Thường trong tuần, đến bài số 7, th́ người soạn chương tŕnh dạy, dành bài này để ôn lại 6 bài trước, nên các bạn học sinh,có thể tự do tự ôn cũng được...
1. Can I help you? Thưa bà cần chi?
2. Have you got any tea? Ông có trà không?
3. Of course. Do you want some? Dĩ nhiên có. Bà cần không?
4. Yes please. Give me two pounds. And a packet of biscuits. Thưa có.Cho tôi 2 pounds. Và một bịch bánh qui
5. Do you want some beans? Bà cần đậu hạt không?
6. No, thanks. We’ve got some at home. Thưa không. Tôi c̣n đậu ở nhà.
7. Well, some bread? À, c̣n bánh mi th́ sao?
8. Yes please. Two loaves. Oh, and half a pound of butter. That’s all. Thưa vâng. Hai ổ. À, và nưả pound bơ nưă. Tất cả có vậy.
9. How much is that? Thế là bao nhiêu tiền?
10. That’s six pounds. Thưa sáu đồng bảng
11. Oh dear, I’ve only got five pounds. Trời, tôi chỉ có năm bảng.
12. You can pay the rest next time. Bà có thể trả phần c̣n lại vào lần sau
13. Thanks very much. Good-bye. Cám ơn ông nhiều. Thôi chào ông!
14. Good-bye madam. Tạm biệt bà
Bài thứ 8
Chú thích: Pound có thể là đơn vị đo trọng lượng (1 pound = 0,455Kg) hay đơn vị tiền tệ Anh (1 pound = 1.42 USD)
ototot
member
REF: 718713
01/23/2018
NINTH (9th) LESSON – BÀI THỨ 9
1.I’ve got some; I don’t want any.
2.Have you got any peas, please?
3.Yes, I’ve got some big tins.
4.Is anyone at home? I can hear someone.
5.Yes, it’s me. I’m in the kitchen.
6.Do you want a cup of tea? – Yes please.
7.Come in then.
8.Have a cigarette – Thank you. I havn’t got any.
9.These are good! – Yes, they’re Turkish.
10.I’ve got a pipe, but I prefer cigarettes.
11.A pipe isn’t dangerous as cigarettes.
12.I know … but it isn’t as good!
13.Have you got a light? – Thanks.
Tôi có; tôi không muốn có
Thưa ông có đậu ve không?
Có, tôi có ít hộp lớn
Có ai ở nhà không? Tôi nghe có người.
Tôi đấy mà. Tôi đang ở trong bếp.
Ông dùng tách nước trà nhé? Thưa vâng.
Vậy mời vào.
Hút điếu thuốc đi. Cám ơn. Tôi không có cái ấy.
Những thứ ấy ngon quá! Vâng, từ Thổ đấy.
Tôi có ống điếu, nhưng tôi thích thuốc lá hơn.
Ống điếu không độc bằng thuốc lá.
Tôi biết rồi … nhưng không ngon bằng!
Ông có lưả không? – Cám ơn
Audio Bài thứ 9
taolao
member
REF: 718714
01/23/2018
Tại sao tác giả không dùnggg Have you got any tea? Ông có trà không? thành do you have any tea ha bác OT?
ototot
member
REF: 718715
01/23/2018
Have you got ...? (lối Anh. Hay British English) = Do you have...? (lối Mỹ, hay American English)
Cuốn l’Anglais Sans Peine là do tác giả Pháp, soạn cho người Pháp.
Anh và Pháp ở sát nách nhau, qua lại dễ dàng, nên họ dạy British English. Đại thể, hai thứ English này hơi khác nhau chút chút, c̣n giọng đọc th́ tương tự như giọng Bắc kỳ với giọng Nam kỳ ấy mà!!!
Vả lại (về tâm lư và chính trị hay thành kiến...) dân Pháp nhiều người không thích Mỹ bằng Anh !
Thân ái,
ototot
member
REF: 718716
01/23/2018
TENTH (10th) LESSON – BÀI THỨ 10
1.Hello. Who is this? Oh, good morning sir.
2. No, he’s not here. Have you got his office number?
3. Wait a minute. Ah, it’s four-two-six-eight
4. Ask for extension thirty-five. It’s a pleasure (1). Good-bye.
5. Hello. Who? No. I’m sorry. (2)
6. You’ve got the wrong number. That’s alright (3). Good-bye.
7. Have you got a minute? This sentence is very strange (4):
8. “I’m fed up”
9. It’s an idiom. It means “I am bored” (5).
10. Thank you, that’s very kind of you (6).
11. Don’t mention it (7).
Alô. Ai đó? À, kính chào Ông.
Dạ không, ông ấy không có đây. Bà có số điện thoại văn pḥng ông ấy không?
Xin chờ 1 phút. À, số bốn-hai-sáu-tám.
Rồi xin số phụ ba mươi lăm. Thưa không có chi, Xin chào.
Alô. Ai? Thưa không, Tôi rất tiếc.
Ông gọi lộn số rồi. Dạ không sao. Xin chào.
Xin lỗi ông một phút nha? Ông nói câu tôi không hiểu.
“I’m fed up”
Đó là một thành ngữ. Có nghiă là “TrờI ơi đất hỡi”!
Cám ơn. Bà tốt bụng quá!
Không có chi
Bài thứ 10
Chú thích: (1) Câu trả lời khiêm tốn khi có ai cám ơn ḿnh đă giúp đỡ người ta; ư nói tôi sung sướng được giúp ông!
