nvdtdnguyen
member
ID 19553
02/02/2007
|
Luận bàn về Tri thức
Định nghĩa
Khi luận bàn về một sự vật hay hiện tượng, trước hết chúng ta phải xác định một định nghĩa cho nó. Vậy Tri thức là ǵ ?
"Tri thức" có vai tṛ như là một từ của một ngôn ngữ, đồng thời, "Tri thức" cũng có vai tṛ là sự diễn tả nguồn gốc, sự phát triển và các mối quan hệ của các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ.
Dưới phương diện là một từ của một ngôn ngữ, "Tri thức" có thể được hiểu một các rất dễ dàng bằng cách dở một cuốn từ điển ngôn ngữ bất kỳ ra, và đọc mục từ "Tri thức" ở trong đó. Ví dụ trong từ điển tiếng Anh Oxford, Tri thức (Knowledge) được giải thích là : "Tri thức là những ǵ mà bạn đă học. Tri thức tổng quát (General Knowledge) là hiểu biết về nhiều thứ khác nhau". Nói tóm lại, "Tri thức" nh́n dưới góc độ ngôn ngữ học là một khái niệm rơ ràng và dễ hiểu.
Dưới phương diện là sự diễn tả nguồn gốc, sự phát triển và các mối quan hệ của các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ, Tri thức có ư nghĩa Triết học của nó. [1]
Để có thể xem xét về ư nghĩa Triết học của Tri thức, chúng ta phải xem xét đến nguồn gốc và sự phát sinh ra các sự vật và hiện tượng. Hiện nay các nhà khoa học đều thừa nhận là có một sự nhất trí hoàn toàn giữa các trường phái Triết học Đông phương cổ đại và các nhà vật lư học hiện đại về nguồn gốc, cấu tạo và các quá tŕnh hoạt động của vũ trụ [2].
Theo kinh Vệ đà của Ấn độ giáo, vũ trụ được phát sinh ra từ một thể gọi là Cũnyatâ. Theo Vô song nguyên lư của Phục Hy th́ nguồn gốc của vũ trụ là Thái cực. Trong Đạo đức kinh, Lăo tử khẳng định nguồn gốc của vũ trụ là cái Vô. Kinh Hoa Nghiêm của Phật giáo cho rằng vũ trụ xuất phát từ Không. Triết lư Nhật bản phát biểu rằng vũ trụ bắt nguồn từ Kù. Tất cả các khái niệm trên dịch nghĩa về phương diện Triết học là "Vũ trụ tinh khí tiền phân cực", và được mô tả như một thể thống nhất, trong đó không có sự khác biệt về chiều của không-thời gian, không có các khái niệm nhị nguyên như nhanh-chậm, nóng-lạnh, xa-gần, trên-dưới... Chỉ khi thể thống nhất này phân cực tạo thành vũ trụ, th́ những khái niệm nhị nguyên này mới h́nh thành.
Theo vật lư học hiện đại, vũ trụ được h́nh thành từ một vụ nổ lớn (big bang) của một thể thống nhất, trong đó không-thời gian và các loại vật chất là một sự đồng nhất hoàn toàn, không có các khái niệm khác biệt theo bất kỳ một hệ quy chiếu hay một phép đo cho bất kỳ một đại lượng nào.
Nguồn gốc, sự phát triển và các mối quan hệ của các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ là sự bao trùm lên tất cả, c̣n ngôn ngữ là quy ước của con người, do đó, việc nhận thức và giải thích vũ trụ, nguồn gốc và các tiến tŕnh của nó bằng ngôn ngữ chặt chẽ là điều không thực hiện được, mà con người phải nắm bắt chúng bằng trực giác. Các nhà tư tưởng lớn như các triết gia thời cổ đại và của Ấn độ giáo, Phật giáo, Lăo giáo, Thần đạo... và những nhà vật lư hiện đại như Werner Heisenberg, Niels Bohr, Paul Dirac, Anbert Einstein, Stephen Hawking... đều khẳng định tính hạn chế của ngôn ngữ trong việc biểu diễn Nguồn gốc và các tiến tŕnh của vũ trụ và đề ra các giải pháp khác nhau cho việc biểu diễn chúng trong các công tŕnh nghiên cứu của ḿnh. Ấn độ giáo biểu diễn những khái niệm này thông qua hệ thống các huyền thoại, tranh tượng và các vũ điệu tôn giáo của ḿnh. Vô song nguyên lư của Phục Hy biểu diễn chúng thông qua đồ h́nh Thái cực và Âm-Dương bát quái [3]. Đạo đức kinh của Lăo tử và kinh Hoa nghiêm của Phật giáo chọn lối dùng ngôn ngữ trừu tượng và cô đọng để truyền thụ ư niệm về nguồn gốc và mối tương quan của vạn vật tới người đọc. Phật giáo Thiền tông của Trung quốc, về sau có ảnh hưởng rộng lớn tới Nhật bản lại chủ trương nhận thức tức thời bằng ngộ. Các trường phái vật lư hiện đại lại biểu diễn chúng bằng các biểu đồ không-thời gian và các phương tŕnh toán học phức tạp trong thế giới vật lư thiên văn cũng như vật lư hạ nguyên tử (subatomic). Điều đáng kinh ngạc là hiện nay người ta đă chứng minh được là có sự đồng nhất trong việc biểu diễn các tiến tŕnh của thế giới giữa các h́nh thức biểu hiện khác nhau : tượng thần Shiva, vũ điệu của thần Vishnu trong Ấn độ giáo, sự biến dịch của Thái cực, Bát quái, sự ẩn dụ về mặt ngôn ngữ trong Đạo đức kinh, kinh Hoa nghiêm, sự chứng ngộ trong một trạng thái đồng nhất về không thời gian của Thiền... và các học thuyết, biểu đồ, phương tŕnh của vật lư thiên văn và vật lư hạt nhân hiện đại.
Chúng ta có thể thấy rằng, bởi v́ Tri thức (hiểu theo nghĩa Triết học) là sự biểu diễn cho một khái niệm không thể kiến giải được bằng ngôn ngữ thông thường, nên bản thân Tri thức cũng không thể kiến giải được bằng ngôn ngữ thông thường. Đối với không gian vô tận, chúng ta không trực tiếp nhận biết được nó, nhưng chúng ta nhận biết về sự tồn tại của không gian bởi những vật chứa đựng trong nó, và qua các hệ quy chiếu tương đối mà chúng ta quy ước nên để cảm nhận được một phần các chiều của nó. Như vậy, để cảm nhận về Tri thức, các học giả cũng dựng nên những hệ trục quy chiếu tương đối, để kiến giải những ǵ biểu hiện ra thành sự vật có thể quan sát và phân tích được của Tri thức.
Các hoạt động nghiên cứu về tri thức
Hiện nay có nhiều học thuyết biểu diễn tri thức khác nhau, nhưng có thể chia "trục quy chiếu" tri thức ra làm hai loại chính : Loại thứ nhất, nh́n nhận vai tṛ của tri thức trong các tiến tŕnh hoạt động, và loại thứ hai là phân tích tri thức dựa trên các thuộc tính được quy nạp từ các sự vật tạm gọi là vật thể có tri thức. Cả hai loại trục này đều có những hạn chế của nó, bởi v́ nó chỉ là h́nh chiếu của Tri thức, chứ không phải là bản thân Tri thức.
Loại thứ nhất (một vài luận điểm về cách xây dựng học thuyết này được trích từ một tác giả khác) xem xét các tiến tŕnh dưới góc độ bao gồm ba thành phần có liên hệ với nhau như sau:
1) Tri thức.
2) Hoạt động.
3) Sản phẩm tạo ra bởi hoạt động.
Trong đó tri thức đóng vai tṛ chỉ dẫn, hoạt động là sự thực hiện, sản phẩm tạo ra không phải là một cái bất kỳ mà là vật chất với một thứ tự mới được xác định rơ ràng bởi tri thức và thứ tự ban đầu của vật chất (sản phẩm tinh thần là thể hiện của một thứ tự mới trong bộ năo). Sau đó, những học giả của trường phái này đi tới một phép quy nạp, thay ba thành phần nói trên bằng ba thành phần mang tính tổng quát hơn:
[chỉ dẫn; sự thực hiện; kết quả được quy định trong chỉ dẫn]
Sau đó, họ chỉ ra rằng hệ thống tiến tŕnh nêu trên đó không chỉ tồn tại trong con người, mà c̣n tồn tại trong các hệ thống khác, ví dụ:
[gen; sự trao đổi chất; protein]
Tại đây, chúng ta thấy ngay điểm sai của lập luận. Trong quá tŕnh h́nh thành, tồn tại và phát triển, sinh vật sử dụng thông tin về cấu tạo của gen để thực hiện quá tŕnh trao đổi chất, nhằm h́nh thành sinh vật, sống và phát triển. Như vậy, gen đóng vai tṛ là nơi chứa thông tin cần cho quá tŕnh sống của sinh vật, chứ không phải là vật thể có Tri thức, tương tự như quyển sách dạy nấu ăn đóng vai tṛ là nơi chứa thông tin mà người nấu bếp căn cứ vào đó để nấu thành món ăn, chứ quyển sách không phải là Tri thức, cũng không phải là vật thể có Tri thức.
