huyenthoai2
member
ID 85576
09/29/2018
|
Văn Chương VN qua chiếc Yếm Đào
Trai Thơm trở lại thăm diễn đàn qua nick Huyền Thoại 2, mong gặp lại các bạn trong tình thân hữu.
VĂN CHƯƠNG VIÊT NAM QUA "CHIẾC YẾM ĐÀO".
Trong văn học nghệ thuật, ngoài chiếc áo dài đặc trưng văn hóa Việt Nam, nó phô diễn nét thanh nhã, đoan trang của thiếu nữ Việt Nam. Ta còn có "chiếc yếm lụa đào" đã đi vào văn chương Việt Nam một cách rất phong phú, qua thi ca hoặc văn chương truyền khẩu từ xa xưa, cho tới bây giờ, chiếc yếm với nét quyến rủ độc đáo của nó vẫn còn phô diễn được nét văn hóa đặc trưng và phơi bày vẻ vô tư của thiếu nữ Việt Nam một cách thú vị:
Ham vui tắm suối tình cờ, Đánh trôi chiếc yếm, bây giờ làm sao ! Yếm em dùng phủ cặp đào, Lỡ trôi mất yếm, làm sao bây giờ ?... Anh ơi, đừng có giả vờ, Vớt được chiếc yếm, đứng khờ người ra, Trả lại yếm cho người ta, Về không có yếm mẹ la sướng gì ! ...(^L^) (TT- Huyền Thoại)
Hình ảnh của thiếu nữ ở lứa tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới” thật là thơ ngây và vô tư một cách dễ thương làm sao ấy ! Không quan tâm chi cả, chỉ sợ mất yếm về nhà bị mẹ rầy, mẹ la...Còn chàng trai vớt được chiếc yếm thì như bị thôi miên đến phải "đứng khờ người ra..."
Thiếu nữ Việtnam ở cái tuổi “mọc sừng” mười ba, mười bốn là bắt đầu biết mặc yếm. Đến lứa tuổi mười tám, đôi mươi thì bắt đầu biết đưa duyên, trao tình qua chiếc yếm:
“Gần đây mà chẳng sang chơi Để anh ngắt ngọn mồng tơi bắt cầu, Mồng tơi chẳng bắt được cầu, Để em trải yếm bắt cầu anh sang”.(Sưu Tầm)
Chiếc yếm là khung vải có hình dạng của một chiếc diều, hay hình ba góc, phía trên cổ có hai sợi dây để cột choàng qua cổ, hai góc phần dưới hai bên sườn cũng có hai sợi dây dùng buộc qua lưng để tránh gió bay... Công dụng của chiếc yếm là để che phần ngực cho kín đáo, che kín và bảo vệ cái “tòa thiên nhiên”, còn phần lưng để trần phô ra tấm lưng thon thả mượt mà, quý phái, từ hai bên cánh tay xuống hai bên sườn phía dưới thì lúc kín lúc hở, điều này khiến bao đấng mày râu phải điêu đứng, thẩn thờ... Và nó đã được ươm vào dòng thơ một cách thú vị:
“Đào tiên em phủ yếm hồng, Đào tiên phủ yếm cho chồng em thôi. Anh đừng mà có lôi thôi, Nếu thương thì hãy đưa tôi về nhà, Rồi thưa cùng với mẹ cha, Xin được hỏi cưới, cho ra vợ chồng...”(TT-Huyền Thoại)
Có si mê đến chết đi được, nhưng chưa phải là vợ chồng thì đừng có mà lôi thôi, đừng có mà cà quạng đấy nhá ...
Qua bức tranh của thiếu nữ Hà Thành mang chiếc yếm, để lưng trần, đầu vấn khăn, tóc để đuôi dài thỏng xuống ngang vai, váy vén lận lên cạp lưng cho khỏi ướt, lội trong đầm hái hoa sen. Chiếc yếm vô tình, phô ra cái nét đài cát, quí phái khiến ai đó cũng phải ngọng nghịu thốt lên:
Thương em, Chiếc yếm lụa đào Hương sen thơm ngát, Vương vào tóc đen. Mặc cho bùn lấm chân em Vẩ̃n bao dung, Nét hồn nhiên tuyệt vời. Nhú lên... Cái nụ sen tươi (?)... Ngẩn ngơ ta đứng giửa trời... Si mê !... (TT-Huyền Thoại)
Nhú lên...Cái “Nụ sen tươi”(?). Cái “Nụ sen tươi” nhú lên mới là tuyệt vời làm sao ấy!
