Mời Cả Nhà cùng đọc bài mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
--
Dân VC đang giết chết du lịch Việt Nam bởi những tṛ bẩn thế này đây!
Việt Nam có rất nhiều điều kiện thiên nhiên thuận lợi để phát triển du lịch mà nhiều quốc gia có mơ cũng không được. Nhưng đó chỉ là điều kiện cần. Điều kiện đủ là CON NGƯỜI th́ lại rất yếu! Cứ cái kiểu trong dịp nghỉ lễ, khách du lịch quốc tế và nội địa đă nhiều phen phải cắn răng, rút ví để trả những khoản vô lư mà chủ quán"chặt chém” th́ có thể thấy rằng Du lịch VN c̣n lâu mới phát triển ngon lành được!
Ghẹ 700 ngh́n/con, dừa 500 ngh́n/trái
Vấn nạn "chặt chém" khách du lịch là một vấn đề nan giải gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến du lịch Việt Nam. Việc chặt chém không chỉ xảy ra với du khách quốc tế mà ngay cả với các du khách nội địa cũng phải "hứng" giá trên trời. Nhiều người dân đành “ngậm đắng nuốt cay” móc tiền ra trả sau khi sử dụng dịch vụ cho những khoản tiền vô lư, mặc dù trong ḷng đầy bức xúc.
Theo Người Lao Động, sau 2 ngày chơi ở TP Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) nhân dịp Tết 2016, anh Phạm Văn Long (ngụ quận 7, TP HCM) và một người bạn chạy xe máy từ Sài G̣n xuống Vùng Tàu vào sáng 1/1 để t́m pḥng. Đến khách sạn thứ 6, nhóm của anh Long có được căn pḥng với giường đôi. Tuy nhiên, giá thuê lên đến 850.000 đồng, cao hơn ngày thường 400.000 đồng.
Anh Long cho biết trong lúc ngồi ngắm biển, một người gánh hàng rong đến mời mua ghẹ, tôm tít, ốc luộc… Tự tin không có chuyện “chặt chém”, nhóm anh Long vô tư lựa món ăn mà không hỏi giá, khi tính tiền hóa đơn lên đến 2,1 triệu đồng.
Cụ thể, 2 con ghẹ có kích thước bằng bàn tay giá đến 1,4 triệu đồng, ốc bưu 120.000 đồng/đĩa, tôm tít trộn với tôm sú luộc 300.000 đồng/2 đĩa, các món bánh chiên 300.000 đồng.
Hóa đơn tính tiền của anh Long. Ảnh: Người Lao Động
Thấy giá quá cao, anh Long vội phản ứng, người bán căi rằng giá giờ như vậy, bớt cho 20.000 đồng và c̣n hăm dọa: “Ăn ngập mặt có 2,1 triệu mà không trả, hay muốn ăn đ̣n?”.
Tuổi Trẻ thông tin, chị Lê Thị Lan Hương (Q. B́nh Thạnh) ăn đêm tại một quán ở chợ Đà Lạt bị tính giá 1 triệu đồng cho ba tô cháo và một đĩa ḷng gà. Chị dọa kêu cơ quan chức năng can thiệp th́ chủ quán mới nói đúng giá là... 200.000 đồng!
Đà Lạt cũng bị một du khách khác than phiền: Thông thường giá pḥng ở đây chỉ tầm 300.000 đồng, nhưng cái giá để “thưởng hoa đúng dịp” lại bị “hét” đến 1,5 triệu đồng/pḥng.
Chị Đào Tường Vy (Q. B́nh Thạnh) th́ “dính đ̣n” khi đi du lịch cuối năm ở Phú Quốc. “Trước đó, tôi đă đặt pḥng trực tuyến nhưng đến nơi th́ hết pḥng do khách quá đông. Lúc đó chỉ c̣n một pḥng không quạt, không máy nước nóng mà giá th́ đắt gấp đôi so với pḥng đă đặt từ trước”.
Cũng theo Người Lao Động, ngày 31/12, tại một số khách sạn ở trung tâm TP Nha Trang (Khánh Ḥa); phần lớn đều trả lời kín pḥng, với giá tăng gấp 2 lần so với thường ngày. Tại khách sạn V.H (đường Trần Phú), chủ khách sạn cho biết đă kín chỗ từ ngày 30/12 với giá 600.000 đồng/pḥng.
Khách sạn S.L (đường Tôn Đản) xác nhận đă hết pḥng đơn, chỉ c̣n 1 pḥng đôi giá 800.000 đồng, cao gấp đôi ngày thường. Hầu hết các khách sạn 3 sao trở lên ở TP Nha Trang cũng đă kín các pḥng thường, chỉ c̣n các pḥng cao cấp với giá từ 3-5 triệu đồng/pḥng.
Lư giải về việc “cháy pḥng”, một lễ tân của khách sạn H.P.Đ cho hay, nguyên nhân một phần do có hiện tượng một số cá nhân, tổ chức môi giới du lịch đặt hàng qua mạng để gom pḥng, sau đó bán lại với giá cao cho người có nhu cầu.
