Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Tâm sự của bạn >> Vợ chồng già bị 7 đứa con đẩy ra ăn Tết ngoài đường cùng cỗ quan tài (ST)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 nguoihaiduong
 member

 ID 70984
 01/27/2012



Vợ chồng già bị 7 đứa con đẩy ra ăn Tết ngoài đường cùng cỗ quan tài (ST)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


Sinh hạ được 7 người con, chịu bao đắng cay để nuôi nấng chúng nên người. Vậy mà, giờ đây chúng "báo hiếu" ông bà bằng những cú đấm thẳng mặt, những lời rủa sả...

Đó là bi kịch của vợ chồng cụ Nguyễn Văn Quư (84 tuổi) và cụ Nguyễn Thị Chén (82 tuổi), ngụ thôn Đồng Lư, xă Đồng Quang, huyện Quốc Oai, Hà Nội. Tám năm bị con cái đẩy ra đường là tám cái Tết buồn của cặp vợ chồng bất hạnh.

Những đứa con “trời đánh”

T́m đến thôn Đồng Lư hỏi thăm vào ngôi chùa có vợ chồng cụ già phải tá túc, mọi người đều biết chính xác: “Chắc cô chú t́m ông bà Quư hả? Tội nghiệp ông bà ấy lắm cô chú ạ, hiền lành, chịu thương chịu khó nhưng về già mất phúc. Con cái th́ đông đúc, giàu có mà có đứa nào chịu nuôi bố mẹ đâu”. Rồi không kịp để khách hỏi thêm câu nào, mọi người tranh nhau kể tội mấy đứa con bất nhân của hai cụ: “Mấy hôm trước chúng nó lại vừa hành hung bố mẹ”.

Cụ bà Nguyễn Thị Chén đang cầm chổi quét sân chùa, tuổi già, mắt kém nên lẩy bẩy lia từng nhát chổi chậm chạp, cứ vài phút lại dừng tay đấm lưng. Trời Hà Nội những ngày cuối năm lạnh đến dưới 10 độ C nhưng bà cụ cho biết ông lăo chồng ḿnh từ sáng sớm đă ra đồng ṃ cua bắt ốc. Nghe có người muốn đến hỏi chuyện bi kịch của ḿnh, khóe mắt nhăn nheo của bà cụ trào nước mắt: “Một đời chúng tôi v́ con v́ cái, nuôi nấng dựng vợ gả chồng cho chúng, không để nợ một đồng một cắc nào cho chúng. Vậy mà giờ chúng đối xử với vợ chồng tôi thế này đây”.

Cách đây 60 năm, ông bà quen nhau trong một lần đi làm thuê ở miền sơn cước rồi nên duyên vợ chồng. Về sống với nhau, ông bà lập nghiệp từ đôi bàn tay trắng trong hoàn cảnh khó khăn nghèo túng. Lúc vợ chồng ra ở riêng tài sản chỉ có duy nhất 20 cây tre để dựng căn nhà làm nơi tá túc tránh mưa tránh nắng.

Ông bà lần lượt sinh hạ được bảy người con, ba trai, bốn gái. Cuộc sống vốn dĩ đă khó khăn, khi bảy đứa con lần lượt chào đời th́ cuộc sống càng túng quẫn hơn. Để nuôi được bảy người con thành người, ông bà đă phải chịu trăm ngàn cực nhục. Ông đi làm thuê làm mướn hùng hục suốt ngày, c̣n bà th́ tối ngày cắm mặt trên mấy thửa ruộng kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Căn nhà nhỏ cũ nát đêm mưa không có chỗ nằm, ông bà nhường cho các con chỗ khô ráo, c̣n ḿnh th́ chịu trận giữa mưa gió. Bữa no bữa đói, nồi cơm độn
sắn ngô không đủ cho đàn con đông đúc, có bữa ông bà phải nhịn ăn nhường con.

Xă hội ngày càng càng phát triển, cuộc sống rồi cũng bớt khó khăn. Rồi ông bà dựng vợ gả chồng cho mấy đứa con lớn, mấy đứa nhỏ th́ do cuộc sống khó khăn quá nên ông bà dắt lên vùng kinh tế mới ở Tiến Xuân thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Ḥa B́nh (nay là xă Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội). Đến vùng kinh tế mới, do chịu khó làm ăn nên cuộc sống gia đ́nh đă thoát khỏi cảnh túng quẫn. Lúc này ông bà dựng vợ gả chồng nốt cho mấy đứa nhỏ.

Tuy không bằng ai nhưng ông bà vẫn cố gắng lo lắng cho con cái chu đáo, 3 người con trai th́ cho mỗi anh một dinh cơ khi lấy vợ, không để nợ một xu một đồng cho đứa con nào. Khi người con trai thứ ba của ông bà lấy vợ xây nhà, đứa con xui ông bà bán đất ở vùng kinh tế mới để lấy tiền xây nhà cho ḿnh, ông bà cũng nghe theo v́ cha mẹ nào chẳng “cá đuối đắm đuối v́ con”.

Những bữa cơm chan nước mắt

Bà cụ giơ tay gạt ḍng nước mắt rồi tiếp tục câu chuyện. Sau khi dồn hết tiền làm nhà cho anh con trai thứ ba, ông bà về ở với người con trai cả khi trong tay ông bà không c̣n tiền. Người con cả khi đó đă hậm hực hắt hủi ông bà với lư do: “Bao nhiêu tiền cho thằng thứ ba hết, tôi không được ǵ”, trong khi chính anh ta thừa hưởng mảnh đất trước đó cha mẹ cho.

Sống với người con cả, vợ chồng cụ phải làm như người đi ở. Hàng ngày hai cụ phải lấy bèo nuôi bảy con lợn, cày cấy gặt hái, đi làm sớm về muộn mới được miếng cơm để ăn. Đến mùa vụ, có khi cụ bà đi gặt được mấy gánh lúa th́ con dâu mới ra đồng. Cực nhục là vậy nhưng với bản tính hiền lành chịu thương chịu khó, ông bà cắn răng không kêu nửa lời cho vừa ḷng vợ chồng con cả. Nhưng cũng chẳng được bao lâu th́ anh con cả tuyên bố thẳng thừng: “Ông bà cút khỏi nhà này, đi đâu th́ đi”.

Vợ chồng cụ đành lẳng lặng ôm quần áo t́m đến nhờ vả anh con trai thứ ba. Những tưởng trước đây ḿnh đă lo lắng bán nhà đi lấy tiền cho nó xây nhà th́ con sẽ tốt với ḿnh, thế nhưng trái lại người con này cũng không kém phần tệ bạc với cha mẹ và tỏ rơ “quan điểm”: “Ông cả không tử tế với ông bà th́ tôi việc ǵ phải tử tế?”.

Ở đây, cảnh khổ không kém ǵ con cả khi đă không những phải làm lụng vất vả, họ c̣n năm lần bảy lượt bị con đuổi đi. Nhục nhă nhất là những bữa cơm chan nước mắt. Bữa ăn nào cũng vậy, người con trai bắt bố mẹ phải cung kính mời… vợ chồng con cái ḿnh ăn cơm bằng câu: “Mời ông bà ăn cơm, mời các cháu ăn cơm”. Có những người làng xóm thấy vậy th́ bực ḿnh thay và phẫn nộ: “Ông bà hiền quá để nó bắt nạt, ḿnh là bố mẹ đến bữa th́ sao phải mời chúng nó”. Thử một lần “phạm thượng”, tối đó hai cụ không mời th́ bị con trừng mắt nạt nộ: “À, cái nhà này ăn cơm không ai mời ai à”. Sợ ông “trời con”, ông bà run rẩy “trở về nếp cũ”: “Mời ông bà…”.

Nhẫn nhịn bao lâu những mong yên thân nhưng “cây muốn lặng mà gió chẳng dừng”, đến một hôm gă con trai thứ ba giơ tay đấm vào mặt mẹ, vác dao kề cổ bố xua đuổi: “Bước mẹ chúng mày ra khỏi nhà, không tao cho nhát dao bây giờ” (Lời nguyên văn của cụ Chén - PV). Thấy bố mẹ lủi thủi ôm mớ quần áo rách bước đi, gă c̣n thẳng thừng tuyên bố: “C̣n quay về đây th́ đập chết”.

Vẫn c̣n một niềm hi vọng nữa là người con trai thứ. Biết bố mẹ phải lang thang ngoài đường, anh này đón ông bà lên ở cùng nhưng cũng được vài hôm. Phải sống trong cảnh những lời nói móc máy của cô con dâu ra rả trong nhà suốt cả ngày, ông bà cảm thấy sống c̣n khổ hơn chết. Nước mắt lưng tṛng, không c̣n nơi nương tựa vợ chồng cụ lang thang đây đó, đến khi không c̣n chỗ nào nữa đành phải vào ở nhờ nhà chùa. Tám mươi năm cuộc đời vất vả làm lụng, gia tài các cụ có trong tay là bảy đứa con bất hiếu và bất lực, sau miếng ván dùng để đóng áo quan khi chết cùng 3 bao tải đựng lá khô dùng đun nấu. Người làng thấy vậy liền thương t́nh người cho cái bát, người cho manh chiếu, người cho cái giường cũ để các cụ dựng thành cái “tổ ấm” cuối đời.

Rơi lệ nghe những kỷ niệm buồn

3 người con trai th́ vậy, những người con gái cũng không “khá khẩm” ǵ hơn. “Mấy đứa con gái th́ một đứa lấy chồng ở Xuân Mai, một đứa lấy ở trại Bà Nhà, một đứa ở Cố Đụng (đều là những địa điểm gần nơi ông bà đang ở nhờ - PV), c̣n đứa út th́ lấy chồng ở làng Đồng Lư này thôi”, bà lăo nhẩm đếm. 3 đứa con gái của cụ theo lời kể của bà lăo tội nghiệp th́ kinh tế đều khá giả, chỉ có cô út lấy chồng ở làng th́ nghèo “rớt mồng tơi”. Chẳng biết giàu sang cỡ nào nhưng mấy đứa con gái hàng năm không ngó ngàng tới bố mẹ, năm th́ mười họa mới mua cho ông bà mấy viên thuốc, Tết nhất may ra cho được túi kẹo cái bánh. Riêng cô con út cùng làng thương cha mẹ già th́ thỉnh thoảng ghé qua nhưng nghèo quá, nuôi c̣n chưa nổi nói ǵ lo cho cha mẹ già.

