rongchoi123
member
ID 78978
10/10/2014
|
Giải Nobel năm 2014 thật lạ lùng!
Giải Nobel năm nay thật lạ lùng v́ 3 người Nhật đoạt Nobel Vật lư về sáng chế ánh sáng màu xanh lục cho đèn LED, trong khi đó cha đẻ đèn LED lại không sơ múi ǵ !
Điều này thật mâu thuẫn với trước đây. Thí dụ Alexandre Fleming phát hiện ra chất penicilin đoạt giải Nobel trong khi người chế ra thuốc penicilin để dùng trong thực tế th́ cũng đồng giải thưởng. Nhưng công lao của Fleming được nhấn mạnh hơn.
Hoặc người t́m ra chất siêu dẫn (chất có điện trở bằng 0 hoặc gần bằng 0, dù có ḍng điện chạy qua) hay hiện tượng siêu dẫn (điện) đoạt giải Nobel, c̣n những người sáng chế ra chất siêu dẫn sau đó th́ không được giải.
Ai có ư kiến ǵ không?
Ngoài ra, giải Nobel ḥa b́nh năm nay được trao cho một cô gái Parkistan và một nhà tranh đấu người Ấn Độ, theo rongchoi là đúng đắn nhất trong các giải Nobel ḥa b́nh từ trước đến nay.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
rongchoi123
member
REF: 686150
10/10/2014
|
Trong tất cả các giải th́ giải Nobel VĂn Chương là may rủi nhất. Nó chỉ thuộc về những ngôn ngữ có nhiều người đọc mà thôi. Hoặc là may mắn được lọt vào mắt xanh của một vị giám khảo nào đó (dù không phủ nhận các tác giả đoạt giải là những nhà văn giỏi nhưng điều này không thể kết luận là tác phẩm của họ xuất sắc nhất).
|
|
lynhat
member
REF: 686152
10/10/2014
|
"Ai có ư kiến ǵ không?'
- Rongchoi123
Dạ có.
Ông Bill Gates nên được giải thưởng về "phần mềm", "software" bởi v́ nó rất thông dụng trên toàn thế giới.
|
|
huutrinon
member
REF: 686154
10/10/2014
|
[...Giải Nobel năm nay thật lạ lùng v́ 3 người Nhật đoạt Nobel Vật lư về sáng chế ánh sáng màu xanh lục cho đèn LED, trong khi đó cha đẻ đèn LED lại không sơ múi ǵ !...] RC123...,
Có lẽ v́ sự fát minh đèn LED khg fải là 1 hiện tượng nổi bật !? nhưng sự fát hiện,sáng chế màu xanh lục cho đèn LED lại đặc biệt,v́ cho tới giờ chưa ai sáng chế ra được màu xanh lục cho ánh đèn LED ?... Cũng nên fân biệt sự fát minh đèn LED,và sự sáng chế màu xanh lục cho đèn LED là 2 hiện tượng vật lư khác nhau !?...màu xanh lục cho đèn LED khg fải là 1 Luật vật lư tùy thuộc vào đèn LED,mà có lẽ nó đề cập đến 1 định Luật vật lư độc lập,tách khỏi định Luật vật lư về ánh đèn LED ?....
[...Alexandre Fleming phát hiện ra chất penicilin đoạt giải Nobel trong khi người chế ra thuốc penicilin để dùng trong thực tế th́ cũng đồng giải thưởng...] RC123...,
Đúng vậy,v́ fát hiện ra chất penicilin,là 1 khám fá khoa học,nằm trong những đề tài được hưởng giải Nobel; C̣n người sản xuất thuốc penincilin và thương mại chỉ là 1 doanh nhân... Thương măi khg nằm trong đề tài được cân nhắc,đề bạt trong những giải Nobel...
Tương đương vậy,đề bạt của LyNhat khg thể được đáp ứng v́ Bill Gates khg fải là cha đẻ của hệ điều hành MS-DOS,và cũng khg fải là cha để của hệ thống Windows(OS) hiện nay ! Anh ta chỉ là người có công đẩy mạnh fổ biến thương hiệu cho Windows, 1 doanh nhân... Doanh nhân th́ khg dính dấp ǵ với những giải Nobel,những giải thuộc về những khám fá khoa học,những đột fá về văn chương...
người dịch, HTN...
Barack Obama prix nobel de la paix == B.O. giải Nobel về Ḥa B́nh...
|
|
ototot
member
REF: 686157
10/10/2014
|
Tôi chỉ có một ư kiến bên lề cuả chủ đề Giải Nobel Vật Lư 2014 thôi: ngay từ khi được công bố, tôi chỉ nghe đến phát minh ra ánh sáng Xanh Dương (Blue) chứ không phải Xanh Lục (Green) mà tiếng Việt ḿnh c̣n gọi là "Xanh Lá Cây", và "Blue" c̣n có tên là "Xanh Da Trời"!
Chi tiết này này quan trọng lắm, v́ ai có th́ giờ t́m hiểu, sẽ thấy
Năm 1962, ông Nick Holonyak, Jr., cuả công ty General Electric (Mỹ) đă tạo ra LED (Light Emitting Diode = Lưỡng Cực Phát Quang) phát ra ánh sáng màu Đỏ thấy được bằng mắt thường.
Năm năm sau, tức là đến 1967, George Craford mới phát minh ra LED phát ánh sáng Xanh Lục.
Và phải chờ đến 27 năm sau nưă, người ta mới tạo ra được LED phát ra ánh sáng Xanh Dương.
Vậy xin phép các bác cho tôi được đính chính chăng!?
Tưởng cũng nên nói thêm, tạo ra LED phát ánh sáng Xanh Dương là một biến cố vĩ đại, v́ 3 màu Đỏ, Xanh Lục và Xanh Dương tổng hợp lại sẽ tạo thành ánh sáng Trắng. Vả lại, đèn LED này xài bền gấp 100 lần bóng đèn có tim (incandescent) và gấp 10 lần đèn huỳnh quang (fluorescent).
Đèn LED "ăn" rất it năng lượng, nên sẽ đem lại ánh sáng cho 1,5 tỷ người trên trái đất hiện c̣n đang sống trong cảnh tối tăm! Đèn LED cũng làm giảm bớt nhu cầu sản xuất điện, cũng như làm môi trường sạch hơn v́ it chất thải hơn...
Thân ái,
|
|
huutrinon
member
REF: 686158
10/10/2014
|
--- RC nghe rơ chưa ?... Từ rầy sắp tới,cẩn thận củi lửa nhe !... Đừng để bác OT chỉnh,wê xệ nhe ! Ổng coi dzậy, mà c̣n nhạy lắm,chưa thiệp ổng được đâu nghe khg ?
... Optoélectromagnétique : led bleue
|
|
ototot
member
REF: 686166
10/10/2014
|
Cảm ơn bác rongchoi đă lập ra tiết mục Giải Nobel năm 2014 là một gợi ư tốt cho tôi để bản thân cũng có cơ hội t́m hiểu thêm về diễn biến thời cuộc đáng ghi nhớ này.