Chặt chém, chèo kéo khách du lịch gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến h́nh ảnh du lịch Việt Nam. Ảnh: Tri Thức Trẻ
Tại một số địa bàn du lịch nổi tiếng của B́nh Thuận như Hàm Tiến, Mũi Né… thường xuất hiện một số người bán hàng rong, mát-xa dạo có hiện tượng bắt chẹt du khách.
“Một số người nhắm đến khách ngoại quốc để mời chào, bán hàng với giá cắt cổ” - anh T.V.Q, chủ một cửa hàng ăn uống ở phường Hàm Tiến, TP Phan Thiết, phản ánh. C̣n theo đại diện khách sạn H.A (phường Hàm Tiến), cách đây một tuần, một du khách Nga đang lưu trú tại khách sạn này đă rất giận dữ v́ bị một người bán hàng rong bán một trái dừa với giá 500.000 đồng.
“Đi du lịch mùa lễ hội, ai cũng xác định phải bỏ thêm khoản không nhỏ để trả cho phần bị đội giá. Nhưng khi đă bị “chặt chém”, tôi không bao giờ quay lại nơi đó nữa” - anh Phùng Quang Hảo (Q.1, TP.HCM), một nạn nhân bị “chặt chém” mùa du lịch, nói.
Cuộc khảo sát với 70 người dân và du khách ở TP.HCM đă từng bị “chặt chém” khi đi du lịch vào mùa lễ hội do Tuổi Trẻ thực hiện đă cho thấy, hơn 90% nói rằng họ đành “ngậm đắng nuốt cay” móc tiền ra trả cho những khoản tiền quá vô lư dù ḷng đầy bức xúc.
Tin tức 24h | Người nước ngoài kinh tởm Người Việt Nam
hatlinh
member
REF: 703285
01/06/2016
Chào bác TàoLao !
Cám ơn bác TàoLao gửi thêm phim ảnh cho cả nhà cùng xem
nh́n cái dĩa thịt bê thui trên .. ngon hết biết, hihi
Giờ mời bác TL cùng Cả Nhà đọc bản tin khác với chủ đề trên
v́ HL hỗng biết bỏ bản tin sau vào đâu, hihic.
--
Nữ đại gia mang quan tài mặc đồ tang đến đặt trước Ngân Hàng
Một vụ việc thu hút được rất nhiều sự quan tâm của dư luận trong chiều nay đó chính là việc nữ chủ khách sạn mang cả quan tài đến tận ngân hàng. Nguyên nhân được cho là bà này đă nợ ngân hàng quá nhiều tiền nên thời gian gần đây phía ngân hàng quyết định siết nợ bằng chính khách sạn mà bà đang kinh doanh.Sự việc gây ách tắc giao thông cục bộ. Ít phút sau, lực lượng công an và CSGT đă có mặt tại hiện trường giải quyết vụ việc, điều tiết giao thông. Sau đó, quan tài cũng được lực lượng chức năng đưa khỏi hiện trường.
Tiếp xúc với các phóng viên, người phụ nữ đem quan tài đến đặt trước khu vực Ngân hàng Nam Á chi nhánh Nha Trang cho biết bà tên Đào Thị Long (49 tuổi, chủ khách sạn Long Thành ở đường Ngô Sĩ Liên, TP.Nha Trang).
Theo bà Long, trước năm 2010, vợ chồng bà vay của Ngân hàng TMCP Nam Á chi nhánh Nha Trang 6,9 tỉ đồng.
Đến năm 2013, bà Long đă trả lăi hơn 4 tỉ đồng. Hiện, bà c̣n nợ lăi trong hạn 2,5 tỉ đồng. Do không trả đúng hạn nên ngân hàng phạt thêm khoản nợ quá hạn là 5,8 tỉ đồng.
Theo bà Long, lư do bà mang quan tài đến ngân hàng là để phản đối việc cưỡng chế kê biên khách sạn Long Thành do bà Long làm chủ. Bà Long cho biết trước đó bà thương lượng với ngân hàng để bà bán khách sạn cho người khác, với giá cao, nhưng ngân hàng không đồng ư. Ngân hàng đề nghị Cục Thi hành án dân sự tỉnh Khánh Ḥa tiến hành kê biên khách sạn để thi hành án.
Chiều cùng ngày, ông Quang Nhựt Tiến, Giám đốc Ngân hàng TMCP Nam Á chi nhánh Nha Trang cho biết, năm 2008 và 2009, vợ chồng bà Long nợ tổng cộng 6,9 tỉ đồng. Đến nay, vợ chồng bà mới trả cho ngân hàng 4 tỉ đồng tiền lăi và 200 triệu đồng tiền gốc. Do vậy, cộng cả tiền gốc, tiền lăi và tiền phạt quá hạn tính đến ngày 22.12.2015, vợ chồng bà Long c̣n nợ ngân hàng 14,68 tỉ đồng.
