Đây là một cuộc văng sanh tương đối thú vị xảy ra gần đây tại tỉnh Vĩnh Long. Nhờ thiện căn sâu dày với Phật pháp từ nhiều kiếp đến nay, đến cuối đời cụ Nguyễn Văn Trợ đă được 2 ban hộ niệm và 1 số liên hữu khác đến trợ duyên cho đến lúc ông văng sanh. Bản thân ông mặc dù đă 91 tuổi nhưng hằng ngày rất tinh tấn niệm Phật. Khi túc nghiệp hiện tiền ông phải nằm bệnh viện nhưng không v́ thế mà ông lơ là câu Phật hiệu. Ngược lại ông càng tha thiết niệm Phật nhiều hơn quyết ḷng văng sanh trong kiếp này. Xâu chuỗi ông không bao giờ rời tay, miệng không ngớt niệm câu lục tự Di Đà. Điều tốt hơn nữa là trong gia đ́nh ông tất cả con cháu đều là những thiện hữu tri thức tu Tịnh Độ hết ḷng sát cánh bên ông trong giây phút cuối, v́ ông niệm Phật không ngưng nghỉ suốt ngày đêm. Sau 10 giờ đồng hồ từ lúc ông tắt thở thân xác ông có các dấu hiệu ông bị luân hồi trong lục đạo, v́ thế gia đ́nh ông và các ban hộ niệm tiếp tục niệm Phật trợ duyên cho ông thêm 8 tiếng đồng hồ nữa th́ điều diệu kỳ đă xảy ra khi thân thể ông đă hiện đủ các tướng lành của một người đă được văng sanh về cơi Phật. Một video rất đáng xem và đáng học hỏi cho tất cả chúng ta khi có người thân trong gia đ́nh lâm chung.
Ngọc Hoàng Thượng Đế Vẫn Chưa Thoát Khỏi Sanh Tử
ĐĂNG NGÀY 13 11 2012 MỤC SUY GẪM & THỰC HÀNH | 5 PHÚC ĐÁP
Chữ Phật có nghĩa là giác ngộ. Học Phật có nghĩa là học làm người giác ngộ, tức là “phá mê khai ngộ”. Tâm giác ngộ là tâm Bồ Tát, ngược lại, cái tâm mê hoặc điên đảo là cái tâm sinh tử luân hồi. Dùng cái tâm sinh tử luân hồi mà tu tất cả các pháp thiện th́ cũng vô ích, cũng không thể thoát khỏi luân hồi. Tuy nhiên vẫn có được phước báo. Phước báo đó, theo như trong kinh nói, sẽ được sinh vào một trong sáu nẻo luân hồi nằm trong ba cơi, mà phước báo cao nhất là được sinh vào cơi Đại phạm thiên. Vua của cơi trời Đại phạm thiên vẫn là phàm phu, cũng không có cách ǵ để có thể thoát khỏi sự trôi lăn trong sáu nẻo. Hưởng hết phước báo rồi lại bị đọa lạc, luân hồi. Cho nên, làm Thượng đế cũng không phải là cứu cánh.
Học Phật cần phải có một cái tâm giác ngộ. Tâm giác là tâm thanh tịnh. Cho nên, người học Phật phải luôn luôn giữ cho cái tâm của ḿnh được thanh tịnh. Tâm thanh tịnh chính là tâm giác ngộ, trong tâm không có nghi hoặc, không có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, luôn luôn sống với cái tâm thanh tịnh, b́nh đẳng. Trong cuộc sống hằng ngày, bất kể chúng ta làm việc ǵ, ở đâu, tiếp xúc với ai, đều phải giữ cái tâm không nghi hoặc, không vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, sống với cái tâm thanh tịnh. Giữ đư?c cái tâm thanh tịnh như thế th́ đó chính là “lục độ vạn hạnh” của Bồ Tát tu tập. Điều đó cho thấy Bồ Tát tu tập không tách rời cuộc sống, từ trong cuộc sống này mà tu tập thành tựu hạnh nguyện Bồ Tát một cách viên măn. Không cần phải thay đổi cách sống và môi trường làm việc, đó mới là tinh thần của Phật giáo Đại thừa.
