phamdagiang
member
ID 82504
03/28/2016
|
MA CÓ HAY KHÔNG ?
Trích trong sách
BÓNG TRĂNG ĐÁY NƯỚC
Của Phạm Đà Giang
((o_o))
MA CÓ HAY KHÔNG?
()
Tôi tham dự buổi thuyết Pháp tại chùa “THIÊN MÔN”. Xin thuật lại lời giải đáp của thày về câu hỏi của một số đạo hữu nêu thắc mắc, để quư vị cùng nghe.
Một bạn đạo đưa tay xin hỏi:
- Bạch thầy, con nghe người ta kể chuyện ma, khiến con sợ lắm. Vậy thưa thầy, ma có hay không? Nó ra làm sao? Làm cách nào để khỏi sợ nó ?
Thầy cười vui vẻ, đoạn trả lời:
- Bần tăng xin trả lời từng câu trong ba câu mà quư vị vừa nêu, để chúng ta sẽ gặp ma và hiểu ma đồng thời chứng ngộ ma ngay bây giờ, và tại đây.
*Câu hỏi thứ nhất: Ma có hay không? Xin thưa là có.
*Câu hỏi thứ hai. Ma nó ra làm sao? Để trả lời câu này, xin quí vị hăy cùng bần tăng phải thông suốt chữ ‘MA’ là ǵ cái đă, nếu không hiểu nó th́ chẳng thể nhận diện nó được. Trước khi nói về nó, bần tăng nêu vài thí dụ để chúng ta nhận thức cái khái niệm về nó, rồi ta liên tưởng đến ma th́ lập tức nhận thấy nó ngay. Như chúng ta đă biết: Vạn vật trên thế gian này đều có hai thành phần tạo thành. Hai thành phần đó là hiện tượng và bản chất. Chẳng hạn đồ nữ trang gồm nhẫn, ṿng, dây chuyền, bông tai... là hiện tượng. Hiện tượng th́ có h́nh, có tướng, nh́n thấy, sờ mó thấy, cân, đong, đếm được. Hiện tượng luôn thay h́nh đổi dạng, tùy theo ư muốn. C̣n bản chất là vàng (Au) hay bạc (Ag) hoặc đồng (Cu)... Bản chất th́ không h́nh không tướng, nh́n không thấy, sờ không đụng. Bản chất không thay đổi; dù là nhẫn hay ṿng, hoặc dây chuyền th́ vàng vẫn là vàng. Tức là tánh chất của nó vẫn có ở trong hiện tượng đó. Con người cũng do hai thành phần tạo thành, gồm thể xác và tinh thần (danh và sắc) c̣n gọi là Thân và Tâm, hay tinh thần và vật chất v.v....
Thể xác th́ thấy được; đầu ḿnh chân tay; Đạo Phật gọi là “Sắc tướng” (Hữu h́nh). Phần tinh thần th́ không h́nh không tướng, nên không thể thấy được; Đạo phật gọi là “Tâm thức” (vô h́nh). Tinh thần được mang nhiều tên gọi khác nhau, tùy theo tôn giáo, tùy theo lư luận biện chứng của mỗi triết thuyết, tùy theo tập quán mỗi điạ phương, và tùy theo từng trường hợp mà đặt tên... Như: linh hồn, Vong viá, Tâm thức, tâm linh, nghiệp lực, Bản tâm thể, hay chủng tử hoặc tánh giác...v.v... C̣n dân gian thường gọi nôm na là hồn ma, nói tắt là ma. Chung quy, chỉ là tên gọi, chỉ là danh từ. Tên gọi tuy lắm ngôn ngữ tṛng chéo, mù mờ tối tăm, dài ḍng khác nhau, nhưng ư vẫn chỉ là phần tinh thần trong một xác thân. Ví dụ như: Anh ấy, hắn, anh ta, nó, he, il, lui... đều cùng một nghiă để chỉ ngôi thứ ba số ít. Nói khác đi là phần bản chất trong hiện tượng, cũng như phần chất lượng trong sản phẩm mà thôi.
*Câu hỏi thứ ba: Làm cách nào để khỏi sợ ma? Định nghiă trên, quí vị có thể tự trả lời câu này được rồi. Nghiă là ma chính là ta, ta cũng chính là ma, ma không khác ta, ta cũng chẳng khác ma. Nói cách khác, ta ở trong ma, ma cũng ở trong ta. V́ xác thân là phần vật chất, được cấu thành từ Đất, Nước, Gió, Lửa. Ma là phần tinh thần. Vậy ma chính là ḿnh, chẳng lẽ ḿnh lại sợ ḿnh ử ?
