ladieubongg
member
ID 62752
08/17/2010
|
lượm lặt đó đây
AUSTRALIA has been voted the world's fourth best country in an international survey of national wellbeing.
Rankings were based on education, health, quality of life, economic competitiveness and political environment by US magazine Newsweek.
The ranking is well ahead of typical rivals Canada (7th), United States (11th), New Zealand (13th), and the United Kingdom (14th).
Finland topped the survey, followed by Switzerland and Sweden.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
Page
1
2
3
4
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
vitbuocno
member
REF: 558943
08/19/2010
|
Cháu chào bác OT, em chào chị Bông, anh Say, anh LN, anh Tôm, anh ACT, bạn HM ..... chài ui là chài, con cua và con tôm to ǵ vĩ đại zậy anh LN ........hihi ....nh́n cái càng mập ú của nó măm chắc ngon lắm, ở chỗ em thỉnh thoảng đi đâu đó em cũng thấy người ta bỏ con tôm hùm ở trong bể nước, nhưng mà con tôm hùm đó chỉ to bằng nửa con tôm hùm này thôi ạ, mà cái vỏ của nó không được đẹp như con tôm hùm này đâu, mà nó ngúc ngoắc trông cũng yếu yếu thế nào ư, trông con tôm hùm này mập mạp khỏe re à.......hahaha......nhưng mà em chỉ ngắm thui chứ chưa bao giờ măm thử, chợ VN ở đó bán đầy đủ mọi thứ nhỉ, mấy bông hoa cũng cắm vào thùng nhựa giống VN quá cơ.
|
|
ladieubongg
member
REF: 559845
08/23/2010
|
Vịt Buộc Nơ mến, mấy hôm nay chị Bông bị cảm nặng, nằm li b́. Sorry nha.
Chắc là em thích tôm hùm và cua biển lắm ha? Bên này rất sẵn đồ biển đủ loại.
|
|
lynhat
member
REF: 559868
08/24/2010
|
Chị Bông,
Ngày ngày tôi chờ chị ở bến xe đ̣ taxi chớ có đi đâu :
Vitbuocno,
Ở Sydney thành phố lớn nhất và ở Melbourne thành phố thứ hai của Úc. Khu ăn chơi King Cross ở Sydney hoặc con đường King St., Chapel St., Fizroy St., ở Melbourne, ngày nay rất là náo nhiệt về đêm không thua ǵ một góc trời ở Paris, Âu Châu. Ai nói kinh tế suy thoái?
Đêm Sydney
Nh́n ảnh mà xem quá sướng thôi,
Vô đây chắc hẳn, chẳng xa rời.
Bà, cô nhiều thế, tha hồ nhé,
Váy, áo xô bồ, mặc sức chơi.
Trên tay cốc rượu người nghiêng ngả,
Dưới cẳng giày cao dáng lả lơi.
Sydney đêm đến là như vậy,
Kinh tế nào đâu đă tả tơi.
Vitbuocno, không biết ở VN khu ăn chơi về đêm ở chỗ nào?
|
|
zatoichi
member
REF: 559955
08/24/2010
|
@bác Lỳ:
Xe taxi hăng Ford, loại này chạy nhanh ,dọt (6 máy, hay 8máy ,V-8) ,cũng hao xăng lắm bác à, bên ḿnh th́ cảnh sát hay dùng lắm.
@Chị LDB:
Mong chị mau hết cúm nha, để c̣n làm thơ chứ.
@VBN,
Cua hay tôm ở nuớc ngoài th́ thường lớn và chắc thịt lắm.Bên anh th́ có loại cua vùng Alâska, biển lạnh đó, thịt ngon lắm., tha hồ cho VBN nấu nướng đó.
Chúc mọi người vui nhiều
|
|
ladieubongg
member
REF: 559957
08/24/2010
|
Bác Lỳ đúng là dân lái taxi chuyên nghiệp nên mới hỏi câu đó để kiếm khách phải không nà?
Riêng LDB th́ không muốn biết chỗ ăn chơi về đêm, chỉ muốn hỏi xem có ai biết ở Sài G̣n và Hà Nội, nếu muốn đi café th́ chỗ nào là chỗ lư tưởng nhất để gặp gỡ bạn bè; có nghĩa là vừa thơ mộng, lịch sự, vừa không ồn ào?
Hầu như năm nào LDB cũng về VN mà vẫn chưa biết rơ.
|
|
ladieubongg
member
REF: 559958
08/24/2010
|
Zatoichi ơi, hôm nay là ngày thứ 4 chị nằm nhà đó. Năm ngoái cũng vào tháng này chị phải nghỉ bệnh gần 2 tháng. Năm nay định bụng là sẽ chích ngừa cảm cúm mà rốt cuộc cũng lại quên. Hy vọng lần này bệnh sẽ không kéo dài như thế.
Cám ơn lời chúc của em nhiều lắm. Đă thương th́ thương cho trót, mong em và các bạn cầu cho chị được mau lành nha.
|
|
lynhat
member
REF: 559962
08/24/2010
|
Chị Bông,
Chị cũng thông cảm. Làm nghề chạy xe taxi lâu năm, cho nên lúc nào cũng nói về nghề nghiệp của ḿnh. Nếu chị muốn có một cuộc sống thoải mái lúc về già, cũng nên mua một bảng số xe taxi đi. Tiền cho mướn mỗi tháng khoảng $2450. Chẳng có tốn tiền duy tŕ ǵ cả như nhà cửa cho mướn.
Chúc chị mau khỏe mạnh lại nhe!
Anh Zatoichi,
Ở đây, hầu hết chủ xe taxi đều ưa chuộng xe Ford, 6 máy, chỗ ngồi thoải mái, đổi qua chạy bằng “LPG – Liquid Petroleum Gas”, nó rẻ hơn chặy bằng xăng. Phần khác nữa là xe Ford làm ở trong nước, đồ phụ tùng lúc nào cũng có liền và rẻ hơn những xe hiệu khác.
Chánh phủ ra luật, tài xế xe taxi cứ mỗi 3 năm đóng tiền lệ phí, chụp h́nh và xin phép lấy bằng lái taxi lại. Xe taxi cứ mỗi 7 năm, phải đổi xe khác chạy.
|
|
ladieubongg
member
REF: 559969
08/24/2010
|
Nghe bác Lỳ bàn thấy ham quá, chắc chỉ c̣n nghề mua xe taxi là LDB chưa thử thôi Bác ạ. LDB trộm nghĩ vợ con và bạn bè của Bác thật có phước có được người thân như Bác. LDB chỉ có một ḿnh, lại dở về business lắm nên đụng đâu hư đó. Phải chi gặp người như Bác chắc giờ không giàu cũng khá rồi.
Xưa nay LDB vốn không tin vào số mạng, nhưng riết rồi cũng có lúc nghi ngờ mà phải tin vào lời cụ Nguyễn Du:
"Ngẫm hay muôn sự tại Trời
Trời kia đă bắt làm người có thân
Bắt phong trần, phải phong trần
Cho thanh cao, mới được phần thanh cao"
Là vậy……!
|
|
lynhat
member
REF: 560043
08/25/2010
|
“Bắt phong trần, phải phong trần
Cho thanh cao, mới được phần thanh cao”
If doomed to roll in dust, we’ll roll in dust;
We’ll sit on high when destined for high seats.
- Huỳnh Sanh Thông dịch
Thật là đồng ư với chị Bông. Ông Trời già thật là bất công :
Trên cao ngồi đó cụ làm Trời,
Dưới đất đâu ai dám căi lời.
Quẹt đỏ ngài cho đời phú quư,
Bôi đen cụ bắt cảnh nghèo tơi.
“Họa vô đơn chí” – truyền đi cặp,
“Phước bất trùng lai” – cấm đến đôi.
Chẳng hiểu cớ chi ông khoái vậy,
Bất công sao cũng ngự ngôi Trời.
|
|
ladieubongg
member
REF: 560050
08/25/2010
|
Đọc chơi cho biết.
Xin miễn bàn chuyện chính trị ở đây.
----------------
Tran Dinh Thanh Lam, the Asia Onlines
Cymbidium, X-Cafevn chuyển ngữ
TP HCM – Dù không được vào ṿng bán kết của giải điện ảnh Oscar vào Chủ nhật vừa qua, một cuốn phim Việt Nam hé mở cho thấy Việt Nam và Hoa Kỳ đang hàn gắn vết thương chiến tranh sau hằng chục năm và cuộc chiến vẫn gây tranh luận t́nh cảm ra sao.
Phim Đừng Đốt (Don’t Burn) được dựa trên cuốn nhật kư thời chiến của Đặng Thùy Trâm, một bác sĩ Việt Cộng bị lính Hoa Kỳ bắn chết vào đầu thập niên 1960 khi vai tṛ của quân dội Hoa Kỳ leo thang ở Việt Nam.
Cuốn phim đại diện cho Việt Nam để tham dự tranh giải thể loại phim ngoại quốc hay nhất hằng năm kỳ thứ 82 của Viện Hàm Lâm Nghệ Thuật và Khoa Học Điện Ảnh Hoa Kỳ, nhưng giải này được trao cho phim Bí Mật Trong Mắt Họ của Argentine. The Hurt Locker, một phim về chiến tranh khác nói về ḷng gan dạ của một toán lính tháo gỡ bom ḿn của Hoa Kỳ ở Irag, đă chiếm sáu giải Oscar.
Tựa đề Đừng Đốt được lấy từ một câu nói vô thưởng vô phạt khi quyển nhật kư của Trâm khởi đầu được một người lính Mỹ, Fred Whitehurst t́m thấy cách đây hơn 30 mươi năm, sau đó ông ta đưa cho thông dịch viên người Việt. Sau khi đọc vài trang, người thông dịch bảo với người bạn đừng đốt v́ quyển nhật kư “tự nó đă có lửa.”
Trong quyển nhật kư, Trâm viết “Đêm qua tôi mơ hoà b́nh. Tôi trở về và gặp mọi người. Trời ơi, mơ ước hoà b́nh và độc lập đă nung nấu trong trái tim của 30 triệu người trong bao lâu!”
Giấc mơ hoà b́nh của Trâm là trọng tâm của cuốn phim được dựng lên và đạo diễn bởi Đặng Nhật Minh. Đêm Qua Tôi Mơ Hoà B́nh cũng là tựa đề của nhật kư được dịch sang tiếng Anh và xuất bản ở Hoa Kỳ vào năm 2007.
Sau khi cất giữ quyển nhật kư trong 35 năm, Whitehurst cuối cùng đưa trả quyển sách cho gia đ́nh Trâm và quyển sách được xuất bản vào năm sau. Từ đó, quyển nhật kư được dịch sang nhiều tiếng ngoại quốc và được báo chí và chính quyền Việt Nam xem như là tác phẩm của một trí thức trẻ đă dâng hiến cả cuộc đời cho lư tưởng cách mạng.