Nét đẹp văn học nghệ thuật của chiếc yếm không thôi, cũng khiến cho các đấng tu mi nam tử phải si mê thẩn thờ... Nhưng cái váy cũng không kém phần thu hút một cách thật tuyệt vời. Cũng từ bức tranh trên, cái váy được vén lên cạp lưng đã khiến ai đấy phải trầm trồ:
Em ơi vén váy lên cao, Cho nửa vần nguyệt, Lạc vào đầm sen, Ngân hà... Mặt nước chiếu lên, Soi tâm điểm, Nét thùy miên giửa vời... Vầng hồng... Nhật nguyệt lã lơi, Nét thanh tao cũng... Chơi vơi giửa dòng Chao ơi... Cái núm sen hồng, Trớ trêu chi... Để cho lòng đam mê !... (TT-Huyền Thoại)
Sự giao động của mặt nước hồ sen khiến hình ảnh bị uyển chuyển giao động và khiến cả cái “nét thanh tao cũng phải chơi vơi giữa dòng...”
Bây giờ hãy trở lại với đề tài “chiếc yếm”. Qua nhiều thời đại, chiếc yếm của Việt Nam đã bị biến dạng. Thật vậy, từ hình dạng “ba góc” của một manh vải với những sợi dây tua... Nó đã bị Tây Phương cắt xén và biến thành như hai cái “gáo dừa” cột lủng lẳng hai bên...Các cụ ta nhìn hình thể này đành phải lắc đầu chịu thua, không tìm ra được ngôn từ thi vị nào để làm đề tài sáng tác hoặc ví von... Phương Tây thì cho nó là “Victoria’s Secrete”. Thật là “tối mật...”
Đùa chứ không phải chơi, sau ’75, một số các bác "Bi Đi" vào, vớ được những thứ này cũng không hiểu là thứ quái gì, và để làm chi, nhưng các bác đã rất thông minh, đầ̀u đầ̀y "chấ́t xám" và có "óc sáng tạo", họ biế́n nó thành dụng cụ “lọc cà phê” thật công dụng một cách tuyệt vời, đúng là "đỉnh cao trí tuệ có khác"...Nhiều bác còn pha trò "quái lạ, mình lọc cà fê đen mà nó thành ra cà fê sửa thế́ lày..." rồi các bác rủ ra cười một cách "vô tư"...
Không ngừng tại đó, chiếc yếm lại còn được Tây Phương phẩu thuật biến nó thành cái “áo đầm”, cột hai đầu miếng vải qua sau cổ, che xéo hửng hờ hở hang một cách vô ý tứ phía trước ngực, để lưng trần, với miếng vải lớn từ cạp lưng che xuống tới gần đầu gối hoặc mắt cá, từ đằng trước ra đằng sau, phía trước còn được ranh mảnh xẻ banh một bên đùi từ mạng hông gần cạp lưng xuống khiến cặp “bạch lạp” lúc kín lúc hở, một cách thật là trêu ngươi...
Mổi quốc gia có phong tục, tập quán riêng, người Lào hay Thái Trắng thì “đẹp khoe, xấu che”, họ không cần yếm. Việt Nam ta thì ngược lại, có phần kín kín, hở hở một cách ma quái hơn, khiến các đấng “niền ông” quỉ quái ra vẻ trong sạch, vô tư, vô số tội, chỉ có chú tâm tới chiếc yếm chứ không hề để ý tới cái chi khác(?). Nhờ vậy mà chiếc yếm đã trở thành đề tài nóng bỏng trong văn chương Việt Nam, ca ngợi nét đẹp trời ban của thiếu nữ qua mọi thời đại...
Thật không ngoa(?), Chơi chứ không phải đùa, trong cuộc chiến tranh Việt Nam, khi hai bên thù địch đụng độ nhau nơi bờ suối hay khe rừng, hai bên cùng đình chiến, họ đều ngưng tiếng súng nếu tình cờ có dăm ba cô gái Lào hay Thái trắng đang tắm bên bờ suối... Và họ rất kiên nhẩn chờ đợi cho tới khi các cô tắm xong, lên bờ bận xà rông đi khuất họ mới bắt đầu giao tranh trở lại...Lý do tại sao ? Ai mà hiểu được tại sao! Họ tắm thật là vui vẽ, nhiều lúc có cảnh bác "quí yêu" của các "cháu ngoan" xuất hiện nhảy xuống tắm chung với họ nữa cơ...