Do vợ chồng bà Long không trả nợ nên Ngân hàng Nam Á chi nhánh Nha Trang đă kiện ra ṭa. Tháng 3.2012, TAND tỉnh Khánh Ḥa có quyết định công nhận ḥa giải thành nhưng vợ chồng bà Long vẫn không trả được nợ nên Cục Thi hành án dân sự tỉnh đă có văn bản về việc cưỡng chế thi hành án buộc ông Thái và bà Long phải trả cho ngân hàng Nam Á.
Theo đó, sáng ngày 7.1.2016, Cục thi hành án dân sự tỉnh Khánh Ḥa sẽ tiến hành kê biên khách sạn Long Thành để thi hành án.
Ông Tiến cho biết thêm: “Thời gian qua, chúng tôi nhiều lần làm việc với vợ chồng bà Long để giải quyết sự việc nhưng không có kết quả”.
st.
hatlinh
member
REF: 703393
01/12/2016
Người Việt Nam vô ư thức sẻ kéo lùi lại văn minh?
Những cách người dân Việt Nam đă làm vô ư thức như vậy th́ làm sao trở thành người văn minh giống như các nước đă và đang phát triển nên văn minh cho người dân nước đó, nếu xă hội Việt Nam tiếp tục kém văn minh giống như 10 cách sau đây.
1. Hạ cửa kính ô tô xuống rồi thản nhiên vứt rác ra đường.
Đây là biểu hiện rơ nhất của việc "giàu" không đi cùng với "sang". Nếu có điều kiện, các bạn hăy nhặt lên, đuổi theo gơ cửa, chờ thủ phạm hạ cửa xuống rồi gửi trả kèm thêm câu "anh chị bị rơi đồ này".
2. Hút thuốc lá ngay chỗ có biển cấm, đặc biệt ở nhà vệ sinh
Hút thuốc lá, ngoài việc gây hại cho bản thân người hút th́ ai cũng biết rằng những người khác hít phải (người hút thuốc thụ động) cũng bị nguy hiểm không kém, thậm chí c̣n hơn thế. Việc hút thuốc ở chỗ bị cấm là biểu hiện rơ nét của tính vô kỷ luật, và một xă hội mà có hành vi vô kỷ luật th́ đương nhiên không thể là xă hội văn minh được.
Ảnh minh họa (Nguồn: afamily)
3. Thang máy vừa mở cửa, chưa đợi người bên trong đi ra đă lăm lăm xông vào
Ngoài chuyện bất lịch sự th́ có ba điểm rất dở với hành động này:
- Người ta phải ra xong mới có chỗ mà vào chứ.
- Người đầu tiên vào thang sẽ là người ra sau cùng
- Khi người cuối cùng vào th́ thang mới đóng cửa và di chuyển, do đó người vào đầu tiên cũng chỉ nhanh bằng người cuối cùng. Điều này cũng giống như chuyện tốc độ của một đàn ḅ rừng phi trên thảo nguyên sẽ bằng tốc độ của con chạy chậm nhất đàn.
4. Gây ồn ào nơi công cộng, tự nhiên như chốn không người
Có lần ngồi ở quán, tôi chứng kiến một chị đi cùng con nhỏ mà gọi điện thoại cho một ai đó rồi lớn tiếng văng tục mắng mỏ. Lúc chị này lên tiếng th́ cả chục cặp mắt cùng phải quay lại nh́n với vẻ ngạc nhiên. Gây ồn ở chỗ đông người đă là dở mà nói tục trước mặt con và ở chỗ công cộng lại càng dở hơn.
H́nh ảnh xấu xí của người Việt xảy ra năm 2012 ở trường Thực nghiệm (Nguồn ảnh: internet).
5. Đường đang tắc, phi tót ngay sang làn bên trái để đi
Chỉ được cái khôn lỏi, làm như thế càng làm đường có nguy cơ tắc. Mỗi lúc chứng kiến cảnh này là tôi lại nhớ tới anh "Điếu cày phân làn". Chịu khó nhường nhau một tí đi, tuy chậm một chút nhưng nó mau thông thoáng
6. Chưa đèn xanh, đă đứng sau bóp c̣i giục
Không hiểu cái hội này nó mù màu, không biết đếm hay là thế nào? C̣i xe liền tai, bóp c̣i th́ người bóp sẽ nghe đầu tiên mà không thấy khó chịu nhỉ, hay "c̣i ai vừa tai người đó"? Càng bóp ta càng đứng ỳ ra cũng không nhường cho chen lên, bao giờ đúng đèn xanh mới đi.
7. Đang xếp hàng lên máy bay hoặc chờ thanh toán ở siêu thị th́ có người chen ngay vào trước mặt
Nếu ở siêu thị, nếu thực sự họ mua có ít đồ và đang vội th́ cứ ngỏ lời, chả ai lại nỡ. Đằng này đă không vội, tự cho ḿnh cái quyền chen lên th́ cứ phải hét thật to lên là "mời anh chị xếp hàng đi" cho bẽ mặt.
