hiepnghiahanh
member
ID 32325
11/09/2007
|
Ila đầy tai tiếng - chớ thấy lấp lánh mà tưởng là vàng
công nhận cái tổ chức ghê thiệt, tai tiếng vậy mà vẫn rất nhiều người đến học. Cho mọi người xem mấy bài báo về nó nè.
Sự thật về nơi gọi là “Viện Ngôn ngữ Quốc tế ILA Vietnam"
Kính gởi toà soạn
SITC sụp đổ và những vấn đề nguy hiểm của nó đến nay mới được đưa ra ánh sáng là một trong những lư do để chúng tôi gởi đến quư báo những vấn đề này để tránh cho học sinh TP.... HCM và Việt Nam gặp phải một SITC thứ 2. Chúng tôi là những nhân viên của ILA hiện đă thôi việc. Điều này khiến nhiều người nghĩ rằng, chúng tôi viết những thông tin này để trả thù. Chính v́ vậy, chúng tôi mong toà soạn hăy cử phóng viên đi điều tra để kiểm chứng những điều chúng tôi nêu ra dưới đây là đúng hay sai.
Việc tồn tại những vi phạm, lừa bịp của SITC hay ILA đều là do cơ quan quản lư của chúng ta quá kém. Chúng tôi đă ra đi v́ không thể chịu được sự lừa bịp của ILA và chúng tôi thấy đă đến lúc không thể im lặng.
1.
ILA chỉ đơn thuần là công ty Tư nhân của 2 ông Tony Williams và Mark Godwin góp vốn chứ không phải là thành viên của Tập đoàn Study Group hay Daily Mail Trust của Anh như họ vẫn quảng cáo từ ngày thành lập cho đến nay. Việc quảng cáo “ILA Vietnam là thành viên của Study Group, một Tổ chức Giáo dục quốc tế, cung cấp cơ hội học tập cho sinh viên đến từ hơn 120 quốc gia.
Study Group có các trung tâm tại Úc, Vương quốc Anh, Mỹ, Canada, New Zealand, Ireland, Nam Phi và Việt Nam.
Study Group là thành viên của Tập đoàn Daily Mail & General Trust (DMGT), DMGT là một trong 100 tổ chức lớn nhất và thành công nhất được niêm yết trên thị trường chứng khoán Vương Quốc Anh” là việc cố t́nh lừa đảo khách hàng.
Điều này chỉ cần kiểm tra Giấy phép đầu tư là biết ngay. Giấy phép đầu tư mới nhất chỉ ghi được đầu tư bởi công ty Woldwide Education and Training ở British Vigin Island. Không hề có khoản đầu tư nào của các tập đoàn khác. Chúng tôi tin chắc rằng, khi có sự cố xảy ra, nếu Bộ Kế hoạch và đầu tư có sang tận Anh, t́m tới công ty này th́ cũng không thể có được và người chịu thiệt chắc chắn là khách hàng.
Hiện ILA chỉ là 1 trong những đại lư môi giới du học sinh cho Study Group chứ không phải là thành viên ǵ. ILA cũng giống như tất cả các Công ty, trung tâm tư vấn du học khác ở Việt Nam đang bán sản phẩm cho Study Group.
- Viện ngôn ngữ quốc tế chỉ là cái tên đặt ra để lừa khách hàng nghe cho oai. Trong viện không hề có một hoạt động nghiên cứu về giảng dạy học tập nào. Từ khi thành lập đến nay, không có 1 đề tài nghiên cứu nào được đầu tư tại đây và cũng chưa báo cáo được bất cứ đề tài nào với các cơ quan chức năng của VN cũng như Quốc tế. Việc này thực tế đă chứng minh.
- ILA tự dựng lên các chức danh Giám đốc học vụ nhưng không theo tiêu chuẩn nào, tự đưa lên không theo quy định nào hết.
- Bằng cấp của học sinh học tiêng Anh không có giá trị ǵ cả, chỉ là chứng nhận đă học hết khoá học. ILA giới thiệu với học sinh rằng bằng cấp của học được các công ty trong nước và nước ngoài công nhận nhưng thực tế th́ có công ty nào chấp nhận bằng này như một yêu cầu để tuyên dụng không ??? Hoàn toàn không.
2.
