sontunghn
member
ID 71376
03/06/2012
|
Cười về chuyện tặng quà 8/3 (ST)
Chồng hỏi: "Hôm nay là ngày ǵ mà vợ được tặng hoa nhiều thế?". Vợ: "Trời đất, 8/3 mà". "Thế th́ cho anh xin mấy bó tặng mấy cô ở văn pḥng!".
Xung quanh chuyện tặng quà 8/3 cho các bà vợ, có không ít câu chuyện mà người trong cuộc không biết nên cười hay nên… mếu. C̣n người ngoài th́ được phen cười vỡ bụng. Xin giới thiệu một số t́nh huống như vậy.
Vợ: Anh đang ở đâu đó, bao giờ anh về nhà?
Chồng: Anh đang dắt nhân viên đi chúc mừng ngày của chị em, 7 giờ tối anh về em nhé.
Vợ: Sớm hơn được không anh, hôm nay 8/3 mà?
Chồng: 7 giờ rưỡi mới ăn cơm cơ mà vợ, lại đ̣i quà 8/3 hả em?
Vợ: Anh, 8/3 không tặng quà em à?
Chồng: Tặng em cả cuộc đời rồi c̣n ǵ!
* * *
Chồng: Mai em thích ǵ anh mua?
Vợ: Ơ! Anh thích mua ǵ th́ mua chứ sao hỏi em?
Chồng: Anh mua cho em lẵng hoa thật to nhé ?
Vợ: Thôi thôi, hoa với hoét tốn tiền!
Chồng: Em thích quà ǵ nói đi anh tặng?
Vợ: Thôi mất công tốn tiền lắm.
Chồng: Tốn ǵ em, lâu lâu mà.
Vợ: Vậy thôi anh tặng em tiền luôn đi, khỏi mất công đi mua!
* * *
Chồng: Em ơi, tối nay cả nhà ḿnh đi ăn tiệm nhé.
Vợ, con: Hoan hô bố.
Chồng: Nhưng vợ nhớ mang tiền đi đấy nhé. Chồng hết tiền rồi!
Vợ: Thôi, ở nhà. Để em mua ǵ về nấu. Đi nhà hàng... đắt lắm!
* * *
Vợ: Mua quà 8/3 cho em đi!
Chồng: Đưa tiền đây anh mua cho. Tiền anh em cầm hết rồi c̣n ǵ.
* * *
Vợ: Anh ơi, trong webtretho có topic 8/3 có ai không được chồng tặng quà không này.
Chồng: Thế à, em trả lời đi, có em đây này.
* * *
Chồng: Mai đi mua hộ anh mấy cái khăn lụa
Vợ: Để làm ǵ hả anh?
Chồng: Anh tặng nhân viên nữ ở cơ quan nhân dịp 8/3
Vợ: Thế anh không tặng em ǵ à?
Chồng: Em thích th́ lấy luôn một cái đi!
* * *
Chồng: Hoa ở đâu mà mang về nhà thế?
Vợ: Cử chỉ đẹp của các mày râu cơ quan em.
Chồng: Đúng là mấy thằng hâm!
* * *
Chồng: Mẹ ơi, ra ngoài chơi đi, ba mua quà 8/3 cho!
Vợ (hí hửng): Đợi mẹ thay đồ nhé
Mua đă đời, đến lúc tính tiền...
Chồng: Đưa tiền cho ba!
Vợ: Ơ thế tiền ba đâu?
Chồng: Hôm qua nộp hết rồi c̣n ǵ!
* * *
Chồng: Em, mai nấu cái ǵ ngon ngon nhá.
Vợ: Sao vậy anh?
Chồng: Anh rủ vợ chồng mấy đứa bạn đến ăn.
Vợ: Nhân dịp ǵ vậy?
Chồng: Mai 8/3 mà. Em không nhớ à!
* * *
Chồng: Quà của em nè!
Vợ (háo hức mở gói quà): Sách “Bí quyết nấu ăn ngon”, kèm theo một cái chảo chống dính!
* * *
Chồng: Vợ ơi tối nay chồng về muộn tí nhé
Vợ: Hôm nay chồng đi đâu thế
Chồng: Đi thăm cô giáo cũ
Vợ: Sao tự nhiên lại đi thăm cô giáo
Chồng: Hôm nay là ngày 8/3
Vợ (trợn mắt lên): Thế vợ là ǵ?
