kitharan
member
ID 38306
03/13/2008
|
Chuyện Về Bàn Phím Đánh Máy Chữ
1.CÁC KIỂU ĐÁNH MÁY CHỮ.
Bạn có thể nói ǵ về một kỹ năng có giá trị, tối cần thiết mà :
_đáng bỏ ra gấp đôi thời gian cần thiết để học
_đáng bỏ ra gấp đôi thời gian cần thiết để sử dụng
_khiến bạn làm việc có lẽ 20 lần nặng nhọc hơn mức cần thiết
_sử dụng thiết bị mà buộc bạn phải phạm lỗi
_sử dụng thiết bị mà nó vẫn tiếp tục tôn tại không thay đổi kể từ năm 1872
_hiện vẫn c̣n đang được giảng dạy cho hàng triệu người vẫn tin tưởng vào kỹ năng đó
Vâng, bạn không thể nói ǵ thêm !
KỸ năng mà chúng ta đang nói đến là đánh máy, đánh máy trên "qwerty". Qwerty là tên của bàn phím của máy đánh chữ tiêu chuẩn Q, W, E, R, T, và Y là 6 phím đầu tiên thuộc hàng trên của các chũ cái trên bàn phím đó. Ghép lại với nhau tạo thành tên truyền thống cho bàn phím đó.
Máy đánh chữ thực dụng đầu tiên được lắp ráp ở Milwaukee (bang Wisconsin, Hoa Kỳ) vào giữa các năm 1867 và 1872. Đầu tiên là các chữ cái được sắp xếp theo thứ tự ABC, nhưng cách sắp xếp này đă tỏ ra vô ích. Bởi v́ với cơ chế của máy các chữ số sẽ kẹt lại với nhau khi bạn đánh nhanh. Một vài nhà phát minh đă hỏi ư kiên một thầy giáo là những chữ cái nào được dùng nhiều nhất trong tiếng Anh và rồi họ thiết kế một bàn phím trên đó những chữ cái thường dùng nhất nằm cách nhau càng xa càng tốt _ Đó là các chữ qwerty.
Kể từ đó các máy đánh chữ đă hoàn toàn thay đổi, nhưng, bất chấp tất cả những thay đổi đó th́ bàn phím vẫn được giữ nguyên không đổi. Mặc dù vận hành theo một cách hoàn toàn khác, bàn phím đánh chữ của câc máy điện toán (computer) cũng thiết kế theo kiểu bàn phím của máy đánh chữ, cho nên chúng ta cùng có các bàn phím computer loại qwerty.
Dường như loại bàn phím qwerty có thể tồn tại vĩnh viễn, bất chấp việc người ta đă t́m ra một cách sắp xếp các chữ hợp lư khác kể từ 1932.Sau hai mươi năm trời nghiên cứu August Dvorak đă phát minh ra một loại bàn phím mới (BÀn phím đă đơn giản hóa của Dvorak hay viết tắt là DSK). Hàng chữ giữa trên một máy đánh chữ được gọi là "hàng cơ bản" (the home row) bởi v́ đó là điểm xuất phát cho các ngón tay của người đánh máy. Trên một máy đánh chữ có bàn phím loại Qwerty, nếu sử dụng một ḿnh hàng cơ bản, bạn chỉ có thể đánh được khoảng 50 từ, so sánh với gần 3 000 từ nếu ta dùng hàng cơ bản của bàn phím loại DSK. Trên các bàn phím DSK tất cả các nguyên âm đều nằm trên hàng cơ bản, dưới bàn tay trái của bạn.
Các phụ âm thông dụng H, T, N và S nằm dưới bàn tay phải và D nằm về bên trái của ngón trỏ bàn tay phải. 70% công việc được thực hiện ở hàng cơ bản, 22% thực hiện ở hàng trên và chỉ có 8% là ở hàng dưới. Dvorak cũng đă xem xét đến công việc của mỗi bàn tay và của mỗi ngón tay riêng rẽ.
Ông ta cũng đă nghiên cứu hàng ngàn từ để khám phá ra tần số kết hợp của các chữ cái, nghiên cứu những đoạn phim quay chậm các ngón tay của người đánh máy và đă kiểm tra thử nghiệm được 250 cách sắp xếp khả thi khác nhau. Ông ta đă quyết định rằng bất kỳ cách sắp xếp ngẫu nhiên nào th́ có lẽ cũng tốt hơn loại Qwerty mà bằng việc tách rời các chữ cái thường gặp của cách này đă tự động làm cho việc đánh máy khó khăn hơn.
Kể từ thời Dvorak đă có nhiều thiết kế khác, bao gồm cả một "máy vi chữ" (microwriter) hiện đại chi có 5 phím chữ, giữ trong một bàn tay và đánh các chữ bằng tập hợp các phím. Tuy nhiên DSK được xem là cách sắp xếp chữ theo quy ước tốt nhất. Đa số các nhà sản xuất có thê cung cấp một máy đánh chữ DSK với một chi phí nhỏ thôi, nhưng họ nói rằng nhu cầu về máy rất ít. Những người đánh máy, công nghiệp và các trường học quen với hệ thống mà họ biết rơ rồi.