Tiếp đó, họ tiếp tục quy nạp để mở rộng định nghĩa của Tri thức thành "Tri thức là những cấu trúc vật chất xác định có khả năng đóng vai tṛ chỉ dẫn trong một hệ tiến tŕnh". Dựa trên các kiến thức về sinh học phân tử, họ cũng khẳng định là Tri thức không nhất thiết phải nằm trong bộ năo con người, mà nó h́nh thành từ khi có sự sống, và gen chính là cấu trúc Tri thức đầu tiên. Điều này sai. Xét định nghĩa "Tri thức là những cấu trúc vật chất xác định có khả năng đóng vai tṛ chỉ dẫn trong một hệ tiến tŕnh" áp dụng cho một hệ thống sau: một computer được nạp một chương tŕnh tự động nhận hai số vào từ bàn phím, và in tổng của chúng ra màn h́nh. Như vậy chương tŕnh tự động hóa này đóng vai tṛ chỉ dẫn cho việc chấp nhận việc nhập số, và sản phẩm là tổng của hai số đó được in ra màn h́nh. Tuy nhiên, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy là trong cái hệ thống này chả có cái ǵ gọi là Tri thức hay Trí tuệ cả, mà chỉ là một tập hợp các bit 0 và 1 tạo thành chương tŕnh đọc bàn phím, cộng và in ra màn h́nh. Trong trường hợp này, đây chỉ là một cơ chế tự động hóa cứng nhắc, mù quáng, chỉ thực hiện một điều được ra lệnh cho nó. Việc tự động hóa cứng nhắc, mù quáng tự thân nó đă phản lại ư nghĩa về hoạt động Tri thức. Chúng ta có thể chỉ ra hàng tỉ hệ thống khác như thế, ví dụ dây cót đồng hồ chỉ dẫn việc chạy cho kim đồng hồ, nhưng chả ai bảo cái dây cót đồng hồ là Tri thức cả.
Cách xây dựng hệ quy chiếu để cảm nhận về tri thức như trên có những hạn chế rất cơ bản.
Thứ nhất là từ cách đặt vấn đề. Để xác định một định nghĩa cho Tri thức, các học giả thuộc trường phái này đă xem xét một tiến tŕnh trong đó có sự biểu hiện của Tri thức ra thành một h́nh thức cụ thể có thể cảm nhận được : đó là sự vật đóng vai tṛ Chỉ dẫn. Như vậy vai tṛ Chỉ dẫn chỉ là một khía cạnh cụ thể được biểu hiện ra của Tri thức trong một loại tiến tŕnh cụ thể. Nhưng ở đây, các học giả của trường phái này hoàn toàn không thể biện luận một cách chặt chẽ được rằng ngoài việc thể hiện ra dưới vai tṛ Chỉ dẫn, ai dám chắc là Tri thức không thể hiện ra thành vai tṛ khác, dưới những khía cạnh cụ thể khác, trong các loại tiến tŕnh khác. Họ cũng không thể chứng minh được rằng ngoài Tri thức ra, có vật thể nào khác cũng có khả năng đóng vai tṛ Chỉ dẫn hay không. Việc quy nạp hóa từ việc dẫn ra một hoặc vài tiến tŕnh trong vô số các tiến tŕnh và loại tiến tŕnh khác nhau trong vũ trụ, để rồi kết luận là Tri thức là một cái ǵ đó đóng vai tṛ Chỉ dẫn chính là sai lầm được gọi là Quy nạp hóa vội vă, đă được các triết gia cổ Hy lạp chỉ ra từ 5000 năm trước công nguyên. Điều này tương tự với việc để t́m ra định nghĩa cho loài động vật bốn chân, chúng ta xem xét một thể hiện cụ thể của loài động vật bốn chân là con ḅ, sau khi xem xét độ hai chục con ḅ th́ đi tới kết luận là tất cả động vật bốn chân đều có sừng.
Thứ hai, việc xem xét vai tṛ của Tri thức trong một tiến tŕnh, từ đó chỉ ra định nghĩa tri thức là hoàn toàn không thỏa đáng. Chúng ta không thể dựa vào một vai tṛ của một vật trong một tiến tŕnh để định nghĩa về danh tính của nó. Ví dụ, nếu chúng ta định nghĩa con ḅ dựa vào vai tṛ của nó, như sau :"Ḅ là một loại động vật bốn chân, có vai tṛ đi cày, kéo xe, cho sữa, làm thịt". Từ định nghĩa này suy ra những con động vật bốn chân không có các khả năng kể trên th́ không phải là con ḅ. Điều này sai, v́ có những con ḅ ngu dốt và bệnh hoạn đến mức không thể đi cày, kéo xe cũng như cho sữa, lại mắc bệnh điên nên không thể làm thịt. Nhưng chẳng v́ thế mà nó không phải là con ḅ. Hoặc các bộ lạc du mục người Mông cổ nuôi ngựa cũng có dùng để đi cày, kéo xe, cho sữa và làm thịt, nhưng không thể căn cứ vào vai tṛ đó để nói rằng con ngựa là con ḅ.
Thứ ba, chỉ xét riêng việc xem xét về cái gọi là sự Chỉ dẫn trong một tiến tŕnh bao gồm
[chỉ dẫn; sự thực hiện; kết quả được quy định trong chỉ dẫn] có nghĩa là các học giả của trường phái này đă tách rời cái biểu hiện thành Chỉ dẫn của Tri thức ra khỏi môi trường tự nhiên của nó, nhét nó vào trong một cái lồng bao gồm ba thành phần để quan sát. Điều này tương tự như việc để nghiên cứu về vận tốc của loài ḅ, người ta đem nhốt con ḅ vào một cái chuồng hẹp, không cho cựa quậy, rồi đi tới kết luận là con ḅ không biết chạy.
Qua những luận điểm đă tŕnh bày, chúng ta thấy rằng lư thuyết này không thể áp dụng để nghiên cứu Tri thức không chỉ trong phạm vi tổng thể với ư nghĩa Triết học đầy đủ của nó, mà c̣n cả trong một phạm vi tương đối hẹp, với không-thời gian tuyến tính. Nói tóm lại, học thuyết này được ngoại suy một cách quá vội vă từ quan sát thực nghiệm, hoàn toàn không có giá trị học thuật, và không ứng dụng được vào một ngành khoa học tự nhiên nào.
Loại quy chiếu thứ hai xuất phát từ một phương pháp luận khác. Những học giả của lư thuyết này thừa nhận sự hạn chế của ngôn ngữ tự nhiên trong việc biểu diễn Tri thức với ư nghĩa Triết học của nó. Do đó để có thể diễn tả Tri thức bằng ngôn ngữ và biểu diễn các luận điểm về Tri thức, họ sử dụng một hệ quy chiếu dựa trên một vài tiên đề quy ước [4]. Như vậy, hệ quy chiếu này cũng không biểu diễn được Tri thức với ư nghĩa Triết học Tổng thể của nó, mà chỉ mang tính mô h́nh biểu diễn, để tiện cho việc kiến giải Tri thức, tương tự như tấm hải đồ đi biển không phải chính là biển.
Dựa trên tiền đề "Con người là một sinh vật có Tri thức" và "Những động vật không có khả năng tư duy trừu tượng th́ không có Tri thức", những học giả của trường phái này t́m kiếm tất cả các thuộc tính (attribute) của con người, mà những động vật không có Tri thức khác không có. Sau đó, họ sẽ t́m trong thiên nhiên và vũ trụ những vật có mang những thuộc tính này, và công nhận chúng là vật thể có Tri thức. Xuất phát từ loài người, trước tiên, các nhà khoa học nhận thấy rằng một con người có Tri thức khi rơi vào một hoàn cảnh mới, hoàn toàn chưa gặp trước đó, không được ai chỉ dẫn, ra lệnh, một người có khả năng suy nghĩ luôn có khả năng t́m ra giải pháp để hoạt động và giải quyết công việc trong hoàn cảnh này [6]. Một ví dụ nôm na (có nghĩa là ví dụ này chỉ có tác dụng minh họa cho các độc giả không có chuyên môn trong lĩnh vực nghiên cứu Tri thức) về khả năng giải quyết một trường hợp chưa được dự liệu trước, không được dạy trước, cũng không có chỉ dẫn hay lệnh trực tiếp: Vào thời chưa có các dụng cụ quan sát quang học, một anh chàng muốn nh́n thấy rơ một vật cách xa anh ta vài km. Rơ ràng là trước thời đó chưa có ai nói là phải làm thế nào để nh́n xa như thế, chả có sách vở nào viết là phải làm thế nào trong trường hợp này, và chả có ai hay có vật nào có thể chỉ dẫn cho anh ta về giải pháp. Như vậy, anh chàng này phải căn cứ vào các hiểu biết của ḿnh về toán học, quang học, về cơ khí và nấu thủy tinh ... qua một quá tŕnh suy nghĩ, nghĩa là qua một tiến tŕnh vận động của Tri thức, để chế tạo ra cái ống nḥm. Hiển nhiên là anh ta có t́m cả đời trong kho kiến thức của nhân loại đă có trước đó cũng không t́m ra giải pháp. Điều này nghĩa là anh ta đă t́m ra giải pháp mới mà không cần sự can thiệp trực tiếp từ bên ngoài, và không có nghĩa là chỉ lưu giữ thông tin một cách đơn giản, và đem ra sử dụng khi cần thiết.
Theo các nhà khoa học, các thuộc tính cơ bản đem lại khả năng tự suy nghĩ và hành động của các vật thể có Tri thức là:
- Vật thể có Tri thức thu nhận và xử lư thông tin.
