nguoihaiduong
member
ID 67274
04/13/2011
|
Lá đơn xin ly dị của học sinh lớp 1(ST)
Đơn xin ly dị được cậu bé 6 tuổi, học lớp 1, trường tiểu học Đ.N (Hà Nội) tŕnh bày chỉn chu đến mức giật ḿnh.
Ḍng chữ “Cộng hoà Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam/Độc lập tự do hạnh phúc” được viết ngay ngắn chếch phía trên góc phải tờ giấy và viết in hoa: ĐƠN XIN LY DỊ.
Nhận điện thoại của cô giáo chủ nhiệm lớp 1D, trường tiểu học Đ.N, Hà Nội, anh N vội phóng xe đến trường. Anh N không tin nổi đơn xin ly dị do con trai ḿnh viết.
Đơn ly dị của cậu học sinh giỏi
Trong đơn cậu học sinh Đ.H, viết: “Hôm nay ngày... tháng... năm... Do tôi không c̣n t́nh cảm ǵ với bạn G là bạn gái của tôi trong lớp, tôi chuyển sang thích bạn M. V́ thế, tôi làm đơn xin ly dị với bạn G chính thức từ ngày hôm nay. Bạn G không được phép nắm tay tôi nữa. Kư tên Đ.H”.
Cô giáo cho biết, trong tiết học Đ.H không tập trung nghe giảng mà lúi húi viết. Tuy nhiên, thấy cậu học sinh giỏi không gây mất trật tự nên cô giảng bài cho xong. Cuối giờ, cô bắt Đ.H đưa tờ giấy cậu viết trong giờ học. Nh́n tờ đơn, cô vội vàng gọi điện cho bố Đ.H.
Trong tâm trạng khó tả, anh N không biết phải giải thích thế nào với cô giáo. Đưa con về nhà, anh xé nát tờ giấy và phát cho cậu con mấy cái vào mông. Thằng bé Đ.H không khóc mà cũng nhất định không chịu xin lỗi bố.
Đợi cơn giận của anh N qua đi, tôi cùng anh hỏi chuyện Đ.H. Cậu bé cho biết, nếu cậu thích bạn gái nào th́ hay nh́n, hay chơi với bạn gái đó. Thỉnh thoảng, cậu thường thơm trộm vào má bạn gái.
Khi hỏi về lá đơn, Đ.H lư giải: “Khi cháu thích bạn ấy, cháu nói với bạn. Vậy khi không c̣n thích nữa, cháu phải viết đơn ly dị rơ ràng chứ, trên phim người ta làm như thế mà. Nếu cháu không làm như vậy, bạn ấy cứ bám theo cháu, cháu không thể chơi với bạn gái khác được ạ”.
Đ.H là con trai duy nhất của anh chị N. Bố mẹ Đ.H là công nhân của 2 Cty khác nhau và làm việc theo ca. Do bố mẹ thường về muộn nên sau giờ học, Đ.H thường ở nhà một ḿnh và thỏa thích xem tivi đến 20 giờ mỗi tối. Đó là khoảng thời gian Đ.H được tự do bởi bất cứ ngày nghỉ nào, anh N đều cho con theo học thêm các lớp tiếng Anh, toán và luyện chữ đẹp.
Đ.H là học sinh giỏi thường đứng nhất, nh́ lớp. Sau sự cố lá đơn, bố mẹ Đ.H chú ư đến con nhiều hơn và lắng nghe chuyện trường lớp, bạn bè của cậu. Chuyện đă xảy ra hai năm trước, c̣n năm học này, Đ.H được chọn đội tuyển của lớp 3 tham dự cuộc thi Hoa Trạng nguyên cấp trường. Cuộc thi dành cho học sinh giỏi toàn diện toán và tiếng Việt.
Cô bé lớp 2 gửi tối hậu thư
Mới đây, anh N.V.H post lá thư được anh đặt tít “Binh và Bốp” của cô con gái 7 tuổi tên Bầu lên facebook. Ngay lập tức, cư dân mạng gửi phản hồi và bàn tán xôn xao về ngôn ngữ trong thư.
