sontunghn
member
ID 81297
01/31/2016
|
Mâm cỗ cúng và bài khấn trong Tết ông Công ông Táo đúng và đủ(ST)
Mâm cỗ cúng và bài khấn trong Tết ông Công ông Táo đúng và đủ
Ngày 23 tháng Chạp đang tới gần, Báo điện tử Giáo dục Việt Nam giới thiệu để bạn đọc tham khảo cách chuẩn bị mâm cỗ và bài khấn trong Tết Ông Công Ông Táo.
Ông Táo là thần cai quản việc bếp núc trong nhà, thế nên mỗi năm tới 23 tháng Chạp, các gia đ́nh đều phải chuẩn bị nhiều lễ vật sao cho thật chu đáo, để vừa hợp ḷng các vị thần lại vừa thể hiện được ḷng thành kính cùng yếu tố tâm linh trọn vẹn nhất.
Tuy nhiên, do nhiều yếu tố quy định như kinh nghiệm, độ tuổi, phong tục tập quán mà mỗi nơi có một cách chuẩn bị mâm cỗ khác nhau. Sau đây xin giới thiệu với bạn đọc cách chuẩn bị mâm cỗ và bài khấn trong Tết Ông Công Ông Táo.
1. Mâm cỗ chung
Ở Việt Nam, từ xa xưa truyền lại rằng, ba vị Thần Táo định đoạt phước đức cho gia đ́nh, phước đức này do việc làm đúng đạo lư của gia chủ và những người trong nhà.
Bàn thờ thường đặt gần bếp, cho nên c̣n được gọi là Vua Bếp. Hàng năm, đúng vào ngày 23 tháng Chạp là ngày Táo Quân sẽ lên thiên đ́nh để báo cáo mọi việc lớn nhỏ trong nhà của gia chủ với Thượng Đế (hay ông Trời), nên có nơi gọi ngày này là Tết ông Công.
Lễ vật cúng Táo Quân gồm có: Mũ ông Công ba cỗ hay ba chiếc: hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà. Mũ dành cho các ông Táo th́ có hai cánh chuồn, mũ Táo bà th́ không có cánh chuồn. Những mũ này được trang sức với các gương nhỏ h́nh tṛn lóng lánh và những giây kim tuyến màu sắc sặc sỡ.
Để đơn giản, cũng có khi người ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông Công (có hai cánh chuồn) lại kèm theo một chiếc áo và một đôi hia bằng giấy.
Những đồ "vàng mă" này (mũ, áo, hia và một số vàng thoi bằng giấy) sẽ được đốt đi sau lễ cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cùng với bài vị cũ. Sau đó người ta lập bài vị mới cho Táo Công.
Những món thường thấy trong một mâm cỗ cúng ông Công ông Táo.
2. Một mâm cỗ mặn cúng ông Công ông Táo thường thấy nhất gồm 17 vật phẩm sau:
- 1 đĩa gạo
- 1 đĩa muối
- 5 lạng thịt vai luộc
- 1 bát canh mọc
- 1 đĩa xào thập cẩm
- 1 đĩa gị
- 1 con cá chép rán (hoặc cá chép sống)
- 1 đĩa xôi gấc
- 1 đĩa chè kho
- 1 đĩa hoa quả
- 1 ấm trà sen
- 5 chén rượu
- 1 quả bưởi
- 1 quả cau, lá trầu
- 1 lọ hoa đào nhỏ
- 1 lọ hoa cúc
- 1 tập giấy tiền, vàng mă
Một số gia đ́nh có thể thay thịt vai luộc bằng một con gà luộc ngậm hoa hồng hoặc chủ động thay đổi các món canh như canh măng, canh mọc, canh bóng... gà luộc ngậm hoa hồng hay ớt đỏ tỉa hoa và chuẩn bị những món hơi khác nhưng cũng vẫn giữ được tính truyền thống và bản sắc như: bánh chưng gấc, xôi ṿ, xôi chè, thịt đông, nem rán, cá kho riềng, trám hoặc thịt kho tàu, gị xào, gị nạc, món xào, canh măng, hành muối, gia vị mắm muối, trà, rượu, hoa, trầu cau.