- Không thể đoán trước được hành động của vật thể có Tri thức.
- Vật thể có Tri thức th́ có tính tự do ư chí (Autonomy - tính tự chủ).
Khi các hoạt động Tri thức được khảo sát ở mức chi tiết hơn, các nhà nghiên cứu Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence) [5] diễn tả các khái niệm trên chi tiết hơn như sau:
- Vật thể có Tri thức có tính tương tác (Interactive) : nghĩa là vật thể có Tri thức có thể trao đổi Thông tin với môi trường xung quanh và với các vật thể khác.
- Vật thể có Tri thức có tính phản xạ (Reactive) : nghĩa là vật thể có Tri thức căn cứ vào các Thông tin thu nhận được, để có những phản xạ với môi trường xung quanh, hoặc với các vật thể khác.
- Vật thể có Tri thức có tính hành động tích cực (Proactive) : nghĩa là các vật thể có Tri thức có thể tự ḿnh phát sinh ra các hành động để thực hiện một công việc hay một mục đích nào đó.
- Vật thể có Tri thức có khả năng hoạt động trong môi trường thông tin không đầy đủ : nghĩa là một vật thể có Tri thức không cần phải có những mệnh lệnh hay chỉ dẫn trực tiếp một cách hoàn toàn đầy đủ, mà vẫn có thể hoàn thành những công việc hoặc mục đích nhất định trong môi trường hoạt động của nó.
- Vật thể có Tri thức có tự do ư chí (Autonomy)
Dễ thấy rằng tập hợp được bổ sung thêm của các nhà nghiên cứu Trí tuệ nhân tạo chỉ là sự chi tiết hóa các thuộc tính đă được các nhà nghiên cứu khoa học tự nhiên khác nêu ra ở trên.
Sau khi đă có tập hợp các thuộc tính của vật thể có Tri thức, các nhà khoa học tự nhiên quan sát những vật thể khác trong tự nhiên, và đă chỉ ra được rằng Tri thức không chỉ tồn tại trong một vật thể duy nhất là con người.
Bản chất tư tưởng của học thuyết này là các học giả của những trường phái này không nghiên cứu trực tiếp Tri thức, mà chỉ nghiên cứu những vật thể có Tri thức, là các thể hiện ra thành vật chất của Tri thức. Dễ thấy là cũng như trong trường hợp của học thuyết thứ nhất, học thuyết thứ hai này cũng không mô tả được Tri thức một cách đầy đủ với ư nghĩa Triết học của nó. Do đó nó hoàn toàn không thể áp dụng được trong phạm vi tổng thể.
Vậy đối với các phạm vi không-thời gian giới hạn và các khía cạnh cụ thể th́ sao? Phương pháp này chứa đựng một sự nhất quán trong bản thân nó, khi nó được đem áp dụng cho các ngành khoa học tự nhiên khác nhau. Ví dụ người ta không thể khảo sát trực tiếp không-thời gian vô tận, mà người ta chỉ t́m hiểu những vật chứa trong không-thời gian, và khảo sát một phần của không-thời gian bằng cách quy ước ra các hệ trục quy chiếu của nó. Trong vật lư hạt nhân, người ta cũng không thể trực tiếp quan sát các hạt và các tiến tŕnh của nó, mà chỉ có thể quan sát các vết do các hạt đó tạo ra trên màn chắn sóng của máy gia tốc và ḷ phản ứng hạt nhân, và lập phương tŕnh cho các vết đó. Tương tự, trong các hệ thống thiết kế hướng đối tượng của ngành khoa học máy tính (Computer Science), những thành phần cơ bản thực sự tham gia vào hoạt động của hệ thống không phải là các đối tượng (objects), mà là các thể hiện của các lớp đối tượng (instances of object classes).
Để minh họa cho một vật thể có Tri thức, các nhà vật lư thiên văn dẫn ra hiện tượng lỗ đen (Black hole) trong vũ trụ. Đây là hiện tượng suy sụp hấp dẫn (Gravitational Collapse) của một thiên thể. Trong quá tŕnh phát triển của một thiên thể, sẽ có giai đoạn trong đó nó bị co rút lại v́ lực hút lẫn nhau của các hạt cấu tạo nên nó. Khi khoảng cách giữa các hạt nhỏ dần th́ sức hút giữa chúng tăng nhanh, quá tŕnh sụp đổ càng gia tốc, và khi thiên thể có tỉ trọng vào khoảng gấp đôi tỉ trọng của mặt trời, th́ tiến tŕnh sụp đổ hấp dẫn tạo thành lỗ đen diễn ra. Về mặt lư thuyết, thiên thể sẽ co rút không ngừng về mặt kích thước, và tăng lên không ngừng về mặt tỉ trọng, do đó lỗ đen cuối cùng sẽ co rút thành một điểm có tỉ trọng vô cùng lớn [7]. Trên thực tế, theo thuyết tương đối của Einstein, các vật có trọng lượng uốn cong không-thời gian xung quanh nó, trọng lượng của vật thể càng lớn, th́ độ cong của không-thời gian quanh nó càng cao. Do vậy, không-thời gian không có tính đồng nhất tại mọi điểm trong vũ trụ. V́ tính cong của không-thời gian quanh lỗ đen cực cao, và không ngừng tăng lên theo quá tŕnh suy sụp hấp dẫn, nên đứng từ một không-thời gian khác có độ cong kém hơn, nghĩa là từ bất kỳ một điểm nào bên ngoài lỗ đen, ta sẽ thấy khoảng thời gian để lỗ đen hoàn tất việc suy sụp hấp dẫn là vô tận. Chính những đặc điểm nêu trên đă mang lại cho lỗ đen những thuộc tính của một vật thể có Tri thức. Thứ nhất, lỗ đen có lực hấp dẫn vô cùng lớn, mọi vật bị hút vào đó đều bị giữ lại, đến mức ánh sáng cũng không thoát ra khỏi lỗ đen, có nghĩa là nó thu nhận thông tin, và tất cả những ǵ rơi vào ṿng ảnh hưởng của nó, toàn bộ ánh sáng, vật chất, không-thời gian ... đều bị biến đổi, có nghĩa là nó xử lư thông tin. Bởi v́ quá tŕnh suy sụp của nó là Vô hạn, do đó sẽ không ai biết được là Sau Đó nó sẽ làm ǵ, nghĩa là không thể đoán trước được hành động của nó. Do không thể đoán trước được hành động của nó, và khi cái Sau Đó (tại thời điểm kết thúc của thời gian Vô hạn) xảy tới, về mặt lư thuyết nó có thể giở bất kỳ tṛ ǵ nó muốn, nên nó có tính tự do ư chí.
Các nhà vật lư hạt nhân cũng có ứng cử viên của ḿnh. Có một giai đoạn, người ta quan niệm rằng tất cả các chất được tạo nên từ các nguyên tử, các nguyên tử này được tạo ra từ ba hạt cơ bản không thể phân chia được là electron có điện tích âm, proton có điện tích dương và neutron không mang điện tích. Nhưng sau đó, các nhà vật lư hạt nhân nhận ra rằng do các hạt này có những tính chất khác nhau, nên chúng phải có những cấu tạo khác nhau, và họ tiếp tục t́m ra những hạt "cơ bản" cấu thành những hạt nói trên. Kết quả là họ t́m ra khoảng 300 hạt "cơ bản" khác nhau, và chúng hoàn toàn không phải là hạt cơ bản không thể phân chia được, v́ chúng vẫn mang những tính chất điện từ và sóng khác nhau. Ngành nghiên cứu các hạt này và các tiến tŕnh của nó là ngành vật lư hạ nguyên tử (subatomic physics). Có thời các nhà vật lư thuộc ngành này đă giả định là thế giới vật chất đều tạo ra từ một loại hạt cơ bản nhất không thể phân chia được, gọi là hạt quark, nhưng sau đó, do tính chất spin sóng khác nhau của các hạt quark, các nhà vật lư đành phải thừa nhận là các hạt tạo bởi ba loại quark và ba loại antiquark (đối hạt của hạt quark trong thế giới phản vật chất), kết hợp với các tính chất về màu (Colour - Đây không phải là màu theo nghĩa đen) và tính chầt về vị (Flavour - Đây không phải là vị theo nghĩa đen), và như vậy là có 12 loại hạt quark và 12 loại antiquark, cuối cùng th́ vẫn không phải là các hạt cơ bản. Nhưng ở đây, chúng ta không bàn về mô h́nh vật lư nguyên tử, mà chỉ bàn về hạt quark như một vật thể có thể coi là có Tri thức. Thứ nhất, hạt quark tương tác (interactive) với các hạt quark khác, và các loại hạt khác trong môi trường của nó. Thứ hai, hạt quark phản ứng (reactive) với các hạt khác trong môi trường của nó. Thứ ba, hạt quark tự nó có những hoạt động để thay đổi tính chất sóng hoặc biến đổi tính chất hạt (proactive). Tiến tŕnh phản ứng, diễn biến và kết quả các phản ứng và hoạt động của các hạt trong thế giới hạ nguyên tử là không xác định, và không đồng nhất, dù xác định bằng thực nghiệm hay các phương tŕnh phản ứng. Do đó, thứ tư, hạt quark có khả năng hoạt động trong một môi trường mà bản thân nó không bao giờ có thể thu thập được đủ về các khả năng có thể xảy ra, nghĩa là không đầy đủ về mặt thông tin. Thứ năm, tiến tŕnh và các kết quả của hành động của hạt quark là không xác định, nghĩa là nó có tính không phụ thuộc toàn bộ vào các quy định của các điều kiện bên ngoài, không đoán trước được hành động của nó, nghĩa là nó có tự do ư chí (autonomy). Vậy hạt quark có thể coi là có Tri thức. Nhận định này cũng có thể áp dụng cho các meson, hadron, sigma... và các hạt hạ nguyên tử khác.
