hatlinh
member
ID 81284
01/28/2016
|
Buôn lậu chim vào Mỹ, người gốc Việt lĩnh án 20 năm tù
Mời Cả Nhà cùng đọc bản tin mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
--
Ê chề Đại sứ quán VN tại Nam Phi bị phanh phui buôn bán sừng tê
Thật ê chề và nhục nhă khi báo nước ngoài đă săn được cảnh nhân viên Đại sứ quán VN tại Nam Phi buôn bán sừng tê. Phen này là khó thoát được thế giới nh́n vào.
Bà Mộc Anh và một cảnh quay trong phim
Lănh đạo Bộ Ngoại giao đă quyết định triệu hồi bà Vũ Mộc Anh, cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi, người có liên quan đến tin mua bán sừng tê giác về nước để tường tŕnh và làm rơ sự việc.
Liên quan đến tin một hăng truyền h́nh của Nam Phi đă ghi h́nh một nhân viên của Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi giao dịch mua sừng tê giác, Bộ Ngoại giao nước ta cho biết:
Việt Nam đă tham gia Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật hoang dă nguy cấp (CITES). Chủ trương nhất quán của Việt Nam là tích cực bảo vệ và phát triển các loài động vật hoang dă, nghiêm cấm các hành vi buôn bán động vật hoang dă bất hợp pháp.
Ngay sau khi báo chí Nam Phi đưa tin truyền h́nh Nam Phi ghi được nhân viên Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi giao dịch mua bán sừng tê giác, Bộ Ngoại giao đă chỉ đạo Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi xác minh ngay thông tin và báo cáo về nước. Lănh đạo Bộ Ngoại giao đă quyết định triệu hồi bà Vũ Mộc Anh, cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi, người có liên quan đến tin đă đưa về nước để tường tŕnh và làm rơ sự việc.
Chủ trương của Bộ Ngoại giao là nghiêm khắc xử lư mọi hành vi buôn bán động vật hoang dă bất hợp pháp và các hành vi tiêu cực khác theo đúng các quy định của pháp luật Việt Nam và phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế.
Ông cho biết đại sứ quán đă nhắc nhở nhiều lần về việc này nhưng rất tiếc sự việc vẫn xảy ra và cho rằng hành vi này là do “hám lợi”. “Đây không chỉ là việc cá nhân mà c̣n ảnh hưởng tới uy tín của sứ quán và cả h́nh ảnh của VN nữa… Ảnh hưởng rất lớn, vấn đề rất nghiêm trọng” - ông Thi khẳng định và cho biết trong ngày 18-11 đại sứ quán họp khẩn cấp về vấn đề này. Đại sứ Thi nói thêm là bí thư thứ nhất Mộc Anh vẫn chưa chịu thừa nhận hành vi sai phạm của ḿnh và vẫn chưa viết bản tường tŕnh.
Cách đây hai tháng, chương tŕnh điều tra 50/50 của kênh truyền h́nh SABC đă quay được cảnh bà Mộc Anh trao sừng tê giác lậu cho một tay buôn có tiếng ở Nam Phi ngay trước cổng sứ quán. Đến tối 17-11, những cảnh quay này mới được chiếu trên truyền h́nh. Trong thước phim có thể thấy rơ bà Mộc Anh mặc quần trắng, áo khoác xanh thẫm nói chuyện với tên buôn sừng. Sau khi tên này cất sừng tê giác vào cốp xe, bà Mộc Anh mỉm cười và quay vào sứ quán.
Cảnh chụp tĩnh đoạn phim bà Mộc Anh giao dịch sừng tê giác với tay buôn lậu - Ảnh: Mail & Guardian
Một chi tiết đáng lưu ư nữa là trong khuôn h́nh có cả chiếc xe của tham tán Phạm Công Dũng (biển số 127D) ở ngay phía bên đường đối diện cùng với một người Việt nữa đứng cạnh. Không rơ chiếc xe của tham tán Công Dũng xuất hiện ở đây với mục đích ǵ.