(2) Câu nói lịch sự khi ḿnh phải trả lời “Không”; ư nói ḿnh chia sẻ nỗi thất vọng cuả người ta, để người ta không buồn!
(3) Không sao! Câu nói lịch sự để … an ủi người nghe; ư nói mọi chuyện đều tốt, khôngcó ǵ phải bận tâm.
(4) Dịch từng chữ là “Câu này tôi thấy … lạ ̣̣(tai)”, ư nói “Tôi không hiểu” (Strange = lạ)
(5) Thành ngữ “I’m fed up” có nghiă là “Tôi chán quá” nói để diễn tả một lời than văn trước một nỗi thất vọng!
(6)Một câu nói để cám ơn một người đă làm ḿnh vui sướng khi được giúp đỡ.
(7)Câu trả lời khiêm tốn khi có người cám ơn ḿnh đă giúp đỡ họ. Dịch từng chữ là : “Xin đừng nói đến chuyện đó”! Người Mỹ đôi khi nói đơn giản 2 chữ “My pleasure” khi người ta cám ơn ḿnh; c̣n người Việt Bắc kỳ th́ nói “Không dám”, Nam kỳ th́ "Không có chi"!
ototot
member
REF: 718717
01/23/2018
ELEVENTH (11th) LESSON – BÀI THỨ 11
1.I play,we play,you play,he plays…
2. I speak,we speak, you speak, she speaks…
3. We play tennis in the morning, and our neighbours play in the evening.
4. They have a tennis court in their garden.
5. Do you want to play? – Yes, but I haven’t got much time.
6. Here’s a racket for you; there are some balls in the garden.
7. Are you ready? Service. Out!
8. That’s enough for today. I’m tired already.
9. I know someone who plays as well as you.
10. My girlfriend speaks Russian. Do you speak Russian?
11. Unfortunately no. Does she speak Greek, too?
12. No, she doesn’t. Do you speak Greek?
13. No, I don’t, but I play tennis well.
14. Yes, you do. Too well for me.
-Tôi chơi, tụi tôi chơi,các chị chơi, hắn chơi…
-Tao nói. Chúng ông nói, các ngươi nói, con mẹ nói…
-Tụi tui chơi quần vợt buổi sáng, và hàng xóm chúng tôi chơi buổi chiều.
-Họ có một sân tennis trong vườn cuả họ.
-Bạn muốn chơi không? Có, nhưng tôi không có nhiều thời giờ
-Đây là cây vợt cho anh ; có mấy trái banh trong vườn.
-Sẵn sàng chưa? Giao banh. Ra ngoài!
-Đủ rồi cho hôm nay. Tôi đừ người rồi.
-Tôi biết có một người chơi giỏi ngang anh.
-Bạn gái tôi nói được tiếng Nga. Anh nói được tiếng Nga không?
-Rất không may là không được. Cổ có nói được tiếng Hy Lạp không?
-Không, cổ không nói được. Thế anh nói được tiếng Hy Lạp không?
-Không tôi không nói đựơc, nhưng tôi đánh tennis th́ hay lắm.
-Đúng, anh đánh giỏi. Quá giỏi so với tôi.
Audio Bài thứ 11
ototot
member
REF: 718718
01/23/2018
TWELFTH (12th) LESSON – BÀI THỨ 12
1. Do I play? Do we play? Do you play? Do they play? Does he (or does she) play?
2. I don’t (do not) play; we don’t play; you don’t play; they don’t play;
3. He (or she) doesn’t (does not) play.
4. I like cars but I don’t like motor-bikes.
5. Do you like sugar in your coffee? – Yes, please, and a little milk.
6. She plays the piano but not very well.
7. Fortunately, she doesn’t play the violin!
8. Do you play rugby? – Oh no, I’m too old.
9. Can I help you? – Do you sell socks?
10. Do you want anything from the shop?
11. I have something important to tell you.
12. Do you play bridge? – No, I don’t.
13. Well, something else perhaps? Poker?
14. Yes, but I don’t play for money.
15. We play bridge. She doesn’t play the violon.
1. Tui chơi ư? Tụi tui chơi hả?Các anh chơi không?Chúng chơi không?Chàng (hay nàng) chơi không?
2. Tui không chơi; tụi ḿnh không chơi; anh chẳng chơi; chúng không chơi
3. Chàng (hay nàng) hổng chơi.
4. Tôi thích ô tô, nhưng không thích xe gắn máy.
5. Anh có thích bỏ đường vào càfê không? – Có chứ, và cho thêm tí sưă nưă.
6. Nàng chơi dương cầm, nhưng không hay lắm.
7. May mà nàng không kéo vĩ cầm!
8. Cụ chơi bóng rugby không? Ồ, tôi già quá rồi.
9. Anh cần tôi giúp không? – Ông bán vớ ngắn không?
10. Bà có cần mua ǵ ở tiệm không?
11. Tôi có cái này quan trọng muốn cho ông hay.
12. Anh có chơi bài bridge không? Không, tôi không chơi.
13. Vậy một cái ǵ khác chăng? Chẳng hạn bài x́?
14. Th́ có, nhưng tôi không chơi ăn tiền.
15. Tụi tôi chơi bài bridge. Nàng không chơi vĩ cầm.
Audio Bài thứ 12
ototot
member
REF: 718719
01/24/2018
THIRTEENTH (13th) LESSON – BÀI THỨ 13
1. Where do you live? – I live in London.(1)
2. Do you like it? – Yes, I like big cities. Do you?(2)
3. Not really. I prefer the country.(3)
4. How do you spend your evenings in the country?(4)
5. I read, I work in the garden. My wife paints.(5)
6. Does she paint portraits?
7. No, she paints the bathroom and the hall.(6)
8. Does your wife like the country too?(7)
9. No, she prefers hotels in London.
10. To read is the infinitive of the verb.(8)
11. She likes to read novels.
12. I prefer to live in the country.
13. She doesn’t like to live in the country.
14. There is a lot of work(9)
Anh cư ngụ ở đâu? – Tôi ở London.
