Tôi vưà đọc được tin trên internet, bèn vội chuyển dịch sang tiếng Việt tŕnh bà con xem:
Các khoa học gia ở Nhật tin tưởng rằng những xe lưả chạy lướt trên mặt đất rất có thể sẽ làm thay đổi hẳn lề lối vận chuyển trong tương lai.
Phó giáo sư Yusuke Sugahara cuả trường Đại Học Tohoku tin tưởng rằng một “xe lưả bay” cao tốc lướt đi là là cách mặt đất vài centimét sẽ tạo ra một cách vận chuyển hữu hiệu hơn so với xe lưả cao tốc hiện nay.
Xe lưả nảy sẽ lướt trên một bệ bê tông h́nh chữ U và có thể đạt đến vận tốc 200km/giờ.
Do xe lưả này không tạo ra lực ma sát khi nó chỉ lướt đi trên mặt đất, cho nên các khoa học gia tin rằng nó sẽ tiêu thụ ít năng lượng hơn nhiều so với xe lưả qui ước.
Đọc tin này, tôi tự hỏi hay là … Việt Nam khoan triển khai xe lưả cao tốc, v́ khi xe lưả bay này ra đời, xe lưả cao tốc cuả ḿnh sẽ trở thành … lạc hậu chăng?!!!
Mời bà con xem h́nh “xe lưả bay” nè:
Ḍng chữ trên h́nh có nghiă: Một mẫu tàu lưả bay được trưng bày tại Hội Nghị Quốc Tế về khoa “Rô Bô” tại Đại Học Tohoku.
Mặc dầu nó chỉ di chuyển gần sát mặt đất, nhưng phương tiện này vẫn có những đặc trưng cuả một máy bay.
Đây là cách h́nh dung cuả con tàu này sẽ trông như thế nào, dưới con mắt cuả một hoạ sĩ.
Và dưới đây là đoạn phim chiếc xe lưả “bay” thử trên đường băng!
CẢM ƠN CHÚ ĐĂ CHO CHÁU XEM THÔNG TIN VÀ H̀NH ẢNH MỚI NHẤT VỀ XE LỬA BAY NHA CHÚ, CHÚC CHÚ LUÔN KHOẺ VUI NHIỀU...!!!
rongchoi123
member
REF: 599912
05/13/2011
Xe lửa bay có phải là xe lửa chạy lướt trên đệm từ trường không? Nếu đúng vậy th́ thế giới đă xài 20 năm nay rồi. Như TQ có xe lửa chạy trên đệm từ trường giá vé bằng giá vé máy bay nên không ai đi, ế lỗ thấy bà cố luôn. Xe lửa đó Nhật, Đức, đă tiên phong đi trước và sản xuất thương mại trước nhưng không phát triễn đại trà do vấn đề kinh tế. Nếu giá vé cao th́ người ta chọn đi máy bay tiện lợi hơn.
Người Nhật, hay Đức sản xuất xe lửa chạy trên đệm từ trường có tốc độ thấp hơn của TQ không phải là v́ họ kém hơn mà v́ họ cố ư làm thế để giảm thiểu lỗ lă về kinh tế và những vấn đề khác.
Mỹ là nước giàu nhưng xe lửa cao tốc (xe lửa chạy trên đệm từ trường) không phát triễn nhanh và mạnh như TQ. V́ người Mỹ thấy không có lợi về kinh tế.Chưa kể ô nhiêm về môi trường do phải phá rừng, bạt núi làm đường. Đấy cũng chính là lư do để nhiều nhà trí thức ở VN phản đối xe lửa cao tốc mà chỉ đề nghị chính phủ cải tạo đường ray, hay làm mới đường ray như tăng khổ rộng, thay đầu máy có tốc độ cao như tây Phương,..v...v...
ototot
member
REF: 599916
05/13/2011
Theo tôi hiểu, và theo tên gọi cuả nó (hover train), đây là loại xe tàu lướt trên một cái "đệm không khí", chứ không phải "đệm từ trường", và người ta triển khai nó cũng là để thay thế cho loại xe lưả cao tốc qui ước, chứ không phải thay cho máy bay.
H́nh như sáng kiến này có lợi là tiêu thụ ít năng lượng hơn so với các phương tiện khác (và ít năng lượng hơn cũng có nghiă là ít gây ô nhiễm hơn), và thực dụng hơn, khi mà vận tốc không cần phải cao lắm, và trên những khoảng cách không dài quá.
Ngoài ra, tôi cũng đọc được tài liệu nói về vé xe lưả cao tốc ở Trung Quốc hăy c̣n quá đắt, so với tuyệt đại đa số dân vẫn c̣n tương đối nghèo. Đă có những so sánh rằng nó đắt khoảng gấp 3 xe lưả thường, và nhiều trường hợp lại không rẻ hơn vé máy bay nưă!