Thời nay các bà nội trợ bận rộn cũng không phải lo nghĩ nhiều và mất công làm tất cả các món ăn trên, đa số các món trong mâm cúng như: bánh chưng, gị, nem th́ đă có bán sẵn, c̣n thịt đông, cá kho, hành muối làm từ trước hoặc thậm chí cũng có thể mua sẵn, đến đúng hôm đó th́ chỉ cần luộc gà, nấu canh, làm món xào nóng là xong.
Lễ cúng ông Táo cần phải được tiến hành trước khi ông Táo bay về trời báo cáo Ngọc hoàng, tức là trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp. V́ vậy, tùy theo điều kiện thời gian của từng nhà có thể cúng ông Táo vào trưa, tối ngày 22 tháng Chạp hoặc sáng ngày 23 tháng Chạp.
Cúng ông Táo phải đặt trong bếp, khi cúng phải bật bếp lên cho cháy rực, mâm cỗ đề huề, cả nhà quanh năm no ấm. Có người th́ vừa đặt một mâm cúng trong bếp và thêm một mâm khác cúng trên bàn thờ.
3. Văn khấn ông Công, ông Táo
Nam mô A-Di-Đà Phật (3 lần)
Kính lạy ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân
Tín chủ chúng con là:....
Ngụ tại số nhà ........, đường/phố ...., ấp/khu phố ............, xă/phường/thị trấn ......., huyện/quận/thành phố/thị xă ........, tỉnh/ thành phố .........
Nhân ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con thành tâm sắm sửa hương hoa phẩm vật, xiêm hài áo mũ, dâng lên trước án, hiến cúng tôn thần, đốt nén tâm hương, chí thành bái thỉnh.
Chúng con kính mời:
Ngài Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân giáng lâm trước án thụ hưởng lễ vật.
Phong theo lệ cũ, Ngài là vị chủ, ngũ tự gia thần, soi xét ḷng trần, Táo Quân chứng giám.
Trong năm sai phạm các tội lỗi lầm, cúi xin tôn thần gia ân châm chước, ban lộc ban phúc, phù hộ toàn gia: trai, gái, trẻ, già, an ninh khang thái.
Dăi tấm ḷng thành cúi xin chứng giám.
Cẩn cáo.
Thùy Linh (Tổng hợp
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
sontunghn
member
REF: 703785
01/31/2016
|
Những hiều nhầm khi cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp
Theo chuyên gia Nguyễn Văn Dương, việc cho rằng, cúng ông Táo ở dưới bếp và cúng ông Công ở trên bàn thờ gia tiên là không đúng với phong tục cũng như các quy tắc thờ cúng.
Sai lầm khi cúng ông Táo ở trong bếp (?!)
Ngày 23 tháng Chạp hàng năm, mỗi gia đ́nh lại làm mâm cỗ cúng tiễn ông Táo về trời. Đây là ngày ông Táo về Thiên đ́nh thông báo sự việc trong gia đ́nh trong năm qua với Ngọc Hoàng.
Việc thờ cúng ông Táo nhằm thể hiện sự mong muốn, Táo Quân giúp giữ bếp lửa gia đ́nh để luôn hạnh phúc và ấm áp.
Cũng theo quan niệm của dân gian, Táo quân quanh năm chỉ ở trong bếp, biết hết mọi chuyện trong nhà, cho nên để Vua Bếp "phù trợ" cho ḿnh được nhiều điều may mắn trong năm mới, người ta thường làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu Trời rất trọng thể.
Đến trưa 30 Tết th́ ông Táo lại có mặt ở hạ giới để tiếp tục công việc.