Vào trang www.nobelprize.org là website chính thức từ Na Uy, tôi đă chép được bảng tóm tắt những giải Nobel cho năm 2014, gồm tên cuả giải, những người hay tổ chức đoạt giải, và vài hàng về lư do đoạt giải, như sau:
- Giải Nobel Vật Lư 2014, tên tiếng Anh-Mỹ là The Nobel Prize in Physics 2014 cho 3 người Nhật là Akasaki, Hiroshi Amano , và Shuji Nakamura "v́ đă phát minh ra những "Lưỡng Cực Phát Quang" (LED) là công cụ thực dụng phát ra được ánh sáng Xanh Dương, nhờ đó đem áp dụng để tạo ra những nguồn ánh sáng trắng tiêu thụ rất ít năng lượng (energy-saving)
- Giải Nobel Hoá Học 2014, tiếng Anh-Mỹ gọi là The Nobel Prize in Chemistry 2014 cho các ông Eric Betzig (người Mỹ), Stefen W. Hell (Đức) và William E.Moerner (Mỹ) v́ đă có công phát triển ra kính siêu hiển vi huỳnh quang (super-resolved fluorescence microscopy)
- Giải Nobel Sinh Lư Học hay Y Khoa 2014 , tiếng Anh-Mỹ là The Nobel Prize in Physiology or Medicine 2014 cho các ông John O. Keefe,(Mỹ, hưởng 1/2 giải) May-Britt Moser(Na Uy, 1/4 giải) và Edvard I. Moser (Na Uy, 1/4 giải), v́ công tŕnh phát hiện ra những tế bào tạo thành hệ thống định vị trong năo bộ (cells that constitute a positioning system in the brain)
- Giải Văn Chương Nobel 2014 tiếng Anh-Mỹ là The Nobel Prize in Literature 2014 cho ông Patrick Modiano (văn sĩ Pháp), v́ "nghệ thuật hồi ức mà ông đă dùng nó để gợi sống dậy những thân phận con người chưa từng ai ghi nhận được, cũng như bộc lộ ra thế giới cuả sự sống trong thời Pháp bị Đức Quốc Xă chiếm đóng" (for the art of memory with which he has evoked the most ungraspable destinies and uncovered the life-world of the occupation")
- Giải Nobel Hoà B́nh 2014, tiếng Anh-Mỹ gọi là The Nobel Peace Prize 2014 cho ông Kailash Satyarthi (người Ấn Độ) và cô Malala Yousafzay (người Pakistan, mới 17 tuổi,trẻ nhất trong lịch sử Giải Nobel, bị tổ chức khủng bố Taliban bắn vỡ đầu...), v́ đă "đấu tranh chống lại việc đàn áp trẻ em và giới trẻ" và sự tước đoạt quyền được giáo dục cuả tất cả trẻ em". (for their struggle against the suppression of children and young people and for the right of all children to education)
- Giải Sveriges Riksbank về Khoa Học Kinh Tế Tưởng Niệm Alfred Nobel 2014, tiếng Anh Mỹ gọi là The Sveriges Riksbank Prize in Economic Sciences in Memory of Alfred Nobel 2014
Giải này chưa công bố ban thưởng cho ai, và phải đợi đến Thứ Hai, 13 tháng 10/2014 là thời hạn sớm nhất mới có quyết định.
Thân ái,
|
|
rongchoi123
member
REF: 686184
10/10/2014
|
rongchoi nhớ nhầm xanh dương ra xanh lục (v́ đầu óc đang nghĩ đến cái đèn giao thông) hi,hi,.....Cám ơn ông ototot tinh mắt thấy và chỉnh sửa giúp.
Theo rongchoi th́ nhờ có phát minh đèn LED th́ mới có phát minh đèn LED xanh dương chứ. Nên lẽ ra phải tôn vinh luôn cha đẻ của nó.
Kiến thức khoa học thế này: đèn tṛn mà trước thời 1975 ta dùng cho đến sau này (loại hao điện) chỉ cho ánh sáng trắng, đèn neon cũng thế. Tức là các loại đèn chỉ cho ánh sáng trắng. Chỉ có đèn Led mới cho ánh sáng màu. Mà phải phát minh ra đèn LED màu đỏ th́ mới có đèn LED màu xanh sau đó. Tức là muốn tạo ra ánh sáng màu xanh lục hay xanh dương th́ bạn phải phát minh ra đèn LED cái đă. Cũng như muốn có chất siêu dẫn th́ ta phải biết chất siêu dẫn là chất ǵ, điều kiện để có chất siêu dẫn như thế nào. Hoặc muốn có thuốc penicillin th́ phải có chất penicillin trong pḥng thí nghiệm trước hoặc nguyên lư tạo ra chất kháng sinh này.
Do đó, cha đẻ đèn LED bị bất công quá.
Có thể thế này: Lâu nay, mấy cái giải Nobel về vật lư và hóa học đều dính tới người Mỹ cả nên ban tổ chức muốn đổi gió chăng??? (Có điều việc đổi gió này sặc mùi phân biệt quá, lộ liễu quá???) Lư do nữa, nếu đưa cha đẻ đèn LED vào danh sách nữa th́ có đến 5 người,v́ phải có người tạo ra đèn LED xanh lục nữa, nhiều quá chăng? làm giải nobel vật lư mất giá theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng?
Thông thường Nobel về Kinh tế hầu như Mỹ thống trị tuyệt đối. Chắc là ban tổ chức đang suy tính đưa người không có quốc tịch Mỹ vào ?
|
|
ototot
member
REF: 686187
10/10/2014
|
Bản thân tôi lại vưà bị nhầm lẫn, xin phép được đính chính: Trang mạng nobelprize.org do tôi dẫn chiếu, không phải là đến từ Na-Uy (Norway) như tôi nói ở trên, mà là một thực thể đến từ Thụy Điển (Sweden). Ban đầu viết là Thụy Điển, sau đổi lại thành Na-Uy, và sau cùng xin đổi lại cho chính xác là Thụy Điển!
Luôn tiện, xin nói thêm là 3 màu Đỏ, Lục và Xanh mà tiếng Anh-Mỹ lần lượt là Red, Green và Blue, chính là 3 màu làm căn bản cho các màu chúng ta nh́n thấy được trên màn h́nh cuả máy computer hay máy ảnh số (digital camera), mà người ta quen viết tắt là RGB. Gọi là 3 màu căn bản, v́ gia giảm thành phần cuả mỗi màu, người ta tạo ra được hàng triệu màu khác nhau!
Ai in h́nh màu bằng máy printer, th́ hệ thống RGB sẽ đổi lại thành 4 màu căn bản là Cyan, Yellow, Magenta, và K viết tắt là CYMK, trong đó "Cyan" = màu Chàm; "Yellow" = màu Vàng; "Magenta" = màu Hồng Quân; và K = màu Đen.
Xin lưu ư thêm: Khi viết hệ thống RGB, th́ phải viết theo đúng thứ tự là Red trước, kế tiếp là Green, và sau cùng là Blue, tức là RGB!
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 686231
10/11/2014
|
Nhân dịp các Giải Thưởng Nobel 2014 đang là diễn biến sôi nổi trên toàn thế giới, tôi xin được chia sẻ cùng bà con một số thông tin về diễn biến này, như
- Nó là do Vương Quốc Thụy Điển sáng lập, tổ chức, bảo trợ để tưởng niệm ông Alfred Nobel cuả họ.
- Hàng năm, cứ đến tháng Chín, th́ hàng ngàn thành viên các học viện, giáo sư các trường đại học, khoa học gia trên thế giới, các vị đă từng đoạt giải, thành viên các nghị hội các nước, ... gởi thư đề cử để các Uỷ Ban cứu xét và quyết định.
- Riêng giải Nobel Hoà B́nh th́ giao cho Uỷ Ban Nobel cuả Na Uy phụ trách.
- Những người đoạt giải sẽ được mời đến dự lễ vinh danh, và ... nhận tiền thưởng, có khi lên đến cả triệu đô...
- ...
Tôi lại nhớ năm 1973, Việt Nam ḿnh cũng có người được chọn để nhận giải Nobel Hoà B́nh là ông Lê Đức Thọ chia nhau với ông Henry Kissinger cuả Mỹ, v́ đă kết thúc được Hiệp Định Paris để chấm dứt cuộc chiến tranh Việt Nam.
Lẽ ra, diễn biến này phải là một vinh dự cho nước ḿnh, phải được đón nhận, để ḿnh ... tha hồ "nổ" với thế giới mới phải, nhưng mọi người lại ... "cụt hứng" khi ông Lê Đức Thọ và nhà nước ḿnh từ chối nhận giải, và dĩ nhiên là ... "chê" cả tiền thưởng; trong khi chỉ có con cáo già Kissinger đến nhận giải và ... nhận tiền!
Tôi nhớ hồi đó h́nh như ông Thọ và Việt Nam khước từ giải là viện lư do ... Việt Nam ... chưa có hoà b́nh nên không nhận! Nếu chỉ đơn giản như vậy, xem ra lập luận này khó xuôi tai quá!
Đọc trên internet, cũng có chỗ nói rằng Lê Đức Thọ từ chối giải thưởng là v́ phiá Mỹ tiếp tục vi phạm đ́nh chiến.
Lạ thật! Mỹ nó vi phạm hiệp định ngừng bắn, th́ đó là chuyện giưă Mỹ và Việt Nam, ăn nhằm ǵ đến Thụy Điển là nước chỉ tặng giải??? Ḿnh chê giải thưởng là để phản đối Thụy Điển ư? Thật khó hiểu!
Phải chăng từ chối v́ đă có ư đồ để Mỹ rút đi, th́ sẽ khởi động lại cuộc chiến, th́ sẽ không bị giải thưởng này trói buộc??? Và sự thực cuả 2 năm sau là đúng như vậy!
Vậy xin giở lại trang sử cũ để bà con cùng t́m hiểu xem sao...