Đă có nhiều phim về chiến tranh Việt Nam nhưng Minh quyết định cuốn phim về nhật kư của Trâm sẽ khác biệt và không trở thành một dụng cụ tuyên truyền. Minh nói “Cuốn phim không phải về chiến tranh. Thay vào đó, nó nói về cái cao thượng và t́nh người của Trâm.” Minh cũng nổi tiếng về phim chiến tranh Bao Giờ Cho Đến Tháng Mười.
Minh nói rằng anh muốn làm một phim mà nó có thể làm hai cựu thù xích lại gần nhau mà trong vài thập niên qua, họ đă có những quan hệ hàn gắn về ngoại giao, kinh tế và chính trị mặc dù những vấn đề như hậu quả của Chất Da Cam và hài cốt của lính Mỹ mất tích vẫn c̣n tồn tại.
Chiến tranh Việt Nam xảy ra từ năm 1959 cho đến năm 1975, đó là một cuộc xung đột mà chính phủ Hoa Kỳ cùng với các đồng minh đă tham dự để giúp miền Nam chống lại sự xâm lăng của cộng sản từ miền Bắc. Cuộc chiến, mà người Việt Nam gọi là Chiến Tranh Hoa Kỳ đă làm thiệt mạng từ 3 đến 4 triệu người Việt của cả hai miền và hơn 58.000 lính Mỹ. Quốc gia này được thống nhất vào năm 1976 sau khi quân đội miền Bắc chiếm được Thành Phố Hồ Chí Minh, trước đó gọi là Sài G̣n vào tháng 4 năm 1975.
Cuốn phim có ư nói là sự hàn gắn của dân chúng giữa hai quốc gia đă thật sự nẩy mầm mặc dù nó không chiếu rơ ràng những cảnh như t́nh bạn được phát triển giữa Whitehurst và bà mẹ và chị em của Trâm sau khi ông ta giao trả quyển nhật kư và viếng thăm họ nhiều lần sau đó.
Minh nói rằng có bảy diễn viên Hoa Kỳ đóng trong phim và “Thực hiện cuốn phim có thể rất khó khăn nếu không có sự giúp đỡ của hai cựu chiến binh Fred Whitehurst và Robert Whitehurst chia sẻ kỷ niệm thời chiến tranh Việt Nam của họ với tôi.”
Một số phê b́nh về cuốn phim cho thấy cách khán thính giả Hoa Kỳ tiếp nhận cốt truyện hoà b́nh của phim chiến tranh này. Báo chí cho biết nhiều người Việt hải ngoại, diễn giả và sinh viên đă tham dự vào những cuộc thảo luận sống động sau khi Đừng Đốt được chiếu trong vài khuôn viên đại học Hoa Kỳ.
Tại Trung Tâm Phim Ảnh Cantor ở thành phố New York, ông John McAutiff, giám đốc điều hành của Tổ Chức Ḥa Giải và Phát Triển đă cám ơn Minh về “một cuốn phim chiến tranh không hận thù, chỉ có yêu thương, giấc mơ hoà b́nh và t́nh đồng đội chí binh.”
Nhưng trong khi cử tọa người Mỹ có thể vỗ tay hoan nghênh và cảm động rơi nước mắt sau khi xem Đừng Đốt, khán thính giả người Việt có khuynh hướng dè dặt nghi ngờ hơn.
Mặc dù với cái vẻ lôi cuốn t́nh cảm, các mục điểm phim đă đưa ra những nghi ngờ rằng cuốn phim đă không đạt đến cái nh́n sâu xa về những vấn đề then chốt khác như sự can thiệp của Hoa Kỳ vào trong vùng và những chia rẽ vẫn c̣n tồn tại giữa hai miền Nam Bắc dựa trên quá khứ khác biệt chính trị của họ.
Một số sinh viên Việt Nam cho biết cuốn phim tránh né những vấn đề chính yếu như chính nghĩa của cuộc chiến, cho dù cuộc xung đột này được xem như là chiến tranh giải phóng hay nội chiến, và số mạng tột cùng của người dân và các quân lính miền Nam Việt Nam sau khi lính Mỹ rút lui vào năm 1975.
Cảm nghĩ của sinh viên Trần Thanh tại Đại Học California ở Los Angeles được ghi lại như sau “Thật ngộ nghĩnh là cuốn phim có chủ ư tạo nên hàn gắn giữa hai cựu thù. Đối với hầu hết dân Mỹ, cuộc chiến ở Việt Nam đă trở thành chuyện trong quá khứ. Hàn gắn với người Mỹ giống như cố gắng đạp đổ một cánh cửa mà nó đă mở toang trước rồi. Sự hàn gắn này đáng nhẽ ra phải dành cho người miền Nam Việt Nam.”
Cuốn phim cũng đoạt giải khán thính giả tại Hội Điện Ảnh Quốc Tế Fukuoka của Nhật vào tháng 9 năm 2009 và Minh cho biết “Khán thính giả có tư duy riêng của họ và tôi tôn trọng ư kiến khác biệt đó.”
Minh nói thêm rằng cuốn phim bao gồm một yếu tố miền Nam Việt Nam v́ Đừng Đốt có đề cập đến tăm tích của một hạ sĩ quan người miền Nam, người đă can ngăn đừng đốt quyển nhật kư. Tuy nhiên, cuốn phim không đề cập đến những ǵ đă xảy ra cho người lính mà tên của ông cũng không được nhắc đến. Tin tức trong vài tờ báo tiếng Việt cho biết tên của người lính là Huấn.
Talawas, một trong những trang mạng độc lập tiếng Việt nổi tiếng, có đăng một lời b́nh phẩm đắng cay “Nhật kư của Trâm có thể sẽ không bao giờ hiện hữu nếu không có lối cư xử văn minh và đầy nhân tính của một người lính miền Nam Việt Nam. Nhưng người lính này chỉ đáng nhận một chữ ở cuối phim với mục đích điền vào chỗ trống.”
--
FrancoisHung
|
|
zatoichi
member
REF: 560193
08/25/2010
|
Cám ơn chị LDB đă post bài nói về phim này, Z có coi thoáng vài tin về phim này đang chiếu.
Cốt chuyện phim thật đáng quan tâm , v́ nó nh́n ở góc độ nhân bản, vốn thiếu thốn rất nhiều thời đó.
Mong chị Diêu mau hồi phục bệnh cảm cúm nha.
|
|
ladieubongg
member
REF: 560199
08/25/2010
|
Cám ơn Zatoichi đă lại ghé chơi, hỏi thăm chị. Hôm nay chị đă thấy đỡ nhiều. Bây giờ đă là 8h20'AM, thế mà chị vẫn đang do dự không biết có nên đi làm hay không đây? hihi....
Chị post thêm một bài lượm lặt nữa nè.
Mời em và các bạn ghé thăm đọc cho vui nhé. Mến chúc em và mọi người luôn vui khỏe.
---------------
Mời quí vị nào chưa đọc th́ nên đọc cho biết
Kính Thân Hữu Quí Mến,
Chúc Thân Hữu B́nh Anh và Vui vẻ ngày Cuối tuần c̣n lại.
Hôm nay NNS đến Trường, check lai máy móc ở pḥng lab., ngồi nghỉ ngơi, lại muốn kể chuyện cho Thân Hữu nghe, trước khi đi ăn tối:
...Hồi những năm đầu đời sinh sống và học hành ở Bắc Âu, NNS giỏi tiếng của các xứ Scandinavien này lắm. Có một ngày thức khuya, ngồi nghe chương tŕnh Documentary, các nhà báo nổi tiếng khinh nghiệm về Vietnam được TV Thụy Điển mời, tranh cái về Đề tài: Miền Nam rồi sẽ đi về đâu sau khi thất trận năm 1975.
Lúc đấy, NNS c̣n ngây thơ, nhưng v́ cách nói rất thuyết phục của các nhà báo quá dạn dày, NNS vẫn c̣n nhớ câu nói của một kư giả Pháp (mà NNS quên tên) như in trong đầu. Ông ta yêu Quê hương Vietnam đến đổi trên cổ vẫn choàng chiếc khăn rằng Miền Nam và nhận ḿnh là bạn của xứ Đông dương đầy bất trắc này. Ông kể:
"..Đầu thập niên 1960, Đại sứ Henry Cabot Lodge đến Vietnam. Trước khi tŕnh ủy nhiệm thư cho Tổng thống Diệm, Ông ta đă làm một việc hơi vượt qua nghi lễ Ngoại giao: Vào Chợ lớn thăm người Tàu Số 1 Mă Nhơn, anh ruột của Mă Thuyên, ban trưởng ban Triều Châu, mà theo lời kư giả Úc, th́ Ông Đại sứ Mỹ ca tụng :"...là một người biết đón ch́u gió và bảo dân Ông ta đợi ch́u gió..". Khi tiếp Đại sứ Mỹ, Ông Mă Nhơn mặc áo thụng xanh, đưa mấy đứa con ra đọc bài Mộng Du Thiên Sơn Môn cho nghe và tiếp đăi như thượng khách. Hôm sau, trong phái đoàn vào gặp Tổng Thống Diệm, Ông Đại sứ đưa cả Mă Nhơn đi theo đoàn ngoại giao của Ông...Câu chuyện rất dài, cuối cùng Kư giả Phấp thuật lại lời Cố TT Diệm trong lúc tṛ chuyện nhau qua khỏi nghi lễ Ngoại giao:
"..Thưa Ông Đại sứ. Vào thế kỷ thứ 13 người Bồ Đào Nha đă đến thăm xứ sở chúng tôi qua cửa Thuận An ở Huế. Rồi nối gót theo là người Tây Ban Nha, người Anh, người Pháp....và cuối cùng là người Nhật... Nhưng người Pháp họ rất giỏi về Hành chánh, nên đă ở trên xứ sở chúng tôi hơn 80 năm..." Rồi đến lúc này cố TT Diệm lộ vẻ giận, cái hờn giận của một nhà Ngoaị giao, chỉ vào Mă Nhơn: "..Nhưng người Tàu này đă ở trên đất nước chúng tôi trên 1000 năm Bắc thuộc. Chính quan Thái thú Nhâm Diên và Sĩ Nhiếp đă từng dạy chúng tôi cày cấy.. Thưa Ông Đại sứ. Xứ sở chúng tôi là ǵ. Chỉ có Trung hoa và biển cả. Chúng tôi có hơn 1200km biên giới phía Bắc với người Tàu. Miền Đông chúng tôi bao vây bỡi biển cả. Và một tỷ dân Tàu là một bóng mờ khủng khiếp luôn đè nặng trên xứ sở chúng tôi. Chúng tôi có dơi mắt nh́n xa hơn th́ chỉ tới được Ấn Độ. Nhưng gần một tỷ dân Ấn độ có thể cân bằng được với người Tàu, th́ không may mắn thay, họ lại ch́m vào thứ Giáo lư huyền hoặc của Ấn độ giáo... C̣n quí Ông, đến với đất nước chúng tôi, cách bỡi một Đại dương, th́ tới lúc nào đó, quí ông cũng phải ra đi như người Pháp..".