Liên quan đến phong tục này, một số ư kiến gần đây cho rằng, các gia đ́nh thường cúng ông Công, ông Táo trên bàn thờ gia tiên, nhưng thực tế đây là hai vị thần khác nhau.
Ông Công là vị thần cai quản đất đai trong nhà c̣n ông Táo là 3 vị đầu rau trông coi việc bếp núc trong gia đ́nh. Lễ cúng 23 tháng Chạp là lễ tiễn chung ông Công, ông Táo về chầu trời, việc mọi người gộp chung cúng trên bàn thờ là chưa đúng.
Trong ngày này, ông Táo phải được cúng dưới bếp, c̣n ông Công được cúng trên bàn thờ chính trên nhà cùng với gia tiên mới đúng.
Trao đổi với chúng tôi, chuyên gia nghiên cứu tâm linh Nguyễn Văn Dương cho rằng, việc đưa ra ư kiến hướng dẫn cúng ông Táo như vậy là không đúng với phong tục cũng như các quy tắc thờ cúng từ nhiều đời nay của dân tộc.
"Thực tế là đúng ông Công là thần cai quản đất đai trong nhà c̣n ông Táo là 3 vị đầu rau trông coi việc bếp núc nhưng tất cả các vị này đều phải được thờ phụng ở trên bàn thờ chính của gia đ́nh.
Không có ai đi đặt bát hương hay bàn thờ ở dưới bếp để thờ cúng các vị thần linh như ông Táo cả. Nói cúng ông Táo ở dưới bếp mới đúng như vậy là không hiểu văn hóa, tín ngưỡng, quan niệm dân gian từ nhiều đời nay của dân tộc Việt Nam", ông Dương nói.
Cũng theo ông Dương, trên bàn thờ các gia đ́nh luôn có 3 bát hương và bát hương chính giữa bao giờ cũng đều dành để thờ các vị thờ thổ công, long mạch, táo quân, tiền chủ những vị cai quản mảnh đất ḿnh cư ngụ, cầu giúp gia đ́nh ăn ở yên ổn.
Cùng với đó, hai bát hai bên mới là thờ các vị trong gia tiên, tiền tổ.
"Phải khẳng định thêm rằng, bếp không phải là chỗ để thờ cúng, bởi nơi đó là nơi đun nấu có nhiều uế tạp c̣n chỗ thờ cúng phải sạch sẽ, trang nghiêm nhất trong nhà.
Mọi người nên giữ đúng truyền thống và nét đẹp trong cúng Táo quân ngày 23 tháng Chạp của cha ông ta đă truyền lại từ nhiều đời", ông Dương nhấn mạnh.
C̣n chuyên gia Nguyễn Vĩnh Kiên cũng cho hay, nếu nói nên cúng ông Táo ở dưới bếp mới đúng th́ cũng nên chuyển bàn thờ thần tài ở góc nhà xuống bếp để thờ.
"Tôi không hiểu ai lại khuyên người ta đưa ông Táo xuống bếp cúng. Điều đó là vô cùng sai lầm, đi ngược lại quy tắc thờ cúng mà cha ông ta vẫn thường làm vào mỗi dịp 23 tháng Chạp.
Cá nhân tôi cho rằng, nếu ai đó khuyên nên cúng ông Táo xuống bếp th́ giả sử người đó cũng thờ bàn thờ thần tài ở góc nhà cũng nên chuyển xuống bếp.
Bởi, theo truyền thuyết, th́ ông thần tài là một người chết ở xó bếp sau đó gia đ́nh đó, thờ cúng gặp nhiều may mắn nên thờ và lâu dần thành thần tài", ông Kiên bày tỏ.
Nên cúng cá chép giấy hay cá chép thật?
Trao đổi với chúng tôi, GS Ngô Đức Thịnh, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu văn hóa Việt Nam cho rằng, trong ngày 23 này, người dân có thể dùng cá chép thật hoặc cá chép giấy để cúng đều được.
