyện gia đ́nh tôi, rất khủng khiếp, mà tôi chỉ kể có mức độ thôi. Họ không biết sám hối mà cốt tuyên truyền, đem cái xấu xa nhất của chế độ khoe ra mà bảo là tốt th́ làm sao mà mọi người nhịn được. Nếu họ triển lăm trung thực, kể ra cái ác của Cải cách Ruộng đất ra để sám hối, để nhận lỗi của ḿnh th́ không ai phản ứng cả. Đằng này họ lại làm cái cuộc dối trá như vậy. Không coi người dân ra cái ǵ cả. Cũng không có một thái độ đàng hoàng, tử tế. Khi thấy triển lăm hố, hai ba ngày sau ngưng không triển lăm nữa lấy lư do thiếu ánh sáng. Thái độ rất hèn hạ. Những người đă bị đấu tố hầu hết là những địa chủ phục vụ kháng chiến. Thế nhưng họ lại bắt đưa ra đấu tố. Như bà Nguyễn Thị Năm là người có công vô cùng lớn với chế độ của ông Hồ Chí Minh, đă nuôi ông Hồ Chí Minh và những người lănh đạo cộng sản trong nhà và mang hết tài sản ra tặng. Thế nhưng cuối cùng họ lại đem bà ra bắn.
Trà Mi: Là một nhà báo để ư quan sát thời cuộc, theo ông, v́ sao nhà nước lại mở triển lăm Cải cách Ruộng đất vào lúc này chứ không phải là sớm hơn hay muộn hơn?
Nhà văn Trần Mạnh Hảo: Tôi nghĩ rằng cuộc triển lăm này được cấp cao nhất quyết định lâu rồi. Phải là Bộ Chính trị quyết định chứ Bộ Văn hóa không có quyền làm chuyện này. Họ chủ quan nghĩ rằng đă lừa dối được dân mấy chục năm nay rồi th́ giờ muốn nói ǵ th́ nói. Đấy là một cái nhầm v́ dân bây giờ đă thức tỉnh.
Trà Mi: Đă có nhiều ng̣i bút mô tả Cải cách Ruộng đất như một cuộc cách mạng ‘long trời lở đất.’ Cải cách Ruộng đất dưới ng̣i bút của nhà văn-nhà báo Trần Mạnh Hảo, một cựu đảng viên cộng sản Việt Nam, như thế nào?
Nhà văn Trần Mạnh Hảo: Trong tiểu thuyết Ly Thân của tôi nay đă bị nhà nước cấm, tôi có mô tả đến cuộc Cải cách Ruộng đất. Bây giờ tôi cũng không muốn nhắc tới v́ con cháu những người trong làng đă đấu tố gia đ́nh nhà tôi, những người tố điêu, những người làm những việc rất xấu xa đê tiện đó hiện giờ vẫn c̣n sống trong làng. Khi tôi nhắc lại th́ con cháu những người đó cũng có gọi điện thoại vào nói ‘Xin bác tha cho v́ chúng ta là những người Công giáo, lấy sự tha thứ làm trọng.’ Tôi bảo ‘Không, tôi th́ tôi quên rồi, nhưng tự nhiên ông nhà nước triển lăm Cải cách Ruộng đất mà rất là dối trá như vậy th́ bắt buộc tôi phải lên tiếng để công luận biết những ǵ triển lăm kia không phải thực chất của Cải cách Ruộng đất. Thực ra, nếu muốn viết về Cải cách Ruộng đất, tôi đă viết một cuốn sách ít nhất phải là 500 trang v́ riêng chuyện gia đ́nh tôi cũng khủng khiếp lắm. Có những điều tôi cũng không muốn nói ra nữa.
Trà Mi: Nhân nói chuyện về cuộc triển lăm nhắc lại thời mốc quá khứ đen tối trong lịch sử Việt Nam, có thể cùng nhà văn Trần Mạnh Hảo nh́n lại những ǵ đă diễn ra? Là một nạn nhân cũng là ngừơi tham gia đấu tố trong Cải cách Ruộng đất, từng kinh qua những chuỗi ngày Cải cách Ruộng đất trong thời thơ ấu, sau 6 thập niên nh́n lại, những kư ức c̣n đọng lại trong ông là ǵ?
Nhà văn Trần Mạnh Hảo: Tôi đă chứng kiến lính Pháp đi càn quét trong làng xă, cũng là kinh khiếp lắm, nhưng không bằng Cải cách Ruộng đất. Tôi đă từng đi xem bắn người, những người tốt nhất trong làng xă tôi bị quy là địa chủ và bị đưa ra bắn rất tàn bạo. Tôi cũng từng đấu tố bố mẹ tôi. Tôi cũng từng chứng kiến thảm cảnh gia đ́nh nhà tôi từ đầu chí cuối th́ tôi phải nói là Cải cách Ruộng đất không khác ǵ Polpot bao nhiêu. Những người bị bắn trong làng xă tôi hầu hết là từng là đảng viên cộng sản. Không hiểu tại sao họ lại lôi ra bắn hết. Chắc họ muốn thanh trừng v́ họ sợ. Những lớp người làm kháng chiến chống Pháp trong vùng này đă từng là bí thư chi bộ của cộng sản, chủ tịch xă bị lôi ra bắn hết.
Trà Mi: Ông không hiểu v́ sao họ làm như vậy, nhưng chính bản thân ông từng có hành động đấu tố tham gia trong cuộc Cải cách Ruộng đất đó, ông có hiểu v́ sao ḿnh làm vậy không?
Nhà văn Trần Mạnh Hảo: Lúc đó tôi mới 10 tuổi thôi. Họ huy động thiếu niên con cái của địa chủ, bắt phải đấu tố bố mẹ th́ bố mẹ mới khỏi bị bắn. Bọn chúng tôi đều nghĩ là họ nói thật nên sợ lắm. Tôi bàn với mẹ, mẹ bảo ‘Con không đấu tố th́ bố con chết.’ Cuối cùng, chúng tôi phải đứng ra nói theo kịch bản của họ là ‘Bố tôi rất gian ác.’ Họ bảo ‘Chưa được, phải nói nặng thêm.’ Tôi hét lên ‘Bố tôi giết cả làng này.’ Ông đội cải cách rất trẻ tát vào mặt tôi cái bốp, bảo ‘Chửi cha vượt chỉ tiêu trên giao. Trên giao cho mày chửi bố có bằng này thôi, sao mày chửi nhiều vậy?’ Bố mẹ tôi c̣n bị những người hàng xóm đấu tố. Trước đó, họ là những người Thiên Chúa giáo rất tốt. Đội Cải cách về khuyến khích thế nào thành ra nói dối hết. Tất cả ‘địa chủ’ trong làng xă tôi đều không giàu có ǵ v́ ngoài Bắc ít có người có ruộng thẳng cánh c̣ bay như trong Nam Bộ. Chỉ vài mẫu ruộng, vài con trâu mà thành ‘địa chủ’ rồi. Họ cứ quy và đấu tố điêu rất gian ác. Trong Cải cách Ruộng đất, không khí khủng khiếp vô cùng.
