nvdtdnguyen
member
ID 16955
11/13/2006
|
KIM CƯƠNG(2)
________________NGUỒN GỐC LỊCH SỬ_______________
--------Sự h́nh thành---------------
Kim cương được tạo thành từ những khoáng vật có chứa cacbon dưới nhiệt độ và áp suất rất cao. Trên Trái Đất, mọi nơi đều có thể có kim cương bởi v́ ở một độ sâu nào đó th́ sẽ tồn tại nhiệt độ đủ cao và áp suất đủ lớn để tạo thành kim cương. Trong những lục địa, kim cương bắt đầu h́nh thành ở độ sâu khoảng 150 km (90 dặm), nơi có áp suất khoảng 5 gigapascal và nhiệt độ khoảng 1200 độ Celsius (2200 độ Fahrenheit). Trong đại dương, quá tŕnh này xảy ra ở các vùng sâu hơn do nhiệt độ cần cao hơn nên cần áp suất cũng cao hơn. Khi những áp suất và nhiệt độ dần giảm xuống th́ viên kim cương cũng theo đó mà lớn dần lên.
Kim cương thiên nhiên
Qua những nghiên cứu tỉ lệ các đồng vị (giống như phương pháp xác định niên đại lịch sử bằng C-14) ngoại trừ việc sử dụng những đồng vị bền như C-12 và C-13, carbon trong kim cương được đến từ cả những nguồn hữu cơ và vô cơ. Các nguồn vô cơ có sẵn ở lớp trung gian của Quả Đất c̣n các nguồn hữu cơ chính là các loại cây đă chết ch́m xuống dưới mặt đất trước khi biến thành kim cương. Cả hai nguồn này có tỉ lệ 13C:12C khác nhau rất lớn. Kim cương được cho rằng đă h́nh thành trên mặt đất trước đây rất lâu, khoảng 1 tỉ năm đến 3,3 tỉ năm.
Ngoài ra kim cương c̣n có thể được h́nh thành trong những hiện tượng có áp suất và nhiệt độ cao khác. Người ta có t́m thấy trong tâm thiên thạch những viên kim cương có kích thước cực ḱ nhỏ sau khi chúng rơi xuống đất tạo nên một vùng có áp suất và nhiệt độ cao để phản ứng tạo kim cương xảy ra. Những hạt bụi kim cương được dùng trong khoa học hiện đại để xác định những nơi đă có thiên thạch rơi xuống.
--------Kim cương ở bề mặt trái đất---------------
Những ḥn đá mang kim cương bị kéo lại gần đến nơi núi lửa phun do áp suất. Khi núi lửa phun, nham thạch phải đi qua vùng tạo ra kim cương 90 dặm (150 km). Điều đó rất hiếm khi xảy ra. Ở dưới có những mạch nham thạch ngầm vận chuyển nham thạch và lưu giữ ở đó nhưng sẽ không trào ra khi núi lửa hoạt động. Những mạch chứa kim cương thường được t́m thấy ở những lục địa cổ bởi v́ chúng chứa những mạch nham thạch cổ lâu nhất.
Những nhà địa chất học sử dụng các dấu hiệu sau để t́m những vùng có kim cương: những khoáng vật ở vùng đó thường chứa nhiều crôm hay titan, cũng rất thông dụng trong những mỏ đá quư có màu sáng.
Khi kim cương được các ống nham thạch đưa gần lên mặt đất, chúng có thể bị "ṛ rỉ" qua một khu vực lớn xung quanh. Một ống nham thạch được đánh giá là nguồn kim cương chính. Ngoài ra c̣n có thể kể đến một số viên kim cương rải rác do các nhân tố bên ngoài (môi trường, nguồn nước). Tuy nhiên, số lượng này cũng không lớn.
Kim cương c̣n có thể bị đưa lên mặt đất khi có sự đứt găy các lục địa mặc dù điều này vẫn chưa được hiểu rơ ràng và hiếm xảy ra.
Cấu trúc một núi lửa.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
Trang nhat