taolao
member
ID 83404
02/11/2017
|
Make in và Product of
2 từ này tl chưa hiểu lắm, vừa rồi tl ra khu phố Tây ba lô chơi gặp một số Tây bụi trọ trẹ .... những món hang mà có chữ Make in VN chưa chắc là của VN mà k chừng là hang của TQ mà Vn ḿnh chỉ đóng gói thôi. C̣n produoct off VN là hang của VN... xin cho tl hỏi 2 từ trên có going nhau k ạ?
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
quenvoinho
member
REF: 714195
02/12/2017
|
viết 1 tràng dài tḥng xong xem lại ko hiểu viết ǵ
đau đầu quá, xoá đi kḥ lun cho khoẻ
hehehe
|
|
huutrinon
member
REF: 714202
02/13/2017
|
Để thần HU thử giảng 1 khóa về tiếng Ăng-Le thử há ?
Thường 1 món hàng, 1 sản fẩm nào đó được lấp ráp, hay được chế tạo tại 1 nước nào đó th́ được đề là : MADE IN... (thí dụ made in Viet Nam, made in Hong Kong,vv...)... Lúc trước(khi các hăng xưởng c̣n sản xuất tại chỗ...),th́ ít thấy đề PRODUCT OF... lắm. Sau này, với hiện tượng toàn cầu hóa(globalisation), các hăng xướng có khuynh hướng di chuyển nơi sản xuất wa các nước trên đà fát triển( gọi nôm na là các nước chậm tiến hơn,nơi mà sức lao động được trả rẻ hơn !), mới thấy xuất hiện từ PRODUCT OF...(sản fẩm của...).
Về ngôn từ,thần HU thấy khg có ǵ khác biệt, nhưng trên thực tế, có 1 sự khác biệt rất lớn (về mặt chất lượng,khg nói đến chữ nghĩa, v́ chữ nghĩa ,fân tách cho cùng ,gọi sao cũng là : ĐƯỢC LÀM TẠI, SẢN FẨM CỦA,vv...).
Thí dụ xe Dream Made in Japan, khác với xe Dream Made in Thailand ! C̣n Made in Thailand mà linh kiện được nhập từ Japan wa, th́ MADE in ThaiLand,hay Product of Thailand cũng thực chất là hàng của Japan... Thailand chỉ có công lấp ráp mà thôi ! Nhưng ra thành fẩm, fải đề là Made in Thailand,v́ tụi Japanese,tụi nó khg chịu cho đề là Made in Japan đâu ! Có khác nhau chớ ?
Vụ Bê-Fone của anh Quảng(VN). Linh kiện 100% là của chị Na(China),chỉ sửa lại nắp điện thoại thôi(hỏng biết f ải hong ?), đề là Made In Việt Nam để giựt le(tuyên truyền là linh kiện 100% của VN !)... Kết quả, lương lẹo cho đă,cũng thất bại ! V́ chỉ lắp ráp thôi,cũng khg xong !... Thế th́ theo bác TL, Bê-Fone của anh Quảng là MADE IN VN,hay PRODUCT OF VN !?... Cái ǵ cái, cũng là của con Rồng,cháu Tiên...
Con Rồng,Cháu Tiên...Dragon's child,Fairy's grandchild ???...
|
|
aka47
member
REF: 714203
02/13/2017
|
Bỏ tiền ra mua cái camera made in Japan ...
Về nhà mở ra xem đi , những bộ phận ở trong được làm tại Thái Lan , Singapore , Malaysia , China ( hổng thấy có VN )... và được ráp lại một cách hoành tráng..
Tức ḿnh đem ra Fry's hỏi th́ họ trả lời là chỉ có cái vỏ và lens là của Japan thôi...
Vậy là sao ? chữ nghĩa không có quan trọng ǵ đâu , đừng tin chữ nghĩa..
hihii
|
|
ototot
member
REF: 714205
02/13/2017
|
Trong thời gian gần đây, do có hiện tượng “toàn cầu hoá” (globalization) trong sản xuất, nhà máy cuả nước này di dời sang một nước khác để lợi dụng giá nhân công (labor) ở đây rẻ hơn, và không gây ô nhiễm cho chính quốc, nên mới có những chuyện như xe hơi Chevrolet Mỹ mà “Made in Mexico”, áo lạnh Columbia, giày thể thao Nike Mỹ… “Made in Vietnam”, máy ảnh Nhật Sony “Made in Thailand”, v.v…
Như thế th́ những tên nước , nhất là những nước c̣n chậm tiến như Việt Nam, Bangladesh, Philippines, v.v… chỉ c̣n ư nghiă giới hạn là điạ danh nơi người ta đặt nhà máy thôi, chứ không phải đã sản xuất ra được sản phẩm mà ... sĩ diện hão!!!!