Có một vài người nhận định rằng những h́nh mẫu về lỗ đen và hạt quark chỉ là ngụy biện, v́ không có tiến tŕnh tinh thần nào diễn ra trong đó. Nhưng không có học thuyết nào ràng buộc là Tri thức phải gắn với hoạt động tinh thần, vốn là điều chỉ tồn tại ở sinh vật sống. Thứ hai, khái niệm về vật chất và tinh thần là một khái niệm h́nh thành từ triết học cổ Hy lạp, về sau được cụ thể hóa bởi Decartes, nhưng đă bị vật lư hiện đại và Triết học Đông phương phủ định, v́ nguồn gốc của vũ trụ là một Thể thống nhất, do đó vật chất hay tinh thần chỉ là các thể hiện ra thành dạng cụ thể (và các dạng cụ thể này bị hạn chế bởi quy ước ) của một loại duy nhất. Hữu sinh và vô sinh cũng chỉ là quy ước của con người về mặt ngôn ngữ. Do đó, không thể khẳng định rằng Tri thức không tồn tại trong các vật thể và các tiến tŕnh vô cơ (rút cục th́ vô cơ hay hữu cơ cũng là quy ước của con người, và tất nhiên là nó không tuyệt đối đúng, nghĩa là xét trong các hệ khái niệm của các thế giới khác, trong các thiên hà khác, với quy ước của các vật thể có tri thức khác, th́ cách phân chia hữu cơ hay vô cơ sẽ không c̣n đúng nữa). Hơn nữa, do tính chất không đồng nhất của không-thời gian, vật chất (theo nghĩa tương đối) của môi trường này có thể lại là tinh thần (theo nghĩa tương đối) của môi trường khác, và trong một môi trường nào đó, chắc chắn sẽ tồn tại các vật thể cấu tạo từ những cái mà con người coi là tinh thần. V́ vậy, theo học thuyết đă nêu, các lỗ đen và các hạt hạ nguyên tử hoàn toàn có thể coi như các vật thể có Tri thức.
Điều đáng kinh ngạc là các nhà sinh vật học, trong phạm vi quan sát của ḿnh, không đưa ra được một loại sinh vật nào có đầy đủ các thuộc tính của vật thể có Tri thức, trừ con người. Nhưng điều này không có nghĩa là ngoài con người ra, không c̣n sinh vật có tri thức nào khác. Có khoảng 50 tỉ ngôi sao trong thiên hà chúng ta đang sống. Cḥm sao ngoài thiên hà gần với chúng ta nhất là cḥm sao Alpha thuộc thiên hà Nhân mă, cách trái đất hơn 4 năm ánh sáng, và cho đến nay chúng ta vẫn chưa biết ǵ về cḥm sao này cả, chưa kể đến các cḥm sao khác trong thiên hà. Ngoài ra, có vô số thiên hà trong toàn thể vũ trụ vô tận. V́ vậy chúng ta chả có lư do ǵ để tuyên bố trái đất là nơi duy nhất có sự sống, và cũng không có lư do ǵ để tuyên bố rằng sinh vật có Tri thức duy nhất là con người.
(to be cont>
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 124223
02/02/2007
|
Ngay từ khi giáo sư John Mc. Carthy đặt những nền móng đầu tiên cho ngành Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence), những nhà khoa học về Trí tuệ nhân tạo đă xác định mục tiêu của ngành là nghiên cứu về các đặc điểm của Trí tuệ, t́m cách biểu diễn Tri thức và mô phỏng lại Tri thức bằng những công cụ của con người. Máy tính, với chức năng là lưu trữ và xử lư thông tin, đă hiển nhiên trở thành đối tượng nghiên cứu của ngành Trí tuệ nhân tạo, để sử dụng như một công cụ mô phỏng lại Trí tuệ. Tuy nhiên, kể từ thời chiếc máy tính lớn (mainframe computer) đầu tiên ra đời cho đến kỷ nguyên của máy tính hiện nay (micro computer), máy tính vẫn hoạt động theo mẫu máy Turing, nghĩa là về mặt nguyên tắc, nó chỉ làm những ǵ mà người ta ra lệnh cho nó, và trong những trường hợp mà lập tŕnh viên không dự tính được trước, máy tính thường chỉ có khả năng báo lỗi, c̣n nếu không báo lỗi th́ sẽ hoạt động lung tung hoặc treo máy. Vậy mà mục tiêu của ngành Trí tuệ nhân tạo là mô phỏng Trí tuệ, nghĩa là phải làm sao đó để máy tính có khả năng tư duy. Khi nó rơi vào trường hợp mà lập tŕnh viên không dự tính trước, nó phải có khả năng t́m ra giải pháp để giải quyết t́nh huống. Trước đây, việc sử dụng máy tính với các bit 0 và 1 đồng nghĩa với việc sử dụng đại số boolean với các toán tử logic AND, OR, XOR, NOT, nghĩa là các phép tính logic mệnh đề chỉ xác định khi các toán hạng đă xác định, nghĩa là các điều kiện đă được biết. V́ vậy, ở bước khởi đầu của ḿnh, các nhà nghiên cứu Trí tuệ nhân tạo đă bị ám ảnh bởi định kiến là đối với máy tính, họ chỉ có thể làm việc với các điều kiện có thể dự định trước. Định kiến này đă dẫn họ đi tới kết luận là đă vậy, th́ phải t́m cách mô tả thật nhiều điều kiện, càng nhiều càng tốt, như vậy th́ máy tính sẽ có khả năng phản ứng với rất nhiều trường hợp xảy ra trong thực tế. Khi dữ liệu được lưu trữ trong hệ thống đủ nhiều đến một mức nào đó, th́ máy tính gần như giả lập được là nó có Trí tuệ, v́ nó sẽ xử lư được đa số các trường hợp xảy ra trong thực tế, c̣n những trường hợp mà nó không xử lư được sẽ có xác suất xảy ra quá nhỏ, đến mức là gần như không bao giờ xảy ra. Các Hệ chuyên gia chạy trên máy tính vào khoảng thập niên 70 của thế kỷ 20 là một thể hiện điển h́nh của quan điểm này, tuy nhiên trong thực tế, dữ liệu nạp vào các Hệ chuyên gia chưa bao giờ đủ lớn để máy tính đạt tới mức độ đă nêu trên. Do tính hạn chế về tốc độ tính toán và khả năng lưu trữ của các máy tính, nên khi số lượng dữ liệu nạp vào khá lớn, th́ nó không đáp ứng được về nhu cầu về xử lư thời gian thực (real-time processing). Ví dụ, nếu nạp một dữ liệu về y tế, pḥng chữa bệnh vào một Hệ chuyên gia y tế chạy trên máy tính đến mức đủ nhiều để giả lập một bác sĩ, th́ khi đưa một yêu cầu chẩn bệnh vào, nó sẽ chạy mất vài năm, và lúc đó th́ người bệnh đă về nơi chín suối. Tiếp tục đi trên vết xe đổ này, các chuyên gia về Trí tuệ nhân tạo của thời kỳ đó cho rằng nếu có một máy tính đủ mạnh, th́ có thể nạp và xử lư cực nhiều dữ liệu mà vẫn không bị hạn chế bởi yêu cầu xử lư thời gian thực. Chính từ quan điểm này, mà ư tưởng về mạng neural (neural network) và máy tính quang tử (photon computer) ra đời, nghĩa là đây là những h́nh mẫu viễn tưởng cho những siêu máy tính cực mạnh, có thể lưu trữ và xử lư một lượng khổng lồ thông tin, để có thể đưa ra giải pháp trong một phạm vi thời gian hợp lư cho bất kỳ một trường hợp nào có xác suất xảy ra khá lớn. Tuy nhiên, giải pháp này có những sai lầm căn bản, cả về tính tư tưởng lẫn tính khả thi. Xét về tính khả thi, số lượng thông tin cụ thể để nạp vào máy tính làm cho nó có thể giả lập được Trí tuệ (bằng cách xét từng trường hợp điều kiện) trong một lĩnh vực nhất định sẽ là cực lớn, đến mức toàn thể loài người dành toàn bộ cuộc đời ḿnh ngồi gơ máy tính cũng chưa chắc đă nhập hết được những thông tin cần thiết vào máy tính để tạo ra một hệ chuyên gia có thể hoạt động độc lập được mà không cần chỉ dẫn của con người. Xét về mặt tư tưởng, số các trường hợp có thể xảy ra trong thực tế là vô tận, c̣n số các thông tin nhập vào máy tính và số trường hợp được các lập tŕnh viên dự tính trước dù là lớn bao nhiêu đi nữa cũng vẫn là hữu hạn, do đó xác suất của việc một trường hợp bất kỳ nào đó xảy ra bao giờ cũng là rất lớn, nên sẽ không bao giờ có trường hợp nào mà máy tính không giải quyết được lại có xác suất xảy ra nhỏ. Tóm lại, giải pháp nhập thật nhiều thông tin vào máy tính và dự liệu trước thật nhiều trường hợp để giả lập trí tuệ là một giải pháp bế tắc. Ngay cả sự ra đời của logic mờ (fuzzy logic) để bổ sung cho những thiếu sót của boolean logic trong giải pháp này cũng không đem lại những giải quyết căn bản. Đến đầu thập niên 80 của thế kỷ 20, một số nhà nghiên cứu Trí tuệ nhân tạo và Khoa học về máy tính như Shoham, Rao A.S., Georgeff M., Cohen P.R. và Levesque,H.J... chỉ ra rằng khả năng t́m ra giải pháp trong những trường hợp chưa được dạy trước, chưa gặp trước và chưa dự liệu trước của con người (hay của các vật thể có trí tuệ) không phụ thuộc chặt chẽ vào lượng thông tin con người biết nhiều hay ít, mà phụ thuộc vào khả năng sáng tạo của con người, tức là phụ thuộc vào các tiến tŕnh của hoạt động tri thức, và phụ thuộc vào cách con người biểu diễn các thông tin đă biết như thế nào. Từ đó, một lĩnh vực hẹp trong ngành Trí tuệ nhân tạo ra đời : đó là lĩnh vực Biểu diễn Tri thức (Knowledge Presentation). Các nhà khoa học nghiên cứu việc biểu diễn Tri thức t́m cách mô h́nh hóa thông tin, các mối liên hệ giữa các thông tin, các tiến tŕnh xử lư thông tin và các quan hệ giữa thông tin và các tiến tŕnh xử lư thông tin. Một loạt các ngành logic mới ra đời để phục vụ cho việc toán học hóa các mô h́nh Tri thức như first-order logic, omni logic (logic không gian), temporal logic (logic thời gian) ...[9]. Các lư thuyết về omni logic và temporal logic đă được phát triển, để tạo nên một ngành khoa học mới, đứng ngay trên ranh giới của ngành Trí tuệ nhân tạo và ngành Khoa học về máy tính : Đó là ngành Agent học. (Agent trong ngành khoa học này không có từ tương đương trong tiếng Việt). Agent được mô tả như một thực thể trên máy tính và các thiết bị điện tử thỏa măn các điều kiện sau:
- Agent có tính tương tác (Interactive) : Agent có thể tương tác với các Agent khác và với môi trường mà nó hoạt động trong đó (nghĩa là môi trường máy điện tử, không nhất thiết chỉ có computer, mà c̣n có thể là thiết bị điện tử có gắn micro processor, robot...)
