bangia61
member
ID 82952
08/18/2016
|
Vietnam cancels Long Tan service
Anger when commemorations cancelled
Yesterday (17/8/2016) the PM said Vietnam had shown disregard for veterans over its decision to not permit the 50th anniversary commemorations of the Battle of Long Tan to proceed.
“This decision and especially its timing shows a disregard for those Australians who have in good faith travelled to Vietnam to participate in this week’s events,” he told a Long Tan dinner in Canberra yesterday.
More than 1000 Australian veterans and their families have travelled to Vietnam to observe the anniversary of the Battle of Long Tan today at a cross marking the site where 18 Australian soldiers and hundreds of North Vietnamese and Vietcong troops died in a rubber plantation on August 18, 1966.
The Vietnamese government cited concerns about “deep sensitivities” over the battle and the impact the commemorations could have on the local community.
But after 18 months of negotiations between Vietnamese and Australian officials over the commemoration, which has drawn some Australian veterans back to the Communist country for the first time since the war, Vietnam told Australia late on Tuesday the event was cancelled, Veterans’ Affairs Minister Dan Tehan said earlier on Wednesday.
Mr Tehan earlier described the move as “extraordinary” and told reporters in Canberra yesterday that he made the announcement with “bitter, bitter disappointment”.
“Our heartfelt sympathies go out to the over 1000 veterans who have travelled to Vietnam to mark this commemoration with respect and with dignity,” Mr Tehan said.
“For us, to be given such short notice of the cancellation is — to put it in very frank terms — a kick in the guts.”
The battle was one of Australia’s bloodiest days of the Vietnam War, which ended in the deaths of 18 Australian soldiers.
In the fighting, a company of 105 Australian soldiers plus three New Zealanders supported by artillery survived a rain-drenched, three-hour battle by driving off wave after wave of attacks by more than 2000 enemy troops.
Trên đây là bài báo trích từ Sydney Daily Telegraph. Chính phủ CS Vietnam hành xử c̣n thua một đứa con nít khi tuyên bố lệnh cấm chỉ 1 ngày trước khi lễ tưởng niệm sẽ diễn ra ở Long tân, mặc dù phía Úc đă thương lượng 18 tháng trước đó cho buổi lễ tưởng niệm 50 năm trận đánh này. Cả ngàn cựu chiến binh Úc và gia đ́nh của họ đă bay qua Vietnam chờ đợi buổi lễ, không kể tiền bạc đă mất, mà cái mất mát lớn nhất là cơ hội để họ bày tỏ sự kính trọng của họ đối với đồng đội đă hy sinh trong trận chiến, cơ hội được nh́n thấy lại chiến địa 50 năm trước và chia sẻ cảm xúc của họ với đồng đội và gia đ́nh thân yêu.
C̣n nhiều điều mất mát nữa cho bọn lănh đạo CS với quyết định ngu xuẩn này; v́ chẳng thà từ chối khi thương lượng từ 18 tháng trước, tại sao đợi đến ngày cuối cùng rồi mới tuyên bố hủy bỏ và cấm tổ chức lễ tưởng niệm??? Mong một DLV nào đó vào đây để trả lời câu hỏi này.
Lời cố TT Nguyễn văn Thiệu muôn đời vẫn không sai : " Đừng nghe những ǵ CS nói, mà hăy nh́n kỹ những ǵ CS làm"
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
hatlinh
member
REF: 710866
08/19/2016
|
Cuối cùng CSVN cho người Úc dự lễ tưởng niệm trận đánh Long Tân, nhưng...
Một lễ tưởng niệm được tổ chức tại Long Tân vào năm 1969. (H́nh của Australian War Memorial)
VŨNG TÀU – Trong mấy ngày qua, cả ngàn người Úc đă đến Việt Nam để chuẩn bị dự lễ tưởng niệm 50 năm trận đánh Long Tân. Trong trận chiến này, các quân nhân Úc đă đánh bại lực lượng cộng sản mặc dù bị bao vây bởi quân số đông gấp chục lần.
Nhà cầm quyền từng cam kết cho các cựu quân nhân Úc và thân nhân được đến Long Tân để dự lễ tưởng niệm, nhưng đến phút chót th́ lại đổi ư, ngăn chặn không cho người Úc vào địa điểm làm lễ. Họ viện lư do an ninh. Trước sự thất hứa này, chính phủ Úc đă vận động nhà cầm quyền Hà Nội. Đến ngày thứ Năm vừa qua, đúng ngày lễ tưởng niệm của người Úc, Hà Nội mới cho phép làm lễ nhưng lại đặt ra nhiều điều kiện quá đáng.