Về phương diện kinh tế, cũng như về lối sống, người ta cũng bảo chưa chắc người nghèo đă cần tiết kiệm thời gian hơn là tiết kiệm tiền bạc!
Thân ái,
rongchoi123
member
REF: 599924
05/13/2011
Theo rongchoi hiểu hover train chính là tàu lửa chạy trên đệm từ trường đấy bác ạ. Từ trường đẩy bổng tàu lửa lên một khoảng cách nhỏ so với đường ray (coi như có một khoảng không khí ở giữa) nên không có lực ma sát.
Nếu không đúng th́ rongchoi lâu nay coi như hiểu sai?????
ototot
member
REF: 599936
05/13/2011
@ bạn rongchoi và bà con đọc tiết mục:
Cảm ơn bạn rongchoi đă bàn thêm về tin này, và cho tôi cơ hội đào sâu thêm một chút nưă vào đề tài.
Tôi xin được dịch đoạn tin trên internet viết rằng
"Trong tuần này, tại Hội Nghị Quốc Tế Khoa “Rô Bô” (International Conference on Robotics) cuả Viện Kỹ Sư Điện và Điện Tử IEEE ở Thượng Hải, Trung Quốc, một nhóm nhà nghiên cứu Nhật cầm đầu bởi Giáo sư Yusuke Sugahara cuả Đại Học Tohoku, đă tŕnh làng một mẫu công cụ vận chuyển có khả năng di chuyển là là khoảng vài centimét bên trên mặt đất mà không có đường rày tạo đệm từ tính" (maglev rails)…
"Chiếc “tàu hoả bay” (plane-train) không có người lái này dùng không khí chuyển động nhanh và nhiều cánh (wings) như máy bay để nâng nó lên khỏi mặt đất mà di chuyển…"
Vậy cứ theo như bản tin trên, đây là phát minh mới, và có nguyên tắc vận hành khác với những tàu lưả chạy trên “đệm từ trường” đă được nhiều nước chế tạo và đưa vào sử dụng từ hàng mấy chục năm trước.
Bà con nào có thêm chi tiết, xin vui ḷng cho biết.
Thân ái,
rongchoi123
member
REF: 599954
05/14/2011
Cám ơn ông ototot đă cho biết, như vậy nó lướt trên đường nhờ quạt gió chứ không nhờ từ trường.
Một phát minh mới, từ lư thuyết trong pḥng lab đến ứng dụng thực tế th́ cũng c̣n lâu lắm.
ototot
member
REF: 600004
05/14/2011
Truyền thông quốc tế Pháp lại vưà loan báo tin động trời rằng máy bay sử dụng hoàn toàn năng lượng mặt trời đă thực hiện thành công một chuyến bay quốc tế…! (Nó bay suốt 13 tiếng đồng hồ, vượt quăng đường dài những 500km, trên độ cao hơn 3500m, bay thật chứ không phải bay ... thử!)
Không biếtmấy nước sản xuất dầu có dám chia vui tin này không?
Thân ái,
huutrinon
member
REF: 601234
05/26/2011
Chào tất cả mọi người,
Đề tài khoa học rất hấp dẫn.C̣n thắc mắc dưới đây của Kui th́ thiệt là vô duyên! Nhưng Kui fải chụp lấy cơ hội để giải đáp câu hỏi này của Kui đă bao lâu nay khg có được câu trả lời! Bác otot đă dùng danh từ "...Phó giáo sư Yusuke Sugahara...",vậy xin bác giải thích giùm chức vụ "phó giáo sư","phó tiến sĩ" mà ở VN gần đây,họ thường dùng đến,có ư nghĩa là sao? "Phó giám đốc" th́ Kui đă hiểu, v́ thời Kui c̣n đi học,họ có dạy qwa! Kui có hỏi rất nhiều người ở VN(về danh từ "fó...này"),họ đều trả lời là khg biết!? Xin bác otot chia sẻ thông tin...
TB : câu hỏi nghiêm chỉnh,không có tính cách châm biếm!Thành thật cám ơn.
rongchoi123
member
REF: 601243
05/26/2011
Xin trả lời thay:
PHó giáo sư được hiểu như là một học hàm, của một nhà giáo gần đạt ngưỡng giáo sư (chỉ có ở các nước XHCN). Cũng như là nghệ sĩ ngang tài ngang sức như nhau nhưng vị nào được ḷng đảng th́ phong là nghệ sĩ nhân dân, c̣n tài giỏi lắm th́ cũng là nghệ sĩ ưu tú thôi. Thực tế, như bạn thấy đó nhiều ông nghệ sĩ nhân dân diễn bán vé mấy ai coi, thậm chí không biết họ là ai nữa. c̣n cỡ nghệ sĩ ưu tú hoặc chẳng ưu tú ǵ diễn th́ cháy vé là chuyện thường.