Trà Mi: Sau lần chính ông đấu tố bố ḿnh, bố ông có lănh hậu quả thế nào không?
Nhà văn Trần Mạnh Hảo: Bố tôi sau đó bị nhốt mấy tháng được thả v́ gia đ́nh tôi được xuống thành phần ‘trung nông lớp D.’ Tôi nhớ bác Luông ở gần làng tôi cũng bị bắn rất tàn bạo. Đến khi họ sửa sai th́ họ cho bác ấy xuống thành phần. Người ta đền tội bắn chết ông Luông có 100 cân thóc cho gia đ́nh. Ngay cả em ruột ông nội tôi là một nhà sư rất nổi tiếng ở huyện cũng bị đấu tố đến mức tự treo cổ chết. Sau này, ông cũng được xuống thành phần. Ông sư trong chùa có ǵ mà là địa chủ. Họ cốt quy ông là địa chủ để phá chùa của ông thôi. Gần như Cải cách Ruộng đất tiến đến một cuộc diệt chủng. Ví dụ như ông cố sinh ra ông nội tôi, năm đó gần 90 tuổi, râu tóc bạc phơ. Vậy mà họ cũng đem ông ra ruộng đào hố đấu tố ông chỉ v́ ông có nhà to nhất làng. Ông cố tôi là một trong những người lập ra cái làng đó. Ông bị đấu tố tới ngất đi. Ông xin xử bắn cho ông được yên mà họ không bắn, đem nhốt ông trong nhà bếp bên cạnh nhà tôi, không cho ăn. Cứ đêm đến ông gọi tôi qua cửa sổ ‘Ông Hảo ơi cho con xin miếng cơm.’ Mẹ tôi thỉnh thoảng lén ném qua cửa sổ cho ông một nắm cơm để ông sống. Nhưng chỉ mấy tháng sau, ông chết.
Trà Mi: Cải cách Ruộng đất nhằm xóa bỏ văn hóa phong kiến; tiêu diệt các thành phần địa chủ, chống chính quyền, hay Việt gian để lấy lại ruộng đất cho bần cố nông. Họ nói mục tiêu đó về cơ bản không sai, nhưng dẫn tới sự đẫm máu và oan sai là do cách thực hiện sai. Ông nghĩ thế nào?
Nhà văn Trần Mạnh Hảo: Cái đó chỉ là họ biện minh cho hành động độc ác của họ. Mục tiêu của họ là giết trí thức và người giàu. Khẩu hiệu ‘Trí-phú-địa-hào, đào tận gốc trốc tận rễ’, khẩu hiệu căn bản của Cải cách Ruộng đất, vẫn rành rành ra đó. Khẩu hiệu này ra đời từ đảng Cộng sản Đông dương 1930. Trí thức và những người biết làm giàu là thành phần tạo nên xă hội văn minh. Không có trí thức, không có người biết làm ra của cải th́ không có xă hội văn minh. Ngay mục tiêu ban đầu của họ đă là rất ác độc, sai trái, chống con người mà cứ bảo trên đúng do dưới thực hiện sai th́ rất bậy bạ. Họ chỉ t́m cách mị dân thôi.
Trà Mi: Chủ nghĩa cộng sản tin rằng cách mạng ruộng đất là điều kiện để giải phóng dân tộc…
Nhà văn Trần Mạnh Hảo: Họ có giải phóng ǵ đâu. Họ chia ít ruộng cho bần cố nông. Hai năm sau, đến 1958 là họ thu lại hết. Họ cướp hết, cho vào hợp tác xă. Nông dân vẫn tiếp tục khổ ai, c̣n khổ ải hơn xưa nữa, khốn khó vô cùng. Năm 1958 họ lấy hết đất của dân dồn vào tay nhà nước gọi là ‘hợp tác xă’, th́ đâu thể gọi là ‘dân cày có ruộng?’ Đấy là cuộc cách mạng dân cày mất ruộng chứ. Lúc ấy chúng tôi có một ông địa chủ to vô cùng có tên là ‘hợp tác xă,’ đày đọa con người không thể tưởng tượng được. Tôi từng đi làm hợp tác xă, tôi biết, đói vô cùng, hoa cả mắt, suốt ngày làm không đủ ăn.
Trà Mi: Với con mắt một nhân chứng, một người từng là nạn nhân của Cải cách Ruộng đất, ông sẽ nói ǵ về những di hại của nó cho tới 6 thập niên sau?
Nhà văn Trần Mạnh Hảo: Tôi chỉ muốn nói rằng dân tộc chúng ta đă kinh qua rất nhiều bi thảm do lỗi lầm của những người mang tà thuyết độc ác, chủ nghĩa duy ác, về đất nước chúng ta. Mong rằng họ sẽ từ bỏ chủ nghĩa duy ác này để trở về với dân tộc, với sự thương yêu ḥa đồng với nhau. Chủ nghĩa đấu tranh giai cấp này là một chủ nghĩa rất là sai lầm, làm tai hại cho dân tộc, làm nhân dân cùng đường khốn khổ khốn nạn như thế này. Tôi mong những người cộng sản lănh đạo đất nước hăy mau thức tỉnh sám hối. Hăy nghĩ rằng không chóng th́ chày họ sẽ bị lịch sử lên án. Tôi chỉ mong họ hồi tâm quay lại với đất nước. Mọi người chúng ta hăy cùng nhau nói lên sự thật th́ sự thật mới có mặt trên đất nước chúng ta.
Trà Mi: Với thế hệ trẻ ngày nay và ngày mai của nước Việt, theo ông, Cải cách Ruộng đất đă để lại cho họ bài học lịch sử như thế nào?
Nhà văn Trần Mạnh Hảo: Thế hệ chúng tôi bây giờ gần đất xa trời rồi. Thế hệ bố mẹ chúng tôi bị ám ảnh bởi Cải cách Ruộng đất th́ chết hết rồi. Bây giờ họ tưởng đă đến lúc họ muốn sáng tác, muốn bịa theo kiểu của họ thế nào cũng được v́ lớp trẻ đâu có biết ǵ, họ muốn nói ǵ th́ nói mà. May mà những người như chúng tôi c̣n sống và có những bạn trẻ được cha mẹ kể lại những kư ức đau thương của thời Cải cách Ruộng đất, cho nên người ta đă lên tiếng. Không thể nào bịp nhân dân măi, không thể nào bịt miệng được nhân dân măi. Internet là phương tiện vô cùng hữu hiệu để chúng ta nói lên sự thật.
Trà Mi: Xin chân thành cảm ơn nhà văn Trần Mạnh Hảo đă dành cho chúng tôi cuộc trao đổi này.