Trở lại câu chuyện những người con trai. “Ṣng phẳng” mà nói th́ lúc ra nhà chùa ở, hai cụ vẫn chưa đến nỗi không c̣n “miếng đất cắm dùi” v́ vẫn c̣n một sào ruộng để cấy lúa sinh nhai. Thế nhưng tài sản cuối cùng này cũng bị đứa con trai cả tranh cướp. Đă mấy lần cô út đi giúp bố mẹ già làm ruộng th́ bị vợ chồng anh cả vác cuốc đuổi đánh, không cho làm hộ v́ “đó là ruộng của tao, mày đừng có động vào”,

Chưa hết, mấy năm trước hai cụ đến tuổi thượng thọ nên được hưởng chính sách của Nhà nước, theo quy định th́ phải có sổ hộ khẩu, chính quyền mới có thể làm giấy tờ chúc mừng, làm chế độ. Vẫn đứng tên trong hộ khẩu gia đ́nh con trai cả, ông bà lủi thủi về van vỉ con cho mượn cái sổ hộ khẩu để làm giấy tờ cũng bị đứa con từ chối thẳng thừng. Khi người cha về van vỉ: “Con cho bố mượn sổ hộ khẩu một lát, bố chỉ mang đi photocopy rồi trả ngay” th́ đứa con nại ra lư do “Sổ đang ở nhà trưởng thôn”. Lóc cóc t́m đến nhà trưởng thôn th́ được biết rằng con đă lừa ḿnh, ông lăo lại lộn trở lại nhịn nhục xin mượn lần nữa th́ con trai – con dâu đùn đẩy nhau. Uất ức, người cha gạt nước mắt lủi thủi quay đi và thề “không bao giờ bước chân đến đây nữa”.

Cũng có những lúc ông bà lăo 80 này được những đứa con “đối xử tử tế” một cách bất thường. Đó là những lúc chúng cần các cụ làm “con ở”. Thằng con trai thứ ba của họ là một ví dụ, khi vợ sinh nở th́ người này tới đón vợ chồng cụ vào. Đă “cảnh giác” sau nhiều lần bị lợi dụng nên cụ ông không đi v́ nghĩ “nó chỉ đạo đức giả”, riêng cụ bà thương con thương cháu nên theo vào chăm sóc, giặt giũ, làm lụng “phục vụ” gia đ́nh con. Lời ông cụ đă đúng khi đứa cháu đă cứng cáp, vợ chồng đứa con lại đuổi bà đi: “Bà đi làm lấy mà ăn, không được ở đây nữa”. Gần 10 năm nay thấy ông bà lăo chui rúc trong căn lều rách, nhiều người hàng xóm khuyên: “Hai cụ đi ở nhờ đ́nh chùa làm ǵ cho khổ, về làm một túp lều ở góc vườn nhà thằng con mà ở”. Phong phanh nghe thấy, đứa con ngang ngược nói bóng gió: “Về tao không cho làm, tao “băm” chết”.

Với những “kinh nghiệm xương máu” từ những đứa con, bà cụ thành thật: “Chẳng biết rồi khi chúng tôi chết chúng có để ư đến bố mẹ không, hay lại phải nhờ cậy đến chính quyền, đến dân trong làng”. Những đứa con trai chưa từng một lần đến xem túp lều nơi cha mẹ trú thân, chưa từng một lần ngó ngàng để ư bố mẹ c̣n sống hay chết. Táng tận lương tâm hơn, chúng c̣n cấm tiệt các con không được chào hỏi, không được ra chơi với ông bà. Những đứa con dâu “rách giời rơi xuống” th́ đă đành, nhưng những đứa cháu có lẽ đă được bố mẹ “huấn luyện” nên có gặp ông bà hay cô út ngoài đường chúng cũng “bơ” đi như người dưng nước lă.

Một luật sư thuộc Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội cho biết, trong vụ việc này cơ quan công an thậm chí có thể khởi tố những đối tượng là con của ông bà về tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng. Theo Bộ luật H́nh Sự, người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng nuôi dưỡng đối với người mà ḿnh có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật; mà cố ư từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng gây hậu quả nghiêm trọng; hoặc đă bị xử phạt hành chính về hành vi này mà c̣n vi phạm, th́ bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 2 tháng đến 1 năm.
Chúng tôi hỏi tại sao hai cụ không nhờ chính quyền địa phương can thiệp sự việc, ít nhất nếu con cái không nuôi cha mẹ th́ cũng phải trả các cụ mảnh ruộng cho các cụ kiếm gạo chứ? Cụ bà nghẹn ngào: “Chính quyền cũng không làm ǵ được mấy thằng con tôi. Ở đây chúng nó chửi nhau hết với họ hàng rồi đến hàng xóm, sống một ḿnh mà không chơi với ai cả”. Chị út khi đó vừa đến thăm mẹ cũng gục đầu nức nở: “Trước kia khi anh tôi kề dao vào cổ bố dọa chém, chính quyền và dân quân có đến bắt anh ta viết giấy cam đoan không được hành hung bố mẹ nữa nhưng chỉ hôm trước hôm sau lại đâu vào đấy. Tôi th́ cũng đau ḷng lắm nhưng “lực bất ṭng tâm” các anh chị ạ, muốn nuôi bố mẹ mà sức không nổi v́ nghèo, lại lấy chồng nên phải lo nhà chồng”.

Sống khổ hơn chết

Góc nhà nơi ông bà lăo “trời đày” này trú ngụ rộng khoảng dăm m2, chiếc giường xin được ở đâu nên hai chân c̣n, hai chân phải lấy gạch kê lên. Người già đă khó ngủ, đêm mùa đông càng khó ngủ hơn khi gió cứ len lỏi qua cửa sổ thốc vào nhà dù hai cụ đă cẩn thận nhét đầy ni long, giẻ rách vào các khe hở. “Nghĩ cực lắm, chúng tôi có làm ǵ nên tội đâu mà lại bị đày đọa thế này. Nhưng vợ chồng tôi cũng kiên gan lắm đấy, nhiều khi cũng muốn phát điên hay cắn lưỡi mà chết, nhưng bây giờ mà chết th́ chính quyền với làng xóm lại khổ nên sống được ngày nào cứ cố sống. Đêm nào cũng nước mắt chảy xuôi, cụ Chén nói.

Đọc đến đây, nhiều người sẽ thắc mắc ông bà lăo sinh sống bằng ǵ. Bà cụ cho biết ngoài việc ông lăo ngày ngày đi ṃ cua bắt ốc, người trong làng c̣n mỗi người giúp một chút, hôm th́ cho lon gạo, hôm th́ cho ít muối, mà người già ăn ít, chẳng có nhu cầu mua sắm ǵ nên ông bà vẫn cầm cự được. “Năm nay là cái Tết thứ tám vợ chồng tôi ở đây rồi, Tết nhất chẳng có ǵ, cứ nh́n nhà người ta con cái sum vầy th́ ḿnh lại khóc. Ḿnh có đến bảy đứa con, hàng chục đứa cháu mà lại khốn khổ khốn nạn nhất cái làng này”, cụ Chén khóc.

Rồi cụ bà ngóng ra ngoài xem cụ ông đă về đi ṃ cua bắt ốc về chưa, chép miệng thương chồng: “Khổ thân ông ấy, tôi th́ ốm đau nên mọi việc đều phải ông ấy làm. Sáng nay tôi bảo trời vẫn rét lắm, đừng đi ra đồng lặn lội nữa mà ông ấy vẫn gạt đi, bảo là Tết đến nơi rồi phải kiếm mớ ốc con tép bán kiếm tiền mua nén nhang cúng tổ tiên. Trời rét thế này tôm tép cũng trốn sạch, có khi ḿnh c̣n chết rét ấy chứ”. Cụ bà kể lại cụ ông ngày may mắn th́ cũng kiếm được vài con ốc bán lấy dăm ngàn, có ngày đi từ sáng đến tối mới về mà tay không v́ “tay đưa th́a cháo lên miệng c̣n run, mắt kèm nhèm th́ làm sao bắt được tôm tép. Có ngày bắt được nửa giỏ ốc về nhưng đổ ra tôi mới thấy quá nửa toàn là… vỏ ốc. Những ngày không có ǵ ăn hay gần hết cái ăn, hai cụ phải nấu cháo húp dằn ḷng, hoặc cố đi nhặt nhạnh rau dại ăn trừ bữa. Chùa cũng không có nước, hàng ngày cụ ông lọc cọc kéo xe ḅ từ giếng làng về để dùng sinh hoạt.

Ấy là mấy hôm trước ông lăo vừa đi viện về, vậy mà vừa xuất viện hôm trước hôm sau lại đă lọ mọ ra đồng t́m cái ăn. Nhắc đến chuyện này, bà cụ lại rưng rưng nước mắt nhớ “bạn”. “Bạn” của bà là một con chó gầy giơ xương, tám năm nay lủi thủi quanh quẩn cùng ông bà, lúc ông đi kiếm ăn th́ bầu bạn với bà, cho bà vỗ về. Vậy nhưng hôm ông lăo ốm, nhà làm ǵ có đồng nào xu nào nên bà chạy nháo nhác khắp làng hết vay rồi xin cũng chỉ được vài chục ngàn. Bà lăo đành gọi lái chó đến bán “bạn” ḿnh đi. Bà vỗ về “bạn” trước khi người lái chó tḥng dây vào cổ con chó ốm: “mày thông cảm, hoặc là chồng tao chết, hoặc là mày chết. Thôi “mày” đi thay ông ấy”. Không rơ con chó lẽ cũng hiểu t́nh cảm của bà lăo, hay v́ đói quá nên chẳng c̣n sức ăng ẳng kêu như những con chó khác khi bị bán, chỉ mắt long lanh nước nh́n bà chủ ngoảnh mặt đi.

Trong cuộc đời này không nỗi buồn nào buồn bằng nỗi buồn con bất hiếu – cha mẹ bị hắt hủi. Ai cũng có mẹ có cha nên chạnh ḷng trước thảm cảnh của hai cụ, chúng tôi cũng muốn khóc nhưng phải cố dằn ḷng v́ khóc không giúp được ǵ cho hai cuộc đời khổ sở cùng cực này, chỉ mong thông qua mặt báo chuyển tải đến hàng triệu bạn đọc trên cả nước lời khẩn cầu có một sự đóng góp nhỏ giúp đỡ hai cuộc đời này. Lẩn thẩn nghĩ lại thấy hai cụ ngày xưa đă nghèo, nay c̣n nghèo hơn nữa: 60 năm trước khi lấy nhau các cụ c̣n có mơ ước về những đứa con là “của để dành” và 20 cây tre làm nhà; nay cuối đời các cụ c̣n ǵ ngoài sự thất vọng về đạo lư làm người và 6 miếng gỗ mới chỉ đủ làm một chiếc áo quan, lại động chạm đến nỗi áy náy của bà cụ: “Hai người chết chung th́ c̣n chôn một ḥm được, nếu không chết cùng nhau th́ chẳng lẽ một người lại… bó chiếu?”…


Người Việt Nam vốn coi trọng các giá trị đạo đức truyền thống, coi các chuẩn bực đạo đức là thước đo nhân cách con người. Trong đó mối quan hệ trong gia đ́nh đặc biệt được đề cao, bởi v́ đó là nguồn gốc, rường cột là nền tảng cho các mối quan hệ khác. Trong quan hệ gia đ́nh th́ chữ hiếu lại đóng một vai tṛ vô cùng quan trọng. Người Việt rất coi trọng đạo hiếu, vậy nên những bậc đại hiếu, chí hiếu trong thiên hạ đều rất được đề cao, coi trọng, được người đời ca tụng, là tấm gương cho đời sau. Ngược lại những kẻ làm con mà bất hiếu, bị xă hội chê trách, bị người đời lên án, và sẽ phải nhận một hậu quả tất yếu. Đạo hiếu không kể đó là người sang hay kẻ hèn, người ở địa vị xă hội cao hay thấp mà cốt ở sự thể hiện ḷng hiếu thảo cua ḿnh mà thôi. Trong lịch sử, trong dân gian hay trong văn học đều có rất nhiều những tấm gương như thế.

