1.Chết v́ bị sưng lưỡi Thám tử Pinkerton.
Allan Pinkerton (1819-1884) - người sáng lập văn pḥng thám tử Pinkerton lừng lẫy, cha đẻ của các kỹ năng điều tra như giả trang, theo dơi đối tượng t́nh nghi... đă chết v́ bị sưng lưỡi - hậu quả của việc cắn phập vào lưỡi trong 1 lần trượt chân ngă trên vỉa hè. 2. Chết đuối v́... vớt trăng
Ai cũng biết Lư Bạch (701-706) là một trong những nhà thơ vĩ đại nhất của Trung Quốc. Ông cũng nổi tiếng với tài uống rượu như hũ ch́m và chỉ trong lúc say mới viết nên những tác phẩm kinh điển nhất.Một đêm, Lư Bạch xuôi thuyền theo ḍng sông Dương Tử, vừa uống rượu vừa thưởng trăng. Trong cơn men, ông đă lao thẳng xuống sông để ôm lấy bóng trăng lững lờ trên mặt nước.
3. Chết v́ nhịn “tè”
Nhà quư tộc kiêm nhà thiên văn học nổi tiếng người Đan Mạch Tycho Brahe vốn là người rất khôi hài. Theo những ǵ kể lại, trong nhà Brahe có một chú hề lùn, chuyên nhiệm vụ hoạt náo không khí bên bàn ăn tối. Ông c̣n bị hỏng mũi sau một lần thua cược với người bạn, chịu hành phạt đeo mũi giả bằng bạc suốt một thời gian dài.
Nguyên nhân cái chết của Brahe cũng khiến người ta không nhịn được cười. Trong một bữa tiệc năm 1601, ông gắng gượng nhịn “tè” quá lâu (thời đó việc rời bàn tiệc giữa cuộc vui bị coi là hành động thô lỗ hết sức), trong khi sức chịu đựng của chiếc bọng đái chỉ có hạn. Nó vỡ ̣a. 11 ngày sau, Brahe nhắm mắt.
4. Chết bởi cây gậy chỉ huy dàn nhạc
Năm 1687, nhà soạn nhạc lỗi lạc người Pháp Jean-Baptiste Lully hănh diện nhận trọng trách: viết một bản thánh ca dành riêng cho vua Louis XIV. Đam mê sáng tác đă khiến Lully không hề hay biết rằng, trong lúc hưng phấn giữ nhịp điệu cho bản nhạc, ông đă lấy cây quyền trượng đập liên hồi vào ngón chân ḿnh mà không có cảm giác đau.
Ngón chân sưng phồng, sau đó chuyển sang giai đoạn hoại tử. Ấy vậy mà Lully vẫn nhất quyết không chịu cho bác sĩ cắt nó đi. Vết thối trở nên nghiêm trọng dần và rốt cuộc “hạ nốc ao” nhà soạn nhạc cứng đầu.
Trớ trêu thay, bản thánh ca Te Deum cướp đi sinh mạng Baptiste Lully sau đó được xướng lên trong lễ ăn mừng Vua Louis XIV khỏi ốm.
5. Chết v́ ăn Cái chết của ông vua Thụy Điển Adolf Frederick vào năm 1771 (thọ 61 tuổi) được coi là bài học giáo dục sâu sắc nhất về thói tham ăn vô độ.
Sau bữa ăn quá đỗi thịnh soạn bao gồm các món tôm hùm, trứng cá hồi, dồi lợn, súp rau cải, cá trích hun khói, rượu sâm banh và 14 loại món tráng miệng ưa thích, ông đă chết v́ tắc thở.
6. Chết v́ “minh họa” trước ṭa
Sau cuộc nội chiến nước Mỹ, chính trị gia Clement Vallandigham đến từ bang Ohio nổi lên như 1 luật sư tài ba “đánh đâu thắng đó”.
Năm 1871, ông thầy căi nhận biện minh cho thân chủ Thomas McGehan - người bị kết tội bắn chết một ông tên là Tom Myers trong cuộc ẩu đả ở quán rượu. Vallandigham lập luận rằng chính Myers đă vô t́nh tự tay bóp c̣ trong lúc rút khẩu súng ra khỏi vị trí bên đầu gối.
