tritinbelieve
member
ID 47436
11/20/2008
|
Hầu hết chúng ta đều đạo đức giả.
Đa số chúng ta, dù có thừa nhận hay không, đều đạo đức giả. Chúng ta đánh giá người khác khắt khe hơn nhiều khi đánh giá bản thân ḿnh.
Điều ǵ chịu tránh nhiệm cho việc chúng tự khoan dung với ḿnh hơn.
Để t́m hiểu điều này, một nghiên cứu mới đây đă đề nghị người tham gia thực hiện 2 nhiệm vụ. Một được mô tả là tốn thời gian, c̣n việc kia, dễ dàng và nhanh gọn hơn nhiều. Các t́nh nguyện viên sẽ phải chia việc cho bản thân ḿnh hoặc cho người bên cạnh. Họ có thể làm việc này hoặc là độc lập hoặc là trên máy tính (theo đó máy sẽ phân việc ngẫu nhiên).
Kết quả là, 85% người tham gia bỏ qua lựa chọn của máy tính và tự chọn cho ḿnh công việc đơn giản hơn - cũng có nghĩa là nhường việc khó khăn cho một người khác.
Hơn thế nữa, họ đều cho rằng quyết định của ḿnh là công bằng. Tuy nhiên, khi 43 t́nh nguyện viên khác xem những người này ra quyết định tương tự, họ cho rằng điều đó là bất công.
Nhóm nghiên cứu sau đó "cưỡng ép nhận thức" bằng việc yêu cầu các t́nh nguyện viên ghi nhớ nhanh những chuỗi số dài. Trong nhiệm vụ rất khó khăn, cấp bách này, các t́nh nguyện viên trở nên công bằng hơn. Họ nghĩ rằng nhiệm vụ của ḿnh cũng chỉ kinh khủng như của những người khác.
Điều này chứng tỏ chúng ta chỉ đạo đức qua trực giác, nhưng "khi chúng ta có đủ thời gian để nghĩ về nó, chúng ta lập tức tranh luận việc tại sao chúng ta không làm một việc dễ dàng hơn", trưởng nhóm nghiên cứu Piercarlo Valdesolo từ Đại học Northeastern, cho biết.
Nhóm nghiên cứu phỏng đoán rằng bản năng đạo đức là kết quả của chọn lọc tiến hóa đối với những người sống theo nhóm. Việc công bằng sẽ làm củng cố mối quan hệ thuận lợi hai chiều và nâng cao cơ hội sống sót của chúng ta.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
metqua
member
REF: 405462
11/20/2008
|
metqua nhận thấy ở người ḿnh, đa số (không phải 100%) có thói quen là: người viết đưa ra thông tin một cách áp đặt, c̣n người nghe tiếp nhận thông tin một cách thụ động. Bài viết ở đây là một ví dụ. Khi post bài này, không biết tritinbelieve có bao giờ áy náy rằng lỡ người đọc bài của bạn sẽ thắc mắc về nguồn gốc của nghiên cứu đó th́ sao? bạn có nghĩ rằng việc trích dẫn nguồn gốc của bản tin là bổn phận của người viết? có bao nhiêu người đọc bài này(và quan tâm tới đề tài mà tritin nhắc đến, không quan tâm th́ không tính nghe) có ư nghĩ sẽ t́m ṭi để xem nghiên cứu đó có thực không, có đáng tin cậy hay không...Tất nhiên sẽ có người dễ dăi tin ngay vào câu chuyện, có người lại gạt phắt đi và cho là chuyện bá láp. Hai dạng người này đều ít nhiều có quan tâm. Thế nhưng sẽ không có nhiều người muốn đi t́m hiểu đến tận cùng của vấn đề, có lẽ cả tác giả đă post bài? (phỏng đoán thôi, nếu sai th́ xin sorry)
Nhân đọc bài này của tritin, metqua có vài nhận xét lan man từ chuyện này xỏ qua chuyện kia vậy thôi, để đọc chơi vui chứ hoàn toàn không có ư phê phán ai hết.
|
|
taolao
member
REF: 405464
11/20/2008
|
Tôi đồng ư với Metqua, không biết ai nghiên cứu ác quá.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|