Thân ái,
|
|
rongchoi123
member
REF: 686306
10/12/2014
|
Giải Nobel Ḥa B́nh năm nay tạm coi được. rongchoi nói là tạm coi được v́ 2 người nhận giải không đóng góp ǵ cho ḥa b́nh thế giới cả. Nếu họ được nhận giải Nobel về Nhân quyền th́ đúng hơn.
Do đó, rongchoi nói giải Nobel năm nay thật lạ lùng là hoàn toàn có lư, chứ không như ai kia cứ hùa theo ban tổ chức cho rằng ánh sáng xanh blue khó tạo thành nên 3 người Nhật được giải là không thuyết phục. Trên đời có những thứ khó chế tạo nhưng người ta làm được mà có giải Nobel ǵ đâu?
Trong khi đó để tạo ánh sáng xanh th́ phải chế đèn LED, tức là trăm sự nhờ đèn LED thế nhưng Nick Holonyak Jr, người đă nghiên cứu và chế ra đèn LED lại không được giải mà 3 người Nhật ăn theo phát minh của ông lại được !
Và hôm nay, chúng ta chờ giải Nobel Kinh tế. Năm ngoái, 3 ông Mỹ (lại người Mỹ) ôm trọn giải này . Năm nay, ủy ban trao giải có làm cách mạng một cách thô thiển, lật đổ người Mỹ như giải Vật Lư không? Chờ xem giờ G.
|
|
cafekho
member
REF: 686309
10/12/2014
|
Khả năng ngoại ngữ có hạn nhưng mà nhờ google ḿnh có thể tạm hiểu được nhiều thứ rất là hay ho.
Để CF đi t́m hiểu v́ sao mà giải Vật Lư năm nay lại lạ lùng.
Xin OT, RC, HTN (nếu thuận tiện) cho CF hỏi là mọi giải Nobel được định đoạt dựa trên tiêu chí ǵ? Vd như : giá trị Lợi ích, giá trị nhân văn, giá trị cống hiến, giá trị phổ biến, lợi ích môi trường ... và thứ tự ưu tiên để cùng t́m hiểu xem tại sao "tạo ra ánh sáng xanh blue của đèn led lại được nhận giải thưởng trong khi phát minh ra đèn led th́ không?"
Theo CF hiểu sơ sơ (chưa qua nghiên cứu) là do "lợi ích" cực cao và tiết kiệm năng lượng khi tạo ra được ánh sáng xanh blue của đèn led mà 3 vị người Nhật được trao giải.
Mến.
---
|
|
ototot
member
REF: 686316
10/12/2014
|
Hoan hô các bác RC đă hỏi nưă về cái LED phát ra ánh sáng "xanh blue", và cũng hoan hô nhiều lần hơn cho bác CF, cũng đặt những câu hỏi, tự nó lại hàm ư những câu trả lời rồi!
Vào lúc này, tôi đă đi ngủ được vài ba tiếng đồng hồ trong đêm Chủ Nhật, bỗng thức giấc, mở tablet ra đọc, thấy lại có góp ư về Giải Nobel năm 2014 , thế là phải ḅ ra cái desktop mở nó ra để giao lưu với bà con cho sốt dẻo câu chuyện.
Vưà ngủ giậy, mắt c̣n lèm nhèm, nên ngắn gọn vài hàng như vầy:
- Giải Nobel là do vương quốc Thụy Điển nó lập ra, và nó lập ra cho 5 giải trong các lănh vực nó cho là quan trọng, là mang lại hạnh phúc cho nhiều người là Vật Lư, Hoá Học, Văn Chương, Y học và Hoà B́nh. (4 giải đầu do các Uỷ Ban Thụy Điển phụ trách, giải sau cùng giao cho Uỷ Ban Na Uy lo).
Xin nhắc lại, đây là sáng kiến cuả nước Thụy Điển mà nó lập ra các giải thưởng mỗi năm 1 lần để tưởng niệm ông Alfred Nobel là người Thụy Điển, người khi chết th́ làm di chúc để lại hết gia tài để tổ chức giải hàng năm!
- Các Uỷ Ban Thụy Điển và Na Uy không tự ḿnh quyết định trao giải cho ai, mà căn cứ vào sự đề cử cuả hàng ngàn các nhà khoa học, nhà giáo dục, … những khôi nguyên Nobel các năm trước, v.v…đề cử những ai đáng được trao giải, như kiểu phổ thông đầu phiếu, ai nhiều phiếu nhất th́ thắng!
Từ chỗ đề cử, đến cứu xét những ứng viên, rồi quyết định, Thụy Điển đă lập lịch nhất định cho mỗi năm cuả giải.
Vậy cái đèn LED được phát minh cách nay đă nưả thế kỷ, nhưng chưa phát ra được màu xanh cho đến 27 năm sau khi LED phát màu đỏ và lục như tôi đă nói, và nhờ có ánh sáng xanh, mới tổng hợp ra được ánh sáng trắng, để phục vụ cho hàng tỷ con người vẫn c̣n đang sống trong cảnh tối tăm! Từ trước đến nay, điện năng để thắp sáng chiếm một tỷ lệ rất cao cho cả điạ cầu, mà đèn LED để thắp sáng lại tiêu thụ rất ít, lại xài bền…, th́ nhu cầu phát điện sẽ giảm, các đèn phế thải cũng ít đi, th́ môi sinh sạch hơn. Chắc hẳn ai cũng biết nhiều nước cố lập cho nhiều nhà máy nhiệt điện, thủy điện, rồi điện hạt nhân, tất cả v́ nhu cầu điện càng ngày càng tăng, ảnh hưởng đến môi sinh thế nào, đến nạn hâm nóng toàn cầu như thế nào, mọi người đều biết!
- Để đảm bảo việc chọn ứng viên được công bằng, và nhất là khỏi có ai tranh căi, những Uỷ Ban cuả Thụy Điển không tiết lộ trong ṿng 50 năm, tên cuả những người hay tổ chức đề cử, để có thể tập trung vào những giải cho năm đó, với một tiêu chí quan trọng là cống hiến đó mang lại lợi ích như thế nào cho nhân loại!
- …..
Bây giờ cho tôi ... đi ngủ lại!
Thân ái,
|
|
rongchoi123
member
REF: 686322
10/13/2014
|
Thường giải Nobel chỉ trao cho những ai có phát minh cơ bản trước (Mỹ rất mạnh về cái này nên họ thường được giải). Dù các phát minh ứng dụng sau đó có hoàn thiện hơn vẫn không được giải. Tôi lấy ví dụ như radio bán dẫn chạy bằng transitor đầu tiên là của hăng Sony, do người Nhật sản xuất nhưng giải Nobel không trao cho họ v́ đây chỉ là phát minh cải tiến (innovation?)hay ứng dụng đi sau, hoàn thiện cái đi trước. Do đó phát minh cơ bản chất bán dẫn 3 người Mỹ nhận được giải Nobel tuy rằng họ không biết sẽ làm ǵ. V́ họ là những người đầu tiên t́m ra.
Tương tự, đèn LED phát minh ra để làm ǵ, màu ǵ th́ không cần biết. Chỉ cần biết phải có đèn LED đỏ th́ mấy người sau mới có phát minh đèn LED xanh. Không có đèn LED màu đỏ lấy ǵ cho ra đèn LED có ánh sáng xanh???? Không có phát minh của giáo su Holonyak th́ lấy đâu ra chuyện tiết kiệm điện như ông Ototot nói.
Nobel Prize 2014: Inventor of the red LED hits out at committee for 'overlooking' his seminal 1960s work
An amazing scientific reaction is usually guaranteed to elicit a sharp intake of breath, and the one emanating from a care home in the United States this week was no different.
Ads by Google
As Professor Nick Holonyak watched the Nobel Prize in Physics being awarded to three men for creating a new kind of light-emitting diode (LED), the 85-year-old harrumphed and said he found it “insulting”.
The retired American engineering professor from the University of Illinois invented the first visible spectrum, the red LED, in 1962 while working for General Electric, and colleagues have spent years saying the Nobel committee has unjustly overlooked his achievement.
For years Prof Holonyak, 85, has said his work is more important than any recognition, but upon hearing that Japanese researchers Isamu Akasaki, Hiroshi Amano and Japanese-born US citizen Shuji Nakamura had won the prestigious award, and a share of £750,000, he vented his anger.
Nguồn: http://www.independent.co.uk/news/science/nobel-prize-2014-inventor-of-the-red-led-hits-out-at-committee-for-overlooking-his-seminal-1960s-work-9782948.html
Không riêng ǵ tờ báo independent của Anh mà nhiều tờ báo điện tử khác của nước ngoài đều b́nh phẩm về chuyện bỏ rơi ông giáo sư Holonyak này.
|
|
rongchoi123
member
REF: 686323
10/13/2014
|
Nếu các bạn chịu khó để ư, th́ người Mỹ thường đoạt giải v́ những phát minh cơ bản của họ. Trong khi người Nhật thường copy lại và cải tiến cho tốt hơn, tiết kiệm hơn nhưng không được giải.
