binhminh01
member
ID 57134
11/16/2009
|
THÚ VỊ
Thật thú vị khi thấy người VN càng ngày càng mạnh dạn bày tỏ ư kiến riêng về xă hội, mà không e ngại này nọ. Nhớ lại cái thời người ta mở nhạc vàng mà phải chèn khe cửa v́ sợ hàng xóm nghe, động dao thớt làm thịt cá cũng sợ, chứ đừng nói ǵ đến phê phán ông nọ bà kia. May quá thời đó qua thật rồi.
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>
vnexpress
VĂN HÓA MUA SẮM Ở HÀ NỘI
Ư kiến của độc giả
Phẩm chất chứ không phải cái ǵ khác tạo nên giá trị con người
Tôi thấy rằng có rất nhiều hành vi rất phản cảm và tự huyễn hoặc ḿnh của một bộ phận cư dân Hà Nội - chắc trong đó có những người là "Hà Nội gốc". Nếu những người Hà Nội thực sự không đủ sức lan tỏa văn hóa và có cách của ḿnh cho những cư dân mới - chứ chưa kể cho những địa phương khác, th́ lỗi đó thuộc về họ. Nó cũng chứng minh cho thấy cái mà họ đưa ra làm "chuẩn mực" chưa thật sự thuyết phục.
Nếu các bạn để ư th́ ở các tỉnh, thành phía Nam đa phần người dân có các hành vi ứng xử nơi công cộng rất văn hóa, mà điều quan trọng nhất theo tôi không phải v́ nguồn gốc của họ mà chính v́ phẩm chất trong họ. Họ ứng xử một cách có văn hóa rất bền bỉ, không rao giảng, vị tha với người vi phạm chuẩn mực. Điều đó đă làm cho những ứng xử có văn hóa ngày càng lan tỏa trong cộng đồng, mà không cần câu nệ vào bất cứ điều ǵ.
( Trần Xuân Tùng)
--------------------------------------------------------------------------------
Ở Sài G̣n th́ khác!
Ở SG th́ khác các bạn ạ! mọi người đi mua sắm ở siêu thị rất kiên nhẫn xếp hàng chờ tính tiền mặc dù cũng cảm thấy hơi khó chịu v́ chờ lâu và mỏi chân. Nhưng cảnh bát nháo như mô tả trong bài viết th́ ḿnh chưa thấy, có lẽ mọi người ư thức được siêu thị là nơi mua sắm văn minh. Nhưng nh́n chung dân ḿnh về văn hoá mua hàng th́ vẫn c̣n kém.
( Trung Thiện Lạc)
--------------------------------------------------------------------------------
Cả kinh doanh và tiêu dùng đều phải có văn hóa
"Soc"
Khi co trong thoi ky bao cap toi da tung nhieu lan chung kien canh chi co vai chuc nguoi choang nhau khi xep hang mua thit, ca bang tem phieu va toi nghe diep khuc nay co o moi noi khong rieng 1 noi nhung tiec thay co le no da o trong mau cua moi nguoi chung ta? Bao nhieu nam van hoa van duoc "giu gin" !!!
Den mua sam nhieu thi tot thoi ( do la thi truong) nhung chen lan xo day moi la khong van hoa, neu co van hoa ho da tu bo ve de tranh su nao loan. Cung kho trach nguoi tieu dung tai sao den qua dong vi doi khi ho khong the biet moi nguoi cung co chung suy nghi den sieu thi cung mot luc voi minh. Chi trach sieu thi tai sao lai tao ra nhung "cu soc" nhu the, co the ho khong nghi den nhung hau qua nhu the( do cung la kinh nghiem cho lan sau va cho cac don vi khac). Con rieng ca nhan toi neu vao mua sam ma phai chen lan gianh giat nhu the thi xin noi tieng " Tu choi" va co the se quay ve ngay hoac den sieu thi khac.
Toi dat 1 truong hop khac khi co 1 un tac giao thong, ai trong so chung ta se quay tro lai va di mot con duong xa gap 2 hoac 3 lan hay se ngoi nha khong ra duong???
Tom lai ca kinh doanh va tieu dung deu can phai co van hoa, mong rang su co tren la bai hoc cho tat ca chung ta.