Chèo rào vào công viên nước tắm miễn phí năm 2015 là một hành động kéo lùi văn minh của người Việt (Nguồn ảnh: internet)
8. Viết, vẽ, khắc bậy lên chỗ công cộng
Hành động này có khác nào mấy chú cún tè ra để đánh dấu lănh thổ? Đến những chỗ di sản th́ thôi rồi kiểu "H yêu T" với "Forever 9E", thể hiện rơ tầm văn hóa lùn của người viết/khắc/vẽ. Người văn minh tuyệt nhiên sẽ không bao giờ lưu dấu ấn của ḿnh lên những chỗ công cộng, và đă đi du lịch th́ "không để lại ǵ ngoài dấu chân, không lấy đi ǵ ngoài những bức ảnh".
9. Đang phóng xe quay sang nhổ nước bọt
Nếu người có hành vi này mà ở Singapore th́ người đó có khả năng sẽ bị phạt tới 500 đô Sing, tương đương 7,8 triệu đồng. Tiếc thay, chúng ta lại đang sống ở Việt Nam. Nhưng nếu chúng ta muốn phấn đấu bằng đảo quốc này, th́ ít nhất chúng ta cũng phải học tập từ những việc nhỏ nhoi nhất phải không nào? Nếu không làm được những việc nhỏ th́ đương nhiên sẽ không làm được việc lớn. Nếu bạn muốn Việt Nam văn minh, phát triển, sạch đẹp th́ tốt nhất hăy góp phần tạo nên môi trường mà bạn mong ước đó, thay v́ đổ lỗi cho ai khác.
10. Để trẻ con chạy loạn lên gây mất trật tự
Có lần tôi ngồi ăn ở quán, có cháu bé bàn bênh cạnh chạy lăng xăng xung quanh gây ồn ào, thậm chí c̣n lấy tay bốc viên đá thả thẳng vào cốc nước của tôi dù bản thân tôi không hề yêu cầu "dịch vụ" này.
Đành rằng trẻ em phần nhiều là hiếu động, nhưng hiếu động là vấn đề của trẻ em c̣n việc để trẻ em gây mất trật tự theo kiểu không kiểm soát ở chỗ công cộng th́ đó lại là trách nhiệm của người lớn. Hơn nữa, với trẻ con, nếu bố mẹ không chỉ bảo th́ sau này các cháu cũng khó mà trở thành người có ư thức của một xă hội văn minh cho được.
VNN
hatlinh
member
REF: 703429
01/15/2016
Đây là lư do v́ sao có cho tiền cũng không có du khách ngoại nào muốn quay trở lại Việt Nam
Ngành du lịch đang ngày càng phát triển với tốc độc chóng mặt. Việt Nam hút hồn khách du lịch nước ngoài với những thắng cảnh đẹp và đặc sản ngon. Nhưng nhiều người thừa nhận họ không muốn trở lại Việt Nam một chút nào hết.
Chị Nguyễn Thị Thúy (Hà Nội) phản ánh , bạn chị - anh Chris (quốc tịch Mỹ) - khi tham quan phố cổ Hà Nội bị một nhóm thanh niên bủa vây. Nhóm này giật đôi dép tông, tự ư dán đế rồi đ̣i anh 850.000 đồng. Sự việc khiến cộng đồng bức xúc và lo ngại du lịch Việt sẽ mất dần khách nếu t́nh trạng tái diễn.
Chuyện không mới
Vào tháng 10/2015, tại phố cổ Hà Nội xảy ra hiện tượng đánh giày trấn lột, trong đó, du khách bị các thanh niên lao ra lột giày dép đem khâu và phải trả giá... 900.000 đồng.
Trên các chuyên trang du lịch quốc tế, như TripAdvisor, hay blog cá nhân của các du khách đă đến Việt Nam cảnh báo về tṛ lừa đảo này đă xuất hiện từ năm 2010. Du khách Neill Smith chia sẻ trên trang Traveller: “Tṛ lừa đảo gần đây nhất là những thanh niên đánh giày tự ư lột dép của bạn và bảo cần phải sửa. Trong tích tắc, họ sẽ cho keo vào dép. Khi tôi bảo dép vợ tôi c̣n tốt, họ xuyên một sợi chỉ vào và một người khác cầm đầu kia để tôi không thể giằng ra mà không làm đứt dép. Sự cố đó không làm giảm đi giá trị của quốc gia tuyệt vời này, nhưng tốt hơn là bạn nên dè chừng”. Nhiều du khách không dễ tính như vậy. Việc bị “chặt chém” giá sửa dép lên tới cả triệu đồng khiến họ khó chịu, thậm chí không muốn quay lại Việt Nam.
Các độc giả đều rất bức xúc trước t́nh trạng này. Bạn Chung Đặng cho biết: “Con sâu làm hỏng nồi canh rồi. Ḿnh là người Việt Nam, nh́n thấy như vậy c̣n sợ và xấu hổ huống hồ, là khách quốc tế”. Chị Nguyễn Thị Huyền Trang, Giám đốc công ty du lịch Helloworld cho rằng, những trường hợp lừa đảo như vậy cần phải xử lư mạnh hơn phạt hành chính, để có tính răn đe cao hơn.