Theo GS Thịnh, với các gia đ́nh có điều kiện th́ nên dùng cá chép thật để làm lễ và sau đó thả phóng sinh.
"Cá chép thật sau khi làm lễ được thả phóng sinh mang rất nhiều ư nghĩa. Ngoài việc để đưa ông Táo bay về trời theo quan niệm của dân gian th́ tục lệ phóng sinh này c̣n mang tư tưởng của Phật giáo liên quan đến vấn đề môi trường rất sâu sắc", GS Thịnh nói.
Cùng với đó, theo GS Thịnh, việc sử dụng cá chép thật c̣n mang ư nghĩa tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người dân.
"Ở nhiều nơi, người ta nuôi cá chép phục vụ cho ngày 23 tháng Chạp thu về nguồn lợi rất lớn, tạo nhiều công ăn, việc làm nên việc dùng cá chép thật cũng mang ư nghĩa xă hội lớn", GS Thịnh chia sẻ.
Có phải cúng trước 12 giờ ngày 23 tháng Chạp?
Theo chuyên gia Nguyễn Vĩnh Kiên, cúng ông Công, ông Táo là một ngày lễ quan trọng trong năm của người Việt.
Các cụ xưa nay vẫn dặn ḍ con cháu dù có bận rộn tới mấy th́ đúng ngày 23 tháng Chạp vẫn nên dành thời gian để làm lễ cúng ông Công ông Táo.
Và nhất định lễ cúng phải được cử hành trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp. Tuỳ theo điều kiện thời gian mà có thể cúng ông vào trưa hoặc tối ngày 22 tháng Chạp, cùng lắm là cúng ngày 23 tháng Chạp.
"Chúng ta vẫn có thể cúng sau 12 giờ ngày 23 tháng Chạp, thậm chí, do điều kiện thời gian, hoàn cảnh có thể cúng vào chiều, tối cũng không sao.
Nhưng ở đây, muốn khuyên mọi người nên chọn thời điểm tốt nhất để cúng lễ này. Theo quan niệm dân gian từ 11 giờ - 13 giờ là giờ Ngọ và đây thời điểm các thần quy tụ để chuẩn bị về trời.
Nên thời điểm đẹp nhất vẫn là tối ngày 22 và sáng ngày 23 tháng Chạp", ông Kiên nói.
Lễ vật cúng Táo Quân gồm: Mũ ông công ba cỗ hay ba chiếc (hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà). Mũ dành cho các ông Táo th́ có hai cánh chuồn, mũ Táo bà th́ không có cánh chuồn.
Riêng đối với gia đ́nh có trẻ con, người ta c̣n cúng Táo Quân một con gà luộc.
Gà luộc này phải thuộc loại gà cồ mới tập gáy (tức gà mới lớn) để ngụ ư nhờ Táo quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang như con gà cồ
|
|
sontunghn
member
REF: 703786
02/01/2016
|
Cúng ông Táo ngày 23 tháng Chạp thế nào cho đúng
Lễ cúng tiễn ông Táo chầu Trời thường được cúng vào tối ngày 22 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, hoặc sáng sớm ngày 23. Nếu gia chủ v́ vướng bận công việc quan trọng th́ cũng phải hoàn thành việc thờ cúng trước 12 giờ trưa 23 tháng Chạp.
Theo nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Nguyễn Hùng Vĩ (giảng viên trường Đại học Khoa học xă hội và Nhân văn), người Việt xưa cho rằng: Trong mỗi gia đ́nh đều có vị Thần Bếp hay c̣n gọi là Thần Táo Quân trông nom cuộc sống của họ. Theo quan niệm, Thần Táo quân bao gồm ba vị Thần Táo định đoạt phước đức cho gia đ́nh. Đó là hai Táo ông và một Táo bà.
