Đă từ lâu lắm, tôi đă muốn viết một đề tài riêng về tiếng Việt sử dụng tại các miền, các điạ phương cuả nước Việt yêu quư cuả chúng ta, nhất là về giọng nói cuả tiếng Việt tại từng miền cuả đất nước, như ta thường nghe nói những giọng chính là “giọng Bắc Kỳ”, “giọng Huế”, và “giọng Nam Kỳ”…
Đă xa rồi một thời nước Việt Nam c̣n được chia làm 3 kỳ bởi thực dân Pháp: Bắc Kỳ (le Tonkin), Trung Kỳ (l’Annam) và Nam Kỳ (la Cochinchine) với 3 chế độ cai trị hoàn toàn khác biệt (Bắc Kỳ là xứ “bảo hộ” [Protectorat], Trung Kỳ là do vua quan Việt Nam tự cai trị lấy dưới quyền giám sát cuả Tây, và Nam Kỳ là “thuộc điạ” [Colonie] dưới quyền cai trị trực tiếp từ mẫu quốc Pháp…
Đi sâu thêm vào chi tiết, Bắc Kỳ là xứ “bảo hộ” có nghiă là xứ Bắc Kỳ được đặt … dưới sự bảo hộ (hay bảo vệ cũng được) cuả nước Pháp chiếu theo hiệp định Huế kư kết giưă triều đ́nh Việt Nam và Pháp năm 1884…, khác với xứ Trung Kỳ, tiếng là vẫn do triều đ́nh Nguyễn cai quản, mặc dầu chính quyền phong kiến vẫn do người Pháp chuẩn thuận trên thực tế (triều đ́nh Việt bổ nhiệm quan chức , nhưng phải tŕnh cho Pháp phê chuẩn…); c̣n Nam Kỳ th́ được cai trị trực tiếp từ mẫu quốc Pháp…, nghiă là Pháp muốn làm ǵ th́ làm, triều đ́nh và người Việt không có tiếng nói ǵ cả! Cả 3 kỳ nằm dưới quyền quản lư trực tiếp cuả toàn quyền (Gouverneur Général) Đông Dương thuộc Pháp (Indochine Francaise)…
Cứ theo như vậy th́ có vẻ như “người Bắc Kỳ” có vẻ như là người Việt có cơ hội được “phát huy” cá tính Việt nhiều hơn là các vùng khác, mặc dầu họ dễ chấp nhận hơn, đến mức coi ḿnh như là không thể tự ḿnh tách ra khỏi ảnh hưởng cuả Tàu ở sát nách nơi phương Bắc; trong khi “người Huế” hay “người Trung Kỳ” có vẻ như là cố giữ lại cho được cá tính phong kiến cuả triều đ́nh nhà Nguyễn; c̣n “người Nam Kỳ” th́ lại có khuynh hướng hội nhập nhiều hơn vào ảnh hưởng cuả phương Tây, tâm lư th́ thiên về “hướng ngoại” (extravert) nhiều hơn là “người Bắc Kỳ” hay “Trung Kỳ”, vốn là hai miền có tâm lư “hướng nội” (introvert) nhiều hơn!
Đặt vấn đề trong bối cảnh chính trị và dân tộc th́ có vẻ rất rộng và miên mang sang nhiều chuyện, nên tôi chỉ xin giới hạn trong phạm vi phát âm tiếng Việt mà thôi: đặc biệt là về giọng Bắc trong lời ca tiếng Việt cuả tân nhạc Việt Nam, và cách phát âm tiếng Việt cuả các phát thanh viên các đài phát thanh nước ngoài có chương tŕnh tiếng Việt như Đài VOA (Voice of America = Tiếng nói Hoa Kỳ), RFI (Radio France Internationale), NHK (Nippon Hōsō Kyōkai = Japan Broadcasting Corporation = Công Ty Truyền Thanh Nhật Bản), và dĩ nhiên đài RFA (Radio Free Asia = Đài Á Châu Tự Do tiếng là không chính thức cuả chính phủ Hoa Kỳ, nhưng đặt bản doanh trên đất Mỹ, có chương tŕnh bằng hàng chục ngôn ngữ khác nhau, trong đó có tiếng Việt)…
Trong các bài tới, tôi sẽ đặc biệt viết về giọng hát cuả tân nhạc Việt Nam, và kế đó là giọng đọc cuả các phát thanh viên các đài nước ngoài có chương tŕnh tiếng Việt.