Trong kinh luận Đại thừa thường nói “lư sự vô ngại, sự sự vô ngại”, chúng ta phải lănh hội cho được ư nghĩa của câu kinh này. Hoàn cảnh xă hội, môi trường làm việc, tính chất công việc, phương pháp làm việc của mỗi người có thể khác nhau, nhưng tất cả đều có thể thực hành tu tập hạnh nguyện của Bồ Tát và thành tựu đạo hạnh như các bậc Bồ Tát. Thực hành được như vậy chính là thể hiện tinh thần “lư sự vô ngại, sự sự vô ngại”.
Tâm của Bồ Tát là chân thành, thanh tịnh, từ bi; hạnh của Bồ Tát là ĺa tất cả các tướng, tu tất cả các điều thiện. Tu tập được như vậy th́ có được an lạc, hạnh phúc mỹ măn ngay trong hiện tại. Chỗ khác biệt giữa phàm phu với Bồ Tát là: phàm phu th́ chỉ biết lo cho bản thân ḿnh, c̣n Bồ Tát th́ trong mỗi ư niệm đều nghĩ đến cứu độ chúng sanh, v́ tất cả chúng sanh mà phục vụ. Dù làm tất cả những việc ấy, trong tâm của Bồ Tát vẫn không phân biệt, chấp trước, cho nên “làm mà coi như không làm, không làm mà làm tất cả”. Điều đó có nghĩa là tuy làm mọi công việc, nhưng trong tâm th́ coi như không làm việc ǵ hết. V́ vậy mà tâm của các ngài luôn luôn thanh tịnh, trong sáng. Đó là chỗ khác biệt giữa phàm phu và Bồ Tát.
Kẻ phàm phu th́ làm việc ǵ cũng đắn đo, phân biệt, chấp trước, có tu có được. Trong tâm chỉ có một ư niệm mê mờ, luyến ái, chấp thủ. V́ không thể nào thoát khỏi ư niệm vô minh, luyến ái, chấp thủ cho nên măi măi bị trôi lăn trong sinh tử luân hồi, không bao giờ thoát khỏi tam giới, không bao giờ tu hành được chứng quả. Đừng nói đến là quả vị của Bồ Tát Đại thừa, mà ngay cả quả vị đầu tiên (sơ quả) của Tiểu thừa cũng không đạt được, niệm Phật cũng không thể văng sinh. Điều kiện cần và đủ để người niệm Phật có thể văng sinh là thân tâm phải thanh tịnh. Trong tâm nếu c̣n một chút tham đắm, luyến ái đối với hoàn cảnh thế giới, với tất cả mọi việc trong sáu nẻo không thể nào buông bỏ được th́ không bao giờ được văng sinh. Điều này những người mong muốn cầu văng sinh không thể không biết. Cho đến những vấn đề như cuộc sống trong tam giới, trong lục đạo so với cuộc sống siêu thoát ngoài tam giới, ngoài lục đạo khác nhau như thế nào, chúng ta đều phải biết một cách thấu đáo, rồi sau mới làm phát khởi cái tâm từ bỏ luân hồi, cầu thành Phật đạo.
Con người nếu không thoát khỏi được tam giới th́ phạm vi cuộc sống của họ chỉ luẩn quẩn trong sáu nẻo luân hồi, không gian cuộc sống rất nhỏ bé, và đương nhiên cuộc sống cũng rất khổ đau. Thí dụ, cuộc sống của trời Phạm thiên vương, mặc dù phạm vi sinh hoạt của ông ta là bao quát cả lục đạo, nhưng nói cho cùng th́ cũng chỉ trong ba cơi mà thôi, không thoát ra ngoài sáu nẻo luân hồi được. Ngày nay chúng ta được làm thân người, sống trong lục đạo cũng rất đáng thương! Phạm vi cuộc sống của chúng ta không ra khỏi quả địa cầu này. Nếu như sinh vào đường súc sinh, thí dụ làm một con chó người ta nuôi trong nhà chẳng hạn, th́ phạm vi sinh hoạt của nó không ra khỏi ngôi nhà của chủ. Chúng ta phải hiểu điều này, trong lục đạo, địa vị và phạm vi sinh hoạt của chúng ta rất nhỏ bé, rất đáng thương! Đó là nguyên do v́ sao đức Phật dạy chúng ta phải cố gắng tu tập thành Phật, thành Bồ Tát. Mục đích là muốn chúng ta có một không gian cuộc sống bao la không giới hạn.