Trà Mi (VOA)
nguồn: VOA tiếng Việt (http://www.voatiengviet.com/content/tro-chuyen-voi-mot-nhan-chung-song-cua-cai-cach-ruong-dat/2457370.html)
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
saothenhi
member
REF: 684682
09/22/2014
|
Cải cách ruộng đất ,đúng là xấu xa và độc ác,đó là nỗi đau của nhiều gđ,
Con tố cha ,vợ tố chồng, những gđ có điều kiện nuôi con ăn học bị giết chết, đó cũng một phàn đẩy miền bắc vào nghèo đói bao năm.đa phần những ng tri thức hiểu biết .bị chết oan uổng Bác HỒ 5 năm sau đă khóc xin lỗi toàn dân.
Những điều sai trái đó là bài học để mỗi ng dân Việt đều ghi nhớ, nhất là những ng cầm cân đất nước,
Mong rằng lịch sử sẽ ko lập lại.
B Rc mến,
dù chế độ này c̣n nhiều bất cập, chưa thỏa ḷng dân, nhưng Sao vẫn mong có một ngày
Tự đất nước tự ḥa nhập thay đổi theo ṿng quay,chứ ko phải do một thế lực nào cả, đặc biệt, mong đừng có nội chiến, hay chiến tranh, v́ đất nc bày dân tộc này, chịu quá nhiều đau thương mất mát rùi.
Rất buồn khi đọc bài viết trên, đó cũng là nỗi đau ko của riêng ai,
Nhưng thời gian đă 6 thập niên,ng chết cũng đă chết, mong rằng quá khứ hăy ngủ yên,
Mong rằng vn sẽ giàu mạnh,dân đc yên b́nh ko có chiến tranh.
C̣n ai sai hăy để lịch sử phán xét.
Đất nc này cần sự b́nh an phải ko B
|
|
hoami09
member
REF: 684694
09/22/2014
|
h́ , chào Anh Rong Chơi. Cảm ơn bài viết, rất mong được đọc thêm nữa , những nạn nhân , nhân chứng của các cuộc thảm sát đẫm máu như hồi tết Mậu thân ở Huế...
Ngày nào đất nước c̣n nhan nhản những tệ nạn ỷ quyền ỷ thế hiếp đáp người dân , ngày nào c̣n những nỗi oan chết dưới tay côn an , ngày đó vẫn c̣n cần những bài viết như thế này. Một sự thật không thể chối bỏ .
Chúng ta không thể ngồi im để chờ thanh b́nh đến với đất nước , khi những sự thật được dấu nhẹm. Ko thể làm ngơ khi người dân vẫn bị cướp nhà cướp đất cướp luôn cả quyền làm người
Những kẻ nào tiếp tay cho cộng sản , nên đọc và tham khảo nhiều nữa những sự thật rùng rợn này. Chỉ cần những kẻ theo cộng thức tỉnh hoặc đồng ḷng dẹp bỏ cs , th́ hoạ may đất nước VN mới thật sự tự do ấm no hạnh phúc được .
Mong là có thêm nhiều sự thật được phơi bày.
|
|
lynhat
member
REF: 684704
09/23/2014
|
Cảm ơn bác Rongchoi123 cho đọc một bài có giá trị.
|
|
rongchoi123
member
REF: 684712
09/23/2014
|
Thank for your comments
saothenhi:
"Nhưng thời gian đă 6 thập niên,ng chết cũng đă chết, mong rằng quá khứ hăy ngủ yên,
Mong rằng vn sẽ giàu mạnh,dân đc yên b́nh ko có chiến tranh.
C̣n ai sai hăy để lịch sử phán xét."
rongchoi post bài này như là cho những ai muốn t́m hiểu sự thật của lịch sử. V́ hiện nay lịch sử cận đại ở VN được viết bởi nhà cầm quyền quá phiến diện và sai lệch
Sự thật lịch sử ở VN bị bóp méo, được viết theo kẻ cầm quyền. Nhưng vẫn c̣n một số người được biết sự thật lịch sử, và họ v́ lương tâm nên viết lên sự thật. Chứ không phải họ muốn cho đất nước hỗn loạn như suy diễn của nhà cầm quyền. Trần Đỉnh đă viết nên chuyện Đèn Cù cũng v́ lư do này. Văn của ông không hận thù mà chỉ nói lên sự thật bị che giấu lâu nay.
Khi rongchoi c̣n nhỏ vẫn thỉnh thoảng nghe ông cố, ông nội hay cha mẹ kể về chuyện đấu tố cải cách ruộng đất ở miền bắc (trong miền Nam không có) kinh hoàng như thế nào. Ông cố, ông ngoại rongchoi đă phải bỏ cả sản nghiệp chạy vào nam lánh nạn. Chuyện chôn sống, xử bắn là chuyện b́nh thường thời đó. Ông Trần Mạnh Hảo so sánh với diệt chủng cũng không ngoa, có điều thời đó thông tin c̣n hạn chế. Nhưng lan truyền cũng kinh khủng như thế cho thấy mức độ tàn khốc của cuộc cải cách ruộng đất như thế nào. (Xem phim Chúng tôi muốn sống thấy hoàn toàn đúng sự thật. Con người thời đó đă bị cộng sản làm cho Hèn và Sợ nên mất hết nhân cách. Cũng như Kmer đỏ đă biến người dân hiền ḥa thành thú dữ với đồng loại.)
""Nhưng thời gian đă 6 thập niên,ng chết cũng đă chết, mong rằng quá khứ hăy ngủ yên,"
Quá khứ khó ngủ yên được, khi nhà nước đă tŕnh bày công cuộc tàn sát đẫm máu đó một cách thô thiển bằng cuộc triễn lăm vừa qua với dự tính kéo dài vài tháng. Nhưng dư luận, ngay cả báo chí của đảng cũng đặt dấu hỏi hồ nghi về sự sơ sài, thô thiển này đến nỗi cuộc triễn lăm sự tàn sát mang danh Cải Cách Ruộng Đất đó đă phải đóng cửa chỉ sau 3 ngày ngắn ngủi.
Người dân Campuchia đâu có thể quên sự tàn sát của Kmer đỏ hay dù đă hơn 7 thập niên nhưng thế giới cũng không thể quên được tội ác của Quốc Xă Đức. Người Đức vẫn phải học về một thời kỳ lầm lạc này của dân tộc họ, cớ sao người Việt Nam phải trốn tránh sự thật, phải rúc đầu vào cát như con đà điểu để khỏi nh́n lại sự thật hèn và sợ đó.
Ḷng dân chỉ có thể yên khi đảng phải đứng ra nhận lỗi, xin lỗi một cách xứng đáng và viết lại lịch sử cho đàng hoàng. (ngoài việc từ bỏ sự đứng xổm trên luật pháp, hiến pháp như hiện nay.)
Nên nhớ rằng những sự thật mà đảng cộng sản VN cho là bóp méo, phản động, sai lạc,... lại chính do những đảng viên kỳ cựu của đảng nói ra cả. Như Trần Đĩnh, Bùi Tín, Trần Mạnh Hảo, Tạ Phong Tần, Lê Hiếu Đằng, Tô Hải,....... rất nhiều, rất nhiều.