Phúc Nguyên



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 nguoihaiduong
 member

 REF: 625760
 01/29/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Vụ cha mẹ già bị con đuổi khỏi nhà cùng quan tài: Chuyện giờ mới kể


- Để đuổi bố mẹ, con dâu rút ngói cho mưa ướt giường; con trai ghè dao vào cổ bố...là những điều khủng khiếp nhất trong cuộc đời của đôi vợ chồng già cả.
Vợ chồng già bị 7 đứa con đẩy ra ăn Tết ngoài đường cùng cỗ quan tài

Những ngày gần đây,câu chuyện về đôi vợ chồng già hơn 80 tuổi, mặc dù sinh hạ được 7 người con, nhưng cuối đời lại bị con cái hắt hủi, phải ở nhờ đ́nh làng đang trở thành tâm điểm chú ư của dư luận. Bởi v́, sau câu chuyện khó tin này là hàng loạt những câu hỏi v́ đâu mà những đứa con bất hiếu đều đuổi bố mẹ khỏi nhà cũng như vấn đề đạo hiếu trong xă hội hiện đại.

Để t́m hiểu kỹ hơn về những điều nói trên, phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam đă có mặt tại đ́nh làng Đồng Lư, xă Đồng Quang, huyện Hoài Đức, Hà Nội vào sáng mùng 7 Tết để t́m gặp những “nhân vật chính” trong câu chuyện. Tiếp chúng tôi trong gian nhà lụp xụp, thấp lè tè ở góc khuôn viên đ́nh, ông Nguyễn Văn Qúy (84 tuổi) và bà Nguyễn Thị Chén (80 tuổi) tỏ ra rất niềm nở. Nhưng khi được hỏi về câu chuyện buồn của vợ chồng ḿnh, cả 2 ông bà dường như khựng lại, bởi v́ “nhắc đến chỉ thêm đau ḷng” (lời bà Chén).


Nhưng sau vài ba câu chuyện thân t́nh, cuối cùng bà cũng mở ḷng để kể về những đứa con của ḿnh. Trong đó, điều khiến tôi cảm động nhất có lẽ là những kư ức về chuyện chăm sóc các con của vợ chồng bất hạnh. Dáng vẻ già nua, gầy guộc, run run trong từng câu nói, bà kể: Hai vợ chồng tôi đều xuất thân là trẻ mồ côi, nên lấy nhau, sinh con đẻ cái, gây dựng cơ nghiệp đều từ 2 bàn tay trắng. Lúc c̣n trẻ, v́ nhà đông con, nên hầu như việc kiếm tiền, kiếm cơm cho các con đều do một tay ông lăo làm hết, c̣n bà là người chăm bẵm các con.

Ngày c̣n đói kém, bữa nào bà cũng phải nấu độn cơm, ngô, sắn mới đủ cho các con ăn. Thế nhưng, v́ thương con, nên bao nhiêu sắn, vợ chồng bà cũng giành ăn hết, để cơm với ngô cho các con. Nhà nghèo, nhưng ông bà đều cố gắng cho các con học cái chữ, cho bằng bạn, bằng bè. Thế nhưng, khi trưởng thành, “chúng nó” lại đối đáp với bố mẹ như những kẻ “mất dạy”.

Lúc ở cùng vợ chồng anh Nguyễn Văn Trượng (con trai cả), dù là ăn ở riêng, nhưng do không “vừa mắt”, muốn đuổi ông bà đi nên con dâu rút ngói trên mái nhà, để mưa chảy ướt giường nằm của bố mẹ chồng. Sau một gần 2 năm sống ở chuồng lợn, chịu không nổi, vợ chồng già phải chuyển sang ở với con trai út, anh Nguyễn Văn Đại. Sau khi cưới vợ, anh này “dỗ ngọt” bố mẹ bán mảnh đất khai hoang ở khu kinh tế mới đi, mua đất xây nhà 2 tầng ở Đồng Lư, anh này cũng trở mặt, ghè dao vào cổ, đuổi bố mẹ ra khỏi nhà.

Kể về kỷ niệm buồn này, ông Qúy ứa nước mắt: Đó là ngày giỗ cụ, ông mua được vài lạng ḷng lợn về thắp hương cho vong hồn đỡ tủi. Nhưng hương vừa thắp lên, th́ con trai út của ông kéo xuống, ném đồ ăn đi, kèm theo lời chửi rủa: “Chúng mày cút khỏi nhà ngay”. Ông lăo bực ḿnh, “tao không đi, mày thích chém giết th́ tùy mày”. Bị thách thức, đứa con bất hiếu đă ghè dao vào cổ ông. Bà Chén sợ cảnh con giết cha, nên hô ầm làng nước lên, ngay lập tức thằng con đánh đạp bà túi bụi. Sau nỗi đau lớn lao cả về tinh thần lẫn thể xác, ông bà quyết định ra đ́nh, xin làng cho tá túc tại căn nhà lụp xụp hiện tại.


Niềm vui lớn nhất của tuổi già chính là được con cháu phụng dưỡng, chăm nom. Thế nhưng, cuộc đời về già của đôi vợ chồng này không có phúc được hưởng điều đó. Trong quăng thời gian 9 năm sống ở đ́nh làng, hầu hết các con ông đều rất ít ghé thăm, hỏi han sức khỏe bố mẹ. Người con gái út là người nghèo nhất trong số họ lại là người quan tâm, chăm sóc bố mẹ nhiều nhất.

Nói về cái tết buồn vừa qua, ông Qúy tâm sự: Duy chỉ có anh con trai thứ 2 mang cho bố mẹ mấy chiếc bánh trước tết, c̣n lại, không một người con nào ghé thăm, mừng tuổi bố mẹ. Chuyện ấy đă xảy ra gần 10 cái tết, nên vợ chồng ông cũng dần quen rồi. Sau này dẫu có chết đi, cũng chỉ nghĩ là nhờ dân làng đưa ra băi tha ma chôn cất, chứ không c̣n nghĩ tới các con nữa.


Thảo Lăng


 

 calinhoem
 member

 REF: 625761
 01/29/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Thế gian này có lắm tội, nhưng tội nặng nhất trên đời là tội bất hiếu.

 

 nguoihaiduong
 member

 REF: 625843
 01/31/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Vợ chồng già bị đuổi khỏi nhà với cỗ quan tài: Con gái út lên tiếng


-Chị Thoa, con gái ông bà Quư Chén là người trực tiếp chứng kiến cảnh bố bị kề dao vào cổ, mẹ bị đánh và đuổi khỏi nhà.


Vợ chồng già bị 7 đứa con đẩy ra ăn Tết ngoài đường cùng cỗ quan tài
Những ngày qua, câu chuyện vợ chồng cụ Quư bị con cái ngược đăi, đuổi ra khỏi nhà với chiếc quan tài đang làm dư luận phẫn nộ và băn khoăn. Bởi theo lời kể của những “nạn nhân đáng thương” th́ con cái họ là những người tệ bạc đến mức khó tin. Nhưng cũng có những người đặt ra câu hỏi, phải chăng cách sống, cách dạy dỗ của ông bà lăo có vấn đề nên con cái mới hư hỏng đồng loạt như vậy? V́ thế phóng viên báo Giáo dục Việt Nam đă t́m gặp những người con của ông Quư, bà Chén để t́m câu trả lời và lắng nghe tiếng nói từ 2 phía.

Theo lời đôi vợ chồng già th́ họ sinh hạ được 7 người con. Trong đó, người con gái út tên là Nguyễn Thị Thoa là người nghèo nhất, nhưng cũng là người gần gũi, chăm sóc bố mẹ nhiều hơn cả. Trong cuộc gặp gỡ với phóng viên, chị Thoa tâm sự, do bố mẹ mâu thuẫn với các anh trai, nên hầu như các anh chị em trong nhà không có sợi dây nào gắn kết, hầu như không liên hệ, thăm nom nhau.

Bản thân chị lấy chồng làng, gần bố mẹ, nhưng hoàn cảnh gia đ́nh cũng rất nghèo khó nên không thể đón bố mẹ về chung sống, phụng dưỡng được. Thế nên, đă nhiều lần chị nói với các anh trai của ḿnh đón bố mẹ về phụng dưỡng, sống cho phải đạo làm con, để làng nước không chê cười, nhưng đều vô ích.

Chị Thoa nói, chính chị là người trực tiếp nh́n thấy bố mẹ ḿnh bị anh trai cả bạc đăi thậm tệ. Anh này tên là Nguyễn Văn Trượng, hiện đang sống ở mảnh đất của ông bà Quư, Chén ở trên núi. Bản tính có phần khác người, lại theo một “đạo lạ” nên anh này không thờ cúng tổ tiên. V́ thế, khi thấy ông Quư thắp hương thờ các cụ trong ngày giỗ th́ anh này đă hất hết mọi thứ đi, rồi kề dao vào cổ bố, đánh cả mẹ, rồi đuổi họ đi.

Về phần người anh trai thứ 3 tên là Nguyễn Văn Đại, chị nói rằng, khi bố mẹ chị chuyển từ nhà anh cả sang nhà anh út, họ sống cùng vợ chồng anh này ở Ḥa B́nh. Ngày vợ chồng ông Quư vẫn vác cuốc ra đồng làm lụng cùng con cái. Tuy nhiên mọi thứ khi cần đều phải ngửa tay xin, nhưng không phải lúc nào cũng được đáp ứng. Thậm chí có lần muốn đi cắt tóc, xin tiền con trai, nhưng anh này không cho. Lúc mua được đất, làm nhà ở Đồng Lư, Đồng Quang, Quốc Oai rồi, anh Đạt lại đuổi bố mẹ đi.

Đến nay, khi ông Quư bà Chén đă dọn ra đ́nh làng tá túc gần chục năm, những người con trai của ông rất hiếm khi ghé thăm. Những người con gái ở xa cũng v́ bận việc nhà chồng nên cũng ít quan tâm tới bố mẹ, chị Thoa nói. Nhận xét về những người anh trai của ḿnh, chị Thoa cho rằng, đó là những con người bạc bẽo và bất hiếu.

Được biết vợ chồng ông Nguyễn Văn Quư (84 tuổi) và bà Nguyễn Thị Chén (80 tuổi) sinh được 7 người con. Trong đó có 3 người con trai và 4 người con gái. Hiện nay các con của ông bà đều đă lập gia đ́nh, sinh con đẻ cái, nhưng điều lạ lùng là không ai trong số này đứng ra nuôi nấng, phụng dưỡng bố mẹ.