Chiếc yếm như có bùa phép tạo ra nét mãnh mai, thanh tú của thiếu nữ Việt Nam tuyệt vời làm sao ấy ! Nó có sức quyến rủ khiến bao thi nhân văn sỉ phải đua nhau tìm lục những thi tứ, những ngôn từ cho xứng hợp để miêu tả nét tinh hoa của nó... Hoặc khiến bao khách đa tình phải thốt lên thành những lời luyến tiếc khi cuộc tình vụt bay xa theo người:
Kiếp sau đừng hóa ra người' Hoá đôi giải yếm buộc lời tình nhân ...(sưu tầm)
Tình nhân khi xa nhau, hoặc phải xa rời người mình yêu làm sao khỏi trải lòng với những nhớ nhung, mong đợi:
Mình về có nhớ ta chăng, Ta về như lạt buộc khăn nhớ mình. Ta về ta cũng nhớ mình, Nhớ yếm mình mặc, nhớ tình mình trao...(sưu tầm)
Chiếc yếm đã nằm trong nổi nhớ nhung vời vời, nó len lén vào ngỏ ngách của tâm tư và ôm ấp hình hài của tình nhân thật lãng mạn..."Nhớ yếm mình mặc, nhớ tình mình trao..."
Hãy xem Chiếc yếm đã được nữ sĩ Hồ Xuân Hương nhắc đến trong bài thơ phô diễn thiếu nữ ở độ xuân thì:
“Trưa hè hây hẩy gió Nồm Đông, Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng. Lược trúc lỏng cài trên mái tóc, Yếm đào trể xuống dưới nương long.
Đôi gò Bồng Đảo hương còn ngậm, Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông. Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt, Đi thì cũng dở, ở không xong” (ns Hồ Xuân Hương. Sưu tầm)
Nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã ma quái đưa cặp mắt tới tận chổ “Yếm đào trể xuống dưới nương long...”, chưa xong, bà còn dùng những hình dung từ để miêu tả như “Đôi gò Bồng Đảo hương còn ngậm, Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông.” một cách thật tinh tế và thi vị...
Cho dù ở bất cứ thời đại nào, hoặc giả nó có biến dạng ra sao, hình ảnh của các cô gái trong những chiếc yếm như có ma lực thu hút làm sao ấy... Nó phô diễn nét mảnh mai, nó trưng bày nét đoan trang thanh tú, đặc sắc thơ ngây nhưng không kém phần quý phái của thiếu nữ Việt Nam trong chiếc "Yếm Lụa Đào"...Khiến các đấng "trượng phu" phải "Si mê đến thẩn thờ"!
TT-Huyền Thoại (Nguyễn Thế Hùng, LS) (Hình: Thái Nhã Văn)
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
huyenthoai2
member
REF: 720741
09/29/2018
|
VĂN CHƯƠNG VIÊT NAM QUA "CHIẾC YẾM ĐÀO".
Trong văn học nghệ thuật, ngoài chiếc áo dài đặc trưng văn hóa Việt Nam, nó phô diễn nét thanh nhã, đoan trang của thiếu nữ Việt Nam. Ta còn có "chiếc yếm lụa đào" đã đi vào văn chương Việt Nam một cách rất phong phú, qua thi ca hoặc văn chương truyền khẩu từ xa xưa, cho tới bây giờ, chiếc yếm với nét quyến rủ độc đáo của nó vẫn còn phô diễn được nét văn hóa đặc trưng và phơi bày vẻ vô tư của thiếu nữ Việt Nam một cách thú vị:
Ham vui tắm suối tình cờ, Đánh trôi chiếc yếm, bây giờ làm sao ! Yếm em dùng phủ cặp đào, Lỡ trôi mất yếm, làm sao bây giờ ?... Anh ơi, đừng có giả vờ, Vớt được chiếc yếm, đứng khờ người ra, Trả lại yếm cho người ta, Về không có yếm mẹ la sướng gì ! ...(^L^) (TT- Huyền Thoại)
Hình ảnh của thiếu nữ ở lứa tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới” thật là thơ ngây và vô tư một cách dễ thương làm sao ấy ! Không quan tâm chi cả, chỉ sợ mất yếm về nhà bị mẹ rầy, mẹ la...Còn chàng trai vớt được chiếc yếm thì như bị thôi miên đến phải "đứng khờ người ra..."