Để có sức thuyết phục hơn, Vallandigham đích thân diễn lại cảnh “bắn nhầm”. Không may, lập luận của ông “vận” ngay vào tác giả: ngón tay vô t́nh chạm c̣ và viên đạn xuyên thẳng qua tim Vallandigham.
Cả phiên ṭa ḥ reo v́ chiến thắng của Vallandigham. Thân chủ McGehan được tuyên trắng án trước lúc ông thầy căi trút hơi thở cuối cùng.
7. Chết v́ râu dài
Ông Hans Steininger người Áo sống ở thế kỷ thứ 16 nổi tiếng khắp thế giới với bộ râu dài kỷ lục (gần 1,4 mét).
Năm 1567, khu phố ông ở bất ngờ thổi bùng lên một trận cháy lớn. Trong cơn vội vă, ông Hans cứ băng băng chạy mà quên không cuộn râu lên; rốt cuộc, ông giẫm lên râu, mất thăng bằng, ngă lộn cổ và chết.
8. Chết v́ sưng ngón chân
Một buổi sáng năm 1911, Jack Daniel - nhà chế rượu whiskey nổi tiếng ở bang Tennessee (Mỹ) quyết định đi làm sớm hơn mọi ngày. Ông muốn mở két sắt nhưng không làm sao nhớ ra nổi mật mă riêng. Trong cơn tức giận, Daniel đá túi bụi vào két. Các ngón chân sưng phồng lên, rồi hoại tử, không lâu sau th́ ông chết.
9. Chết v́ vỏ cam
Trên đời hiếm có ai dũng cảm như Bobby Leach: năm 1911, ông là một trong 2 người duy nhất trên thế giới chinh phục thác nước Niagara trong một... chiếc thùng.Kẻ ngạo nghễ này c̣n nhiều pha thách thức Thần chết c̣n kinh điển hơn thế nữa. Nói cách khác, nói chuyện chết chóc trước mặt Leach chẳng khác ǵ kể chuyện khôi hài.
Một hôm khi đang dạo bước trên đường phố New Zealand, Leach bất ngờ dẫm phải vỏ cam và trượt chân ngă. Chẳng ngờ cú ngă vu vơ làm ông găy chân, phải phẫu thuật cắt bỏ. Ông chết v́ những biến chứng phức tạp liên tục diễn ra sau ca mổ.
10. Chết v́ “áo choàng bay”
Năm 1911, một thợ may người Pháp Franz Reichelt đích thân thử nghiệm phát minh trí tuệ của ḿnh - áo khoác kiêm dù - bằng cách nhảy từ Tháp Eiffel xuống dưới đất.
Ban đầu để thuyết phục các nhà chức trách, Reichelt nói dối rằng ông sử dụng người nộm, vào phút chót th́ “đánh tráo” chính ḿnh.
Cái chết của ông thợ may gàn dở không làm người dân Paris mấy ngạc nhiên.
11.Chỉ chết khi... quá già
Lần đầu tiên bị đầu độc, “người đàn ông bất tử” của nước Nga Grigori Rasputin (1869-1916) đă ngấm một lượng xyanua đủ giết chết 10 nam giới lực lưỡng. Vậy mà Rasputin chẳng mảy may quỵ ngă.
Lần thứ 2 những kẻ ám sát bắn lén sau lưng ông bằng súng lục, nhưng cũng chỉ làm Rasputin trọng thương chứ không chết. Ông tiếp tục bị bắn thêm 3 lần như thế nữa, sau đó bị tra tấn bằng dùi cui, cuối cùng th́ bị ném xuống ḍng sông Neva băng giá.
Rasputin vẫn tai qua nạn khỏi. Cái chết chỉ đến khi ông đă quá già.
12. Chết v́ quả bóng chày
Tính tới thời điểm này, cầu thủ Ray Chapman của đội bóng chày Cleveland Indians là người duy nhất thiệt mạng v́ quả bóng chày.
Vào hồi đầu thế kỷ 20, cầu thủ ném bóng thường có thói quen trát đất vào quả bóng để cho đối thủ bắt bóng phía bên kia khó nh́n. Cũng chính v́ lẽ đó mà trong trận đấu với đội New York Yankees diễn ra ngày 6/8/1920, Chapman đă để cho quả bóng sắt của Carl Mays lao thẳng vào đầu ḿnh, vỡ sọ chết.
