anhhoanhat
member
ID 65895
01/17/2011
|
1 SỐ TRUYỆN CỔ PHẬT GIÁO KHÔNG NÊN DU NHẬP VÀ PHỔ BIẾN
(Ni Sư là một giai nhân tuyệt sắc !!! Cái đẹp mê hồn của cô đă làm ngăn trở việc t́m thầy học đạo v́ không vị thiền sư nào muốn nhận cô, sợ e cái sắc đẹp của cô sẽ làm các thiền sinh say mê, điên đảo mà sanh ḷng đắm nhiểm, yêu thương ! Đến đổi, cô phải tự hủy hoại cái đẹp diễm lệ của ḿnh bằng cách đốt cháy gương mặt đẹp như tiên để được các thiền sư thâu nhận !!! Không phải là điều dễ làm chút nào và không phải ai cũng làm được điều cô đă làm đâu!!!)
_________________________________________ SƯU TẦM.
Ḿnh chưa hiểu biết nhiều về THIỀN nhưng ḿnh nghĩ đây là lối nghĩ của người xưa, có vẻ hơi cực đoan. Nhưng hiện nay th́ mọi chuyện dễ dàng hơn nhiều với nội quy rơ ràng trong quan hệ nam nữ riêng tư, ví dụ cũng giống như nhà tắm, khu vực sinh hoạt, nhà vệ sinh nam, nữ riêng, pḥng thiền nam nữ riêng v.v... và những quy định cụ thể cho từng trường hợp trong quan hệ giữa nam, nữ trong THIỀN VIỆN.
Thân thể do cha mẹ sinh ra phải biết giữ ǵn trân quư. Cha, Mẹ nào cũng muốn sinh con tốt đẹp mọi bề, đó là hạnh phúc của những bậc Cha Mẹ. Sẽ đau khổ thế nào? khi thấy con ḿnh tự huỷ hoại thân thể. Công lao nuôi dưỡng từng ngày, thấy con ḿnh ngoan, đẹp người đẹp nết, th́ vui mừng, thấy con bệnh con đau dù chỉ một vết trầy xước ḷng Cha, Mẹ đau khổ chừng nào!!!
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
anhhoanhat
member
REF: 585349
01/17/2011
|
TẤT CẢ MỌI SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỀU CÓ CÁCH GIẢI QUYẾT TÍCH CỰC.
T̀M CÁCH GIẢI QUYẾT TÍCH CỰC. KHÔNG VIỆN CỚ V̀ LƯ LẼ RIÊNG NÀO ĐÓ MÀ TIÊU CỰC
|
|
anhhoanhat
member
REF: 585549
01/18/2011
|
Đời xưa, có một vị Đại Quốc Vương tên là Tu Lâu Đà... (TRUYỆN TRỌNG PHÁP)
Lúc ấy, có một vị Tỳ sa môn Thiên Vương, rơ được tâm trạng của Tu Lâu Đà, bèn hóa hiện làm thân một con quỷ Dạ xoa h́nh sắc ai thấy cũng phải kinh tởm: hai con mắt lồi to và đỏ như huyết, nanh vuốt nhọn bén, tóc tai bờm xờm, lửa đầy miệng. Quỉ đến chỗ vua, hô to lên rằng: "Ai muốn nghe pháp ta sẽ nói cho".
Nhà vua nghe thấy mừng lắm, vội đến nghênh tiếp, mời ngồi ṭa cao, làm lễ đúng pháp để cầu nghe quên cả sợ hăi.
- Xin Ngài vui ḷng bố thí cho chúng tôi một pháp tài để cứu khổ cho nhơn sanh, ơn trọng vô cùng.
- Thân người khó được, chánh pháp khó gặp, đâu phải qua những nghi lễ tầm thường kém vẻ tôn trọng như vậy mà có thể nghe được.
- Tôi xin sẵn sàng làm theo ư Ngài muốn, chỉ cốt hầu được nghe pháp, dù phải tan thân mất mạng cũng không sao.