Các giải Nobel vật lư, hóa học thường trao cho các phát minh cơ bản chứ không phải cải tiến, ứng dụng như đèn LED xanh. Dù cải tiến đó có siêu cỡ nào.
|
|
huutrinon
member
REF: 686326
10/13/2014
|
--- 888 tiếp về những giải Nobel,
Những câu hỏi của CFK đặt ra,đă được OT trả lời rất đầy đủ... C̣n 1 vài chi tiết nhỏ nhỏ,khg đáng kể,chúng ta có dịp sẽ đề cập đế sau,khi có dịp nhắc tới...
Vậy th́,theo bác OT có post lên :
[...Các Uỷ Ban Thụy Điển và Na Uy không tự ḿnh quyết định trao giải cho ai, mà căn cứ vào sự đề cử cuả hàng ngàn các nhà khoa học, nhà giáo dục, … những khôi nguyên Nobel các năm trước, v.v…đề cử những ai đáng được trao giải, như kiểu phổ thông đầu phiếu, ai nhiều phiếu nhất th́ thắng!...] OT...,
...những giải Nobel nói trên được "...hàng ngàn các nhà khoa học, nhà giáo dục, … những khôi nguyên Nobel các năm trước, v.v…đề cử những ai đáng được trao giải...", th́ chúng ta cũng khá an tâm là có 1 cách thức đề cử những ai,những nhóm người nào được trúng giải thưởng,theo 1 tinh thần khá chuyên nghiệp,khá dân chủ, đúng vậy khg ?...
... Những thắc mắc về tính cách mâu thuẫn, khg hợp lư của việc trao giải thưởng cho ai của chúng ta,chỉ có tánh cách thảo luận vui chơi hơn là có tham vọng chỉ trích,fê b́nh ǵ ủy ban duyệt xét việc trao giải thưởng,fải thế khg ?... Dù sao đi nữa,họ cũng có thẩm quyền,chuyên nghiệp hơn chúng ta trong việc xét xử !...
... Hơn nữa,những thắc mắc của chúng ta,nhiều khi cũng bị thiên lệch !
[...As Professor Nick Holonyak watched the Nobel Prize in Physics being awarded to three men for creating a new kind of light-emitting diode (LED), the 85-year-old harrumphed and said he found it “insulting”.
The retired American engineering professor from the University of Illinois invented the first visible spectrum, the red LED, in 1962 while working for General Electric, and colleagues have spent years saying the Nobel committee has unjustly overlooked his achievement.
For years Prof Holonyak, 85, has said his work is more important than any recognition, but upon hearing that Japanese researchers Isamu Akasaki, Hiroshi Amano and Japanese-born US citizen Shuji Nakamura had won the prestigious award, and a share of £750,000, he vented his anger.
Nguồn: http://www.independent.co.uk/news/science/nobel-prize-2014-inventor-of-the-red-led-hits-out-at-committee-for-overlooking-his-seminal-1960s-work-9782948.html
Không riêng ǵ tờ báo independent của Anh mà nhiều tờ báo điện tử khác của nước ngoài đều b́nh phẩm về chuyện bỏ rơi ông giáo sư Holonyak này...] RC123...,
Theo tờ báo Independent nói trên, h́nh như sự ấm ức,fẫn nộ của giáo sư Holonyak,là do 'chính ông ta' bộc lộ !... Nhưng HTN rất hoài nghi thông báo trên(dù cho tờ báo có uy tín cở nào đi nữa !),và thấy ở đây,fảng fất mùi của 1 sự xách động,fân biệt chủng tộc(khg cho người Mỹ trúng giải?...có khi giáo sư Holonyak chẳng có ư kiến ǵ trong vụ này ! chỉ là lời sách động của tác giả bài báo mà thôi...)!...
... Hơn nữa, cho rằng giáo sư Holonyak là cha đẻ của LED,cũng hoàn toàn sai sự thật ! V́ chính Nick Holonyak cũng chỉ là người fát hiện "...LED đầu tiên phát ra ánh sáng có thể nh́n thấy là loại LED đỏ, vào năm 1962 khi đang làm việc cho General Electric Company..."
... Chớ ông khg fải là người đầu tiên fát hiện ra "...hiện tượng biến điện thành ánh sáng được H. J. Round phát hiện đầu tiên vào năm 1907 ở pḥng thí nghiệm Marconi. Ông đă dùng 1 dây dẫn và tinh thể Silic các-bua(SiC). Oleg Vladimirovich Losev, nhà nghiên cứu người Nga công bố lần đầu tiên đă tạo ra LED trên tạp chí khoa học Nga, Đức và Anh..."
...Các bạn hăy tham khảo tài liệu này : Bấm vào đây
...LED lục, lam và đỏ loại 5mm
|
|
ototot
member
REF: 686329
10/13/2014
|
Lại hoan hô bác RC đă theo dơi thật xít xao những Giải Nobel 2014, hay cụ thể hơn là những dư âm cuả những quyết định trao giải!
Cũng hoan hô luôn bác HTN đă nhập cuộc!
Có người cho là Thụy Điển, Na Uy bất công; thậm chí có người c̣n cho là "xỉ nhục" như trường hợp ba cái "đèn xanh đèn đỏ", với lập luận là đèn đỏ (LED) phát minh năm 1962 th́ chẳng được "ăn giải" ǵ, 5 năm sau đèn xanh lá cây ra đời, cũng chẳng được "xơ múi" ǵ; nhưng 27 năm sau, đèn xanh lại được ca tụng!
Tranh luận th́ bao giờ cũng làm cho vấn đề sáng tỏ hơn, nên tôi nghĩ những dư âm này thật là thú vị!
Theo tôi, sở dĩ có những trớ trêu như vậy, là do mỗi năm có những đặc thù riêng cuả năm đó, ví dụ năm 1962 thế giới chưa có nạn hâm nóng toàn cầu, chưa có những biến đổi khí hậu thất thường, chưa có bầu ozone bị phá thủng, chưa có mối nguy nước biển dâng cao… v.v… và v.v…nên cái đèn xanh cuả 3 nhà khoa học Nhật năm nay bỗng … phực sáng (nói cho đúng hơn là 3 người sinh tại Nhật, v́ một ông đă trở thành công dân Mỹ đang giảng dạy tại một đại học Mỹ, và cũng "đơn thương độc mă" triển khai ra cái đèn xanh này!)
Năm 1962 là như thế, c̣n năm 2014 này th́ t́nh thế đă hoàn toàn thay đổi, hành tinh này cuả chúng ta đă bước vào thời kỳ phải đối diện tức thời với môi sinh bị huỷ hoại, điển h́nh là thế giới đang mở mang đua nhau … phá hoại môi trường, như lập thêm nhà máy nhiệt điện, đốt bằng nhiên liệu hoá thạch, thậm chí than đá, để tung vào khí quyển hàng triệu tấn mô-nốc-xít các-bon; các nguồn nước cho nông ngư nghiệp th́ ngăn lại làm thủy điện, điện hạt nhân th́ đầy rẫy nguy cơ gây phóng xạ, và khoa học kỹ thuật như Nhật cũng đă và đang điêu đứng v́ tai nạn Fukushima…! Một giải pháp cho vấn đề là phải quay sang dùng năng lượng tái tạo, như ánh nắng, sức gió, thuỷ triều ... làm những nguồn bổ sung; nhưng ít ra cũng phải "tiết kiệm" thật nhiều năng lượng cái đă, th́ may ra mới khả thi! Và đây chính là thời cơ để đèn xanh phực sáng, c̣n đèn đỏ và đèn xanh lá cây trước đây lại không có thời cơ đó!!! (Bà con nào mới sắm xe hơi đời mới, chắc đă thấy "đèn đuốc" cuả nó đă chuyển từ đèn tim, ra đèn LED, nội cái lập loè chớp chớp cũng đă hấp dẫn rồi, chưa nói đến cái b́nh điện chắc chắn sẽ có tuổi thọ lớn hơn!
Giải Nobel Hoà B́nh 2014 cũng có nhiều điều đáng nói, cho tôi xin hẹn lại kỳ sau.
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 686332
10/13/2014
|
Xét rằng bài báo do bác RC dẫn nguồn, lại viết bằng tiếng Anh, nên tôi xin phép được dịch sát sang tiếng Việt để bà con ḿnh dễ theo dơi và góp ư...