Nếu đảng công khai thừa nhận tội ác của ḿnh với nhân dân, thực hiện đúng lời hứa dân chủ, dân quyền, dân sinh hạnh phúc như họ ghi trong hiến pháp th́ không có những bài báo vạch mặt như trên. Nhưng đảng đă bóp méo sự thật, tô hồng điểm phấn tội lỗi của ḿnh, bào chữa thô thiển nên ngày càng có nhiều đảng viên kỳ cựu đủ điều kiện nắm những bí mật của đảng ly khai và tố cáo.
Đă là người Việt th́ ai cũng muốn đất nước b́nh yên, không có chiến tranh và giàu mạnh. Nhưng với một chế độ độc tài, bóp méo lịch sử và không tôn trọng nhân quyền, dân chủ như hiện tại th́ VN khó có b́nh yên.
Nhân đây mới biết bài toán mà có lần diễn đàn ta có member cho là không có th́ rongchoi mới t́m thấy
Bài toán này thời chiến là b́nh thường, sau 1975 cũng thế chỉ từ 1980 th́ mới mất tích, v́ khi đó đang găng với quan thầy Trung Cộng.
|
|
rongchoi123
member
REF: 684721
09/23/2014
|
Tội ác của đảng rất lớn nhưng chỉ thấy nhận sai qua loa, mà không sám hối, xin lỗi nhân dân thật sự?
Nh́n lại 'Cải cách Ruộng Đất' ở Việt Nam
Mặc dù cuộc cải cách ruộng đất do Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện 60 năm về trước đă trôi qua, nhưng nhiều người vẫn chưa thể 'quên được' 'sự thật' vẫn chưa được Đảng nói ra hết, cũng như Đảng phải nh́n nhận 'tội lỗi' của ḿnh, theo một khách mời của tọa đàm trực tuyến về "Cải cách ruộng đất" do BBC thực hiện hôm 18/9/2014.
Từ Moscow, hôm thứ Năm, ông Nguyễn Minh Cần, nguyên Phó Chủ tịch phụ trách Nông nghiệp của Hà Nội, nguyên cán bộ sửa sai cải cách ruộng đất của Đảng ở ngoại thành Hà Nội, một nhà bất đồng chính kiến nhiều năm tị nạn chính trị ở Nga, cho rằng Đảng và chính quyền phải 'sám hối'. Ông nói:
"Bây giờ cải cách ruộng đất đă qua rồi, chúng ta muốn quên đi, nhưng mà sự thực không quên được. V́ sao, bởi v́ tôi đă rất đồng ư với nhà văn Trần Mạnh Hảo, là v́ trước hết Nhà nước, Đảng cầm quyền phải nói sự thật, phải nh́n nhận tội lỗi của ḿnh, phải sám hối, mới xóa bỏ được hận thù.
"Mới xóa bỏ được: thôi, ta coi vấn đề cải cách ruộng đất là qua rồi. Điều đó nhà nước chúng ta không làm, cuộc triển lăm vừa qua không làm. Đó là điều thứ nhất tôi xin khẳng định như thế.
Điều thứ hai là bây giờ rất cần một sự thay đổi về ruộng đất. Không phải là chúng ta làm một cuộc cải cách về ruộng đất theo kiểu của Trung Quốc, theo kiểu 1953 trước nữa, mà là phải đấu tranh để xóa bỏ điều ở trong Hiến pháp là quốc hữu hóa ruộng đất của nông dân
Ông Nguyễn Minh Cần
"Điều thứ hai là bây giờ rất cần một sự thay đổi về ruộng đất. Không phải là chúng ta làm một cuộc cải cách về ruộng đất theo kiểu của Trung Quốc, theo kiểu 1953 trước nữa, mà là phải đấu tranh để xóa bỏ điều ở trong Hiến pháp là quốc hữu hóa ruộng đất của nông dân và đem ruộng đất trả lại cho nông dân."
'Quyết t́m sự thật'
Nhà văn Trần Mạnh Hảo, một nhân chứng mà gia đ́nh là 'nạn nhân' của cuộc cải cách, như ông tự giới thiệu, nói với cuộc tọa đàm từ Sài G̣n:
"Tôi cho rằng lịch sử phải được thể hiện một cách trung thực, nếu tất cả lịch sử bị bóp méo, và bị dối trá hóa, bị tuyên truyền nhảm, tức là bịa ra lịch sử để sự tuyên truyền, th́ chừng đó, sau này dù thời gian sau này chăng nữa, con cháu chúng ta họ vẫn quyết tâm đi t́m sự thật.
"Bởi v́ sự thật, chỉ có sự thật mới giải phóng được con người. Chỉ có sự thật mới giúp chúng ta nh́n nhận chân lư, cái ǵ sai, cái ǵ đúng, c̣n cứ bịa chuyện, cứ bịp bợm nhân dân, th́ mọi thứ sẽ không bao giờ tốt đẹp."
"Tôi không muốn nói lại cuộc cải cách ruộng đất, bởi v́ vết thương của gia đ́nh tôi, bố mẹ tôi. Bố tôi bị bắt, mẹ tôi phải nuôi ba đứa con, tôi phải đi bắt rận thuê để lấy gạo nấu cháo cho mẹ ăn và các em ăn, tức là rất là thảm.
Và những gia đ́nh bị bắn ở trong làng tôi cũng không bao giờ là địa chủ. Họ đă bắn, đă giết oan hàng mấy, hàng chục vạn người, thế th́ làm sao mà có thể nói là một cuộc cải cách tốt đẹp được
Nhà văn Trần Mạnh Hảo
"Đẩy gia đ́nh chúng tôi vào thảm kịch có thể chết đói cả ba bốn mẹ con. Và cuộc cải cách ruộng đất tôi đă nh́n thấy nông dân ở làng đến lấy ở nhà tôi từng cái đũa, cái bát, cái mâm, cái ḥn gạch, phá nhà, phá cửa, cướp hết toàn bộ những tài sản của gia đ́nh chúng tôi, mà một gia đ́nh lao động, không bao giờ là địa chủ.
"Và những gia đ́nh bị bắn ở trong làng tôi cũng không bao giờ là địa chủ. Họ đă bắn, đă giết oan hàng mấy, hàng chục vạn người, thế th́ làm sao mà có thể nói là một cuộc cải cách tốt đẹp được."
'Không có cơ sở'
Từ Paris, nhà văn Vũ Thư Hiên, tác giả của cuốn hồi kư chính trị "Đêm giữa ban ngày" đặt vấn đề liệu vào thời điểm tiến hành cuộc cải cách, Đảng có tiến hành một cuộc điều tra 'đàng hoàng không'.
Nhà văn đặt câu hỏi cho ông Nguyễn Minh Cần:
"Thắc mắc của tôi là vào giai đoạn đó, có một cuộc điều tra về cải cách ruộng đất đàng hoàng không, thành lập được mấy đoàn điều tra, đă đi những địa phương nào để điều tra cải cách ruộng đất, trưởng phó đoàn là ai và báo cáo về cải cách ruộng đất để chuẩn bị cho cải cách ruộng đất có hay không?"