Ngay sau cuộc nói chuyện này, phóng viên đă t́m gặp anh Nguyễn Văn Đại, con trai út của ông bà Quư Chén. Điều bất ngờ là anh Đạt đă phủ nhận toàn bộ thông tin mà bố mẹ và em gái đưa ra, đồng thời nêu ra nguyên nhân chính ông bà Quư Chén dọn ra khỏi nhà. Thông tin sẽ được tiếp tục cập nhật trong bài sau của loạt bài về vợ chồng già bị con cái đuổi khỏi nhà với cỗ quan tài. Mời độc giả tiếp tục theo dơi.



Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Ông Nguyễn Văn Quư và bà Nguyễn Thị Chén: thôn Đồng Lư, xă Đồng Quang, huyện Quốc Oai (Hà Nội).
2. Hoặc gửi về Quỹ Tấm Ḷng Việt Nam - Báo điện tử Giáo dục Việt Nam

- Địa chỉ: số 147 Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội

- Tel: 04.6261.0666 – 04.6261.0888



3. Qua Ngân hàng:

- Tên Tài khoản: Báo điện tử Giáo dục Việt Nam

- Tài khoản số: 1507201058249 tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, chi nhánh Cầu Giấy

- Email: tamlongvietnam@giaoduc.net.vn



Lưu ư:

- Khi chuyển tiền ủng hộ cho một hoàn cảnh cụ thể, đề nghị Bạn đọc ghi rơ tên hoàn cảnh hoặc Mă số của hoàn cảnh.


Thảo Lăng


 

 nguoihaiduong
 member

 REF: 625848
 01/31/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Đẩy cha mẹ già ra đường ăn Tết: Nàng dâu khóc lóc


(Phunutoday) - Câu chuyện về đôi vợ chồng già hơn 80 tuổi bị con cái hắt hủi 8 năm nay và phải ở nhờ đ́nh làng khiến dư luận vô cùng bức xúc. Tuy nhiên, điều mà mọi người băn khoăn nhiều nhất là chính quyền địa phương đă làm ǵ trước vụ việc xảy ra trong suốt 8 năm qua?



Để t́m câu trả lời, sáng ngày 31/1, Phunutoday đă có cuộc trao đổi với các bên chính quyền sở tại về vụ việc vợ chồng cụ Nguyễn Văn Quư (84 tuổi) và cụ Nguyễn Thị Chén (82 tuổi), ngụ thôn Đồng Lư, xă Đồng Quang, huyện Quốc Oai, Hà Nội gần 10 năm nay bị con cái đẩy ra đường ăn Tết với cỗ quan tài.

Theo ông Vương Duy Hường - Bí thư chi bộ, kiêm Trưởng ban mặt trận Tổ quốc thôn Đồng Lư, xă Đồng Quang, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội: "Hiện tại chính quyền địa phương vô cùng bức xúc trước thông tin các báo viết không đúng sự thật về chuyện gần 10 năm nay vợ chồng ông Quư, bà Chen bị 7 đứa con đẻ hắt hủi, đánh đập.


Vợ chồng ông Quư gần 10 năm nay đang sống nhờ ở ngôi nhà ngang đ́nh làng Đông Lư. Cậu con trai cả của ông Quư bị dở dở điên điên nhiều năm nay, con trai út đang sinh sống ở xă Tiến Xuân, huyện Thạch Thất. Việc ông bà Quư Chén bị con trai kề dao vào cổ đuổi ra ngoài đường th́ chính quyền chưa bao giờ nghe đến.

Trong Tết vừa rồi, cậu con trai út Nguyễn Văn Lượng đă về đón ông bà về ăn Tết. Tuy nhiên, ông bà chỉ ở 2 ngày rồi lại lừa con bỏ về đây. Thậm chí, khi ông bà từ chối không về ở cùng, cậu con này đă nói ông bà về ở ngôi nhà 3 gian bằng gỗ của cậu đă xây nhưng ông bà cũng từ chối không ở.

Từ năm 2004, ông bà về địa phương ở, chính quyền sở tại đă rất quan tâm giúp đỡ để 2 ông bà ở trong ngôi nhà ngang của đ́nh làng. Mọi chính sách hỗ trợ dành cho người cao tuổi luôn luôn ưu tiên cho 2 ông bà trước.

Hội người cao tuổi đă đề nghị ông Quư làm cụ từ ở ngôi quán di tích của làng, mỗi tháng hưởng 300 ngh́n hỗ trợ nhưng ông Quư từ chối không làm.

Hiện tại, cả họ hàng, em trai ông Quư đang đề nghị chính quyền địa phương đuổi 2 ông bà ra khỏi ngôi nhà ngang để họ đón ông bà về ở cùng. Ngay cả khi các con của ông Quư có đuổi 2 ông bà th́ họ hàng cũng đùm bọc xây nhà để ông bà ở chứ không bao giờ để ông bà không nơi nương tựa như các báo đă nói quá.

Về mâu thuẫn, khúc mắc trong gia đ́nh ông Quư từ trước năm 2004 cụ thể như thế nào th́ chính quyền không biết v́ lúc đó ông bà đang ở trên xă Tiến Xuân. Chỉ biết gần đây, cô con dâu thứ 3 của ông bà Quư có về đây có khóc lóc v́ không biết làm thế nào để đón ông bà Quư về phụng dưỡng.

V́ vậy, chính quyền địa phương hiện vô cùng bức xúc khi ông bà Quư nói quá lên để hưởng hỗ trợ của xă hội. C̣n việc ông bà Quư bị con căi ngược đăi từ năm 2004 đến nay là hoàn toàn không có. Nếu có, chính quyền địa phương sẽ can thiệp ngay lập tức", ông Hường chia sẻ.

Khi được hỏi về câu chuyện ông bà Quư bị con cái ngược đăi, ông Tuấn, Trưởng Công an xă Đồng Quang cho biết: "Từ trước đến giờ, công an xă không hề nhận được báo cáo của dưới địa phương ông Quư và bà Chen đang sống nói về việc ông bà bị con cái hắt hủi. Và công an xă cũng không nhận được đơn từ của ông bà hay ai phản ánh việc này.

Tuy nhiên, gần đây khi các báo đưa tin, công an xă đă xuống thôn điều tra và được biết xung quanh vụ việc này có rất nhiều nguồn tin trái chiều. Chỉ biết, do ông bà Quư và con cái có mâu thuẫn nên ông bà ra ở riêng".

Trước đó, câu chuyện ông bà Quư Chen bị 7 người con do ông bà sinh ra "báo hiếu" bằng những cú đấm thẳng mặt, những lời chửi rủa... suốt 8 năm qua vẫn đang được dư luận quan tâm, tranh luận và chưa có hồi kết.


Tường Vi



 

 nguoihaiduong
 member

 REF: 625920
 02/01/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Vụ vợ chồng già bị con đuổi cùng cỗ quan tài: Con trai "tố ngược"

- Anh Nguyễn Văn Đại, con trai thứ 3 của ông bà Quư Chén cho rằng những câu chuyện của ông bà và em gái anh kể hoàn toàn sai sự thật.

Sau một loạt những câu chuyện buồn mà ông Nguyễn Văn Quư (84 tuổi) và bà Nguyễn Thị Chén (80 tuổi) đă chia sẻ với báo giới, lần đầu tiên, những người con trai, con gái của 2 ông bà đă lên tiếng. Trong cuộc gặp gỡ với chị Nguyễn Thị Thoa (35 tuổi) là con gái út của ông bà, chúng tôi đă được nghe chị trần t́nh về hoàn cảnh gia đ́nh cũng như những câu chuyện buồn. Những điều mà chị nói ra, nh́n chung khá thống nhất với các chi tiết trong câu chuyện của ông bà Quư Chén.

Tuy nhiên để lắng nghe tiếng nói từ nhiều phía, phóng viên báo điện tử Giáo dục Việt Nam đă t́m gặp 1 trong số 3 người con trai của ông Quư. Đó là anh Nguyễn Văn Đạt. Điều bất ngờ là anh này cho rằng, lời bố mẹ và em gái ḿnh nói là sai sự thật.

Thậm chí, anh Đại c̣n thể hiện bức xúc: "Chuyện ông bà bỏ ra đ́nh ở, mà không ở nhà thờ phụng tổ tiên, không ở với con cái là điều không chấp nhận được. Chính có sự hậu thuẫn của chính quyền địa phương, chấp nhận cho tá túc ở đ́nh làng, nên họ càng không muốn về với con cháu".

Nhà anh Nguyễn Văn Đại cách đ́nh làng Đồng Lư (Đồng Quang, Quốc Oai, Hà Nội), nơi ở của ông bà Qúy Chén chưa đầy 1km. Đó là một ngôi nhà 2 tầng, khá khang trang, sạch sẽ. Đồ đạc trong nhà dù không phải những thứ đắt tiền, nhưng được bài trí khá cẩn thận, quy củ.

Mở đầu cuộc nói chuyện anh Đại nói rằng, bố mẹ anh sinh ra được 7 người con. Trong 3 người con trai, anh là nhỏ nhất. Lúc mới trưởng thành, anh đă đi làm ăn xa rồi lấy vợ ở Ḥa B́nh. Khi trở về, th́ đă nghe dân làng đồn rằng anh Nguyễn Văn Trượng (anh trai cả trong nhà) đánh đuổi bố mẹ. Lúc đó anh đón bố mẹ về nuôi. Do đó, nếu như ông bà Quư Chén nói rằng anh đánh ông bà, là điều không chấp nhận được.

Khi được hỏi, theo anh v́ sao những người nhà anh Đại đưa ra những thông tin sai lệch, anh Đại nói, có lẽ bởi họ không thích vợ chồng anh. Và anh nhắn nhủ với bố mẹ ḿnh rằng, dẫu có nghèo khổ, ăn rau ăn cháo cùng con cái, th́ ông bà hăy về ở cùng các con. Bản thân anh không đến đón ông bà nữa bởi v́ mỗi lần đến đón, ông bà lại làm um lên, làm xấu mặt con cái.


Nói về nguyên nhân chính khiến ông bà Qúy Chén rời nhà đến đ́nh làng ở nhờ, anh Đại thẳng thắn nói, chuyện này có nguyên nhân từ 2 phía. Nếu đổ lỗi cho vợ chồng anh cũng chưa hẳn đúng. Rồi anh kể, sau khi mua đất làm nhà, vợ chồng anh rất túng thiếu, mọi sinh hoạt trong gia đ́nh rất kham khổ, bó buộc. Chính v́ không chịu được khổ nên ông bà đă chuyển ra ngoài ở. Bản thân anh cảm thấy không làm ǵ hổ thẹn với các đấng sinh thành.