Thầy giảng tới đây, mọi người đều ồ lên và cười khúc khích với nhau.
Đoạn có bạn đạo khác hỏi:
- Kính bạch thầy, th́ ra chính con đang là ma. Vậy sau ngày con chết th́ con sẽ đi về đâu ?
Thầy nh́n đạo hữu với cặp mắt thương cảm rồi nhẹ nhàng phân tách:
- Bần tăng xin nói rơ hơn: Chỉ có xác thân tan ră, để đại nào về với đại đó mà thế gian thường gọi là chết, chứ sự thật làm ǵ có chết. Chỉ là sự chuyển từ thể này sang một thể khác thế thôi. C̣n phần tinh thần, hay là con ma hoặc tâm linh, tâm thức, hay chủng tử ǵ ǵ cũng vậy. Th́ nó có sanh ra đâu mà bảo nó chết; nó từ vô thủy đến vô chung, nó chưa từng sanh ra, nên nó chưa từng diệt đi. Có chăng chỉ có xác thân mới sanh diệt. Để trả lời câu đạo hữu hỏi. Cái tâm thức của đạo hữu nó hiện hữu từ hằng hà sa số kiếp rồi, và nó sẽ vĩnh viễn tồn tại; bất biến. Nó luân chuyển khắp càn khôn vũ trụ, hành trang của nó chỉ có mỗi cái nghiệp mang theo mà thôi. Khi nó hợp với cái nghiệp nào th́ nó duyên theo cái đó, khi hết duyên th́ nó răn ra, vậy thôi. Và rồi cứ thế tiếp nối luân hồi măi măi cho đến khôn cùng. Đó chính là đạo hữa luôn cả bần tăng và chúng sinh nữa đấy.
Một bạn đạo khác thưa:
- Bạch thầy, th́ ra trước khi con trở thành người, lúc ấy con là ma, hiện tại con đang là ma và tới ngày xác thân con tan ră th́ lúc đó con ĺa khỏi xác thân rồi phần tinh thần của con cũng vẫn là hồn ma phải không ạ !
Thầy tỏ ra hoan hỷ trả lời:
- Đúng! Đúng là vậy. Hồn sau khi ĺa khỏi xác thân, chỉ mang theo cái nghiệp, cái nghiệp ấy Bần tăng xin ví dụ như tờ khai lư lịch, hồn ma sẽ phải trôi lăn trong ṿng lục đạo mà sinh tử luân hồi tùy theo thiện hay ác đă ghi trong bản khai đó. Nghiă là lại tiếp tục tiến tŕnh đă bao nhiêu kiếp vận hành... Ngoại trừ trường hợp những vị giác ngộ, đắc đạo, th́ hồn ma vượt ra ngoài ṿng lục đạo là chấm dứt luân hồi (không trở thành người hay bất cứ một sinh vật nào nữa). Bần tăng xin đọc một đoạn thơ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh để quí đạo hữu tâm niệm về sự sống chết như sau:
“...Sống với chết là cái chi chi?
Lư huyền nhiệm ngàn xưa mấy ai từng biết
Có lẽ sống, cũng là đang chết
Bởi sống trong tôi, mà chết cũng trong tôi
Chết đeo mang từ lúc thai phôi
Nào đâu phải đến nấm mồ mới chết
V́ lẽ ấy, sống tôi không sợ chết...”
Có bạn đạo khác chen vào:
- Bẩm thưa thầy, trong dân gian thường đồn đại là có những hồn ma bóng quế hay đi hại người, bắt người, giết người th́ sao ạ ?