Sự thực ở đây là không chỉ riêng Hà Nội, mà cả toàn quốc, tỷ lệ 5% mà Hồ Chủ Tịch đưa ra, rồi vân vân, th́ không có dựa trên một cơ sở điều tra nào cả
Ông Nguyễn Minh Cần
Khách mời từ Moscow trả lời:
"Sự thực ở đây là không chỉ riêng Hà Nội, mà cả toàn quốc, tỷ lệ 5% mà Hồ Chủ Tịch đưa ra, rồi vân vân, th́ không có dựa trên một cơ sở điều tra nào cả," cựu Phó Chủ tịch Hà Nội phụ trách nông nghiệp nói.
"Hoàn toàn không có một điều tra nông thôn để mà quyết định vấn đề thành phần, ruộng đất, rồi vân vân, ở trong nông dân như thế nào cả, nông thôn ra làm sao cả. Đấy là một sự thật."
'Không thể sửa được'
Về vấn đề sửa sai, ông Nguyễn Minh Cần thuật lại những ǵ mà ông đă trải nghiệm, cựu thành viên ủy ban sửa sai của Đảng ở Hà Nội nói:
"Ngay bản thân tôi, tôi là người phụ trách sửa sai ở ngoại thành Hà Nội, th́ ông Vơ Nguyên Giáp thời bấy giờ, Ủy viên Bộ chính trị, phụ trách Hà Nội trong việc sửa sai, chúng tôi bàn với nhau có bao nhiêu việc không thể nào sửa được.
Vợ, chồng, con cái của người ta bị bắn chết th́ hỏi sửa sai thế nào? Chúng tôi có mấy người liên lạc trong thời kỳ bí mật ở ngoại thành Hà Nội, th́ đội cải cách về, chẳng hiểu thế nào mà họ nghèo, quy là địa chủ, bắn chết. Chúng tôi làm thế nào mà giải quyết được?
Ông Nguyên Minh Cần
"Vợ, chồng, con cái của người ta bị bắn chết th́ hỏi sửa sai thế nào? Chúng tôi có mấy người liên lạc trong thời kỳ bí mật ở ngoại thành Hà Nội, th́ đội cải cách về, chẳng hiểu thế nào mà họ nghèo, quy là địa chủ, bắn chết. Chúng tôi làm thế nào mà giải quyết được?
"Rồi nhà cửa người ta chia ra rồi, bây giờ sửa sai, chúng tôi phải trả lại cho những người đó, nhưng mà trả lại thế nào được? Khi mà nông dân đă nhận được nhà cửa th́ họ được tin là phải trả lại, th́ họ lấy ngói, lấy gạch rồi phá hết tất cả của người ta.
"Mà khi vào chia đấy, th́ bao nhiêu gia đ́nh được một ngôi nhà, th́ những cây cảnh, những cái chậu v.v..., th́ ḿnh phá hết, th́ bảo là trả lại thế nào?"
Các khách mời trong cuộc thảo luận cũng nh́n lại hai luồng ư kiến chính trên các mạng xă hội Việt Nam nhân cuộc triên lăm Cải cách Ruộng đất ở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tại Hà Nội khai mạc rồi bị đóng cửa v́ 'lư do kỹ thuật' sau khi vừa khai trương đầu tháng 9/2014.
Các ư kiến cũng nhằm sáng tỏ bối cảnh chung, tác động của Trung Quốc, việc tiến hành, vai tṛ của Ban lănh đạo Việt Nam khi đó như việc lập các đoàn cải cách.
Ông Hồ Chí Minh đă thừa nhận Đảng sai lầm và tuyên bố 'sửa sai' sau cải cách ruộng đất.
Cuộc thảo luận cũng nh́n vào ư nghĩa, tác động của Cải cách Ruộng Đất với nông thôn, nông dân Việt Nam tới ngày nay.
'Bài học lịch sử'
Thảo luận c̣n nêu ư kiến cần có một cuộc cải cách về đất đai hiện nay ở Việt Nam để giải quyết vấn đề tham nhũng đất, khiếu kiện khá phổ biến về đất đai.
Có khách mời cũng cho hay từ kinh nghiệm của Liên Xô th́ sau năm 1991 vẫn không hề có sự nh́n lại về các cuộc cải tạo tiêu diệt nông dân thời Stalin.
Nhưng riêng với Việt Nam, có ư kiến thảo luận nói cần khép lại quá khứ dù không được quên những vụ tàn sát thời Cải cách Ruộng Đất.
Về bài học rút ra và thái độ đối với quá khứ, lựa chọn ứng xử trong hiện tại, ông Nguyễn Quang Thạch, nhà vận động 'sách cho nông thôn' nói với BBC:
Lịch sử là thứ đă qua rồi, chúng ta không được phép quên lịch sử, mà chúng ta phải đánh giá ṣng phẳng về nó. Chúng ta không quên quá khứ sai lầm của lịch sử, nhưng cũng không căm hận nó nữa, mà nên hành động để tạo dựng cho tương lai tốt hơn thôi
Ông Nguyễn Quang Thạch
"Lịch sử là thứ đă qua rồi, chúng ta không được phép quên lịch sử, mà chúng ta phải đánh giá ṣng phẳng về nó.
"Chúng ta không quên quá khứ sai lầm của lịch sử, nhưng cũng không căm hận nó nữa, mà nên hành động để tạo dựng cho tương lai tốt hơn thôi.
"Chứ nếu chúng ta, như kiểu vừa rồi, là chỉ đưa trưng bày ra, phô diễn cho người ta, chỉ nói cái tốt, không nói cái sai, khuyết, để rồi cùng nhau nh́n nhận, và không lặp lạih những sai lầm trong tương lai.
"Cho câu chuyện tôi nghĩ là người Việt ḿnh, chính quyền đă đến lúc phải đánh giá lại sai lầm của ḿnh, và sau đó công bố rơ ràng, và chúng ta điều chỉnh chính sách đất đai để không tạo ra sự xung đột giữa chính quyền và người dân. Để không tạo ra sự dồn tích, sự căm phẫn trong đời sống cộng đồng."
'Mong cải cách mới'
Bây giờ có những người nông dân không c̣n nhà, không c̣n một tấc đất để sống, trong khi những kẻ tham nhũng có bốn, năm, bảy cái biệt thự, có hàng trăm héc-ta rừng để bóc lột nhân dân... V́ vậy theo tôi, tôi lại muốn có một cuộc cải cách ruộng đất mới
Bà Lê Hiền Đức
Cũng hôm thứ Năm, bà Lê Hiền Đức, nhà hoạt động chống tham nhũng và vận động cho nhân quyền, nói với tọa đàm từ Hà Nội:
"Tôi lại muốn cải cách ruộng đất bây giờ nữa, nhưng trên tinh thần của tôi bây giờ là ǵ: tổ chức cải cách ruộng đất không phải là đấu tố như ngày xưa, nâng thành phần từ phú nông lên địa chủ để giết chóc, đàn áp nhau.