Câu chuyện dù đă phai mờ theo thời gian, nhưng đến ngày hôm nay, NNS vẫn c̣n bị ám ảnh bỡi câu nói của Cố TT Diệm, về một "cái bóng tối Trung Hoa đang đè nặng trên xứ sở" chúng ta. Nay xem ra câu chuyện đă đến lúc tồi tệ nhất, khi mà cả Rừng đầu nguồn, Biển, Đảo, Tây nguyên..dần đần đă lọt vào tay Trung Quốc. Như Bác Ngô Nhân Dụng nói: "Họ đang trồng người, theo đúng nghĩa đen của Quản Tử viết: Nhất niên chi kế mạc như thụ cốc. Thập niên chi kế mạc như thụ mộc. Bách niên chi kế mạc như thụ nhân"..Ôi Quê hương ta ơi..
Dưới đây, cũng bỡi hiểm họa từ Bắc phương, gởi Thân hữu đọc bài viết hay của Kiến Trúc Sư Trần Thanh Vân về Phong thủy của đất Ngàn năm văn vật Thăng Long, mà đúng 1000 năm sau, từ khi nhà Lư bỏ Hoa Lư thiên đô về đây, xem ra tai ương sắp đến.
Gởi kèm Thân Hữu một bài hát hay về Thăng Long, nghe khi đọc xong thư này. Ca sĩ Ngọc Hạ hát. Tâm trạng nghe làm sao ấy. Thanh Sơn viết Nhạc hay thật. Ôi Non Nước Hữu T́nh của Ông Cha ta ngày nào khởi nghiệp đâu đó từ Đồng bằng sông Hồng, mang gươm đi dựng nước và mở mang bờ cơi đến tận Cà Mau.
T́nh Thân,
Kính,
NNS
This is an article written by Architect Tran Thanh Van who has had a lot of experience in the Geology and Structure of the land mass in Asia, i.e. the "Phong Thuy" of China and VN, etc.... Tran Thanh Van believes the reason that China has always wanted to occupy VN is because the Chinese Government thinks that North VN with Ha Long Bay is the tail of a giant Dragon, whose head is the Peak of Himalaya Mountain Ranges. Tibet (Tay Tang) the peak of Fansipan (the Sa-Pa area) and the Northwest VN (the "Bauxit" mines) are parts of this giant Dragon. The Chinese believes that if they take over the control of the land where this Dragon lies, then they can take control of the entire world!....They are now trying to accomplish this ambition!
KTS Trần Thanh Vân
-----------
TÔI BIẾT G̀ VỀ TRUNG QUỐC?
Lâu nay mọi người vẫn nghĩ rằng tôi là một Kiến trúc sư cảnh quan có hiểu chút ít về phong thủy Thăng Long, âu cũng là chuyện b́nh thường, cho nên những vấn đề ǵ liên quan đến phong thủy của Kinh đô Thăng Long xi°a và Hà Nội mở rộng ngày nay th́ họ hay hỏi tôi, ngoài ra tôi không biết điều ǵ khác. Tôi cũng tự nghĩ như vậy, nên không muốn chen vào những lĩnh vực nhạy cảm mà tôi không thông thạo như kinh tế, xă hội, đặc biệt là các vấn đề an ninh, chính trị và thời sự quốc tế!
Cách đây vài tháng, khi xây dựng chương mục Địa linh của Chương tŕnh văn hóa 1000 năm Thăng Long, một nhóm nghiên cứu của Ban khoa giáo Đài truyền h́nh trung ương đến gặp tôi để lấy tài liệu về Địa mạch và Hồn cốt Thăng Long. Giữa chừng câu chuyện, họ hỏi tôi “Chị nghiên cứu đề tài này lâu chưa?” Tôi lưỡng lự giây lát, rồi trả lời họ: “Khoảng chừng đă 55 năm”
– “Cái ǵ? 55 năm?”
– “Vâng! từ ngày c̣n là con bé con”.
Thế rồi tôi kể cho họ nghe những câu chuyện khiến tôi phải chứng kiến, phải t́m hiểu từ ngày tôi c̣n nhỏ.. Vào đại học, tôi làm đơn thi Bách khoa vô tuyến điện hoặc Tổng hợp Lư toán, nhưng lại bị phân công theo ngành Kiến trúc. Sau này, tôi học phong thủy cho biết để hành nghề kiến trúc sư, càng ngày tôi càng ư thức được đó là cái nghiệp đời người của tôi. Vâng, đúng là nghiệp đời người đặt tôi vào t́nh huống liên tiếp phải va chạm với những sự thật và tôi không thể không theo đuổi đến cùng sự thật đó. Xin nhắc lại rằng kiến thức của tôi bắt nguồn từ những sự thật, từ những điều mắt thấy tai nghe, không phải từ lư thuyết.
Sự thật và trải nghiệm
Tôi xin mở đầu câu chuyện nghiêm túc này bằng mối “quan hệ” của tôi với vấn đề Trung Cộng mà tôi sắp kể ra, đó là lư do thôi thúc tôi phải đi sâu t́m hiểu bản chất của mối quan hệ hữu nghị Việt Nam – Trung Hoa này. Có thể có những nhà nghiên cứu chiến lược lâu năm có cách nh́n khác và chưa công nhận những điều tôi sắp nói, nhưng với trách nhiệm của một công dân, một người con đất Việt, tôi như là một nhân chứng có thể khẳng định rằng ít ai có cơ hội để “hiểu” Trung Cộng hơn tôi. Cho nên, dù đă có thời gian dài tôi tránh nhắc tới những chuyện đó, nhưng càng tránh tôi càng thấy phải nói ra hôm nay để mọi người cùng biết.
Đúng vậy, tôi không chỉ từng có kỷ niệm 5 năm du học ở Thượng Hải, cái thời mọi người hay hát “Việt Nam – Trung Hoa núi liền núi, sông liền sông / Chung một Biển Đông, thắm t́nh hữu nghị…”; trước đó tôi đă có hai kỷ niệm sâu đậm và rất hăi hùng liên quan đến Trung Quốc.
Kỷ niệm thứ nhất: Cải cách ruộng đất năm 1953
Ngày ấy tôi c̣n nhỏ lắm. Vùng quê ngoại Đức Thọ Hà Tĩnh, nơi chúng tôi theo mẹ tản cư về đă hết yên ổn của vùng tự do thời kháng chiến và bắt đầu chịu cảnh máy bay bắn phá. Nhưng, cuộc “bắn phá” tàn khốc hơn lại chính là những cuộc đấu tố địa chủ và Việt gian phản động trong mọi làng xă ở Hà Tĩnh lúc bấy giờ. Ông ngoại tôi là một thầy thuốc Đông y giỏi có tiếng, chuyên nghề xem mạch bốc thuốc và ông tôi đă cứu sống nhiều người nên được dân trong vùng nể trọng gọi bằng thầy. Tiền bạc chắc chẳng có nhiều, nhưng mùa nào thức nấy, trong nhà ông ngoại tôi không bao giờ thiếu của ngon vật lạ do gia đ́nh bệnh nhân mang đến tág¡ ơn cứu mạng như rổ lạc đầu mùa, cân đỗ xanh, thúng gạo nếp, mớ khoai lang, nải chuối chín, có khi c̣n có cả con gà sống thiến hay chục trứng tươi… Nhà chỉ có hơn một mẫu ruộng, ông ngoại tôi giao hẳn cho mấy người bà con trong họ trồng cấy và không thu tô, nhưng trong CCRĐ ông tôi vẫn bị quy là địa chủ, mà là địa chủ cường hào.
Mẹ tôi nguyên gốc là cô gái làng dệt lụa Tùng Ảnh ở Đức Thọ, đă theo ông ngoại ra sinh sống ở Hà Nội nhiều năm và có cửa hàng bán tơ lụa ở Hà Nội. Đêm toàn quốc kháng chiến 19/12/1946, mẹ tôi đă bỏ lại hết nhà cửa và tài sản, đưa chúng tôi tản cư về Đức Thọ Hà Tĩnh, vận động nhiều nữ thanh niên bỏ nghề dệt lụa, xây dựng một nghề mới là xe sợi, nhuộm sợi và đan áo rét cho bộ đội. Cặm cụi làm việc đó, mẹ tôi vừa nuôi sống cho gia đ́nh và bản thân, vừa đóng góp tích cực cho kháng chiến. Tôi c̣n nhớ bài hát “Áo mùa đông” của nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác vào những ngày đó: “Gió bấc heo may / xào xạc rung cây lá lá bay / một mùa đông bao người đan áo…” chính là nói về công việc của mẹ tôi và các chị, các cô trong Hội phụ nữ kháng chiến cứu quốc. Vào những ngày đó, ở vùng tự do nghèo nàn Thanh Nghệ Tĩnh làm ǵ có len để đan áo, sáng kiến xe sợi bông, nhuộm sợi thành các màu xanh, màu nâu, màu cỏ úa rồi đan thành áo gửi ra chiến trường, đă được ca ngợi như một chiến công lớn.
Nhưng trong CCRĐ th́ công cũng thành tội, có một người bạn thân hồi nhỏ của mẹ tôi là Bí thư chi bộ xă đă treo cổ tự tử v́ bị truy bức quá, lập tức mẹ tôi bị gán tội là trùm Quốc dân đảng đă giết ông Bí thư Q‘ó để bịt đầu mối hoạt động gián điệp và mẹ tôi liền bị lôi ra đấu tố. Cay đắng hơn cả là người được Đội cải cách bố dưỡng để đứng lên đấu tổ mẹ tôi hăng nhất lại là một bà bạn cũng tản cư từ thành phố về và đă được mẹ tôi đưa vào tổ đan áo binh sĩ.
Cha tôi đang ở vùng ATK của chiến khu Việt Bắc nghe tin đó th́ hoảng hốt, vội vào Hà Tĩnh đón chị em tôi lên Việt Bắc để lánh nạn. Vừa đặt chân đến Chợ Chu – Định Hóa – Thái Nguyên th́ tôi được nghe câu chuyện họ vừa xử bắn bà Nguyễn Thị Năm ở thôn Đồng Bẩm huyện Đại Từ. Một vụ xử bắn oan nghiệt đối với một người phụ nữ từng có công lớn mà đến nay mọi người vẫn c̣n nhớ.
Trong các xó xỉnh của Việt Bắc hố đó, người ta bàn tán về hoạt động của các chuyên gia Trung Quốc sang giúp ta kinh nghiệm phát động quần chúng đấu tranh giảm tô và đ̣i ruộng đất về chia cho dân cày mà Việt Bắc và vùng tự do Liên khu 4 được chọn làm điển h́nh.
Sau này, khi ông ngoại tôi đă mất rồi, đại gia đ́nh có dịp gặp nhau ôn lại chuyện cũ, mọi người đều bảo nhau hăy nén ḷng quên nỗi đau buồn đó đi.
Kỷ niệm thứ hai: Trời phạt
Chưa hết hoang mang về chuyện bức hại chém giết lẫn nhau trong CCRĐ, th́ chúng tôi được ném vào “Trận đồ bát quái” của tháng hữu nghị Việt – Trung – Xô.