( N. Nguyen )
--------------------------------------------------------------------------------
Hăy dạy văn hoá"đi siêu thị" ngay từ khi c̣n bé
Đọc bài viết này, là một người Hà nội đang sống tại Hồ Chí Minh mà tôi không khỏi cảm thấy hổ thẹn.... Nhân chuyện này, tôi lại nhớ đến một chuyện đi siêu thị cách đây có mấy ngày tại siêu thị Citimart Chu Văn An ở Sài g̣n. Mong rằng, đây cũng là bài học không chỉ cho chúng ta về dạy cách đi siêu thị sao có " văn hóa" , văn minh cho con em chúng ta mà cả cho bản thân người lớn chúng ta nữa......
Hôm đó tôi đang xếp hàng thanh toán tại quầy, lúc đó là siêu thị chuẩn bị đóng cửa, mặc dù đă đến lượt nhưng tôi vẫn chờ ông xă đi lấy thêm một món đồ nữa, nên tôi đứng xích sang một bên. Lúc đó, có một bé gái chứng 10 tuổi, rất bụ bẫm dễ thương cầm vài cái kem ốc quế và mấy gói bim bim đi lên xin phép tôi:
- Cô ơi, con xin phép thanh toán trước nhé, con có mấy món thôi.
Tôi gật đầu và nói - ừ con cứ thanh toán đi
Rồi tôi cũng không để ư ǵ nữa, quay ra nói chuyện với con gái ḿnh. Lát sau khi bé gái thanh toán xong, bé ra trước mặt tôi khoanh tay lại nói:
- Con cám ơn cô ạ Trời...., tôi thấy bé ngoan quá liền thốt lên "Con ngoan quá".
Hẳn những điều này bố mẹ em bé đă giáo dục cho em những ư thức văn minh, lịch sự khi đi siêu thị, và nó c̣n thể hiện ở nhiều nơi công cộng khác nữa. Đó là "Văn hóa xếp hàng" và văn hóa " cảm ơn".... Chứ không phải chen lấn xô đẩy như trong bài viết này. Đây thiết nghĩ cũng là tấm gương cho người lớn học tập và chúng ta cũng lấy làm kinh nghiệm trong việc giáo dục con em chúng ta.
( Tue Trinh )
--------------------------------------------------------------------------------
Đánh giá quá hồ đồ
Qua bài viết của bạn cũng như những nhận xét khác, cá nhân tôi thấy các bạn chưa hề gặp mặt 1 người Hà Nội, mà mới chỉ "nghe nói". Các bạn có biết dân số trên hộ khẩu và dân số cơ học của Hà Nội là bao nhiêu? Vậy cứ Siêu thị hay Lễ hội nào mở ra trên đất Hà Nội là toàn người Hà Nội đổ xô vào thể hiện "văn hoá" của họ ???
Bản chất văn hoá Hà Nội là cái ǵ các bạn có biết chính xác không??? Văn hoá Hà Nội, người Hà Nội đi mà giữ, c̣n những người thuộc tỉnh khác đến Hà Nội sinh sống và làm việc cứ thoải mái sống theo cách của họ, v́ có phải Thành phố của họ đâu mà phải giữ, rồi sau đó quay lại trách Hà Nội, phải chăng đó là "văn hóa" của người Việt nói chung???
( Cuong )
--------------------------------------------------------------------------------
Suy ngẫm cho một hà nội trong tôi
Đối với người hà nội, tính "bao cấp" đă ăn sâu vào người của họ, chỉ có cái tôi trong họ mà thôi, bạn nào nói người hà nội thiện cảm th́ xem lại nhé, bạn là người nơi khác đến, hỏi đường từ một bác xe ôm thử coi, kết quả thật thất vọng cho một hà nội trong tôi.
Tính cộng đồng phát huy một khi ai đó làm giảm quyền lợi của họ.
Các bạn suy ngẫm coi.
( thanhnduc)
--------------------------------------------------------------------------------
Chuyện thường ngày
Văn hóa giao thông cũng như văn hóa mua sắm ở Hà Nội đă gần như mất hẳn. Ở HN rất dễ bắt gặp cảnh người dân chạy xe mà không hề quan tâm đến việc đội nón bảo hiểm. Mua sắm th́ giành nhau đến mức như muốn gây sự....
Những thói tiêu cực như vậy không xứng đáng tồn tại ở thủ đô.