"Nhưng cải cách ruộng đất bây giờ là ǵ: để người nông dân của tôi bây giờ sống bằng đồng ruộng th́ nhiều bà con nông dân đă căng khẩu hiệu là 'Nông dân coi đồng ruộng như máu xương của ḿnh'.
"Nhưng bây giờ mất hết ruộng, mất hết vườn, mất hết rừng, th́ hỏi rằng c̣n ǵ nữa, v́ vậy theo suy nghĩ của tôi, tôi lại mong muốn có cuộc cải cách, nhưng cải cách bây giờ đừng lặp lại những sai lầm dă man, tàn ác, giết chóc như những năm trước đây.
"Mà cải cách bây giờ là ǵ: để cho những người nông dân đứng lên tố cáo những bọn tham nhũng. Bây giờ có những người nông dân không c̣n nhà, không c̣n một tấc đất để sống, trong khi những kẻ tham nhũng có bốn, năm, bảy cái biệt thự, có hàng trăm héc-ta rừng để bóc lột nhân dân...
"V́ vậy theo tôi, tôi lại muốn có một cuộc cải cách ruộng đất mới," nhà vận động năm nay 83 tuổi nói với cuộc tọa đàm của BBC từ Hà Nội.
trích từ BBC.com
|
|
rongchoi123
member
REF: 684910
09/24/2014
|
Cải cách điền địa ở VNCH ra sao?
Nguyễn Quang Duy Gửi tới BBC từ Úc
Ông Ngô Đ́nh Diệm đă tiến hành cải cách nông thôn khi c̣n làm Thủ tướng
Trong khi miền Bắc phóng tay Cải cách Ruộng đất tiêu diệt tầng lớp địa chủ th́ chính quyền miền Nam liên tục tiến hành tư hữu hoá đất đai, thực hiện công bằng xă hội, nâng cao đời sống nông dân.
Qua việc thu mua đất từ các điền chủ rồi bán lại hay phát cho nông dân, trước năm 1975 mọi gia đ́nh nông dân miền Nam đều đă thật sự làm chủ mảnh đất tư hữu của ḿnh.
Chương tŕnh Người Cày Có Ruộng (NCCR) là một cuộc cách mạng xă hội, thay đổi tận gốc rễ nông thôn miền Nam.
Chương tŕnh được thực hiện trong ôn ḥa, dựa trên tinh thần thượng tôn luật pháp, hoà giải và ḥa hợp xă hội. Một mặt tôn trọng quyền lợi của chủ đất, khôi phục và bảo vệ quyền tư hữu đất đai. Mặt khác giúp ṭan thể nông dân có ruộng cày.
Thành công một phần nhờ vào sự đóng góp của Hoa Kỳ và các nước Đồng Minh.
Nhưng chính yếu vẫn là từ hai vị lănh đạo miền Nam: Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm đă thực hiện chương tŕnh ngay khi về nước và Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu quyết tâm nối tiếp thực hiện chương tŕnh.
Ông Thiệu hiểu rơ Luật NCCR không phải chỉ là thành quả của nền dân chủ nghị viện non trẻ, mà c̣n là một chính sách mang lại chính nghĩa cho công cuộc đấu tranh chống cộng sản.
Những tài liệu phổ biến gần đây cho thấy, sau Mậu Thân 1968 số thanh niên miền Nam theo cộng sản càng ngày càng ít đi, không đủ bổ xung số cán binh cộng sản ra hồi chánh, lên đến trên 200.000 người.
Chính v́ lư do này cộng sản Bắc Việt đă phải mang quân chính quy từ miền Bắc vượt biên giới xâm lấn miền Nam.
T́nh h́nh ruộng đất miền Nam
Khi quân Pháp xâm chiếm nước ta, miền Nam vẫn c̣n nhiều vùng chưa được khẩn hoang, nhiều vùng v́ chiến tranh nông dân đă phải bỏ ruộng vườn.
Lợi dụng cơ hội một số người Pháp và người theo Pháp đă chiếm, rồi thông đồng với nhà cầm quyền Pháp hợp thức hóa quyền sở hữu đất đai họ chiếm được. Trước 1945, theo ước tính trong số 6.530 đại điền chủ (trên 50 ha đất) có 6.316 là ở miền Nam.
Miền Nam không xảy ra Cải cách Ruộng đất, không có nghĩa là cộng sản miền Nam nhân đạo hơn cộng sản miền Bắc.
Từ cuộc Nam Kỳ Khởi Nghĩa 1940, cộng sản đă thẳng tay tàn sát tiêu diệt giai cấp điền chủ. Các sử liệu cộng sản tóm tắc việc này như sau: “…lập ṭa án cách mạng xét xử bọn phản động, xóa bỏ các thứ thuế vô lư, xóa các khoản nợ, tịch thu đất thóc gạo của địa chủ chia cho dân nghèo và nuôi nghĩa quân.”
Khi Việt Minh cướp được chính quyền năm 1945, hầu hết các đại điền chủ đều bỏ ruộng vườn về sống tại Sài G̣n hoặc các thành phố lớn. Việt Minh tịch thu ruộng đất rồi chia cho tá điền canh tác và lấy thuế.
Ở các vùng thuộc Ḥa Hảo và Cao Đài, nông dân cũng tự thực hiện việc chia lại ruộng đất hoặc chấm dứt nộp địa tô cho ruộng vườn mà họ đang trồng cấy.
Sắc lệnh Cải cách Điền Địa của Cựu Hoàng Bảo Đại v́ chiến tranh và thiếu thực quyền nên không mang lại kết quả cụ thể
Sau hiệp định đ́nh chiến Genève chia đôi đất nước, miền Nam đă trải qua hai cuộc CCĐĐ và một số chính sách về ruộng đất
Năm 1949, khi người Pháp bắt đầu trao trả độc lập Cựu Hoàng Bảo Đại cho ban hành sắc lệnh về Cải cách Điền Địa (CCĐĐ), nhưng v́ chiến tranh và thiếu thực quyền nên sắc lệnh này không mang lại kết quả cụ thể nào.
Cải cách điền địa lần một
Bước đầu của chính sách cải cách điền địa, Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm cho ban hành Dụ số 2 và Dụ số 7 nhằm thiết thiết lập quy chế tá canh.
Địa tô được tính không quá 25% vụ lúa thu hoạch chánh. Thời gian cho thuê được quy định là 5 năm. Tá điền và điền chủ có thể xin hủy bỏ họăc tái kư hợp đồng.
Trường hợp ruộng đất bị bỏ hoang, ước lượng 500 ngàn ha, th́ thuộc quyền sở hữu quốc gia. Chính quyền thu và cấp phát không cho tá điền.