Có điều là nhiều người quên mất rằng muốn biết xuất xứ cuả sản phẩm, nhất là thực phẩm, th́ phải để ư đọc cái “mă vạch” (barcode) in trên bao b́ đóng gói hay in trực tiếp trên sản phẩm.
Ai t́m hiểu một chút, cũng thấy ngay “mă vạch” là những cái vạch đậm lạt khác nhau in trên bao b́, bên dưới có chuỗi chữ số dài dằng dặc, như h́nh dưới đây, toàn bộ là “đen trắng”.
Phiá trên là những vạch để người ta quét (scan) bằng máy, dưới là hàng chữ số để người ta đọc khi không dùng máy quét (scanner).
Ví dụ: 3 con chữ số đầu tiên cuả chuỗi là chỉ dấu cho ta biết xuất xứ cuả sản phẩm từ đâu, theo qui định cuả Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (World Trade Organization, viết tắt là WTO).
Cụ thể là những sản phẩm “Made in China” đều mang 3 số đầu cuả chuỗi số là 690, 691, 692, … suốt cho đến 695.
Những sản phẩm cuả Đàl Loan (Taiwan) sẽ có 3 số đầu là 471.
Sau đây là những mă số cuả những nước khác, khá thông dụng trên thế giới:
00 đến suốt 13 = Mỹ và Canada
30 ~ 37 = Pháp
40 ~ 44 = Đức
49 = Nhật
50 = Anh
57 = Đan Mạch (Denmark)
64 = Phần Lan (Finland)
76 = Thụy Sĩ (Switzerland)
471 = Đài Loan (Formosa)
480 = Phi Luật Tân (Philippines)
628 = Ả Rập Xao Đi (Saudi Arabia)
629 = Liên Hiệp Tiểu Vương Quốc Á Rập (United Arab Emirates, tức UAE)
749 ~ 745 = Trung Mỹ…
Thân ái,
|
|
taolao
member
REF: 714207
02/13/2017
|
Cảm ơn các bạn hiền góp ư. Thú thật vỏ nhật nhưng nột tạng là TQ hoặc linh kiện nhiều nước khác. Lúc trước làm bảo về hảng may th́ người ta xuất khâu áo tăm mà k có nhăn hiệu sang Mỹ. Sau đó người Việt ḿnh ở bển đóng mác thành US. cũng như kẹo mút bánh chưng bánh tết xuất khẩu quá xá rồi đong mác US luôn. tóm lại là rỏ nguồn góc mà phang la make in.
|
|
quenvoinho
member
REF: 714225
02/15/2017
|
túm lại made in và product of giống nhau hay khác nhau
|
|
ototot
member
REF: 714231
02/15/2017
|
Cả hai cụm từ ”Made in Vietnam” và “Product of Vietnam” về chữ nghiă th́ cũng hệt như nhau : sản phẩm từ nước Việt xuất sang các nước khác. Tuy nhiên cụm từ thứ nhất “Made in Vietnam” dễ … giắt đến sai lầm hay lường gạt người tiêu thụ có tính ... ngây thơ (dễ bị lưà) hơn, còn người bản điạ có "tinh thần hay ... tự ái dân tộc" thì ...tự "vuốt ve" được mình đôi chút...!
Ví dụ Việt Nam ta mua hay nhập máy móc cuả nước ngoài, nguyên liệu cuả nước ngoài, hoặc những linh kiện người ta làm sẵn, ḿnh chỉ bấm nút cho máy chạy, hay “lắp ráp” nó thành sản phẩm, hoặc chỉ đóng gói hay đóng chai một sản phẩm để bán lẻ ra thị trường…
“Made in Vietnam” theo kiểu này sẽ chẳng thu lợi được bao nhiêu trên thực tế, v́ phần lớn những lợi lộc do sản phẩm mang lại, cũng chỉ vào túi mấy nước làm ra máy móc, nguyên liệu, linh kiện…, chứ công nhân ḿnh chỉ kiếm được những đền bù tối thiểu, nhất là khi giá lao động (labor) đă rẻ mạt so với giá lao động ở nước người ta!.....