Chồng: Hihi (ôm một cái)
Thế là xong ngày 8/3!
* * *
Chồng: Quà của em đây!
Vợ: Ǵ vậy anh?
Chồng: Em mở ra đi.
Vợ (run tay mở quà): Một bộ đồ "chip" đỏ rực, cỡ M (Vợ mới sinh, giờ mặc cỡ... XL)
Theo VnMedia
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
sontunghn
member
REF: 628242
03/06/2012
|
“Kiếp nạn” 8/3
Mới bắt đầu tháng Ba, vợ đă “bóng gió”: “Chà, năm nay bố Bi định làm ǵ cho mẹ nào? Thiết thực nhất là bố đảm đương việc nhà nhỉ? Mẹ thích như thế”. Có nghĩa là, trước, trong và sau 8/3, chồng phải “đổi vai” cho vợ, đảm đương hết công việc nội trợ trong nhà. Chồng nhăn nhó định từ chối, nhưng nghĩ đi nghĩ lại, thấy vợ vất vả cả năm trời, chồng đành chuyển giọng tươi cười: “Mẹ Bi cứ yên tâm ăn chơi. Bố sẽ đảm đương vai tṛ nội tướng trong ṿng mấy ngày”.
Thế là hết những chuỗi ngày được ăn ngon, ngủ yên. Trước 8/3 một ngày, cứ đúng 5h30 sáng, vợ lại đánh đôm đốp vào người chồng: “Anh ơi! Dậy chuẩn bị bữa sáng đi”. Trời th́ lạnh, vợ được nằm trong chăn ấm nhưng chồng lại phải dậy chuẩn bị bữa sáng. Đánh vật một hồi với món trứng ốp la, kết quả là chồng đă làm cháy chảo 3 lần, trứng th́ chỗ đen, chỗ vàng. Vợ lắc đầu: “Đúng là lấy phải chồng vụng”.
Thấy vợ chê, chồng đă khấp khởi mừng thầm, v́ cứ nghĩ vợ sẽ thấy “ngứa mắt” mà lao vào làm dùm cho chồng. Nhưng vợ vẫn cứ nhởn nhơ, vợ bảo: “Mấy khi được chồng nấu cho ăn, dù dở thế nào cũng cố mà tận hưởng”. Chồng th́ mệt phờ người ra, đến cơ quan th́ mắt nhắm, mắt mở. Giờ chồng mới thấy, dù chỉ được ngủ nướng vài chục phút thôi cũng đă hạnh phúc lắm rồi. Nghĩ đến đây, chồng chợt thấy ḿnh thật vô tâm, bởi năm này qua năm khác, lúc chồng đang yên giấc, vợ đă phải dậy lọ mọ nấu bữa sáng, chuẩn bị áo quần cho con đi học mà chẳng kêu ca lấy một lời.
Điệp khúc: nấu ăn và dọn nhà
Đây là công việc mà chồng phải đảm đương trong ngày này. Năm nào cũng một công việc như thế, ấy vậy mà chồng chẳng thể làm tốt. Cứ bước vào bếp là mọi thứ lại rối tinh, rối mù lên. Vợ thấy chồng khổ sở, đă lấy giấy ghi lại cách chế biến từng món cụ thể. Cũng chẳng nhiều nhặn ǵ, chỉ là mấy món thường ngày chồng thích ăn. Nh́n th́ đơn giản thật, song khi chế biến, chồng lại quên ngược quên xuôi. Kết quả, chẳng thành món ǵ và chồng xung phong bỏ tiền túi ra bao hai mẹ con đi nhà hàng.
Nấu ăn th́ c̣n phương kế để giải quyết, chứ dọn nhà th́ đúng là chẳng biết giải quyết như thế nào. Nhà không rộng nhưng đồ đạc lại nhiều. Chồng đă dùng tư duy logic để cố gắng sắp xếp sao cho gọn gàng, nhưng dọn măi cũng chẳng gọn được. Vợ đi dự tiệc với cơ quan, đến tối mới về. Chồng đón cu Bi rồi hai cha con cùng dọn nhà. Thằng “quỷ con” chẳng chịu giúp bố, bố dọn pḥng khách, nó lại xả rác ở pḥng ngủ, đồ chơi bạ đâu vứt đấy, tung tóe khắp nhà. Nhà chỉ có hai bố con mà cứ oang oang. Nghĩ lại mới thấy, những khi vợ mắng con cũng có lư do của nó, chứ không vô lư như chồng đă từng nghĩ.