( Nam Minh )
--------------------------------------------------------------------------------
Càng ngày càng cảm thấy mệt mỏi
Văn hóa ứng xử nơi công cộng, ô nhiễm môi trường, giao thông bị cản trở bởi tắc đường... Đúng là thành phố hỗn loạn, không biết đến bao giờ mới cảm nhận được cuộc sống ở Hà Nội cách đây khỏang 15 năm về trước, yên b́nh, lăng mạn và thanh lịch biết bao.
( Nguyenthanhlong )
--------------------------------------------------------------------------------
Do ư thức quá kém
Đó là do một số bộ phận người dân có ư thức quá kém, chỉ là một bộ phận nhỏ trong xă hội, họ chỉ là những con sâu làm rầu nồi canh. Trong xă hội VN bây giờ chuyện đó ngày càng trở nên phổ biến. Chúng ta cần phải xem lại văn hoá ứng xử nơi công cộng trong một số bộ phận người VN
( Mr Kit )
--------------------------------------------------------------------------------
Đừng phân biệt người nhập cư
Tôi nghĩ xảy ra t́nh trạng như vậy cũng một phần lỗi của ban tổ chức, họ phải tính toán được khả năng phục vụ của ḿnh được bao nhiêu người? Ai mà chẳng muốn ḿnh trở nên lịch thiệp có văn hoá hơn trước mặt người khác? Nhưng giữa rừng chen nhau như vậy th́ làm sao bạn làm được điều đó?
Tôi nhớ cách đây hơn 10 năm, khi đó c̣n là SV, Sài G̣n tổ chức lễ hội 300 trăm Sài G̣n, bọn SV chúng tôi háo hức đi bộ 3-4km đến trung tâm TP, để được xem biểu diễn ca nhạc, đến nơi ngồi chờ đợi cuối cùng th́ BTC huỷ v́ người quá đông, ko thể đưa ca sỹ ra sân khấu, thế là mọi người ùa về gây cảnh chen lấn…
Tôi thật buồn v́ ư kiến của bạn Phạm Minh Hùng, bạn có suy nghĩ ko thiện cảm về người nhập cư, bạn cho họ là tạp dân, bạn cho rằng nguyên nhân văn hoá người Hà Nội nói riêng, người thành thị nói chung xuống thấp là do người nhập cư?
Con người ở đâu cũng có người tốt người xấu, tư tưởng của bạn như vậy th́ người khác đánh giá bạn thuộc người như thế nào? Dù bạn là dân thành thị chính gốc đi chăng nữa, đáng lẽ ra bạn phải cảm thông với những người ta hương cầu thực, bạn lại có tư tưởng kỳ thị với họ… Hỏi rằng văn hoá người Hà Nội như bạn ai chấp nhận được, có đáng tự hào ko?
( Nguyễn Thế Thêm )
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
nakata
member
REF: 498741
11/16/2009
|
Bạn B́nh Minh đưa ra topic rất thú vị.
Khái niệm văn hóa Hà Nội nên thay đổi kể từ khi Hà Nội mở rộng được thực hiện. Dân Hà Nội gốc (có cả Hà Tây cũ) chẳng khác quái ǵ dân nhập cư.
Văn hóa xếp hàng trong siêu thị nên được thực hiện. Nhưng xếp hàng kiểu này th́ có vấn đề:
Trắng đêm xếp hàng nộp đơn cho con vào mẫu giáo
|
|
mai77
member
REF: 498827
11/16/2009
|
Cái h́nh của natakha nh́n giống hệt như cảnh xếp hàng nộp đơn học mần non cho con ở trường Cu Bi nhà M học.
V́ là trường điểm của thành phố nên việc xin học ở đó vô cùng khó khăn,khó khăn ngay cả cho những học sinh đúng tuyến.Đầu năm học nhà trường chỉ nhận các cháu 3 tuổi,mà nhận có 70 cháu.Thế nên,ngày 2 -9 mới nhập trường để học mà ngày 1 -6 đă phải nộp đơn cho con . 12h đêm ngày 31 - 5 mọi người vẫn chen chúc nhau nộp đơn,có 1 số người đại diện cho khu dân cư ở đó nằm sẵn ở cổng trường để sáng nộp đơn đúng giờ . Họ phải đứng canh bởi sợ trường sẽ nhận chen ngang học sinh trái tuyến,con em họ sẽ không được học ở trường này..hic.Trong khi đó,có rất nhiều trường quốc lập khác lại thiếu học sinh.
Sang năm Cu Bi vào lớp 1 rồi,M cũng đang không biết cho con học trường nào là hợp lư nhất đây..:(
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|