"Một phản ứng khoa học mà gây ngạc nhiên, th́ thường thường là dấu hiệu đoan chắc sẽ phát sinh ra một tiếng thở dài sâu sắc, và tiếng thở đó nay lại phát ra từ một viện dưỡng lăo ở Mỹ, th́ cũng giống như vậy (nghiă là cũng sẽ gây ngạc nhiên, hoặc cũng gây ra tiếng thở dài!).
Khi Giáo sư Nick Holonyak xem tin Giải Thưởng Nobel Vật Lư (2014) đang được phát cho 3 người v́ đă có công tạo ra một loại lưỡng cực phát quang (LED) mới mẻ, th́ ông cụ 85 tuổi này đă lẩm bẩm nói rằng đây là một "xỉ nhục".
Ông giáo sư kỹ thuật người Mỹ đă về hưu này cuả trường đại học Illinois, là người đă phát minh ra đèn LED đầu tiên toả ra được ánh sáng đỏ mắt thường nh́n được vào năm 1962 trong khi ông ta đang làm việc cho hăng General Electric, và những đồng nghiệp cuả ông đă kêu ca hàng năm ṛng ră rằng Uỷ Ban Nobel đă bỏ qua thành tích cuả ông một cách bất công!
Năm này qua năm khác, Giáo sư Holonyak năm nay đă 85 tuổi, đă từng nói rằng công tŕnh cuả ông th́ quan trọng hơn bất cứ một sự nh́n nhận nào*, nhưng khi nghe tin các nhà nghiên cứu Nhật là Isamu Akasaki, Hiroshi Amano và công dân Mỹ gốc Nhật Shuji Nakamura đă được trao giải danh tiếng này, và chia nhau số tiền thưởng 750.000 bảng Anh, th́ ông đă không ḱm giữ được nỗi uất hận.
Chú thích: * Ư ông ta nói việc làm cuả ông là quan trọng, chứ nh́n nhận hay không, không thành vấn đề với ông ta.
Theo tôi, dù sao ông cụ này cũng đă 85 tuổi, và đang sống ở Viện Dưỡng Lăo, th́ sức khoẻ thể chất và tâm thần, chắc cũng không được tốt lắm, nên mới có những phản ứng bất b́nh và lời lẽ hơi gay gắt như chúng ta vưà đọc trong đoạn văn trên.
Thân ái hẹn gặp lại,
|
|
ototot
member
REF: 686338
10/13/2014
|
Trở lại Giải Nobel Hoà B́nh 2014 tôi xin nhắc lại là giải này thuộc về tay một nhà hoạt động người Ấn Độ, và một thiếu nữ Pakistan, v́ đă "tranh đấu chống đàn áp trẻ em và giới trẻ, và giành quyền cho trẻ em được đi học."
Theo quan điểm cuả Uỷ Ban Nobel Na Uy, trẻ em phải được đi học, chứ không thể để bị người lớn khai thác để kiếm tiền. Thế mà trong những nước nghèo trên thế giới, trên 60% dân số cuả họ có tuổi dưới 25, không cho đi học mà chỉ bị khai thác kiếm tiền, ví dụ như đưa vào xưởng máy, thậm chí bắt đi lính đánh nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác, th́ làm sao có hoà b́nh!!!
C̣n cô bé Malala, mặc dầu tuổi c̣n trẻ, nhưng đă sớm ư thức được rằng trẻ nhỏ nói chung, và trẻ gái nói riêng, có quyền đi học. Ở nước khác th́ đ̣i quyền này là chuyện đương nhiên, nhưng ở một nước như Pakistan với bọn Taliban quá khích cấm đoán trẻ gái đi học, mà Malala lại lên tiếng đ̣i hỏi quyền này, th́ phải trả giá là những phát đạn bắn vỡ đầu là đúng quá !!!
Theo tính toán cuả Uỷ Ban Nobel Na-Uy, thế giới ngày nay có tới 168 triệu trẻ em phải lao động để mưu sinh, trong khi năm 2000, mới chỉ có 78 triệu em!
Vậy tặng giải Nobel Hoà B́nh năm nay, chính là động lực để giúp thanh toán tệ nạn này trên thế giới.
Trùng hợp cuả giải năm nay, ai cũng biết Ấn Độ và láng giềng Pakistan là hai nước thù địch, một bên cơ bản là theo Ấn Độ Giáo, bên kia là Hồi Giáo, mà nay có 2 người cuả 2 nước cùng theo đuổi một lư tưởng chung, th́ cho hai người chia nhau giải thưởng là quá hợp lư rồi!
Ai ở Việt Nam cũng thấy đau ḷng khi vẫn c̣n nhiều trẻ em không được đi học, hay phải lặn lội mới tới được trường, về nhà phải đi lao động mưu sinh…
Thân ái,
|
|
jdagain
member
REF: 686341
10/13/2014
|
không biết là mấy ông đó hên hay tui xui
túm lại tui chẳng quan tâm bởi v́ cả cái kiếp này tui hổng thèm tranh giành giựt giải với mấy ông đó chi cho mệt
hehehe
câu nói của tui chắc chắn sẽ đoạt giải : cao thượng
haahha
chạy
|
|
ototot
member
REF: 686345
10/13/2014
|
Tin ngắn giờ chót cuả Hăng thông tấn CNN (Mỹ) cho biết:
Nhà kinh tế người Pháp Jean Tirole đă được trao tặng Giải Nobel Kinh Tế 2014, v́ đă có công đề xuất việc "cơ chế hoá" các công ty có thế lực lớn cuả một quốc gia (nguyên văn là "for his work on regulating powerful companies.", tôi không biết dịch như vậy có chỉnh không.).
Tirole, cựu sinh viên cuả MIT (Viện Công Nghệ Massachusetts nổi tiếng cuả Mỹ), hiện thời là người đứng đầu Đại Học Toulouse ở Pháp. Ông đă bỏ ra 30 năm để nghiên cứu xem bằng cách nào mà một số nhỏ công ty khổng lồ lại có thể khống chế các thị trường, cũng như những tác hại mà các công ty này có thể gây ra – và sau cùng là các chính phủ phải đối phó như thế nào trong những t́nh huống đó.
Bà con nào có thêm thông tin, xin chia sẻ hoặc góp ư.
Thân ái,
|
|
rongchoi123
member
REF: 686357
10/13/2014
|
regulating theo rongchoi dịch cơ chế hóa e không sát nghĩa lắm mà dịch là điều chỉnh/ kiểm soát/ đưa vào khuôn khổ (tùy đoạn văn sau đó) th́ đúng hơn
Trích từ google:
verb (used with object), regulated, regulating.
1.
to control or direct by a rule, principle, method, etc.:
to regulate household expenses.
2.
to adjust to some standard or requirement, as amount, degree, etc.:
to regulate the temperature.
3.
to adjust so as to ensure accuracy of operation:
to regulate a watch.
4.
to put in good order:
to regulate the digestion.
rongchoi cũng biết câu tiếng Pháp nổi tiếng là "Dịch là phản", nên thôi tùy cả nhận của mỗi người
Dịch là phản = tiếng Pháp? = tiếng Anh? Cái này phải hỏi ototot hay huutrinon
|
|
ototot
member
REF: 686362
10/13/2014
|
Theo tôi đọc được đó đây, nhà kinh tế Pháp này đang đặt bối cảnh cuả nghiên cứu là cuộc khủng hoảng tài chính vưà qua ở Mỹ vào khoảng năm 2007, với 6 triệu người mất việc, nhiều công ty thua lỗ phải khai phá sản, thị trường bất động sản đảo lộn ..., coi như diễn biến tài chính tệ hại nhất cuả Mỹ kể từ Thời Đại Suy Thoái (The Great Depression) ở những thập niên 1920 và 1930...
Ai trong chúng ta cũng biết Mỹ và nhiều nước phương Tây theo chủ nghiă tư bản, th́ chỉ có nó điều khiển nhà nước, chứ không thể có chuyện nhà nước điều khiển ngược lại nó! Chính v́ thế, tôi khó dịch sang tiếng Việt các chữ "regulating powerful companies...", nên đành phải tạm dịch là "cơ chế hoá", nghiă là đặt nó trong một khuôn khổ nào đó, trong một "cơ chế" nào đó, thành một quy luật...
Vả lại, từ "regulate" cũng được biến thiên thành "regulations = luật lệ".