Anh Đại nói, anh chỉ là một người nông dân nghèo, nhưng không v́ thế mà quên đi những đạo nghĩa thông thường. Hàng ngày anh vẫn chú trọng dạy các con của ḿnh phải hiếu thảo, ngoan ngoăn với bố mẹ. Thậm chí anh không ngại treo lên tường 5 điều để dạy dỗ con cái, mặc dù không phải người giỏi chữ nghĩa. 2 đứa con lớn của anh cũng là những đứa trẻ học giỏi có tiếng ở địa phương (lời ông phó chủ tịch xă). Đây có lẽ chính là điều làm phóng viên ngạc nhiên nhất trong cuộc nói chuyện này.

Trước những thông tin có phần trái ngược mà anh Đạt cung cấp, phóng viên báo Giáo dục Việt Nam tiếp tục t́m đến những người hàng xóm của gia đ́nh và đại diện chính quyền địa phương. Những người này đều khẳng định: "chuyện ông bà Quư, Chén bị con cái trong nhà ngược đăi th́ người dân địa phương đă biết từ lâu". Mời độc giả tiếp tục theo dơi.
Về thông tin anh đă “dụ” bố mẹ bán mảnh đất ở vùng kinh tế mới, lấy tiền mua mảnh đất hiện tại, anh Đại cũng phản đối kịch liệt. Anh nói rằng, đất và nhà hiện tại gia đ́nh anh đang sinh sống được mua bằng tiền bán đất thật.

Nhưng đó không phải bán đất ông bà Quư Chén, mà là 2 sào đất mà bên vợ cho lúc 2 người mới cưới nhau. Anh Đại nói thêm, ở vùng này, trách nhiệm nuôi dưỡng bố mẹ là thuộc về con trai cả trong nhà, trừ khi con cả mất đi th́ mới ủy quyền cho các con trai khác bên dưới.

Tuy nhiên, khi bố mẹ anh bị đuổi, chính anh lại là người đón ông bà về nuôi dưỡng, như vậy về bổn phận làm con là đă hoàn thành tốt. Lúc bà Chén bị ốm 6 tháng, điều trị ở bệnh viện Quân Y 103, cũng một tay vợ chồng anh lo tiền thuốc thang, viện phí. Nhưng khi khỏe mạnh, ông bà lại dọn về đ́nh làng ở tiếp.

Về chuyện lo tết nhất cho bố mẹ, anh Đại nói rằng, hiện nay kinh tế nhà anh không thuộc diện dư giả, lại nuôi thêm 3 đứa con đang tuổi ăn học, mọi chi tiêu trong nhà chỉ trông vào đồng tiền ít ỏi mà anh đi làm thuê, làm mướn nên cũng chưa lo vẹn toàn được cho bố mẹ. Tuy nhiên, ngày tết, vợ chồng anh vẫn đến thăm, mừng tuổi các cụ. Do đó, lời em gái anh nói với các phóng viên hoàn toàn sai.

Nói về nguyên nhân chính khiến ông bà Qúy Chén rời nhà đến đ́nh làng ở nhờ, anh Đại thẳng thắn nói, chuyện này có nguyên nhân từ 2 phía. Nếu đổ lỗi cho vợ chồng anh cũng chưa hẳn đúng. Rồi anh kể, sau khi mua đất làm nhà, vợ chồng anh rất túng thiếu, mọi sinh hoạt trong gia đ́nh rất kham khổ, bó buộc. Chính v́ không chịu được khổ nên ông bà đă chuyển ra ngoài ở. Bản thân anh cảm thấy không làm ǵ hổ thẹn với các đấng sinh thành.

Anh Đại nói, anh chỉ là một người nông dân nghèo, nhưng không v́ thế mà quên đi những đạo nghĩa thông thường. Hàng ngày anh vẫn chú trọng dạy các con của ḿnh phải hiếu thảo, ngoan ngoăn với bố mẹ. Thậm chí anh không ngại treo lên tường 5 điều để dạy dỗ con cái, mặc dù không phải người giỏi chữ nghĩa. 2 đứa con lớn của anh cũng là những đứa trẻ học giỏi có tiếng ở địa phương (lời ông phó chủ tịch xă). Đây có lẽ chính là điều làm phóng viên ngạc nhiên nhất trong cuộc nói chuyện này.

Trước những thông tin có phần trái ngược mà anh Đạt cung cấp, phóng viên báo Giáo dục Việt Nam tiếp tục t́m đến những người hàng xóm của gia đ́nh và đại diện chính quyền địa phương. Những người này đều khẳng định: "chuyện ông bà Quư, Chén bị con cái trong nhà ngược đăi th́ người dân địa phương đă biết từ lâu". Mời độc giả tiếp tục theo dơi.


Thảo Lăng


 

 nguoihaiduong
 member

 REF: 625921
 02/01/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Vụ cha mẹ già bị con đuổi khỏi nhà: Hàng trăm nhà từ thiện t́m đến

- Chứng kiến chuyện làm từ thiện của người nông dân này, nhiều người sẽ phải xót xa thay ông bà cụ bởi con đẻ họ không bằng người dưng nước lă.
Vụ cha mẹ già bị con đuổi khỏi nhà cùng cỗ quan tài: Chuyện giờ mới kể
Vợ chồng già bị 7 đứa con đẩy ra ăn Tết ngoài đường cùng cỗ quan tài
Ngay sau khi những câu chuyện đau ḷng của đôi vợ chồng già bị con cái đuổi ra khỏi nhà cùng cỗ quan tài được đăng tải trên báo Giáo dục Việt Nam, mỗi ngày có trên dưới chục độc giả hảo tâm mang quà và tiền bạc tới tận đ́nh làng Đồng Lư, Đồng Quang, Quốc Oai, Hà Nội để ủng hộ. Trong cuộc gặp gỡ chưa đầy 3 tiếng đồng hồ, phóng viên báo Giáo dục Việt Nam đă chứng kiến rất nhiều cảnh tượng cảm động trong căn nhà trống hươ trống hoác này.

Những người đến đây có cả sinh viên từ các trường đại học lớn ở nội thành Hà Nội, có những người ở Ḥa B́nh sang, có người từ Bắc Giang, Bắc Ninh lại…Nhưng có lẽ điều sẽ trở thành một ấn tượng khó quên trong kư ức của tôi lại chính là câu chuyện làm từ thiện của một người nông dân nghèo.

Khi đang nói dở câu chuyện về những người con bất hiếu của bà Nguyễn Thị Chén, chúng tôi bị thu hút bởi tiếng xe đạp đang tiến lại ngôi nhà ông bà lăo tá túc. Trên xe là một người phụ nữ người nhỏ nhắn, ăn vận mỏng manh, giản dị. Bước vào nhà với dáng vẻ hớt ha hớt hải, chị giới thiệu ḿnh là Khương Thị La, người làng Yên Nội. Chị kể, buổi trưa đang ăn cơm, chị nghe con trai ḿnh đọc báo điện tử Giáo dục Việt Nam, có trường hợp vợ chồng già bị 7 người con đẩy ra ngoài đường với cỗ quan tài, lại là người gần nhà ḿnh sinh sống đă khiến chị xúc động rơi nước mắt.

Thương cảm cho hoàn cảnh ông bà quá, không nuốt nổi cơm, chị vội vàng hỏi địa chỉ, đạp xe tới thăm hai vợ chồng già trong câu chuyện.

Chị tâm sự, vợ chồng chị đều là nông dân, lúc nông nhàn đi làm thuê làm mướn kiếm tiền nuôi 3 con ăn học,1 người anh chồng bị bệnh và bố mẹ chồng. Cuộc sống cũng không mấy dễ dàng, nhưng mọi người trong gia đ́nh đều yêu thương, che chở cho nhau. Trong khóe mắt vẫn c̣n đỏ và ngấn lệ, chị nói rằng, năm nay bố mẹ chồng chị cũng đă ngoài 80 tuổi, chị là người trực tiếp lo từng bữa ăn, giấc ngủ cho ông bà, nên chị rất hiểu ở tuổi xế chiều, người già rất cần có con cháu bên cạnh trông nom, phụng dưỡng.





Và chị không tưởng tượng được trên đời có những người già đông con nhiều cháu mà lại bị đối xử tệ bạc đến vậy. Thế rồi, chị La biếu vợ chồng ông Nguyễn Văn Qúy một túi gạo cùng 500 ngh́n đồng. Ba con người xa lạ ngồi nói chuyện với nhau trên chiếc giường tồi tàn mà như thể đă quen thân từ lâu lắm rồi. Cảnh tượng ấy cùng những nghĩa cử, lời nói đẹp đẽ của người nông dân nghèo khiến chúng tôi thực sự cảm thấy xúc động khó tả.

Thiết nghĩ, nếu câu chuyện bị con cái ngược đăi của ông bà Qúy, Chén, nhiều người cho rằng đạo hiếu trong xă hội ta ngày càng bị coi nhẹ. Th́ chứng kiến câu chuyện làm từ thiện hết sức cảm động của người nông dân này, có lẽ nhiều người sẽ phải xót xa cho ông bà cụ bởi có những khi người dưng nước lă lại tốt hơn máu mủ ruột rà.

Được biết vợ chồng ông Nguyễn Văn Qúy (84 tuổi) và bà Nguyễn Thị Chén (80 tuổi) sinh được 7 người con. Trong đó có 3 người con trai và 4 người con gái. Hiện nay các con của ông bà đều đă lập gia đ́nh, sinh con đẻ cái, nhưng điều lạ lùng là không ai trong số này đứng ra nuôi nấng, phụng dưỡng bố mẹ.

Thậm chí, theo lời kể của ông bà, có người con đă từng kề dao vào cổ bố, đánh đập mẹ để đuổi họ ra khỏi nhà. Câu chuyện về hoàn cảnh của đôi vợ chồng già này đang thu hút sự chú ư của dư luận xă hội không chỉ v́ hoàn cảnh đặc biệt đáng thương của họ mà c̣n bởi câu hỏi về t́nh người và chuẩn mực đạo đức giữa cha mẹ và con cái trong xă hội hiện đại dường như đă bị một số cá nhân làm lu mờ.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Ông Nguyễn Văn Quư và bà Nguyễn Thị Chén: thôn Đồng Lư, xă Đồng Quang, huyện Quốc Oai (Hà Nội).
2. Hoặc gửi về Quỹ Tấm Ḷng Việt Nam - Báo điện tử Giáo dục Việt Nam
- Địa chỉ: số 147 Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội
- Tel: 04.6261.0666 – 04.6261.0888
3. Qua Ngân hàng:
- Tên Tài khoản: Báo điện tử Giáo dục Việt Nam
- Tài khoản số: 1507201058249 tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, chi nhánh Cầu Giấy
- Email: tamlongvietnam@giaoduc.net.vn

Thảo Lăng


 

 nguoihaiduong
 member

 REF: 626041
 02/02/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Vụ vợ chồng già bị con đuổi: Chính quyền ḥa giải nhưng bất thành

Chính quyền thôn Đồng Lư xăĐồng Quang (Hà Nội) xác nhận đă tổ chức ḥa giải, tuy nhiên ông bà Quư Chén không về, các con cũng cương quyết không đón.