Hồi đầu năm nay, một người Việt khi bị bắt tại ṣng bạc ở Northern Cape cũng sử dụng xe của ông Công Dũng và trên xe lúc đó có 18kg sừng tê giác. Khi Tuổi Trẻ hỏi về chuyện này, đại sứ Trần Duy Thi khẳng định: “Anh Dũng đang nghỉ phép tại VN. Chúng tôi đă đề nghị Bộ Ngoại giao triệu tập anh Dũng lên làm việc”. Ông cho biết đă nhắc nhở tham tán Dũng kể từ khi xe của ông xuất hiện trong vụ 18kg sừng tê giác lần trước.
Hai năm trước, từng có trường hợp tùy viên thương mại Khánh Toàn ở đại sứ quán bị phát hiện có liên quan tới việc buôn lậu sừng tê giác trái phép và cũng đă bị xử lư. Đại sứ Thi cho biết sứ quán sẽ báo cáo và đề xuất h́nh thức xử lư. Ông khẳng định quan điểm của VN là “nghiêm cấm và sẽ trừng trị những người có sai phạm”.
Trước đó, tuần báo Mail & Guardian từng viết: “Các băng nhóm người Việt hiện đang t́m cách độc chiếm thị trường buôn bán sừng tê giác ở Nam Phi trong những năm gần đây”. Tờ báo nói nhân viên sứ quán có liên quan đến đường dây vận chuyển sừng tê giác và thường sử dụng túi hàng ngoại giao để vận chuyển sừng tê giác tới khu vực Viễn Đông để bán lại. Hiện giá sừng tê giác giao dịch tại Nam Phi khoảng 1.200-2.000 USD/kg, nhưng khi xuất ngoại giá lên đến 10.000 USD/kg do giá sừng tê giác đă tăng mạnh trong những năm gần đây.
Nguồn: TTXVN
-
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
hatlinh
member
REF: 703754
01/29/2016
|
Mang hàng “cấm”, hai người Việt bị bắt ở Kenya
Với hành vi mang sừng tê giác, hai người Việt và một người Trung Quốc đă bị giới chức trách bắt giữ khi đến sân bay Kenya. Giới chức trách cho biết, những người này sẽ bị cáo buộc và đưa ra luận tội tại ṭa án nước sở tại cho hành vi phạm pháp của ḿnh
Nhóm này đang trên đường từ Kinshasa, Congo, đến Trung Quốc, th́ bị phát hiện tại sân bay quốc tế Jomo Kenyatta, ở Nairobi tối ngày 25/1, tờ Standard Media cho biết.
Theo ông Joseph Ngisa, người đứng đầu cơ quan Điều tra tội phạm của sân bay, hai người Việt mang theo ṿng làm từ sừng tê giác, trị giá 80.000 Sh, tương đương hơn 780 USD. Người Trung Quốc có trong người một chiếc ṿng cổ với răng sư tử trị giá 20.000 Sh, tương đương 200 USD.
"Các hành khách cần biết rằng đem theo bộ phận cơ thể động vật là phạm pháp ở Kenya. Họ sẽ bị đưa ra ṭa", ông Ngisa nói.
Standard Media cho hay t́nh trạng săn trộm động vật hoang dă ở khu vực đang tăng lên. Những kẻ trộm có vũ khí giết hại voi lấy ngà và tê giác lấy sừng, thường chuyển chúng sang châu Á để làm đồ trang trí hoặc làm thuốc. Chính phủ Kenya đă sử dụng các thiết bị giám sát công nghệ cao, gồm có máy bay không người lái, để kiểm soát những băng nhóm săn trộm, dán nhăn lên voi và tê giác trong các công viên quốc gia. Quốc hội nước này cũng thông qua các luật cấm săn trộm nghiêm khắc, trong khi chính phủ tăng cường an ninh ở các công viên.
Kenya gần đây trở thành điểm trung chuyển chính hàng lậu của các tay săn trộm từ đông và trung Phi, sau đó chúng đưa đến châu Á.