Thầy cười, nét cười đôn hậu hiền ḥa, đoạn thầy giảng giải:
- Ngay như chánh giáo mà c̣n có những truyền thuyết thần thoại như: Thái tư Tất Đạt Đa vừa sinh ra đă bước đi được bẩy bước... Chúa Ghê Su bị quân dữ đóng đinh trên phập tự giá sau ba ngày sống dậy... Nàng Âu Cơ sinh ra cái bọc có trăm trứng, nở ra 100 con, nên người Việt chúng ta mệnh danh là: Con rồng cháu tiên... Thế nên tà ma ngoại đạo, phù thủy, cô đồng, thầy cốt, thợ cúng... thậm chí cả những tờ báo lá cải; loại ba xu vỉa hè cũng đưa tin: rơ ràng mắt tôi trông thấy: Ma cà rồng, quỷ nhập chàng, ở gốc cây đa đầu làng, ở ḥn đá cuối xóm có ma hiện h́nh...v.v để bắt người, nhất là trẻ con và đàn bà con gái. Vậy quí vị tin không? Những hồn ma ấy nó giết được ai chưa nhỉ? Nếu có chỉ là những lời đồn nhảm nhí cuả những người hành nghề phủ thủy, hay chỉ thấy trên báo chí lá cải (chứ tờ báo đứng đắn không bao giờ đăng những tin ấy để câu khách marisến). Đúng ra chỉ có con người mới cắn xé, đâm chém lẫn nhau, thủ tiêu chôn sống, giết người tập thể, một phi vụ ném bom, một cuộc khủng bố bằng chất nổ... Sự thật hồn ma chẳng giết ai cả, chỉ có con người mới giết người mà thôi. Thế th́ làm ǵ phải sợ ma! Hăy sợ chính con người mới đúng. Nhưng nói cho cùng, ngay trong con ma ấy cũng đă có ông Phật ở trong rồi, chứ đâu chỉ có một ḿnh con ma đơn độc.
Thầy nói tới đây, có mấy bạn đạo tranh nhau giơ tay xin hỏi:
- Mô Phật! Kính bạch thày! Thày nói chi lạ vậy? Ma làm sao sánh được với Phật mà thày bảo trong ma c̣n có Phật? Nói như thế khác nào phỉ báng Phật ?.
Thày cười vui vẻ và ôn tồn giải thích:
- Thật vậy, ma ở trong Phạt, Phật ở trong ma. “Tuy hai mà một” Y như “đồng tiền có hai mặt”, không cách chi có thể tách rời nhau mà tồn tại được. và “Tuy một mà hai”. Rơ ràng có ma và có Phật. V́ sở dĩ là ma, bởi ma c̣n mang theo cái nghiệp, nếu hết nghiệp th́ hết ma, hết ma là Phật hoàn toàn chứ c̣n ǵ nữa. Cho nên Đức Phật đă nói: “Ta là Phật đă thành, chúng sinh là Phật sẽ thành” quư vị có nhớ chăng? Vả lại, nói cho cùng có khi cả Ma lẫn Phật chỉ là những năng lượng có bước sóng tần số giao động nào đó trong vũ trụ, chẳng hạn như: Sóng Bêta với tần số 12-25 Hz. Sóng Alpha 8-12 Hz. Sóng Thêta 4-8 Hz. Sóng Delta 1-4 Hz. Sóng Gamma với tần số nhỏ hơn 1 Hz... mà thôi. Tức là:
Ma ở trong ta
Ta ở trong ma
Ma chính là ta
Ta chính là ma
Ma với ta là một
Buổi thuyết pháp măn, mọi người ra về mang theo niềm vui thích thú./.
(pdg)
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
taolao
member
REF: 707438
03/28/2016
|
Bài thuyết pháp của vị Thầy quá hay tựa như Kinh Bát Nhă: "Sắc bất dị không, không bất dị sắc. Sắc tức thị không, không tức thị sắc".
Tl tin nhân quả và nghiệp, tuy nhiên vô t́nh tl đi cùng anh bạn nghe thầy thuyết pháp về nhân quả. Đại khái là gieo nhân gặt quả. Có ai nhân quả nhăn tiền có cái th́ tiền kiếp. Anh bạn tl vị tiểu tật mới nghe Pháp vài lần nhằm buổi hôm nay thuyêt nhân qua có liên quan về tiểu tật anh ấy làm anh ấy hơn buồn. Tl k giỏi để giải thích ỷ tưởng ấy anh muốn nới nhưng tl nghỉ bạn Phamdagiang sẻ hiểu ư anh ta.
/////////////////////////////////////////////////////////////////
sau đây tl sưu tấm 1 bài viết
Có không, không có ?
Diệu Nga hỏi; Chính Trực trả lời
Hỏi: Chúng tôi là người theo Phật Giáo nhưng không hiểu thành ngữ "có không, không có". Xin ĐPNN giải đáp.
Trả lời: Từ ngữ "có không, không có" xuất phát từ câu sau đây trong bài kinh Bát Nhă: "Sắc bất dị không, không bất dị sắc. Sắc tức thị không, không tức thị sắc".