Thiếu nữ Việtnam ở cái tuổi “mọc sừng” mười ba, mười bốn là bắt đầu biết mặc yếm. Đến lứa tuổi mười tám, đôi mươi thì bắt đầu biết đưa duyên, trao tình qua chiếc yếm:
“Gần đây mà chẳng sang chơi Để anh ngắt ngọn mồng tơi bắt cầu, Mồng tơi chẳng bắt được cầu, Để em trải yếm bắt cầu anh sang”.(Sưu Tầm)
Chiếc yếm là khung vải có hình dạng của một chiếc diều, hay hình ba góc, phía trên cổ có hai sợi dây để cột choàng qua cổ, hai góc phần dưới hai bên sườn cũng có hai sợi dây dùng buộc qua lưng để tránh gió bay... Công dụng của chiếc yếm là để che phần ngực cho kín đáo, che kín và bảo vệ cái “tòa thiên nhiên”, còn phần lưng để trần phô ra tấm lưng thon thả mượt mà, quý phái, từ hai bên cánh tay xuống hai bên sườn phía dưới thì lúc kín lúc hở, điều này khiến bao đấng mày râu phải điêu đứng, thẩn thờ... Và nó đã được ươm vào dòng thơ một cách thú vị:
“Đào tiên em phủ yếm hồng, Đào tiên phủ yếm cho chồng em thôi. Anh đừng mà có lôi thôi, Nếu thương thì hãy đưa tôi về nhà, Rồi thưa cùng với mẹ cha, Xin được hỏi cưới, cho ra vợ chồng...”(TT-Huyền Thoại)
Có si mê đến chết đi được, nhưng chưa phải là vợ chồng thì đừng có mà lôi thôi, đừng có mà cà quạng đấy nhá ...
Qua bức tranh của thiếu nữ Hà Thành mang chiếc yếm, để lưng trần, đầu vấn khăn, tóc để đuôi dài thỏng xuống ngang vai, váy vén lận lên cạp lưng cho khỏi ướt, lội trong đầm hái hoa sen. Chiếc yếm vô tình, phô ra cái nét đài cát, quí phái khiến ai đó cũng phải ngọng nghịu thốt lên:
Thương em, Chiếc yếm lụa đào Hương sen thơm ngát, Vương vào tóc đen. Mặc cho bùn lấm chân em Vẩ̃n bao dung, Nét hồn nhiên tuyệt vời. Nhú lên... Cái nụ sen tươi (?)... Ngẩn ngơ ta đứng giửa trời... Si mê !... (TT-Huyền Thoại)
Nhú lên...Cái “Nụ sen tươi”(?). Cái “Nụ sen tươi” nhú lên mới là tuyệt vời làm sao ấy!
Nét đẹp văn học nghệ thuật của chiếc yếm không thôi, cũng khiến cho các đấng tu mi nam tử phải si mê thẩn thờ... Nhưng cái váy cũng không kém phần thu hút một cách thật tuyệt vời. Cũng từ bức tranh trên, cái váy được vén lên cạp lưng đã khiến ai đấy phải trầm trồ:
Em ơi vén váy lên cao, Cho nửa vần nguyệt, Lạc vào đầm sen, Ngân hà... Mặt nước chiếu lên, Soi tâm điểm, Nét thùy miên giửa vời... Vầng hồng... Nhật nguyệt lã lơi, Nét thanh tao cũng... Chơi vơi giửa dòng Chao ơi... Cái núm sen hồng, Trớ trêu chi... Để cho lòng đam mê !... (TT-Huyền Thoại)
Sự giao động của mặt nước hồ sen khiến hình ảnh bị uyển chuyển giao động và khiến cả cái “nét thanh tao cũng phải chơi vơi giữa dòng...”
Bây giờ hãy trở lại với đề tài “chiếc yếm”. Qua nhiều thời đại, chiếc yếm của Việt Nam đã bị biến dạng. Thật vậy, từ hình dạng “ba góc” của một manh vải với những sợi dây tua... Nó đã bị Tây Phương cắt xén và biến thành như hai cái “gáo dừa” cột lủng lẳng hai bên...Các cụ ta nhìn hình thể này đành phải lắc đầu chịu thua, không tìm ra được ngôn từ thi vị nào để làm đề tài sáng tác hoặc ví von... Phương Tây thì cho nó là “Victoria’s Secrete”. Thật là “tối mật...”
Đùa chứ không phải chơi, sau ’75, một số các bác "Bi Đi" vào, vớ được những thứ này cũng không hiểu là thứ quái gì, và để làm chi, nhưng các bác đã rất thông minh, đầ̀u đầ̀y "chấ́t xám" và có "óc sáng tạo", họ biế́n nó thành dụng cụ “lọc cà phê” thật công dụng một cách tuyệt vời, đúng là "đỉnh cao trí tuệ có khác"...Nhiều bác còn pha trò "quái lạ, mình lọc cà fê đen mà nó thành ra cà fê sửa thế́ lày..." rồi các bác rủ ra cười một cách "vô tư"...
