phimanh
member
ID 71173
02/15/2012
|
Lập Tŕnh Cho Cơ Thể
Có Phải Con Người Tự Đem Bệnh Tật Đến Cho Chính Ḿnh?
Khoa học càng tiến bộ, xă hội văn minh, kiến thức càng vi tế và đầy đủ hơn. Chính những điều đó đă được con người tiếp thu hằng ngày học hỏi và nhớ. Có phải đó là những điều đó là những chương tŕnh được lập tŕnh sẵn vào bộ năo của con người hằng ngày?
Đối với vấn đề về dinh dưỡng và chất bổ. Không biết các bạn như thế nào. Đối với tôi, ai cho ǵ ăn cái đó, ăn no th́ thôi, không bao giờ để ư đến chất dinh dưỡng hay vitamin trong thức ăn. Bệnh th́ không bao giờ uống thuốc. Vài ngày bệnh sợ quá cũng đi mất.
Riêng đối với những người thân bên cạnh, tôi thấy rằng họ rất sợ bệnh, sợ xấu, sợ ốm,v.v… cho nên họ rất chú ư đến dinh dưỡng, vitamins trong thức ăn, cho nên họ thường xuyên đọc báo, nghe đài, đi nghe những lớp huấn luyện về nấu ăn đúng dinh dưỡng và chất bổ. Và kết qua họ thường xuyên bệnh và mỗi khi bệnh th́ lo t́m thuốc uống, t́m bác sĩ để đi khám.
Tại sao khác nhau vậy?
Có phải v́ khi con người quá chú trọng đến dinh dưỡng và vitamin, họ đă được khoa học ngày nay lập tŕnh sẵn vào trong bộ năo là phải ăn uống có đầy đủ dinh dưỡng, vitamin cho nên mỗi khi có dinh dưỡng hay vitamin nào thiếu một chút là cơ thể phản ứng ngay, chính những phải ứng đó là do sự khác nhau giữa những ǵ không đáp ứng được đầu đủ cho cơ thể so với chương tŕnh được cài vào từ trước, ví dụ như hắc x́, cảm, dạ dày, tim, ung thư, gan, thận, v.v…
C̣n riêng tôi, tôi chỉ lập tŕnh cho bộ năo rằng: “Ai cho ǵ ăn cái đó, ăn no th́ thôi, không đ̣i hỏi ǵ cả, ăn để mà sống, chứ không phải sống để ăn, bệnh th́ không uống thuốc ǵ cả, có chết th́ cho chết luôn”. Do thường xuyên nhắc tâm như vậy mà thân thể nghe theo luôn khỏe mạnh rất ít bệnh và bệnh mau khỏi. Nhất là từ khi ăn chay 10 năm lại đây, bị bệnh 2-3 lần cảm vài 3 ngày. Dù cho thân muốn bệnh mà nó biết ư chí của tôi như vậy th́ nó cũng sợ chạy mất, v́ nó biết ông này không sợ nó. C̣n ai sợ nó th́ nó đến thăm thường xuyên.
Do vậy, kiến thức khoa học ngày nay là những chương tŕnh lập sẵn làm cho con người dễ bệnh nhất. Các bạn không tin sao!? Để tôi cho thêm ví dụ nha.
Hằng ngày hằng giờ, hằng giây con người thường xuyên tiếp nhận mọi thông tin, tin tức, kiến thức từ rất nhiều nguồn khác nhau từ TV, Radio, báo chí, bạn bè, quảng cáo ngoài đường phố, trong trường lớp qua thầy cô, nơi làm việc, v.v… Chính những thông tin đó như những chương tŕnh thông tin dữ liệu được cài vào bộ năo của mọi người. Và con người bắt đầu tận dụng những dữ liệu đó phân tích để đưa ra những kết luận riêng cho bản thân.
Khi gặp bạn bè tṛ chuyện, mỗi người nói lên những hiểu biết của ḿnh, và tại đây hễ có ai nói khác ư hay sai những ǵ ḿnh biết th́ có phải ḿnh hơi nóng nóng mặt không, muốn tranh căi đúng sai, muốn nói lên sự hiểu biết của ḿnh, muốn người khác tin rằng ḿnh đúng có phải không? Chính lúc này là trong ḷng của mỗi người có phải hơi hơi giận và không hài ḷng không? Đó là những căn bệnh của người hiện đại thông tin hóa.
Nh́n kỹ lại chúng ta hăy xem phân tích sau. Ví dụ anh Cốc tích trữ được 2 thông tin A và B, từ A và B anh đưa ra kết luận n1. Anh Ổi thu tập được 3 thông tin A, B, C rồi đưa ra kết luận là n2. Anh Mía thu thập được 5 thông tin A, B, C, D, E rồi đưa ra kết luận là n3. Khi 3 anh ngồi lại th́ ai cũng muốn những kết luận của ḿnh là đúng nhưng đâu ai biết được rằng những thu thập của mỗi người khác nhau tạo ra những kết luận khác nhau như vậy.