Phố cổ là điểm đến yêu thích của du khách quốc tế khi đến Hà Nội, tuy nhiên họ gặp phải nhiều chướng ngại khi tham quan, khám phá ăn hóa và ẩm thực Việt Nam. Ngoài đội quân đánh giày, du khách c̣n phải vượt qua những người chèo kéo bán hàng rong, phụ nữ ép họ đeo quang gánh chụp ảnh để đ̣i tiền hay nài mua hàng. Các quán ăn tăng giá nhiều lần khi bán cho người nước ngoài. Tuy nhiên, các lực lượng chức năng khó xử lư v́ ít du khách phản ánh khi gặp phải t́nh huống này.
Dịch vụ kém sẽ mất khách
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có tiềm năng du lịch lớn, với nhiều địa danh nổi tiếng thế giới như hang Sơn Đọng, phố cổ Hội An, Tây Bắc hùng vĩ, Hà Nội, TP HCM, miền Tây sông nước, các di sản ở miền Trung... Thiên nhiên ban cho Việt Nam những băi biển dài tuyệt đẹp, hang động kỳ vĩ, núi non trùng điệp, cùng nền văn hóa và ẩm thực đặc sắc do bàn tay con người tạo ra.
Đó là những điều kiện đáng mơ ước so với nhiều quốc gia, nhưng chất lượng dịch vụ du lịch ở Việt Nam vẫn c̣n khiến nhiều du khách không muốn quay trở lại. Từ những điều cơ bản như phương tiện đi lại, tới cơ sở lưu trú, vệ sinh các điểm tham quan... đều c̣n nhiều yếu kém, đặc biệt trong đó phải nói đến ư thức làm dịch vụ của cá nhân hay các đơn vị nhỏ lẻ, hướng tới lợi ích riêng thay v́ phát triển bền vững, lâu dài. Cảnh đẹp có thể thu hút du khách, nhưng chính con người và chất lượng dịch vụ sẽ khiến họ yêu mến và quay lại. Nếu không cải thiện t́nh trạng chặt chém, lừa đảo, làm ăn kiểu chộp giật, tương lai du lịch Việt Nam sẽ khó ḷng phát triển.
Một nhà báo Du lịch tại TP HCM chia sẻ : “Cách đây vài tháng, một nhóm bạn bè tôi là người Nhật đến Việt Nam. Họ có kế hoạch phượt cung đường Tây Bắc trong một tháng và nhờ tôi thu xếp thuê hay mượn xe máy. Xe để phượt không đơn giản và địa h́nh khu vực này cũng phức tạp, nên tôi quyết định chọn loại xe số của một hăng có tiếng. Xe dễ chạy, dễ sửa, dễ thao tác. Trước khi họ xuất phát, tôi nhắc thay nhớt định kỳ tại các trung tâm bảo hành của hăng này”. Tuy nhiên, tới thời điểm phải thay nhớt, chị nhận được cuộc điện thoại khẩn từ một người trong nhóm, cho biết họ phải trả 1 triệu đồng một xe, dù chỉ thay nhớt.
Chị kể: “Tôi cũng không ngờ việc đến như thế nên t́m số điện thoại rồi gọi cho trung tâm. Tôi nói rất rơ mọi việc, xong người nhận nghe máy vẫn nhất nhất yêu cầu số tiền phải thanh toán cho việc thay nhớt là 4 triệu đồng cho 4 xe".
Chị thuyết phục rồi lớn tiếng, song nhân viên ở đây vẫn khăng khăng bắt những người bạn ấy phải trả đúng số tiền mới được lấy xe. Vừa ức cách làm việc, vừa xấu hổ với bạn bè, chị đành đề nghị họ trả số tiền trên và yêu cầu biên lai. Nhưng trung tâm bảo dưỡng từ chối viết biên lai.
T́nh trạng này c̣n tiếp diễn nhiều lần tại các cửa hàng, quán ăn. Trước khi về, những người bạn Nhật nói: “Việt Nam đẹp thật, nhưng chúng tôi sẽ không quay lại một lần nào nữa”.
Chị Huyền Trang cũng nhận định: “T́nh h́nh tương tự xảy ra ở rất nhiều quốc gia. Du khách đi châu u luôn nhắc nhở nhau phải cẩn thận, v́ lừa đảo và cướp giật rất nhiều, kể cả báo cảnh sát cũng ít được giải quyết. Tuy nhiên, châu u vẫn là điểm đến mơ ước của rất nhiều người, luôn luôn đông khách, bởi cựu lục địa được coi là nơi đáng đến".