Anh thích London không? Vâng, tôi thích những thành phố lớn. C̣n anh?
Không hẳn. Tôi thích nông thôn hơn.
Ở nông thôn th́ buổi chiều anh làm ǵ?
Tôi đọc (sách), tôi làm việc ngoài vườn. Vợ tôi vẽ.
Bà ta có vẽ chân dung không?
Không, bả vẽ nhà tắm và pḥng ngoài.
Bả cũng thích nông thôn không?
Không, bả thích khách sạn ở London hơn.
"To read" là dạng nguyên mẫu của động từ.
Bà ấy thích đọc tiếu thuyết.
Tôi thích sống ở nông thôn hơn.
Bả không thích sống ở nông thôn.
Có nhiều việc phải làm
Audio Bài Thứ 13
Chú thích:
(1) To live = sinh sống, cư ngụ
(2) “big cities” = nhũng thành phố lớn; số ít là “a big city” = một thành phố lớn
(3) “country” = nước (Anh, Pháp…), nông thôn, trái với thành thị.
(4) “to spend” = tiêu (tiền), qua (thời gian)
(5) “to paint” = sơn, vẽ (bằng cây cọ, khác với “to draw” = vẽ bằng bút)
(6) “bathroom” = nhà tắm’ “hall” = pḥng ngoài cùng.
(7) “too” = quá + thuộc từ (“too old” = già quá); “too” = cũng (đứng cuối câu)
(8) “infinitive” = nguyên mẫu = dạng nguyên thủy cuả verb; có chữ “to” đứng trước, như “to live”, “to work”, “to spend”, v.v…
(9) “a lot of” = nhiều; “a lot of money” = nhiều tiền; “a lot of people” = nhiều người, v.v…
Xin lưu ư riêng về giới tự IN trong tiếng Anh khi muốn dịch sang tiếng Việt:
1. “in” = ở. Ví dụ : “Tôi cư ngụ ở Việt Nam” = I live in Vietnam; “Tôi thích sống ở Hà Nội hơn” = I prefer to live in Hanoi.
2. “in” = trong. Ví dụ: “Trong nhà” = in the house; “in the country” = trong nước…
3. “in” = ngoài. Ví dụ: “Ngoài vườn” = in the garden; “ngoài sân” = in the yard; “ngoài đường” = in the street…
4. “in” = dưới. Ví dụ : “dưới nước” = in the water
5. "in" = trên. Ví dụ : "trên trời" = in the sky...
taolao
member
REF: 718720
01/24/2018
tl tôi tán phục bác OT về công lao đánh máy cũng như dịch giăi.
ototot
member
REF: 718721
01/25/2018
Như mọi người thấy, bác HTN tŕnh bày các bài học từ 1 đến 7, rồi từ 8 đến 14…, như vậy là từng đợt 7 bài, và bài cuối cuả từng đợt là để ôn lại 6 bài trước đó.
Lẽ dĩ nhiên, chỉ có 6 bài đầu cuả từng đợt là có phần tôi dịch sang tiếng Việt và có phần Audio người ta đọc cho người tự học nghe mà luyện giọng cho chuẩn.
Ai tinh ư khi thấy bác HTN tŕnh bày “logo” cuả loạt bài l’Anglais Sans Peine = English Without Toil = Học Tiêng Anh Không Vất Vả sẽ thấy có chữ ASSIMIL và sẽ hỏi “Assimil” là ǵ?
Xin trả lời nó là phương pháp mà tác giả sách lập ra cho người tự học, và gọi tên nó là Assimil. Dưới đây là thuyết minh thêm về Assimil, tôi chép lại từ nguồn mạng Pháp, sau khi lược dịch và mô phỏng sang tiếng Việt để mọi người đọc chơi, trong khi chờ đợi bác HTN tiếp tục đợt 7 bài học kế tiếp (?) là Fifteenth Lesson -> Twenty First ̣(21st) Lesson chăng.
Phương pháp ASSIMIL là ǵ ?
Lập ra vào năm 1929, cơ sở Assimil đă hiện diện tại gần 100 nước và đă bán ra được hàng triệu sách học 13 ngoại ngữ bằng phương pháp này.
Vậy phương pháp này cụ thể như thế nào ? Phương pháp nhắm đối tượng nào ? Kết quả mong đợi là ǵ ? v.v…
Ngắn gọn, người ta bảo nó là phương pháp học các ngoại ngữ như là một tṛ chơi cho con trẻ, nghiă là nó cho phép ta học những ngoại ngữ theo cách trực giác, chẳng khác ǵ trẻ con học tiếng mẹ đẻ cuả chúng.
Trẻ con hàng ngày nghe tiếng nói cuả cha mẹ và người xung quanh lọt vào tai nó, th́ nó tiếp thu được âm thanh và ư nghiă cuả những lời nói, rồi t́m cách lập đi lập lại những lời đó, trước khi t́m cách diễn tả thành câu nói cuả nó.