Tối hậu thư của cô học sinh lớp 2
“Gửi thằng điên lớp 3A1
Mày làm tao cười vỡ bụng: mắt cận ḷi như hột táo, đầu trọc lóc, da đen như người châu Phi, ha ha. Tiện đây tao nói luôn: Tao không phải người b́nh thường đâu, tao là học sinh trường THDL (Tiểu học dân lập – PV)... Liệu thần hồn, thằng điên kia.
Mày là anh họ của Đạt, đúng không?
Tao gọi anh tao th́ sẽ “binh và bốp”.
Sở dĩ bé Bầu viết lá thư và định gửi cho một thằng điên lớp 3A1 là bởi cậu học sinh này hay trêu ghẹo, lúc th́ giật tóc, lúc vỗ vào vai, vào lưng, khi th́ hét toáng vào tai cô bé và đám bạn của cô. Bố mẹ và cô giáo thường dạy, là con gái không nên gây gổ, to tiếng với mọi người nên sau nhiều lần ấm ức, bé Bầu chọn cách viết thư.
Anh H cho biết, trong gia đ́nh, Bầu (sinh năm 2003) là chị cả, dưới Bầu c̣n có em gái 8 tháng tuổi. Sau khi trút hết sự bực tức về thằng điên như chê bai về h́nh dáng, Bầu thỏa thích cười hài ḷng. Để dọa cậu học sinh trên ḿnh một lớp, Bầu bịa ra chuyện có anh trai và nhắc nhở, nếu tiếp tục trêu sẽ có lệnh trừng phạt mang tên “binh và bốp”.
Theo cách hiểu của Bầu, binh tức là gơ vào đầu, c̣n bốp là tát vào mặt. Mặc dù bực tức thế nhưng Bầu không gửi thư cho thằng điên mà giữ trong ngăn cặp. Đọc xong lá thư của con, anh H t́m gặp thằng điên lớp 3 và giảng ḥa xích mích giữa bọn trẻ.
Theo nhận xét của cô giáo chủ nhiệm, Bầu là một trong những học sinh đứng đầu lớp và học giỏi tất cả các môn, đặc biệt môn tiếng Việt. Anh H cho biết thêm, Bầu rất thích đọc sách, ham ghi chép, viết thư cho bạn bè. Anh H sưu tầm được một số bài viết của Bầu lúc bé học lớp 1.
Anh H cho biết, từ ngày đọc được tối hậu thư của con gái, anh chị quan tâm đến con nhiều hơn và khích lệ sở trường của con. Bạn bè anh đọc văn của bé, cùng chung nhận xét: ngôn ngữ phong phú và tư duy mạch lạc.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
thynguyen81
member
REF: 596196
04/13/2011
|
Chào bác chủ nhà!
Đọc Entry này em cứ ngồi cười một ḿnh.Con trẻ bây giờ thế đấy. Mọi cử chỉ và hành động của người lớn thường ảnh hưởng trực tiếp đến con trẻ.(trường hợp viết đơn).
Trường hợp thứ hai th́ cô bé ấy quả thực là đặc biệt. Thư không cần gửi,nhưng rơ ràng ta thấy rằng cô bé ấy khi đọc lại lá thư ḿnh viết đă cảm thấy " hả dạ" rồi...
Nhà em có hai đứa trẻ.Thi thoảng ở dưới bếp nghe chúng cùng chơi đồ chơi,xem chung một bộ phim đă nhiều "phen" giật ḿnh v́ cái cách chúng "tư duy". Nay đọc entry này cũng nghĩ rằng cần quan tâm đến chúng nhiều hơn nữa đấy ạ.
Rất cảm ơn bác Nguoihaiduong!
|
|
nguoihaiduong
member
REF: 597211
04/21/2011
|
Bé 4 tuổi: "Đừng hỏi v́ sao anh yêu em"...
Khuôn mặt ngây thơ, hồn nhiên, chưa biết đọc chưa biết viết chữ vậy mà đă biết hát những ca từ mùi mẫn về t́nh yêu theo nhạc: "Là v́ em hạnh phúc khi có anh bên cạnh em/ Một nụ hôn thật khẽ lên đôi mắt em mỗi khi buồn...".