Liên Xô th́ ở tận đẩu tận đâu xa xôi lắm, nhưng Trung Cộng th́ ở ngay bên cạnh. Suốt ngày hễ gặp nhau ngoài đường dù chưa quen biết là người ta cũng liền nắm tay nhau hát múa rộn ràng. Ḥa b́nh lập lại, Chính phủ về tiếp quản Thủ đô, th́ trên đường phố Hà Nội cũng xuất hiện rất nhiều chuyên gia Trung Cộng. C̣n nhỏ xíu nhưng tôi dễ dàng nhận ra họ v́ cái áo kiểu Tôn Trung Sơn rộng thùng th́nh dài đến gần đầu gối, cái quần xanh công nhân cũng rộng thùng th́nh và cái mũ lưỡi trai bằng vải cũng mầu xanh như vậy. Ṭa dinh thự hoành tráng của Hoàng Trọng Phu trước Vườn hoa Canh nông và các biệt thự kế tiếp trên phố Hoàng Diệu và phố Khúc Hạo trở thành Đại sứ quán và khu dành riêng của người Trung Cộng. Mỗi buổi sáng sớm họ đứng kín nửa Vườn hoa Canh nông tập thể dục và hô “I, ơ, xan, xư” ầm vang khu phố Cột Cờ.
Ngày đó gia đ́nh tôi ở gần kề các Đại sứ quán. Là con bé mới học đến cấp 2, tôi không thể hiểu nổi những chuyện đă xẩy ra, nhưng tôi có thói quen ghi nhật kư. ến tận bây giờ tôi vẫn c̣n giữ được những trang nhật kư trẻ thơ ghi tỷ mỷ kỷ niệm về lễ mít tinh ngày 1/1/1955 nhân dân Thủ đô chào đón TW Đảng và Chính phủ từ Việt Bắc trở về, đặc biệt trong cuốn nhật kư cũ ấy, tôi có ghi lại kỷ niệm về một người con gái Trung Cộng tên là Khương Năi Tuệ, chị ta được tôi tặng hoa và tặng khăn quàng đỏ trong buổi chiêu đăi Đoàn văn công Tề Tề Cáp Nhĩ do Chủ tịch UBND thành phố Trần Duy Hưng tổ chức tại Cung thiếu nhi Hà Nội tối hôm 10/9/1955 và cả câu chuyện chiều hôm sau, ngày 11/9/1955, chị Văn công Khương Năi Tuệ bị chết trong cơn lốc Hồ Tây, khi chị ta đang đóng vai Sen Chúa trong điệu Múa Hoa Sen, trên chiếc sân khấu ghép tạm cạnh Đầm Trị – Phủ Tây Hồ.
Khương Năi Tuệ chết, mang theo chiếc khăn quàng đỏ do tôi tặng. Cùng chết trong tai nạn đó c̣n có nghệ sĩ thổi sáo Phùng Tử Tồn và hai người nữa.. Mộ của họ mai táng ở nghĩa trang Bất Bạt huyện Ba V́..
Sau cơn lốc khủng khiếp đó, tôi hay rơi vào tâm trạng ngẩn ngơ v́ luyến tiếc chiếc khăn quàng đỏ th́ ít mà v́ sợ hăi như thể tôi có liên can tới cơn lốc làm lật úp ba chiếc thuyền và hại chết cô nghệ sĩ múa th́ nhiều, nên tôi hay đi lang thang nghe ngóng chuyện người lớn. Rất nhiều câu chuyện nhỏ to đập vào tai tôi về một âm mưu yểm huyệt Hồ Tây nhưng bất thành và những người tham gia vào âm mưu đó đă bị Trời phạt. Ngày đó Trung Cộng và Việt Nam thân nhau lắm, nên người ta chỉ dám xầm x́ nửa kín nửa hở và một cô bé con như tôi không sao hiểu nổi thứ t́nh hữu nghị quái gở ǵ mà “người bạn lớn thân thiết” lại t́m mọi cách làm hại “đứa em tội nghiệp” vừa thoát khỏi chiến tranh chống Pháp và đang rơi vào cuộc chiến tranh chống Mỹ?
Mấy chục năm sau, để giải tỏa tâm lư cho tôi quanh chuyện chiếc khăn quàng đỏ, nhà ngoại cảm Phan Oanh làng Xuân Đỉnh tặng tôi một bài thơ dài, trong đó có mấy câu: “Tâm con trẻ hồn nhiên không xấu / Dấu nhà Trời ai thấu được đâu / Một dải khăn đào kết một cái cầu / Để hồ thẳm nước sâu / Bà là nhịp cầu giữ yên non nước…”.
Du học ở Trung Cộng
Tuổ trẻ hồn nhiên với nhiều ham thích đă có lúc cuốn hút tôi, khiến tôi tạm quên đi cảm giác hoang mang lẫn sợ hăi hồi nhỏ.
Năm 1960 tôi tốt nghiệp phổ thông trung học, được miễn thi đại học, tôi được cử đi học ngoại ngữ để sang Trung Cộng theo học ngành kiến trúc. Niềm háo hức khiến tôi và các bạn cùng lứa sung sướng trong cảnh được “ăn cơm Bác Mao”, được chăm sóc dạy dỗ ân cần, lúc ốm đau được đầu bếp nấu những món ăn theo ư thích rồi mang đến tận pḥng riêng phục vụ tận t́nh.
Những năm tháng đó, mọi sinh hoạt vật chất và tinh thần của chúng tôi đều được chăm sóc đặc biệt. Học Kiến trúc th́ được học vẽ mỹ thuật trong 3 năm đầu, học kỳ nào chúng tôi cũng được thầy giáo là một hoạ sĩ danh tiếng dẫn đi vẽ dă ngoại ở các khu danh lam thắng cảnh cách Thượng Hải hàng trăm cây số, như các thành phố Hàng Châu, Vô Tích, Tô Châu và ở hẳn đấy vài tuần. Ông họa sĩ già hai bàn tay lấm mầu nhem nhuốc tận t́nh hướng dẫn chúng tôi cầm bút lông chấm phá các mảng mầu xanh đỏ, c̣n vợ ông th́ đi theo chăm sóc chồng và cần mẫn gọt những trái lê trái táo bê đến từng góc vườn chia cho đám học tṛ chúng tôi. Ngoài ra, những ngày ở trong trường chúng tôi luôn luôn được hưởng ưu đăi hơn người, riêng tôi v́ ham thích âm nhạc nên c̣n được giữ ch́a khoá một căn pḥng có chiếc Piano sang trọng để tự do luyện tập. Đó là những thứ mà khi ở nhà với cha mẹ, tôi chưa bao giờ dám mơ tới.
Chưa bao giờ tôi tự đặt cho ḿnh câu hỏi: “Có phải họ đang vỗ béo chúng tôi để sau này về nước chúng tôi sẽ trở thành hạt giống cho họ gieo mầm bành trướng phá hoại đất nước ḿnh hay không?” Chưa bao giờ tôi tự hỏi như thế cả, nhưng trong ḷng không thể không gợn lên những thắc mắc vô cớ. Tôi biết Trung Cộng ngày đó c̣n nghèo lắm, các bạn sinh viên Trung Cộng phải ăn ở chen chúc trong những căn pḥng chật chội của kư túc xá, bữa cơm của họ chỉ có chiếc bánh bao không nhân, một bát cháo hoa loăng và vài miếng ca-la-thầu.
Ngược lại tôi và chị bạn gái người Sài G̣n tập kết th́ được hai cô bạn người Thượng Hải nữa ở cùng trong một ngôi nhà dành riêng cho giáo viên và trợ giảng. Đó là một ṭa nhà 2 tầng có nhiều pḥng, chúng tôi ở tầng hai cùng các giáo viên nữ, c̣n tầng một dành cho giáo viên nam. Đă là giáo viên và trợ giảng đại học, nhưng họ c̣n rất trẻ và đều chưa có gia đ́nh riêng. Tôi hay lui tới thăm nom họ và ái ngại thấy họ sống rất đạm bạc. Hóa ra họ phải nhịn ăn nhịn mặc để nuôi chúng tôi. Tôi phát hiện biết có một thầy giáo bị bệnh gan và tiểu đường rất cần bồi dưỡng nhưng tiêu chuẩn tem phiếu không đủ cung cấp, thầy luôn luôn bị ngất xỉu, thấy vcº¬y tôi hay đi mua thêm các thức ăn mang đến biếu thầy. Chúng tôi trở thành người thân của các thầy cô giáo. Có những buổi chiều ngày thứ 7, khi 2 cô bạn Thượng Hải đă về nhà, tôi và chị bạn Sài G̣n xuống ghế đá trên vườn hoa ngồi hóng gió, th́ các thầy cô giáo lân la đến bên chúng tôi, họ tâm sự, chuyện tṛ và cho chúng tôi biết rất nhiều chuyện bí mật trong trường và trong xă hội, tôi có cảm giác như đất nước này sắp có đại loạn.
Rồi đại loạn đến thật, cách mạng văn hóa nổ ra, đại đa số học sinh trung học và sinh viên đều bỏ học, xuống đường tham gia Hồng vệ binh. Chúng tôi phải chứng kiến cảnh suốt ngày Hồng vệ binh đi phá phách, ḥ hét, rạch quần áo, cắt tóc người qua đường và báo chữ to xuất hiện khắp mọi nơi. Thê thảm hơn là chính mắt chúng tôi được chứng kiến các Giáo sư trong trường đă từng giảng dạy chúng tôi tận t́nh, bị làm nhục ngay trong sân trường bằng cách phải đeo các biểu ngữ bằng giấy báo dán trên lưng hoặc đội những chiếc mũ có chóp nhọn, ghi những ḍng chữ tục tĩu.
Là một đứa con gái xuất thân trong một gia đ́nh có nền giáo dục truyền thống ở Việt Nam, tôi không sao chấp nhận nổi thứ triết lư cách mạng cho phép học tṛ đấu tố thầy, hành hạ và sỉ nhục thầy như vậy. Nhận thức về một nước Trung Hoa có truyền thống văn hóa lâu đời, hơi phong kiến một chút, nhưng rất nề nếp và rất có kỷ cương đă hoàn toàn sụp đổ trong tôi. Đây là lần đầu và cũng là lần duy nhất tôi phải chứng kiến hiện tượng vô đạo và bất nhân đáng sợ đó. Rất lâu về sau tôi vẫn không thể hàn gắn được vết thương như những nhát chém trong tim ḿnh, về h́nh ảnh những Giáo sư đáng kính của chúng tôi bị hành hạ lên bờ xuống ruộng bởi chính những người bạn sinh viên đă từng học tập ca hát bên chúng tôi. Trong số đó, tôi biết, có người không muốn hành xử đê tiện như vậy, nhưng nếu họ đi ngược lại phong trào chung, th́ chính họ bị lôi ra đấu tố.
Chúng tôi rất sợ bị liên lụy nên nín lặng quan sát và nh́n nhau thầm hỏi: “ Họ đang cắn xé nhau, đến bao giờ th́ họ cắn ḿnh đây?”