Theo chị Trang, Việt Nam chưa đạt được độ “hot” đó, và du khách có nhiều lựa chọn khác. Nếu nhận được thông tin hay cảnh báo của các khách du lịch từng đến Việt Nam, các du khách tiềm năng sẽ cân nhắc chọn các quốc gia lân cận thay thế và số lượng khách cầu toàn sẽ giảm đi. Chính v́ thế, để thu hút nhiều khách quốc tế tới Việt Nam, chúng ta phải cố gắng, không để xảy ra những tiêu cực ảnh hưởng đến hoạt động du lịch, đến du khách.
st.
hatlinh
member
REF: 707072
03/15/2016
Nữ sinh bị cưa chân v́ lầm lẫn của bác sĩ
ĐẮC LẮC - Một bác sĩ làm việc cẩu thả đă khiến một thiếu nữ xinh đẹp bị cưa mất chân. Vào ngày 6 tháng 3, nữ sinh Lê Thị Hà Vi, 16 tuổi, ngụ xă Ea B’hốk, huyện Cư Kuin, bị tai nạn giao thông và được đưa vào cấp cứu tại bệnh viện huyện Cư Kuin. Sau khi nhập viện, các bác sĩ chẩn đoán Vi bị găy mâm chày bên phải rồi họ băng bột. Tuy nhiên, bệnh nhân thấy rất đau, tê chân và yêu cầu được tháo bột.
Sau một ngày Vi mới được tháo bột trong t́nh trạng chân xuất hiện nhiều bỏng nước, sưng. Gia đ́nh đề nghị được chuyển viện nhưng không được bác sĩ chấp nhận. Năm ngày sau, bệnh nhân không được chăm sóc kỹ lưỡng vết thương, và buộc phải chuyển lên viện tuyến trên. Tại đây bác sĩ kết luận, chân phải của bệnh nhân đă bị hoại tử và buộc phải cắt bỏ sau khi được chuyển đến bệnh viện Chợ Rẫy ở Sài G̣n.
Ngày thứ Ba 15/3, giám đốc bệnh viện huyện Cư Kuin đă tạm đ́nh chỉ công tác một bác sĩ bị tố tắc trách, yếu kém về chuyên môn khiến Vi bị cưa chân. Người bị kỷ luật là bác sĩ Y’Tâm, người trực tiếp bó bột cho nữ sinh. Về phía gia đ́nh nạn nhân đă yêu cầu bệnh viện bồi thường chi phí thuốc men và góp phần nuôi dưỡng cháu suốt đời.
--
Một con bạc Việt bị đánh chết ở Campuchia
TÂY NINH - Sáng thứ Ba, công an tỉnh Tây Ninh được biết có một nhóm người Việt Nam đang bị giam giữ tại khách sạn trong casino New World thuộc ấp Ba Vet, Kandal, phường Bavet, thành phố Bavet, tỉnh Svayrieng, Campuchia. Trong nhóm này có một người đàn ông bị thiệt mạng.
Nạn nhân chưa rơ danh tính, khoảng 40 tuổi, bị đánh và có nhiều vết thương dẫn đến cái chết.
Công an tỉnh Tây Ninh đă công bố ảnh người chết và thông báo ai là thân nhân hoặc biết về nạn nhân, th́ hăy liên lạc hoặc cung cấp thông tin đến pḥng điều tra ở phường Hiệp Ninh. Số điện thoại: 066.3822001.
--
Thiếu úy công an đánh bạn gái sưng mặt
HẢI PH̉NG - Ngày thứ Ba, tại bệnh viện Việt - Tiệp, cô Nguyễn Phương Thảo, 20 tuổi, cho biết cô bị thiếu úy Trần Minh Trung, 24 tuổi, thuộc đội cảnh sát trật tự, công an thành phố Hải Dương, đe dọa giết chết cả nhà. Cô bị Trung cầm kéo đâm gây thương tích khiến phải nhập viện cấp cứu vào rạng sáng thứ Hai 14/3.
Thảo quen Trung qua mạng xă hội, khi gặp gỡ liền có t́nh cảm. Thế nhưng sau hai lần bị Trung ghen tuông vô cớ đánh ḿnh, Thảo quyết định chia tay. Cô cho biết sau đó liên tục bị nhắn tin doạ giết nếu không nối lại t́nh cảm.
Rạng sáng thứ Hai, anh Trung đi xe hơi về Hải Pḥng t́m đến quán giải khát nơi Thảo làm việc. Thảo không kịp tránh mặt, bị Trung giật tóc ấn đầu xuống đất rồi đấm đá. Nữ chủ quán và ba nhân viên không ai dám vào can ngăn. Khi Trung bỏ ra xe, Thảo được mọi người đưa đi ẩn nấp nhưng chưa thoát hiểm. Trung quay trở lại với cây kéo trong tay, la hét đánh Thảo cho tới khi cô bất tỉnh v́ đau đớn. Bác sĩ xác định Thảo bị chấn thương sọ năo, mắt thâm tím, tay trái bị thương.
Trung cùng cha đă đến bệnh viện xin lỗi nhưng cô không chấp nhận. Công an phường Minh Khai hiện đang điều tra và chưa có biện pháp trừng phạt Trung.
---
Vật lộn nhau trên đường, 1 người bị xe cán chết
SÀI G̉N - Sau một lúc căi nhau, hai người đàn ông lao vào vật lộn nhau trên vỉa hè, bất ngờ một người văng ra đường và bị xe tải chạy qua cán tử vong. Sự việc xảy ra trên đường Hương lộ 3, phường B́nh Hưng Ḥa, quận B́nh Tân, vào khoảng 2 giờ 30 chiều thứ Ba.