Thân ái,
|
|
quenvoinho
member
REF: 714253
02/17/2017
|
có cái này jd con "hơi" bị rối rồi bác Ototot
vậy made in và product of đồng nghĩa
nhưng khi nào ghi made in và khi nào ghi product of
hoặc sản phẩm nào nên ghi made in hay product of
nói thí dụ những món đồ ăn uống tươi hay chế biến (thực phẩm dùng liền, trái cây, thuốc men) đại đa số con thấy ghi product of
c̣n những thứ được lắp ráp th́ đa số là made in
nhưng cũng có 1 số ngoại lệ ngược lại
(vậy nên mới rối)
theo thông tin mạng con xem th́ họ nói cái ǵ nhét vô họng được là dùng product of
cái ǵ mà nhét vô họng chết tươi th́ dùng made in
nhưng ngẫm lại ko có lư tí nào
v́ có món nhét ko trôi vẫn dùng product of
( hiểu con nói ǵ ko bác Ototot ,con xem lại con chịu thua con rồi á)
hehehe
|
|
ototot
member
REF: 714254
02/17/2017
|
Đúng rồi, cụm từ “Product of” (+ tên nước)” = Sản phẩm cuả (+ tên nước) th́ cũng có nghiă như “Made in” (+ tên nước) = Làm ra tại (+ tên nước)!
Hai cụm từ như vậy là … na ná như nhau; nhưng lại gợi ra một ư nghiă khác nhau chút chút, tuỳ theo “ngữ cảnh”, tức là trong “hoàn cảnh” nào, người ta dùng cụm từ này hay cụm từ kia, cũng như cái ý đồ trong cái đầu cuả người nói.
Cụm từ “Product of” có từ “Product” về văn phạm là một “danh từ”; trong khi “Made” về bản chất là một “động từ”. “Danh từ” là cái tên ḿnh gọi cho một sự việc, có sao th́ gọi vậy; c̣n “động từ” làm ta liên tưởng đến một “hành động”, tức là làm thay đổi từ cái này thành cái kia!
Từ những gợi ư đó, khi muốn nói từ chỗ không, làm ra thành có, qua một quá tŕnh biến đổi sâu rộng, mất nhiều công sức, nhiều thời gian,… th́ hay dùng “Made in…” (Ví dụ như cái máy computer HP, cái máy ảnh Sony, cái áo lạnh Columbia, đôi giày thể thao Nike, hết thảy đều "Made in Vietnam"...); c̣n đơn giản hơn, như trồng ra … củ khoai rồi đem bán, th́ nên dán cái nhăn là “Product of…” th́ hơn!
Nhưng thôi, ta nên chấm dứt những chuyện mà cứ kéo dài ra thêm nưă, sẽ làm ta ... "lẩn thẩn"!
Thân ái,
|
|
taolao
member
REF: 714264
02/18/2017
|
Cảm ơn bác niên trưởng ông OT tốt đă giải thích góp ư cùng tl. Chúc cả nhà an vui.
|
|
rongchoi123
member
REF: 714267
02/18/2017
|
Nếu chỉ đọc "made in ..." hay "product of ..." th́ không đủ thông tin. Bây giờ nhiều sản phẩm của Tàu hay VN có ghi rơ "công nghệ Nhật"... hoặc "công nghệ Mỹ" để tăng thêm sự hấp dẫn cho sản phẩm.
thí dụ xe HOnda hay Toyota của Nhật sản xuất tại VN th́ không cần ghi công nghệ Nhật nữa v́ quá rơ rồi, quá biết rồi. Nhưng có những sản phẩm ít thông dụng hơn th́ có ghi. Như bánh qui của Đan Mạch sản xuất tại Quăng Ngăi người ta ghi sản xuất theo công nghệ Đan Mạch hay bia Huda của Huế cũng vậy
|
|
ototot
member
REF: 714269
02/19/2017
|
Quả thực là trước đây tôi cũng nghe nói đến cụm từ “Công nghệ Nhật”, “công nghệ Mỹ” như là những quảng cáo cho một sản phẩm nào đó đang ăn khách hay nổi tiếng cuả Nhật, Mỹ…., nhưng chưa bao giờ thấy những hàng chữ này in lên bao b́ đóng gói hay sản phẩm…
Lư do đơn giản quảng cáo là để đánh lưà người mua, đánh lưà mà không bị chế tài bởi luật thương mại! Thật vậy, cụm từ như “công nghệ Nhật” chỉ có từ “Nhật” là rơ ràng, c̣n “công nghệ” th́ bao hàm ư nghiă rất rộng, như qui tŕnh sản xuất, thiết kế, mẫu mă, hoạ đồ, chất lượng, … cuả sản phẩm đó!
Kết luận: Khi mua một sản phẩm nhập cảng, để chắc ăn th́ vẫn nên mua từ những nước đă nổi tiếng từ lâu, như rượu th́ cuả Pháp, Ư…; điện tử th́ cuả Nhật, Hàn…; tinh vi chính xác th́ cuả Thụy Sĩ; c̣n vua làm đồ giả (gọi nôm na là "H̀àng Nhái") là … anh Ba Tàu!
Ai ở Sài G̣n từ thuỏ xa xưa, chắc hẳn c̣n nhớ câu “Made in Hồng Công, bên hông Chợ Lớn” khi mua phải hàng giả mấy chú Ba làm ra!
Thân ái,
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|