Không ngừng tại đó, chiếc yếm lại còn được Tây Phương phẩu thuật biến nó thành cái “áo đầm”, cột hai đầu miếng vải qua sau cổ, che xéo hửng hờ hở hang một cách vô ý tứ phía trước ngực, để lưng trần, với miếng vải lớn từ cạp lưng che xuống tới gần đầu gối hoặc mắt cá, từ đằng trước ra đằng sau, phía trước còn được ranh mảnh xẻ banh một bên đùi từ mạng hông gần cạp lưng xuống khiến cặp “bạch lạp” lúc kín lúc hở, một cách thật là trêu ngươi...
Mổi quốc gia có phong tục, tập quán riêng, người Lào hay Thái Trắng thì “đẹp khoe, xấu che”, họ không cần yếm. Việt Nam ta thì ngược lại, có phần kín kín, hở hở một cách ma quái hơn, khiến các đấng “niền ông” quỉ quái ra vẻ trong sạch, vô tư, vô số tội, chỉ có chú tâm tới chiếc yếm chứ không hề để ý tới cái chi khác(?). Nhờ vậy mà chiếc yếm đã trở thành đề tài nóng bỏng trong văn chương Việt Nam, ca ngợi nét đẹp trời ban của thiếu nữ qua mọi thời đại...
Thật không ngoa(?), Chơi chứ không phải đùa, trong cuộc chiến tranh Việt Nam, khi hai bên thù địch đụng độ nhau nơi bờ suối hay khe rừng, hai bên cùng đình chiến, họ đều ngưng tiếng súng nếu tình cờ có dăm ba cô gái Lào hay Thái trắng đang tắm bên bờ suối... Và họ rất kiên nhẩn chờ đợi cho tới khi các cô tắm xong, lên bờ bận xà rông đi khuất họ mới bắt đầu giao tranh trở lại...Lý do tại sao ? Ai mà hiểu được tại sao! Họ tắm thật là vui vẽ, nhiều lúc có cảnh bác "quí yêu" của các "cháu ngoan" xuất hiện nhảy xuống tắm chung với họ nữa cơ...
Chiếc yếm như có bùa phép tạo ra nét mãnh mai, thanh tú của thiếu nữ Việt Nam tuyệt vời làm sao ấy ! Nó có sức quyến rủ khiến bao thi nhân văn sỉ phải đua nhau tìm lục những thi tứ, những ngôn từ cho xứng hợp để miêu tả nét tinh hoa của nó... Hoặc khiến bao khách đa tình phải thốt lên thành những lời luyến tiếc khi cuộc tình vụt bay xa theo người:
Kiếp sau đừng hóa ra người' Hoá đôi giải yếm buộc lời tình nhân ...(sưu tầm)
Tình nhân khi xa nhau, hoặc phải xa rời người mình yêu làm sao khỏi trải lòng với những nhớ nhung, mong đợi:
Mình về có nhớ ta chăng, Ta về như lạt buộc khăn nhớ mình. Ta về ta cũng nhớ mình, Nhớ yếm mình mặc, nhớ tình mình trao...(sưu tầm)
Chiếc yếm đã nằm trong nổi nhớ nhung vời vời, nó len lén vào ngỏ ngách của tâm tư và ôm ấp hình hài của tình nhân thật lãng mạn..."Nhớ yếm mình mặc, nhớ tình mình trao..."
Hãy xem Chiếc yếm đã được nữ sĩ Hồ Xuân Hương nhắc đến trong bài thơ phô diễn thiếu nữ ở độ xuân thì:
“Trưa hè hây hẩy gió Nồm Đông, Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng. Lược trúc lỏng cài trên mái tóc, Yếm đào trể xuống dưới nương long.
Đôi gò Bồng Đảo hương còn ngậm, Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông. Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt, Đi thì cũng dở, ở không xong” (ns Hồ Xuân Hương. Sưu tầm)
Nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã ma quái đưa cặp mắt tới tận chổ “Yếm đào trể xuống dưới nương long...”, chưa xong, bà còn dùng những hình dung từ để miêu tả như “Đôi gò Bồng Đảo hương còn ngậm, Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông.” một cách thật tinh tế và thi vị...