- Agent có tính phản xạ (Reactive): Agent có thể phản ứng lại tác động của các Agent khác và phản ứng lại với các thay đổi của môi trường.
- Agent có tính hành động tích cực (Proactive): Agent có thể tự ḿnh phát sinh ra các hành động để thực hiện một công việc hay một mục đích nào đó.
- Agent có khả năng hoạt động trong môi trường thông tin không đầy đủ: Môi trường của Agent ở đây là máy điện tử, như vậy Agent có thể hoạt động trong môi trường này khi có các trường hợp mà lập tŕnh viên chưa dự liệu trước xảy ra, hoặc khi xảy ra các trường hợp có các thông tin ở bên ngoài được bộ cảm biến (sensor) của máy nhận biết được, và loại điều kiện này Agent chưa được lập tŕnh để xử lư. Tuy nhiên, trên thực tế, cho đến nay, khả năng này của Agent mới chỉ được xác định qua mô h́nh toán học, c̣n việc cài đặt cụ thể trong máy tính chỉ có trong một vài lĩnh vực nhất định.
- Agent có tự do ư chí (Autonomy): Bởi v́ Agent có khả năng giải quyết những trường hợp xác định nào đó, mà các lập tŕnh viên chưa dự tính tới, tức là nó không chỉ làm những ǵ mà lập tŕnh viên ra lệnh cho nó, mà nó c̣n có những hành động (action) và kế hoạch (plan) của riêng nó, v́ vậy Agent có tự do ư chí [10].
Như vậy, ta có thể thấy Agent là một vật thể có Tri thức. Việc giải thích cụ thể cách cài đặt Agent về mặt toán học và về kỹ thuật máy tính đ̣i hỏi phải viết nhiều tập sách về triết học, toán học, trí tuệ nhân tạo, máy tính... và hoàn toàn ra khỏi phạm vi bài viết này. Sự ra đời của Agent đă mở ra một kỷ nguyên mới về lập tŕnh trên máy tính. Thế giới đă chuyển từ kỷ nguyên lập tŕnh hướng đối tượng (OOP - Object Oriented Programming) sang kỷ nguyên lập tŕnh hướng Agent (AOP - Agent Oriented Programming). Tuy khả năng tự tư duy của Agent c̣n hết sức hạn chế, nhưng các ứng dụng của các Multi-Agent System và Mobil Agent trong các ngành khoa học không c̣n là viễn tưởng. Các ứng dụng của Agent hết sức đa dạng, ví dụ như các softbot t́m kiếm thông minh trên Internet, hệ thống điều khiển không lưu tự động của sân bay Sydney, Australia (hệ thống điều khiển không lưu tự động duy nhất trên thế giới cho đến nay), các hệ thống trợ giúp thông minh trong thương mại điện tử (e-Commerce), hệ thống đào tạo phi công của Không lực Hoàng gia Anh quốc, Hệ thống mạng tích hợp Multimedia thông minh của IBM, hệ thống tàu điện không người lái của Siemens, hệ thống sản xuất động cơ xe Mercedes-Benz trong nhà máy sản xuất xe Mercedes-Benz lớn nhất thế giới của tập đoàn DaimlerChrysler tại Sindelfingen, Đức[11]...
Tuy nhiên, dù có thành công thế nào đi nữa, học thuyết biểu diễn Tri thức thứ hai này cũng không diễn tả được Tri thức một cách hoàn chỉnh. Nó chỉ là h́nh chiếu của Tri thức, qua đó người ta có thể cảm nhận được Tri thức, chứ nó không phải là bản thân Tri thức, như lời của đức Phật đă bảo "Hăy nh́n theo ngón tay ta chỉ, con sẽ thấy mặt trăng, nhưng ngón tay ta không phải là mặt trăng".
Tất cả các mô h́nh Tri thức, dù thành công hay thất bại cũng chỉ là ngón tay chứ không phải mặt trăng.
Vai tṛ của Tri thức đối với đời sống con người
Qua các luận điểm đă nêu, chúng ta nhận thấy rằng Tri thức là một khái niệm rộng lớn không thể diễn tả bằng ngôn ngữ thông thường, hoạt động trong một môi trường cũng không diễn tả được bằng ngôn ngữ thông thường, do đó việc nghiên cứu và phân tích tác dụng tổng thể của Tri thức đối với vũ trụ là không thể làm được, ít ra là không thể làm được với phương tiện phát biểu là ngôn ngữ. Do đó, việc phân tích các tác dụng của Tri thức trong phần tiếp theo đây sẽ được áp dụng cho một phạm vi ứng dụng hẹp, cụ thể hơn. Chúng ta là con người, v́ thế, chúng ta sẽ xem xét tác dụng của Tri thức đối với thế giới loài người. Các học giả khi xem xét về tác dụng của Tri thức đối với cuộc sống loài người, thường khảo sát hai vấn đề chính: "Tri thức có vai tṛ ǵ trong việc h́nh thành loài người?" và "Tri thức có vai tṛ ǵ trong việc tồn tại và phát triển của loài người?".
Để thống nhất về mặt diễn đạt ư, ở đây chúng ta nhận định rằng những khái niệm về mặt vô cơ-hữu cơ, vô sinh (không có sự sống)-hữu sinh (có sự sống) chỉ là những quy ước phân chia tổng thể do con người đặt ra. Điều này có nghĩa là trong những thế giới vật chất khác, hoặc đối với các vật thể có Tri thức khác, họ hoàn toàn có cách nh́n nhận và phân chia sự vật khác với cách phân chia của thế giới loài người.
Như trên đă dẫn, Tri thức xuất hiện cả trong những vật thể vô sinh cả ở tầm mức vĩ mô như lỗ đen lẫn ở tầm mức vi mô như các hạt hạ nguyên tử. Do đó, ta sẽ không có luận điểm căn bản nào để chỉ ra rằng Tri thức xuất hiện từ khi bắt đầu có sự sống. Hơn nữa, khái niệm cái ǵ là có sự sống chỉ là khái niệm quy ước của con người.
Để xét xem Tri thức có vai tṛ ǵ trong việc tạo ra loài người, đồng thời có vai tṛ ǵ trong quá tŕnh phát triển của loài người, chúng ta phải khảo sát các học thuyết về việc loài người được tạo ra như thế nào. Từ khi ngành sinh vật học ra đời, đă có rất nhiều lư thuyết khác nhau về việc h́nh thành và phát triển của các sinh vật sống. Cho đến nay, có hai học thuyết chính chưa bị chứng minh là sai hoàn toàn : Đó là Thuyết Tiến hóa và Thuyết về các biến thể.