13. Chết v́ chiếc khăn quàng
Isadora Duncan - nữ nghệ sĩ sáng tạo ra nghệ thuật khiêu vũ hiện đại đă từ trần vào năm 1927 bởi chiếc khăn quàng yêu thích cô luôn đeo bên ḿnh.
Theo như thời báo New York đưa tin về cái chết của Duncan ngày 15/9/1927, “Chiếc xe đang chạy với tốc độ lớn th́ chiếc khăn lụa bất ngờ bị cuốn vào bánh xe, kéo giật cơ thể cô Duncan - khi ấy đang cuộn tṛn trong lớp vải - ra bên ngoài.
Toàn thân cô chà sát xuống mặt đường đá sỏi, kéo lê đến vài chục mét trước khi tài xế dừng v́ nghe tiếng gào thét. Đội cấp cứu được gọi tới ngay sau đó, nhưng người ta tuyên bố rằng Duncan đă bị siết chặt cổ và chết ngay tức khắc.”
14. Chết v́ rác
Hai anh em Homer và Langley Collyer bị mắc chứng hoang tưởng: họ hoảng sợ khi phải vất đi bất cứ thứ ǵ; báo chí, giấy lộn, rác rưởi... đua nhau chồng chéo khắp nhà. Thậm chí họ c̣n đặt bẫy trên hành lang và bậc cửa để pḥng kẻ trộm.
Năm 1947, một người giấu tên gọi điện cho cảnh sát báo rằng có người chết trong căn hộ của Collyer. Khó khăn lắm mới lọt vào trong nhà, người ta t́m thấy xác Homer Collyer c̣n Langley th́ mất tích. Sau 2 tuần xử lư gần 100 tấn rác, công nhân vệ sinh rốt cuộc cũng thấy thi thể Langley Collyer thối rữa, nham nhở bị chuột gặm nằm cách vị trí người anh trai chết độ 3 mét.
Có vẻ như, cậu em Langley đă rơi vào bẫy khi đang ḅ qua những cột báo ngất nghểu để mang thức ăn đến cho ông anh bại liệt của ḿnh. Homer chết vài ngày sau đó v́ đói.
15. Chết trong show truyền h́nh
Jerome Irving Rodale là người khởi xướng ra pḥng trào ăn uống lành mạnh. Ông là một trong những nhân vật đầu tiên ủng hộ hết ḿnh cho ngành nuôi trồng sản phẩm hữu cơ.
Trong show truyền h́nh Dick Cavett năm 1971, Rodale lên cơn nhồi máu cơ tim và chết ngay tắp lự, giữa lúc ông đang cao hứng nói đùa rằng “Tôi sẽ sống đến 100 tuổi, trừ khi bị 1 tay lái xe nghiện đồ ngọt cẩu thả nào đó chạy qua người”. Cái chết bất ngờ của vị khách 72 tuổi đă khiến chương tŕnh này vĩnh viễn không được phát sóng.
16. Tự tử trên bản tin truyền h́nh trực tiếp
Christine Chubbuck là phát thanh viên đầu tiên và cũng là duy nhất tự tử ngay giữa lúc thực hiện truyền h́nh trực tiếp.
Ngày 15/6/1974, khi chương tŕnh đă bắt đầu được khoảng 8 phút, phát thanh viên Chubbuck nói trong tâm trạng năo nề: “Theo đúng tiêu chí của kênh truyền h́nh Channel 40 - mang tới cho khán giả những sự kiện giật gân và nóng hổi nhất, tôi sẽ cho các quư vị xem 1 việc chưa từng xảy ra trên truyền h́nh: tự sát có chủ ư”. Nói đoạn, Chubbuck rút súng ngắn và bắn vào ngay giữa đầu.
17. Chết trong toilet
Không ít người bỏ mạng trong khung cảnh thiếu tế nhị này, tuy nhiên cái chết của Elvis Presley (1935 - 1977) được dư luận thế giới quan tâm hơn cả.
Người ta t́m thấy ông vua nhạc Rock ‘n Roll nằm sơng sượt trên sàn pḥng tắm trong biệt thự Graceland, rơ ràng đă ngă bổ nhào từ trên bệ xí xuống dưới đất. Các bác sĩ cho rằng nguyên nhân cái chết là do nhồi máu cơ tim - hậu quả của việc tăng cân và dùng ma túy không ngừng.