- Giáo viên nước ngoài của ILA có rất nhiều người thường xuyên bị các ngân hàng ở nước của họ gởi giấy triệu tập hoặc đ̣i nợ tiền. Việc này rất nhiều học sinh và những nhân viên của chương tŕnh tiếng Anh người lớn biết … Theo những giáo viên này tuyên bố th́ họ sang VN là để trốn nợ, đây cũng là lư do để họ không thể có lư lịch tư pháp và đăng kư giấy phép hành nghề. Trương hợp này rất nhiều, Có thể hỏi trực tiếp ông Steve Backer, người quản lư về Giáo viên của ILA.
- ILA c̣n tổ chức dạy chương trinh lấy chứng chỉ CELTA và DELTA cho các giáo viên nước ngoài. Việc này chỉ là thoả thuận của ILA và trường Embassy CES của Anh, không hề được sự chấp thuận của các cơ quan giáo dục của VN. Việc học 2 bằng cấp này chỉ kéo dài từ 2 tuần (cho CELTA - Bằng dạy tiếng Anh cho người nước ngoài) và 2 tháng (cho DELTA - Bằng nâng cao dạy tiếng Anh cho người nước ngoài). Nhưng các bạn đă biết, có bằng CELTA sẽ được giảng dạy, c̣n có DELTA th́ sẽ được vào các vị trí quản lư học vụ. Điều đáng nói là 2 chương tŕnh này không được phép giảng dạy tại VN v́ nó đ̣i hỏi phải thực hàng và điều kiện học tập cao cấp. Ngoài ra, tiền học phí cho chương tŕnh này rất cao, dành cho người nước ngoài và hoàn toàn không biết ILA hoạch toán vào đâu.
3.
- Chương tŕnh Văn bằng quản trị Kinh doanh của Úc tại Việt Nam, thực chất là chương tŕnh cao đẳng và chuyển tiếp đại học. ILA không có chức năng để được làm việc này. Đây không phải là chương tŕnh đào tạo nghề nên không thể dùng giấy phép chương tŕnh đào tạo nghề mà ILA đang sử dụng hiện nay được (Nhân viên ở đây đều biết là do pḥng hành chính chạy được của Sở LĐTB xă hội để lách luật v́ ILA chỉ có chức năng đào tạo nghề chứ không được phép dạy chương tŕnh cao đẳng). Phóng viên có thể kiểm tra qua bà Mai, trưởng pḥng dạy nghề của Sở LĐTB&XH tp.... HCM.
- Việc quảng cáo rằng có thể đi làm ngay sau khi học chương trinh quản trị Kinh doanh tại ILA là bịa đặt v́ hết khoá học tại ILA các em không thể biết làm nghề nghiệp ǵ (v́ đây thực chất chỉ là chương tŕnh đại cương, dự bị đại học. Nếu các em muốn có nghề th́ phải tiếp tục sang Úc học đại học). ILA quảng cáo học sinh có thể đi làm ngay tại các cơ quan trong nước và nước ngoài nhưng ILA không hề có những kư kết với các công ty trong nước cũng như nước ngoài hoặc có những thông tin về nhu cầu tuyển dụng của bất cứ công ty nào chấp nhận tuyển dụng những học sinh có tŕnh độ chỉ là tốt nghiệp khoá học tại ILA. Thực chất, khoá học của chương tŕnh này tại ILA sẽ giúp cho các học sinh có thể sang Úc học đại học dễ dàng, visa nhập cảnh đơn giản hơn nhiều.
- Học sinh của chính chương tŕnh này nhiều em cũng bị mất tiền oan rất nhiều chỉ v́ kiểm tra tŕnh độ tiếng Anh của ILA. Thực chất nhiều em có thể học ngay chương tŕnh Quản trị Kinh doanh nhưng đă bị đánh giá thấp hơn tŕnh độ tiếng Anh để buộc phải học chương tŕnh Anh ngữ của ILA. Một số em đành phải đóng thêm 4.000- 6.000 USD để học tiếng Anh, c̣n 1 số em khác đă đi trường khác học. Việc này cũng cho thấy chương tŕnh này của ILA đều do ILA tự làm, tự tổ chức, không hề có sự can thiệp để bảo vệ quyền lợi học sinh của cả các cơ quan trong nước cũng như quốc tế.
- ILA cũng quảng cáo chương tŕnh quản trị Kinh doanh là do Chính phủ Úc phê chuẩn và giám sát, giáo viên hoàn toàn là người nước ngoài, được chính phủ Úc chấp nhận. Nhưng thực tế, hiện học sinh của Chương tŕnh đang phải học môn Công nghệ thông tin với một nhân viên của pḥng IT của ILA. Đây là 1 nhân viên kỹ thuật b́nh thường, không hề có bằng cấp sư phạm, chỉ là tốt nghiệp đại học. Bất cứ học sinh nào của chương tŕnh này cũng đều xác nhận vịêc này.