Táo thần là người biết hết mọi chuyện lớn bé, xấu tốt trong nhà gia chủ v́ theo nếp sinh hoạt của người Việt, căn bếp là nơi mà các thành viên trong gia đ́nh quây quần, đoàn tụ sau mỗi ngày làm việc. Căn bếp cũng là nơi mà mọi người sưởi ấm, chuyện tṛ với nhau. Do đó, thần Táo có thể nghe, chứng kiến tất cả những điều đó. Tất cả mọi chuyện sẽ được báo cáo lên Thiên giới.
V́ vậy, mỗi gia đ́nh cần phải chuẩn bị một mâm cỗ đầy đủ để làm lễ cúng tiễn ông táo về trời. Sau khi tiễn ông Táo, mọi người bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, lau chùi đồ cúng ông bà tổ tiên, treo tranh, câu đối, cắm hoa ở những nơi trang trọng.
Người Việt Nam thường làm lễ tiễn ông Công, ông Táo rất thịnh soạn với mong muốn những điều tốt đẹp nhất sẽ được thưa với Ngọc Hoàng, và những điều không may mắn hoặc không tốt sẽ được báo cáo nhẹ đi, việc làm này có thể là do văn hóa và thói quen từ xa xưa truyền lại.
Lễ cúng tiễn ông Táo chầu Trời thường được cúng vào tối ngày 22 tháng Chạp Âm lịch hàng năm, hoặc sáng sớm ngày 23. Nếu gia chủ v́ vướng bận công việc quan trọng th́ cũng phải hoàn thành việc thờ cúng trước 12 giờ trưa 23 tháng Chạp v́ người Việt quan niệm phải kịp giờ để ông Táo lên thiên đ́nh. Nếu trưa, chiều 23 tháng Chạp mới cáo lễ tiễn đưa Ông Táo về Trời, e rằng Ông Táo sẽ không nhận được lễ vật tâm thành của gia chủ.
Theo tục cổ truyền th́ Táo quân gồm hai ông và một bà, tượng trưng là 3 cỗ "đầu rau" hay "chiếc kiềng 3 chân" ở nhà bếp. Lễ vật cúng Táo quân gồm có: Hai mũ cánh chuồn dành cho các Táo ông, một mũ không có cánh chuồn dành cho Táo bà.
Ở miền Bắc thường cúng cá chép c̣n sống thả trong chậu nước, ngụ ư "cá hóa long" - cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời. Ở miền Trung, người ta cúng một con ngựa bằng giấy với yên, cương đầy đủ. C̣n ở miền Nam th́ đơn giản hơn, chỉ cúng mũ, áo và đôi hia bằng giấy là đủ.
Ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta có thể làm lễ mặn (với xôi gà, chân gị luộc, các món nấu nấm, măng...) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc...) để tiễn Táo quân.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh – Giám đốc Trung tâm Lư học Đông phương lưu ư, trong lễ cúng 23 tháng Chạp, lễ tiễn chung ông Công, ông Táo về chầu trời, người dân thường gộp chung cúng trên bàn thờ là chưa đúng.
Ông Công, ông Táo là hai vị thần khác nhau. Ông Công là vị thần cai quản đất đai trong nhà. V́ vậy ông Táo phải được cúng dưới bếp, c̣n ông Công được cúng trên bàn thờ chính trên nhà cùng với gia tiên mới đúng.
Theo các vị xuất gia, việc cúng này cần thành tâm và tùy theo gia cảnh. Lễ cúng tiễn ông Táo không nên quá câu nệ, có điều kiện th́ làm mâm cơm canh, c̣n không th́ thành tâm hoa quả là được. Không nên đốt nhiều vàng mă, quần áo hoặc sắm sanh ngựa, nhà, ô tô... v́ vừa lăng phí mà cũng không thể hiện được cái tâm hướng thiện của ḿnh.
Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn vái xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa, lễ tạ rồi hóa vàng mă và thả cá chép ra ao, hồ, sông, suối… để thả cá chở ông Táo lên chầu Trời.