Các bạn có thể kiểm tra năo ḿnh hoạt động như thế nào. Có một lần tôi vào bếp thấy cô A đang bầm rau. Sau đó vài ngày từ trong pḥng tôi nghe tiếng bầm bầm thớt trong bếp, trong óc liền đưa ra nhận xét ngay cô A bầm rau. Nhưng đúng ra hôm đó em trai cô A đang trong bếp bầm xả chứ không phải cô B đang bầm rau. Do ví dụ trên chúng ta có thể nhận lần đầu tiên bộ năo được lập tŕnh cô B trong bếp bầm rau th́ lần sau khi nghe tiếng bầm bầm trên thớt năo liền đưa ra kết luận đó là cô B trong bếp và đang bầm rau chứ không ngoài ai khác.
Trong cuộc sống cũng vậy mỗi người một hoàn cảnh sinh hoạt khác nhau cho nên sự hiểu biết kiến thức của mọi người khác nhau. Nếu chúng ta hiểu được như vậy th́ không nên v́ sự khác nhau đó mà tranh căi hơn thua với ai, chỉ cần biết tôn trọng ư của người khác th́ cuộc sống rất nhẹ nhàng thanh thản, trong ḷng không bao giờ chất chứa bực tức, giận hờn, hay tranh đua hơn kém với ai nữa dẫn đến bệnh stress. Nếu không th́ chính chúng ta đă đem bệnh tật đến cho chính ḿnh mà không biết.
C̣n rất nhiều những cái khác mà con người hằng ngày lập tŕnh vào bộ năo của ḿnh như:
• Những vấn đề mê tín, tin rằng ngày thứ sáu ngày 13 là xui xẻo, xấu; tin rằng xây nhà mới, chôn cất, đám cưới hỏi, khai trương mà không coi trước ngày giờ th́ sẽ làm ăn không nên, gia hạnh bị đen đủi ly tán, tai nạn; thấy người có tướng ǵ đó xấu th́ nghi họ là người xấu, tin rằng mạng ḿnh hợp với hướng nào đó để mua nhà, xây bếp, bàn cầu, hướng cửa, v.v…
• Luôn sợ hăi, mất tự tin trong mọi việc làm.
• Sợ ma, sợ bóng tối,
• Ăn chay th́ sợ thiếu chất.
• v.v…
Tóm lại những kiến thức con người tiếp thu, thu nhận từ cuộc sống ngày nay là những cơ sỡ dữ liệu lập tŕnh vào bộ năo, về khía cạnh nào đó chúng có những mặt lợi ích và giá trị, nhưng không thể không pḥng ngừa chúng, v́ chính những lập tŕnh đó làm cho cơ thể phản ứng sai lệnh đi khi có những thông tin tin tức khác với những ǵ đă được lập tŕnh trước hay những ǵ chúng ta ăn vào không đủ chất dinh dưỡng hay chất bổ so với những kiến thức đă được biết (đă được lập tŕnh trước). Từ những sai lệnh về sự khác nhau đó dẫn đến bệnh tật, tâm trạng mất tự chủ và những bệnh tâm lư khác, cuộc sống luôn bất an, lo lắng, buồn phiền và sợ hăi.
Vậy chúng ta hăy tự lập tŕnh lại cho bộ năo của ḿnh những mặc tích cực trong cuộc sống để giúp cho thân tâm không c̣n bệnh tật, lo lắng, buồn phiền và sợ hăi nữa.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
ototot
member
REF: 626969
02/15/2012
|
Cảm ơn bác phimanh đă cho chúng ta biết những lư thuyết về vấn đề giữ ǵn sức khoẻ...
Cách đây không lâu, tôi cũng đọc được tin Giáo Sư Tề Quốc Lực, một người Mỹ gốc Hoa đă từng cộng tác lâu năm với Tổ Chức Y Tế Thế Giới (World Health Organization, WHO) đă được chính phủ Trung Quốc mời sang nói chuyện về bí quyết sống lâu, tức là giữ ǵn được sức khỏe tốt, vưà theo khoa học kỹ thuật hiện đại, vưà theo lối sống...
Theo giáo sư họ Tề, th́ lẽ ra con người chỉ nên chết v́ già, th́ đa số lại đang chết v́ bệnh!
Điều đó chứng tỏ ông ta có đặt vấn đề một cách toàn diện đó, phải không chủ nhà, và bà con đọc tiết mục?
Thân ái,
|
|
laoton
member
REF: 626997
02/16/2012
|
Xin Chào bác chủ nhà và bác Tốt,
Đề tài hay wá cho B mạo mụi góp vài lời;
Bệnh th́ phải hiểu rằng có tâm bệnh và thân bệnh. Bác chủ nhà nói hoàn toàn không sai - nếu thay đổi tâm tánh th́ tránh được nhiều bệnh tật. Tuy nhiên vấn đề thân cũng không kém phần quang trong. Tâm tánh nếu được tốt và có sự hiểu biết về ăn uống và dinh dưỡng cũng như thể thao để duy tŕ cơ bắp th́ tôi tin rằng sức khoẻ sẻ càng tốt hơn. Trừ khi tu tập lâu năm, ư chí cương liệt, tâm tánh thuần hoà, đói no ngon dở không c̣n là vấn đề của mong cầu ưa thích ...th́ có lẻ phần dinh dưỡng cũng bớt đi cái tầm quan trọng... Tuy vậy, người đời làm sao có được những thứ này cho nên dinh dưỡng vẫn là vấn đề tối cần thiết cho đời sống hàng ngày.
Thân ái,
BrianNguyen
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|