4.
- Về cơ sở vật chất của ILA, đây là niềm tự hào của ILA là môi trường học tập quốc tế nhưng thực chất ILA chỉ quan tâm đến sự hào nhoáng bên ngoài c̣n có rất nhiều vấn đề đáng bàn làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của học sinh:
- ILA có thường xuyên là 6.000 học sinh nhưng không hề có 1 pḥng y tế, không có bác sĩ hay y tá. Thậm chí cũng không có các khoá học sơ cứu dành cho các nhân viên. Trong nhiều trường hợp học sinh gặp vấn đề ILA chỉ làm 1 việc duy nhất là gọi điện thoại cho gia đ́nh học sinh.
- Lối thoát hiểm của ILA lúc nào cũng khoá chặt tại các tầng trên và để chật cứng xe máy ở tầng dưới. Nếu có sự cố xảy ra, học sinh sẽ không thể chạy khỏi toà nhà. Việc này có rất nhiều phụ huynh học sinh phàn nàn, yêu cầu khắc phục nhưng ILA vẫn không thay đổi.
- Pḥng tự học của ILA là bao gồm các phần mềm tự học nhưng phần lớn chúng được bộ phận IT lấy trộm trên mạng Internet (không hề có giấy tờ, thoả thuận mua bán nào về vấn đề này). Phim ảnh dành cho học sinh để phim người lớn và trẻ em lẫn lộn. Học sinh nhỏ có thể thoải mái xem phim hành động bạo lực hoặc t́nh cảm của người lớn. Đặc biệt, các phim này và cả nhạc hoàn toàn không có xin phép hoặc mua về mà hoàn toàn lấy từ trên mạng internet.
5.
- Có 1 điều nghịch lư ở ILA hiện nay là: Với học sinh ILA thông báo phải nộp học phí bằng tiền USD và tính theo thời giá hàng ngày, USD lên giá, học sinh phải nộp tiền VNĐ cao thêm. Tuy nhiên với nhân viên của ILA, tiền lương được thoả thuận bằng USD nhưng khi trả lương hàng tháng th́ tỷ giá không được tính theo giá thị trường của tháng trả lương mà trả theo tỷ giá của ngày thoả thuận lương ban đầu. Vậy có phải ILA đang ăn tiền chênh lệch ngoại tệ trái phép??? Lợi ích này chỉ thuộc về ILA mà thôi – mà cụ thể là 2 ông Mark và Tony. Theo tính toán trung b́nh của pḥng phát triển kinh doanh ILA th́ trung b́nh 1 học sinh, 1 tháng chỉ tiêu hết 17 USD, sau khi đă tính bao gồm tất thảy mọi thứ mà công ty phải gánh chịu (lương, giáo viên, Cơ sở vật chất…). Với mức học phí hiện nay (190 USD cho người lớn trong 3 tháng và 405 USD cho trẻ em 5 tháng) th́ ILA đang bán học phí với giá cắt cổ.
6.
- Về các chương tŕnh học dành cho trẻ em liên tục bị hoăn lại v́ nhiều lư do khác nhau, thiếu pḥng học, thiếu giáo viên…. Nhưng tiền của phụ huynh học sinh th́ bị chiếm dụng để quay ṿng.
- Về chương tŕnh dạy tiếng Anh người lớn, các lớp học rất chán, buồn tẻ. Mang tiếng là trong pḥng học có đầu DVD nhưng học sinh thường xuyên phải xem bằng đầu VIDEO. Điều này cho thấy giáo tŕnh cũ đến mức nào. Các hoạt động trong lớp th́ hết sức nghèo nàn. Giáo viên có thể nói đủ điều về quan điểm chính trị đến tôn giáo mà không hề có sự quản lư nào của nhà trường. Ngay cả sở Giáo dục và đào tạo cũng chưa bao giờ được vào dự thính để kiểm tra chương tŕnh học của ILA. Cuối kỳ học sinh được đánh dấu 1 bản đánh giá với những câu hỏi về những điều tốt đẹp của ILA.