- Quư lắm, nhà vua hăy đem Hoàng hậu và Hoàng Thái tử đến cho ta xơi, xong rồi ta sẽ nói pháp cho nghe.
- Được tôi sẽ trân trọng làm theo ư Ngài muốn.
Trong khi ấy, tất cả triều thần đều nhao nhao phản đối: "Bệ hạ làm thế nhẫn tâm lắm, chúng tôi không tán thành! Bệ hạ giết chúng tôi trước, rồi sẽ thi hành cái cử chỉ thảm năo ấy".
Nhà vua vẫn b́nh tĩnh, thản nhiên an ủi quần thần: "Các khanh yên ḷng, ta cũng biết thế là đau xót lắm, nhưng trong đời, hễ có hợp rồi sẽ tan, không có ǵ là đáng quí cả, chỉ có chánh pháp mới là đáng quí, vậy dù đổi tánh mạng ta, ta quyết cũng không từ ".
Trong khi quỷ Dạ xoa ăn thịt Hoàng hậu và Hoàng Thái tử, tất cả triều thần cùng cung phi mỹ nữ trong tam cung lục viện đều kêu gào, than khóc vô cùng thảm năo. Tiếng kêu than náo động cả kinh thành, mong làm chuyển được ḷng cương quyết của nhà vua, để Ngài xóa bỏ ư định. Nhưng nhà vua vẫn điềm tĩnh như thường, chỉ một mực chăm chờ nghe pháp.
Quỷ Dạ xoa sau khi ăn xong Hoàng hậu và Hoàng Thái tử liền v́ vua mà nói bài kệ rằng:
"Tất cả các hành đều là vô thường,
Có sanh đều có khổ,
Năm ấm không thật tướng,
Không ngă và ngă sở". [1]...___________________________ SƯU TẦM
Chúng ta có trái tim, khối óc: trái tim yêu thương và khối óc cưu mang t́nh thương nảy nở t́nh thương, chứ không phải là để xóa bỏ t́nh thương. Nên mới có câu "tiên học lễ hậu học văn" lễ ở đây là LỄ NGHĨA mang tính đạo đức làm người tôn sư trọng đạo.
TÔN SƯ trong câu chuyện trên LỄ NGHĨA bị biến thái thành lễ lạt quà cáp, thần dân phải hầu hạ nhà vua, cấp dưới đút lót cấp trên, tṛ phải lót tay thầy, tục lệ hiến người sống cho quỷ thần ăn thịt v.v... như vậy không c̣n giá trị đạo đức nữa mà biến thành giá trị mua bán, mà giá trị mua bán khác hoàn toàn với giá trị đạo đức, v́ giá trị mua bán đổi trác là thuận mua vừa bán để kiếm lời, v́ lợi lộc, lợi nhuận đó là giá trị kinh tế. Hệ quả là bất cứ cái ǵ cũng có thể đem ra mua bán đổi trác, nếu gặp QUỶ THẦN giỏi hơn nghĩa là thầy giỏi hơn, th́ cứ đem thầy cũ ra bán ngay cho thầy giỏi hơn ăn thịt.
TRỌNG ĐẠO là đạo nghĩa vợ chồng, con cháu, anh em trong gia đ́nh họ hàng và xă hội. vợ trọng chồng, chồng trọng vợ, con trọng cha, cha trọng con v.v... mà đem ra mua bán đổi trác th́ sẽ mất hết nền tảng đạo đức gia đ́nh, xă hội nhân văn tự nhiên của con người. Trong khi chữ TRỌNG ĐẠO ở đây nghĩa là coi trọng và bảo vệ các giá trị đạo đức đó... Bất cứ người thầy nào cũng không dám nhận tṛ biến thái như vậy v́ sợ tṛ đem bán cho thầy khác giỏi hơn ăn thịt, và không tṛ nào dám nhận thầy biến thái đó, v́ sợ thầy đ̣i ăn thịt tiếp để tiếp tục dạy.