Những ngày này, ông bà Quư Chén (thôn Đồng Lư, Đồng Quang, Quốc Oai, Hà Nội) đang thu hút rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ phía bạn đọc. Ngoài câu chuyện đẫm lệ về đôi vợ chồng già và lời trần t́nh của những đứa con, nhiều người đặt ra câu hỏi: V́ sao câu chuyện động trời này xảy ra đă gần chục năm nay mà chính quyền địa phương vẫn chưa giải quyết được. Đồng thời, trong câu chuyện của ḿnh, anh Nguyên Văn Đại, con trai của đôi vợ chồng già cũng cho rằng, chính do sự hậu thuẫn của chính quyền địa phương nên t́nh cảnh gia đ́nh anh mới bi đát như vậy.


Để t́m câu trả lời thỏa đáng cho vấn đề này, phóng viên báo Giáo dục Việt Nam đă t́m đến ban quản lư thôn Đồng Lư, UBND xă Đồng Quang và nhận được những ư kiến rất đáng suy nghĩ của các cơ quan này.

Văn pḥng làm việc thôn Đồng Lư, cách nơi ở của con trai út ông Quư chưa đầy 500m, cách nơi ở của ông bà khoảng 1km. Tại đây, người tiếp phóng viên là ông Nguyễn Đạt Thạo, hiện là trưởng thôn sở tại. Trong cuộc nói chuyện, ông Thạo khẳng định, chuyện ông bà Quư Chén bị con cái ngược đăi là có thật.

Chính quyền địa phương rất quan tâm tới trường hợp đặc biết này. Cách đây 3 năm, Ban quản lư thôn Đồng Lư đă kết hợp cùng UBND xă Đồng Quang và Mặt trận Tổ quốc huyện tổ chức một tổ ḥa giải nhằm giải quyết dứt điểm sự việc, tuy nhiên mọi nỗ lực đều không có kết quả, ông này nói thêm.

Lúc này, tổ ḥa giải đă phân tích cho ông bà Quư Chén hiểu là ông bà có nhiều con cái, ông bà nên về ở với 1 người con. Hơn nữa, các cháu của ông bà đă lớn rồi, nếu ông bà ra ở riêng như vậy sẽ ảnh hưởng đến cách suy nghĩ về đạo hiếu của các cháu sau này.

Về phía những người con của ông bà Quư Chén, ban ḥa giải cũng gặp gỡ 2 trong số 3 người con trai (người c̣n lại định cư ở Ḥa B́nh, không thuộc quyền quản lư của địa phương) để vận động họ đón bố mẹ về phụng dưỡng.

Tuy nhiên, điều lạ lùng là không ai trong số họ chấp nhận đón bố mẹ. Bản thân đôi vợ chồng già cũng không muốn ở với bất kỳ người con nào trong nhà. Thậm chí hai ông bà c̣n dọa chính quyền địa phương rằng, nếu không được ở lại đ́nh làng, hai người sẽ dắt nhau đi ăn xin. Chính v́ thế, cuộc ḥa giải của chính quyền địa phương đă thất bại, trưởng thôn Đồng Lư khẳng định.

Ông Thạo kể thêm, trong khoảng thời gian diễn ra ḥa giải, một người cháu trai gọi ông Quư là bác ruột đă tới văn pḥng thôn đề nghị chính quyền vận động ông bà về. Nếu ông bà không muốn ở với con cái th́ anh này sẵn sàng xây cho họ một căn nhà để sinh sống riêng. Nhưng hai vợ chồng ông Quư cũng không chấp thuận.

Nhận định điều lạ lùng này, ông Thạo cho rằng, có lẽ một phần do khi ở đ́nh làng, ông bà Quư Chén được nhiều nhà hảo tâm ủng hộ nên họ càng không muốn dời địa điểm này (?).

Được biết, vào ngày 1/2/2012, chính quyền các cấp ở Quốc Oai, Hà Nội đă kết hợp với Hội người cao tuổi địa phương tiếp tục tổ chức ḥa giải và yêu cầu ông bà Quư Chén về với con cái, đồng thời yêu cầu các con ông bà đón bố mẹ về phụng dưỡng. Tuy nhiên, kết quả không có ǵ mới.

Về chuyện có thông tin hai vợ chồng ông Quư bị con cái đánh đập, ngược đăi, anh Vương Mạnh Hào, Phó chủ tịch xă Đồng Quang nói rằng, chính quyền chưa nắm được sự việc này. Nếu đó là sự thật th́ chính quyền sẽ vào cuộc ngay. Hơn nữa, nếu có thật th́ đă xảy ra quá lâu, nên không xử lư.


Liên quan tới vấn đề này, nhiều người cho rằng, không phải ngẫu nhiên mà cả 7 người con của ông bà Qúy Chén đều thờ ơ với cuộc sống của bố mẹ ḿnh. Mà điều này phải có một nguyên nhân sâu xa xuất phát từ cách dạy dỗ con cái của ông bà khi họ c̣n nhỏ. Và quả thực, trong quá tŕnh tiếp xúc với đôi vợ chồng này, chúng tôi nhận ra rất nhiều điều đáng bàn trong cách giáo dục các con của ông bà. Mời độc giả đón đọc trong bài sau.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Ông Nguyễn Văn Quư, thôn Đồng Lư, Đồng Quang, Hoài Đức, Hà Nội

2. Hoặc gửi về Quỹ Tấm Ḷng Việt Nam - Báo điện tử Giáo dục Việt Nam

- Địa chỉ: số 147 Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội

- Tel: 04.6261.0666 – 04.6261.0888

3. Qua Ngân hàng:

- Tên Tài khoản: Báo điện tử Giáo dục Việt Nam

- Tài khoản số: 1507201058249 tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, chi nhánh Cầu Giấy

- Email: tamlongvietnam@giaoduc.net.vn


Thảo Lăng


 

 nguoihaiduong
 member

 REF: 626073
 02/03/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Sự thật về chuyện cha mẹ già bị con ngược đăi: Chính quyền và người trong cuộc nói ǵ?

Những ngày qua, nhiều người, nhất là người cao tuổi, cán bộ hưu trí bức xúc trước thông tin về cuộc sống cơ cực của hai cụ Nguyễn Văn Quư và Nguyễn Thị Chén, trú tại thôn Đồng Lư, xă Đồng Quang, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội bị 7 người con trai và gái đẩy ra đường cùng cỗ quan tài.


Ngày 1-2-2012, xă Đồng Quang, huyện Quốc Oai đă tổ chức cuộc họp với sự có mặt của chính quyền, các cơ quan liên quan và hai vợ chồng cụ Quư - Chén cùng con trai, con gái. Từ khi báo chí đề cập, những gói quà và số tiền lớn nhỏ đă và đang được nhiều độc giả, nhà hảo tâm gửi đến hai cụ. Tuy nhiên, đă có nhiều thông tin mập mờ, khó hiểu về sự khúc mắc giữa cha mẹ và con cái trong gia đ́nh này. Báo NCT xin chuyển những thông tin mới nhất để bạn đọc suy xét… Ông Nguyễn Nhă Văn, Phó Bí thư, Chủ tịch UBND xă Đồng Quang, huyện Quốc Oai, Hà Nội:


“Tôi khẳng định đời sống của vợ chồng cụ Nguyễn Văn Quư và Nguyễn Thị Chén không khó khăn như một số báo nêu. Sự việc các con ngược đăi và đẩy hai cụ ra đường ăn Tết cùng cỗ quan tài là không đúng. Sự thật gia đ́nh có mâu thuẫn từ khi đi xây dựng kinh tế mới ở Tiến Xuân, huyện Lương Sơn, tỉnh Ḥa B́nh. Bản thân cụ Nguyễn Văn Quư và Nguyễn Thị Chén không vừa ḷng với con cháu nên đă ra ở nhờ đ́nh làng Đồng Lư hơn 8 năm nay. Tết Nhâm Th́n vừa qua hai cụ sống rất đàng hoàng; ngoài sự giúp đỡ thường xuyên của chính quyền thôn, Hội NCT, MTTQ, Hội Phụ nữ th́ các cụ c̣n được hưởng các khoản tiền hỗ trợ của Nhà nước như: Được hưởng diện hộ nghèo, cụ Quư được nhận trợ cấp NCT theo Luật NCT và quá nhiều sự giúp đỡ của các tấm ḷng hảo tâm ở khắp nơi gửi về.

Mâu thuẫn trong gia đ́nh xảy ra từ rất lâu rồi, trong thời gian gần đây không có chuyện ngược đăi hai cụ. Ngay cả sự việc đă xảy ra cũng không đến mức độ như có báo nêu. Chính quyền, ḍng họ, một số con cháu nhiều lần vận động hai cụ về nhà ở với các con hoặc người thân nhưng các cụ quyết không về. Trước Tết, anh Đại con của hai cụ đă mời hai cụ về ăn Tết nhưng hai cụ chỉ ở được vài ngày rồi quay lại đ́nh Đồng Lư ở. Có thể hai cụ thấy bằng ḷng với các nguồn hỗ trợ của Nhà nước, chính quyền địa phương và ḷng hảo tâm của mọi người. Không có chuyện hai cụ phải bắt ốc kiếm sống, không được hưởng chế độ chính sách của Nhà nước. Tôi đề nghị các cơ quan thông tấn, báo chí cần thông qua chính quyền địa phương trong quá tŕnh tác nghiệp để có thông tin chính xác, thống nhất. Tránh t́nh trạng thông tin không đúng sự thật để ḷng hảo tâm của mọi người đặt không đúng chỗ. Chính thông tin không chính xác làm cho khoảng cách, mối quan hệ gia đ́nh ngày càng bị đẩy ra xa hơn, căng thẳng hơn; đồng thời rất ảnh hưởng đến h́nh ảnh địa phương”.

Ông Vương Mạnh Hảo, Phó Chủ tịch UBND xă Đồng Quang (Phụ trách văn hóa - xă hội):

“Gia đ́nh hai cụ Nguyễn Văn Quư, Nguyễn Thị Chén với các con có mâu thuẫn từ trước. Sự việc không đến mức như một số báo nêu. Chính quyền t́m nhiều cách khuyên giải hai cụ về ở với con cháu. Tuy được con cháu, ḍng họ quan tâm mời về nhưng các cụ không về. Khoảng tháng 6 năm 2011 trong ḍng họ có người bị tai nạn chết trẻ, các con cháu cũng đến khuyên các cụ về nhà ở tránh rủi ro cho con cháu, họ hàng (v́ cụ Quư là trưởng họ)... nhưng các cụ cũng không về. Khi ông Hới, em cụ Quư mời về ở cùng nhưng cụ Quư không đồng ư, ḍng họ thống nhất góp tiền xây một chỗ ở để hai người về đó ở các cụ cũng không nghe. Ḍng họ yêu cầu chính quyền đuổi hai cụ ra khỏi đ́nh làng, chính quyền mời hai cụ rời khỏi nơi ở hiện nay th́ các cụ bảo nếu đuổi th́ tôi ra đồng ở chứ không về ở với con cháu. Trong nhiều năm, chính quyền thôn, xă tổ chức ḥa giải nhưng không được v́ hai cụ không có sự hợp tác”.