Bài cúng khấn Tết ông Táo 23 tháng Chạp theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - (NXB Văn hóa Thông tin)
(23 tháng Chạp)
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
Con kính lạy Ngài đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân. Tín chủ (chúng) con là: ……………
Ngụ tại:…………
Hôm nay ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái. Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.
Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm. Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.
Chúng con lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ tŕ.
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Nam mô a di đà Phật!
Chú ư: Sau khi bày lễ, thắp hương và khấn xong, đợi hương tàn lại thắp thêm một tuần hương nữa lễ tạ rồi hóa vàng mă. Nếu có cá chép thỉ thả cá ra ao, hồ, sông, suối… để cá đưa ông Táo lên chầu trời.
|
|
sontunghn
member
REF: 703787
02/01/2016
|
Lau dọn ban thờ, hóa chân hương ngày Tết thế nào cho đúng?
- Việc lau dọn ban thờ tổ tiên trong ngày tết như thế nào cho đúng được rất nhiều người quan tâm.
Thờ cúng tổ tiên đă trở thành một tập tục truyền thống, có vị trí hết sức đặc biệt trong đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam, là một trong các thành tố tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên rất giản dị: tin rằng tổ tiên ḿnh là thiêng liêng, họ đi vào cơi vĩnh hằng nhưng vẫn sống cạnh con cháu, họ phù hộ cho con cháu khi gặp tai ách, khó khăn; vui mừng khi con cháu gặp may mắn, khuyến khích cho con cháu khi gặp điều lành và cũng quở trách con cháu khi làm những điều tội lỗi...Chính v́ vậy, việc lau dọn ban thờ tổ tiên trong ngày tết như thế nào cho đúng được rất nhiều người quan tâm.
Những điều cần lưu ư khi lau dọn ban thờ:
Vào cuối năm, các gia đ́nh thường tiến hành bao sái bàn thờ, là việc cần được làm cẩn thận, tỉ mỉ. Có 2 thời điểm bao sái: Một là làm trước lễ cúng Táo quân chầu trời; Hai là nhân tiện Táo quân vắng nhà th́ tranh thủ bao sái bàn thờ để đón năm mới và đón Táo quân trở về (thường vào 23 và 30 tháng Chạp).
Trước khi dọn ban thờ và đồ thờ cúng, gia chủ cần phải tắm rửa sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng và chuẩn bị hoa quả đặt lên, sau đó thắp hương để thông báo cho tổ tiên và thần linh biết rằng gia chủ chuẩn bị dọn dẹp ban thờ, mời tổ tiên và thần linh tạm lánh đi nơi khác một thời gian để con cháu lau dọn.
Chổi quét hoặc khăn lau bàn thờ thường được dùng riêng, và rất hạn chế sự chung đụng. Nước lau bàn thờ trước tiên là nước sạch. Sau đó dùng rượu trắng với gừng (hoặc nước vang – nước ngũ vị hương) để lau sạch bàn thờ.
Về nguyên tắc chúng ta chỉ nên di chuyển b́nh hoa, chén nước, đỉnh đồng, đèn,... c̣n bát nhang, bài vị đă định vị th́ không nên xê dịch. Khi lau bát nhang, bài vị phải lấy tay giữ không cho xoay rồi lấy khăn sạch, ẩm, phun rượu pha gừng giă nhỏ, nước hoa, ngũ vị hương... lau cho sạch.
Sau khi dọn bát hương có thể tỉa bớt chân hương nhưng phải để lại ít nhất 3 – 5 – 7 – 9 cây. Chân hương đă tỉa ra, cần đốt và thả tro xuống sông, suối hoặc bón cây, không nên đổ lung tung.
Một điều vô cùng quan trọng là chúng ta phải làm việc này một cách thành tâm, nghiêm túc để thể hiện ḷng thành kính với người trên.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|