Thuyết Tiến hóa chỉ giới hạn trong việc quan sát và nghiên cứu các sinh vật trong phạm vi Trái đất. Thuyết Tiến hóa không nêu ra và chứng minh được quá tŕnh h́nh thành các sinh vật từ các vật thể vô sinh, ngoài các giả thuyết mơ hồ và vô căn cứ về việc ngẫu nhiên các chất vô cơ kết hợp trong môi trường nước tạo thành các chất hữu cơ có chứa đựng sự sống, tức là tạo ra mầm mống của các vật thể hữu sinh. Nhưng đây chỉ là một giả thuyết hoàn toàn không xuất phát từ một tiền đề hoặc luận điểm nào cả, v́ vậy chúng ta không có cơ sở để khẳng định (đồng thời cũng không có cơ sở để bác bỏ) về việc Tri thức có vai tṛ ǵ trong việc tạo ra sự sống hay không. Tiếp theo đó, xuất phát từ các sinh vật ở mức thấp nhất là động vật đơn bào và thủy tức, Thuyết Tiến hóa chỉ ra rằng do có sự đột biến cấu trúc của chuỗi ADN trong gen của các loài sinh vật [12], chúng sẽ tiến hóa thành những sinh vật có bậc tiến hóa cao hơn, ví dụ từ lớp cá tiến hóa thành lớp ḅ sát, từ lớp ḅ sát tiến hóa thành lớp chim..., và trong lớp động vật có vú, có một loài vượn đặc biệt tiến hóa thành loài vượn người, rồi thành người vượn, và cuối cùng th́ thành loài người. Đây là một quá tŕnh liên tục, diễn ra không ngừng. Trong thế giới sinh vật trên Trái đất, cho đến nay tất cả các nhà khoa học đều thừa nhận loài người là loài duy nhất có Tri thức. Điều này có nghĩa là trong thế giới sinh vật trên Trái đất, trước khi h́nh thành loài người th́ không có sinh vật có Tri thức, loài vượn mà từ đó h́nh thành nên vượn người cũng không có Tri thức, v́ vậy trong phạm vi Thuyết Tiến hóa, chúng ta không thể khẳng định (cũng không thể hoàn toàn bác bỏ) là Tri thức có vai tṛ ǵ trong việc tạo ra loài người hay không.
Vậy vai tṛ của Tri thức trong quá tŕnh phát triển của loài người th́ sao?
Thuyết Tiến hóa khẳng định là có những bậc thang liên tục trong quá tŕnh Tiến hóa của các sinh vật, như vậy, chúng ta phải thừa nhận rằng sẽ có những sinh vật có bậc Tiến hóa cao hơn loài người. Liệu Tri thức có vai tṛ ǵ trong việc đưa con người tiến hóa từ bậc người lên bậc cao hơn hay không ? Xét về khía cạnh cục bộ trong phạm vi các sinh vật trên Trái đất và loài người, hiển nhiên là từ khi xuất hiện loài người thời thượng cổ đến nay, chúng ta đă có nhiều phát triển đáng kể về triết học, khoa học, công cụ sản xuất, văn hóa, nghệ thuật ..., nghĩa là xét trên những phạm vi hẹp, cục bộ, xă hội loài người có sự phát triển về Tri thức. Tuy nhiên, kể từ khi h́nh thành loài người vượn đến nay, loài người không có sự phát triển về chất.
Tại sao lại có nhận định này? Đặc trưng để phân biệt loài người với các loài sinh vật khác là Sử dụng công cụ lao động và Khả năng tư duy tinh thần. Quá tŕnh thay đổi về chất diễn ra khi loài vượn người chuyển hóa thành người vượn, được đánh dấu bằng sự kiện con người vượn biết sử dụng cành cây, gỗ, đá làm công cụ lao động, và các h́nh thức hoạt động tinh thần phát sinh như ngôn ngữ, hội họa (dưới h́nh thức thô sơ như các h́nh vẽ trên vách hang động), điêu khắc (các h́nh tượng bằng đất nung hay bằng đá), âm nhạc (các âm điệu ê a buồn tẻ và các nhạc khí gơ, thổi)..., thương mại cũng xuất hiện dưới h́nh thức trao đổi hàng hóa. Suốt từ thời kỳ h́nh thành loài người vượn đến nay, loài người đă trải qua nhiều thời kỳ của các công cụ sản xuất như thời kỳ đồ đá, đồ kim loại, kỷ nguyên cơ khí và máy hơi nước, kỷ nguyên điện khí hóa, thời kỳ điện tử và tự động hóa, kỷ nguyên vi điện tử và ngày nay là kỷ nguyên công nghệ thông tin, nhưng tất cả vẫn không thoát ra khỏi cái gọi là Sử dụng công cụ lao động. Kể từ thời nguyên thủy đến nay, hoạt động văn hóa nghệ thuật của loài người đă có nhiều bước tiến lớn, ví dụ như việc h́nh thành và phát triển của các trường phái hội họa, điêu khắc, âm nhạc, kiến trúc, việc ra đời của văn học, thơ ca, việc h́nh thành các h́nh thức kịch nghệ, điện ảnh... Thương mại cũng phát triển từ h́nh thức tao đổi hàng hóa sang mua bán tiền-hàng, giao dịch chứng khoán và thương mại điện tử (e-Commerce). Nhưng tất cả vẫn không thoát ra khỏi cái gọi là Tư duy tinh thần.
Hơn nữa, theo Thuyết Tiến hóa, những vật thể ở bậc tiến hóa thấp không thể nhận thức được sự ưu đẳng của những vật thể ở bậc tiến hóa cao hơn nó. Ví dụ, một mảnh đất (vô sinh) không thể nhận biết về sự tồn tại của những ngọn cỏ (thực vật) mọc trên nó; một ngọn cỏ không thể nhận biết được sự tồn tại của con ḅ (động vật) đang ăn nó; một con ḅ không thể nhận biết được về trí tuệ của con người đang chăn nó. Bởi vậy, chúng ta, những con người, không thể nhận ra được sự tồn tại ưu đẳng của các sinh vật có bậc tiến hóa cao hơn loài người.
Bởi v́ chúng ta chỉ quan sát được (sự quan sát này mang tính chất chủ quan của loài người) rằng Tri thức có vai tṛ giúp đỡ trong quá tŕnh phát triển Khả năng Sử dụng công cụ lao động và Tư duy tinh thần, chứ không gây ra sự biến đổi về chất, cũng như chúng ta không nhận thức được rằng khi tiến hóa lên bậc cao hơn con người, sinh vật sẽ có những ưu đẳng ǵ, do đó chúng ta không có cơ sở để khẳng định (cũng không có cơ sở để hoàn toàn bác bỏ) là Tri thức có đóng vai tṛ ǵ trong quá tŕnh tiến hóa từ loài người lên một loài sinh vật cao hơn hay không.
Sở dĩ chúng ta đi tới các kết luận nửa dơi nửa chuột như vậy, bởi v́ trong phần lư luận trên, chúng ta căn cứ vào một học thuyết có phạm vi giới hạn hết sức hẹp, chỉ trong giới sinh vật có trên Trái đất, và có các lỗ hổng đáng kể trong lư thuyết. Thứ nhất, thuyết Tiến hóa không nêu ra được quá tŕnh phát triển từ các vật thể vô sinh thành các vật thể hữu sinh một cách thỏa đáng. Thứ hai, chỉ căn cứ trên các thực nghiệm của ngành sinh học phân tử, Thuyết Tiến hóa chỉ ra rằng các cấu trúc chuỗi ADN như thế trong gen sẽ tạo ra các sinh vật như thế, tuy nhiên Thuyết này lại không giải thích được cái ǵ (hay điều ǵ) cho phép gen quy định được cấu trúc và dạng thể của sinh vật, cũng không có một giả thuyết nào khả dĩ chấp nhận được về quá tŕnh đột biết gen để tạo ra sự tiến hóa từ một lớp sinh vật này sang một lớp sinh vật khác trong tự nhiên, ngoài một vài ước đoán không dựa trên bất kỳ một luận điểm lư thuyết nào, và không được xác minh bằng thực nghiệm về tác động của ngoại cảnh. Thứ ba, trong một trường hợp hẹp và cụ thể, các nhà sinh vật học theo thuyết Tiến hóa không chỉ ra được rằng cái ǵ đă gây ra sự đột biến tinh thần, và làm cho một loài vượn trong số rất nhiều các loài vượn tiến hóa hành loài người ? (Nên nhớ rằng giả sử ta thừa nhận Thuyết Tiến hoá và các bậc thang Tiến hóa của nó là đúng, th́ trên tất cả các bậc thang tiến hóa trước con người không hề có một sự thay đổi về phương diện tinh thần nào trong các sinh vật). Cuối cùng, nếu chúng ta thừa nhận là ADN quyết định cấu trúc của sinh vật, vậy cái ǵ quyết định cấu trúc của ADN [13]? Cứ tiếp tục quá tŕnh đệ quy này, các nhà sinh vật phân tử sẽ rơi vào cái bẫy y như các nhà vật lư hạt nhân đi t́m các hạt "cơ bản", cứ t́m ra các hạt nhỏ hơn, th́ hóa ra nó lại được tạo ra bởi các hạt nhỏ hơn nữa [14].