Đó là cốt lơi cuả phương pháp Assimil, từ cách học cuả trẻ thơ đem áp dụng cho người lớn, học từ từ, theo tiến độ thời gian…
Phương pháp Assimil dành cho ai ?
Xin thưa chủ yếu là dành cho người lớn hay thiếu niên từ tuổi 15 trở lên, v́ thực ra ở tuổi nào mà không học ngoại ngữ được?
Học ngoại ngữ là để làm sống lại những kiến thức xưa cũ, kích thích năo bộ, cải thiện khả năng truyền thông khi đi du lịch, hay thăng tiến nghề nghiệp, những yếu tố đưa đến thành đạt là học th́ phải có động lực thúc đẩy và có kiên tâm.
Phương pháp Assimil tíên hành như thế nào?
Việc học ngoại ngữ theo phương pháp Assimil chia làm 2 giai đoạn là giai đoạn thụ động (từ Bài Học 1 đên 49) và giai đoạn chủ động (từ Bài thứ 50 trở đi).
Giai đoạn thụ động:
Trong giai đoạn này, học viên làm quen với ngôn ngữ và âm thanh cuả nó, qua những bài học hàng ngày từ 20 đến 30 phút. Học viên tập đọc, tập nghe, tập lập lại, rồi làm vài bài tập để chắc chắn đă thu nhập được những kiến thức mới.
Cuối mỗi đợt 7 bài, là bài ôn lại 6 bài trước, để đảm bảo đă nắm bắt được 6 bài đă học.
Giai đoạn chủ động :
Trong giai đoạn này, học viên bắt đầu làm những câu riêng cuả ḿnh. Học viên phải diễn tả bằng tiếng Anh, theo những đ̣i hỏi cuả người phụ trách (là bác HTN, chứ không phải ototot !!!). Có thể là ra một bài bằng tiếng Việt cho học viên diễn tả (hay dịch sang) bằng tiếng Anh.
Những bài học trong giai đoạn chủ động cũng cho phép học viên ôn tập lại những bài học cuả giai đoạn thụ động.
Cũng trong giai đoạn này, người phụ trách cũng nêu ra những khác biệt về văn phạm, về cú pháp, cũng như vè văn hoá (phong tục, thói quen…) giưă tiếng Việt và tiếng Anh.
Học một ngoại ngữ th́ mất bao lâu ?
Phương pháp Assimil cho phép học viên đạt đến tŕnh độ B2 cuả tiếng Anh, nếu học cuốn l’Anglais Sans Peine và đến tŕnh độ C1 nếu học cuốn cao cấp.
Cụ thể hơn th́ thời gian trung b́nh để học là từ 4 đến 5 tháng, với thời lượng mỗi ngày bỏ ra là từ 20 đến 30 phút.
Phương pháp Assimil để học English, Spanish, German, Italian, Russian, Portuguese...
Thân ái,
ototot
member
REF: 718723
01/25/2018
Chinese, French, Hungarian, Japanese, Turkish...
ototot
member
REF: 718725
01/26/2018
Tiếng Dutch (Hà Lan), tiếng Hebrew, tiếng Korean (Triều Tiên), tiếng Vietnamese (Việt Nam)!!!
Có cả tiếng Việt cho người nước ngoài học đây nè!
Thân ái,
huutrinon2017
member
REF: 718726
01/26/2018
"...Phương pháp ASSIMIL là ǵ?...", OT giải thích rất chuẩn... Học từ từ, học như trẻ con tập tành học nói,khg thắc mắc nhiều, chỉ lập lại những ǵ chúng nghe người lớn nói (ai có trẻ con trong nhà, th́ hiểu liền điều này...)
Asimil ,xuất fát từ động từ 'assimiler' của Fáp,có nghĩa là 'đồng hóa', (assimiler ce qu'on apprend: đồng hóa những điều học được...).
"...người phụ trách (là bác HTN, chứ không phải ototot !!!)...", thần HU khg có tham vọng làm người fụ trách chương tŕnh dạy tiếng Anh này, ai cũng thấy là khả năng giảng dạy của OT rất... cao và rất cặn kẽ,,, Thần HU chỉ có công post bài vở mà thôi... Coi như OT là chánh giáo sư, c̣n thần HU là fó giáo sư vậy ??
Tháng này film để tập nghe tiếng Anh(Hoa kỳ) là : "The real housewives ̣ Beverly Hills"... OT (và những ai sống ở Hoa kỳ) có chú thích ǵ thêm cho các fó học viên hiểu thêm sâu xa hơn,về cuộc sống bên Mỹ khg ?
TB : OT giới thiệu 1 loạt sách học sinh ngữ của công-ty Assimil, thấy mà bắt thèm ! Họ có cuốn dạy tiếng Khmer khg, bác OT ? (nếu có, thần HU kiếm ôn lại tiếng wê hương chơi...)
ototot
member
REF: 718727
01/26/2018
huutrinon2017
member
REF: 718728
01/27/2018
Bác OT làm việc... rụp rụp luôn... Mới nhắc là có liền... Thần HU đă tải 'bộ tài liệu' học tiếng Khmer được rồi, cám ơn bác OT nhiều nhiều...
Dưới đây là film tài liệu : the real housewives of Beverly Hills... Mời các bạn cùng nhau học tập...
ototot
member
REF: 718730
01/27/2018
Tôi không đồng ư góp ư kiến thêm về “The Real Housewives of Beverly Hills” v́ h́nh như những ai không sống ở Mỹ, hoặc sống cả mấy chục năm ở Mỹ, nhưng không hoặc … không muốn hội nhập vào văn hoá Mỹ, như thế hệ Việt di dân sang Mỹ từ 1975 về trước…, cụ thể là lớp người Việt tuổi trong khoảng 70, 80, 90…, khi xem loạt show này cũng chẳng hiểu và thưởng thức cái ǵ!!!