Nhà cầm quyền không cho người Úc được cử hành lễ long trọng, không cho cả ngàn cựu quân nhân Úc và gia đ́nh của họ được tham dự mặc dù họ đang có mặt tại Việt Nam. Cộng sản chỉ
chỉ cho phép từng nhóm 50 người vào khu vực tưởng niệm, không được mặc quân phục, không đeo huy chương, không được mang theo biểu ngữ, không được mang theo cờ, và không được ở quá lâu hơn 15 phút.
Đại Sứ Úc Craig Chittick và hai nhân viên ṭa đại sứ Úc đă có mặt trong ngày thứ Năm để dâng ṿng hoa tại đài tưởng niệm. CSVN chỉ cho phép dựng đài tưởng niệm rất đơn giản, với một Thánh Giá mà thôi.
Chính phủ Úc đă thảo luận với CSVN về buổi Lễ Tưởng Niệm quan trọng này đối với người Úc từ 18 tháng trước và được sự thỏa thuận. Mọi chi tiết đă được chuẩn bị trong nhiều tháng, để rồi đến phút chót cộng sản Hà Nội lại bội hứa.
Đối với cả ngàn cựu chiến binh Úc và gia đ́nh đă đến Việt Nam, họ đành chấp nhận đề nghị của Hà Nội. Họ bị lực lượng công an ngăn chặn trên đường đến nơi đặt thập tự giá tưởng niệm ở Long Tân từ sáng thứ Năm.
Một trong những người bị công an cản đường là ông Harry Smith và gia đ́nh của ông. Ông Smith từng là đại đội trưởng D-Company. Chính đại đội này đă đẩy lui lực lượng cộng sản trong một trận đánh mà du kích Việt Cộng áp dụng chiến thuật biển người, đẩy người vào chỗ chết để giành chiến thắng. Thế nhưng lính Úc đă đẩy lui lực lượng Việt Cộng và tạo ra một trong những trang sử hào hùng nhất của quân đội Úc.
Ông Smith đă nói với đài ABC Úc hôm thứ Năm sau khi bị công an chặn đường, rằng ông phải trở về khách sạn và “cầu nguyện cho các đồng đội mà chúng tôi đă mất trong ngày hôm ấy.”
Một cựu quân nhân khác là ông Dave Sabben, và ông cũng cho biết ông sẽ có buổi cầu nguyện riêng tư tại pḥng khách sạn, nơi mà ông hát quốc ca cũng như bài ca từ biệt các người lính Úc đă bỏ ḿnh tại Long Tân ở Bà Rịa.
Tại Úc, chương tŕnh tưởng niệm 50 năm trận đánh Long Tân được tổ chức trên toàn quốc. Một buổi lễ cầu nguyện diễn ra Nghĩa Trang Chiến Tranh ở thủ đô Canberra vào buổi sáng, khi mà tên của từng quân nhân tử trận được chiếu trên màn ảnh lớn.
Báo chí Úc đă đăng tin công an đóng cửa khu tưởng niệm có dựng thập tự giá. Một nhóm phóng viên của đài ABC Úc đă bị chặn lại khi chỉ cách khu tưởng niệm 200 mét.
Úc đă dự định lấy buổi tưởng niệm ở Long Tân làm buổi lễ chính trong số các buổi tưởng niệm để vinh danh các cựu chiến binh của nước này trong chiến tranh ở Việt Nam.
Trận Long Tân diễn ra ngày 18 tháng Tám, 1966 và được xem là một trong những trận đánh khốc liệt nhất của lính Úc trong cuộc chiến.
Có 105 lính Úc và lính Tân Tây Lan đă đối đầu với hơn 2,000 lính chính qui Bắc Việt và du lích Việt Cộng ở một khu đồn điền cao su tại Long Tân, Trong trận tử thủ của quân đội Úc được đưa đến Việt Nam để ngăn chặn làn sóng cộng sản muốn nhuộm đỏ Á Châu, phía Úc có 18 người lính thiệt mạng và 24 người bị thương. Phía Việt Cộng có ít nhất 245 xác bị bỏ lại ở chiến địa.
(VienDongDaily.Com - 18/08/2016)
|
|
hatlinh
member
REF: 710873
08/19/2016
|
Thủ tướng Úc tức giận chỉ trích Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
Thủ tướng Úc đă tỏ ra vô cùng tức giận và thất vọng về thái độ của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.Mới đây Thủ tướng Úc đă đưa ra tuyên bố và chỉ trích Thủ tướng CSVN.Không những vậy Thủ tướng Úc c̣n bày tỏ cả ư kiến của ḿnh trên trang facebook cá nhân.
Việt Nam từ chối cho tổ chức sự kiện đánh dấu 50 năm ngày xảy ra trận đánh nhiều thương vong nhất của quân Úc trong Chiến tranh Việt Nam.