7. Về các chương tŕnh Du học:
- ILA tuyên bố là thuộc tập đoàn Study Group nhưng thực chất ILA cũng giống như bất cứ trung tâm tư vấn du học nào khác ở VN, chỉ là đại lư bán hàng cho Study Group mà thôi. Bất cứ chương tŕnh du học nào của ILA th́ đều có ở những trung tâm khác như Hợp Điểm, AUS, VATC… Study Group chỉ có ở Anh, Úc, Mỹ, Singapore, New Zealand nhưng ILA hiện đang bán học sinh đi cả các nước như Hà Lan, Thuỵ Sĩ, nhiều trường ngoài hệ thống của Study Group ở Anh, Mỹ, Úc, New Zealand, Singapore. ILA bán hàng và ăn hoa hồng. ILA cũng bán cho các trường khác, ở nước khác
- Việc ILA tuyên bố luôn luôn là cầu nối giữa gia đ́nh và nhà trường nhưng thực chất tất cả các gia đ́nh đều liên hệ trực tiếp với con em ḿnh. ILA chỉ nuôi quan hệ với 1 số gia đ́nh và học sinh để với mục đích xin ư kiến của họ để đưa lên báo. Việc quản lư hồ sơ học sinh rất lỏng lẻo và khi có chuyện xảy ra tất cả mới nhốn nháo lên. Hiện nay đang có 1 học sinh đă đăng kư học tại Sydney University nhưng do ILA bất cẩn đă làm mất hồ sơ của họ và hiện trường bên Úc không chấp nhận học sinh này nữa, mặc dù đă đóng hết các loại tiền. Đây không phải là trường hợp đầu tiên. Hầu hết những người tư vấn viên nghỉ th́ mối hàng và cả những hồ sơ cũng bị mất theo, gây ra nhiều vấn đề phiền toái cho học sinh và gia đ́nh. Bất cứ 1 sự cố nào xảy ra ILA đều đẩy cho phía trường bên nước ngoài hoặc gia đ́nh học sinh. ILA là cơ quan môi giới, ăn hoa hồng và chỉ thế thôi.
- Về các chuyến du học hè. Năm nào ILA cũng tổ chức rầm rộ và coi nó là 1 thành công. Thực chất, năm 2005, chuyến đi Mỹ là một thất bại thảm hại. Mỗi học sinh nộp 6.000 USD. Các em hàng ngày đều chịu những trục trặc của ILA và nhiều điểm đến đă bị huỷ bỏ, ăn uống, chỗ nghỉ đều không được tổ chức chu đáo. Lư do là ILA bán du học hè cho IF và bị đưa vào t́nh thế không thể kiểm soát. Sau chuyến đi, để khỏi bị kiện lên báo chi ILA phải tổ chức 1 bữa tiệc dành cho những gia đ́nh đi du học hè ở Mỹ để xin lỗi. Không chỉ chuyến đi Mỹ, chuyến đi Singapore và Úc cũng trong t́nh trạng lộn xộn về tổ chức và khiến học sinh và gia đ́nh hết sức phiền ḷng. Tại Hà Nội, học sinh được hứa hẹn sẽ có người của ILA đưa vào tp. HCM và đưa sang Singapore chăm sóc các em nhưng cuối cùng th́ lại tuyên bố học sinh (toàn các em từ 11-15 tuổi) phải tự đi vào tp.... HCM, sau đó mới được đi Singapore với nhân viên của ILA tại TP... HCM.Các phụ huynh cũng đă phải doạ đưa sự việc lên báo chí ILA mới cho 1 người đang học việc đưa học sinh vào tp.... HCM. Chương tŕnh du học hè của ILA đăng kư tổ chức cho học sinh từ 12-17 tuổi nhưng vẫn cho học sinh nhỏ như 10 tuổi đi cùng. Điều nguy hiểm dễ nhận thấy mà nhiều phụ huynh phàn nàn là các em nam đă 17 tuổi đi cùng các em nữ và các em nhỏ hơn, xa gia đ́nh sẽ nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp mà 1 đoàn với hơn 40 em, đi cùng 2 người quản lư th́ hết sức phức tạp. 2 người quản lư của ILA không phải là giáo viên, hướng dẫn viên du lịch mà là tư vấn viên chương tŕnh. Những người này cũng là lần đầu tiên ra nước ngoài hoặc lần đầu đến đất nước đó (v́ nhân viên ILA phải chia nhau ra để đi nước ngoài). Kèm theo đó, sự đái ngộ về công tác phí của công ty không thoả đáng, bắt nhân viên bỏ tiền ra chi trước, các khoản nếu hợp lư khi về mới được thanh toán, không hề có công tác phí… v́ vậy người nhân viên đó càng kém trách nhiệm và nhiệt t́nh với công việc.