Cũng theo tôi suy luận, ư cuả nhà kinh tế Pháp là phải đưa những dự thảo luật ra Quốc Hội, để ban hành ra các bộ luật, bắt các nhà tư bản lớn chỉ được phép hành động trong một khuôn khổ nhất định nào đó, để khi nó "ăn nên làm ra" th́ không chi phối được các sinh hoạt khác; và khi "sa cơ thất thế" cũng không thể kéo phần c̣n lại cuả nền kinh tế cuả cả nước đến chỗ cùng chết!
Dù sao, cũng cám ơn bác RC đă chia sẻ khó khăn chuyển dịch này cuả tôi.
Riêng thành ngữ "Dịch là Phản" có nguồn gốc tiếng Pháp là "Traduire, c'est trahir", mà theo tôi chỉ xảy ra khi dịch mà làm ư nghiă bị đảo ngược!
Thân ái,
|
|
cafekho
member
REF: 686614
10/17/2014
|
Đóng góp một bài đọc được về đèn Led xanh dương
Đèn LED xanh dương sẽ thay đổi bộ mặt thế giới như thế nào?
Giải Nobel Vật lư năm nay đă được trao cho nhóm 3 nhà khoa học Nhật Bản cho phát minh bóng LED xanh dương, một công nghệ thế giới phải thán phục và dọn đường cho sự phát triển của hàng loạt công nghệ khác trong tương lai. Ủy ban trao giải đă nhận xét:“Họ đă tạo nên một cuộc cách mạng. Họ đă thành công trong khi những người khác thất bại. Nếu bóng đèn sợi đốt đă thắp sáng thế kỷ 20 th́ thế kỷ 21 sẽ được thắp sáng bằng bóng LED”. Vậy bóng LED xanh dương sẽ “thắp sáng thế kỷ 21″ như thế nào?
Từ những năm 1990, chúng ta đă có bóng đèn LED màu xanh lá cây và màu đỏ vốn chưa đủ điều kiện để có được bóng LED ánh sáng trắng. Giờ đây, chúng ra đă đủ bóng LED 3 màu RBG và việc tạo ra ánh sáng trắng đă hoàn toàn khả thi. Frederick Dylla, giám đốc Viện khoa học vật lư Hoa Kỳ cho biết: “Nhờ có bóng LED xanh dương, chúng ta đă có bóng LED trắng và bạn có thể mua nó tại các cửa hàng điện để lắp đặt trong gia đ́nh. Ngoài ra, bóng LED trắng sẽ c̣n xuất hiện trong đầu đĩa Bluray, màn h́nh TV hoặc màn h́nh máy tính của bạn”.
Đèn LED xanh dương sẽ thay đổi bộ mặt thế giới như thế nào?
Nếu không có bóng LED xanh dương, thế giới sẽ không có màn h́nh LED blacklit cho smartphone, màn h́nh TV, máy tính, đầu Bluray hoặc bất cứ thiết bị nào có sử dụng ánh sáng. Thậm chí có thể nói, nếu không có bóng LED sẽ không có bất cứ tuyệt tác công nghệ nào được chế tạo. Dylla cho biết: “Bóng LED xanh dương là một minh chứng tuyệt vời cho việc áp dụng giải Nobel vào thực tiễn”.
Thắp sáng thế giới
Đèn LED xanh dương sẽ thay đổi bộ mặt thế giới như thế nào?
Bóng đèn LED trắng ít tiêu thụ điện năng, tuổi thọ cao hứa hện sẽ thay thế đèn dây tóc, đèn huỳnh quang trong tương lai không xa
Christian Wetzel, giáo sư vật lư học tại Học viện Rensselaer Polytechnic, New York cho biết: “Bóng LED xanh dương, sau khi kết hợp với bóng LED đỏ và xanh lá, sẽ tạo ra được tạo bóng LED ánh sáng trắng. Đây là thế hệ đèn chiếu sáng tiết kiệm nhiên liệu và có tuổi thọ dài hơn rất nhiều so với hệ thống đèn hiện nay. Rồi đây trong tương lai, bóng LED trắng sẽ thắp sáng cho tất cả các hộ gia đ́nh tại khắp nơi trên thế giới”.
Không những vậy, xe hơi cũng sẽ sử dụng đèn LED để chiếu sáng. Bất cứ ứng dụng ánh sáng nào trên đường phố cũng sẽ có sự xuất hiện bóng LED. Trước đây, đèn LED chỉ sử dụng cho đèn chạy ban ngày trên xe hơi nhưng giờ đây, đèn LED cũng sẽ được sử dụng cho hệ thống đèn pha ban đêm trên xe hơi.
Bóng LED sẽ thể hiện tầm quan trọng của nó đặc biệt tại các nước đang phát triển. Theo giáo sư Wetzel, hiện nay trên thế giới vẫn c̣n 1,2 tỷ người không có điều kiện tiếp cận với ánh sáng đèn điện. Tuy nhiên, bằng cách kết hợp một bóng LED với pin sạc và hệ thống năng lượng Mặt Trời, con người sẽ có được ánh sáng tại khắp nơi trên thế giới mà không cần mạng lưới điện. Mặt Trời sẽ sạc pin vào ban ngày và cung cấp năng lượng cho bóng LED vào ban đêm.
Ngoài chức năng chiếu sáng, bóng LED c̣n có thể kết hợp với các cảm biến cho phép phát hiện ra khi nào có người trong pḥng và tự động tắt đèn khi không c̣n ai. Đây là một khuôn mẫu và yêu cầu tiên quyết của bất cứ dự án nhà thông minh nào.
Thiết bị kỹ thuật số
Đèn LED xanh dương sẽ thay đổi bộ mặt thế giới như thế nào?
Bóng đèn LED hết sức cần thiết để chế tạo đèn nền cho những thế hệ màn h́nh kích thước lớn, tuổi thọ cao ít tiêu thụ điện năng trong tương lai. (Ảnh minh họa)
Trong ngành công nghiệp điện tử, bóng LED được sử dụng để làm đèn nền cho màn h́nh tinh thế lỏng (LCD) trên nhiều smartphone, laptop và màn h́nh TV. Đèn LED có hiệu suất cao hơn so với đèn huỳnh quang (CCFL) và cho phép chế tạo màn h́nh ngày càng mỏng hơn. Giáo sư Wetzel cho biết thêm: “Tất cả chúng ta đều muốn có những chiếc màn h́nh TV ngày càng to hơn nhưng không ai muốn nhận hóa đơn tiền điện với con số khổng lồ. Tuy nhiên, tính tiết kiệm năng lượng của bóng LED hoàn toàn có thể giải quyết được điều đó”.
Đầu đĩa Bluray, vốn được cho là người kế thừa thành công của đầu DVD, sẽ có thể sử dụng đèn LED laser xanh dương để đọc dữ liệu từ đĩa quang. Khi hệ thống này được chuyển từ sử dụng một tia laser hồng ngoại (giống như trên đầu đọc DVD) sang laser LED xanh xương, chúng ta có thể có những thế hệ đĩa với dung lượng lớn hơn từ 5 tới 10 lần so với hiện tại.
Hiện tại, đèn LED c̣n được nghiên cứu phát triển tiềm năng truyền tải dữ liệu từ internet qua các không gian mở tương tự như WiFi. Công nghệ này hứa hẹn sẽ cho tốc độ truyền tải dữ liệu nhanh và với khối lượng lớn gấp nhiều lần so với WiFi. Với bóng đèn LED, băng thông có thể được nâng cao gấp nhiều lần bằng việc tắt mở đèn liên tục hàng triệu lần mỗi giây.
Sạch và xanh
Đèn LED xanh dương sẽ thay đổi bộ mặt thế giới như thế nào?
Bóng đèn LED c̣n có thể được sử dụng để thanh trùng nước, tạo ra những sản phẩm cung cấp nước sạch nhỏ gọn, giá thành rẻ và có thể sử dụng bất kỳ lúc nào
Ứng dụng của đèn LED không chỉ dừng lại ở những lĩnh vực nói trên. Đèn LED đang được áp dụng để phát triển công nghệ lọc nước. Hiện tại, các nhà máy lọc nước thường sử dụng đèn thủy ngân để tiêu diệt vi khuẩn trong nước uống. Tuy nhiên, thế hệ đèn này có mức tiêu thụ điện năng quá cao. Ngược lại, đèn LED có thể khử trùng nước trực tiếp tại đầu ṿi và có thể tắt, mở khi cần thiết. Điều này giúp cắt giảm một lượng lớn chi phí, cho phép cung cấp cấp nước sạch với giá thành rẻ hơn rất nhiều lần. “Hiện tại, một vài công ty đă bắt đầu áp dụng công nghệ thanh trùng bằng đèn LED nhưng trong vài năm tới, nó sẽ xuất hiện ở khắp mọi nơi”, giáo sư Wetzel cho biết.