Nghĩa là: "Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc. Sắc tức là không, không tức là sắc". Từ ngữ "sắc" dùng để chỉ tất cả những vật "có" h́nh tướng. Chẳng hạn như là: thân người, cái bàn, cái ghế, cái cây, ngọn cỏ, dăy núi, v.v. . . Từ ngữ "không" dùng để chỉ tánh không của muôn pháp, của mọi sự sự vật vật, đều không tồn tại vĩnh viễn, không thường c̣n, luôn luôn đổi thay, thường hay thay đổi.
Trên đây, chúng ta đă t́m hiểu qua thế nào là chấp ngă và chấp pháp. Vượt qua được chấp ngă và chấp pháp, tức là chúng ta đă vượt qua được hết thảy mọi khổ ách. Tại sao như vậy? Bởi v́, sắc và không chẳng có ǵ khác nhau, c̣n và mất cũng vậy, tuy không đồng nhau, nhưng không làm cho tâm con người biết tu tâm dưỡng tánh loạn động.
Chẳng hạn như là: một cái đồng hồ do nhiều thứ ráp lại tạo thành. Có người ṭ ṃ tháo rời từng bộ phận ra, rồi không biết ráp lại, th́ cái đồng hồ không c̣n nữa. Hoặc giả đến một lúc nào đó, lâu hay mau, sớm hay muộn, chúng ta cần tiền đem bán, hoặc đem cho người khác, hoặc cái đồng hồ bị hư hoại, th́ cũng không c̣n nữa. Ngay khi cái đồng hồ c̣n hiện tiền, chúng ta đă hiểu biết bản chất của nó là không, tức là không tồn tại vĩnh viễn.
Cho nên mọi chuyện biến đổi đối với cái đồng hồ không làm cho chúng ta ngạc nhiên, không làm cho chúng ta phiền năo và khổ đau, tức là chúng ta được an nhiên tự tại, trước sự c̣n mất của cái đồng hồ, nói riêng, trước sự c̣n mất (có hay không) của tất cả muôn pháp trên thế gian, kể cả sự c̣n mất cái mạng sống của chúng ta, nói chung.
Chẳng hạn như là: một căn nhà tiền chế có thể tháo ráp được. Khi chưa được ráp lại, đó chỉ là một đống vật liệu như là: cây, gổ, sắt, gạch, đá, ngói, xi măng, khung cửa, máng xối, vân vân, chưa phải là căn nhà. Khi ráp xong rồi, đó mới được gọi là căn nhà. Như vậy, bản chất của căn nhà vốn là không. Do duyên hợp nên căn nhà tạm có. Khi hết duyên, cái nhà ră ra, trở thành đống gạch vụn, không c̣n là căn nhà nữa vậy. Trong Kinh Bát Nhă, đó là: "chân không diệu hữu".
Trong Kinh Kim Cang, Đức Phật có dạy: "Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng".
Nghĩa là: tất cả mọi thứ trên thế gian có h́nh tướng, nhỏ như hạt cải, cái bàn cái ghế, cái nhà cái xe, to lớn như dăy núi, hay quả địa cầu, tất cả đều hư vọng, không tồn tại vĩnh viễn, có ngày cũng biến hoại, sau vài chục năm, vài trăm năm, hoặc vài chục triệu năm. Cũng vậy, cái thân tứ đại gồm có: đất, nước, gió, lửa, hay c̣n gọi là cái thân ngũ uẩn gồm có: sắc, thọ, tưởng, hành, thức, của con người cũng như vậy mà thôi.
C̣n đối với các pháp trên thế gian, chuyện ǵ có cũng như không, không có chuyện ǵ tồn tại vĩnh viễn, lâu dài. Con người thấy đó mất đó, khỏe đó bệnh đó, vinh có nhục có, sướng có khổ có, thay đổi liên miên. Cho nên khi đắc thời được thế, con người không nên kiêu căng phách lối, ngạo mạn khinh người. Tại sao như vậy? Bởi v́, chuyện đó không chắc tồn tại được lâu đâu!
Hoặc khi gặp chuyện bất b́nh bực bội, xui xẻo rắc rối, hư hại thất bại xảy ra, con người cũng đừng để tâm trí rối loạn quá đáng. Tại sao như vậy? Bởi v́, chúng ta biết rằng: chuyện ǵ rồi cũng qua đi, chỉ sớm hay muộn, chóng hay chầy, mà thôi. Cố gắng giữ sự b́nh tĩnh thản nhiên, được bao nhiêu tốt bấy nhiêu.