- Về chương tŕnh kết hợp với Học viện SMU của Singapore, ILA chỉ đưa thông tin học sinh sẽ nhận được học bổng của trường này nhưng lại không hề đưa việc học sinh kết thúc khoá học bị buộc phải làm việc cho Singapore ít nhất là 3 năm. Đây là một trong những hoạt động khai thác chất xám của nước ngoài chứ không đơn thuần là việc cho học bổng cho học sinh Việt Nam. Nhưng bởi v́ hoa hồng của chương tŕnh này rất cao dành cho ILA nên ILA bằng đủ mọi cách để lôi kéo học sinh.
Kính thưa toà soạn, Ở ILA c̣n có nhiều vấn đề vi phạm luật về nhân sự, mất dân chủ và đối xử với nhân viên không có t́nh người. Tuy nhiên, chúng tôi không muốn đề cập đến việc này mà để các bạn tự t́m hiểu nếu thấy cần. Hơn nữa, việc nội bộ của công ty dù sao cũng chỉ dừng lại ở việc ảnh hưởng đến số lượng nhỏ nhân viên. C̣n vấn đề chúng tôi nêu trên th́ các bạn có thể thấy đang ảnh hưởng trực tiếp đến hàng ngàn học sinh, ảnh hưởng đến môi trường giáo dục của Tp. HCM cũng như Việt Nam. Nếu ILA c̣n tiếp tục quảng cáo lừa bịp, vô trách nhiệm th́ hậu quả sẽ khôn lường. ILA đang tiếp tục tổ chức nhiều chương tŕnh du học hè, tuyển sinh cho các chương tŕnh tiếng Anh học hè và Quản trị kinh doanh. Chúng tôi thiết nghĩ, việc quản lư và đưa ra ánh những vấn đề của ILA sẽ giúp các khách hàng tỉnh táo hơn trước những trung tâm ngoại ngữ như ILA.
Chúng tôi được biết, hiện ILA đang tung tiền ra mua chuộc các báo để đưa tin về các chương tŕnh của ILA, hy vọng rằng toà soạn sẽ tỉnh táo trước những thông tin mà công ty này cung cấp.
Hy vọng Quư báo sẽ cử phóng viên điều tra các vấn đề trên và giữ bí mật về nguồn tin là tên của chúng tôi. Chúng tôi sẽ theo dơi báo chí và kịp thời cung cấp các thông tin tiếp theo.
Chúng tôi chân thành cảm ơn!
Người viết:
Hồ Thị Bích Nga – Trưởng pḥng tiếp thị - 0918 240 565
Nguyễn Duy Tâm - Trưởng pḥng Phát triển Kinh doanh – 0908 475 585
Dưong Thị Tuyết Mỹ - Bộ phận tiếng Anh Người lớn
Vũ Thi Thanh Phương - Bộ phận Tiêng Anh trẻ em
Trần thị Thanh Thuỷ - Trung tâm tư vấn du học
Nguyễn Kim Phượng – Pḥng nhân sự
Hứa Văn Dzuy – Pḥng Điều Hành
Nguyễn Thị Xuân Diễm – Pḥng phát triển kinh doanh
Lê Khắc Thu Nguyệt – Pḥng nhân sự
-----------------------------------------------------------------------
Tranh quyền sở hữu Viện Ngôn ngữ quốc tế ILA
Kevin Joseph McNeany, Chủ tịch Hội đồng quản trị ILA, hôm 26/9 đến trụ sở ILA Việt Nam yêu cầu ông Trần Đức Công, Trưởng pḥng Nhân sự, nộp tất cả con dấu của viện, trong lúc Ban giám đốc của viện không có mặt. Sau khi trao đổi với Phó tổng giám đốc ILA, Mark John Godwin, ông Công làm thủ tục bàn giao các con dấu lại cho Công ty Kiểm toán KPMG Việt Nam.
Sau đó, ông McNeany thuê dịch vụ bảo vệ cho ILA Việt Nam và ngăn không cho ông Godwin và ông Tony Robert Williams (Tổng giám đốc của ILA) vào viện. Ông McNeany tập hợp tất cả các nhân viên của ILA Việt Nam để thông báo rằng, chính ông là chủ sở hữu của viện và có quyền điều hành ILA Việt Nam. Ông này c̣n ra quyết định bổ nhiệm ông Grant Taylor làm Tổng giám đốc của ILA Việt Nam.