Các tá điền trước đây theo Việt Minh được tiếp tục canh tác trên mảnh ruộng do Việt Minh cấp phát trong thời chiến. Địa tô và quyền tá canh nay được chính phủ nh́n nhận và bảo đảm.
Ngày 22-10-1956, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cho ban hành Dụ số 57, tiến hành Chính sách CCĐĐ.
Mỗi điền chủ chỉ được quyền giữ tối đa 100 ha ruộng, trong số nầy 30 ha được phép trực canh, c̣n 70 ha phải cho tá điền thuê theo đúng quy chế tá canh.
Điền chủ bị truất hữu được chính phủ bồi thuờng thiệt hại: 10% trị giá ruộng đất bị truất hữu đuợc trả ngay bằng tiền mặt, phần c̣n lại được trả bằng trái phiếu trong thời hạn 12 năm, với lăi suất là 3% mỗi năm.
Ruộng bị truất hữu được bán lại cho các tá điền, mỗi gia đ́nh được quyền mua lại tối đa 5 ha và phải trả cho nhà nước trong ṿng 12 năm.
Giá tiền bán bằng với giá Chính phủ trả cho chủ điền. Như vậy chủ yếu Chính phủ chỉ làm trung gian trong việc chuyển nhượng quyền tư hữu đất đai.
Chiếu theo Dụ số 57, chính phủ truất hữu 430.319 ha đất từ 1.085 đại điền chủ.
Ngày 11-9-1958, Chính phủ c̣n kư kết Hiệp định Việt Pháp, truất hữu thêm 220.813 ha ruộng đất của Pháp kiều. Như vậy tổng số diện tích đất đai được truất hữu là 651.182 ha.
Số ruộng được truất hữu được giao cho 123.198 tá điền. Ngoài ra c̣n có 2.857 tá điền khác đă trực tiếp mua lại đất của các đại điền chủ.
Một số ruộng truất hữu cũng được bán cho các cựu chiến binh, những nông dân trốn Việt Minh nay hồi hương và đồng bào miền Bắc di cư vào Nam.
Giới điền chủ đều ủng hộ chính sách CCĐĐ. Trong thời chiến ruộng đất của họ bị xem như đă mất.
Nay chính phủ khôi phục lại quyền sở hữu ruộng đất, họ được quyền thu địa tô và lănh tiền bồi thuờng thiệt hại nếu bị truất hữu. Đại điền chủ vẫn c̣n được giữ lại 100 ha.
Các chính sách khác
Nhằm giải quyết công ăn việc làm cho đồng bào miền Bắc di cư, giải quyết nạn thất nghiệp hậu chiến và đồng thời cũng để cô lập họat động du kích cộng sản, Tổng thống Ngô đ́nh Diệm c̣n thực hiện chính sách xây dựng các khu dinh điền, khu trù mật và các ấp chiến lược.
Đến năm 1961, chính phủ đă thành lập 169 trung tâm tái định cư, với 25 Khu Trù Mật tập trung trên đồng bằng sông Cửu Long, tiếp nhận 50 ngàn gia đ́nh, với 250 ngàn người tái định cư. Diện tích đất trồng được khai hoang hay được tái canh đạt 109.379 ha.
Tháng 4-1957, Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm cho thành lập Quốc Gia Nông Tín Cuộc cho nông dân vay tiền một cách dễ dàng, nhẹ lăi và không đ̣i hỏi thế chấp hay người bảo lănh.
Đến năm 1963, Quốc Gia Nông Tín Cuộc đă cho vay số tiền lên đến 4 tỷ 600 triệu đồng, 85% số tiền để giúp các tiểu điền chủ hay tá điền. Nhưng v́ không có thế chấp và v́ chiến tranh nên rất ít nông dân chịu trả nợ.
Chính phủ cũng đào tạo cán bộ xây dựng nông thôn gởi về vùng quê để hướng dẫn, giúp đỡ kỹ thuật cho nông dân. Nhờ đó năng suất lúa đă tăng từ 1,4 tấn/ha trong những năm 1950-1954, lên đến 2 tấn/ha năm 1960-1963.
Thành quả và giới hạn
Nhờ các chính sách nói trên, việc sản xuất, xuất cảng và lợi tức nông nghiệp đă không ngừng gia tăng. Từ năm 1955 đến 1962, mức sản xuất gạo đă tăng từ 2,8 triệu tấn đến 5 triệu tấn, c̣n xuất cảng tăng từ 70 ngàn tấn lên đến 323 ngàn tấn.
Các điền chủ có ruộng đất truất hữu nhận các các khỏan bồi thường lớn, họ đầu tư xây dựng các nhà máy, các phân xưởng tại nông thôn, hay trong lĩnh vực công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ. Nhờ đó không chỉ riêng nông thôn, mà ṭan miền Nam sống trong cảnh thái b́nh.
Giới hạn của chính sách CCĐĐ là 74% tổng số diện tích ruộng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long vẫn thuộc 65.757 trung điền chủ (từ 5 đến 50 ha) và 6.316 đại điền chủ (trên 50 ha). Vẫn c̣n 795.480 gia đ́nh nông dân chưa được làm chủ mảnh ruộng đang cày.
Khi đời sống nông dân nâng cao th́ ảnh hưởng của cộng sản cũng bị giảm sút. Để tồn tại cộng sản đă tiến hành bạo lực chính trị ám sát, bắt và thủ tiêu cán bộ và chuyên viên phát triển nông thôn.
Cộng sản cấm tá điền làm đơn xin mua ruộng đất truất hữu, cấm tá điền kư hợp đồng với chủ điền, buộc điền chủ hủy bỏ địa tô. Một số ngừơi đă bị giết v́ không tuân theo các lệnh cấm nói trên.
Từ sau đảo chánh 1/11 năm 1963 cho đến năm 1965, các chính phủ thường xuyên thay đổi, chính sách Cải cách Điền Địa không được tiếp tục, dinh điền và khu trù mật cũng bị đ́nh chỉ, nhiều ấp chiến lược bị phá bỏ
Cùng lúc cộng sản cho trưng thu thóc lúa của nông dân, tiến hành chiến tranh du kích, khủng bố phá họai làng xă miền Nam.
Sau đảo chánh 1/11 năm 1963 cho đến năm 1965, các vụ đảo chánh liên tục xảy ra, các chính phủ thường xuyên thay đổi. Chính sách CCĐĐ không được tiếp tục. Chính sách dinh điền và khu trù mật cũng bị đ́nh chỉ. Nhiều ấp chiến lược bị phá bỏ.
Cộng sản lợi dụng t́nh thế đưa cán bộ và quân đội từ miền Bắc vào gia tăng họat động. Sẵn cơ sở hạ tầng rộng răi chỉ sau một thời gian ngắn cộng sản đă kiểm sóat được một phần nông thôn. Ở những vùng chiếm được cộng sản chia lại ruộng đất cho nông dân.
Đến năm 1965, với sự can thiệp của quân đội Hoa Kỳ và các nước Đồng Minh, an ninh tại nông thôn dần dần được văn hồi.