Chức danh "phó tiến sĩ" là theo cơ cấu của Liên Xô cũ, sau này Liên Xô tan ră th́ chức danh đó cũng mất, theo hệ thống đào tạo của Liên Xô thời trước th́ sau khi tốt nghiệp thạc sĩ th́ người ta có một bậc nữa là phó tiến sĩ, rồi mới đến tiến sĩ. (tiến sĩ th́ khó hơn, công tŕnh phải cao cấp hơn)theo rong choi biết th́ hồi trước phân biệt phó tiến sĩ với tiến sĩ ghê lắm. V́ bằng phó tiến sĩ lấy rất dễ nhưng tiến sĩ ở Nga th́ khó hơn
Sau này Liên Xô tan ră th́ VN cũng thống nhất bỏ chức danh phó tiến sĩ, coi mấy vị phó tiến sĩ là tiến sĩ hết. V́ vậy có người phó tiến sĩ nói vui sau một đêm thức dậy thấy ḿnh thành tiến sĩ
ototot
member
REF: 601246
05/26/2011
@ bạn huutrinon và quư khách:
Bản tin về sáng chế nói trên, tôi chỉ chuyển dịch lại từ tiếng Anh sang tiếng Việt; và "Phó Giáo Sư" đă được dịch từ nguyên bản tiếng Anh là "Assistant Professor".
Trước hết, tổng quát trong tiếng Việt, theo tôi th́ ông "Phó" là người xếp hạng "thứ tự" sau ông "Chánh", hoặc "phụ giúp" công việc, hay "phụ tá" cho một "ông" khác lớn hơn.
Ví dụ Phó Chủ Tịch, Phó Tổng Thống, Phó Thủ Tướng, v.v...
(Tuy nhiên, trong tiếng Anh, th́ chức "Phó" lại diễn tả bằng nhiều từ khác nhau. Ví dụ như "Vice President" là Phó Tổng Thống hay Phó Chủ Tịch; "Deputy Prime Minister" là Phó Thủ Tướng, Under Secretary là Thứ Trưởng. khi mà "Secretary" là "Bộ Trưởng", v.v...)
Vậy từ "Phó" ở đây là một chức vụ để giúp việc cho một người có chức vụ cao hơn. Và đă gọi là "chức vụ", th́ là do được "ban cho" trong một thời gian nhất định nào đó, chứ không phải vĩnh viễn thuộc về ḿnh, do ḿnh đạt được.)
C̣n "Cử Nhân", "Thạc Sĩ", "Tiến Sĩ" là những bằng cấp mà tự ḿnh đạt được sau một thời gian đi học ở Đại Học hay Cao Học, chứ không cần ai ban cho cả!
Tuy nhiên, "Tiến Sĩ" cũng có thể là một chức vụ, tức là được ban cho, căn cứ theo bằng cấp mà bản thân người ấy đă đạt được; và người nào thật xứng đáng th́ phong cho là "Tiến Sĩ", mà chưa hoàn toàn xứng đáng th́ tạm phong cho là "Phó Tiến Sĩ", và sau đó sẽ xứng đáng th́ phong luôn cho là "Tiến Sĩ"!
Theo tôi, cũng v́ sự lắt léo giưă cái "đạt được" và cái "ban cho", nên mới có sự ... "nhập nhằng" gây thắc mắc chăng?
Trở lại các chức danh "Giáo Sư" và "Phó Giáo Sư" cũng vậy. Tôi không biết ở Việt Nam thế nào, nhưng ở Mỹ, một người đi dạy ở trường đại học là một "giáo sư" (professor, viết chữ thường), nhưng cũng có thể là chưa được phong chức "Professor" (viết chữ hoa) mà có khi mới chỉ được phong chức "Assistant Professor" hay "Associate Professor" viết trước tên cuả ḿnh.
Thú thật với bà con, tôi cũng chỉ là ... "phó nḥm", thỉnh thoảng tự sưả chưă nhà cưả th́ cũng làm công việc cuả "phó nề" và "phó mộc", nên có thể phát biểu điều nào chưa đúng chăng, xin bà con sưả, nếu sai.