Lư do tôi không đồng ư là v́ “The Real Housewives of Beverly Hills” không phải là một bộ phim đơn độc (a movie film) , mà thực ra chỉ là một “hồi” (episode) trong một loạt (series) hàng mấy chục “TV show” mang một tên chung là “The Real Housewives” = “Những bà nội trợ thật”.
Nếu ai ṭ ṃ, lên Google sẽ t́m ra hàng chục, hàng trăm “Real Housewives” như trong nước Mỹ th́ có “The Real Housewives of Orange County” … “… of New Jersey” , … “… of Atlanta”…; c̣n quốc tế th́ có “The Real Housewives of Athens”, “… of Vancouver”, “… of Sydney”, “… of Bangkok”…, kể ra làm sao cho hết!
Dễ hiểu hơn là loạt “game show” nổi tiếng khắp thế giới như “Got Talent” th́ có đến hàng trăm “show” cùng mang tên bản quyền như “America’s Got Talent”, “Britain’s Got Talent”, “Thailand’s Got Talent”, và dĩ nhiên “Vietnam’s Got Talent”…., tất cả đều phải mua bản quyền cuả tác giả là anh Simon Cowell cuả nước Anh, đă sáng chế ra thể loại “game show” này…, rồi mô phỏng thành Việt nam!!!
Có điều đáng nói là khán giả xem th́ cứ tưởng đây là những sáng tác do Việt nam làm ra, coi như "Made in Vietnam"!!!
Trong những năm đầu sang định cư ở Mỹ, bản thân tôi cũng thường xuyên xem và thưởng thức những “hồi” Jeopardy, thi đố có thưởng, cuả anh chàng Mỹ gốc Canada tên là “Alex Trebek” hay những hồi “Wheel of Fortune” do cặp đôi Pat Sajak và Vanna White điều khiển…
Tóm lại, tôi thấy h́nh như hầu hết các chương tŕnh truyền h́nh (game show) ăn khách cuả Việt Nam ngày nay, cũng là mua bản quyền cuả những chưong tŕnh quốc tế đă có sẵn, như thi đố có thưởng, tuyển lưạ tài năng, mà bản thân tôi, già rồi th́ cũng đă … chán ngấy những TV show loại đó rồi, nên không thích nhắc đến “chúng” nưă!
Trở lại cái gọi là phim “The Real Housewives of Beverly Hills”, xin nói thêm : đây không thể là phim xem để học tiếng Anh, nên xem làm chi, bàn làm chi cho tốn th́ giờ!
Thân ái,
ototot
member
REF: 718731
01/27/2018
Xin nói thêm một tí về lớp người Việt di dân sang Mỹ, thuộc thế hệ thứ nhất, tức là lớp người nay tuổi trong khoảng từ 70 trở lên, đa số là cư ngụ tại “bang California”, ngày xưa gọi là “tiểu bang California”.
Do ít hiểu về tổ chức hành chánh ở Mỹ, đa số người Việt ta ở Mỹ, và cho đến tận bây giờ, vẫn gọi “Orange County” là “Quận Cam”!
Trong tổ chức hành chánh ở Việt Nam, quận là đơn vị nhỏ hơn trong một thành phố. Ví dụ Thành Phố Sài G̣n là gồm các Quận, như Quận 1, Quận 2, Quận 3, v.v… (C̣n ở ngoại thành th́ "quận" đổi thành "huyện"). Sau năm 1975, miền Bắc cũng bắt chước cách phân chia này cuả miền Nam, nên cũng bắt đầu có Quận, như Quận Hoàn Kiếm, Quận Đống Đa…
Vậy th́ danh từ “County” ở Mỹ không thể dịch là “Quận” được, v́ “County” là tập hợp cuả rất nhiều thành phố (cities)! Theo tôi, "County" nên dịch là "Hạt" chăng?
Tưởng cũng nên biết toàn nước Mỹ có 3077 counties; và mỗi “bang” hay “tiểu bang” (state) trung b́nh có 62 counties.
Vậy là một county th́ lớn lắm, người Việt mà gọi “Orange County” là “Quận Cam” th́ tôi e rằng họ có vấn đề tâm thần đấy! Mà dân Cali mà cũng nói "Quận Cam" th́ c̣n ... bị tâm thần nặng hơn!!!
Trở lại California: Bang này thuộc loại lớn nhất nước Mỹ, có cả thẩy 58 counties, và 58 counties này bao trùm lănh thổ cuả 482 cities!
Những cities của Orange County là: Cities of Aliso Viejo, Anaheim, Brea, Buena Park, Costa Mesa, Cypress, Dana Point, Fountain Valley, Fullerton, Garden Grove, Huntington Beach, Irvine, La Habra, La Palma, Laguna Beach, Laguna Hills, Niguel, Laguna, Laguna Woods, Lake Forest, Los Alamitos, Mission Viejo, Newport Beach, Orange, Placentia, Rancho Santa Margarita, San Clemente, San Juan Capistrano, Santa Ana, Seal Beach, Stanton, Tustin, Villa Park, Westminster, Yorba Linda; cả thảy 34 cities!
