Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Khoa học >> Mekong-Con sông lớn nhất Đông Nam Á

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 nvdtdnguyen
 member

 ID 21731
 03/28/2007



Mekong-Con sông lớn nhất Đông Nam Á
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Bắt nguồn từ vùng núi tuyết Cát Lạp Đan Đông ở độ cao trên 5000m, thuộc cao nguyên Thanh Tạng (hay Tây Tạng) của Trung Quốc, chảy qua 6 nước là Trung Quốc, Myanmar, Lào , Thailand, Campuchia và Việt Nam. Vơi chiều dài khoảng 4500 km, Mekong là một trong những con sông lớn của thế giới và là thuỷ lộ dài nhất Đông Nam Á. Ở đoạn đầu nguồn , nó chạy song song với sông Dương Tử, trước khi băng qua các hẻm núi và thác ghềnh thuộc tỉnh Vân Nam để chảy về hướng Nam. Đến “Tam giác vàng” , nơi Thái Lan, Lào và Myanmar tiếp giác nhau, nó đă đi được ½ chiều dài của ḿnh. Từ đây, sông Mekông có 2 đoạn trở thành biên giới chung của Lào và Thái Lan, đoạn thứ nhất ở phái Bắc và đoạn thứ hai ở miền Trung. Trong tất cả các nước mà sông Mekong chảy qua, Lào có đoạn sông dài nhất. Sông Mekong và các chi lưu của nó tưới tiêu cho đất nước này, cung cấp một nguồn cá dồi dào và tạo nên các đồng bằng tuy hẹp nhưng rất ph́ nhiêu. Trước khi rời nước Lào, sông Mekong chia tách thành nhiều chi lưu, tại cù lao Khong, và từ đây, ḍng chảy của nó rộng ra rất nhiều. Khi vào Campuchia, nó phải vượt qua hàng loạt thác ghềnh, sau đó chảy vào đồng bằng rộng lớn và bằng phẳng, với một ḍng chảy đầy ắp nước khi đến gần khu hồ Tonle Sap- một khu hồ rộng như biển được gọi là “Biển Hồ” , chứa đựng 46 tỷ m3 nước có tác dụng nhận bớt nước sông Mekong trong mùa lũ lụt và trả lại trong mùa khô. Đây là vùng đất sinh sôi nảy nở rất lư tưởng của vô số loài cá và cũng là nơi sinh sống của nhiều khu làng nổi chuyên nghề chày lưới. Trước khi vào Việt Nam, sông Mekong cũng tách ra thành nhiều nhánh. Cuối cùng, thông qua 9 cửa sông mà đổ ra Thái B́nh Dương.

Mekông có nhiều tên gọi khác nhau. Tên chung của nó là Mekong. “Mê” hay “Mế” hay “Mé” bắt nguồn từ tiếng Khmer, có nghĩa là Mẹ. Đây cũng là từ dùng để gọi mẹ của nhiều dân tộc khác. C̣n Cong (Công) có nghĩa là “nguồn”, là “sông” xuất xứ từ tiếng cổ Ba Li. Mekong là Nguồn mẹ hay Sông mẹ. Ngoài cái tên chung đó, đoạn chảy trong lănh thổ Trung Quốc được gọi là Lan Thương, đoạn chảy qua Lào được gọi là Mê Khoong hay Nậm Khoong, đoạn chảy qua Campuchia được gọi là Mekong và đoạn chảy qua Nam Bộ Việt Nam được gọi là Cửu Long

(c̣n tiếp)

==============
Xin được sự góp ư của mọi người!
nvdtdnguyen.



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 149046
 03/28/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
(tiếp)

Sông tuy rất dài nhưng tàu bè chỉ có thể đi lại từ Cảnh Hồng trở xuống. Cảnh Hồng là thành phố ở thượng lưu, nằm gần biên giới Trung Quốc và Myanmar. Tuy vậy, việc lưu thông trên tuyến đường này cũng không bị gián đoạn ở một vài nơi, như miền Nam Lào ở tháng sáu mùa khô, và nhất là khu vực thác Khône- một khu thác với nhiều ghềnh đá khổng lồ chắn ngang ḍng sông nằm gần biên giới Campuchia.