NHỮNG LỢI ÍCH CỦA DSK LÀ G̀ ?
a) Những trắc nghiệm thực hiện bởi Hải quân Hoa Kỳ cho thấy là năng suất của đánh máy tăng được 74% và sự chính xác tăng 68%.
b)Những ngón tay của một người đánh máy di động khoảng 12 đến 20 miles trên máy QWERTY, trái với ngón tay của một người đánh máy DSK di động khoảng 1 mile một ngày.
c)Nhiều người đánh máy DSK tăng gấp đôi vận tốc của họ, và thường vượt quá giới hạn "100 từ/phút". Chuyên viên đánh máy vô địch thế giới Lenore MacClain trước kia đánh trung b́nh 70 từ/phút, th́ nay đă đạt được 182 từ/ phút trên máy DSK.
d)Bất cứ ai, ngay cả trẻ em, cũng bắt đầu nắm vững được đánh máy DSK trong hai tuần lễ.
e)Những vận tốc 40 đến 50 từ mỗi phút có thể đạt được trong 2 đến 3 tháng.
f)Vận tốc 100 từ/phút có thể đạt được đối với nhiều người trong 1 năm
g)Những lớp học hiện tại không thể đưa 70% học viên học đánh máy lên đến 40 từ mỗi phút. Những lớp DSK đưa lên hầu như 100% học viên tới 60 từ mỗi phút.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
kitharan
member
REF: 315312
03/13/2008
|
NHỮNG ĐIỀU BẤT LỢI LÀ G̀ ?
a)Chuyển đổi những máy cũ th́ đắt tiền, mặc dù đúng là rất ít có những máy chữ thương mại được dùng hơn 8 năm. Phần lớn những hăng đổi mua máy mới sau 5 năm. Tuy nhiên những máy chữ điện đắt tiền có thể được thay đổi với giá rẻ.
b)Những hăng sẽ phải huấn luyện lại chuyên viên đánh máy, mặc dầu phần lớn phí tổn này có thể bù lại bởi năng suất cao sau này.
c)Phải mất chừng 6 tuần lễ để huấn luyện lại, nhưng có lẽ nên có một thời gian nghỉ ngắn sau khi sử dụng máy QWERTY trước khi bắt đầu sử dụng máy DSK.
d)Một khi người ta đă được huấn luyện lại th́ cần gắn bó với những máy DSK. Những trắc nghiệm cho thấy là những người đánh máy không thể dùng hai cách sử dụng ngón tay một lúc. (Song đoạn biến _ bidigital) nghĩa là nếu người ta thay đổi công việc, họ lại phải huấn luyện để trở về máy QWERTY.
e)Những công ty lớn đă nghiên cứu máy DSK vẫn miễn cưỡng không muốn thay đổi, mặc dầu họ biết rằng máy DSK hữu hiệu hơn. Họ nói rằng nếu nó đáng được người ta ưa thích, th́ nó phải được người ta ưa thích từ lâu rồi.
(trích từ Streamline English)
|
|
ototot
member
REF: 315358
03/13/2008
|
Theo tôi đọc bài sưu tầm, tôi thấy cách hành văn hơi khó hiểu đấy.
Trước đây, đă lâu lắm, tôi đă có lần viết về bàn phím QWERTY, nay mới nghe nói thêm về DSK...
Dưới đây, xin đăng h́nh cuả 2 bàn phím đó cho người đọc dễ h́nh dung, riêng bàn phím DSK nếu không đúng như vậy, xin Kitharan cho biết.
Bàn phím QWERTY tiêu chuẩn cuả Mỹ
Bàn phím DSK
Tiện đây, tôi có một ư tưởng bấy lâu lởn vởn trong đầu: Bàn phím QWERTY được thiết kế trên cơ sở cuả tiếng Anh và dành cho những ngôn ngữ dùng mẫu tự la tinh. Tiếng Việt cũng dùng mẫu tự la tinh, nhưng chắc chắn là bàn phím này không phù hợp cho tiếng Việt! Trớ trêu là ḿnh và nhiều nước trên thế giới đều phải dùng bàn phím này dù muốn hay không! Thế mới biết sự thống trị cuả tiếng Anh trên thế giới là điều không tránh được.
Thân ái,
|
|
kitharan
member
REF: 315487
03/13/2008
|
Bài văn có văn phong của người Anh lại được dịch ra vội vă nên khó hiểu là đúng. Thêm vào đó thời kỳ mà bài văn đề cập đến đă lâu rồi, cách đây vài chục năm khi đó chưa có computer cá nhân. Máy đánh chữ cơ học là chính và ít người sử dụng. Ở VN lại càng ít hơn hầu như chỉ có ở các cơ quan, doanh nghiệp mà thôi.
Tuy nhiên đó là chuyện phụ, vấn đề là cho ta thấy sự bất hợp lư của bàn phím Qwerty tồn tại được lâu là v́ 2 lư do :
1.Thời đó có quá ít người dùng, nếu đổi mới các công ty sản xuất khó thu hồi vốn
Đây là lư do chính chứ không phải là v́ đă quen thuộc như các công ty hồi đó ngụy biện
2.Sự bất hợp lư này có sự tiếp tay của các nhà sản xuất : họ không ủng hộ các nhà nghiên cứu th́ lấy ǵ phổ biến bàn phím này.
Theo cá nhân tôi th́ dù là tiếng Anh hay tiếng Việt th́ bàn phím DSK vẫn thích hợp hơn. Lư do là các nguyên âm được sắp xếp trên cùng một hàng mà lại ngay cái hàng chính (hàng cơ bản khi tập đánh máy )
Và cũng theo cá nhân tôi, nếu phát minh của Drovak ra đời vào hôm nay và có nhà sản xuất nào đó lưu ư th́ nó sẽ phát triễn và bàn phím Qwerty sẽ vào viện bảo tàng thôi. Cứ xem bàn phím cell phone (điện thoại di động), nó khác bàn phím Qwerty nhưng ngày nay người ta vẫn xử dụng thành thạo đó sao. Tôi thấy có người nhoáy bàn phím cell phone rất nhanh như là bàn phím computer vậy.
|
|
jokerdumb
member
REF: 315573
03/13/2008
|
có cái này cũng lạ nè,
vẩn là QWERTY
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|