Tranh chấp
ILA là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Theo giấy phép, chủ đầu tư là Nord Anglia Language Limited và ông McNeany là chủ đầu tư của tập đoàn này. Sở Kế hoạch và Đầu tư TP HCM cũng xác nhận, ông McNeany là Chủ tịch Hội đồng quản trị và ông Williams là Tổng giám đốc của ILA.
Thế nhưng, ông Williams lại cho rằng, chính ông mới là chủ đầu tư thực sự của ILA. Ông nói: "Về mặt pháp lư, Nord Anglia là chủ sở hữu ILA Việt Nam, nhưng trong thực tế Nord Anglia chưa có bất cứ khoản đầu tư nào vào ILA Việt Nam mà chính tôi đă bỏ tiền ra đầu tư".
Theo ông Williams, ban đầu Nord Anglia muốn mở chi nhánh ILA tại Việt Nam để thăm ḍ thị trường trong lĩnh vực đào tạo và đă ứng cho ông 48.000 USD để phát triển chi nhánh. Sau này, ông yêu cầu Nord Anglia trả lại số vốn mà ḿnh đă đầu tư vào ILA Việt Nam và giá trị vô h́nh mà ông đă gây dựng. Do nghĩ rằng, chi nhánh ILA Việt Nam khó phát triển nên cách đây 5 tháng, Nord Anglia và ông Williams có thỏa thuận Nord Anglia sẽ chuyển giấy phép đầu tư của ILA Việt Nam cho ông và ông này hoàn trả cho ILA số tiền ban đầu. Nhưng Nord Anglia lại thay đổi ư định chuyển giấy phép đầu tư.
Ông Williams cho rằng, sai lầm lớn nhất của ông trong vụ này tranh chấp này là ông đă không vào Hội đồng quản trị của ILA Việt Nam.
Cũng ngày 26/9, Hội đồng quản trị của ILA Việt Nam đă họp và ra quyết định đ́nh chỉ chức vụ Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc ILA Việt Nam đối với ông Williams và ông Godwin, v́ nghi ngờ hai ông này làm việc không rơ ràng trong vấn đề về tài chính của ILA Việt Nam.
Ông Grant Taylor, người được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc ILA Việt Nam, nói: "Theo điều lệ của ILA Việt Nam, Hội đồng quản trị có thể cách chức Ban giám đốc nếu cần thiết. Ông Williams và ông Godwin đă không tuân thủ quyết định của hội đồng quản trị. Tôi là người được Nord Anglia bổ nhiệm đứng ra sắp xếp lại hoạt động của ILA Việt Nam, nhưng đến thời điểm này vẫn phải chờ giải quyết của các cơ quan chức năng".
Ngày 1/11 vừa qua, Cơ quan đại diện phía Nam của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại TP HCM đă tổ chức cuộc họp giữa các ban ngành với các bên tranh chấp. Nhưng theo ông Vũ Tiến Phúc, đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vụ việc vẫn chưa ngă ngũ.
(Theo TBKTSG)
-----------------------------------------------
ILA không được mở thêm cơ sở
27-09-2007 23:19:56 GMT +7
(NLĐ)- Theo ông Nguyễn Văn Cương, Trưởng Pḥng Giáo dục thường xuyên, Sở GD-ĐT TPHCM, sở này cùng các ban ngành liên quan đă họp và thống nhất không đồng ư cho Phân viện Ngôn ngữ Quốc tế ILA mở thêm 2 chi nhánh mới tại quận 10 và quận 5.
Lư do chính được đưa ra là ILA c̣n thiếu lực lượng giáo viên. Ông Cương cho biết, theo quy định chung một giáo viên nước ngoài đảm nhận 45 học viên nhưng hiện ILA chỉ có 29 giáo viên nước ngoài được cấp phép, trong khi đó số lượng học viên hiện nay khoảng 8.000.
Cũng có một yếu tố được đưa ra là đối với các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài, sau một thời gian hoạt động thường tăng vốn điều lệ để phù hợp quy mô phát triển đồng thời bảo đảm quyền lợi của học viên. Được biết, khi thành lập, ILA đăng kư vốn điều lệ là 50.000 USD đến nay vẫn giữ nguyên.
------------------------------------------------------------------------------------------
V́ sao một học sinh du học tại Mỹ phải bỏ về nước?