Mấy ngày liên tục chồng chẳng đi nhậu nhẹt ǵ, cung cúc nghe lời vợ về nhà nấu ăn, dọn nhà. “Kiếp nạn” 8/3 sao mà dài dằng dặc. Cũng may là chẳng phải ḿnh chồng bị như thế này, ở cơ quan, mấy ông bạn chí cốt của chồng cũng bị vợ giao cho “nhiệm vụ cao cả” vào ngày 8/3. Thế là chẳng ai bảo ai, anh em đều tự nguyện về nhà sau khi tan sở để làm vai tṛ của một ông chồng ngoan, biết thương vợ.
Nhưng quả thật, công việc nội trợ thật nặng nhọc. Mỗi lần làm xong việc nhà, chồng lại nằm ườn ra giường, ngủ như chết v́ mệt. Lúc này mới thấy vợ giỏi, cả ngày đi làm nhưng việc nội trợ vẫn làm thoăn thoắt. Dù đôi khi mệt mỏi, vợ có gắt gỏng thật đấy, nhưng dù sao vợ vẫn rất tuyệt vời, bởi nếu cho chồng đảm đương công việc ấy suốt năm, chắc chồng chỉ có nước… chết v́ mệt.
Thường ngày, vợ “keo kiệt” lắm. Chẳng bao giờ để chồng mua bất cứ thứ ǵ, v́ vợ bảo chồng không am hiểu thị trường, dễ bị lừa. Nhưng đến ngày 8/3, chồng mua hoa hay dẫn hai mẹ con đi ăn tiệm, vợ đều cười tươi roi rói. Lúc ấy, chồng thấy ḿnh thật “vĩ đại” trong mắt vợ. V́ dù ǵ, chồng cũng thấy ḿnh không phải là kẻ bất tài, vẫn đủ khả năng lo cho vợ con, vẫn khiến vợ con được vui vẻ.
Quả thực, chồng biết ơn vợ nhiều lắm. Chồng chẳng thích 8/3 tí nào, v́ chồng biết ḿnh rất vụng về nếu phải “đổi vai” cho vợ, nhưng cũng nhờ những ngày như thế này, chồng mới hiểu được những nỗi vất vả của vợ, biết thông cảm hơn với vợ.
Theo Eva
|
|
sontunghn
member
REF: 628243
03/07/2012
|
Tặng vợ hoa... lơ
Vợ anh đă quá quen với thái độ dửng dưng của chồng trong những ngày lễ, ngày kỉ niệm.
Đối với chị, những món quà lăng mạn của chồng không có trong từ điển của ḿnh.
-Chào anh! Trước khi gặp anh, tôi có nói chuyện với vợ anh. Chị ấy nói: anh chưa bao giờ tặng quà cho chị kể từ khi hai người lấy nhau. Vậy mùng 8/3 năm nay anh có định phá lệ tặng quà cho vợ để gây bất ngờ không?
-Có, tôi sẽ tặng quà cho vợ.
- Anh có thể tiết lộ món quà ḿnh tặng vợ được chứ?
-Tôi tặng vợ một cái hoa súp lơ to, khuyến mại thêm nửa kg thịt ḅ …
-Như thế th́ gọi là quà sao được? Ư tôi là những món quà ư nghĩa …
-Ơ, thế quan niệm quà ư nghĩa của cô là như thế nào? Nó là trăng sao hay trời biển? Hoa hồng có ư nghĩa của hoa hồng, hoa súp lơ có ư nghĩa của hoa súp lơ. Ai dám bảo hoa súp lơ không phải quà?
-Tôi thắc mắc: sao lúc chưa lấy chị ấy anh tặng hoa hồng những ngày đặc biệt (theo thông tin vợ anh cung cấp) c̣n lúc lấy nhau rồi th́ anh lờ chuyện này đi?
-Đó là khi yêu nhau, người ta thích “mị” nhau bởi những cảm giác lâng lâng, lăng mạn. Khi tôi tặng người yêu bó hoa hồng, tôi đă h́nh dung đến bữa cơm có hoa súp lơ rồi. Giai đoạn yêu kết thúc, đối với tôi chỉ c̣n hoa súp lơ.