Ngày cuối tuần rảnh rỗi, vợ chồng chị An (Vũ Hữu, Thanh Xuân, Hà Nội) mở karaoke để cả gia đ́nh cùng hát cho khuây khỏa. Cả nhà ngạc nhiên khi bé Diệu My 4 tuổi đ̣i hát bài Ngôi nhà hạnh phúc.
Khuôn mặt ngây thơ, hồn nhiên, chưa biết đọc chưa biết viết chữ vậy mà đă biết hát những ca từ mùi mẫn về t́nh yêu theo nhạc: "Là v́ em hạnh phúc khi có anh bên cạnh em/ Một nụ hôn thật khẽ lên đôi mắt em mỗi khi buồn....Dẫu chỉ là giấc mơ em sẽ mơ hoài/Cuối con đường nắng lên chờ anh đến/ Đến khi nào trên thế gian mặt trời ngừng sáng lối em đi về/Ánh mắt này, đôi tay này măi thuộc về nhau".
Mọi người càng bất ngờ hơn khi Diệu My vừa hát vừa nhảy nhót điệu nghệ, thậm chí cũng động tác…sexy, khêu gợi như trên tivi.
Chị An c̣n cho biết, My suốt ngày hát những bài Cầu vồng khuyết, Yêu lại từ đầu, Chiếc khăn gió ấm, Buồn, Công chúa bong bóng, Con đường mưa: "Hăy nói nghe anh đi hỡi em, hăy nói yêu anh đi hỡi em", rồi: "Đừng hỏi v́ sao anh yêu em, anh cũng không trả lời được, anh rất muốn cần em", hay: "Ta mang bao tội lỗi, nên thân ta giờ đây kiếp sống không nhà không người thân"... nghe mà giật ḿnh.
Những bài hát của người lớn nó thuộc nhanh lắm c̣n mấy bài của thiếu nhi như Chú ếch con, Một đoàn tàu, Con c̣ bé bé, Hạt gạo làng ta... th́ chẳng mấy khi thấy nó hát - chị An phàn nàn.
Chị nói thêm: Có lần hai mẹ con vào siêu thị mua đĩa nhạc, tôi đă chọn cho nó mấy cái đĩa của thiếu nhi về cho nó nghe nhưng nhất định nó không đồng ư, và bắt mẹ phải mua đĩa Mỹ Tâm, Đàm Vĩnh Hưng, tôi không mua nó lăn ra khóc.
Cũng giống như trường hợp của bé Diệu My là trường hợp của bé Tuấn Anh, 7 tuổi, ở Hoàng Mai, Hà Nội. V́ thường xuyên được chị gái cho nghe những bài hát về t́nh yêu trên MTV với ITV, nên trong đầu bé những bài hát nhạc trẻ nhiều hơn là nhạc thiếu nhi.
Mẹ bé, chị Nguyệt kể: Không biết nó nghe ở đâu mà cứ khi nào đi học về nhà, suốt ngày thấy hát các ca khúc t́nh yêu dang dở, chia ly và hận thù: "Ước ǵ anh ở đây giờ này, ước ǵ em được nghe giọng cười, để hơi ấm đă bao ngày qua ḿnh luôn sánh vai kề. Anh xa em đă bao ngày, hệt như tháng năm ngừng trôi... nghe mà thật sửng sốt. Đă thế, khi nó c̣n bắt chước y hệt như những động tác biểu diễn của ca sĩ. Thay hết trang phục này đến trang phục khác....
"Mỗi khi tối bật karaoke hát, nó chỉ chọn hát những bài dành cho người lớn. Rồi ngồi hát say sưa. Những bài hát trẻ con, nó không thích" - Chị Nguyệt than thở.
Không chỉ có trường hợp của bé Diệu My, Tuấn Anh, mà c̣n nhiều trường hợp khác tương tự. Các em không chỉ được nghe, nhiều khi c̣n được dậy, nhiều em c̣n hát cả rock, hip hop. Và tệ hại hơn là những bài hát nhạc chế, tục tĩu: "Anh cho em tiền đô, tiền đô để sắm đồ, tiền đô để ra phố". Hay những khuôn mặt “búng ra sữa” đang cố gắng lên gân, lên cổ cất lên những câu hát về t́nh yêu, đau khổ, quằn quại: "Đến bao giờ mới được có em, đến bao giờ mới được cầu vồng"....
Theo Giáo dục VN
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|