Ông Vương Duy Hường, Bí thư Chi bộ, Trưởng ban Công tác Mặt trận thôn Đồng Lư:

“Cán bộ, nhân dân địa phương rất bức xúc với nội dung bài báo nêu không đúng, không khách quan. Rất nhiều thông tin sai sự thật như: Sai tuổi của hai cụ, trước khi ăn bắt bố mẹ phải lễ phép mời con, cháu rồi mới cho ăn, nhiều năm trở lại đây các cụ không phải đi bắt ốc kiếm sống, hai cụ ở đ́nh làng chứ không phải ở chùa, con các cụ không khá giả… Tết Nhâm Th́n, gia đ́nh anh Đại mời các cụ về ăn Tết nhưng các cụ không về; kể cả anh con trai thứ hai (Nguyễn Văn Lượng) đi xây dựng kinh tế mới ở Tiến Xuân, Lương Sơn, Ḥa B́nh (cũ) đón các cụ lên nhưng cụ ông đi được hai ngày rồi lại bỏ về. Mâu thuẫn là trước kia, chứ 8 năm nay các con rất muốn đón các cụ về ở cùng nhưng đều bị từ chối. Thực ra, hai cụ cố t́nh nêu ra lí do mâu thuẫn với con cái trước kia để ở lại đ́nh làng, không muốn về ở với con cháu để mong tiếp tục nhận viện trợ của các nhà hảo tâm. Bản thân cụ Quư là trưởng họ, ḍng họ cũng rất mong cụ về ở nhà với con cháu để thờ cúng tổ tiên nhưng cụ bà không về. Việc báo phản ánh thông tin không khách quan, thổi phồng sự việc làm ảnh hưởng đoàn kết gia đ́nh, ḍng họ, nhân dân chúng tôi bất b́nh”.

Ông Nguyễn Đạt Thạo, Phó Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn Đồng Lư:

“Là người trực tiếp quản lí thôn, tôi cùng các tổ chức, đoàn thể thường xuyên quan tâm giúp đỡ cụ Quư và cụ Chén. Rất nhiều lần tổ chức ḥa giải nhưng không thành. Chi hội NCT tạo điều kiện cho cụ ra quét quán làng (Di tích lịch sử- Văn hóa) trả 100.000 đồng/ tháng nhưng các cụ chỉ làm được ít bữa rồi thôi. Vừa rồi Chi hội NCT nhờ các cụ tiếp tục quét quán làng trả cụ 300.000 đồng một tháng cụ không nhận. Có khi các cụ đă thoả măn với sự giúp đỡ, tài trợ hiện nay. Từ nhiều năm nay, thôn luôn đề nghị cho cụ được hưởng diện hộ nghèo, các chế độ, hoạt động từ thiện đều ưu tiên giới thiệu cho các cụ… trong khi thôn Đồng Lư c̣n có những hộ nghèo có hoàn cảnh khó khăn hơn chứ không phải các cụ sống quá khổ như một số báo nêu”.

Ông Lê Quang Đôn, cán bộ làm công tác TB - XH xă Đồng Quang:

“Nhiều năm nay là người công tác ở lĩnh vực TB - XH của xă Đồng Quang, tôi thường xuyên quan tâm đến hai cụ Nguyễn Văn Quư và Nguyễn Thị Chén. Khi các cụ có đủ điều kiện, tôi cùng các đồng chí liên quan đă làm hồ sơ đề nghị cho hưởng chính sách kịp thời. Hiện nay cụ Quư được hưởng cả chế độ NCT và diện hộ nghèo. Cụ Nguyễn Thị Chén sinh năm 1932, năm nay mới được hưởng. Cho nên, nếu nói hiện nay hai cụ cô đơn không nương tựa là không đúng. Thực ra do mâu thuẫn trước đây, bố mẹ không thể sống chung với các con nên hai cụ muốn ở riêng. Hiện nay, địa phương đang cho hai cụ hưởng chế độ ưu tiên”.

Bà Phạm Thị Thanh Huyền, Trưởng pḥng LĐ - TB & XH huyện Quốc Oai cho biết:

Không chỉ riêng cụ Quư, cụ Chén mà huyện Quốc Oai thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với các cụ tṛn 90 tuổi, 80 tuổi và các cụ mừng thọ theo Luật NCT từ 70, 75, 80, 85, 90, 95, 100 và trên 100 tuổi; kể cả các cụ từ 91 đến 94 và 96 đến 99 chúng tôi đă tham mưu cho UBND huyện để có quà Tết tặng các cụ, nếu 91 đến 94 và 96 đến 99 được tặng 500.000 đồng/cụ. Toàn huyện có 525 cụ được hưởng chế độ quà Tết của UBND huyện. Cụ Quư được hưởng chế độ rồi, c̣n cụ Chén UBND xă Đồng Quang xác định năm nay cụ mới được hưởng chế độ theo Luật NCT đă quy định.

Chi hội NCT thôn Đồng Lư có 1.008 người cao tuổi, trong đó có 36 cụ từ 80 tuổi trở lên. Tết năm nay cụ Nguyễn Thị Chén 80 tuổi (sinh năm 1932), cũng được chi hội tổ chức mừng thọ và sẽ được làm thủ tục trợ cấp trong năm nay. C̣n cụ Nguyễn Văn Quư, 82 tuổi đă được hưởng trợ cấp NCT ở mức đặc biệt 350 ngàn đồng/tháng gần hai năm nay. Toàn thôn c̣n 180 hộ nghèo, vợ chồng cụ Quư cũng trong số đó, đang hưởng trợ cấp hộ nghèo với mức 300 ngh́n đồng/tháng, nhưng chưa phải là hộ khó khăn nhất. Năm 2000, cụ Nguyễn Văn Quư tṛn 70 tuổi chúng tôi trao tặng Giấy mừng thọ do Chủ tịch TW Hội Người cao tuổi Việt Nam, GS-Nhà giáo Nhân dân Phạm Khuê kí. Như vậy, cụ Nguyễn Văn Quư mới 82 tuổi chứ không phải 84 tuổi. Cụ Nguyễn Thị Chén cũng vừa được Hội NCT trao Giấy mừng thọ ngày 24-1-2012, do Chủ tịch TW Hội Người cao tuổi Việt Nam, bà Cù Thị Hậu kí. Hiện tại, cụ Nguyễn Văn Quư và cụ Nguyễn Thị Chén đang cư ngụ tại gian đ́nh của thôn Đồng Lư, được thôn cho mượn và hỗ trợ toàn bộ chi phí điện nước sinh hoạt.

Việc hai cụ Quư và Chén mâu thuẫn với các con trai bỏ nhà ra ở đ́nh, ngay họ hàng, con cháu cũng có ư kiến. Cháu là con người em ruột của cụ Quư đề nghị Chi Hội NCT hoà giải gia đ́nh, đưa cụ Quư về, họ hàng và địa phương sẽ xây nhà cho hai cụ sống, thế nhưng cụ Quư nhất định không nghe”.

Cha mẹ con cái tố lẫn nhau?

Cụ Chén kể: “Nhà tôi nghèo, đông con (7 người con), vợ chồng phải đi kinh tế mới ở xă Tiến Xuân, huyện Lương Sơn, Hoà B́nh. Một thời gian sau (khoảng trước năm 2000) chúng tôi trở về làng cũ, v́ nơi ở mới khó làm ăn. Chỉ có người con trai thứ tên là Lượng cùng vợ con vẫn ở lại. Khi về, con trai cả là Nguyễn Văn Trượng, không cho chúng tôi đất cát ruộng vườn, lí do họ được chính quyền cấp sổ đỏ, c̣n vợ chồng tôi khi đi kinh tế mới đất đai nhà của tài sản đă bán hết. Thế nhưng vợ chồng tôi vẫn ở với vợ chồng anh Trượng, mặc dù mâu thuẫn giữa mẹ chồng và con dâu. Ở với vợ chồng anh cả cùng cực quá, chúng tôi được con trai thứ là Lượng đón về nuôi, nhưng nhà nó cũng khó khăn, vợ nó quá tệ bạc, chúng tôi lại về quê ở với con trai út là Nguyễn Văn Đại.

Cơ nghiệp của vợ chồng Đại có được như hôm nay, cũng một phần nhờ vợ chồng tôi bán mảnh đất ở vùng kinh tế mới, mua đất cho nó xây nhà ở Đồng Lư. Không ngờ vợ chồng nó cũng trở mặt, đuổi bố mẹ ra khỏi nhà. Lúc rời khỏi nhà nó, chúng tôi chỉ có hai bao tải đựng lá khô để đun nấu, mỗi người có vài bộ quần áo và mấy tấm gỗ tạp lo hậu sự khi qua đời. Khi chúng tôi ra đ́nh ở, người làng và họ hàng giúp mỗi người một tí, từ bát đũa, nồi niêu, dao thớt đến hai cái giường đơn, chăn màn, người cho tiền, người cho gạo. Ông lăo nhà tôi cất vó, ṃ cua bắt ốc cuộc sống đắp đổi qua ngày. Trả lời câu hỏi: Khi ở với vợ chồng anh Đại, anh ấy có bắt cụ phải mời các cháu và vợ chồng anh ấy th́ mới cho ăn hay không, cụ Chén nói: Không phải thế, là tôi tự nguyện mời, cho con cháu noi theo, bữa ăn th́ phải mời nhau, chứ có ai vục đầu ăn mà không mời chào. C̣n 4 cô con gái đi lấy chồng nhà nghèo, chẳng thể nuôi nổi bố mẹ, nên vợ chồng tôi ra đ́nh ở nhờ”.

Chị Nguyễn Thị Thoa (con gái út hai cụ Quư - Chén):


“Thường ở quê tôi, con trai có nghĩa vụ nuôi dưỡng bố mẹ. Vợ chồng anh cả không nuôi, nên khi bố mẹ tôi sang ở với anh Lượng, anh Đại, vợ các anh cũng đay nghiến điều này, khiến bố mẹ tôi không thể ở được với họ. C̣n phận gái chúng tôi đi lấy chồng, cũng chẳng ai giàu có, mỗi nhà một cảnh chẳng thể đón bố mẹ về nuôi, chỉ khi bố mẹ ốm đau, ngày Tết th́ về thăm, biếu bố mẹ đồng quà tấm bánh. Nhà tôi nghèo, bố mẹ tôi không biết chữ, bảy anh chị em chúng tôi th́ năm người không được đi học, chỉ có anh Trượng và anh Đại được đi học đến lớp 3, lớp 4. Chị em gái chúng tôi không hiểu biết nhiều, không thể khuyên can được các anh chị. Họ đánh chửi chúng tôi, ghè dao vào cổ bố, đuổi bố mẹ ra đường, chúng tôi cũng không làm ǵ được”.