Lễ kỷ niệm trận đánh Long Tân dự trù diễn ra ở di tích lịch sử Bia Thánh giá Long Tân, xă Long Tân, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ngày 18/8.
Hơn 1.000 cựu binh Úc và gia đ́nh đă đến Việt Nam để dự buổi lễ.
18 lính Úc và hàng trăm quân giải phóng Việt Nam đă ngă xuống trong trận đánh ngày 18/8/1966.
Cảnh sát đă chặn lối vào địa điểm mà không giải thích vào hôm 17/8.
Thủ tướng Úc Malcolm Turnbull nói ông rất thất vọng v́ quyết định và muốn nói chuyện qua điện thoại với Thủ tướng Việt Nam.
“Chúng tôi hiểu chính phủ Việt Nam có quyền quyết định tổ chức lễ kỷ niệm ǵ ở quốc gia của họ.”
“Nhưng quyết định này, và đặc biệt là thời điểm, chứng tỏ sự coi thường những người Úc có thiện chí đến Việt Nam để tham dự sự kiện,” Thủ tướng Úc tuyên bố.
Trang Facebook của ông Malcolm Turnbull cũng đăng đoạn tin nói về trận Long Tân, cho rằng trận đánh chứng tỏ “sự ngoan cường, t́nh đồng đội và dũng cảm” của quân đội Úc và New Zealand.
Trang ABC News của Úc dẫn lời một nguồn tin chính phủ Việt Nam nói phía Úc đă hứa tổ chức sự kiện “ít ồn ào”.
Nhưng dự định tổ chức ḥa nhạc, tiệc, và hơn 1.000 người Úc có mặt đă bị xem là dịp ăn mừng thiếu tế nhị.
Ngoại trưởng Úc Julie Bishop xác nhận chính phủ Việt Nam đă nói sẽ không cho phép tiến hành buổi lễ, mặc dù các nhóm nhỏ vẫn được đến di tích vào ngày 18/8.
Một phái đoàn gồm đại sứ Úc và New Zealand sẽ đặt ṿng hoa tưởng niệm ở đó.
Bộ Ngoại giao Úc nói họ đă gửi thư khiếu nại cho chính phủ Việt Nam v́ Úc “thất vọng sâu sắc trước quyết định, và cách tiến hành quyết định, quá gần dịp kỷ niệm”.
Thông cáo của Úc nói: “Các cựu binh Úc và gia đ́nh đă dự định dự buổi lễ ở Long Tân, có sự kính trọng cả hai bên để tưởng nhớ và vinh danh sự hy sinh của những người đă ngă xuống trong Chiến tranh Việt Nam ở cả hai phía.”
“Đại sứ Úc đă bày tỏ mối quan ngại sâu sắc với Thứ trưởng Bộ Ngoại giao [Việt Nam]. Chính phủ [Úc] đang liên hệ khẩn với các đối tác Việt Nam ở cấp cao nhất để bày tỏ quan ngại”.
“Phía Úc đă hợp tác chặt chẽ với các cơ quan chức năng Việt Nam từ 18 tháng qua để chuẩn bị cho sự kiện này. Các buổi lễ tưởng niệm đă được tổ chức tại Long Tân từ năm 1989”, thông cáo của Bộ trưởng Ngoại giao Úc cho hay.
Người ta cho rằng tính nhạy cảm của sự kiện là nguyên nhân dẫn đến quyết định của Việt Nam hủy buổi lễ, mặc dù trong quá khứ các sự kiện nhỏ được phép tiến hành.
Hôm 17/8, trả lời BBC Tiếng Việt từ TP Hồ Chí Minh, một nhân viên của sứ quán Úc đi theo đoàn xác nhận việc lễ kỷ niệm “bị hủy bỏ vào chiều muộn hôm 16/8”.
Người này cũng cho biết thêm, đại sứ Úc Craig Chittick có buổi gặp truyền thông quốc tế vào chiều 16/8 nhưng cuộc gặp mang tính chất “off the record” (thông tin đưa ra không để công khai).
Trang web huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hồi tháng Năm có bài về di tích lịch sử Long Tân.
Bài này cho biết di tích lịch sử Bia h́nh thánh giá Long Tân được quân đội Úc và New Zealand dựng ngày 18/8/1969 với ḍng chữ "Kỷ niệm những người lính thuộc Đại đội D, Tiểu đoàn, Lữ đoàn lực lượng đặc nhiệm Hoàng Gia Úc đă bỏ ḿnh tại nơi đây trong trận đánh Long Tân ngày 18/8/1966 – Tiểu đoàn 6 liên quân Úc – Tân Tây Lan dựng lên ngày 18/8/1969."