Chính v́ thế bảo tôi lờ chuyện tặng quà cho vợ là sai. Vợ tôi nhận từ tôi đủ hơn 300 ngày trong năm hoa đồng tiền và các loại hoa thực tế từ cuộc sống. Cuộc sống chia làm nhiều phe với nhiều quan niệm. Có người bảo hoa hồng mới hay, nhưng có người không thích hoa hồng, không thích sô cô la, không thích bóng bay th́ họ thích cái khác. Sao cứ phải theo phong trào th́ mới cảm thấy hạnh phúc? Nhận bao nhiêu hoa một lúc sau đó th́ vứt vào sọt rác để làm ǵ nhỉ?
-Tất cả mọi người đều mong một món quà trong những ngày đặc biệt ư nghĩa. Anh có thể hào phóng hơn trong suy nghĩ được không?
-Này nhá! Cô cũng là phụ nữ nên tôi nói với cô điều suy nghĩ của một người đàn ông nhé! Rằng thế này: phụ nữ ra đường nhiều người thích trang điểm. Đa số chị em không tự tin khi ḿnh không trang điểm. Các cô mất rất nhiều thời gian để kẻ, vẽ cả móng chân, móng tay. Và các cô đầu tư “khủng” vào việc kẻ vẽ, bôi xóa lên khuôn mặt của ḿnh. Để làm ǵ? Để cảm thấy ḿnh đẹp hơn.
Mong ước của chị em là chính đáng, nhưng cái vẻ đẹp đó là vẻ đẹp không thật. Và thời gian chị em sống với khuôn mặt thật của ḿnh mới là lâu dài. Tôi không phản đối chuyện chị em trang điểm nên đừng ném đá vào đầu tôi. Đợi tôi diễn giải nốt ư của ḿnh đă.
Tiếp theo ư của tôi là: trang điểm để tô điểm vẻ đẹp của ḿnh, giúp ḿnh tự tin hơn là tốt nhưng chúng ta lại bị phụ thuộc vào mỹ phẩm. Thử hỏi, dời những cái đó ra chúng ta c̣n tự tin về nhan sắc? Tôi ví dụ chuyện này để so sánh về việc chị em cứ thích nhận quà để “lừa phỉnh” cảm giác của ḿnh.
Cuộc sống vốn dĩ nó đẹp, không cần chờ đợi những món quà trong những phong trào tặng quà. Nói thật, muốn được tặng quà trong những ngày này, chị em chỉ cần t́m kiếm những chương tŕnh khuyến mại của các hăng mỹ phẩm, quần áo,… cũng săn được rất nhiều quà (cười khùng khục).
Nếu để ư ra, chị em sẽ biết chồng ḿnh tặng cho ḿnh vô số những món quà có ư nghĩa trong cuộc sống vợ chồng. Tôi nghĩ chị em cứ b́nh thản v́ phụ nữ ai cũng có quà trong cuộc sống, bằng cách này hay cách kia. Nếu ai đó so sánh, b́ tị quà cáp cho bằng chị bằng em th́ thật tội nghiệp!
-Chúng ta luôn t́m được những lí do lí giải v́ sao chúng ta làm việc này hay việc kia. Tôi công nhận cách lí giải của anh có lí. Trở lại với món quà của anh tặng vợ nhân dịp 8/3, anh có nghĩ vợ anh thích không?
-Cô ấy không thích th́ đă không phải vợ tôi. Những nguyên tắc ngầm trong cư xử vợ chồng th́ cả hai đều đă chấp nhận với nhau rồi.
-Vậy theo lời anh nói, hầu hết phụ nữ và đàn ông trên thế giới đều đang mắc sai lầm khi nghĩ ra những ngày đặc biệt để tặng quà cho nhau?
-Cô đang cố t́nh “xuyên tạc” ư của tôi. Tinh thần của tôi chỉ áp dụng trong nhà của tôi, ngoài ngơ tôi không có ư kiến. Như cô nói, chúng ta sẽ t́m những lí do để lí giải v́ sao chúng ta làm hay không làm một chuyện. Lí do tôi không làm không có nghĩa là người khác cũng không làm theo tôi. Người ta vẫn bán hoa hồng trên khắp thế giới v́ nhu cầu tặng quà của con người là quá lớn. Nhưng không có nghĩa là người ta sẽ không bán hoa súp lơ và không ai tặng quà bằng hoa súp lơ kèm thịt ḅ nhé!
