phamdagiang
member
ID 71511
03/15/2012
|
NÓI CÓ NGHỆ THUẬT !
NÓI CÓ NGHỆ THUẬT
Phạm Đà Giang
Nói! Là một nghệ thuật lớn. Người ta bảo “con mắt là cửa sổ của tâm hồn”, nhưng lời nói c̣n là thước đo tŕnh độ, kiến thức, nhân cách phẩm giá và đạo lư của một con người đang sử dụng nó.
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta phải sử dụng vô vàn lời nói trong giao tiếp với mọi người mà ḿnh quan hệ với họ. Thế nhưng, liệu có mấy ai chịu suy nghĩ cẩn thận trước khi nói không? Hiếm đấy! Nếu suy nghĩ trước khi nói, th́ ḿnh kiểm soát được lời nói, ta sẽ tránh bớt những sai lầm, mà đa số cứ thao thao bất tuyệt nói cho đả miệng mà chẳng biết ḿnh đă nói những ǵ. Có người ham nói đến đến độ “Thiếu nghệ thuật”, mới nghe người ta vừa lên tiếng được vài câu đă cắt ngang lời của họ để chen vào nói, mà nói toàn những lời vô nghĩa và lạc cả đề nữa. Thay v́ phải nghe cho hết lời họ nói, chưa đủ. Mà c̣n phải phân tích ư và nghĩa lời của họ nói đă, đoạn ḿnh phải suy nghĩ chín chắn câu ḿnh định nói ra sao cho hoàn hảo, rồi mới thong thả ngỏ lời!. Chẳng thà không nói ǵ; giữ im lặng. Để làm chủ tâm hồn ḿnh th́ sẽ làm chủ được lời nói. C̣n hơn là nói ra những lời không đáng nói, không có giá trị. Trang Tử dạy rằng: “Biết th́ không nói, nói th́ không biết”. Không biết mà nói, là biểu hiện những kẻ “Khoe khoang! Ba hoa! Nổ, Xạo! Róc! Phét!!!”. Đó là người tiêu biểu cho kẻ không có nghệ thuật nói.
Vậy, thế nào là nói có nghệ thuật?
*Nói có nghệ thuật là ta làm chủ được ngôn ngữ mà ḿnh nói ra; lời nói không mâu thuẫn, phải đồng nhất với nhau, bởi người đó ăn nói ngay thẳng, có khả năng im lặng để làm chủ lời nói của ḿnh, không nói xấu người khác sau lưng. Đó là hạng người nói ‘có nghệ thuật’. Tức là: “Lời ít, nghĩa nhiều”, nói sao cho vắn tắt, gọn gàng nhưng phải đầy đủ ư nghĩa… –Không nói dông dài, khoác lác, nhất là nói về ḿnh trong quá khứ dù chẳng có ai hỏi cũng tự nói.(Tục ngữ có câu: Cái ta đáng ghét!). Bởi thường những người nói nhiều th́ nói không đúng sự thật, nói không chính xác, nói không thật ḷng, làm người nghe nhàm chán, đáng xem thường. Cổ nhân dạy: “Tín ngôn bất mỹ, mỹ ngôn bất tín” (Lời nói chân thật th́ không hoa mỹ, lời nói hoa mỹ th́ không chân thật).
*Lời nói đúng với sự thật, lẽ thật, chân thật. –Không xáo ngữ; văn vẻ, bóng bẩy, ẩn dụ một cách mơ hồ. Đó là hạng người tiểu nhân, nghĩ một đằng nói một nẻo, hoặc nói ngọt ngào khéo léo mà không thật ḷng, giả dối, toan tính, luồn lách, cơ hội, đón gió!.
*Nói nhẹ nhàng, lịch sự một cách khiêm tốn. Nói lời ḥa nhă, ái ngữ chính là đạo đức của ngôn ngữ. Cử chỉ và giọng nói luôn có hiệu quả khi giao tiếp nhiều hơn nội dung của lời nói. –Không vừa nói vừa điệu bộ, nhún vai, rụt cổ, nháy mắt, miệng teo toét hoặc chửi thề.
*Lời nói luôn thành thật; thành thật ngay cả với chính ḿnh!... –Không nói gian dối, chẳng điêu ngoa; nói một đàng làm một nẻo để lừa bịp người nghe.
*Nói có nghệ thuật là không bao giờ cắt ngang người đang nói! –Tuy nhiên, đối với kẻ nói liên tu bất tận, nói chưa hết chuyện này đă móc qua chuyện khác mà toàn những chuyện vô duyên, khiến chẳng ai thèm nghe! Mất th́ giờ, buồn ngủ. Kẻ nói như vậy do họ mắc “Bệnh nói nhiều” ta đáng ‘cắt’, cần ‘cắt’, phải cắt v́ họ là kẻ buộc ta phải ứng dụng cách: “Nói không có nghệ thuật” với họ. Nếu v́ điều kiện nào đó mà ‘cắt’ không đặng th́ hăy bỏ ra về để tâm ḿnh được an ổn. Bởi nguyên nhân đó là tại họ không có hay không hiểu biết thế nào là “Nghệ Thuật Nói”. C̣n ta chỉ là hậu quả do hắn tạo thành, chẳng có ǵ phải tự chê trách ḿnh cả./.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|