Việt Nam bị coi là một thị trường nhập khẩu nhiều sừng tê giác. Các tổ chức quốc tế đă lên tiếng cảnh báo, thực hiện các chiến dịch tuyên truyền nhằm cải thiện t́nh trạng này.
st.
|
|
rongchoi123
member
REF: 703761
01/29/2016
|
Chuyện b́nh thường và xưa rồi Diễm.
Mới đây người ta c̣n phát hiện nhân viên sứ quán buôn cả tàu rượu ngoại về VN
Vụ này được chỉ đạo không cho báo chí loan tin v́ quá tai tiếng rồi (có loan tin nhưng gỡ bài th́ phải rongchoi mới đọc t́m lại không thấy)
|
|
rongchoi123
member
REF: 703766
01/30/2016
|
Trăm chai rượu ngoại trong container của cán bộ ngoại giao
Trong container hàng do một cán bộ ngoại giao Việt Nam công tác tại Mỹ đứng tên nhập khẩu, lực lượng hải quan phát hiện nhiều mặt hàng không như khai báo.
Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Hải Pḥng khu vực 1 (Cục Hải quan TP Hải Pḥng) đang phối hợp với các lực lượng chức năng kiểm tra container hàng hóa được nhập khẩu từ Mỹ về Việt Nam, có dấu hiệu gian lận thương mại.
Theo cơ quan hải quan, container này được gửi từ Mỹ theo tàu biển, cập cảng Tân Vũ (Hải Pḥng) ngày 11/1. Trên vận đơn lô hàng ghi người gửi và nhận là một cán bộ ngoại giao của Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (New York, Mỹ)
Trên giấy tờ nhập khẩu mô tả, hàng hóa là “Tài sản di chuyển đă qua sử dụng”.
Thực phẩm chức năng được phát hiện trong container. Ảnh: CTV.
Sau khi container hàng cập cảng Tân Vũ, một doanh nghiệp có trụ sở tại quận Ngô Quyền (Hải Pḥng) đứng ra làm thủ tục hải quan.
Ngày 21/1, doanh nghiệp này mở tờ khai hàng hóa nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Hải Pḥng khu vực 1, trong đó kê chủ yếu là đồ dùng cá nhân, hàng đóng chung với chiếc môtô phân khối lớn.
Tuy nhiên, hải quan kiểm tra container hàng và ghi nhận có 425 kiện hàng, trọng lượng 1.500 kg, trong đó có nhiều hàng hóa không được khai báo trên tờ khai hải quan.
Cụ thể, container này có hàng trăm chai rượu ngoại, sữa Ensure, thực phẩm chức năng, đồ điện tử đă qua sử dụng, quần áo, đồng hồ cây, sofa...
Số hàng trên được cho là của nhiều người gửi nhưng đóng chung trong một container. Hầu hết các kiện hàng đều có tên người gửi ở Mỹ và người nhận ở Việt Nam.
Chiều 29/1,tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ, trước câu hỏi: "Hải quan Hải Pḥng vừa bắt giữ vụ buôn lậu lớn, do một cán bộ mang hộ chiếu ngoại giao đứng tên", Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải B́nh cho hay, Bộ Ngoại giao đang xem xét vấn đề.
"Từ trước đến nay, việc cán bộ kết thúc nhiệm kỳ về nước, mang theo hàng hoá đă qua sử dụng là b́nh thường, được pháp luật cho phép. Ư kiến của chúng tôi là các cá nhân thực hiện mọi nghĩa vụ theo quy định hiện hành. Hiện hải quan cũng không nói là buôn lậu và đang kiểm tra nên chưa thể nói là gian lận thương mại hay buôn lậu".
Nguồn tin: http://news.zing.vn/Tram-chai-ruou-ngoai-trong-container-cua-can-bo-ngoai-giao-post623091.html
|
|
aka47
member
REF: 703784
01/31/2016
|
Buôn mấy cái ni thấm ǵ ...
Buôn gái VN qua các nước đứng đường kiếm tiền nộp cho các Quan mới ê càng ḱa.
hihii
|
|
hatlinh
member
REF: 707216
03/20/2016
|
Cựu tổng giám đốc GP Bank bị bắt giam trong vụ gian lận hơn $240 triệu
Phạm Quyết Thắng
HÀ NỘI - Bộ Công An đă quyết định khởi tố Phạm Quyết Thắng, nguyên Tổng giám đốc ngân hàng thương mại cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu (Global Petroleum - GP Bank).