Thuyết về các biến thể cũng dựa một phần trên các kết quả thực nghiệm của ngành sinh học phân tử. Các kết quả thực nghiệm của sinh học phân tử chỉ ra rằng cấu trúc chuỗi ADN của bất kỳ sinh vật nào, từ sinh vật đơn giản nhất là động vật đơn bào đến sinh vật phức tạp nhất (ít nhất là theo quan niệm của loài người) là con người, cũng đều có độ phức tạp giống hệt nhau. Căn cứ trên kết quả thực nghiệm này, những nhà sinh vật học theo thuyết biến thể cho rằng sự khác nhau giữa các lớp sinh vật khác nhau, chẳng qua là do sự thay đổi về thứ tự và cấu tạo cụ thể trong chuỗi ADN, tức là sự biến thể về ADN tạo ra sự biến thể của sinh vật, chứ không có sinh vật nào phức tạp hơn sinh vật nào [15]. (Nên nhớ rằng khái niệm loài người phức tạp hơn loài ḅ là do chính con người đặt ra, chứ chưa chắc con ḅ đă nghĩ như thế)
Theo lư thuyết này, chúng ta có thể thấy rằng Tri thức chả đóng vai tṛ ǵ trong việc tạo ra loài người cả, v́ khi một biến thể ADN tạo ra dạng sinh vật là con người, th́ lúc đó con người mới có Tri thức. Như vậy, xét trong phạm vi giới sinh vật trên Trái đất, Tri thức được nhận thức bởi đầu óc con người, chứ Tri thức không tham gia ǵ vào quá tŕnh tạo ra con người cả [16]. Và theo Thuyết Biến thể, quá tŕnh Tiến hóa không tồn tại, nên Tri thức cũng không đóng vai tṛ ǵ trong quá tŕnh phát triển của loài người.
Thuyết Biến thể này cũng có các hạn chế cơ bản như Thuyết Tiến hóa. Đó là nó không giải thích được tại sao gen lại quy định được cấu trúc và dạng thể của sinh vật và nó cũng không giải thích được cái ǵ quyết định cấu trúc của ADN.
Vậy rút cục Tri thức có ư nghĩa ǵ trong sự tồn tại của loài người hay không ?
Kể từ thời h́nh thành người vượn đến nay, Tri thức của con người luôn luôn phát triển (đă dẫn ở trên), làm cho con người có năng suất lao động ngày càng cao (các máy công cụ), có các phương tiện tạo ra khả năng chạy ngày càng nhanh hơn (ví dụ như ô tô), bay ngày càng cao hơn (ví dụ máy bay), bơi ngày càng xa hơn (tàu thủy), lặn ngày càng sâu hơn (tàu ngầm), nh́n càng xa hơn (các loại kính, ống nḥm, kính viễn vọng, kính thiên văn...), tàn phá ngày càng khủng khiếp hơn (vũ khí hạt nhân), thưởng thức cuộc sống ngày càng tao nhă, tinh tế hơn (văn hóa, nghệ thuật)..., nhưng đó chỉ là những công cụ làm tăng khả năng cạnh tranh sinh tồn của con người trong thế giới mà loài người đang tồn tại, đồng thời những công cụ này cũng tăng khả năng của con người đối với việc khai thác cạn kiện thế giới và hủy hoại môi trường sinh thái xung quanh ḿnh. Điều này nghĩa là nếu con người không nhanh chóng có những nh́n nhận đúng đắn, nghiêm túc về những hậu quả của những hoạt động của ḿnh, và có những giải pháp phát triển thích đáng, th́ cùng với đà phát triển ngày càng nhanh của Tri thức, loài người sẽ thúc đẩy ngày càng nhanh tiến tŕnh cưa cái cành cây mà chính ḿnh đang ngồi ở trên đó.
Lời kết
Kết thúc bài viết này, tôi chỉ muốn nhấn mạnh thêm nghịch lư về sự không biểu diễn được bằng ngôn ngữ của Nguồn gốc và sự phát triển của vũ trụ và của Tri thức. Khi mà chúng ta nói rằng vũ trụ bắt nguồn từ một thể thống nhất..., điều đó đă hàm ư bên ngoài cái một có những cái nhiều, bên ngoài cái thống nhất có cái không thống nhất...điều đó chứng tỏ là cái Thể đó không c̣n là cái duy nhất, thống nhất, là nguồn gốccủa vạn vật nữa. Điều này chứng tỏ rằng Cái vật là nguồn gốc của vũ trụ, cũng như các tiến tŕnh của nó chỉ có thể diễn tả bằng cách nói ư, chứ không thể diễn đạt trực tiếp bằng ngôn ngữ tự nhiên. Tri thức (hiểu theo nghĩa Triết học) là sự biểu diễn cho một khái niệm không thể kiến giải được bằng ngôn ngữ thông thường, nên bản thân Tri thức cũng không thể kiến giải được bằng ngôn ngữ thông thường.
Tuy nhiên, cho đến nay phương tiện trao đổi tư tưởng chính của con người vẫn là ngôn ngữ, nên khi luận bàn về Tri thức, các học giả vẫn phải sử dụng ngôn ngữ. Có điều, khi nghiên cứu các vấn đề thuộc về Vũ trụ và Tri thức, các học giả phải dựa trên ư nghĩa trừu tượng của ngôn ngữ, và cảm nhận bằng trực giác, chứ không thể suy tầm theo nghĩa đen của mặt chữ. Cổ nhân đă nói:"Có lời là để tỏ ư. Được ư hăy quên lời."
Vũ trụ và Tri thức là những khái niệm không diễn tả được bằng ngôn ngữ, nếu nói ra bằng ngôn ngữ, chỉ là mô tả cái bóng của nó, chứ không phải bản thân nó. V́ vậy có câu : "Người biết không nói. Người nói không biết." (Tri giả bất ngôn. Ngôn giả bất tri. - Lăo Tử).
Chú thích
[1] Một số học giả cho rằng Tri thức có vai tṛ Triết học và Khoa học, nhưng thực ra Triết học là khoa học của mọi khoa học, bao trùm lên toàn bộ các khoa học, nên nhận định Tri thức có vai tṛ Triết học là đủ.
[2] Mục đích của bài viết là nêu lên các khía cạnh khác nhau trong việc cảm nhận và luận giải Tri thức, chứ không nhằm mục đích chứng minh về sự tương đồng về triết học cũng như khoa học tự nhiên giữa các trường phái triết học Đông phương với khoa học hiện đại. Do đó, bạn đọc quan tâm đến vấn đề này nên t́m đọc nguyên tác của các tác giả đă được đề cập tới trong bài viết.
[3] Nhiều học giả nghiên cứu triết học phương Đông ngộ nhận rằng đồ h́nh Thái cực và Bát quái xuất phát từ thuyết Vô vi của Lăo Tử, và được thể hiện trong kinh Dịch của Khổng Tử (?- hiện nay một vài nhà nghiên cứu triết học phương Đông cổ đại đặt vất đề nghi ngờ rằng kinh Dịch không phải do Khổng Tử viết, v́ nó hoàn toàn xa lạ với các tư tưởng, quan điểm và đối tượng nghiên cứu của ông trong các tác phẩm khác như Luận Ngữ, kinh Thi, kinh Thư, kinh Lễ, kinh Xuân Thu...), nhưng thực ra đồ h́nh này đă xuất hiện trong thuyết Vô song nguyên lư của Phục Hy từ thời kỳ hoang sơ mông muội của lịch sử Trung quốc, trước thời Lăo tử và Khổng tử rất lâu.
[4] Tiền đề trong Triết học cũng như trong các ngành khoa học tự nhiên là những mệnh đề mặc nhiên được coi là đúng, không cần phải chứng minh, được dùng làm xuất phát điểm để xây dựng nên những mệnh đề và các học thuyết. Với ư nghĩa tổng thể, tính đúng của các tiền đề chỉ là tương đối, và đă không ít lần trong lịch sử phát triển của Triết học và các ngành khoa học tự nhiên, các tiền đề trước đây được coi là đúng đă bị phủ nhận là sai, do các quan sát, thực nghiệm, hoặc do sự thay đổi hệ thống quy chiếu ...
[5] Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) là ngành khoa học nghiên cứu về Trí thông minh, các thuộc tính của nó và các khả năng mô phỏng lại Trí thông minh bằng các công cụ của con người. Máy tính (computer) được dùng như một công cụ để mô phỏng Trí tuệ, nghĩa là ngành khoa học về máy tính (Computer Science) đóng vai tṛ cung cấp phương tiện cho ngành AI, chứ AI không phải là một bộ phận của ngành khoa học về máy tính, và AI không chỉ ứng dụng có mỗi máy tính trong quá tŕnh nghiên cứu của ḿnh. Căn cứ vào những thành tựu của ngành sinh học phân tử và của điện tử học hiện nay, chúng ta không loại trừ khả năng ngành AI sẽ cho ra đời những bộ máy điện tử và người máy được điều khiển bởi những bộ năo người hay các cơ chế tương tự như năo người được tạo ra bởi sinh sản vô tính, xuất phát từ các ADN. Chúng ta cũng không loại trừ khả năng tạo ra những Người nhân tạo, bởi sinh sản vô tính. Tất cả những vật thể như vậy là vật thể nhân tạo có trí tuệ, nên hoàn toàn là thuộc trong phạm vi nghiên cứu của ngành Trí tuệ nhân tạo.
[6] Điều này không hoàn toàn đúng với tất cả loài người, v́ có những thằng ngu đến mức không có khả năng tự suy nghĩ và t́m ra giải pháp cho bất kỳ một hoàn cảnh nào, nếu không được dạy trước, không gặp hoàn cảnh đó trước, hoặc không có ai bảo cho là phải làm ǵ.