-Tôi đang nghĩ anh bao biện cho sự vô tâm của ḿnh …
-Cô nghĩ ǵ cũng được, nhưng đừng nói lại với vợ tôi. Mùng 8/3 tôi không muốn có một sự phản kháng nào đâu. Cô ấy đă chấp nhận tôi từ lâu rồi, giờ giở lại “hồ sơ” và làm lại từ đầu mệt lắm! (cười ranh mănh)
-Cảm ơn anh! Tôi sẽ không nói lại với vợ anh. Nhưng nếu được khuyên một điều ǵ đó với những người phụ nữ, tôi vẫn khuyên họ: nhận quà là quyền lợi của họ, chị em nên nhận quà và đừng thỏa hiệp với những lí do không tặng quà của đàn ông.
(Theo TTVN )
|
|
sontunghn
member
REF: 628293
03/07/2012
|
"Tự sướng" ngày 8/3
Đă 2 mùa 8/3 Hiền chủ động 'moi ví' của chồng, đặt chỗ nhà hàng để cả gia đ́nh ăn uống, thay v́ chỉ ngồi ‘héo rũ’ chờ như trước.
Hiền cho biết, cách đây khoảng 5 năm, khi mới kết hôn, vợ chồng Hiền lục đục suốt v́ chồng Hiền luôn quên chúc mừng vợ những ngày quan trọng. Ngày T́nh yêu, sinh nhật hay ngày Phụ nữ, Hiền chỉ biết khóc lóc hờn trách chồng, chứ chẳng thấy vui vẻ ǵ.
“Bây giờ th́ tớ bằng ḷng với việc ‘tự sướng’ ngày 8/3” – Hiền nói vui.
Theo đó, Hiền tự móc ví chồng, lấy tiền mua hoa tươi, cắm trong nhà. Sau đó là khoản đặt chỗ ở nhà hàng quen để hôm sau 8/3, vợ chồng và cô con gái sẽ có bữa ăn ngon miệng. Nếu 8/3 rơi vào ngày thường th́ với Hiền càng vui v́ bữa trưa, cả công ty sẽ được đi ăn uống “hoành tráng”. “Chẳng may” cô bạn nào hỏi được chồng tặng ǵ không, Hiền sẽ “vỗ ngực” hănh diện khoe: “Hoa tớ có từ hôm qua rồi, c̣n tối nay, cả nhà đi ăn hàng tiếp” thay cho cảnh sầu năo như mấy năm trước: “Cái lăo nhà tớ ấy à? C̣n khuya mới tặng quà cho vợ” rồi chép miệng, lắc đầu ngao ngán.
Cũng “vùng dậy” chủ động chiều ḿnh trong ngày 8/3 là Phương (Hà Đông, Hà Nội). Phương kể, từ trước Tết, Phương đă cất một khoản nhỏ gọi là “quà mùng 8/3” từ tổng số lương thưởng Tết của chồng. Chưa kể, từ khoản tiền mừng tuổi của cậu con nhỏ, Phương cũng “dụ” bỏ lợn, sau đó trích một khoản để tặng mẹ, tặng bà, tặng d́... quà ngày 8/3.
Trước 8/3, Phương rủ cô em gái đi mua sắm quà cáp cho hết thảy từ bà nội, bà ngoại, tới cô em, em chồng, cháu gái và tất nhiên, không quên quà cho chính ḿnh. Tới 8/3, vợ chồng và con nhỏ rồng rắn về bên nội, bên ngoại tặng quà rồi ăn uống, vui chơi. Nếu bận bịu hoặc 8/3 rơi vào ngày thường th́ Phương tranh thủ tặng quà cho bà nội ngoại, cô em chồng, cháu gái trước... C̣n nếu chồng Phương bận hoặc lười th́ cứ việc ở nhà, Phương sẽ “lùa” con đi chơi thỏa thích.
“Phụ nữ ai chẳng thích được chồng quan tâm, bày tỏ t́nh cảm nhưng nếu không được th́ cũng chả tội ǵ mà không yêu đời cả. Ḿnh có thể chán chồng nhưng không chán... tiền của chồng, cũng không chán shopping, spa, ăn uống, tận hưởng...” – Phương hồ hởi nói.