Người sống sót là ông Phạm Qua, 59 tuổi, và người thiệt mạng là một ông khoảng 40 tuổi, chưa được tiết lộ tên. Hai ông căi nhau trên vỉa hè. Một lúc sau, hai ông này lao vào ôm nhau vật lộn, bất ngờ người đàn ông kia bị ông Phạm Qua đẩy văng ra đường. Đúng lúc này, chiếc xe vận tải do tài xế Trang Hào Trung, 56 tuổi, ngụ quận 6, chạy tới và không thắng kịp, cán người đàn ông chết ngay tại chỗ. Riêng ông Qua chỉ bị trầy xước nhẹ ở tay.
--
Cứu một gia đ́nh sống ở Cần Thơ
CẦN THƠ - Ông Trần Văn Ni, 53 tuổi, hiện sống gần chân cầu Cái Da, huyện Cái Răng, Cần Thơ. Ông từng là cột trụ của gia đ́nh, nhưng bị tai biến mạch máu năo và liệt nửa người, nên không c̣n sức lao động như trước. Bà Huệ, vợ ông Ni phải đi cắt dưa hấu thuê mỗi ngày, chỉ kiếm được chừng để nuôi cặp vợ chồng và hai đứa con học tiểu học.
Ông Ni cho biết gia đ́nh gặp hoàn cảnh quá khó khăn, nhà gần sập, mùa mưa chưa biết phải sống ra sao. Nước dùng là nước sông xách từng sô lên gầm cầu.
Những ai muốn giúp gia đ́nh này có thể gọi bà Huệ ở số 0162 8003193, hoặc số 0946799113.
--
Đón 5 ngư dân bị tàu lạ đâm ch́m ở Hoàng Sa trở về
NHA TRANG - Chiều thứ Ba, năm ngư dân đă về đến bờ thuộc tỉnh Khánh Ḥa. Họ từng bị tàu nghi là tàu Trung Quốc đâm ch́m tại vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam. Nhóm ngư phủ đă được đưa về cảng Ḥn Rớ, Nha Trang.
Trước đó, vào đêm 7/3, tàu cá KH 96640 của ông Nguyễn Văn Tèo, do ông Nguyễn Văn Tầm là anh trai của ông Tèo làm thuyền trưởng khi đang đánh cá ở vùng biển Hoàng Sa th́ bị một tàu không rơ số hiệu đâm ch́m. Khi tai nạn xảy ra, 5 người trên tàu thoát ra ngoài bằng thuyền thúng.
Gia đ́nh ông Tèo đă huy động 5 tàu cá trong tổ đội liên kết đánh bắt trên biển t́m kiếm các ngư dân bị nạn. Đến nửa đêm 9/3, lực lượng cứu nạn đă t́m thấy chiếc thúng chai cùng 5 ngư dân. Sau khi được cứu, ông Tầm và các nạn nhân tiếp tục cùng các ngư dân trên tàu cá bám biển Hoàng Sa để đánh bắt. Đến chiều 15/3, tất cả 5 ngư dân đă trở về đất liền an toàn.
--
96% người Việt tưởng ḿnh thuộc tầng lớp trung lưu
Tầng lớp người tiêu thụ trung lưu đang tăng nhanh ở năm nước Đông Nam Á ASEAN gồm Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Việt Nam.
Tại Việt Nam, một khảo sát cho thấy nếu dựa trên phân loại theo thu nhập khoảng 50% dân số thuộc tầng lớp trung lưu, với mức lợi tức từ $5,000 Mỹ kim đến $35,000 một năm. Tuy nhiên, khi được hỏi ư kiến, có đến 96% người Việt lại cho rằng họ thuộc tầng lớp trung lưu.
Ông Goro Hokari, giám đốc Viện Nghiên Cứu Về Đời sống và Con Người khu vực Đông Nam Á Hakuhodo (HILL ASEAN) đưa ra nhận xét, “Tỷ lệ chêch lệch này khá cao so với khu vực như Singapore là 45% và 85%, Malaysia 46% và 79%, Indonesia là 56% và 72%, nhưng nó phản ánh lối sống mong muốn của một nhóm người. Họ xem chi tiêu là một khoản đầu tư trả trước mà lợi ích không quan trọng bằng cảm giác đem lại khi mua sắm nó.”
Tầng lớp trung lưu hiện được xác định bằng thu nhập thực tế hàng tháng của gia đ́nh, tuy nhiên, theo ông Goro, nghiên cứu cho thấy có một phần lớn người VN tự nhận ḿnh thuộc tầng lớp trung lưu bất kể thu nhập thực tế của họ.
st.
aka47
member
REF: 707081
03/16/2016
Đọc tin tức để biết cuộc đời có quá nhiều trái ngang.
Buồn ...chỉ có tin tức buồn.
......
hatlinh
member
REF: 708464
05/16/2016
Đạo Đức Đă Biến Mất?