[7] Có một số kẻ viết rằng vũ trụ được tạo ra từ vụ nổ của một điểm vô cùng nhỏ có tỉ trọng vô cùng lớn, nhưng thực ra nguồn gốc của vũ trụ (được miêu tả cả bằng triết học lẫn bằng các ngành khoa học tự nhiên) là một Thể Thống nhất, mà trong thể này không có độ lớn-nhỏ về không gian, không có sự lâu-mau về thời gian, cũng chả có sự tách biệt giữa không gian-thời gian và các chiều của nó, không có sự nặng-nhẹ về trọng lượng, cũng không có các khái niệm nhị nguyên trên-dưới, nóng-lạnh. nhanh chậm... Những kẻ đó v́ dốt nát về mặt ngôn ngữ và khoa học tự nhiên, nên đă cóp nhặt một cách vụng về và chế biến sai lầm tư tưởng của các nhà khoa học khác.
[8] Việc dịch computer là máy vi tính là sai lầm về mặt khoa học, v́ có ba loại máy tính (computer) chính là mainframe computer, mini computer và micro computer. Ngay cả việc dịch micro computer là máy vi tính, cũng là sai lầm về mặt ngôn ngữ, v́ trong cấu trúc từ Hán-Việt, từ "vi" đứng trước một danh từ chỉ vật, có nghĩa là vật đó cực nhỏ. Ví dụ "vi phim" (micro film) là loại phim cực nhỏ, "vi trùng" là loại trùng cực nhỏ. Như vậy "máy vi tính" sẽ là máy làm những phép tính cực nhỏ. Định nghĩa này tất nhiên là sai, v́ micro computer có khả năng làm hàng trăm triệu phép tính một giây, và có khả năng tính toán trên các số có hàng trăm chữ số (1 tỉ chỉ có 9 chữ số 0). Nếu muốn chính xác, micro computer phải dịch là vi máy tính, nghĩa là máy tính cực nhỏ (ít nhất th́ các PC ngày nay cũng là cực nhỏ nếu đem so với các mainframe computer to như cả toà nhà.)
[9] Đây không phải là một chuyên khảo về toán học và biểu diễn Tri thức, nên bạn đọc quan tâm đến vấn đề này có thể đọc công tŕnh của các tác giả đă được nêu. Hiện nay first-order logic đă bị loại bỏ do tính hạn chế của nó trong việc biểu diễn một vài tiến tŕnh hoạt động của Tri thức, mà minh chứng rất cụ thể là bài toán (Zeus, Jupite và Kronos)
[10] Như vậy, ngày nay, tuy c̣n khá hạn chế, máy tính đă bước đầu biết hoạt động để đạt tới những mục tiêu định sẵn, chứ không lệ thuộc hoàn toàn vào những lệnh cụ thể và giải thuật nhất định của các lập tŕnh viên.
[11] Tập đoàn DaimlerChrysler đă chi hơn 200 triệu USD cho một nhóm chuyên gia bao gồm các tiến sĩ toán học, các tiến sĩ và kỹ sư chế tạo máy, các chuyên gia lập tŕnh tại Đức nghiên cứu đề tài này. Riêng nhóm nghiên cứu phát triển công nghệ Agent, đặc tả và thiết kế h́nh mẫu nhà máy công tác tại System and Technology Research của DaimlerChrysler tại Berlin gồm có 8 người (7 người Đức và 1 người nước ngoài), bao gồm các chuyên gia toán học, chuyên gia chế tạo máy, viễn thông, điện tử, tự động hoá và lập tŕnh viên. Tác giả của bài viết này là một lập tŕnh viên trong nhóm, có nhiệm vụ xây dựng hệ thống giả lập (simulation) nhà máy trên máy tính và lập tŕnh các hệ thống Multi-Agent cho một số trạm làm việc và băng chuyền.
[12] Những nhà sinh vật học theo Thuyết Tiến hóa t́m cách giải thích học thuyết của ḿnh dựa trên những kết quả nghiên cứu thực nghiệm về cấu trúc ADN của ngành sinh học phân tử, chứ việc nghiên cứu cấu trúc ADN của gen và giải mă các chuỗi ADN không phải là một bộ phận của ngành sinh vật học phát sinh từ Thuyết Tiến hóa.
[13] Có một số kẻ cho rằng cứ giải mă được toàn bộ các chuỗi ADN, th́ chúng ta sẽ tạo ra được các sinh vật có bậc tiến hóa cao hơn con người. Điều này là sai lầm, bởi v́ giả sử chúng ta thừa nhận thuyết Tiến hóa, th́ con người không thể nhận biết ra sự ưu đẳng của sinh vật bậc cao hơn loài người là ǵ, mà đă không thể biết th́ làm sao chúng ta tạo ra nó được. Đó là chưa kể là sau khi xuất hiện một vài thành tựu mới của ngành sinh học phân tử, chúng ta chưa hề chứng minh được rằng Thuyết Tiến hóa là hoàn toàn đúng, nó chỉ chưa bị chứng minh là hoàn toàn sai thôi.Khi giải mă được toàn bộ các chuỗi gen, giỏi lắm th́ loài người cũng chỉ tạo ra được các cá thể khác nhau của loài người, dù có sức mạnh, khả năng hoạt động và tư duy siêu việt tới đâu, th́ cũng chỉ nằm trong giới hạn Sử dụng công cụ lao động và Tư duy tinh thần, hoặc giả có ba đầu sáu tay th́ cũng chỉ là những quái thai của loài người mà thôi. Loài người cũng sẽ không bao giờ tạo ra một loại máy móc hay một loại sinh vật nào, mà lại cho phép chúng có khả năng thống trị con người, dù cho loại máy móc hay sinh vật đó có sức mạnh cơ học và tư duy tinh thần phi thường đến đâu đi nữa. Khi chế tạo ra các máy móc hay sinh vật, những người thiết kế bao giờ cũng sẽ thiết kế một "back door", hay nói theo người Hy lạp cổ, một "gót chân Achin", nghĩa là một switch trong phần cứng, hay một code bí mật trong phần mềm, để khi cần th́ con người có thể dùng nó để chiếm quyền kiểm soát hoàn toàn vật thể nhân tạo này, làm ngừng hoạt động hay thậm chí hủy hoại chúng.
[14] Thực ra khái niệm hạt trong vật lư hạ nguyên tử chỉ mang ư nghĩa ngôn ngữ, v́ khi phân tích các thực thể này, chúng vừa mang tính chất hạt, vừa mang tính chất sóng. Khi nói một hạt nào đó được cấu tạo bởi những hạt nhỏ hơn, nhỏ ở đây không mang ư nghĩa về mặt kích thước, mà mang ư nghĩa về mặt tính chất hạt-sóng, do đó hiện nay các nhà vật lư hạt nhân thừa nhận rằng quá tŕnh chia nhỏ theo kiểu này sẽ là vô cùng. Cho tới nay, các nhà vật lư hạt nhân đang cố gắng đưa ra mô h́nh mới để thoát khỏi bế tắc này. Người tiên phong trong lĩnh vực này hiện nay trên thế giới là nhà khoa học người Anh Stephen Hawking.
[15] Theo Thuyết Biến thể, loài vượn người, người vượn và loài người chỉ là một, và các thay đổi về mặt sinh vật giữa các h́nh thức vượn người, người vượn và người chỉ là biến thể trong phạm vi một loài.
[16] Gen không phải là Tri thức, v́ nó không có các thuộc tính của một vật thể có Tri thức, như đă nêu trong phần trên của bài viết.
Nói ngoài lề một chút : Có một số kẻ viết rằng khi loài người phát triển đến một mức độ nào đó, và phát hiện ra rằng thiên hà mà họ đang sống trong đó sắp bị hủy diệt, loài người sẽ lên các con tàu vũ trụ chạy trốn đến các thiên hà khác, nhờ đó Tri thức được bảo toàn. Có điều, hệ thiên hà mà Trái đất chúng ta đang sống trong đó chỉ là một trong Vô Số thiên hà trong vũ trụ, và trong Vô Số thiên hà đó chắc chắn có Vô Số hành tinh có sự sống, và trong số các hành tinh có sự sống đó, chắc chắn có khối tỷ sinh vật có Tri thức. Ngoài ra, như trong bài đă dẫn, sự sống hay không sự sống chả liên quan ǵ tới sự tồn tại của Tri thức cả. V́ thế, giả sử toàn bộ Thiên hà của chúng ta nổ tung, chả có con tàu vũ trụ nào bay thoát, th́ Tri thức vẫn tồn tại như thường.
|
|
chenminh888
member
REF: 139847
03/11/2007
|
kiến thức có sẵn nhưng đươc học tập sẽ trở thành tri thức ???
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 139975
03/11/2007
|
Xin chân thành cảm ơn bạn đă đọc cái bài dài này của tôi!
Theo tôi nghĩ tri thức không chỉ là một khối kiến thức có sẵn, tri thức nó bao hàm nhiều hơn.Hăy thử tưởng tượng rằng nếu chúng ta chỉ biết sử dụng những kiến thức đă có sẵn mà không chịu t́m ṭi thêm th́ chúng ta sẽ chẳng khác ǵ triều đ́nh Huế cũ của chúng ta: không biết cải tiến khoa học, tự cho là những cái cũ cũng được rồi nên mọi thứ đều lạc hậu không biết ǵ =>triều đ́nh có tính rất bảo thủ.
Cho nên theo tôi nghĩ:tri thức không chỉ là học tập những kiến thức có sẵn mà c̣n phải t́m ṭi thêm nhiều đều mới lạ!
Cảm ơn bạn đă đọc qua những lời góp ư của tôi!
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|