Kết hôn 2 năm và cũng đă 2 mùa 8/3 ngồi khóc v́ chồng vô tâm, Nhung (Ba Đ́nh, Hà Nội) bảo đă quen rồi, hy vọng cũng đă ṃn nên coi 8/3 như ngày thường thôi. Tuy nhiên, năm nay, Nhung quyết “đổi mới”.
“Mọi năm chồng chẳng tặng ǵ, cũng chẳng thèm nhắn tin chúc tụng ǵ cơ, bụng ấm ức: ‘Đây không thèm. Anh cứ thỏa sức nhắn tin chúc mừng mẹ anh, em anh hay bạn anh...’ rồi ḿnh lại làm chính ḿnh tổn thương” – Nhung kể.
Năm nay th́ khác, nếu chồng bỏ qua lời chúc với vợ, Nhung sẽ chủ động... cướp di động của chồng, tự nhắn một cái tin chúc mừng 8/3 “hoành tráng” vào di động của... ḿnh. Trước đó, Nhung liệt kê ra vài món quà với vài mức giá, rồi cho chồng chọn một trong số đó, đưa tiền cho vợ để vợ tự mua.
“Như thế cũng vui rồi. Để thấy ngày 8/3 có ư nghĩa th́ ḿnh cũng phải ‘đánh động’ cho chồng chứ. Chả tội ǵ không yêu bản thân ḿnh cả” – Nhung chia sẻ.
Theo Ngọc B́nh
Mẹ&Bé
|
|
sontunghn
member
REF: 628294
03/07/2012
|
8/3, đàn ông xa xả nói xấu vợ ngoài quán bia
- “Tôi kể thế này không phải là nói xấu vợ ḿnh mà chỉ lấy thêm sức khỏe tiếp tục kéo cày chứng tỏ t́nh yêu với nàng” – Hùng vừa cười vừa “chém gió” với cái hội “nói xấu vợ” và không quên nháy mắt khích lệ “phải cố chịu đựng thôi” với đồng bọn.
Ngày 8/3 đang trở thành một chủ đề “hot” trên mọi diễn đàn, các mạng xă hội thậm chí cả ở quán bia, quán nhậu… và ở đâu cánh mày râu cũng thi nhau “nói xấu phụ nữ”
Nghiện “chém gió” về phụ nữ
Dạo qua các quán bia, nhậu trên đường Hồ Tùng Mậu, Cầu Giấy, Đường Láng, Nguyễn Phong Sắc, Hoàng Quốc Việt, Lê Đức Thọ…mới đo được độ “hot” của các câu chuyện bên thềm ngày 8/3. Đằng sau những tiếng cụng bia nảy lửa là những câu chuyện của gia đ́nh, thói quen xấu của vợ, mua sắm tràn lan, quên cho con ăn…
Tất cả được cánh đàn ông “bôi nhọ” không thương tiếc rồi cùng phá ra cười một cách rất “khoái chí”. Anh Nguyễn Khánh (175 Xuân Thủy, Cầu Giấy) có chia sẻ: “Ở đây toàn người cùng hội cùng thuyền nghĩ ǵ nói đấy, nói xấu vợ từ trên đầu xuống dưới chân cũng không sợ có người nh́n với con mắt h́nh viên đạn”.
Anh Tuấn (Hoàng Mai, HN) kể mà khuôn mặt vẫn c̣n nhăn nhó v́ bị vợ cho ăn kiêng giảm cân cả tháng trời. Anh tâm sự “v́ muốn giảm cân giữ dáng nên cô ấy đă ban đặc ân cho cả nhà nhịn ăn để giảm cân theo. Ḿnh th́ c̣n đỡ chứ tội cho mấy đứa nhỏ trong nhà đă gầy nay chắc sắp thành cá mắm”. Nhân được dịp anh “chém” thêm “cả tuần ăn cơm với rau, đậu lại thêm cả tay nghề nấu ăn vào hạng nhất từ dưới lên, có tiền mà ăn cứ như người nghèo khổ”.
C̣n anh Cường (Đường Láng, Đống Đa) th́ lại huyên thuyên kể về thành tích đi mua sắm của vợ ḿnh như thể đó là “sở thích ngàn năm có một”. Anh nói: Vợ tôi vui th́ đi siêu thị, buồn th́ vào trung tâm thương mại, có khi chẳng vui chẳng buồn cô ấy sà vào các cửa hàng, shop thời trang mua hết bộ váy này đến cái áo kia để cho cuộc đời bớt phần nhạt nhẽo. Nếu đợt nào mà gặp phải khuyến mại th́ số tiền mua sắm phải bằng 3 tháng lương của cô ấy làm ra. Ấy vậy mà mỗi khi mở tủ quần áo ra lại than là chẳng có bộ nào ưng ư để mặc đi dự tiệc sinh nhật bạn.