18. Bị robot giết chết
Robert Williams là người đầu tiên trong lịch sử nhân loại chết dưới tay robot. Ngày 25/1/1979 tại nhà máy lắp ráp Flat Rock của Ford Motor, Williams đích thân trèo lên giá hàng để lấy phụ tùng bởi khi đó robot lấy hàng bị hỏng. Giữa lúc ấy, robot bất ngờ hoạt động trở lại, phang cánh tay thép thẳng vào đầu Williams khiến ông này chết ngay lập tức.
19. Cánh quạt máy bay xén chết
Nam diễn viên Vic Morrow đă bỏ mạng trong cảnh quay bộ phim “Twilight Zone” khi chiếc máy bay trực thăng mất kiểm soát sau 1 loạt những hiệu ứng dựng cảnh đặc biệt. Nó quay tṛn, khua cánh quạt sắc lẻm ra khắp nơi.
Ngoài, Vic Morrow, hai diễn viên nhí khác cũng bị xén mất đầu. Sự kiện này đă châm ng̣i cho cuộc cải cách quy mô lớn ở nước Mỹ trong luật quy định về sử dụng lao động trẻ em và các biện pháp an toàn tại phim trường.
20. Chết bởi cây xương rồng
Năm 1982, chàng trai David Grundman 27 tuổi và bạn cùng pḥng chơi tṛ bắn xương rồng bằng súng ngắn.
Lần thử đầu tiên, cây xương rồng nhỏ nổ tanh bành trước sự thích thú của Grudman. Càng thêm hưng phấn, anh này chọn một cây cổ thụ dễ đến 100 năm tuổi, cao chừng 8 mét. Hậu quả chết người diễn ra ngoài dự đoán, thân cây đổ gập đè lên người tay thiện xạ đến tắt thở.
Cho đến nay, đây là trường hợp duy nhất được mệnh danh “sự trả thù của cây cỏ”.
21.Chết v́... hóc nút chai
Tennessee Williams.
Năm 1983, nhà viết kịch nổi tiếng người Mỹ Tennessee Williams đă từ trần v́ hóc... nút chai trong pḥng khách sạn. Khi đó, ông này đang trong t́nh trạng say khướt.
22. Chết giữa "bầy" nhân viên cứu hộ
Năm 1985, khu giải trí New Orleans quyết định tổ chức 1 bữa tiệc cho toàn thể nhân viên sau mùa hè đầu tiên thực hiện công tác cứu hộ.
Măi cho lúc tiệc tàn, người ta mới phát hiện ra vị khách Jerome Moody 31 tuổi đă chết đuối trong bể bơi tự lúc nào - giữa quang cảnh 4 nhân viên đang làm nhiệm vụ và hơn một nửa trong số 200 người dự tiệc là nhân viên giải cứu nạn nhân chết đuối.
23. Chết v́ kể chuyện cười
Diễn viên hài kịch Dick Shawn (1924-1987) là một trong những trường hợp hy hữu lên cơn đau tim và chết ngay giữa lúc cống hiến hết ḿnh cho nghệ thuật.
Vào lúc ấy, ông này đang làm dáng điệu của các chính trị gia hứa nhăng cuội “Tôi sẽ cải thiện t́nh trạng việc làm” th́ bất thần ngă úp mặt xuống đất. Khán giả tưởng đâu đó là 1 t́nh tiết mới trong câu chuyện, măi lâu sau không thấy động tĩnh ǵ, nhân viên nhà hát mới hối hả hô hấp nhân tạo và gọi cấp cứu - nhưng tất cả đă quá muộn.
24. Bị bụng to đè chết
Đó là kết cục của tay vật chuyên nghiệp người Anh có biệt danh Kirk “Kinh Kong”.
Tháng 8/1987, tiếng c̣i khai cuộc trận chung kết vừa cất lên, Shirley Crabtree với biệt danh “Bố bụng bự” đă tung ngay ngón vật hiểm hóc “Belly-Splash” - một động tác nhảy chồm chồm và quăng bụng thật lực vào đối thủ. Kirk chết ngay lúc đó với cơn đau tim.