Thân ái,
huutrinon
member
REF: 601274
05/26/2011
Cảm ơn RC123 và bác otot,
Có lẽ là như 2 vị đă giải thích...C̣n về fần danh từ "fó giáo sư"...th́ lúc đầu tôi cũng nghĩ như bác otot,nhưng sau có nhiều người,họ cho tui biết là khg fải dzậy! Chữ "Phó" ở VN đều có cùng 1 nghĩa, như RC123 đă tŕnh bày, là gần tới,...chứ chưa tới! Nên ở VN,họ thường nói đùa : "...tui là fó thường dân...",để nhấn mạnh chữ "fó",rất được fổ biến sau 1975,trong miền Nam.
Sau 1975,rất nhiều danh từ được sử dụng,mới mẻ lắm. Đối với các anh chị Việt Kiều ít về VN,sẽ rất ngở ngàng khi nghe qwa lần đầu những từ ngữ đó! H́nh như là có những fong trào cố ư làm nên chuyện này,để chứng minh rằng có 1 sức sống,có sức sáng tạo...chứ khg fải đang thoái hóa như những người xấu miệng đang đồn đăi!!!
Đố các bạn VK nhe. Trung Học Phổ Thông với T.H. cơ sở,khác nhau chỗ nào? Biết th́ dễ ẹt,khg biết th́ cứ tra tự điển đi!
rongchoi123
member
REF: 601302
05/26/2011
Theo tôi khác nhau giữa chữ phó trong phó giáo sư và chữ phó trong phó tiến sĩ là như vầy:
Phó giáo sư là học hàm, nó như cái danh hiệu "nghệ sĩ nhân dân", "nghệ sĩ ưu tú" hay "công an nhân dân" (!!!)
c̣n phó tiến sĩ là học vị.
Tức là phó giáo sư là cái người ta ban tặng cho, c̣n phó tiến sĩ không phải là cái người ta ban tặng như ông Ototot đă giải thích mà nó cũng phải nghiên cứu và thi mới có được.
Tuy nhiên, cấp độ công tŕnh nghiên cứu của phó tiến sĩ không "hoành tráng" như của tiến sĩ nên chỉ mới được cấp bằng phó.
Ở các nước tư bản không có cái bằng phó tiến sĩ như các nước XHCN
ototot
member
REF: 601316
05/26/2011
Thưa bạn rongchoi123 và bà con:
Đúng như bạn nói ở các nước tư bản, không có cái bằng nào gọi là "Phó Tiến Sĩ" cả, và tôi ở Mỹ, làm việc gần 20 năm ở một Trường Đại Học công, cũng chưa bao giờ nghe đến cái bằng ... kỳ cục này!
Để làm sáng tỏ vấn đề ngôn từ, bằng Tiến Sĩ ở Mỹ gọi là Doctor of Philosophy và thường viết tắt là PhD cho gọn. (Xin để ư cách viết)
Bằng "Doctor of Philosophy" là tiến sĩ nói chung; c̣n cho rơ ngành học nào th́ viết dài ḍng thành:
Doctor of Philosophy in Arts = Tiến Sĩ Nghệ Thuật
Doctor of Philosophy in Physics = Tiến Sĩ Vật Lư
Doctor of Philosophy in Biochemistry = Tiến Sĩ Sinh Hoá,
v.v...
Cũng tương tự, người Pháp có bằng "Doctorat" cũng là bằng Tiến Sĩ, ví dụ:
Doctorat en Médecine = Tiến Sĩ Y Khoa (tức là bác sĩ chưă bệnh)
Doctorat es Lettres = Tiến Sĩ Văn Chương,
Doctorat en Droit = Tiến Sĩ Luật Khoa
v.v...
Trên đây, tôi vưà nói đến cái bằng tiến sĩ, tức là ... cái mảnh giấy cuả một trường đại học nào đó, cấp cho một người nào đó, mà h́nh thức cuả nó tương tự như thế này:
Đây là bằng cuả Trường Đại Học California tại thành phố Irvine (một trong vô số thành phố cuả bang California, cũng như bang Colorado có trường đại học ở 4 thành phố lận), cấp cho ông Mark Steven Shirey Shirilau bằng Tiến Sĩ Kỹ Sư (Doctor of Philosophy in Engineering)....
Bây giờ, danh xưng cuả ông này trên văn bản, giấy tờ, thư từ ... có thể viết cho gọn là
Doctor Mark S. Shirilau
hay
Dr. Mark S. Shirilau,
hoặc chi tiết hơn, và nếu cần là
Mark S. Shirilau, Doctor of Engineering
Để kết luận, có lẽ ta nên phân biệt "bằng tiến sĩ" với "ông tiến sĩ", phải không, thưa bà con?
Vậy gọi là ông "Phó Tiến Sĩ Trần Văn Xoài" th́ nực cười quá, và chuyện này chắc chỉ có ở Việt Nam thôi!