Thân ái,
ototot
member
REF: 718735
01/28/2018
Trong mấy ngày vưà qua, những trang mạng Việt Nam rất sôi nổi về tin đội bóng U23 Việt Nam để lỡ cơ hội giành chức vô địch châu Á…! Và diễn đàn nhà ḿnh cũng có bài trách móc một số cổ động viên có "hành xử phi thể thao" (unsportsmanlike conduct)!
Bản thân tôi cũng muốn “nhảy” vào góp ư, nhưng xét rằng chẳng đáng quan tâm lắm đến những hành động gọi là ấu trĩ đó, và chỉ có ư kiến về việc diễn tả cảm nghĩ bằng tiếng Anh, cho phù hợp với tiết mục học tiếng Anh này.
Mời bà con xem h́nh chụp trang mạng này,
hăy đọc sẽ thấy anh chàng Huy Nguyen này diễn tả bằng tiếng Anh tuy không hay lắm, nhưng cũng tạm hiểu được.
C̣n diễn tả cuả một người Uzbekistan th́ khá hơn đôi chút, mặc dầu cũng hơi lủng củng, phải không?
Sau cùng là b́nh luận cuả một bạn có vẻ là nữ với cái tên Trần Phương Uyên, cũng lủng củng không kém, mặc dầu cũng tạm hiểu được, phải không?
Tôi chụp lại trang mạng để bà con đang học tiếng Anh hăy góp ư, không phải về trận thi đấu thể thao, mà về cách diễn tả bằng tiếng Anh nhé!
Thân ái,
huutrinon2017
member
REF: 718736
01/28/2018
Theo trang post ở trên, h́nh như Vịt Nam thắng (khg thắng sao tụi nhỏ cứ tự hào ?)... C̣n như theo trang post của OT th́ Uzbekistan thắng ?...
Kết quả, ai thắng, ai thua ? các cổ động viên ?...
Nếu bàn về tŕnh độ Anh ngữ của các thành viên(Facebook ?) nói trên, th́ theo thần HU, cũng tạm chấp nhận được rồi... Có sai ngữ vựng, văn fạm, dź dź đi nữa,th́ cũng đủ cho người khác hiểu ḿnh muốn nói ǵ rồi, cứ tiếp tục như thế, lâu ngày, sẽ khá lên hơn thôi... Cũng khg tồi lắm đâu, há bác OT ?
Túm lại, trận chung kết vừa rồi,kết quả ra sao các fó học sĩ ? Vịt Nam - Uzbekistan : ? - ?...
Vừa hỏi xong, th́ thần HU truy Internet liền... T́m thấy Việt Nam - Uzbekistan : 1-2... Sẽ có video tường thuật cho các học viên sau...
Đây có liền đây... Các bạn chịu khó theo đường link wa bên nớ coi bài báo viết bằng tiếng Anh(ḿnh đang học tiếng Anh mà ?), rồi coi luôn đoạn video của mấy bàn thắng...
Tôi khoan khoan trả lời HTN là U23 Việt Nam và Uzebekistan ai thắng ai thua, v́ cứ lư luận thôi: Việt Nam mà thắng th́ … chết chóc sẽ không biết bao nhiêu người mà kể, do sự cuồng nhiệt cuả hàng triệu thanh thiếu niên Việt Nam! Vậy ta thấy Việt Nam thua là một … đại hồng phúc cho dân tộc ḿnh đó, bà con à!
Gàn đây, ngôn ngữ Việt đă có thêm một từ nhập cảng vào : đó là chữ FAN cuả tiếng Anh; “fan” là viết tắt cuả chữ “fanatic”; tra từ điển sẽ thấy “fanatic” = “kẻ cuồng tín”, theo định nghiă là người nào đó say mê, thích thú, một cách quá mức, đến độ không thể kiềm chế được hành động cuả ḿnh. Tiếng Việt ḿnh rất chính xác khi có những từ “cuồng tín”, “cuồng nhiệt”, “ngông cuồng”, trong đó “cuồng” = điên dại!
Tôi góp ư vài ḍng này không phải là ngoài đề tài học tiếng Anh cuả HTN đâu nha! Thiết nghĩ ta yêu thích một bộ môn nghệ thuật hay thể thao, hay yêu thích một nghệ sĩ nào đó, vận động viên nào đó… là chuyện b́nh thường, nhưng khi tự nhận ḿnh là “fan” cuả cái ǵ đó, hay cuả ai đó, th́ xin đừng trở thành “fanatic” đến mức không c̣n kiểm soát được cảm xúc cuả ḿnh, lư trí cuả ḿnh, th́ "fan" có thể trở thành lố lăng, khó coi, thậm chí nguy hiểm cho ... trật tự cổng cộng!
Ở bên Anh, có hiện tượng một số “fan” cuả đội bóng này, đội bóng nọ, đi ủng hộ bên này hay bên, rồi bạo động gây chết chóc lớn. Những “fanatic” hay “fan” này được liệt chung vào thành phần “du đăng” (hooligans)!!!
Trên đây là ư kiến riêng cuả tôi với thiện ư, ai cũng có quyền đồng ư hay không đồng ư, nhưng xin đừng … chụp mũ nha!
Chú thích: Mấy cái clip cổ động viên Việt Nam phất cờ reo mừng, có thể là thực hiện trong trận U23 Việt thắng U23 Qatar khi đá penalty luân lưu, hoặc khi Việt Nam gỡ hoà 1-1 trong hiệp 1 với Uzebekistan, để sau cùng đến phút 118 cuả 2 hiệp phụ mới bị Uzebekistan gác 2-1 và kết thúc trận đấu!