22:56:00, 20/09/2007
Một trường trung học ở Mỹ (Ảnh chỉ mang tính minh họa) - Ảnh: T.L
Vào một ngày trung tuần tháng 8.2007, tôi nhận được e-mail cấp báo của một người mẹ từ TP.HCM. Trong thư, cô nhờ tôi bằng bất cứ giá nào hăy liên hệ ngay với một trường trung học ở Bắc California để "giải cứu" cho cô con gái vừa mới đặt chân đến nước Mỹ du học chỉ vài ngày trước đó. Lư do là cô con gái đ̣i tự tử nếu như không đưa cô ra ngay khỏi hoàn cảnh hiện tại.
Đang chuẩn bị lên đường để gặp và thuyết phục cô gái tiếp tục ở lại học (quăng đường từ Nam Cali lên đến tận Bắc Cali - nơi ngôi trường tọa lạc xa chừng 1.100km) th́ tôi nhận tiếp cú điện thoại khẩn báo là cô bé đă "cắt đứt mọi liên lạc" (chat, e-mail, điện thoại...) với cả người nhà lẫn bạn bè thân thích ở TP.HCM với lời nhắn là "sẽ không c̣n thấy nhau". Việc đầu tiên là tôi gọi ngay số điện thoại 911 (khẩn cấp) báo cho cảnh sát biết có một trường hợp như thế để nhờ can thiệp, ngăn chặn cháu có những hành động rồ dại, thiếu suy nghĩ. Tôi cũng yêu cầu mẹ cháu liên hệ với trung tâm tư vấn du học gửi ngay e-mail qua trường trung học ở Mỹ giới thiệu tôi là người bảo hộ (guardian) của cháu để có đủ thẩm quyền làm việc với nhà trường.
Diễn biến vụ việc
Cháu Th. vừa học xong lớp 11 tại một trường THPT ở TP.HCM niên khóa 2006-2007 th́ mẹ cháu đă liên hệ với Viện Ngôn ngữ Quốc tế - Phân viện Việt Nam (ILA Vietnam) trụ sở tại 402 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3, TP.HCM để làm hồ sơ cho cháu du học Mỹ. Thủ tục nhanh chóng hoàn tất, kể cả việc vượt qua ṿng phỏng vấn tại Tổng lănh sự quán Mỹ ở TP.HCM. Có điều là Pḥng du học của ILA Vietnam đă thay đổi địa điểm học của cháu: thay v́ học tại một trường trung học mà gia đ́nh đă biết qua thông tin của những gia đ́nh đă có con em du học trước đây (và theo đúng tên trường trong hợp đồng đă kư kết), th́ lại "tư vấn" là "nên" đổi qua một trường khác "tốt hơn" mà khỏi phải chờ đợi lâu. Thế là gia đ́nh đồng ư. Thật ra, ngôi trường mà Pḥng du học "đề nghị thay đổi" - theo chỗ chúng tôi t́m hiểu - khó gọi là tốt hơn do vị thế của trường cũng như sĩ số học sinh theo học (trường có không tới 200 học sinh từ lớp 1 - lớp 12).
Chiều 16.8.2007, Th. đến trường. Ngôi trường này tọa lạc trong một thành phố khá đẹp, có biển và núi. Có điều, thành phố này nằm ở một vị thế có thể xem là "cô lập" và với dân số chỉ hơn 20.000 người th́ có thể ví như một "thị trấn đ́u hiu" của Việt Nam. Cháu Th. từ bé đến lớn sinh sống và học hành ở nơi đô hội là TP.HCM nên bị sốc ngay khi đặt chân đến đây. Theo lời Th. kể lại, chiều hôm đó, cháu thử đi bộ ra phố, thấy vắng teo, rồi lại bị một người đàn ông rượt theo làm cháu phải nhanh chân chạy về trường. Cháu không biết là ở những nơi như thế, không nên đi bộ một ḿnh v́ có thể bị quấy rầy, thậm chí bị bắt cóc, rất nguy hiểm. Với hoàn cảnh như thế, dù đă có quyết tâm trước khi du học, nhưng ngay khi đặt chân đến Mỹ, cháu Th. đă bị sốc nặng do thất vọng và bỡ ngỡ trong môi trường mới, như trong e-mail "cầu cứu": "Cháu không muốn ở đây, đ́u hiu heo hút, buồn lắm! C̣n ở đây nữa chắc cháu chết quá!...".
