rainiii
member
ID 69991
10/21/2011
|
Học sinh phương Tây đổ xô học tiếng Trung ....
Ngày càng nhiều thanh thiếu niên chọn học tiếng Trung thay v́ những thứ tiếng truyền thống khác như Tây Ban Nha hay Đức.
Trong buổi học tiếng Trung đầu tiên của các học sinh trường Institut de la Providence nước Bỉ, khi được hỏi lư do chọn học tiếng Trung, mỗi em có một câu trả lời khác nhau. Một em nói: “V́ đó là một nước lớn”. Em khác lại kể: “Em đă từng đến Trung Quốc và muốn trở lại đó”.
Lớp học với chừng hơn hai chục học sinh là một phần của dự án thí điểm được tiến hành từ mùa thu này tại chín trường tại Bỉ nhằm khuyến khích việc học tiếng Trung. Trên cả châu Âu th́ đă có tới hàng trăm ngh́n học sinh chọn học tiếng Trung Quốc thay v́ các ngoại ngữ thường được dạy trước đây như tiếng Tây Ban Nha hay Đức.
Hiệu trưởng Olaf Mertens của trường tuyên bố: “Dù thế nào th́ Trung Quốc vẫn là tương lai. Có tới hơn một tỷ người đang sống ở Trung Quốc, các em học sinh chắc chắn sẽ phải làm quen với ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc”.
Với việc kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh chóng, các lớp học tiếng Trung dần dần phổ biến hơn tại châu Âu và Mỹ, trong khi 10 hay 15 năm trước th́ những lớp học này rất hiếm.
Vào năm 1997, chỉ khoảng một trên 300 trường tiểu học tại Mỹ dạy tiếng Trung, tới năm 2008, con số này đă lên tới 30. Tại Anh, khoảng một phần sáu các trường học có các lớp tiếng Trung với những h́nh thức khác nhau.
Từ vị trí là một thứ tiếng không mấy được để ư 15 năm trước đây, Trung Quốc đă trở thành ngoại ngữ quan trọng thứ tư ở Mỹ sau tiếng Pháp, Tây Ban Nha và Đức và với xu hướng hiện tại th́ sẽ vượt qua tiếng Đức vào cuối thập kỷ này.
Tuy nhiên tại mỗi nước, việc phổ biến dạy tiếng Trung cũng có tốc độ phát triển khác nhau, nguyên nhân là do nhu cầu của các học sinh – hay đúng hơn là của các phụ huynh – nhưng thường là v́ chính phủ c̣n áp đặt các chương tŕnh giảng dạy một cách khá cứng nhắc.
Xinsheng Zhang, giám đốc của trung tâm ngôn ngữ tại Trường Nghiên cứu phương Đông và châu Phi tại London, nhận xét: “Tại một số nước như Pháp, nhu cầu học tiếng Trung Quốc một phần có thể được giải thích là do mối quan tâm từ xưa tới văn hóa Trung Quốc. Tuy nhiên sự gia tăng nhanh chóng tại những quốc gia như Anh chủ yếu là v́ những lư do thực dụng liên quan tới vai tṛ mới của Trung Quốc trên trường quốc tế”. Theo ông, suy nghĩ cho rằng biết tiếng Trung Quốc sẽ là một lợi thế quan trọng trên thị trường lao động trong tương lai đang khiến nhu cầu tăng.
Cả ở châu Âu và Mỹ, mối quan tâm tới việc học tiếng Trung không đồng đều giữa các khu vực. Những vùng giàu có và đông dân hơn thường có nhu cầu cao hơn: như California hay New York là cao nhất tại Mỹ, một phần bởi ở đây có lượng dân nhập cư đông đảo. Ngược lại, những nước châu Âu như Italy và Tây Ban Nha tỏ ra thờ ơ hơn so với các nước Bắc Âu.
Vào tháng 7 năm nay, Bộ trưởng giáo dục Thụy Điển Jan Björklund đă đưa ra đề xuất đưa lớp học tiếng Trung vào mỗi trường học tại nước này. Theo ông, ngôn ngữ này sẽ trở nên quan trọng hơn rất nhiều về mặt kinh tế so với tiếng Pháp hay Tây Ban Nha. Tuy nhiên ư tưởng trên đă bị bỏ qua do tại Thụy Điển hiện c̣n có quá ít giáo viên.
Một số ư kiến cũng lo ngại rằng việc học tiếng Trung ngày một nhiều liệu có chịu ảnh hưởng quá lớn từ những thành quả kinh tế mới đây của nước này hay không. Bởi như vậy sẽ có nguy cơ mối quan tâm này sẽ giảm xuống một khi tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đi xuống.