Cho dù ở bất cứ thời đại nào, hoặc giả nó có biến dạng ra sao, hình ảnh của các cô gái trong những chiếc yếm như có ma lực thu hút làm sao ấy... Nó phô diễn nét mảnh mai, nó trưng bày nét đoan trang thanh tú, đặc sắc thơ ngây nhưng không kém phần quý phái của thiếu nữ Việt Nam trong chiếc "Yếm Lụa Đào"...Khiến các đấng "trượng phu" phải "Si mê đến thẩn thờ"!
TT-Huyền Thoại (Nguyễn Thế Hùng, LS) (Hình: Thái Nhã Văn)
|
|
huyenthoai2
member
REF: 720742
09/29/2018
|
VĂN CHƯƠNG VIÊT NAM QUA "CHIẾC YẾM ĐÀO".
Trong văn học nghệ thuật, ngoài chiếc áo dài đặc trưng văn hóa Việt Nam, nó phô diễn nét thanh nhã, đoan trang của thiếu nữ Việt Nam. Ta còn có "chiếc yếm lụa đào" đã đi vào văn chương Việt Nam một cách rất phong phú, qua thi ca hoặc văn chương truyền khẩu từ xa xưa, cho tới bây giờ, chiếc yếm với nét quyến rủ độc đáo của nó vẫn còn phô diễn được nét văn hóa đặc trưng và phơi bày vẻ vô tư của thiếu nữ Việt Nam một cách thú vị:
Ham vui tắm suối tình cờ,
Đánh trôi chiếc yếm, bây giờ làm sao !
Yếm em dùng phủ cặp đào,
Lở trôi mất yếm, làm sao bây giờ ?
Anh ơi, đừng có giả vờ,
Vớt được chiếc yếm, đứng khờ người ra,
Trả yếm lại cho người ta,
Về không có yếm,mẹ la sướng gì !...(^L^)
(TT-Huyền Thoại)
Hình ảnh của thiếu nữ ở lứa tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới” thật là thơ ngây và vô tư một cách dễ thương làm sao ấy ! Không quan tâm chi cả, chỉ sợ mất yếm về nhà bị mẹ rầy, mẹ la...Còn chàng trai vớt được chiếc yếm thì như bị thôi miên đến phải "đứng khờ người ra..."
Thiếu nữ Việtnam ở cái tuổi “mọc sừng” mười ba, mười bốn là bắt đầu biết mặc yếm. Đến lứa tuổi mười tám, đôi mươi thì bắt đầu biết đưa duyên, trao tình qua chiếc yếm:
"Gần đây mà chẳng sang chơi,
Để anh ngắt ngọn mồng tơi bắt cầu,
Mồng tơi chẳng bắt được cầu
Để em trải yếm bắt cầu anh sang" (Sưu Tầm)
Chiếc yếm là khung vải có hình dạng của một chiếc diều, hay hình ba góc, phía trên cổ có hai sợi dây để cột choàng qua cổ, hai góc phần dưới hai bên sườn cũng có hai sợi dây dùng buộc qua lưng để tránh gió bay... Công dụng của chiếc yếm là để che phần ngực cho kín đáo, che kín và bảo vệ cái “tòa thiên nhiên”, còn phần lưng để trần phô ra tấm lưng thon thả mượt mà, quý phái, từ hai bên cánh tay xuống hai bên sườn phía dưới thì lúc kín lúc hở, điều này khiến bao đấng mày râu phải điêu đứng, thẩn thờ... Và nó đã được ươm vào dòng thơ một cách thú vị:
"Đào tiên em phủ yếm hồng,
Đào tiên phủ yếm cho chồng em thôi'
Anh đừng mà có lôi thôi,
Nếu thương thì hãy đưa tôi về nhà,
Rồi thưa cùng với mẹ cha,
Xin được hỏi cưới cho ra vợ chồng..." "TT-Huyền Thoại"
Có si mê đến chết đi được, nhưng chưa phải là vợ chồng thì đừng có mà lôi thôi, đừng có mà cà quạng đấy nhá ...
Qua bức tranh của thiếu nữ Hà Thành mang chiếc yếm, để lưng trần, đầu vấn khăn, tóc để đuôi dài thỏng xuống ngang vai, váy vén lận lên cạp lưng cho khỏi ướt, lội trong đầm hái hoa sen. Chiếc yếm vô tình, phô ra cái nét đài cát, quí phái khiến ai đó cũng phải ngọng nghịu thốt lên:
"Ảnh Thái Nhã Văn lội dưới hồ sen"
Thương em,
Chiếc yếm lụa đào,
Hương sen thơm ngát,
Vương vào tóc đen.