Một điểm nữa phụ thêm vào việc khó hội nhập với môi trường mới mà Th. ghi trong e-mail là: "cháu không hiểu họ nói ǵ hết" - nguyên nhân do phát âm không chuẩn nên ban đầu rất khó nắm bắt, sinh ra tự ti mặc cảm, không dám tiếp xúc với ai (chuyện này đă có nhiều bài báo đề cập đến). Khi tôi đến trường với mục đích hỗ trợ tinh thần và khuyên cháu tiếp tục học ở ngôi trường đó, hoặc sẽ chuyển tiếp qua một trường khác, nhưng nh́n thần sắc thất thần của Th. (theo lời Th. th́ cháu sụt mất gần 4 kg chỉ chưa tới 1 tuần lễ), tôi đă làm việc ngay với ban giám hiệu và đề nghị được dẫn cháu đi thăm thú khoảng 1 tuần rồi cháu sẽ quyết định học hay không. Tuy đă được tôi nói chuyện, hướng dẫn thêm về môi trường học tập ở Mỹ, nhưng Th. một mực năn nỉ cho trở về Việt Nam. Tôi gọi điện và mẹ cháu đồng ư nên đă mua vé máy bay cho Th. trở về.
Lỗi tại ai?
Đoạn đường từ San Francisco lên đến Eureka City (nơi ngôi trường tọa lạc) có đến hơn 300 km chạy xe trong rừng hoặc qua các đồi trọc hoang vắng. Cũng cần biết một thực tế là trong nhiều chuyến công tác, làm việc ở nước ngoài lâu ngày, hầu như các thành viên của đoàn Việt Nam đều mong muốn được ghé lại đâu đó có cộng đồng người Việt, được nghe nói tiếng Việt, thèm ăn một tô phở... Rơi vào một môi trường chỉ toàn người ngoại quốc mà khi thấy bóng dáng những "mái đầu đen" hay nghe được một câu tiếng Việt th́ như "bắt được vàng". Với tâm lư như thế th́ ta không nên đưa các em - nhất là những học sinh bậc trung học phổ thông - đi du học đến một môi trường quá cô lập, cách biệt với cộng đồng người Việt như thế. Vậy nên Pḥng du học ILA Vietnam đă làm "công tác tư tưởng" cho cháu trước khi lên đường hay chưa? Một trường trung học mà chỉ có chưa tới 200 học sinh th́ có thể cho là "trường tốt" được không? Không thể viện dẫn nhờ sĩ số lớp học ít, học sinh được quan tâm nhiều hơn. V́ thật ra ở Mỹ, những trường đông học sinh nhưng vẫn tổ chức, sắp xếp lớp học với sĩ số thấp (đây là một trong những yếu tố đánh giá trường tốt hay không tốt) để việc học có hiệu quả cao.
Nơi tư vấn đă làm hết trách nhiệm?
Ngày 11.9, theo yêu cầu của gia đ́nh cháu Th., chúng tôi đă đến làm việc với ILA Vietnam với mục đích góp ư cho ILA Vietnam để tránh xảy ra những trường hợp tương tự. Ngoài ra, gia đ́nh cháu Th. cũng muốn xem lại những khoản tiền mà Th. chưa thụ hưởng. Hầu hết các trường học ở Mỹ đều có chính sách rất rơ ràng: Nếu chưa học th́ được trả lại tiền học phí đă đóng, nếu đă học một phần th́ sẽ bị khấu trừ theo tỷ lệ phần trăm, tiền ăn ở được thanh toán trở lại... (trường hợp cháu Th. chưa học ngày nào). Nhưng khi tiếp chúng tôi, cô Thi - đại diện cho Pḥng du học ILA Vietnam, nói rằng: "bỏ học không lư do khi đă đến trường th́ sẽ mất toàn bộ chi phí" theo như câu cú trong hợp đồng mà ILA Vietnam soạn sẵn và chỉ có lợi cho tổ chức giáo dục Study Group của Mỹ. Cô Thi cũng từ chối cung cấp chi tiết về khoản tiền trọn gói lên tới 31.150 USD (khoảng 500 triệu đồng VN). Trường hợp cháu Th. chưa học một ngày nào mà gia đ́nh phải mất đi một khoản tiền lớn như thế th́ ILA Vietnam nên liên hệ với Study Group và nhà trường để đ̣i lại những khoản tiền mà cháu Th. chưa thụ hưởng (theo t́m hiểu của chúng tôi th́ chỉ 2 khoản tiền học phí và ăn ở - mà có thể đ̣i lại được - là đă hơn 15.000 USD).
Lê Đ́nh B́
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
Trang nhat