- Sao gia đ́nh không làm đơn đề nghị xă can thiệp việc này?

- “Chúng tôi không biết chữ và cũng không hiểu biết pháp luật như thế nào. Bố mẹ tôi th́ không muốn làm to chuyện ra đ́nh ở nhờ cho yên thân”.

Khi hai cụ Quư - Chén và người con gái là Thoa, kể về những mâu thuẫn gia đ́nh, chúng tôi hỏi thăm gia cảnh người con trai cả là Nguyễn Văn Trượng, th́ được một số người dân địa phương cho biết anh Trượng đang theo một tà đạo, không thờ cúng tổ tiên, không nuôi dưỡng cha mẹ, sống xa lánh mọi người, tính khí cũng bất thường.

Anh Nguyễn Văn Đại, con trai hai cụ

Khi gặp chúng tôi, anh Đại thể hiện sự bức xúc và khẳng định không có chuyện anh kề dao vào cổ cụ Quư như báo nêu. Mâu thuẫn của anh với hai cụ là từ những ngày đang c̣n ở vùng kinh tế mới Tiến Minh, Lương Sơn, Ḥa B́nh. Nguyên nhân mâu thuẫn không chỉ từ phía vợ chồng anh và hoàn toàn không đến mức độ như báo chí nêu. Anh Đại cho biết, bố mẹ anh sinh được bảy người con. Trong ba người con trai, anh là út. Lúc mới trưởng thành, anh đi làm ăn xa rồi lấy vợ ở Ḥa B́nh. Khi trở về, đă nghe dân làng đồn rằng anh Nguyễn Văn Trượng (anh trai cả trong nhà) đánh đuổi bố mẹ. Anh đón bố mẹ về nuôi. Lúc bà Chén bị ốm, điều trị ở bệnh viện Quân y 103, cũng do vợ chồng anh chăm nuôi, lo tiền thuốc thang, viện phí. Nhưng khi khỏe mạnh, ông bà lại dọn về đ́nh làng ở. Khi hỏi, việc anh đă dùng số tiền bố mẹ bán mảnh đất ở vùng kinh tế mới, lấy tiền mua mảnh đất và xây nhà hai tầng đang ở, anh Đại phản đối kịch liệt. Anh nói rằng, đất và nhà hiện tại gia đ́nh anh đang sinh sống được mua bằng tiền bán đất thật. Nhưng đó không phải bán đất của hai cụ Quư - Chén, mà là hai sào đất bên vợ cho lúc hai người mới cưới.

Trưa ngày 1-2-2012, vợ chồng anh Đại đă đến đ́nh làng nơi hai cụ Quư - Chén ở, xin lỗi và mời các cụ về ở cùng nhưng các cụ dứt khoát không đồng ư

Nhóm PVPL









 

 nguoihaiduong
 member

 REF: 626127
 02/03/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


“Chúng tôi thà chết chứ không về với đứa nào...”



Trước sức ép dư luận và sự tham gia của chính quyền địa phương, người con trai út Nguyễn Văn Đại đă xin lỗi và ngỏ ư muốn đón bố mẹ về phụng dưỡng. Tuy nhiên, ông bà Quư - Chén vẫn một mực không chịu.

Ông Quư nói trong nước mắt: “Tôi thà ở gầm cầu, ở ngoài đồng chứ quyết không về với đứa nào”.

Tôi về nhỡ chúng nó... đánh tôi th́ sao?

Căn pḥng tạm của ông bà Quư Chén vốn đ́u hiu và quạnh quẽ nay càng trở nên ảm đạm hơn sau vụ ḥa giải không thành với các con gần đây. Đă gần quá trưa nhưng hai cụ vẫn chưa buồn đi chợ, nấu cơm. Ông Nguyễn Văn Quư liên tục hút thuốc lào, thỉnh thoảng lại thở dài khó nhọc. C̣n bà Nguyễn Thị Chén nằm bó gối trên giường. Bà bảo, mấy ngày nay bà không ăn được cơm, chuyện gia đ́nh làm cả hai ông bà chẳng thiết làm ǵ.

Bà Chén mếu máo: “Nếu mọi người mà cứ ép chúng tôi về ở với con cái th́ tôi thà chết chứ nhất quyết không chịu...”.

Cả hai cụ đều bày tỏ nguyện vọng được ở lại đ́nh làng, trông coi và thắp hương cho các Thánh. Trong trường hợp chính quyền xă thu hồi đ́nh làng để tu sửa th́ ông bà sẽ ra gầm cầu hoặc ra đồng làng ở tạm. Ông Quư cho biết, đây không phải lần đầu tiên chính quyền xă đứng ra ḥa giải, nhiều lần anh Nguyễn Văn Đại (con trai thứ ba ông bà) cũng xin lỗi, thậm chí viết cam kết nhưng chỉ một được thời gian lại đối xử tệ bạc và đuổi ông bà đi.


Ông Nguyễn Văn Chén: Nếu trói tôi đi th́ tôi thà lao đầu xuống ao mà chết c̣n hơn...

“Trước, chúng tôi c̣n có sức khỏe, về làm việc suốt ngày mà c̣n bị chúng nó mắng chửi, bây giờ già rồi chân yếu, tay mềm không làm được ǵ th́ liệu có ở được không?” - ông Quư nói.

Điều làm ông Quư lo nhất, là khi quay về sẽ bị con cái đánh đập: “Dù con trai tôi có thay đổi nhưng liệu con dâu th́ sao? Tôi về, nhỡ nó đánh hay cho thuốc chuột vào cơm ăn nước uống th́ tính sao đây? Đến lúc đấy nó bảo chúng tôi bị cảm mà chết th́ cũng không ai biết đấy là đâu.”.

Cũng chính v́ lo sợ này mà khi chính quyền xă đề nghị xây nhà t́nh nghĩa cho ông bà trên mảnh đất nhà anh Nguyễn Văn Trượng (con trai cả) th́ hai cụ đều gay gắt phản đối. Thứ nữa, cả hai cụ đều bày tỏ, không muốn quăng thời gian c̣n lại phải sống trong sự phấp phỏng, lo âu.

Chị Nguyễn Thị Thoa (con gái Út) th́ lư giải thêm: “Có lẽ là do anh tôi chưa kiên tŕ và thật sự thành thật. Anh chị tôi chỉ xin lỗi trước sự chứng kiến của chính quyền chứ sau đó cũng không hề gặp bố mẹ để thăm hỏi hay thuyết phục. Điều này làm các cụ lo sợ và hoài nghi nên không chấp nhận...”.

Trước thông tin hai ông bà cố t́nh ở chùa để nhận sự giúp đỡ của khách thập phương, để tránh điều tiếng không tốt của làng xóm làng giếng, hai ngày nay ông bà Quư Chén đă từ chối tất cả sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm: “Tôi không muốn họ nghĩ chúng tôi cố t́nh giả nghèo khổ để lợi dụng ḷng tốt... Hơn nữa, tôi sẵn sàng ra đồng nhặt rau má, đi cất tôm cá để được thoải mái về tinh thần chứ không muốn đi đâu mà bị g̣ bó”.

Chính quyền bối rối

Theo ông Vương Mạnh Hào, phó chủ tịch UBND xă Đồng Quang (Quốc Oai – Hà Nội), trong buổi ḥa giải vừa qua chính quyền và nhiều ban ngành đoàn thể đă đưa ra nhiều phương án nhưng đều bị các cụ từ chối.

Em trai của ông Quư cũng muốn đón ông về v́ ông Quư hiện vẫn là trưởng họ và có trách nhiệm quản lư hương hỏa tổ tiên. Một người cháu ruột của ông Quư cũng đưa ra đề xuất đón ông bà về ở cùng hoặc xây nhà ở cạnh đó nếu các cụ muốn.

Tuy nhiên, ông Quư bà Chén đều gay gắt phản đối. Thậm chí khi một cán bộ Sở lao động thương binh xă hội trong đoàn làm việc có yêu cầu nếu như ông bà vẫn một mực không ở với ai th́ bắt buộc phải áp dụng pháp luật để ông bà phải về với con cái hoặc về trung tâm bảo trợ xă hội, ông Quư khẳng định, kể cả có trói ông th́ ông sẽ nhảy xuống ao mà chết chứ không về.

Ông Hào cũng khẳng định, đây không phải là lần đầu tiên chính quyền xă tiến hành ḥa giải. Trước đây, rất nhiều lần các ban nghành, đoàn thể đă vào cuộc thậm chí ngay bản thân con cháu ông bà cũng có đơn đề nghị chính quyền giúp đỡ vận động các cụ về ở nhưng đều thất bại.

Nói về nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn khiến ông bà Quư - Chén không muốn về ở với con cái, ông Hào cho rằng: “Nguyên nhân chính là do con cái thiếu trách nhiệm và chưa làm tṛn chữ hiếu với bố mẹ. 7 người con của cụ đều là những người chưa học hết bậc tiểu học, nhận thức c̣n hạn chế và có hoàn cảnh khó khăn. Thêm vào đó, gần 9 năm bố mẹ với con cái hầu như không đi lại làm cho t́nh cảm bị phai nhạt, khoảng cách ngày một lớn mà khó có thể hàn gắn ngay lập tức.”

Khi đề cập đến thông tin các cụ lo ngại bị con cái đánh đập, ngược đăi ông Hào khẳng định: “Thông tin con cái đánh đập hay bỏ bê các cụ như một số báo thông tin chưa thật sự chính xác. Trước tết vừa rồi người con thứ hai là anh Nguyễn Văn Lượng đă ra đón bố mẹ về ở cùng nhưng chỉ có ông Quư về được hai ngày rồi lại t́m lư do chuyển đi.

Bản thân anh Nguyễn Văn Đại cũng nhiều lần cho vợ con xuống đón nhưng các cụ cũng không chịu. Tôi không biết mâu thuẫn giữa các cụ với con cái cụ thể ra sao, tuy nhiên chắc chắn không có chuyện con cái đánh đập hay ghè dao vào cổ như một số báo đưa tin. Ngày mùng 3 tết, chính cụ Nguyễn Văn Quư cũng lên ăn tết với anh Nguyễn Văn Đại và c̣n mừng tuổi cho các cháu mỗi người 20 ngh́n...

Trong thời gian tới, phương án mà xă tiến hành để ḥa giải vẫn là giải thích, thuyết phục tác động vào cả hai phía. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất vẫn là hai cụ phải mở ḷng và tha thứ cho con cái. Bố mẹ không chỉ là sợi dây đoàn kết anh em trong một gia đ́nh mà c̣n là điểm tựa vững chắc cho con cháu. Hơn hết, về phần con cái cũng nên mềm mỏng và sửa chữa cách cư xử sao cho phù hợp với đạo lư làm con...”

Ông Hào nhấn mạnh, đây là một bài học đắt giá trong cách ứng xử giữa con cái với bố mẹ không chỉ đối với gia đ́nh ông bà Quư - Chén mà c̣n với nhiều gia đ́nh khác ở Việt Nam.

Theo VnMedia



 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network