Trong bản tuyên ngôn độc lập: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền b́nh đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền KHÔNG AI CÓ THỂ XÂM PHẠM được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do, và quyền mưu cầu hạnh phúc”
TÁC GIẢ TRUYỆN CỔ PHẬT GIÁO NÀY LÀ AI??? không nên du nhập vào Việt Nam
|
|
anhhoanhat
member
REF: 585553
01/18/2011
|
Tác giả: Osho
(M̀NH SƯU TẦM BÀI NÀY V̀ THẤY MỘT SỐ CHI TIẾT CHƯA ĐÚNG CHÁNH NIỆM)
"Thiền Sư Seistsu kêu gọi tín đồ đóng góp để xây một thính đường mới rộng lớn hơn v́ số lượng người đến nghe pháp quá đông; giảng đường hiện tại không đủ sức chứa.
Umezu, một thương gia giàu có, hiện diện tại buổi kêu gọi ủng hộ đó, cúng dường 500 đồng tiền vàng. Ông ta mang tiền dến đưa tận tay Thiền Sư Seistsu và Thiền Sư nói: "Được rồi, tôi nhận. Để đó đi!"
Umezu đưa túi tiền vàng cho Thiền Sư, nhưng ông ta không được vui mấy với thái độ dửng dưng của Thiền Sư Seistsụ Số tiền 500 đồng tiền vàng rất lớn, v́ thời đó, người ta có thể sống cả năm trời chỉ với 3 đồng tiền vàng mà thôi; thế mà Thiền Sư lại chẳng nói một câu cám ơn nào.
"Trong túi là 500 đồng tiền vàng đấy, Sư ạ!" Umezu nói.
"Ông đă nói với tôi rồi cơ mà!" Thiền Sư trả lời.
"Mặc dù tôi là một thương gia giàu có, 500 đồng tiền vàng cũng không phải là số nhỏ đâu!"
"À, vậy là ông muốn tôi phải cám ơn ông chứ ǵ?" Thiền Sư hỏi.
"Ngài phải như thế mới đúng chứ?"
" Tại sao? Người cho cần phải cám ơn người nhận chứ? "
___________________________________________________________ SƯU TẦM
Theo ḿnh thấy tất cả các Sư Thầy Trụ Tŕ các Chùa ở Việt Nam đều vui vẻ hoặc cảm ơn khi nhận tiền và quà của các thương gia quyên góp tặng nhà Chùa hoặc trao tặng người nghèo. Các chương tŕnh thông tin Đại Chúng trên tất cả các kênh trong và ngoài nước đều tổ chức các chương tŕnh quyên góp từ thiện đều có MC dẫn chuơng tŕnh các ca sĩ, các nhà lănh đạo tham gia, kêu gọi, ca sĩ hát thật hay, MC nói nghe thật hấp dẫn. Mọi người ủng hộ mới nhiều và mọi sự ủng hộ đều được đón nhận bằng niềm vui mừng hạnh phúc, những tiếng cám ơn không ngớt lời khen ngợi, những tiếng vỗ tay tán thưởng không ngừng. Khắp Thế Giới Nơi nào cũng vậy.
Tất cả các quốc gia trên thế giới đều muốn nhân dân cơm nó áo ấm hạnh phúc. DÂN GIÀU NƯỚC MANH XĂ HỘI CÔNG BẰNG VĂN MINH. đó là mong ước của tất cả các quốc gia, căn bản là dựa vào mức tăng trưởng kinh tế được đánh giá bằng TIỀN BẠC, mức lương cao, giá cả ổn định để tất cả mọi người đều được hưởng cuộc sống an cư lạc nghiệp. Chỉ số tăng trưởng càng cao người dân càng hạnh phúc tin yêu Nhà Nước. Quốc gia giàu giúp quốc gia nghèo, Quốc gia nghèo giúp Quốc gia nghèo hơn, chỉ số tăng trưởng nhờ đó mà rất đều cố gắng đạt chỉ số trên 50% toàn cầu.