Cùng bị khởi tố c̣n có Nguyễn Anh Dung, nguyên kế toán trưởng GP Bank; Nguyễn Ngọc Nam, giám đốc công ty Sao Bắc; và Hoàng Công Hợp, chủ tịch hội đồng quản trị công ty Thành Trung. Trong bốn bị can, Thắng và Nam đă bị tạm giam, hai người c̣n lại được cho tại ngoại nhưng cấm đi khỏi nơi cư trú.
Theo điều tra trước đây, tháng 7/2015, Bộ Công An đă bắt Tạ Bá Long, nguyên chủ tịch hội đồng quản trị và Đoàn Văn An, nguyên phó chủ tịch hội đồng quản trị GP Bank, cùng về tội danh trên. Theo tin ban đầu, để có tiền trả nợ trái phiếu cho Công Ty Tài Chính Điện Lực (EVN FC), giữa năm 2011, ông Long và An đă bàn bạc, thống nhất để Long đại diện GP Bank kư thỏa thuận đặt cọc mua 58% ṭa nhà Capital Tower với Hoàng Công Hợp, chủ tịch công ty Thành Trung.
Long sau đó kư tiếp hợp đồng hợp tác đầu tư dự án trung tâm thương mại văn pḥng - nhà ở An Khánh Sao Bắc GP Bank, với Nguyễn Ngọc Nam, giám đốc công ty Sao Bắc. Thực chất cả hai công ty đều là sân sau của Long và An.
Tiếp đó, Long và An chỉ đạo Phạm Quyết Thắng và một thuộc cấp kư chứng từ, làm thủ tục rút $173 triệu Mỹ kim của GP Bank để chuyển vào trương mục của Thành Trung và Sao Bắc, dùng vào việc trả nợ trái phiếu cho EVN FC và đến nay không thể thu hồi.
Trong vụ án này, Long và An giữ vai tṛ chủ mưu. Thắng và các bị can c̣n lại là đồng phạm giúp sức. Hành vi của các bị can gây thiệt hại cho GP Bank hàng trăm triệu đô-la.
Cựu tổng giám đốc GP Bank là ai?
Tham gia ngành ngân hàng 20 năm với bằng thạc sĩ kinh doanh, ông Phạm Quyết Thắng từng giữ nhiều vị trí cốt cán tại VP Bank và GP Bank.
Thắng bắt đầu sự nghiệp tại GP Bank vào tháng 5/2009, với chức danh phó tổng giám đốc. Thời điểm này, GP Bank đang rúng động với sự kiện hai nguyên phó tổng giám đốc Vũ Ngọc Toàn, Đỗ Như Phụng bị bắt để điều tra vụ án tiếp tay cho đối tác lợi dụng việc kinh doanh bất động sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Khi đó, ông Nguyễn Hữu Thủy, vốn là phó tổng giám đốc ngân hàng VietinBank được điều về làm tổng giám đốc GP Bank.
Chỉ sáu tháng sau, Phạm Quyết Thắng trở thành người thay thế cho ông Hữu Thủy, chính thức tiếp quản chiếc ghế tổng giám đốc GP Bank. Khi đó, ông Thủy chuyển về ủy ban giám sát tài chính quốc gia để đảm nhiệm cương vị trưởng ban, trước khi trở thành lănh đạo của VAMC.
Trước khi giữ chiếc ghế cao nhất trong ban điều hành của GP Bank, ông Thắng từng có thời gian dài làm việc tại VP Bank. Năm 2009, ông giữ chức giám đốc chi nhánh VP Bank Đông Đô. Tham gia ngành ngân hàng trong 20 năm, lại có tŕnh độ thạc sĩ quản trị kinh doanh, ông Thắng từng cùng GP Bank đạt giải thưởng "Thương hiệu nổi tiếng quốc gia năm 2010." Tháng 12/2010, ngân hàng này cũng tăng vốn điều lệ lên trên $133 triệu theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Tuy nhiên, kết quả thanh tra của Ngân Hàng Nhà Nước vào năm 2012 vẫn phát hiện đơn vị này tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động, kết quả kinh doanh thua lỗ, âm vốn chủ sở hữu và quản trị, điều hành ngân hàng kém hiệu quả.