Đó là giữa năm 1966, đúng lúc chúng tôi làm xong đồ án tốt nghệp, trường học gần như không hoạt động, chúng tôi không được bảo vệ luận án tốt nghiệp mà chỉ được cấp bằng có đóng dấu nhưng không có chữ kư. Chúng tôi khăn gói vội vàng rút về nước. Tất cả bạn học và thầy giáo đă bị đưa đi ra kh »i trường, một số đi lao động quản thúc ở vùng nông thôn nào đó, một số khá đông đang là Hồng vệ binh ngày ngày đi đập phá ḥ hét hoặc đả đảo ai đó. Cảnh Trường đại học Đồng Tế, ngôi trường được xếp loại nhất nh́ Trung Cộng, do người Đức thành lập đă gần 100 năm trở nên hoang vắng buồn thảm đến lạnh sống lưng. Giáo sư nổi tiếng Lư Đức Hóa, người từng được nhiều giải thưởng Quốc tế và bà vợ Bác sĩ người Đức của ông không biết đă trôi dạt đi đâu? Lúc chúng tôi lên xe để ra ga về nước, chỉ có mấy ông bà cấp dưỡng từng chăm sóc bữa cơm hàng ngày lặng lẽ gật đầu đưa tiễn chúng tôi, mắt họ rơm rớm lệ.
Đến lúc đó th́ t́nh cảm trong tôi hoàn toàn mất phương hướng và tôi thực sự hiểu rằng người dân lao động Trung Cộng rất tốt, giới trí thức Trung Cộng cũng thật tốt, các bạn học của tôi cũng tốt lắm. Nhưng các nhà cầm quyền? Tôi không sao hiểu nổi các nhà cầm quyền và thứ “t́nh hữu nghị” mà suốt ngày họ ra rả trên đài phát thanh và trên báo chí. Tôi rất muốn t́m hiểu xem cái ǵ là động lực thúc đẩy họ? Nhưng điều đó nằm ngoài khả năng của tôi.
Chúng tôi rời Thượng Hải buồn bă và vội vàng như ma đuổi..
Thời kỳ đă trưởng thành
Chúng tôi về đến nhà đúng vào lúc máy bay Mỹ đang đánh phá Miền Bắc ác liệt. Không khí cả nước có chiến tranh cuốn hút chúng tôi, khiến chúng tôi tạm quên đi những cảm giác khó chịu của những ngày cuối cùng sống trên đất Thượng Hải. Ngày ấy sinh viên từ nước ngoài về vẫn chưa nhiều, nên hôm đầu tiên về nhận công tác ở Bộ Kiến trúc, chúng tôi đă được Bộ trưởng Bùi Quang Tạo đón tiếp ân cần. Bộ trưởng khuyên chúng tôi vứt bỏ lối sống cậu ấm cô chiêu ở nước ngoài và sớm thích nghi với khẩu hiệu “Ba sẵn sàng” của thanh niên thời chiến.
Sau đó, mỗi người đến nơi sơ tán ở các làng quê theo địa chỉ riêng của từng đơn vị công tác. Viện Quy hoạch đô thị của tôi ở huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Yên.
Vĩnh Tường của bà Hồ Xuân Hương rất đẹp, nhưng chỉ đẹp ban ngày. C̣n đêm đến, khi ngồi tư lự một ḿnh bên ngọn đèn dầu trong nhà dân, những kư ức thời trẻ thơ và những kỷ niệm ở Thượng Hải lại ập về khiến tôi suy nghĩ nhiều lắm.
Lúc này đă đủ lớn để có những chính kiến của riêng ḿnh, nhưng tôi không thể nói ra với ai. Tôi ở cùng nhà với má»™t chị tốt nghiệp ở thành phố Kiev về, chúng tôi quư nhau và luôn giúp đỡ nhau, c̣n “Liên Xô xét lại” và “Trung Cộng giáo điều” th́ mặc kệ họ, miễn là họ vẫn đang giúp ta những chiếc máy bay Mic bay trên bầu trời và những phong lương khô để chống đói.
Dù sao, 5 năm ở Thượng Hải cũng để lại cho tôi nhiều kỷ niệm đẹp hơn kỷ niệm xấu, tôi cố tự lư giải rằng sự cố đă xẩy ra là do sự quá đà của một nhóm người hănh tiến nào đó. Khoảng 10 năm tiếp theo, không thể liên lạc thư từ với bạn học cũ, nhưng tôi theo dơi và nuôi trong ḷng chút hy vọng đổi thay của một đất nước đă nuôi tôi ăn học thời sinh viên, ở đó tôi từng có những thầy giáo và bạn học thân thiết. Khi nghe tin ông Đặng Tiểu B́nh được phục chức, tôi những tưởng t́nh h́nh sẽ khá hơn, nhưng tôi ch:°a kịp mừng th́ liền xẩy ra cuộc tấn công biên giới đầu năm 1979 do ông Đặng Tiểu B́nh chỉ huy để “Cho Việt Nam một bài học”. Không chỉ có thế, mười năm sau lại thấy cuộc tàn sát đẫm máu nội bộ của Sự kiện Thiên An Môn cũng do Đặng Tiểu B́nh chỉ huy, tôi thực sự thất vọng và hiểu rằng những người cầm đầu nhà nước Trung Cộng thời nào cũng vậy, họ chống nhau, phá nhau chỉ v́ tranh cướp quyền lực và càng lộ rơ thói cường quyền, tàn bạo kiểu thời Trung cổ của họ mà thôi.
Trung Quốc hôm nay?
Sau 60 năm thành lập nước CHND Trung Hoa, chẳng t́m hiểu kỹ th́ ai cũng biết Trung Cộng đă thay đổi rất nhiều và rất đáng kính nể. Tuy vậy, khi tôi trở lại thăm trường cũ, thăm thầy giáo và thăm bạn học cũ, th́ tôi hiểu: ngoài bộ mặt hào nhoáng đầy khí thế của một Trung Cộng đại nhảy vọt mà họ đang ra sức quảng bá, vẫn c̣n có một Trung Cộng khác rất âm thầm, u uất và đau đớn của tầng lớp trí thức và những người dân lương thiện ở trên khắp nước Trung Hoa đă từng bị chà đạp, bị sỉ nhục và chịu nhiều đắng cay trong nửa thế kỷ qua. Tầng lớp này không ít đâu, con số có thể đến hàng trăm triệu hoặc hơn và đang sống trên khắp miền của đất nước họ. Chính quyền hiện tại đang áp đảo họ, khiến họ phải câm lặng, nhưng chính quyền không thể thu phục được ḷng họ và họ sẽ bùng lên bất cứ lúc nào.
Đến Thượng Hải, tôi thấy Thượng Hải thay đổi rất nhiều. Nhưng khi tôi về thăm trường cũ, đến thăm thầy cô giáo cũ vẫn đang sống trong “Đồng Tế tân thôn” bên cạnh trường và thăm nhà riêng một vài bạn học cũ, tôi thấy một cuộc sống khác hẳn. Họ rất nghèo nàn và thật khắc khổ. Có bạn vừa gặp tôi, liền ôm hai vai tôi và khóc nức nở. Đây không phải v́ họ cảm động, v́ mừng vui hội ngộ sau nhiều năm xa cách. Họ khóc v́ gặp lại chúng tôi là gặp lại nhân chứng của một thời nhục nhă và đáng xấu hổ. Tôi đọc được t́nh cảm đó khi tôi xem bộ phim truyện “Nghiệp chướng” nói về những éo le và mất mát đeo đẳng suốt đời lớp thanh niên trí thức Thượng Hải, trong đó có rất nhiều người từng là bạn tôi. “Nghiệp chướng” là cái giá rất đắt mà những người cầm đầu đất nước này đă gây ra cho bao gia gia đ́nh trí thức để rồi đến lúc họ sẽ phải trả. Một người bạn tôi nói vơí tôi: “Tôi từng là Hồng vệ binh và đang là nạn nhân của H »“ng vệ binh suốt đời. Đó là lũ con tôi, cháu tôi hôm nay”.
Có trong tay cuốn địa chỉ và số điện thoại của bạn cũ ở khắp nơi, chúng tôi đă dành ra gần 2 tháng đi thăm bạn và để quan sát sự thay đổi của nước Trung Hoa. Nhưng khắp Trung Cộng hôm nay, ngoài những người rất câm lặng, rất đau khổ như tôi vừa nói, c̣n lớp người Trung Cộng thứ ba đang vừa là chỗ dựa vừa là gánh nặng uy hiếp Nhà nước Trung Cộng: Bọn này đông lắm. Đó là lũ lưu manh mạnh v́ gạo bạo v́ tiền. Đáng tiếc, các vị trong chính quyền Nhà nước Trung Hoa đă từng có thói quen dùng bọn lưu manh này làm “chỗ dựa” để đối phó với các lực lượng thù địch, nhưng khi không cần nữa hoặc không sử dụng được nữa th́ họ tiêu diệt “chỗ dựa” đó đi.
Tôi nhớ lại ngày chúng tôi chuẩn bị về nước năm 1966, bà Giang Thanh nổi lên oai phong y như Vơ Tắc Thiên ngày xưa, cạnh bà có 3 kẻ thân cận là Vương Hồng Văn, Diêu Văn Nguyên và Trịnh Xuân Kiều, tạo thành một “Bộ tứ trụ” điều khiển gần một tỷ dân. Nhưng thời nay c̣n có rất nhiều người cao thủ hơn bè lũ bốn tên thời đó. Thời nay có các băng đảng lưu manh kết hợp với công an và chính quyền h́nh thành hệ thống Mafia ở khắp mọi nơi. Sự kiện triệt phá Mafia ở thành phố Trùng Khánh vừa qua là một thí dụ. Không thể tin được trong một đô thị hiện đại của một quốc gia hùng mạnh mà bọn lưu manh côn đồ bị truy bắt trong một đợt đă lên đến ngót 2000 tên, trong số đó có cả Giám đốc Sở Tư pháp và nhiều sĩ quan công an.
Cuôí cùng, có thể quan sát “Trung Cộng hùng cường hôm nay” bằng cách quan sát những người Trung Cộng đang xuất hiện ở Việt Nam ngày càng nhiều với vai tṛ lao động chui. Những người này có thể v́ đói khát quá hoặc v́ đă là tội phạm bị giam cầm lâu quá, nay được đưa sang đây để sống cuộc đời phá phách, trộm cắp, lừa đảo và để t́m cách lấy vợ sinh con và sẽ là lực lượng nằm vùng nội ứng cho các cuộc tấn công của quân chính quy sau này.
Lũ người này có đáng sợ không? Làm cách nào để dẹp chúng? Thiết nghĩ mọi người đều hiểu.
TÔI HIỂU G̀ VỀ TRUNG QUỐC?