Một cơn giận tới, do bị chửi mắng sỉ nhục, do bị công kích khiêu khích, do bị phân biệt đối xử, một cách bất công, do bị vu oan giá họa, nói chung, do bị ngoại cảnh chi phối, do người đời chung quanh gây nên, là điều không thể tránh được.
Chúng ta nên quán chiếu: cơn giận đó không thiệt, không tồn tại lâu, chỉ quấy động tâm sân của ḿnh, không nhằm nḥ ǵ đến con người chân thật của ḿnh, vốn b́nh tĩnh thản nhiên, vốn thanh tịnh thường hằng. Chúng ta không theo cơn giận đang khởi lên, cơn giận đó sẽ qua mau, sẽ tan biến, sẽ lắng xuống. Mây đen tan biến, bầu trời quang đăng. Tuy nhiên, cơn giận qua mau hay chậm, tùy theo năng lực tu tập, công phu quán chiếu, khả năng hành tŕ của mỗi người. Chúng ta không theo, cơn giận sẽ nguội dần. Mọi sự mọi việc sẽ b́nh yên.
Ngược lại, chúng ta theo cơn giận đó, đi gây sự, sinh sự th́ sự sinh ra ngay. Thí dụ như tức quá nhịn không nổi, phản ứng ngay tại chỗ: chửi cấp trên th́ bị mất việc, đánh người th́ bị phạt, giết người th́ ở tù. Một chuỗi hậu quả liên tục sẽ đổ ập lên đầu chúng ta, tiếp theo ngay sau cơn giận của ḿnh, khó lường trước được. Khi gặp nghịch cảnh, không chịu dùng trí tuệ bát nhă quán chiếu, chúng ta càng cầu mong chuyện qua mau, chuyện lại càng chẳng chịu qua. Cứ để tự nhiên, đến đâu đối phó đến đó, lo lắng quá nhiều, buồn bực thái quá, sức khỏe suy yếu, không ích lợi ǵ.
"Sắc" và "không" là hai từ ngữ chỉ sự đối đăi trong cảnh giới tương đối. Khi c̣n ở trong cảnh giới tương đối, con người vẫn c̣n phiền năo và khổ đau, cho nên trong kinh sách gọi là c̣n trong ṿng sanh tử luân hồi. Chẳng hạn như là: con người c̣n thương thương ghét ghét, c̣n đúng sai phải quấy, c̣n thị phi nhơn ngă, tức là c̣n khổ đau phiền năo. Chẳng hạn như là: chấp chặt sự quan trọng của mặt mũi, địa vị, danh vọng, tiền bạc, của cải, sự nghiệp, tức là c̣n phiền năo khổ đau.
Không có cái ǵ trên đời này tồn tại vĩnh viễn. Bản chất của muôn pháp là không. Hiểu biết được như vậy, chúng ta phá được chấp ngă và chấp pháp, tâm của ḿnh mới được thanh tịnh. Không bị cảnh trần chi phối, lôi cuốn, tức là không c̣n phiền năo khổ đau, thoát khỏi ṿng sanh tử luân hồi, chính là nghĩa đó vậy. Đó là tinh thần bát nhă, c̣n gọi là "pháp môn bất nhị". Bất nhị nghĩa là: không hai, cũng không phải là một. Nói hai cũng trật, nói một cũng sai, cho nên gọi là: "KHÔNG HAI".
Chúng ta tạm dùng thí dụ sau đây cho dễ hiểu. Người đời thường nói: "Tuy hai mà một. Tuy một mà hai". Câu đó thường dùng để chỉ những cặp vợ chồng ḥa thuận đồng ḷng, nhứt tâm nhứt trí, trong mọi vấn đề, trong mọi hoàn cảnh, trong mọi trường hợp. Tuy là hai người khác nhau, nhưng họ chỉ có một ư kiến, có một quyết định, khi cần chỉ hỏi một người cũng đủ, cũng như hỏi người kia. Họ cũng như một người về mặt tinh thần, nhưng thực tế họ là hai.
Chúng ta thử xét thí dụ khác: Mặt biển lúc nổi sóng và mặt biển lúc thanh b́nh, tuy là hai trạng thái hoàn toàn khác nhau, nhưng không phải là hai biển. Cũng vậy, tâm chúng ta lúc b́nh tĩnh thản nhiên và lúc nổi cơn tức giận, không hai, nhưng cũng không phải một. Tuy hai mà một, tuy một mà hai, chính là nghĩa đó vậy.