Mặc cho bùn lấm chân em
Vẫn bao du
nét hồn nhiên tuyệt vời,
Nhú lên
Cái nụ sen tươi "?"
Ngẩn ngơ ta đứng giữa trời...
Si mê. (TT-Huyền Thoại)
Nhú lên...Cái “Nụ sen tươi”(?). Cái “Nụ sen tươi” nhú lên mới là tuyệt vời làm sao ấy!
Nét đẹp văn học nghệ thuật của chiếc yếm không thôi, cũng khiến cho các đấng tu mi nam tử phải si mê thẩn thờ... Nhưng cái váy cũng không kém phần thu hút một cách thật tuyệt vời. Cũng từ bức tranh trên, cái váy được vén lên cạp lưng đã khiến ai đấy phải trầm trồ:
Em ơi vén váy lên cao
Cho nửa vần nguyệt
Lạc vào đầm sen,
Ngân hà mặt nước chiếu lên,
Soi tâm điểm,
Nét thùy miên giữa vời...
Vầng hồng...
Nhật nguyệt lã lơi,
Nét thanh tao cũng...
Chơi vơi giữa dòng,
Chao ơi...
Cái núm sen hồng,
Trớ trêu chi ,
Để cho lòng đam mê!... (TT-Huyền Thoại)
Sự giao động của mặt nước hồ sen khiến hình ảnh bị uyển chuyển giao động và khiến cả cái “nét thanh tao cũng phải chơi vơi giữa dòng...”
Bây giờ hãy trở lại với đề tài “chiếc yếm”. Qua nhiều thời đại, chiếc yếm của Việt Nam đã bị biến dạng. Thật vậy, từ hình dạng “ba góc” của một manh vải với những sợi dây tua... Nó đã bị Tây Phương cắt xén và biến thành như hai cái “gáo dừa” cột lủng lẳng hai bên...Các cụ ta nhìn hình thể này đành phải lắc đầu chịu thua, không tìm ra được ngôn từ thi vị nào để làm đề tài sáng tác hoặc ví von... Phương Tây thì cho nó là “Victoria’s Secrete”. Thật là “tối mật...”
Đùa chứ không phải chơi, sau ’75, một số các bác "Bi Đi" vào, vớ được những thứ này cũng không hiểu là thứ quái gì, và để làm chi, nhưng các bác đã rất thông minh, đầ̀u đầ̀y "chấ́t xám" và có "óc sáng tạo", họ biế́n nó thành dụng cụ “lọc cà phê” thật công dụng một cách tuyệt vời, đúng là "đỉnh cao trí tuệ có khác"...Nhiều bác còn pha trò "quái lạ, mình lọc cà fê đen mà nó thành ra cà fê sửa thế́ lày..." rồi các bác rủ ra cười một cách "vô tư"...
Không ngừng tại đó, chiếc yếm lại còn được Tây Phương phẩu thuật biến nó thành cái “áo đầm”, cột hai đầu miếng vải qua sau cổ, che xéo hửng hờ hở hang một cách vô ý tứ phía trước ngực, để lưng trần, với miếng vải lớn từ cạp lưng che xuống tới gần đầu gối hoặc mắt cá, từ đằng trước ra đằng sau, phía trước còn được ranh mảnh xẻ banh một bên đùi từ mạng hông gần cạp lưng xuống khiến cặp “bạch lạp” lúc kín lúc hở, một cách thật là trêu ngươi...
Mổi quốc gia có phong tục, tập quán riêng, người Lào hay Thái Trắng thì “đẹp khoe, xấu che”, họ không cần yếm. Việt Nam ta thì ngược lại, có phần kín kín, hở hở một cách ma quái hơn, khiến các đấng “niền ông” quỉ quái ra vẻ trong sạch, vô tư, vô số tội, chỉ có chú tâm tới chiếc yếm chứ không hề để ý tới cái chi khác(?). Nhờ vậy mà chiếc yếm đã trở thành đề tài nóng bỏng trong văn chương Việt Nam, ca ngợi nét đẹp trời ban của thiếu nữ qua mọi thời đại...