H́nh như đạo đức đă biến mất trong xă hội đời thường? Có vẻ như người ta không tử tế với nhau, thậm chí cũng chẳng biết trân trọng các trẻ em chưa bước vào đời.
Bản tin VOV đưa ra con số bất ngờ qua bản tin "Giật ḿnh với con số 11% học sinh ở Hà Nội từng bị xâm hại t́nh dục..."
Trong khi đó lại có chuyện ông Hiệu trưởng ở một trường Bạc Liêu rờ rẫm học tṛ...
Bản tin VOV ghi rằng theo nghiên cứu của các tổ chức phi chính phủ tại 30 trường phổ thông ở Hà Nội, có tới 11% học sinh bị xâm hại t́nh dục ít nhất 1 lần.
Nghĩa là, có em bị nhiều lần...
VOV kể rằng tại Hội thảo quốc tế "Hướng tới một ASEAN không c̣n bạo lực trên cơ sở giới – Kinh nghiệm của các tổ chức phi chính phủ về xây dựng và thực hiện chính sách", diễn ra từ 10 – 11/5 tại Hà Nội, nhiều đại biểu nhấn mạnh, bạo lực giới là vấn đề hết sức nghiêm trọng, diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi và rất cấp thiết chấm dứt t́nh trạng này để mang lại b́nh đẳng và công bằng xă hội.
VOV dẫn lời bà Nguyễn Vân Anh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học về Giới - Gia đ́nh - Phụ nữ và Vị thành niên (CSAGA) khẳng định, tính răn đe của pháp luật đối với t́nh trạng bạo lực giới ở Việt Nam vẫn chưa nghiêm minh.
Bản tin VOV ghi lời Giám đốc Trung tâm CSAGA cho biết, bạo lực giới ở Việt Nam hiện nay là vấn đề thực sự đáng quan ngại. Bên cạnh bạo lực đối với phụ nữ và bạo lực trong gia đ́nh rất phổ biến và trở thành "truyền thống", th́ nghiêm trọng hơn, bạo lực t́nh dục đối với trẻ em thực sự là nỗi lo của tất cả mọi người có lương tri, trách nhiệm trong xă hội cho đến các bậc cha mẹ.
Bản tin ghi lời Bà Vân Anh dẫn chứng: Theo nghiên cứu của các tổ chức phi chính phủ tại 30 trường phổ thông ở Hà Nội, có tới 11% học sinh bị xâm hại t́nh dục ít nhất 1 lần. Nhiều phụ huynh chắc hẳn không tin hoặc giật ḿnh với con số này. Nhưng thực tế, kết quả nghiên cứu của CSAGA tại 3 tỉnh Quảng Ninh, Hà Giang và TP SG từ hơn 6 năm trước cũng khớp với số liệu trên. Thậm chí, có những học sinh bị xâm hại t́nh dục đến 14 lần. Đây là điều khiến các bậc phụ huynh vô cùng lo lắng.
Trong khi đó, ông Hiệu Trưởng dâm tặc ở Bạc Liêu bị tố dâm ô nữ sinh đă giải thích: Ḿnh dờ dẫm nó hơi quá trớn chứ không có ư nghĩ ǵ hết.
Xă Luận viết:
"Xung quanh thông tin vụ thầy hiệu trưởng bị tố dâm ô nữ sinh, chia sẻ với báo, ông Nguyễn Văn Toàn, Hiệu trưởng trường Tiểu học C Xă Vĩnh Phú Đông, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu (người bị tố) cho biết: "Tôi chỉ nói ngắn gọn như này thôi, bây giờ tôi thương học sinh như con cháu của ḿnh, lắm lúc ḿnh thương nó, ḿnh dờ dẫm nó hơi quá trớn chứ không có ư nghĩ ǵ hết.
Tuyệt đối không có ư ǵ cả. Việc này có nghĩa ḿnh sờ vào bụng th́ các em ấy giật ra, ḿnh kéo lại th́ không may chạm vào những chỗ khác. Đây chỉ là vô t́nh chạm vào thôi v́ đó là con nít mới 10, 11 tuổi chưa đến tuổi vị thành niên mà"..."
Than ôi... Nếu ở trong xă hội Hồi giáo, ông Hiệu trưởng đă bị treo cổ rồi vậy.
Chuyện bây giờ đă ra công an, v́ vào ngày 25/4, ông Lê Văn S (46 tuổi, ngụ ấp Mỹ Tân, xă Vĩnh Phú Đông, huyện Phước Long, Bạc Liêu) cùng một số gia đ́nh khác trên địa bàn, đă gửi đơn kèm theo clip mà em học sinh ghi được đến cơ quan Công an huyện Phước Long, tố cáo thầy giáo Nguyễn Văn Toàn có hành vi sàm sỡ với nhiều nữ sinh tại trường.
Hăy suy nghĩ thế này: ông hiệu trưởng đă sờ mó con của ông Giám đốc Công an Tỉnh Bạc Liêu... chuyện sẽ không bị ém cho tới nay.