Công nghệ đèn LED c̣n nổi lên trong khi con người bắt đầu chú ư tới sự nóng lên toàn cầu. Với những ưu điểm như hiệu quả tiêu thụ năng lượng, việc chuyển sang sử dụng đèn LED để thắp sáng trên toàn thế giới là một việc làm hết sức có ư nghĩa đối với môi trường.
Trên đây chỉ là một vài trong số rất nhiều ứng dụng mà bóng đèn LED mang lại cho con người. Rồi đây, bóng LED sẽ xuất hiện ở khắp mọi nơi trên thế giới, từ trong gia đ́nh, ngoài đường phố, mọi khía cạnh của khoa học công nghệ, từ những vấn đề nhỏ bé hàng ngày đến những vấn đề trên tầm vóc vĩ mô như năng lượng, nước sạch,… đều sẽ có sự xuất hiện của bóng đèn LED. Quả thật, giải Nobel Vật lư 2014 đă góp phần “thắp sáng thế kỷ 21″ của chúng ta.
- See more at: http://vietucnews.com/releax/kham-pha/den-led-xanh-duong-se-thay-doi-bo-mat-the-gioi-nhu-the-nao/#sthash.viqJlIkC.dpuf
---
|
|
ototot
member
REF: 686628
10/17/2014
|
Cám ơn bác CFK đă đăng một bài sưu tầm khá đầy đủ chi tiết để minh hoạ tầm quan trọng cuả việc phát minh ra đèn LED Xanh Dương, mặc dầu trước nó đă có những đèn LED màu Đỏ và Xanh Lục.
Quan trọng là nó hỗ trợ cho hiển thị màu trên tất cả mọi loại màn h́nh; và quan trọng hơn nưă là nó cho phép tạo ra ánh sáng Trắng mà toàn thể nhân loại đều cần cho sinh hoạt hang ngày...
Trong tinh thần phổ thông hoá kiến thức khoa học, mời bà con hăy làm, hay dạy các em cháu làm một thí nghiệm sau đây để xem 3 màu R, G, B đă tổng hợp với nhau như thế nào để tạo ra ánh sáng Trắng, bên cạnh nhiều màu khác!
Bà con hăy kiếm 3 giấy bóng kính, hay kính màu càng tốt, miễn là chúng có các màu Đỏ (R), Xanh Lục (G) và Xanh Dương(B), và đặt chúng chồng lên nhau như h́nh vẽ dưới đây:
Bà con sẽ thấy ngay: - R + G +B = White (Trắng)
- G + B = Cyan (Chàm)
- B + R = Magenta (Hồng Quân)
- R + G = Yellow (Vàng)
Thân ái chúc vui
|
|
phuongtimhoang
member
REF: 686642
10/17/2014
|
Thưa bác OTO
Cách pha mầu sao cũng giống hệt mấy ông
Họa sỉ và các người làm bánh kem đó ạ !
|
|
ototot
member
REF: 686649
10/17/2014
|
No! No! Cô PTH phải phân biệt màu đỏ cuả ánh sáng, với màu đỏ cuả ... thỏi son, màu đỏ cuả mực, cuả sơn, cuả phẩm màu...!!!
Thật vậy, nếu cô lấy sơn hay mực,..các màu Red, Green, Blue trộn vào với nhau th́ không thể thành màu Trắng được đâu! V́ nếu trộn vào nhau, sẽ có màu ... Xám Xịt!
Đi sâu vào chi tiết kỹ thuật, th́ phải cắt nghiă bằng vật lư để phân biệt "additive colors" (màu cộng) và "subtractive colors" (màu trừ) giải thích ra ở diễn đàn, th́ không phải nơi chốn!
Mời PTH và bà con ṭ ṃ, quan sát tấm ảnh minh hoạ dưới đây, th́ ... nói it và hiểu nhiều: bên trái là dùng các ánh sáng RGB để tạo màu Trắng, tức là Đỏ + Lục + Dương = Trắng; bên phải là lấư các màu Chàm + Hồng quân + Vàng = trộn lại thành màu Đen!
Có điều thú vị là 3 màu phụ là Hồng Quân, Chàm và Vàng, khi pha trộn từng đôi một, lại cho trở lại những màu chính ban đầu:
Hồng Quân + Chàm = Dương
Hồng Quân + Vàng = Đỏ
Chàm + Vàng = Lục
Thân ái
|
|
rongchoi123
member
REF: 686656
10/17/2014
|
Ít ra có một số nhà khoa học đồng ư nghĩ như rongchoi về giải Nobel cho Vật lư năm nay.
U. of I. colleagues think Nobel Prize selectors got physics prize wrong
Nick Holonyak Jr. displays a chart showing the evolution of light-emitting diode in his office at the University of Illinois, Monday, Jan. 13, 2003, in Champaign. Holonyak Jr., who invented the first practical light-emitting diode and played a key role in the development of semiconductor lasers, will receive the Global Energy Prize, the Russian equivalent of the Nobel Prize, on June. 15. (AP Photo/The (Champaign) News-Gazette, Heather Coit) ORG XMIT: ILCHN501
Associated Press
@AP
CHAMPAIGN, Ill. — Colleagues have honored a retired University of Illinois professor they say deserved to win a Nobel Prize for inventing the first light-emitting diode, or LED.
(tạm dịch: Các đồng nghiệp đă tôn vinh giáo sư về hưu của đại học Illinois, họ nói rằng ông này là người xứng đáng nhận giải Nobel cho việc phát minh ra đèn đi-ốt phát quang đầu tiên, hay đèn LED.
Nick Holonyak Jr. invented the tiny red light that made fiber-optics networks, DVDs and other technologies possible. On Tuesday the Nobel Prize in physics was awarded to Japanese scientists who invented the blue LED.
Holonyak and many colleagues questioned the award. They say the blue LED wouldn’t have been possible without the work the 85-year-old Holynak and others did. Holonyak và nhiều đồng nghiệp đă đặt câu hỏi về giải thưởng này. Họ nói đèn LED ánh sáng blue lẽ ra sẽ không có nếu như không có công tŕnh của ông già 85 tuổi Holynak và các người khác đă thực hiện.
Holynak’s colleagues recognized his achievement at the Friday dedication of the new University of Illinois Electrical and Computer Engineering building.
Dean Andreas Cangellaris said the Nobel decision is baffling.
Giáo sư trưởng khoa Andreas Cangellaris nói quyết định trao giải Nobel là thật khó hiểu
“We can’t figure it out,” Cangellaris said. “The world can’t figure it out.”
nguồn: http://breakingnews.suntimes.com/nationworld/u-of-i-colleagues-think-nobel-prize-selectors-got-physics-prize-wrong/
|
|
rongchoi123
member
REF: 686673
10/18/2014
|
rongchoi tạm dịch, nếu có sai th́ ototot sửa hi,hi,....
Nick Holonyak Jr. displays a chart showing the evolution of light-emitting diode in his office at the University of Illinois, Monday, Jan. 13, 2003, in Champaign. Holonyak Jr., who invented the first practical light-emitting diode and played a key role in the development of semiconductor lasers, will receive the Global Energy Prize, the Russian equivalent of the Nobel Prize, on June. 15. (AP Photo/The (Champaign) News-Gazette, Heather Coit) ORG XMIT: ILCHN501
Ông Nick Holonyak Jr. tŕnh biểu đồ cho thấy sự biến thiên của đèn đi-ốt phát quang tại văn pḥng của ông ở đại học Illinois, vào ngày thứ Hai, tháng Giêng, năm 2003, thị trấn Champaign
HOlonyak Jr. , người đầu tiên phát minh ra đèn đi ốt phát quang đóng một vai tṛ quan trọng trong quá tŕnh phát triển tia lasers bán dẫn, sẽ nhận giải thưởng Năng lượng Toàn cầu, giải thưởng của người Nga lập ra tương đương với giải Nobel, vào ngày 15, tháng 6. (ảnh của AP)
Associated Press
@AP
CHAMPAIGN, Ill. — Colleagues have honored a retired University of Illinois professor they say deserved to win a Nobel Prize for inventing the first light-emitting diode, or LED.
Champaign Illinois. _ Các đồng nghiệp đă tôn vinh một vị giáo sư hưu trí của đại học Illinois mà họ cho rằng xứng đáng nhận giải Nobel cho đi ốt phát quang đầu tiên, hay c̣n gọi là đèn LED.