Từ chuyện giảm cân, chuyện đi chợ đến chuyện đi mua sắm, làm đẹp, xem bói, đi chùa, ăn uống… các đấng mày râu lôi đủ các thứ chuyện liên quan đến vợ ra để tám, ngay cả chuyện “nàng dâu mẹ chồng” nói xấu nhau cũng được đưa ra bàn luận này nọ. Anh Tuấn lớn tiếng kể với bạn nhậu “con vợ tôi lại c̣n có thói nói xấu mẹ chồng ở khắp nơi, đi đến đâu cũng huyên thuyên mẹ chồng khó tính, già lẩm cẩm… ngày 8/3 mà quên tặng quà th́ y như rằng đêm ngủ với hổ dữ”.
Nói về chuyện đ̣i quà 8/3, anh Nam (Lê Đức Thọ, Từ Liêm) có cho biết “toàn bộ sự đảm đang của vợ tôi kết tinh ở sự nhận quà hết! 8/3 quên quà là chỉ có ốm với vợ thôi, năm nào cũng phải tặng trước một ngày để thể hiện sự quan tâm không th́ chỉ có nước ngủ ở ngoài” thậm chí “mua quà không đúng sở thích th́ bị chê ỏng chê eo”. Nói rồi anh Nam nhăn nhó “cái ngày bất hủ đó lại sắp đến một lần nữa”.
Đảm nhất trong việc chợ búa có lẽ là vợ anh Khánh v́ đối với cô chợ là siêu thị, trung tâm thương mại chứ không phải là nơi “mùi của cá và lông gà” như cái chợ gần nhà. Đi mua chai dầu ăn và thêm mớ rau cải về nấu canh cá rô mà cô cũng lao vào siêu thị không quản ngại đường sá xa xôi, mất công gửi xe bởi cô ấy cho rằng đi ra chợ “không mặc cả th́ bị chém, mặc cả th́ bị chửi”.
Nói xong chuyện đi chợ của vợ ḿnh như một thành tích đáng nể, anh Khánh và cánh bạn nhậu của ḿnh đều cười một cách khoái chí và tiếp tục cụng ly để cùng “chém” về những chuyện “trên trời dưới đất” khác về phụ nữ.
Nói xấu vợ để xả stress
Anh Tuấn tự hào về chuyện “chém gió” nói xấu vợ của ḿnh cũng chẳng ảnh hưởng đến ai đặc biệt ở nơi quán bia, quán nhậu “vợ có cài camera cũng tháo ra để chém gió”. Chia sẻ về sở thích la cà quán xá lúc chiều tối cùng hội “nói xấu vợ”, anh nói “chỉ là nói cho vui thôi, cả ngày làm việc mệt mỏi đến chiều về các anh em cũng muốn xả hơi, bêu xấu vợ coi như tranh thủ đổi gió trước khi bị chèn ép vào buổi tối”. Đây được coi là h́nh thức xả áp lực trong công việc, gia đ́nh tốt nhất bởi cứ giữ trong ḷng rất có thể sẽ gây bất ḥa, mâu thuẫn phát sinh.
Đằng sau những câu chuyện nửa đùa, nửa thật đó họ vẫn là những người chồng, người cha mẫu mực. Sau một hồi nói xấu vợ, anh Hùng thốt ra một câu nói như lời kết cho câu chuyện khiến cả nhóm sững sờ: “Vợ xấu là vợ của ḿnh c̣n hơn vợ đẹp là của người ta. Tôi kể thế này không phải là phê vợ đâu mà chỉ là lấy thêm sức khỏe kéo cày chứng tỏ t́nh yêu với nàng”.
Nhân ngày của chị em phụ nữ 8/3, bên cạnh việc tặng hoa, quà để “thể hiện t́nh yêu” cánh mày râu cũng tranh thủ đưa các thói hư, tật xấu của các nàng lên “bàn chém”.
Tuy nhiên, dưới ánh mắt đầy khoan dung, độ lượng của họ nhiều khi các thói hư tật xấu của nàng lại dễ thương vô cùng.
Huệ Bạch
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|