(C̣n nưă)
Thân ái mời cả nhà và các thức giả tham gia góp lư,
Video này là để thay thế cho phát biểu cuả tôi về việc “giọng Bắc Kỳ” được coi là chuẩn cho việc phát âm tiếng Việt ở chỗ là những âm sắc, huyền, hỏi, ngă, nặng, đều rất chuẩn xác so với “giọng Huế” và “giọng Nam kỳ”! V́ thế, hầu hết các ca sĩ dù sinh ra và lớn lên ở miền Trung hay miền Nam, cũng đều phát âm ca từ theo “giọng Bắc Kỳ”!
Nhưng điều đó không có nghiă là “giọng Bắc Kỳ” được coi như là chuẩn mực chính thức cuả cả nước cho tiếng Việt nói chung, v́ bản thân “giọng Bắc Kỳ” vẫn có nhiều người phát âm sai, chứ không hoàn toàn là đúng! Nói chi người Bắc Kỳ ngày nay không c̣n nhất thiết phải là người sinh đẻ và lớn lên từ miền Bắc, nhưng vẫn lấy tiếng là nói “giọng Bắc Kỳ”
tuatethy
member
REF: 718908
03/28/2018
wơo cái đề tài nầy hay đấy
cho nên hôm nay cháu muốn hỏi bác ototot
V́ cháu có hỏi ba
ba giải thích nhưng hông biết có đúng hông
Má th́ chốc quốc!
Trướ khi cháu đặt câu hỏi, không biết cháu nhớ viết vậy có đúng kg nữa!
1= Bắc Kỳ ăn cá rô cây, ông trời ổng phạt hàm răng đen x́,
Hay
Bắc Kỳ ăn cá rô cay cây, ông trời ổng phạt chết cha Bắc Kỳ,
Là tai sao lại có những từ nầy?
tuatethy
member
REF: 718909
03/28/2018
Ôh ba vởi má cháu hồi c̣n sống
ông bà thích nghe giong ca của cô ca sĩ Giao Linh lắm,
Nhưng má cứ nói cô ca sĩ nầy người Bắc Kỳ,
Giờ cháu biết bẩ là người Huế th́ má chaú cũng hông c̣n
Mà bà ca sĩ này h́nh như cũng chết rồi th́ phải,
Ông bà căi nhau cũng v́ người Bắc Kỳ, và Trung Kỳ
tuatethy
member
REF: 718910
03/28/2018
Nhưng đổi vởi ba lại thích cô ca sĩ Hà Thanh, và cô ca sĩ Thái Thanh hơn,
Hồi cháu c̣n sống vởi ba má,
Mỗi buổi chiều muộn,
đi học về chưa vô tới ngơ là nghe 2 cô ca sĩ Thái , Hà nầy rên rồi,
Là cháu muốn đi ngủ,
Nhiều khi cháu nói thiết, hồi đó chưa có google như bây giờ,
Nếu weekend cháu ở nhà 1 băng cát sét của 2 ca sĩ, ba má cháu nghe cả ngày,
Hồi đó cháu muốn đi đi thật sa sa để hông c̣n nghe 2 cô nầy rên rỉ nữa
Nhưng đến bây giờ cháu mới hiểu là tại sao ba má cháu lại mê nghe những giọng ca nầy
huutrinon2017
member
REF: 718920
03/28/2018
Bắc kỳ ăn cá rô cây... Bấm vô đây để xem giải thích
Trên đây là giải thích khá trung thực nhất( theo ư thần HU)... C̣n nhiều giải thích khác nữa, có tính cách né tránh(sợ đụng chạm !?), hoặc có ư dạy đời (đạo đức giả ?), ai muốn biết, giơ tay lên, thần HU cho tiếp đường nink...
phuongtimhoang
member
REF: 718928
03/30/2018
Nghe nàng Thy nói chuyện tui cười muốn chết luôn
phuongtimhoang
member
REF: 718929
03/30/2018
Kính chào bác OTO,
Viết tiếp đi bác , mọi người đang chờ đọc bác à
H́nh như Bắc Kỳ c̣n có món rau muống nữa chứ nhỉ ?