Trong đời này, chúng ta chỉ có một điều duy nhất để nắm giữ, một việc lớn nhất để làm, đó là cầu nguyện được văng sinh sang thế giới Tây phương cực lạc. Sau khi sinh sang thế giới Tây phương cực lạc, phạm vi không gian cuộc sống của chúng ta, giống như trong kinh “Vô lượng thọ” đă nói, là tận cùng hư không, biến khắp pháp giới, giống như thế giới của các chư Phật. Trong mười phương quốc độ của chư Phật, nghĩ đi liền đi, nghĩ về liền về, rất tự do tự tại! C̣n trong sáu đường luân hồi th́ rốt cuộc không thể thoát khỏi quả báo sinh tử ‘xả thân thọ thân’, nghĩ đến thật nói không hết khổ!
Được sinh sang thế giới Tây phương cực lạc th́ tuổi thọ vô lượng vô biên, măi măi không bị sinh tử luân hồi. Tướng mạo thân thể th́ tùy theo ư niệm của tất cả chúng sanh mà biến hóa ra, giống như trong kinh “Phổ môn” đă nói: “Chúng sinh muốn được độ bằng h́nh thức thân thể như thế nào, liền hiện ra thân như thế ấy để độ”. Tôn Ngộ Không có 72 phép biến hóa, người đời ai nấy đều ngưỡng mộ, trong khi đó thần thông biến hóa của chư Phật, Bồ Tát th́ vô lượng vô biên, không giới hạn, không phải tư duy, tưởng tượng của con người có thể hiểu hết được, lại c̣n có quả báo rất thù thắng và cuộc sống hạnh phúc rất mỹ măn, tại sao chúng ta lại không muốn? Nếu như thật sự muốn văng sinh sang thế giới ấy th́ nhất định phải đem cái tâm niệm tham luyến thế giới này buông bỏ hết, lấy cái tâm thanh tịnh chân thành niệm Phật. Trong một đời này nhất định thành tựu, tuyệt đối không quá.
Trích SANH TÂM VÔ TRÚ
Nguyên tác: Tịnh Không Pháp sư
Việt dịch: Thích Nguyên Hùng
sontunghn
member
REF: 711571
09/14/2016
Những Điềm Báo Trước Khi Chết
ĐĂNG NGÀY 12 07 2010 MỤC SUY GẪM & THỰC HÀNH | 18 PHÚC ĐÁP
Những Điềm Báo Trước Khi Chết
Những người tu hành đă đắc đạo, họ an lạc, tự tại, thong dong giữa hai bờ sống chết, họ có thể tái sinh về bất cứ cơi giới nào họ muốn. C̣n chúng sanh mê muội, phàm phu tục tử đều phải tùy nghiệp mà thọ sanh, tức là sau khi chết, phải chịu sự dẫn dắt của nghiệp lực mà thọ sanh về cảnh giới thích ứng cho nghiệp mà ḿnh đă gây tạo. Nói vậy không có nghĩa là Phật tử tin vào thuyết định mệnh, tức là cái đă sắp đặt sẵn mọi chuyện, ḿnh phải đi theo cái có sẳn ấy. Ở đây, không phải vậy, người Phật tử tin rằng ḿnh là chủ nhân ông của chính ḿnh, tuy nhiên, một khi ḿnh không làm chủ được ḿnh để cho ác nghiệp đă được xảy ra, th́ chính cái nghiệp ấy sẽ trở lại điều khiển ḿnh. Do đó người Phật tử hăy thận trọng trong mọi hành vi, lời nói và ư nghĩ của ḿnh, từ nơi đó sẽ đưa chúng ta tới an lạc, và cũng từ nơi đó sẽ đưa chúng ta đến khổ đau.