Crabtree được miễn mọi trách nhiệm bồi thường bởi các bác sĩ khẳng định Kirk có tiền sử bệnh tim trước khi tham gia thi đấu, tuy nhiên tai tiếng th́ bị ảnh hưởng nặng nề. Sau scandal này “Bố bụng bự” phải giă từ sàn đấu chuyên nghiệp về nghỉ hưu.
25. Chết v́ chiêm ngưỡng nghệ thuật
Năm 1991, hai nghệ sĩ Christo và Jeanne-Claude hợp tác đồng thực hiện công tŕnh nghệ thuật v́ môi trường: hàng ngàn chiếc ô vàng và xanh nước biển được dựng khắp Nhật Bản và California. Những chiếc ô khổng lồ với chiều cao 6m, bán kính 8,7m và nặng chừng 150 kg đă trở thành điểm thu hút đông đảo khách du lịch thập phương.
Hai tháng sau ngày mở cửa triển lăm, một phụ nữ 33 tuổi tên là Lori Rae Keevil-Mathews lái xe tới California chiêm ngưỡng tác phẩm. Đột nhiên trời nổi cơn gió to, hất phăng một chiếc ô bay thẳng về phía người phụ nữ xấu số. Lori đập đầu vào đá, chết ngay tức th́.
26. Chết v́ phân ḅ
Năm 1991, bà Yooket Paen 57 tuổi người Thái Lan đang dạo bước trong sân th́ trượt chân vào băi phân ḅ. Theo quán tính, bà cụ túm tay vào đám dây nhợ trước mặt để khỏi ngă, dè đâu là dây điện hở.
Chuyện vẫn chưa hết. Đám tang bà Paen diễn ra chưa lâu th́ bà Yooket Pan 52 tuổi - em gái nạn nhân - trong lúc tŕnh bày với hàng xóm về nguyên nhân dẫn đến sự ra đi chóng vánh của bà chị cũng trượt chân ngă vào phân ḅ, vội vàng nắm lấy dây điện hở và chết.
27. Chết v́ cừu háu đói
Một ngày của năm 1999, bà Betty Stobbs 67 tuổi ở Durham (Anh) dùng xe máy chở 1 máng cỏ bự tới cho bầy cừu. Có vẻ như bị bỏ đói lâu, cả bầy hơn 4 chục con cừu nhảy xổ vào tranh cướp máng cỏ, vô t́nh xô bà lăo ngă từ trên mỏm đá xuống hầm than sâu chừng 30 mét. Nhẽ ra bà Betty cũng chẳng chết sau cú ngă bổ ngửa ấy, nếu không v́ chiếc xe máy cũng lao thẳng từ trên cao xuống, rơi trúng đầu bà.
28. Chết v́ bom đeo cổ
Buổi chiều ngày 28/8/2003, nhân viên đưa pizza Brian Wells bị bắt khi đang sử dụng súng ngắn cướp nhà băng. Trước ban điều tra, anh này khai đă bị khách hàng kêu pizza ép uổng thực hiện phi vụ - bằng chứng là cả 1 dây chuyền bom đeo vẫn c̣n quấn chặt quanh cổ.
Không may, quả bom dây phát nổ tưng bừng trước khi bị đội đặc nhiệm vô hiệu hóa. Cho đến nay, người ta vẫn không hiểu nên coi anh chàng Wells xấu số đó là nạn nhân, ṭng phạm hay kẻ chủ mưu của vụ cướp không thành và quả bom liều chết.
29. Chết v́ cá đuối
Năm 2006, chuyên gia nghiên cứu đời sống hoang dă Steve Irwin người Australia - c̣n có biệt danh “Người săn cá sấu” - đă bỏ mạng khi bị con cá đuối gai độc cắm phập răng nhọn vào giữa tim, giữa lúc quay bộ phim tài liệu “Những sinh vật nguy hiểm nhất đại dương”.
30. Chết kẹt trong giá sách
Hai tuần sau khi nháo nhác báo tin Mariesa Weber mất tích, gia đ́nh mới phát hiện ra cô con gái rượu nằm chết cứng dưới giá sách trong pḥng ngủ.
Cũng lạ là một cô gái đang tuổi dậy th́ như Mariesa, cao 1mét60 và nặng 45 kg, nằm trong đống sách suốt chừng ấy ngày, trong cùng 1 ngôi nhà mà không ai phát hiện được. |