“Điều này cũng giống như trường hợp của tiếng Nhật những năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90”, Keith Cothrun, giám đốc ngôn ngữ và văn hóa thế giới của Ủy ban Đại học Mỹ, nhận xét. “Nhật Bản cũng từng có mức tăng trưởng như vậy, tôi nghĩ đây là lư do tại sao xă hội Mỹ lại quan tâm tới việc học tiếng Trung Quốc”. Nhưng tiếng Nhật hiện đă gần như biến mất trong các chương tŕnh đào tạo trung học và bị chính tiếng Trung thay thế.
Một yếu tố quan trọng khác là sự hỗ trợ tài chính của chính phủ Trung Quốc. Nước này gần đây đă tăng cường hoạt động của các Viện Khổng Tử, là mạng lưới các cơ sở ngoại giao văn hóa với nhiệm vụ đẩy mạnh phổ biến văn hóa Trung Quốc trên toàn cầu. Theo bà Nancy Rhodes, giám đốc đào tạo ngoại ngữ của Trung tâm Ngôn ngữ Ứng dụng tại Mỹ th́ “chính phủ Trung Quốc hiện hỗ trợ rất nhiều cho việc giảng dạy tiếng Trung tại Mỹ và điều này tạo ra sự khác biệt rất lớn”.
Lớp học tiếng Trung tại trường trung học Providence ở Bỉ cũng được chính phủ Trung Quốc tài trợ, thông qua một thỏa thuận hợp tác giữa đại sứ quán nước này và chính quyền địa phương của Bỉ.
Hiệu trưởng Mertens cho rằng học sinh sẽ không tiến xa hơn việc nắm kiến thức cơ bản của thứ tiếng vốn được coi là rất khó học này chứ đừng nói đến việc sử dụng thành thạo. Nhưng chừng nào các em học được điều ǵ đó về văn hóa Trung Quốc th́ cũng là có ích. “Hiểu biết về đất nước Trung Quốc là điều cần thiết trong thời buổi này”.
Hải Anh (theo Finacial Times)
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
rainiii
member
REF: 615776
10/21/2011
|
Ḿnh hông muốn học tiếng Trung lắm mà báo nó lại nói như vầy .... Ghét thời thế !
|
|
ototot
member
REF: 615866
10/22/2011
|
Thật thà với bản thân ḿnh, và thật thà với diễn đàn, tôi không đủ tŕnh độ và điều kiện để viết về các nền văn hoá cổ cuả nhân loại theo thời gian khoảng vài ngàn năm trước Tây Lịch khi nó chạy dài trên những nước bây giờ là Pakistan, Afghanistan, Ấn Độ; rồi đến văn minh Cổ Hy Lạp mà ngày nay c̣n xem được bao nhiêu h́nh ảnh về những di tích lịch sử như Acropolis..., rồi xem đến văn minh tột đỉnh cuả Đế Quốc La Mă..., rồi đến Vạn Lư Trường Thành đời Tần Thuỷ Hoàng bên Tầu!
Gần đây, có không ít người thấy nước Tầu ngo ngoe vươn lên hàng cường quốc kinh tế thế giới, th́ đă vội vàng lộng ngôn cho rằng rồi đây lại sẽ xuất hiện một nên "văn minh Trung Quốc", điển h́nh là một số người phương Tây đi học ... tiếng Tầu!
Theo tôi, đây vẫn là một thiểu số người toan tính lợi dụng thành công gần đây cuả Trung Quốc về lănh vực kinh tế mà thôi để đua nhau đi học tiếng Tầu, chứ làm ǵ có văn minh Trung Quốc để mọi người học hỏi!
Hai chữ "văn hoá", "văn minh", bao trùm rất nhiều lănh vực như nghệ thuật, thi ca, khoa học, lối sống, v.v..., mà trong đó kinh tế chỉ là một! C̣n đua nhau đi học tiếng Tầu, th́ chắc cũng là để ... kiếm chác nhất thời, nhất là trong thời buổi kinh tế khó khăn này thôi!
Thực t́nh mà nói, người phương Tây đă bỏ ra nhiều th́ giờ rồi để nghiên cứu về thời cực thịnh cuả văn hoá trung hoa từ lâu rồi, c̣n bây giờ có đi học tiếng Tầu th́ cũng chỉ là chuyện buôn bán qua ngày!
Vả lại, cũng có nhiều người thức thời cho rằng những thành công gần đây cuả Trung Quốc cũng chẳng mang tính phát triển bền vững lâu dài, vật chất có "bạo phát" th́ cũng dễ "bạo tàn", những quả bong bóng kinh tế có ph́nh cho to th́ cũng đẹp mắt thật, nhưng có ǵ bảo đảm được là nó sẽ không ... "x́ hơi" hoặc phát nổ vào bất cứ lúc nào!
Thân ái,
|
|
rainiii
member
REF: 616171
10/24/2011
|
Con cám ơn bác OT đă góp ư .
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|