Sau khi đă biết quá rơ mục tiêu truyền kiếp của nhà cầm quyền Trung Hoa suốt mấy ngàn năm là trấn áp nội bộ, tranh chấp quyền lực và chiếm bằng được đất nước ta, tôi quyết định xin về hưu từ năm 1992 với nhiều lư do riêng, một lư do trong đó là muốn tập trung thời gian vào nghiên cứu các lư thuyết về phong thủy địa mạch, thứ lư thuyết mà từ năm 1955 tôi đă “không may” bị tận mắt chứng kiến.
Chúng ta phải cám ơn các nhà truyền giáo Phương Tây, đặc biệt là các giáo sĩ Bồ Đào Nha có công đầu về việc sử dụng chữ gốc La-tinh để phiên âm tiếng Việt trong việc truyền đạo vào nước ta ở thế kỷ XVI-XVII như Francisco de Pina, đến người biên soạn cuốn từ điển Việt-Bồ-La đầu tiên là Alexandre de Rhodes (1651) và nhất là người có công hoàn chỉnh chữ quốc ngữ ở thế kỷ XIX để trở thành chữ viết chính thống của nước ta đầu thế kỷ XX là Bá Đa Lộc – Pierre Joseph Georges Pigneau de Béhaine. Cám ơn các vị Giáo sĩ đă góp phần giúp ta thoát ra khỏi ảnh hưởng của văn hóa nô dịch Trung Hoa. Nhưng đây cũng là một sơ hở khiến lớp trí thức trưởng thành trong thế kỷ XX đă lăng quên một số cơ sở quan trọng của khoa học Phương Đông, trong đó có Phong thủy, Địa mạch và Kinh Dịch.
Sau 17 năm nghỉ việc ở Bộ Xây dựng, tôi đă cố bù lại những lỗ hổng mà lớp trí thức ở lứa tuổi của tôi đă mắc phải. Lúc này tôi đă có nhiều thời gian để hiểu rơ trong cấu trúc phong thủy địa mạch của nước ta có một thứ mà nhà cầm quyền Trung Cộng rất thèm muốn. Họ thèm muốn v́ họ không có và họ hiểu rằng làm chủ được cái đó là họ chiếm được nước ta và chiếm được nước ta là họ làm chủ được cả thế giới. Tôi nói nhà cầm quyền thèm muốn chứ không phải nhân dân, bởi v́ thực hiện mộng bá quyền, người dân lương thiện Trung Cộng không hề được hưởng lợi.
Hệ Địa mạch nước Trung Hoa: Chiếc bánh sandwich
Một đất nước rộng lớn mà các lớp đất, đá, núi, sông… chồng xếp thành từng lớp như cái bánh sandwich
Erreur ! Nom du fichier non spécifié.
Nước Trung Hoa h́nh quẻ chấn
Theo phân tích và tổng kết hệ thống đă công bố tháng 5/2005 của KTS Lư Thái Sơn, th́ đó là một thứ liên kết rời rạc của hệ Tam đại càn long sẽ bị trôi tuột đi bất cứ lúc nào, đó là một nước Trung Hoa có các khu vực Bắc Hoàng Hà, khu kẹp giữa Hoàng Hà và Trường Giang, khu Nam Trường Giang, tạo thành một quẻ Chấn gồm hào một liền và hào hai găy, hào ba găy có nghĩa là sấm sét, không ổn định, dễ vỡ tung; cũng như khu Đông và khu Tây là hai vệt thẳng đứng, không có mối quan hệ về kinh tế, phong tục tập quán, sắc tộc và có thể tách ra thành 4 hoặc 5 quốc gia độc lập.
Mặt khác, ngay cả đến dân tộc Đại Hán cũng là kết quả của một quá tŕnh chiến tranh và đồng hóa lẫn nhau, v́ người Hán nguyên gốc rất ít, nhưng người ta có chính sách cưỡng chế người dân tộc khác biến thành người Hán, nên họ bị phản đối và ở nước Trung Hoa chưa bao giờ hết nội chiến. Ở Trung Hoa không có hai chữ “ĐỒNG BÀO” và trên đất nước này không có cụm từ sức mạnh đoàn kết toàn dân.. Hiện nay không chỉ Đài Loan là quốc gia độc lập mà Tây Tạng, Tân Cương, Hồng Kông, Ma Cao… đang như các quốc gia bị Bắc Kinh đô hộ. Nếu tách được ra th́ các quốc gia đó sẽ giàu có và trù phú hơn nhiều. C̣n Bắc Kinh th́ luôn phải dùng biện pháp đàn áp. Họ đĂ n áp ở ngay giữa Thủ đô như sự kiện Thiên An Môn năm 1989 và đàn áp dă man các vùng xa xôi như Tây Tạng, Tân Cương trong năm 2008 và 2009.
Tuy vậy, các thế hệ cầm quyền Trung Hoa từ thời cổ đến nay đều đă nghiên cứu kỹ phong thủy địa mạch và họ ư thức được rằng có một cách văn hồi được điểm yếu cấu trúc trượt của chiếc bánh sandwich là phải làm chủ đường kinh mạch lợi hại đi từ đỉnh Everest cao gần 9000m của dăy Hymalaya qua cao Tây Tạng, qua nguyên Vân Nam, qua đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam, xuống vịnh Hạ Long rố đi đến đáy đại dương sâu nhất thế giới gần 11Km ở vịnh Mindanao Philippin. Đó cũng là mạch đất độc đáo nối từ “Cổng Trời” đầy thiên khí đến “Địa Huyệt” đầy của cải có độ cao chênh nhau ngót 20Km và là đường kinh mạch quan trọng nhất thế giới. Nếu họ làm chủ được đường kinh mạch này th́ không những họ có gọng ḱm xiết chặt chiếc bánh sandwich đó, không cho nó trôi trượt đi, mà họ c̣n có thể mau chóng làm chủ cả thế giới. Bởi vậy, lúc này họ đang cố sức “củng cố nơi họ đă là chủ và chiếm thêm nơi họ chưa chiếm được” để thực hiện ước nguyện bá chủ toàn cầu.
* Sau hàng ngàn năm với nhiều thủ đoạn, cao nguyên Vân Nam rộng 390.000Km2 có 26 dân tộc đến nay đă bị họ khống chế hoàn toàn, người dân tộc Di, dân tộc Choang mỗi ngày một ít, người Hán đă di cư về đây trên 20 triệu và thành phố Côn Minh hiện đại hơn ba triệu dân ngày nay là thành phố của người Hán (người Hán thật th́ ít, người Hán mới bị đồng hóa th́ nhiều).
* Ngược lại, khu tự trị Tây Tạng, nóc nhà của thế giới và là Thủ đô của Đạo Phật, vốn là một quốc gia độc lập văn minh, đă bị chính thức lệ thuộc vào Trung Hoa từ năm 1914 đến nay. Thật xấu hổ và nhục nhă cho một cho một chính thể, một Nhà nước suốt ngày hô hào “đoàn kết các dân tộc” lại đang đàn áp và hủy diệt người Tây Tạng, đập phá chùa chiền đến mức người đại diện cho Đạo Phật và là linh hồn của dân tộc Tạng là Đức Đa Lai Lạt Ma phải đi lưu vong, việc đó đă khiến Ấn Độ và các quốc gia Tây Á không thể làm ngơ và đang ở bên dân tộc Tạng. Điều đó cũng có nghĩa là Nhà nước Trung Cộng sẽ không thể đạt được cái họ muốn (Tây Tạng).
Erreur ! Nom du fichier non spécifié.
Cung điện Tây Tạng Potola
C̣n ở Việt Nam chúng ta? Lịch sử bốn ngàn năm của nước ta là lịch sử chống ngoại xâm. “Ngoại xâm” đây là chỉ giặc Phương Bắc, bởi v́ Phương Đông, Phương Tây và Phương Nam gần như không có. Hơn hai ngàn năm qua th́ giặc ngoại xâm đă bị chỉ đích danh những những nhân vật cụ thể như Triệu Đà, Mă Viện, Cao Biền… Bởi thế ta rất cần biết tại sao họ quyết chiếm nước ta và tại sao họ không thể chiếm nổi?
Địa mạch Việt Nam: Khúc quan trọng trong địa mạch toàn cầu
Trong quá tŕnh địa kiến tạo vỏ trái đất, có những nếp gấp lớn tạo ra dăy núi cao đóng vai tṛ đường kinh mạch trọng yếu xuyên qua nhiều quốc gia như phần trên đă phân tích. Sau Tây Tạng, Vân Nam, th́ đồng bgº±ng Bắc Bộ nước ta là phần rất quan trọng của mạch đất này (đọc Đại địa mạch quốc gia). Dăy Hymalaya chạy ṿng vèo như h́nh con rồng lớn, đoạn đến nước ta là dăy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan Xi Pan cao 3143m, đến Việt Tŕ mạch đất lặn xuống, tỏa ra và qua sông Đà lại xuất hiện cụm Ba V́ cao 1226m, điểm nhấn của THĂNG LONG NÚI CHẦU SÔNG TỤ. Trước khi Vua Lư Thái Tổ chọn nơi này dựng Kinh đô Thăng Long th́ người Trung Hoa đă ḍm ngó vùng đất kỳ bí này và Cao Biền tấu thư kiểu tự là một trong những kết quả t́m kiếm công phu nhất. Theo báo cáo của Cao Biền, một người tài giỏi gốc Măn Châu th́ vùng đất nhỏ bé này tụ hội rất nhiều linh khí đất trời và sản sinh ra nhiều hiền tài, ông ta t́m thấy 632 huyệt chính, huyệt phát đế và 1617 huyệt bàng, huyệt phát quan, nên một mặt ông ta theo lệnh vua Đường Y Tông yểm phá các báu huyệt để tiêu diệt hiền tài của nước ta, mặt khác ông ta hiểu giá trị của vùng đất này, nên đă xây thành Đại La, mưu đồ thực hiện mộng bá vương và đă bị vua Đường trị tội.. Âm mưu yểm huyệt Thăng Long chưa bao giờ ngơi nghỉ trong đầu các nhà cầm quyền Trung Hoa và hành động thô bạo ngày 11/9/1955 mà tôi vô t́nh chứng kiến có làm cho họ thận trọng hơn.
Hiện nay họ biết không thể ngang nhiên đổ bộ vào Thủ đô, họ đi ṿng vèo từ phía Tây qua Lào, qua Cam pu chia và họ đang chiếm Bauxite Tây nguyên, c̣n tại Trung tâm Thủ đô, họ đang nhờ bàn tay nào phá Thủ đô của ta? Tinh ư, chúng ta sẽ biết.