Trước khi một người chết, có những điềm báo trước, có thể tùy theo mỗi người mà có cảm thọ khác nhau về cảnh giới thiện hay cảnh giới ác, và những điềm này sẽ giúp cho ta dự đoán được nơi thọ sanh của người quá cố.
Những điềm lành báo trước sẽ có thể sinh về Tịnh độ:
Tâm hồn không bị bối rối
Biết trước ngày giờ chết
Tâm niệm chân chánh không mất
Biết trước giờ chết mà tắm rửa và thay quần áo.
Tự ḿnh niệm Phật, niệm có tiếng hoặc niệm thầm
Ngồi ngay thẳng, chấp tay niệm Phật mà chết
Mùi thơm lạ lan tỏa khắp nhà
Có hào quang sáng soi vào thân thể
Nhạc trời vang dội giữa hư không
Tự nói ra bài kệ để khuyên dạy người ở lại.
Những điềm báo trước sẽ có thể thác sinh lên cơi trời:
Móng ḷng thương mến
Phát khởi thiện tâm
Ḷng thường vui vẻ
Chánh niệm được rơ ràng
Thân thể không bị hôi hám
Sống mũi không xiên xẹo
Tâm không giận dữ
Tâm không luyến ái tài sản, vợ, chồng, con, ḍng họ
Mắt luôn trong sáng
Ngửa mặt lên trời và mỉm cười
Những điềm báo trước sẽ có thể tái sinh trở lại cơi người:
Đến khi chết vẫn nhớ nghĩ đến điều lành
Thân không đau khổ
Ít nói lời phô trương, thường nghĩ nhớ đến cha mẹ
Tai thường muốn nghe tên họ của anh chị em và bầu bạn
Đối với việc lành dữ nhận rơ không lầm loạn
Tâm tánh ngay thẳng không ưa sự dua nịnh
Biết rơ bà con bạn bè giúp đỡ cho ḿnh
Thấy bà con trông nom sinh ḷng vui mừng
Dặn ḍ mọi việc trong nhà trước khi chết
Sanh ḷng chánh tín, thỉnh Phật, Pháp, Tăng đến đối diện quy y.
Những điềm xấu báo trước sẽ có thể đọa vào địa ngục:
Gặp phải t́nh trạng con cái và bà con đều nh́n kẻ sắp chết bằng đôi mắt ghét bỏ
Người sắp chết thường đưa hai tay lên mà rờ mó hư không
Dù bạn lành có khuyên bảo điều hay cũng không tùy thuận
Người sắp chết kêu gào than khóc
Đi ra đại tiện, tiểu tiện mà không hay biết
Nhắm nghiền đôi mắt
Thường hay che úp mặt mày
Nằm nghiêng mà ăn uống
Ḿnh mẩy miệng mồm đều hôi hám
Gót chân, đầu gối luôn run rẩy
Sống mũi xiên xẹo
Mắt bên trái hay động đậy
Hai mắt đỏ ngầu
Úp mặt mà nằm
Thân h́nh co rút và tay bên trái chấm xuống đất
Những điềm báo trước sẽ có thể thác sinh vào cơi giới ngạ quỷ:
Ưa liếm môi miệng
Thân nóng như lửa
Thường lo đói khát và hay nói đến việc ăn uống
Mắt thường hay trương lên mà không nhắm
Hai mắt khô khan như mắt chim gỗ.
Đầu gối bên phải lạnh trước
Tay bên phải thường nắm lại
Những điềm báo trước sẽ có thể thác sinh vào loài súc sanh:
Yêu mến vợ con, đắm đuối không bỏ
Ngón tay và ngón chân đều co quắp
Khắp trong thân ḿnh đều toát ra mồ hôi
Tiếng nói ra kḥ khè
Miệng thường ngậm đồ ăn