Nếu bắt đầu chuyến du lich sông Mekong từ Cảnh Hồng, du khách sẽ đi ngang qua một vùng đồng quê hẻo lánh của Trung Quốc. Hai bên bờ sông là những cánh đồng lúa nằm bên cạnh các đồn điền cao su, các đồi chè, các vườn cây ăn quả và vừon hoa phong lan. Nằm lưng chừng ở các sừơn đồi đồi là các bản làng rất thanh b́nh của người Thái, với nhiều cây cối và tre xanh che phủ ở xung quanh. Nếu qua đây vào dịp đầu năm, người ta sẽ được thưởng thức một lễ hội rất tưng bừng và đây màu sắc của các dân tộc thiểu số ven sông, lễ mừng năm mới với nhiều hoạt động vui chơi như ca hát, nhảy múa, uống rượu nếp và té nước cầu may. Trong khu vựa gần biên giới Trung Quốc, Lào và Myanmar, ḍng sông chảy giữa những khu đồi nằm nhấp nhô 2 bên bờ. Đường đi của nó khá ngoằn nghèo và phức tạp, thuyền bè phải vượt qua các băi cát ngầm và những khúc sông có mực nước rất nông. Càng đi xa hơn, sự trái ngược càng rơ rệt. Đến 1 lưu vực sông trước kia từng là 1 vùng gỗ tếch dày đặc th́ sự khác biệt lại cacng2 rơ hơn, ở phái Thailand chỉ c̣n trơ lại những quả đồi trọc, c̣n phía Lào th́ rừng cây vẫn xanh um và rậm rạp. Khi ḍng sông rời xa đất Thái tiến vào đất Lào th́ du khách có cảm giác như đang lạc vào thế giới của thuở xa xưa. Ở đây, hoạt động của con người dừng như là không có, ngoài trừ một vài cảnh tung lưới trên những tảng đá giữa sông. Trong lănh thổ Lào, sông Mekong chảy qua các đô thị lớn nhất của nước này là Luang Brabang, Vientiane, Savannakhet, Paksé. Trước khi đến Vientiane, du khách sẽ gặp đập ngập ngừng, khu đập đầu tiên của sông Mekong được xây dựng vào năm 1971, nhờ vào sự giúp đỡ tài chính và chuyên gia của Liên Hiệp Quốc. Trạm thuỷ điện ở đây không những cung cấp điên cho nhu cầu tiêu thụ điện trong nước mà c̣n đủ để bán cho nước láng giềng Thailand thu về một lượng ngoại tệ đứng hàng thứ ba cho Lào

(c̣n tiếp)

======
Sao không ai góp ư hết vậy trời?

Góp ư chút xíu đi, cho vui!


 

 H́ h́
 guest

 REF: 149143
 03/28/2007

  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Xin bạn cho ḿnh biết qua từng nước như vậy th́ con sông có những tên ǵ ko?

Mong trả lời..


 

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 149491
 03/29/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Trời! Đợi mấy ngày mới có 1 người hỏi, mà h́nh như người này không xem bài th́ phải. Xin được viết lại:

"đoạn chảy trong lănh thổ Trung Quốc được gọi là Lan Thương, đoạn chảy qua Lào được gọi là Mê Khoong hay Nậm Khoong, đoạn chảy qua Campuchia được gọi là Mekong và đoạn chảy qua Nam Bộ Việt Nam được gọi là Cửu Long"
Bây giờ th́ rơ rồi!


 

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 149517
 03/29/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Sông Cửu Long là đoạn cuối của sông Mekong. Qua khỏi Phnom Pênh, Mekong chia làm 2 nhánh chảy về Nam Bộ, một nhánh là Sông Tiền(Tiền Giang), một nhánh là sông Hậu(Hậu Giang). Sông Hậu c̣n có tên là Bát Xắc. Tiền Giang men theo Đồng Tháp Mười, qua Tân Châu, Sa Đéc, đến Vĩnh Long lại chia ra thành nhiều nhánh, rồi đổ ra biển qua 6 cửa: Cửa Tiểu, Cửa Đại, Cửa Ba Lai, Cửa Hàm Luông, Cửa Cổ Chiên và Cửa Cung Hầu. Hậu Giang chảy ra sông Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ, Sóc Trang và đổ ra biển qua 3 cửa: Định An, Ba Thắc (Bát Xắc), Tranh Đề. Với 9 cửa sông đổ ra biển, sông Mekong nơi đồng bằng miền Tây Nam Bộ giống như chín con rồng, v́ thế có tên là Cửu Long,. Hai nhánh sông Tiền và Hậu chia cắt vùng châu thổ ra 3 mảnh: miền Hậu Giang trải rộng từ hữu ngạn sông Hậu(Bát Xắc) tới giáp vịnh Thailand; đất Tiền Giang gồm khu vực từ tả ngạn sông Tiền đến hữu ngạn sông Vàm Cỏ Tây. Phần đất nằm giữa sông Tiền và sông Hậu là 1 dăy cù lao từ Vàm Nao tới biển.

Các cửa sông Cửu Long rất lớn, có nơi rộng đến 4, 5km như Cửa Đại, Cửa Hàm Luông. Trong mùa nước dâng, ḍng sông có chỗ rộng đến 3 km đứng bên bờ này nh́n sang bên kia bờ, không phân biệt rơ nhà cửa, chỉ thấy 1 vệt cây xanh lờ mờ. Nhưng sông Cửu Long không phải chỗ nào cũng sâu, rộng, cũng có đoạn co hẹp lại, như đoạn từ Tân Châu đi Niếc Lương (dài khoảng 30 km), khi mùa khô nước rút cạn, phải đặt phao chỉ cho đường tàu chạy, nếu không, sẽ dễ bị mắc cạn.