Thân ái,
huutrinon2017
member
REF: 718740
01/29/2018
Nếu trở về trước, khoảng 30-40 năm ǵ đó, thần HU khg mất 1 trận đá banh nào đâu, cho dù là Vịt Nam đá(khg lựa chọn như Aka,chỉ xem những đội banh Âu Châu mà thôi đâu !)... Giờ cũng có 1 ít tuổi, nên khg c̣n hăng say như trước nữa ! (khg đi băo được, chắc hết xí quách !?)... Dĩ nhiên nh́n bọn trẻ bồng bột như dzậy, chỉ có nước lắc đầu quầy quạy như bác OT mà thôi !...
Nhớ năm nào, 2 đội Liverpool+Juventus vô chung kết, chưa bắt đầu trận đá,tụi 'hooligans' của Liverpool, tràn wa cánh CĐV Juventus, gây sự đánh lộn, làm sập tường, chết mấy chục (mấy trăm bị thương...) người !...
Cổ vũ cho vui, đi đến án mạng là 'tồi bại'... Đó là hành động của tuổi trẻ trên toàn thế giới, khg riêng ǵ tuổi trẻ VN !
Con cái lỗ măng, bậc làm cha, làm mẹ, fải có trách nhiệm dạy dỗ... Nghe đâu ,thủ tướng Vịt Nam đích thân trao giải thưởng hàng tỷ ĐVN (nghe đâu, theo Luật nhà nước CSVN,hàng cán bộ cao cấp, khg được fép đi băo ??), hăng Hàng Không VietJet đưa mấy 'ẻm' ra đón cầu thủ... Thật là 'tự hào dân tộc' !
Nói 1 hồi nữa , chắc thần HU sẽ bị t́nh báo Vịt Nam bắt cóc, đem ra Hà Nội, xử đá fạt đền wá (penalty, tiếq Vịt cải tăng-xại nà, đá 'nuân-niu' ) !?
Túm lại, thần HU đưa tin tức về đá banh, chớ khg đồng t́nh với tinh thần dân tộc kiêu 'cải tăng-xại' đó đâu !
ototot
member
REF: 718741
01/29/2018
Tôi có cảm tưởng h́nh như chưa bao giờ internet và truyền thông bàn tán xi xầm nhiều về những cuộc tranh tài bóng đá gần đây đặc biệt là những đội bóng U23 cuả nước này, nước nọ ở Châu Á, trong đó có đội cuả Việt Nam.
Theo tôi, sự kiện thể thao này chẳng có ǵ để ta làm rùm beng đến như thế, bởi 2 lư do sau đây:
U23 chỉ là những đội bóng có cầu thủ dưới 23 tuổi (chữ U trong U23 là để viết tắt từ “Under” = Dưới).
Trong tổ chức FIFA, c̣n biết bao nhiêu là những U khác, như U18, U19, U20, U21….!
Biết đâu đấy, một ngày đẹp trời kia, có anh nào đó thuộc loại “Khùng khùng điên điên” trong làng bóng đá, không chừng ở Việt Nam cũng có thể, sẽ lập ra một đội bóng U90 (under tuổi 90) để tha hồ cho nhiều lưá tuổi từ trẻ nít đến ông già … 90 đá với thế giới, dưới sự bảo trợ cuả … FIFA!
Nói vậy thôi, ta chỉ nên lập ra những đội bóng trên 40, trên 50, …, xem chừng có lư hơn! Và các đội thi đấu sẽ mang danh 075 (O là “over” = quá) trong đó các cầu thủ phải tuổi từ 75 trở lên! Tuổi càng cao, khán giả càng được xem những … “cụ” vưà ḅ, vưà đá, vưà thở…, chắc sẽ vui hơn xem bọn U23 hay U24… đá hùng hục!
Lư do kế tiếp, ta chẳng nên rùm beng, là v́ đây chỉ là thi đấu cho một châu lục, từ xưa đến nay chả có tiếng tăm ǵ về môn thể thao này, như là châu Á chúng ḿnh, v́ nói đến bóng đá là phải kể đến châu Âu (như Pháp, Đức, Anh, Tây Ban Nha) hay Trung Mỹ, Nam Mỹ (như Honduras, Costa Rica, Argentina, Peru, Brazil…)!
Chắc có bạn bảo tôi nói càn, v́ hiện nay nhiều đội bóng hàng đầu cuả châu Âu cũng đă mua được nhiều cầu thủ tiếng tăm từ châu Á, như từ Nhật, Đại Hàn, Ba Tàu, và cả Việt Nam nhà ḿnh nưă!
Nhưng nếu quả thực châu Á cũng đá giỏi và có nhiều "siêu sao" th́ sao chưa bao giờ có nước châu Á nào thắng World Cup? Không tin, th́ cứ chờ World Cup 2018 ở Nga và World Cup 2022 ở Qatar!
Mới mọi người tham gia ư kiến cho vui vẻ cả làng!
Thân ái,
ototot
member
REF: 718744
01/30/2018
Bản tính cuả con người, dù là người ta, tây, hay tàu…, là khi gặp chuyện không ưng ư, th́ … đổ thưà cho người khác.