Nick Holonyak Jr. invented the tiny red light that made fiber-optics networks, DVDs and other technologies possible. On Tuesday the Nobel Prize in physics was awarded to Japanese scientists who invented the blue LED.
Nick Holonyak Jr đă phát minh ra chiếc đèn có ánh sáng đỏ bé nhỏ từ đó đă tạo ra mạng cáp quang, dĩa DVD và có thể cả những công nghệ khác. Vào ngày thứ Tư, giải Nobel Vật lư đă được trao cho những nhà khoa học người Nhật đă phát minh ra đèn LED ánh sáng blue.
Holonyak and many colleagues questioned the award. They say the blue LED wouldn’t have been possible without the work the 85-year-old Holynak and others did. Holonyak và nhiều đồng nghiệp đă đặt câu hỏi về giải thưởng này. Họ nói đèn LED ánh sáng blue đúng ra sẽ không có nếu như không có công tŕnh của ông già 85 tuổi Holynak và các người khác đă thực hiện.
Holynak’s colleagues recognized his achievement at the Friday dedication of the new University of Illinois Electrical and Computer Engineering building.
Các đồng nghiệp của Holonyak thừa nhận thành tựu phát minh của ông vào ngày thứ Sáu tôn vinh sự cống hiên của khoa Điện và Công nghệ computer mới thành lậpl
Dean Andreas Cangellaris said the Nobel decision is baffling.
Giáo sư trưởng khoa Andreas Cangellaris nói quyết định trao giải Nobel là khó hiểu.
“We can’t figure it out,” Cangellaris said. “The world can’t figure it out.”
Cangellaris nói: Chúng tôi không thể hiểu được. Thế giới chẳng ai hiểu được (chuyện trao giải này).
|
|
phuongtimhoang
member
REF: 686681
10/18/2014
|
Dạ bác OTO ui !
PTH chọc bác thui ! hí hí..nghe bác la No No No
làm PTH đây cười khoái trá.... he he he
Nhưng mà mầu của khoa học gia,
mầu của người họa sĩ và mầu của
người làm bánh có khác nhau về bản chất
nhưng cơ bản vẫn là sắc mầu của thế gian mà !
CHẬY.......hí hí
|
|
phuongtimhoang
member
REF: 686682
10/18/2014
|
Anh RONGCHOI !
Được sài đèn LED bao năm nay, giờ mới
biết công tŕnh của những nhà khoa học
nhờ những bài viết này !
PTH cũng thấy rất bất công cho ông Holonyak JR !
|
|
rongchoi123
member
REF: 686711
10/18/2014
|
Vậy là có PTH cùng tư tưởng với rongchoi.
Tư tưởng lớn gặp nhau mừ! Great minds think alike !
Không có LED đỏ th́ làm sao có LED xanh, dù LED có quan trọng gấp 100 lần LED đỏ đi nữa. Cũng như không có cha th́ làm sao có con.
Dù con là đế vương cũng không thể coi khinh người cha lam lũ sinh ra ḿnh.
rongchoi vẫn nghĩ rằng người Mỹ đoạt giải Nobel quá nhiều, nên cũng bị ban tổ chức giải Nobel săm soi, t́m cách bỏ bớt.
|
|
huutrinon
member
REF: 686732
10/18/2014
|
--- Tổng chào,
Thấy PTH,RC fấn khởi về việc fát minh ra LED đỏ,HTN cũng nhập cuộc !
... Theo tài liệu của Wikipedia,th́ hiện tượng biến điện thành ánh sáng được H. J. Round phát hiện đầu tiên vào năm 1907 ở pḥng thí nghiệm Marconi(hiện tượng khai sinh đầu tiên về LED),và tiếp theo,tiếp theo,vv...
"...LED đầu tiên phát ra ánh sáng có thể nh́n thấy là loại LED đỏ, do Nick Holonyak, Jr. phát hiện, vào năm 1962...] Wikipedia...,
... Thế th́ Nick Holonyak khg fải là người đầu tiên fát hiện ra ánh sáng LED ! Quan điểm của PTH,RC,... "về sự bất công cho ông Holonyak JR !"@PTH, về sự quan trọng,quyết định của sự fát minh ra LED đỏ (..."Không có LED đỏ th́ làm sao có LED xanh, dù LED có quan trọng gấp 100 lần LED đỏ đi nữa. Cũng như không có cha th́ làm sao có con..."@RC), cũng khg có cơ sở vững chắc lắm !...
... Cứ cho là LED đỏ là cha đẻ ra LED vàng,LED xanh đi, th́ đi ngược lên trên ,LED đỏ cũng vẫn là con đẻ của LED tia hồng ngoại,vv...Thế nên, việc quyết định cho LED đỏ,là nguồn gốc của các LED về sau, hợp lư ở chỗ nào !?... Nói tiếp,chúng ta có thí dụ rất thuyết fục về 2 đề tài : lửa, bánh xe tṛn...Nói về lửa,chúng ta bắt ngang hông,cho cái bật lửa bằng xăng(thí dụ Zippo đi...) là cha đẻ của các loại quẹt lửa (quẹt lửa bằng gas,gas+ ḷ xo...),th́ khg có lư chút nào hết,v́ cha đẻ của vấn đề là sự fát minh ra lửa,đă có từ ngàn xưa !... Cho rằng bánh xe đạp,bánh xe hơi là cha đẻ của các loại bánh xe tṛn,quyết định tuyệt đối cho việc di chuyển, là hoàn toàn mất căn bản ! v́ bánh xe tṛn(bằng cây...) đă được fát minh từ xa xưa lắm !
[...người Mỹ đoạt giải Nobel quá nhiều, nên cũng bị ban tổ chức giải Nobel săm soi, t́m cách bỏ bớt...] RC...,
Theo thông tin của OT,th́ người Nhật trúng giải Nobel về đề tài LED màu xanh dương, cũng là người công dân nước Mỹ,trên mặt giấy tờ !?... Có chăng,sự thắc mắc trên, có thể fát xuất từ những nhóm,những fe đảng...thuộc về chủng tộc nhiều hơn (cho fép HTN đoán là...có thể thuộc nhóm Do Thái,Ba Lan,vv...tên Holonyack có nguồn góc từ đâu !?)...
thông dịch viên,HTN :
- Désolé,mé clients n'aiment pas la couleur de votre cravate... ==
- Rất tiếc,nhưng khác hàng của chúng tôi khg thích màu cái cà vạt này của anh...
|
|
aka47
member
REF: 686734
10/18/2014
|
[...người Mỹ đoạt giải Nobel quá nhiều, nên cũng bị ban tổ chức giải Nobel săm soi, t́m cách bỏ bớt...] RC...,
............
Ḿnh nghĩ như vậy thôi , chứ khi BTC muốn trao giải cho ai họ đều có nhiều người biết lập nghiên cứu và xem xét tỉ mỉ.
BTC rất công bằng khi chọn người trao giải chứ không phải ...t́m cách bỏ bớt đâu.
Nếu BTC thật sự t́m cách bỏ bớt người Mỹ th́ sẽ bị tai tiếng và tẩy chay ngay.
Kết quả nào cũng có phản ứng ngược , chỉ khi nào công bằng mới thôi.
hihii
|
|
rongchoi123
member
REF: 686744
10/19/2014
|
Các "chiên da" của diễn đàn như huutrinon, ak và ban tổ chức Nobel đều có lư. Nhưng các chiên da khoa học khác cũng có lư của họ như đă tường thuật:
Nick Holonyak Jr. invented the tiny red light that made fiber-optics networks, DVDs and other technologies possible. On Tuesday the Nobel Prize in physics was awarded to Japanese scientists who invented the blue LED.
Nick Holonyak Jr đă phát minh ra chiếc đèn có ánh sáng đỏ bé nhỏ từ đó đă tạo ra mạng cáp quang, dĩa DVD và có thể cả những công nghệ khác. Vào ngày thứ Tư, giải Nobel Vật lư đă được trao cho những nhà khoa học người Nhật đă phát minh ra đèn LED ánh sáng blue.
Trong 3 nhà khoa học người Nhật không phải đều có quốc tịch Mỹ cả đâu. Mà ông có quốc tịch Mỹ kia chỉ để dễ làm việc thôi, chứ quốc tịch Nhật bản của ông đâu có bỏ đi, phải không nhỉ?
Dù sao ban tổ chức cũng loại được ông Mỹ phát minh ra LED đỏ đầu tiên, bớt người Mỹ đi cho đỡ nhàm chứ Nobel năm nào Mỹ cũng góp mặt cả. Chứ đúng ra phải 4 ông nhận Nobel vật lư 2014 mới đúng.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|