Bài viết bày tỏ quan điểm di tích đánh dấu "sự thảm hại của quân đội Hoàng Gia Úc trong ư đồ tiêu diệt quân giải phóng".
st.
|
|
hilua
member
REF: 710879
08/19/2016
|
Nếu csvn đạt được chiến thắng trong trận đánh ở Long Tân th́ chính quyền Australia không cần thương lượng bọn chúng cũng mời qua làm lễ tưởng niệm.
|
|
aka47
member
REF: 710891
08/19/2016
|
Sao lọa vậy?
Lính Uc và Việt cộng đánh nhau , hai bên đều chết , và lúc đó úc là kẻ thù của VC.
Bây giờ tại sao lại cho cựu lính úc đến VN làm lễ tưởng niệm !!!!
Nếu VN bây giờ là VNCH th́ lễ tưởng niệm này là chí lư , c̣n đây là nước cựu thù của VC , tại sao lại phải cho phép lính úc đến làm lễ tưởng niệm .
Thấy có cái ǵ khó coi , AK thấy Thủ Tướng VN không cho phép là đúng.
Phải có tinh thần dân tộc của Vn chứ.
Không lẽ bây giờ Mỹ muốn tổ chức tưởng niệm lính Mỹ chết ở Khe Sanh , rồi VN phải tổ chức à.
AK không ưa VC , nhưng cái ǵ phải có cái lư cái t́nh của nó.
hihiii
|
|
tuatethy
member
REF: 710896
08/20/2016
|
Ừ mà cái nầy cũng lă ghê
Người lớn vởi nhau, mà hửa vởi nhau rồi thất hứa,
Làm sao con nít nó tin nữa ta,
Một lời hửa là một vận mạng
Mấy ngày nay đọc bảo nước ngoài,
Người ta đang b́nh luận lời hửa, của thể kỷ pokemo go nầy
|
|
bangia61
member
REF: 710921
08/21/2016
|
@AK: Vấn đề bàn luận ở đây là sự bội tín của chính quyền Hà Nội khi việc tưởng niệm đă được chính phủ Úc bàn thảo và được sự đồng ư của Hà nội trước đó 18 tháng . Mọi việc đều đă được sắp xếp, những cựu chiến binh Úc và gia đ́nh của họ đă bay qua Vietnam, để rồi đến những phút cuối cùng Hà nội mới thông báo hủy bỏ lễ tưởng niệm, cấm cựu chiến binh Úc đến Long tân.
Lễ tưởng niệm 50 năm trận đánh Long tân không phải để Úc mừng chiến thắng, mà là để tưởng nhớ những đồng đội của họ cũng như người phía bên kia đă hy sinh trong trận đánh. Hà nội có quyền từ chối ngay từ đầu, hoặc từ chối trước vài tuần để những cựu chiến binh Úc không phải bay qua Vietnam, mà họ có thể tham gia lễ tưởng niệm ngay tại Úc.
Thêm vào đó, Úc hiện nay là quốc gia có khuynh hướng ủng hộ Vietnam trong tranh chấp biển Đông với Trung quốc, Vietnam lại càng phải tranh thủ những cơ hội như vậy để thắt chặt thêm quan hệ đồng minh. Hăy nh́n Trung quốc, họ không ngần ngại bỏ tiền để mua chuộc sự ủng hộ từ các nước nhỏ ở châu Phi dù các nước này chẳng có liên hệ ǵ đến biển Đông.
Không ai biết lư do thật sự khiến Hà nội hủy bỏ "hợp đồng" vào phút cuối, có người đoán để trả đũa chính quyền thành phố Melbourne của Úc vừa ra nghị quyết công nhận cờ vàng của người Việt tị nạn. Nhưng dù là lư do ǵ đi nữa, hành động bội tín của Hà nội cũng gây tổn hại uy tín của họ trên trường quốc tế. Nhưng rất tiếc, họ chẳng có uy tín ǵ cả để phải lo lắng cho việc bị tổn thương.
|
|
ototot
member
REF: 710922
08/21/2016
|
Trong thế giới văn minh, ở những xă hội văn minh, luôn luôn có những con người văn minh, lấy con người làm gốc, gọi văn hoa là “nhân bản”, th́ mới có những ư niệm như “nhân tính”, nhân sinh”, “nhân quyền”, nhân cách, “nhân phẩm”…
Việt Nam ḿnh vẫn c̣n đang vật lộn để hội nhập vào thế giới đó mà!
Đúng như người mình thường nói: "Giận thì giận, mà thương thì thương"! "Thương" ở đây là thương hại cho cả một dân tộc chưa được sống đầy đủ ... làm người, chứ đâu phải chỉ là chuyện "bội tín", bộị ước" cuả một con người, một chính khách vốn dĩ là "ăn gian nói dối"!!!
Thân ái,
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|