Thật không ngoa(?), Chơi chứ không phải đùa, trong cuộc chiến tranh Việt Nam, khi hai bên thù địch đụng độ nhau nơi bờ suối hay khe rừng, hai bên cùng đình chiến, họ đều ngưng tiếng súng nếu tình cờ có dăm ba cô gái Lào hay Thái trắng đang tắm bên bờ suối... Và họ rất kiên nhẩn chờ đợi cho tới khi các cô tắm xong, lên bờ bận xà rông đi khuất họ mới bắt đầu giao tranh trở lại...Lý do tại sao ? Ai mà hiểu được tại sao! Họ tắm thật là vui vẽ, nhiều lúc có cảnh bác "quí yêu" của các "cháu ngoan" xuất hiện nhảy xuống tắm chung với họ nữa cơ...
Chiếc yếm như có bùa phép tạo ra nét mãnh mai, thanh tú của thiếu nữ Việt Nam tuyệt vời làm sao ấy ! Nó có sức quyến rủ khiến bao thi nhân văn sỉ phải đua nhau tìm lục những thi tứ, những ngôn từ cho xứng hợp để miêu tả nét tinh hoa của nó... Hoặc khiến bao khách đa tình phải thốt lên thành những lời luyến tiếc khi cuộc tình vụt bay xa theo người:
Kiếp sau đừng hóa ra người,
Hóa đôi giải yếm buộc lời tình nhân..."sưu tầm"
Tình nhân khi xa nhau, hoặc phải xa rời người mình yêu làm sao khỏi trải lòng với những nhớ nhung, mong đợi:
Mình về có nhớ ta chăng,
Ta về như lạt buộc khăn nhớ mình'
Ta về ta cũng nhớ mình
Nhớ yếm mình mặc, nhớ tình mình trao... (sưu tầm)
Chiếc yếm đã nằm trong nổi nhớ nhung vời vời, nó len lén vào ngỏ ngách của tâm tư và ôm ấp hình hài của tình nhân thật lãng mạn..."Nhớ yếm mình mặc, nhớ tình mình trao..."
Hãy xem Chiếc yếm đã được nữ sĩ Hồ Xuân Hương nhắc đến trong bài thơ phô diễn thiếu nữ ở độ xuân thì:
"Trưa hè hây hẩy gió Nồm Đông,
Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng.
lược trúc lỏng cài trên mái tóc,
Yếm đào trể xuống dưới nương long.
Đôi gò bồng đảo hương còn ngậm,
Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông
uân tử dùng dằng đi chẳng dứt,
Đi thì cũng dở, ở không xong"
"N.S. Hồ Xuân Hương"
Nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã ma quái đưa cặp mắt tới tận chổ “Yếm đào trể xuống dưới nương long...”, chưa xong, bà còn dùng những hình dung từ để miêu tả như “Đôi gò Bồng Đảo hương còn ngậm, Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông.” một cách thật tinh tế và thi vị...
Cho dù ở bất cứ thời đại nào, hoặc giả nó có biến dạng ra sao, hình ảnh của các cô gái trong những chiếc yếm như có ma lực thu hút làm sao ấy... Nó phô diễn nét mảnh mai, nó trưng bày nét đoan trang thanh tú, đặc sắc thơ ngây nhưng không kém phần quý phái của thiếu nữ Việt Nam trong chiếc "Yếm Lụa Đào"...Khiến các đấng "trượng phu" phải "Si mê đến thẩn thờ"!
TT-Huyền Thoại (Nguyễn Thế Hùng, LS) (Hình: Thái Nhã Văn
Cáo lỗi vì khi chuyển bài vào đây bị đổi dạng, và hình ảnh không tải qua được. Chân thành cãm ơn...
|
|
huutrinon2017
member
REF: 720743
09/30/2018
|
Tiếp tay với HT2, 'fót' lên 1 vài h́nh ảnh chiếc yếm đào...
H́nh ảnh chiếc yếm đào trong ca dao dân ca
|
|
huyenthoai2
member
REF: 720746
09/30/2018
|
Hung Nguyen
Những chiếc yếm bị tây phương phẩu thuật thành như những chiếc "gáo dừa' hoặc dưới những hình dạng khác cũng không kém phần hấp dẫn, thu hút tánh khí tò mò chiêm ngưỡng của các đấng mày râu. Nhưng dù hấp dẫn cỡ nào đi nữa, nó vẫn không có hồn và diễn đạt cho hết cái nét thanh tú, hồn nhiên của thiếu nữ trong chiếc "yếm đào"
.
"Yếm không đủ che lưng trần,
Chỉ đủ che được cái phần "thanh tao",
Mặc cho anh ở nơi nao,
Mùi hương của yếm lạc vào tim anh..."
Chả trách các cụ ta ngày xưa không si mê cho được !
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|