Chúng ta thử xét thí dụ khác: Cái gương soi lúc dính bụi và lúc trong sáng không phải hai, nhưng cũng không phải một. Lúc dính bụi, h́nh ảnh hiện ra không rơ. Lúc trong sáng, mọi h́nh ảnh đều rất rơ ràng, không nhầm lẫn.
Trong cảnh giới tương đối, chúng ta thấy có cái này th́ phải có cái kia. Chẳng hạn như có sáng th́ có tối, có đúng th́ có sai, có thương th́ có ghét, có phải th́ có quấy, có "có" th́ cũng có "không". Chấp một bên th́ chúng ta khổ đau ngay, phiền năo ngay. Đó c̣n gọi là cảnh giới nhị biên, hay biên kiến, người đời gọi là cực đoan. Khi nào chúng ta phát huy được trí tuệ bát nhă, vượt ra khỏi ṿng tương đối, chúng ta sẽ hết phiền năo và khổ đau, sẽ được giác ngộ và giải thoát, sẽ được an lạc và hạnh phúc, sẽ được an nhiên và tự tại.
Chẳng hạn như khi vào một căn pḥng không có mùi thơm, không có mùi hôi, tâm chúng ta vẫn b́nh thản. Chẳng hạn như khi gặp một người, nếu không quan tâm chuyện thương ghét, tâm chúng ta vẫn b́nh thản. Chẳng hạn như khi đi ngoài đường, dù gặp cảnh và gặp người rất nhiều, nhưng khi về đến nhà, nếu tâm không dính mắc, tâm chúng ta vẫn b́nh thản. Nếu ra đường gặp kẻ thù, gặp chuyện bực bội, tâm liền dính mắc, mang theo h́nh ảnh đó về đến nhà, tâm chúng ta sẽ bất an, gia đ́nh không hạnh phúc.
Tóm lại, có hay không, không hay có, tùy theo tâm niệm của chúng ta. Tâm niệm của chúng ta c̣n quá lăng xăng lộn xộn, th́ cái ǵ cũng có. Phiền năo khổ đau có. Sanh tử luân hồi có. Nếu chúng ta tu tâm dưỡng tánh, đạt đến cảnh giới "vô tâm", tức là tâm không c̣n lăng xăng lộn xộn, th́ tâm được an lạc, cuộc sống được hạnh phúc.
Để t́m hiểu thêm vấn đề này, quí đạo hữu có thể tham khảo các bài viết:
Lược Nói Bát Nhă Và Không Của Bát Nhă Trong Đại Thừa của HT. Thích Trí Quang
Bát Nhă Tâm Kinh của Cư-sĩ Chính-Trực
Ư nghĩa chữ không trong đạo Phật của thầy Thích Nhật Từ
http://buddhismtoday.com/viet/hopthu/3-chinhtruc-cokhongkhongco.htm
tác giả: Chính Trực
|
|
LOLEMSAIGON
member
REF: 707490
03/31/2016
|
Kính thưa Bác PĐG,
LL theo dơi những bài viết của bác và thực sự ngưỡng mộ khả năng viết lách cũng như tâm hồn, trí hụê của bác. LL kính chúc bác nhiều sức khỏe, viết đều tay, mang đến những bài viết hữu ích cho người đọc ạ.
|
|
phamdagiang
member
REF: 707500
03/31/2016
|
Thân ái chào “LOLEMSAIGON”! Người bạn trẻ mà tôi vừa quen biết trên mạng này. Và hy vọng nhiên hậu chúng ta trở nên ‘Bạn Tâm Giao’ với nhau nhé! Tôi đề nghị đột ngột như vậy, v́ chỉ vài ḍng mà LL viết vắn tắt nhưng cũng đầy đủ mọi ư nghĩa để ḿnh cảm mến…nhau LL ạ!./.
|
|
taolao
member
REF: 707819
04/14/2016
|
Mấy hôm nay tl k thấy Phamdagiang lên mạng, mong mọi chuyện tốt đẹp đến với bạn và gia đ́nh.
|
|
jdnguyen2016
member
REF: 707859
04/16/2016
|
ko lẽ mấy con ngạ qủy nhảy nhót tung tăng quanh cây Bồ đề nơi Đức Phật Thích Ca
tọa thiền là tâm ma của Đức Phật.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|