Trong thể thao, ta thua là v́ trọng tài tồi, v́ thời tiết xấu, v́ đối phương chơi không công bằng, v́ sân chơi không thích hợp, v́ giờ giấc chơi không thuận tiện, v́ luật chơi không minh bạch, v́ khán giả thiếu vô tư, v.v…, chứ rất ít khi chịu nh́n nhận đối phương chơi thông minh hơn ta, thể lực hơn ta, tài nghệ hơn ta…
V́ thế, trong thi đấu, người ta đặt nặng tinh thần thể thao (sportsmanship) là sau khi thi đấu, người thắng không kiêu ngạo, và kẻ thua cũng không mặc cảm dẫn đến ... cay cú!.
Ví dụ trong quyền Anh , khi thi đấu th́ t́m cách đánh gục đối phương cho đo ván, cho … hộc máu mồm ra, mỏ phù ra, nhưng sau khi trọng tài tuyên bố thắng thua th́ kẻ thắng “âu yếm” ôm lấy người thua!
C̣n gần đây, sau khi U23 cuả ḿnh cảm thấy … yếu thế, th́ lấy cớ … sân cỏ phủ tuyết trắng xoá mà đồng phục cuả đối phương chủ yếu cũng là trắng, th́ cầu thủ ta … loá mắt, không nh́n thấy đối phương di chuyển, không thấy họ đang có bóng trước khuôn thành, nên thua!
Họ quên mất rằng, đổ thưà cho màu trắng cuả áo làm loá mắt cầu thủ Việt, th́ cũng như là công nhận mắt họ tinh hơn mắt ta, v́ họ vẫn nh́n thấy nhau để chuyền bóng! Và ngược lại, mắt ta … gà mờ hơn mắt họ! Và mắt ta kém hơn mắt họ, th́ thua là phải! Chắc là sau khi thay đồng phục màu xanh, mắt họ đă tinh, lại tinh hơn, nên chung cuộc họ vẫn thắng!
Tôi chỉ có một thắc mắc, là chưa thấy ai đổ thưà cho đúng, là ban tổ chức lẽ ra phải dời trận đấu đến một ngày khô ráo hơn, hoặc tốt hơn cả là chọn sân chơi ở một nơi có khí hậu tương đối ôn hoà cho cả hai đội. Tàu là chủ nhà, không làm điều đó, v́ họ sợ tốn tiền, hay v́ kém hiểu biết, thiếu kinh nghiệm tổ chức, hay … cố ư tạo cơ hội để d́m Việt Nam, cho đỡ mất mặt v́ thành tích tồi tệ cuả U23 ba tầu!
Chẳng thấy ai chê trách nước đăng cai cả, th́ thấy buồn buồn!
Ghi chú: Tưởng cũng nên biết khi AFC (Asian Football Confederation = Liên Đoàn Bóng Đá Châu Á) quyết định chọn thời gian thi đấu cho Asian Cup năm 2011, họ quyết định thời gian là tháng Giêng, thay v́ tháng 7 hay tháng 8, là v́ muà Hè ở vùng Vịnh th́ nóng như thiêu đốt, bất lợi cho đội chủ nhà! Cũng do dư luận thế giới chê trách, nên đến World Cup 2022 sắp tới do FIFA (Federation Internationale Football Association) tổ chức, họ phải chịu nhượng bộ cho thi đấu vào những tháng hè, v́ dù nóng hay lạnh th́ họ cũng chẳng hy vọng cơm cháo ǵ ở giải FIFA thế giới này!
Thân ái
huutrinon2017
member
REF: 718746
01/30/2018
Nói về những luật lệ nho nhỏ trong đá banh,th́ thần HU có biết :
-) khi có mưa hoặc có tuyết và khi nào trái banh được đá đi, chạm đất mà khg nảy lên được(v́ mưa ngập sân cỏ), th́ bắt buộc trọng tài fải quyết định dừng trận đấu,dời wa ngày khác (h́nh như dù kết quả tạm có lợi cho đội nào cũng vậy !)...
-) vụ đổi màu áo th́ fía Vịt Nam có quyền đ̣i hỏi v́ khi màu áo của 1 đội tiệp với tuyết (màu trắng) th́ bắt buộc fải đổi màu áo (cho dù fiá VN khg đ̣i hỏi, họ cũng bắt buộc fải thay màu áo !). Các bạn để ư,khi có tuyết, trái banh màu cam được xử dụng, thay thế cho trái banh thường dùng là màu trắng-đen... Chơi bóng bàn cũng vậy(ping-pong), vận động viên khg có quyền mặc áo màu trắng, tiệp màu với trái banh ping-pong !
-) về nhận xét cá nhân th́ thần HU thấy thế này... Khi mưa, hoặc tuyết,th́ khả năng chơi banh của cả 2 đội đều giảm sút. Ước định là như thế này :
/ nếu khả năng của đội giỏi là 10 điểm (với thời tiết b́nh thường),th́ số điểm chỉ định cho khả năng chơi banh dao động từ : 10 -> 5 điểm;
/ nếu khả năng của đội kém hơn là 5 điểm (với thời tiết b́nh thường),th́ số điểm chỉ định cho khả năng chơi banh dao động từ : 5 -> 0 điểm;
Trong trận chung kết vừa qua, với kết quả là 2-1 (nghiêng về cho Uzbekistan), trong t́nh trạng thời tiết như dzậy th́ chúng ta có thể ước lượng số điểm chơi banh của Uzbe là 6, và số điểm chơi banh của Vịt là 4;
Kết quả có vẻ nói lên sự ngang sức của 2 đội banh ! Nhưng nếu với thời tiết b́nh thường, chắc có lẽ Vịt sẽ khiêng về nhà nhiều trái hơn (là bị thủng lưới đó !)