Địa mạch Việt Nam: Vùng Biển Đông, yết hầu của Đông Nam Á
Không phải ngẫu nhiên vô cớ mà trên vịnh Bắc Bộ rộng lớn của chúng ta c̣n có vịnh Hạ Long bao gồm 1969 ḥn đảo lớn nhỏ, ngay sát Cảng Vân Đồn lại có vịnh Bái Tử Long, và ngoài khơi xa của Hải Pḥng có đảo Bạch Long Vĩ, ngoài ra c̣n có nhiều đảo có tên liên quan đến Rồng như Ḥn Rồng, Long Châu, thôn Cái Rồng…, cái tên Long liên quan đến phần đuôi của con Rồng lớn x̣e ra ở đồng bằng Bắc Bộ, đi xuống nước ở Cảng Vân Đồn và kết thúc ở đáy Đại dương thuộc vịnh Mindanao thuộc Philippin. Có lẽ đây cũng chính là cái chốt trọng yếu khiến Trung Quốc quyết tâm xây dựng lực lượng hải quân hùng mạnh và ngang nhiên công bố đường lưỡi ḅ chín đoạn trên Biển Đông vào tháng 5/2009, vi phạm trực tiếp đến 5 quốc gia Đông Nam Á và nền an ninh cả thế giới. Đây là sản phẩm kế thừa của chính quyền Quốc dân Đảng từ năm 1947, điều đó cũng cho thấy thời nào cũng vậy, mưu đồ bá quyền của chính quyền nhà nước Trung Quốc không thay đổi. Chắc hẳn lúc này không chỉ các nước Việt Nam, Philippines, Brunei, Indonesia và Malaysia ư thức được đường lưỡi ḅ này vi phạm đến chủ quyền của ḿnh, mà gần như cả thế giới đă nhận ra mưu đồ chiếm cứ con Rồng lớn nhất thế giới của nhà nước Trung Hoa, bởi v́ chiếm cứ được cái yết hầu này là họ chiếm được cả Châu Á và một khi chiếm được Châu Á rồi th́ bước đi tiếp sẽ ra sao? Thế giới, trong đó có Mỹ, Nhật, Ấn Độ và các nước Châu Âu có để cho họ làm điều đó không ?
Địa mạch Việt Nam: Cấu trúc Âm Dương hoàn chỉnh
Đồng bằng Bắc Bộ là cái nôi đầu tiên của Nhà nước Văn Lang, nhưng h́nh chữ S của Con Rồng đất nước Việt Nam ngày nay đă tạo nên một thế cân bằng Âm Dương rất hoàn chỉnh. Như sự ví von của nhà thơ Xuân Diệu, th́ Đất nước ta như một con tàu / Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau.
Erreur ! Nom du fichier non spécifié.
Núi chầu sông tụ Thăng Long theo h́nh thế Âm Dương
Điều đó cho thấy từ mấy ngàn năm trước cái nôi đồng Bằng Bắc Bộ đă vững như bàn thạch, từ thế kỷ XVI trở lại đây, khi đất nước đă phát triển xuống phía Nam th́ con thuyền đất nước đă đủ tư cách rẽ sóng ra khơi và điều đó cũng cho thấy đă là con thuyền th́ các phần mũi thuyền, thân thuyền và đuôi thuyền không thể tách rời nhau. Bởi vậy hơn lúc nào hết, chúng ta cần ư thức được sự sống c̣n của vận mệnh đất nước, để xác định thái độ và hành động của ḿnh..
LỜI CUỐI BÀI
Để kết thúc bài viết, tôi muốn quay lại những ḍng mở đầu, rằng tôi không có chút năng khiếu nào trong những vấn đề kinh tế, xă hội và an ninh chính trị, nhưng do nghề nghiệp và do số phận, tôi đă có dịp hiểu rất sâu vào cốt lơi của vấn đề kinh tế và chính trị trong mối quan hệ vơí Trung Cộng hiện nay. Bởi vậy tôi muốn khuyên tất cả mọi người, nhất là các vị sinh ra sau tôi và chưa có dịp trải nghiệm như tôi, là hăy tỉnh táo để thoát ra khỏi cơi u mê của sự hoang tưởng trong mối quan hệ với Trung Cộng. Cha ông ta đă trải qua hàng ngàn năm mới đưa ra được lời dạy bảo và bản thân tôi phải trải qua hơn 55 năm để chiêm nghiệm và thấm nhuần lời dạy bảo của cha ông.
Tôi biết, lúc này đă có rất nhiều người suy nghĩ như tôi hoặc sâu sắc hơn tôi, nhưng vẫn c̣n khá đông người đang lầm lẫn và ảo tưởng, không ít người c̣n rất sợ vía người bạn lớn vĩ đại Trung Hoa, tôi không trách họ v́ đôi lúc chính tôi cũng tin ở họ và nể sợ họ lắm. Nhưng xin mọi người hăy b́nh tâm và suy ngẫm xem cái ǵ tạo nên sức mạnh của họ và cái ǵ đang giết chết sức mạnh đó?
Đông dân là một sức mạnh
Đúng vậy, ngày tôi đang học ở Thượng Hải th́ Trung Cộng mới xây xong cầu Trường Giang, họ rất tự hào nói rằng, chỉ cần toàn dân Trung Hoa, mỗi người tiết kiệm một cái bánh bao là đủ xây một cái cầu Trường Giang. Đó là một việc làm tốt.
Trong thế vận hôị 2008 ở Bắc Kinh, họ xây dựng Sân vận động Tổ Chim độc đáo hết 432 triệu USD, nếu chia cho 1,3 tỷ dân th́ họ phải cắt xén của mỗi người 0,32 USD, việc đó có vẻ cũng vẫn tốt.
Hiện nay họ đang làm nhiều việc ghê gớm hơn như xây dựng đại hàng không mẫu hạm trên Biển Đông và các căn cứ hải quân… tôi nghĩ họ cũng sẽ làm được đủ để dọa nạt chúng ta và các nước trong vùng,
Mô h́nh hàng không mẫu hạm ở vũ Hán
Có điều, một thảm họa đông dân mà Nhà nước không v́ dân th́ Nhà nước sẽ khốn đốn. Có ai biết rằng trên đất nước Trung Hoa vĩ đại đang có 200 triệu người sống lang thang không nhà cửa và đặc biệt hệ thống băng đảng Mafia ở hầu hết các thành phố lớn như Thâm Quyến, Thượng Hải, Quảng Châu… đang chia cắt quyền lực của đất nước họ hay không? Việc tầy trời này thiết nghĩ cũng không cần nhiều lời và chính là việc của các nhà chiến lược.
Vậy th́ mọi nỗ lực của họ có thể có một kết thúc có hậu hay không?
KTS Trần Thanh Vân
NNS
|
|
ototot
member
REF: 560205
08/25/2010
|
Thưa Cô Bông và bà con ghe đọc tiết mục lượm lặt:
Thú thực với bà con cô bác, tôi mới chỉ đọc bài đăng chữ tím nói về bộ phim Việt Nam ǵ đó, v́ nó tương đối ngắn, chứ bài lượm lặt kế tiếp với chữ đen th́ dài quá, chưa đọc, và chắc dài như thế th́ cũng không đọc!
Vậy chỉ xin có ư kiến về bài chữ tím thôi!
Từ năm ngoái năm xưa, tôi đă nghe nói đến "tác phẩm" mang tên "Nhật Kư Đặng Thuỳ Trâm", và h́nh như truyền thông bên nhà ca ngợi lắm, cũng như từ xưa người ta vẫn thường ca ngợi những Lê Văn Tám, Nguyễn Văn Trỗi, ...
Có điều là cuốn "nhật kư" này bảo là do một "bác sĩ" tên là Đặng Thuỳ Trâm viết, th́ tôi cũng biết vậy. Và rồi mọi chuyện cũng qua đi, không thấy ai nhắc nhở đến nưă.
Thông thường, người viết nhật kư c̣n sống th́ c̣n có nhân chứng, sắp xếp, hay tự ḿnh biên tập (edit), th́ mới xuất bản thành sách được! C̣n ở đây, tác giả đă qua đời từ lâu, măi sau này mới t́m ra bản thảo (manuscript), chắc cũng chỉ là những trang giấy nhầu nát, viết vụn vặt..., rồi xuất bản thành sách th́ xem chừng cũng khó biết nó chính xác, trung thực đến mức độ nào!
Tôi nói như vậy không phải là hoài nghi vô cớ, v́ bản thân tôi đă từng "bị" đọc khá nhiều hồi kư, đúng hơn là sổ tay cuả những cán binh "Việt Cộng", có thể là cuả những tù binh, hàng binh, hay lấy được từ các xác chết. Nói khác đi, công việc cuả tôi là được trả lương để ngồi dịch!
Bây giờ xin trở lại bài đăng mà tôi đă đọc, tôi có những nhận xét sau đây:
- Tôi chưa được đọc cuốn sách gọi là "hội kư" đó, nên không dám có ư kiến ǵ, cho dù là nó đă được ai đó (?) biên tập để xuất bản thành sách.
Nếu cuốn phim làm ra mà dưạ theo cuốn sách, mà phim cũng không được xem, tuy vẫn biết phim chưa chắc đă trung thực với cốt truyện, th́ lại càng không dám có ư kiến!
- Bài đăng cũng nói về hai nước Việt-Mỹ đă ... xoá bỏ được "quá khứ" để hướng nh́n về "tương lai", để thân ái với nhau, th́ cũng chỉ là cách nói cuả người làm ngoại giao! C̣n thực chất cuả những quan hệ "hữu nghị" với nhau, chẳng qua cũng chỉ là ... "làm tṛ xiếc đi dây", với mục đích "lợi dụng" lẫn nhau thôi!
Thôi, c̣n nhiều nưă, nói ra lại thành đề tài chính trị mất!
Chỉ xin nói chung chung là một nước lớn, nó ủng hộ vô vụ lợi một nước nhỏ như thế nào, th́ cứ giở lại lich sử Việt Nam cận đại mà xem!
Thân ái,
|
|
ladieubongg
member
REF: 560219
08/25/2010
|
Cám ơn bác Ot. đă ghé qua thăm và để lại những góp ư có giá trị.
Thú thật LDB rất dốt về lịch sử và chính trị (tại không thích mấy). Hồi c̣n đi học hay ăn gian những môn này. hihi….nhưng nhiều khi cũng thấy có những đề tài xem ra hấp dẫn nên cũng thích đọc; đọc để mà đọc chứ c̣n phân tích và b́nh luận th́ ….xin dành cho người khác!
Bài cuối cùng (chữ đen) tuy hơi dài nhưng LDB lại thấy hấp dẫn hơn bài trước nhiều! Mong Bác và các bạn chịu khó đọc, và nếu có giờ, xin góp ư để LDB và những người khác học hỏi với nhé.
Một lần nữa, LDB thân mến chúc vui đến Bác.
|
|
tennhaque
member
REF: 560278
08/26/2010
|
NHAQUE nghĩ bai viết này của Hắn
bởi chỉ có hăn kư tên kỉu này ?????lâu nay luơi
chẳng check ǵ ở cái HN nên
hihi mù tịt
|
|
ladieubongg
member
REF: 560371
08/26/2010
|
@Tennhaque,
Những bài trên chỉ là lượm lặt thôi chứ LDB không biết NNS là ai.