Tất cả những thứ đó là t́nh người cảm động t́nh người, ḷng nhân ái cảm hóa ḷng nhân ái, đó là hiện thân của Phật trong mổi chúng ta, trong từng tế bào nhân bản đều có Phật tính. Ḿnh thấy một số chi tiết trong bài viết của Tác giả: Osho (trong chủ đề trên" chưa thỏa đáng và chưa đúng đắn với Chánh Niệm của Phật thời hiện tại. Bằng những dẫn chứng trên đây ḿnh đă chỉ rơ điều đó.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 585554
01/18/2011
|
Qua câu truyện, ta nhận xét ngay Umezu là một tên nhà giàu keo kiệt bủn xỉn, coi trọng đồng tiền. Nhưng sao hắn ta lại dám bỏ ra 500 đồng tiền vàng? Hắn có mưu cầu lợi lộc ǵ chăng?
Thói thường, dân buôn bán là hạng người tính toán so đo lời lỗ rất kỹ. Bất cứ việc ǵ, họ đều đặt lên bàn cân đong đếm nặng nhẹ. Cái tập khí tính toán đó ăn sâu vào xương tủy họ, khó ḷng đoạn trừ, nên dù hướng về tôn giáo, họ cũng đem sự linh thiêng tín ngưỡng lên bàn cân tính toán.
Umezu là một tên buôn bán; con số là mạng sống của ông tạ Nay đem ra 500 đồng tiền vàng, dĩ nhiên, Umezu muốn một sự trao đổi có lời. Có thể ông ta đă quá già và sắp chết, muốn dùng tiền để mua sự sung sướng chốn thiên đường. Năm trăm đồng tiền vàng kia có thể chỉ là một phần triệu gia sản của ông ta, có thấm thía ǵ đâu sự mua bán này? Thiền Sư Seistsu đă được mọi người tôn trọng tán thán là một bậc cao tăng khả kính, chắc chắn lời cầu nguyện của Sư sẽ giúp lăo ta lên thiên đường, vậy bỏ ra 500 đồng tiền vàng mua lấy sự b́nh an sung sướng cảnh tiên vẫn c̣n quá rẻ. Umezu đă cân nhắc tính toán lời lỗ rất kỹ nên mới dám bỏ ra 500 đồng tiền vàng như vậy. Nhưng ông ta đă chưng hửng khó chiu. v́ Thiền Sư Seistsu thản nhiên trước món tiền kếch sù kia.
"Được rồi, để đó đi!"
Lời nói của Thiền Sư như một gáo nước lạnh dội tạt vào mặt lăo thương gia. Umezu tưởng rằng Thiền Sư phải rối rít cám ơn và tuyên bố với mọi người là lăo đă ủng hộ đến 500 đồng tiền vàng (như mọi người đă từng làm khi có ai ủng hộ một số tiền lớn). Nào ngờ đâu, Sư Seistsu chỉ dửng dưng thốt lên vỏn vẹn "Được rồi, để đó đi"
_______________________________________________ SƯU TẦM
Sự giải thích trên đây nếu đứa trẻ nhỏ nghe được sẽ thấy ông Umezu là ông ngáo ộp và sợ, trẻ đến tuổi đi học biết đọc sẽ thấy kinh tởm vừa sợ vừa khinh ghét, trẻ đến tuổi trưởng thành sẽ h́nh thành phân biệt đối xử v.v... hệ quả là những người giàu có đều xấu xa, đáng khinh, đáng ghét, khi được ai giàu có giúp đỡ th́ không cần cảm ơn, và luôn sẵn sàng tạt nước vào mặt người giàu giúp ḿnh, hoặc bất cứ người giàu nào giúp người nghèo. Những người giúp đó phải cảm ơn người được giúp, v́ người giàu giúp người nghèo v́ những mục đích xấu xa dơ bẩn. Đây là ví dụ đặc tính ngôn ngữ ngày xưa thường dùng như vũ khí đấu tranh, phân biệt, ghen ghét, thị phi cũng từ đó mà ra.
(MỘT SỐ TRUYỆN CỔ HỢP HOẶC ĐÚNG VỚI QUAN NIỆM THỜI XƯA LÚC BẤY GIỜ NHƯNG KHÔNG HỢP HOẶC ĐÚNG VỚI THỜI ĐẠI NGÀY NAY)
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|