Năm 2014, tập đoàn United Overseas Bank Limited (UOB) của Singapore đă được Ngân Hàng Nhà Nước cho phép tiếp cận GP Bank, dự kiến mua lại 100% cổ phần của ngân hàng này. Tuy vậy, thương vụ thất bại do phía GP Bank không đồng ư mức giá mà đơn vị của Singapore đưa ra.
Sự việc kéo dài đến cuối năm 2014, khi GP Bank có báo cáo tài chính tồi tệ, âm vốn chủ sở hữu hơn $398 triệu (trong khi vốn điều lệ chỉ $133 triệu), nợ xấu tới 45%. Ngân Hàng Nhà Nước nhảy vào cuộc. GP Bank bị mua lại với giá 0 đồng.
Cùng với quyết định mua lại 0 đồng, Ngân hàng Nhà nước cũng bổ nhiệm Phó tổng giám đốc Vietinbank Phạm Huy Thông sang làm tổng giám đốc GP Bank thay thế cho ông Phạm Quyết Thắng từ tháng 7/2015.
Tháng 3/2016, Bộ Công An quyết định khởi tố Phạm Quyết Thắng về hành vi gây thất thoát $243 triệu Mỹ kim
VD
|
|
aka47
member
REF: 707241
03/21/2016
|
Thuổng mấy trăm triệu đô mà bị bắt , c̣n ông Nguyễn Tấn Dũng ôm sơ sơ gởi ra nước ngoài tới 14 tỷ đô sao không ai nói đến.
Rồi ông Trọng ông Hùng ...đủ hết ,mỗi ông ôm tiền tỷ trở lên th́ không sao.
Đời chó má thật.
hihii
|
|
hatlinh
member
REF: 707671
04/08/2016
|
Buôn lậu chim vào Mỹ, người gốc Việt lĩnh án 20 năm tù
Ông Can Thanh nguyen, người gốc Việt (63 tuổi) đă phải đối mặt án tù 20 năm v́ bị cảnh sát phát hiện có hành vi buôn lậu chim quư vào Mỹ. Máy quét an ninh tại sân bay đă phát hiện ra điều này.
Theo OC Register, ông Nguyen, 63 tuổi, ở thành phố Garden Grove, bang California, thường xuyên đi lại giữa Mỹ và Việt Nam.
Vào ngày 20/4 năm ngoái, ông khẳng định với lực lượng Hải quan và Bảo vệ Biên giới Mỹ rằng ḿnh không mang theo bất kỳ động vật hay sản phẩm nào từ động vật hoang dă.
Tuy nhiên, qua máy quét an ninh, giới chức phát hiện 27 con chim được giấu trong lồng, bọc trong giấy bạc hoặc báo, giấu dưới quần áo trong vali của ông Nguyen. Hai con trong số này đă chết, 7 con chết ngay sau đó.
11 con chim được xác định là họa mi Trung Quốc, thuộc loại được bảo vệ theo hiệp ước về cấm buôn bán động vật hoang dă có nguy cơ tuyệt chủng.
Ông Nguyen đă bị kết tội vào hôm 31/3 và hiện đối mặt với 20 năm trong nhà tù liên bang khi ṭa tuyên án vào ngày 27/6 tới.
Năm 2010, một người gốc Việt cũng bị bắt quả tang chuyển lậu 14 con chim châu Á vào Mỹ.
Sony Dong giấu các con chim trong quần và đeo ở hai chân. Giới chức phát hiện lông chim rơi ra từ ống quần và phân chim trên tất của ông. Dong sau đó thừa nhận đă chuyển lậu chim nhiều lần và bị giam 4 tháng trong nhà tù liên bang, đồng thời bồi thường 4.000 USD cho cơ quan chức năng chăm sóc những con chim.
st.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|