Chúc vui nhé.
|
|
bimbim118
member
REF: 560389
08/26/2010
|
Chị ơi, chị đang bệnh à? Vậy mà em không biết, hic hic. Hôm nay chị đă đỡ hơn chưa? Mau khỏe chị nhé!
|
|
ladieubongg
member
REF: 560392
08/26/2010
|
Hello Bimbim,
Cám ơn em, hôm nay chị đă đỡ nhiều rồi nhưng vẫn ở nhà nghỉ cho khỏe. Có lẽ thứ Hai mới đi làm lại em à.
Lâu lâu mới gặp lại em chị vui lắm.
|
|
bimbim118
member
REF: 560398
08/26/2010
|
Chị ráng nghỉ ngơi thêm vài ngày nữa cho khỏe lại đi rồi mới đi làm chị à.
Dạo này em cũng bận quá!
|
|
ototot
member
REF: 560406
08/26/2010
|
Thế là sau khi nghe … dụ dỗ cuả cô Bông, tôi đă ráng đọc bài đăng hơi dài cuả người viết có tên tắt là NNS, mà theo mấy ḍng giới thiệu bằng tiếng Anh, là một kiến trúc sư có tên Trần Thanh Vân, th́ phải chăng NNS cũng là KTS Trần Thanh Vân?
Đó là thắc mắc thứ nhất!
Đến thắc mắc thứ hai là ai đă viết lời giới thiệu tác giả bài viết?
Và thắc mắc thứ ba là bài này đăng ở đâu mà không thấy ai xác định xuất xứ, như trang mạng nào? từ nước nào? do ai chủ trương?
Đó là chưa kể lâu lâu lại có một ḍng chữ tiếng Pháp xuất hiện ("Erreur! Nom du fichier non spécifié" có nghiă là "Lỗi! Tên cuả tập tin không xác định")?
Thôi th́ cứ coi như đó chỉ là vấn đề h́nh thức, gác sang một bên để đi một chút vào nội dung cuả bài đăng.
Tôi hơi ngạc nhiên một chút khi thấy bà "kiến trúc sư" này một mặt chuyên về "điạ chất học" (geology) là một bộ môn cuả khoa học thực nghiệm cuả phương Tây, mà lại dẫn giải sự việc bằng khoa học siêu h́nh cuả phương Đông, khi dùng hai chữ "Phong Thuỷ" (Feng Shui)! Cũng như ai cũng biết "thiên văn học" (astronomy) th́ khác hẳn với "chiêm tinh học" (astrology)!
Trong suốt bài đăng dài này, tôi xin được rút ra một đặc điểm, không phải cuả người Trung Hoa, hay người Tàu, hay người Trung Cộng (!) , mà cuả những người cầm quyền cuả một nhà nước mới trỗi dậy gần đây thôi, như Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu B́nh…, và bây giờ lại sắp sưả đến lượt những Hồ Cẩm Đào, những Ôn Gia Bảo…và bè lũ lănh đạo cuả chúng!
Sau khi ḅ th́ giờ ra đọc cho hết bài đăng, tôi xin có nhận xét rất chung chung là người viết nhảy từ chuyện này sang chuyện kia, mà không đưa ra một lập luận có hệ thống hay phương pháp ǵ cả.
Ví dụ ba hồi nói về chuyện bên Tàu, rồi sang chuyện bên ta, chuyện kháng chiến chống Pháp,rồi chống Mỹ, rồi chuyện cải cách ruộng đất, chuyện du học,chuyện cách mạng văn hoá, vệ binh đỏ, v.v..., đúng là viết "hầm bà làng xáng cấu", viết tùy hứng!
Không phải là tôi dám phê b́nh những tŕnh bày cuả tác giả, như chính tác giả đă nói là viết "sự thật và trải nghiệm" ! Và tôi cũng tin rằng quả thực đúng như vậy, chứ không phải viết sai sự thật!
Chỉ có điều đáng tiếc là tại sao không đưa ra từng kết luận cuả từng sự kiện lịch sử, và nói lên một cách dứt khoát và rơ ràng rằng thế giới đừng ai thèm nghe những ǵ nhà nước Tàu nói ra, công bố ra, đừng tin họ, v́ cái bản chất lắt léo dối trá, lường gạt, ngụy biện, tàn bạo cuả họ!
Bà Trần Thanh Vân là người Việt, đă thấy những "sự thật" mà nhiều người Việt khác chưa thấy hay đă thấy mà không dám nói, th́ cũng nên lớn tiếng mà kêu gọi đồng bào cuả ḿnh hăy bừng tỉnh chứ!
Tôi hy vọng được bà con đánh giá những nhận định cuả tôi, chỉ bảo cho tôi nếu có sai sót, cũng như viết ra những nhận định cuả quí vị, trước những con người bệnh hoạn cuả một nhà nước đang là một cái "bóng mờ đè nặng lên quê hương ta"!.
Thân ái,
|
|
ladieubongg
member
REF: 560411
08/26/2010
|
"hầm bà làng xáng cấu" hehehe...
Bác Ot. ơi, chắc là vậy thật rồi, v́ nó đến từ junk mail do một nguồn mà LDB không hề quen biết có nick là 'Hien08', từ Mỹ gửi qua.
Một lần nữa, LDB cám ơn Bác đă 'nhẹ dạ nghe lời đường mật', bỏ giờ ra đọc và góp ư. hihi
|
|
ladieubongg
member
REF: 598611
05/03/2011
|
Theo nguồn tin mới được đưa ra hôm nay vào mỗi dịp "Ngày Của Mẹ" hàng năm th́ Australia được xếp hạng thứ hai trên thế giới là quốc gia lư tưởng nhất cho các bà me và các bé
Norway đứng hàng đầu, New Zealand thứ 6, Mỹ đứng thứ 31 và Afghanistan đứng hạng chót trong 164 quốc gia
(Bản tin dài quá LDB chỉ tạm dịch mấy ư chính. Xin mọi người thông cảm nhé).
-------------
AUSTRALIA is the second best place in the world to be a mum, according to a new study measuring the well-being of mothers and babies.
Norway topped the list, while Australia and Iceland tied in second place in Save the Children's 12th annual Mothers Index, released today.
Afghanistan came in last in the list of 164 countries, New Zealand was sixth and the United States placed 31st.
Released every year in the days before Mother's Day, the international nonprofit group's ranking analyses the maternal and child indicators and other published information of 164 countries.
The top 10 countries, in general, attain high scores for mothers and children's health, educational and economic status, Save the Children said.
European countries - along with Australia and New Zealand - dominated the top positions in this year's list, while countries in sub-Saharan Africa dominated the lowest tier.
Related Coverage
Afghanistan 'worst place for mums'
NEWS.com.au, 3 hours ago
Working mums doing it tough
Adelaide Now, 18 Mar 2011
The maternal question
The Australian, 18 Mar 2011
Caesarean deliveries hitting a new high
The Daily Telegraph, 5 Mar 2011
Gen-X women filled with shattered hopes
NEWS.com.au, 4 Jul 2010
The survey considers Afghanistan the worst place to be a mother, with women having a life expectancy of 45 years - the world's lowest - and one of every 11 women dying in childbirth.
One out of every five children in the country doesn't live to age 5.
By contrast, a typical Norwegian woman lives to be 83 years old, and just one in 175 will lose a child before his or her 5th birthday.
Skilled health personnel are present at virtually every birth in Norway, while only 14 per cent of births are attended in Afghanistan.
Eighty-two per cent of women in Norway use modern contraception, contrasted with less than 16 per cent of Afghan women. In Australia, it's 71 per cent.
"The human despair and lost opportunities represented in these numbers demand mothers everywhere be given the basic tools they need to break the cycle of poverty and improve the quality of life for themselves, their children, and for generations to come," the report said.
The US-based Save the Children said governments and international agencies could help change the lot of women and girls in developing countries by improving their education, health care and economic opportunities.
It said the US and other industrialised nations could do more to improve education and health care for their own disadvantaged mothers and children.
The survey noted that the United States came in at 31 mainly because its maternal mortality rate of 1 in 2100 is among the highest of any industrialised nation.
Australia's maternal mortality rate was one in 7400.
The United States also does not do as well as most other developed countries when it comes to mortality of children aged five and under. Eight of every 1000 children born in the United States die before reaching their 5th birthday - a rate on par with Latvia.
Money isn't always the most important factor in improving the lives of mothers and their babies, said Save the Children, noting that Malawi has made notable progress in recent years.
With AAP.
|
|
ladieubongg
member
REF: 610475
08/30/2011
|
Melbourne world's best city, says Economist Intelligence Unit survey
AUSTRALIA'S second-largest city Melbourne has been rated the best city in the world to live in, edging ahead of Vancouver, according to the latest global liveability survey from the Economist Intelligence Unit.
Melbourne topped the biannual ranking of 140 cities with a score of 97.5 per cent, ahead of Vienna at 97.4 per cent, the survey showed.
Vancouver slipped from the top spot to third with a score of 97.3 per cent.
The top 10 included three other Australian and two further Canadian cities -- Sydney, Perth and Adelaide and Toronto and Calgary.
Cities are scored on political and social stability, crime rates and access to quality health care.
The survey also measures the diversity and standard of cultural events and the natural environment; education; and the standard of infrastructure, including public transport.
"For the first time in almost a decade of reporting liveability, Vancouver is not at the top of our ranking of 140 cities," the Economist Intelligence Unit.
"Vancouver was in joint first position with Melbourne in the 2002 survey.
"Melbourne now replaces Vancouver as the most liveable city in the survey.
"The general conditions required for a location to be awarded a high liveability ranking continue to be well reflected in Australian and Canadian cities."
THE TOP 10
1 Melbourne, Australia
2 Vienna, Austria
3 Vancouver, Canada
4 Toronto, Canada
5 Calgary, Canada
6 Sydney, Australia
7 Helsinki, Finland
8 Perth, Australia
8 Adelaide, Australia.
10 Auckland, New Zealand
(ROBB M. STEWART From: Dow Jones Newswires August 30, 2011 11:37AM)
|
|
lynhat
member
REF: 610487
08/30/2011
|
Cảm ơn chị Bông đăng bản tin mới này. Thành phố Melbourne của Úc là thành phố đứng đầu bảng trong những thành phố trên thế giới có cuộc sống tốt nhất.
Cũng là một tin vui, ở Úc có 4 thành phố nằm trong danh sách 10 thành phố trên thế giới có cuộc sống tốt nhất.
Chị đi về Việt Nam có vui không? Chị đă đi đâu chơi?
|
|
ladieubongg
member
REF: 610507
08/30/2011
|
Hi Bác Lỳ, cám ơn Bác đă ghé thăm và dịch ư chính của bản tin. LDB đă post lên tối qua mà v́ buồn ngủ và...làm biếng nên đă để nguyên vậy.
Về VN lần này chỉ quanh quẩn ở nhà với Mẹ chứ không đi đâu hết bác ơi.
Vậy nhưng LDB đă vui lắm. Ước ǵ được ở nhà với Mẹ luôn.
Mến chúc Bác và gia đ́nh luôn vui và hạnh phúc.
Hễ có cơ hội, nhớ ghé thăm Melbourne cho biết các bạn nhé. h́h́...
|
Page
1
2
3
4
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|