Ngày 3-9-1966, Quốc Hội Lập Hiến được bầu ra. Ngày 1-4-1967, Hiến Pháp mới được ban hành. Ngày 3-9-1967 cuộc tổng tuyển cử tổng thống và Quốc hội diễn ra, Tướng Nguyễn Văn Thiệu trở thành Tổng thống của nền Đệ nhị cộng ḥa ra quyết định tiếp tục áp dụng Chương Tŕnh CCĐĐ
Cải cách điền địa lần hai
Cuộc tổng công kích Mậu Thân cộng sản thất bại, tại nông thôn cơ sở hạ tầng cộng sản bị cô lập, an ninh được văn hồi. Số ruộng trước đây bị bỏ hoang nay được cấp phát cho nông dân.
Đến năm 1969, có thêm 261.874 gia đ́nh được cấp ruộng để canh tác, nâng tổng số người có ruộng lên 438,004 người.
Tháng 7-1969, Chương tŕnh b́nh định và phát triển nông thôn được tiến hành. Chính phủ cho tổ chức lại cơ cấu hạ tầng nông thôn và đào tạo cán bộ xây dựng nông thôn gởi về vùng quê để hướng dẩn, giúp đỡ kỹ thuật nông nghiệp cho dân.
Ngày 25-8-1969, Tổng Thống Thiệu đưa dự luật Người Cày Có Ruộng ra quốc hội thảo luận.
Điểm chính của dự luật là giảm số ruộng đất tối đa điền chủ xuống c̣n 15 ha, trưng thu và cấp (không bồi hoàn) cho hơn tăm trăm ngàn nông dân chưa có ruộng cày.
Chiến tranh đă tàn phá miền Nam
Nhiều dân biểu nghị sĩ thuộc tầng lớp đại điền chủ không muốn bị truất hữu ruộng đất nên đă t́m cách ngăn cản thông qua dự luật. Măi đến ngày 6-3-1970 đạo luật mới được Thượng viện thông qua. Ngày 16-3-1970 được Hạ viện thông qua.
Ngày 26-3-1970, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cho ban hành luật Người Cày Có Ruộng (NCCR) và lấy ngày này làm Ngày Nông Dân.
Tại Cần Thơ vào ngày 26-3-1970, ngày ban hành Luật NCCR Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố:
"Hôm nay là ngày vui sướng nhất của đời tôi.” Ông cho biết: “Tôi đă từng tham gia Việt Minh. Tôi biết rằng Việt Minh là cộng sản, họ bắn người dân, họ lật đổ các ủy ban xă, họ tịch thu đất đai”.
Các ruộng đất không được trực canh bị truất hữu phát cho các tá điền đang canh tác. Mỗi tá điền được phát 3 ha ở Nam phần hay 1 ha ở Trung phần.
Điền chủ trực canh được giữ lại tối đa 15 ha.
Đất truất hữu được trả 20% bằng hiện kim và 80% bằng công khố phiếu với 10% lăi trong tám năm. Giá trị của đất ruộng quy định là 2,5 lần giá năng suất thóc (hay lợi tức) từ khoảnh đất đó.
Trong ṿng 3 năm, 1970-1973, đă có 51.704 điền chủ bị truất hữu tổng số ruộng là 770.105 mẫu. Trong thời chiến đa số ruộng đất bị ảnh hưởng, nên đa số các điền chủ bị truất hữu đều không bất măn.
Để đền đáp chính phủ cho phổ biến rộng răi các bích chương: “Người Cày có ruộng ghi ơn tinh thần hy sinh của điền chủ.”
Nh́n chung ông Thiệu thu phục được nhân tâm của giới cựu điền chủ miền Nam.
Luật NCCR cũng quy định nông dân lănh ruộng do cộng sản cấp cũng được nhận bằng khoán chính thức sở hữu số ruộng.
Cho đến ngày 28-2-1973 Chương tŕnh CCRĐ coi như đă ḥan tất. Đă có 858.821 tá điền được hữu sản hóa 1.003.323 ha ruộng đất. Mọi nông dân miền Nam đều có ruộng cày.
Chương tŕnh NCCR đă tạo ra một tầng lớp tiểu và trung điền chủ lên đến 1,3 triệu người.
Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu (trái) công bố luật Người Cày Có Ruộng
Chỉ c̣n chừng 10% là có từ 5-15 ha đất, với 10% diện tích trồng trọt và họ cũng phải tự chăm sóc cho đất đai. Đại điền chủ không c̣n và việc tá canh coi như đă chấm dứt.
Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cũng cho xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, thêm cán bộ xây dựng nông thôn, khuyến khích nghiên cứu và áp dụng phương pháp canh tác mới với kỹ thuật mới thúc đẩy gia tăng năng suất.
Ngân Hàng Phát Triển Nông Thôn được thành lập. Với bằng khóan đất, nông dân được vay lăi nhẹ để đầu tư sản xuất.
Chương tŕnh cơ giới hóa nông nghiệp được đưa về nông thôn. Nông dân bắt đầu trang bị cơ giới để canh tác, sử dụng phân bón hóa học, cải tiến giống lúa, trồng lúa Thần Nông, tăng gia sản xuất gia súc lai giống… Cơ sở hạ tầng phát triển nông dân hăng say học hỏi và sản xuất.
Năng suất lao động trong sản xuất lúa gạo tăng lên nhanh chóng. Năm 1974, sản lượng gạo sản xuất đă tăng đến 7,2 triệu tấn với viễn tượng xuất cảng. Nhờ đó đời sống của nông dân được cải thiện một cách rơ ràng.
Số điền chủ có ruộng bị truất hữu, cũng được chính phủ giúp đỡ sử dụng vốn kinh doanh các dịch vụ cơ khí nông nghiệp, dịch vụ lưu thông hàng hoá nông sản phẩm, dịch vụ chế biến thực phẩm nông sản, hướng đến việc xuất cảng bán thành phẩm nông nghiệp, giúp nền kỹ nghệ miền Nam khởi sắc đóng góp xây dựng nền kinh tế quốc gia.
Thể chế đi ngược ḷng dân rồi cũng sẽ bị thay đổi. Bài học từ Chương tŕnh Người Cày Có Ruộng của Việt Nam Cộng Ḥa là phải trao lại quyền sở hữu ruộng đất cho nông dân.
Chính phủ tương lai ở Việt Nam cần thực hiện chương tŕnh bán trả góp đất cho dân để có ngân sách đầu tư xây dựng lại nông thôn.
Dân có giàu th́ nước mới mạnh. Nông dân sẽ luôn là tầng lớp chính của dân tộc Việt Nam và lịch sử đă chứng minh họ luôn là nền tảng trong việc bảo vệ và xây dựng quốc gia. Nông dân có giàu th́ nước mới mạnh.
Bài viết thể hiện quan điểm và cách hành văn riêng của tác giả Nguyễn Quang Duy từ Canberra, Úc.
Nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2014/09/140924_south_vn_land_reforms
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|