Sông Cửu Long có một lượng nước dồi dào, hàng năm chuyển tải ra biển trên dưới 500 tỉ m3 nước( gấp 4 lần lường nước hàng năm của sông Hồng). Vào mùa mưa lũ, mực nước sông Cửu Long dâng cao, lưu lượng lớn nhất có khi lên đến 70000 m3 / giây, nhưng vào mùa khô th́ sông lại chuyển quá ít nước, lưu lượng nhỏ nhất cũng có khi xuống dưới 1000 m3 giây.

(c̣n tiếp)

==============
Xin mọi người vui long góp ư cho bài này!

nvdtdnguyen


 

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 150342
 03/31/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
HUYỀN THOẠI SÔNG MEKONG

Cũng như sông Hằng, sông Nile và nhiều con sông lớn khác trên thế giới. Mekong là 1 con sông linh thiêng đối với các dân tộc sống trong lưu vực của nó. Sông đă mang đến cho họ biết bao ân huệ. Trong tâm linh của họ, Mekong là con sông của thần thánh, được tạo bới các lực lượng siêu nhiên của tạo hoá, mà chính họ - những con người may mắn nhất, được trực tiếp hưởng thụ. Bằng sự tích thần rắn, họ đă giải thích sự xuất hiện của con sông này một cách đầy ấn tượng:
“ Tương truyền thuở xa xưa, vùng Nong Krasea (thượng nguồn sông Mekong) là “vương quốc” của rắn thần Naga. Đôi rắn thần Sri Satta Naga Raj và Sutta Naga làm chủ 1 vùng rừng núi rộng lớn, cả 2 hoà thuận và kết t́nh anh em với nhau từ thuở khai thiên lập lập địa. Chúng hứa nếu một trong 2 săn được mồi th́ phải chia cho nhau. Và cam kết đó đă được thực hiện trong nhiều năm tháng. Nhưng không may, t́nh bạn như vậy lại đột ngột tan vỡ chỉ v́ một chuyện hiểu lầm: Một ngày nọ, Sutta Naga bắt được một con nhím, ăn một nửa, c̣n một nữa th́ chia cho bạn. Nhưng Sri Satta Naga Raj thấy lông nhím dài và to đă khẳng định con nhím rất to và Sutta Naga đă chia cho ḿnh một miếng quá nhỏ. Trong khi đó, ngày hôm trước, Sri Satta Raj đă chia cho Sutta Naga một nửa con voi. Cả hai lao vào đánh nhau ác liệt. Nhưng v́ ngang tài ngang sức, đánh nhau đến 7 ngày 7 đêm ṛng ră vẫn không phân biệt được tháng bại. Từ trên trời cao, Ngọc Hoàng Thượng Đế lo ngại nếu cuộc giao tranh kéo dài và lan rộng th́ sẽ gây ra đại hoạ cho hạ giới, bèn sai một thần xuống trần để xét xử. Sứ giả của Ngọc Hoàng quyết định, 2 thần rắn phải đào một con sông ra biển, ai đào xong trước sẽ thắng cuộc và sẽ được phần thưởng quư giá là một con cá quí là tổ tiên của loài cá da trơn khổng lồ hiện nay. Rắn thần Sri Satta Naga Raj thắng cuộc. Con sông đó sau này có tên là “Cong” có nghĩa là đường ṿng, nay là sông Mekong. C̣n Sutta Naga vốn cẩn thận, muốn cho con sông thật thẳng, thật đẹp nên đào thẳng vào núi, bất chấp cả đá to cây lớn, v́ thế đă thua cuộc. Con sông này ngày nay là sông Nan, ở phía Bắc Thailand. Ngày nay vẫn c̣n truyền thuyết cho rằng nếu múc nước từ 2 con sông do 2 thần rắn tạo ra đổ chung vào một cái chai, th́ chai sẽ nổ tung ngay tức khắc, nhưng cho đến nay chưa ai dám làm cái việc chừng như nguy hiểm đó.”

Theo truyền thuyết đó th́ các chi lưu sông Mekong, như sông Mun, sông Chi (đông bắc Thailand), sông Ping (Chiang Mai – Bắc Thailand), sông U (Bắc Lào) và đặc biệt là hệ thống sông Cửu Long ở Việt Nam cũng đều được h́nh thành khi 2 thần rắn quần nhau.
*
*

Trước kia trên sông Tiền, sông Hậu, thỉnh thoảng xuất hiện một số loài cá lớn nặng đến 50kg  70 kg . Người dân địa phương mỗi khi đánh bắt được th́ đem đi chôn ngay, không dám ăn, v́ cho rằng đó là những sinh vật lạ. Vào mùa lũ năm 2001, ngư dân huyện Chợ Mới, An Giang bắt được 2 con, sau mấy chục năm biệt tích, mỗi con nặng hơn 50 kg.

Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket

Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket

Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket

Kỳ thực, đó là những loài cá heo nước ngọt có tên là Irrawaddy theo tiếng Lào, một loài cá đặc hữu của sông Mekong (3 tấm trên), chỉ sống ở khu vực Siphandone.

Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket

Photo Sharing and Video Hosting at Photobucket

Về nguồn gốc của loài cá hiếm này, người Lào đă giải thích bằng một truyền thuyết thú vị:

Tương truyền, ngày xưa cố đô Luang Prabang của Lào có nàng công chúa Sida xinh đẹp thích việc kinh doand. Khi trưởng thành, nàng chua vội vàng lấy chồng mà xin vua cha đi buôn bán bằng đường thuỷ, dự định đi xuôi ḍng Mekong đi ra biển. Vua cha đồng ư, sai đóng cho nàng một chiếc thuyền, tặng cho nàng một con ếch, một con vịt, một con chim Drongo, một con gà trống, một con gà mái và cho người hầu nam tên Kha đi cùng. Thuyền công chúa xuôi về phương Nam, đến khu vực hồ nước mênh mông sâu thẳm – nay là đoạn sông Veun Song Kham ở lưu vực sông Nam Khong thuộc Lào – th́ mất phương hướng, cứ chạy xoay ṿng không cách ǵ thoát ra được. Nhờ nguồn cá ở khu vực Siphadone, mà công chúa về đoàn tuỳ tùng mới sống sót, ṛng ră suốt 3 năm mới thoát ra được và tiếp tục cuộc hành tŕnh. Thế nhưng sau đó, thuyền công chúa lại đối diện với một thác nước cao, dữ tợn, tên là thác Liphi ở Nam Lào, giáp biên giới với Campuchia, ngày nay người ta tin rằng đó là thác Khone Pha Pheng. Trong lúc công chúa và người hầu Kha hoảng sợ, không biết tính thế nào th́ c̣n gà mái sợ chết ch́m hét thật to: “chote… chote”(dừng lại, dừng lại). Ếch vốn không sợ nước, nhảy xuống t́m hiểu rồi bẩm báo “lerk… lerk” (sâu lắm, sâu lắm!). Vịt nghi nghờ, nhảy xuống xem rồi hoảng hót kêu “Karp… karp” (quay lại, quay lại!). Chim drongo khiếp sợ kêu thật to “ Sia khong sia pen” (coi chừng mất mạng). Chỉ có con gà trống là tỉnh queo, cất tiếng gáy vang “peo vong, peo vong” (tiến lên, tiến lên). Công chúa và hầu Kha không biết tin con nào, nhưng thấy gà trống có vẻ tự tin nên đă theo lời. Cuối cùng cả đoạn tụt xuống thác, ch́m vào đáy nước…

Công chúa Sida đă hoá thành chim Nok Sida, một loài chim ăn cá, có rất nhiều ở tỉnh Champasad của nước Lào, người hầu Kha chết đi hoá thành cá heo Irrwaddy, c̣n gọi là cá Paa Kha theo tiếng Lào. Paa Kha chỉ sống trong vùng hạ lưu thác Khone Pha Peng, không dám vượt thác trở về cố hương v́ sợ đức vua quở phạt. Người dân cho biết hễ thấy loài cá heo này xuất hiện th́ thế nào cũng có chim Nok Sida bay lượn trên bầu trời để cho cô chủ Nok Sida dễ bắt. Paa Kha không nói được, nó chỉ âm thầm làm tṛng bổn phận của ḿnh, c̣n Nok Sida tiếng kêu như khắc khoải mỗi lần gặp Paa Kha, nhớ đến nỗi buồn ngàn năm.

Cá heo Irrwaddy đang trên đà tuyệt chủng. Trên khúc sông Hangdon, nơi có nhiều cá heo Irrawaddy nhất, cũng chỉ c̣n chưa đến 100 con. Thỉnh thoảng chúng c̣n lạc bầy, trôi về hạ lưu như Biển Hồ, Campuchia và sông Cửu Long (Việt Nam) nên số lượng ngày càng ít đi.

Không chỉ là một nguồn của cải vô tận về vật chất, sông Mekong c̣n là một nguồn của cải rất quan trong về đời sống tinh thần, góp phần làm cho cuộc sống văn hoá của hàng triuệ cư dân sống trong ḷng nó ngày càng phong phú.


=================
Bạn có suy nghĩ ǵ về 2 câu chuyện trên?


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network