hatlinh
member
ID 76330
09/26/2013
|
Người Việt và mâm cơm đầu độc
Mời Cả Nhà đọc những tin mới nhất ở phần góp ư, cám ơn.
---
Ăn cái ǵ bây giờ cũng chết
Họ muốn đi siêu thị hơn, v́ có vẻ hàng hóa trong siêu thị đảm bảo chất lượng, an toàn và có độ tin cậy hơn, cũng khiến con người yên tâm hơn. C̣n ở chợ, hàng Trung Quốc tràn lan, giờ chẳng biết thế nào mà lần. Ăn cái ǵ bây giờ cũng chết….
Ra đường nào là hoa quả tràn lan, xếp chồng hàng nh́n rất bắt mắt, nhưng có ai biết, đó chính là hoa quả Trung Quốc. Thế mà người bán cứ hô ầm lên rằng “hoa quả Đà Lạt, dưa hấu Sài G̣n chính hiệu đây, bắp cải tím Đà Lạt đây, chôm chôm miền nam đây, xoài Thái đây…”. Nào có hàng Thái, hàng miền Nam hay Đà Lạt ǵ, toàn là đồ Tàu cả. Nhưng lại chém giá cắt cổ, giá của hàng xịn Việt Nam.
Thế nên chị em hoang mang. Có khi mua quả táo Mỹ về nhưng ăn bở tơi, lại thấy rỗng ruộc, nh́n sợ như ướp thuốc bảo quản cả năm trời. Ôi trời, thế là các chị không ai dám ăn, cũng không dám cho chồng con ḿnh ăn v́ sợ ngộ độc thực phẩm. Người ta bây giờ ngộ độc thực phẩm đầy ra đấy, tôi có nói sai chữ nào đâu. Nên cẩn thận là đúng rồi.
Nhiều thực phẩm bày bán nh́n rất bẩn (ảnh minh họa)
Thế nhưng, cẩn thận làm sao hết được. Giờ th́ thịt lợn cũng siêu nạc, thịt ḅ khô th́ tẩm màu, mực khô xé khô th́ cao su, hàng Trung Quốc. Chân gà, cánh gà cũng kêu trời v́ có khi c̣n có bọ. Trứng giả, lợn siêu nạc đầy ngoài chợ kia, rau ngót th́ tẩm thuốc sâu, gạo c̣n có cả gạo giả, bún th́ tẩm chất tẩy rửa ở nhà vệ sinh cho trắng, hoa chuối cũng vậy; thịt lợn thối thành tóp mỡ và ḅ khô th́ đầy ra kia ḱa.
Trời ạ, có cái ǵ mà không giả nữa không, c̣n cái ǵ mà không có nguồn gốc mờ ám nữa, thế nếu cứ sợ th́ đúng là dân t́nh ḿnh không biết tin vào đâu, không biết ai ăn cái ǵ mới là đúng, là ngon. Có hàng th́ nhập từ nước bạn, có hàng th́ do người Việt tự nhập thuốc để tạo ra, nhưng họ chẳng lường trước được, biết đâu, một ngày nào đó con cái, họ hàng người thân của họ cũng ăn phải những chất này?
Chị em giờ bỗng sợ đi chợ, v́ toàn là hàng nhái, toàn là thực phẩm không rơ nguồn gốc, không đảm bảo an toàn. Ăn cho béo cho khỏe, nhưng khéo lại ăn cho… chết. Nghĩ mà sợ vô cùng. Nên nhiều chị em đă từ giă chợ để t́m tới siêu thị mua hàng cho an toàn. Không biết siêu thị có thật sự là nơi khiến họ tin tưởng hay không, nhưng dù sao điều đó cũng giúp họ được an ủi phần nào.
Người ta bảo ‘1m vuông có 5 thằng trộm’ th́ bây giờ đúng là, ‘1m chợ có 5 loại hàng kém chất lượng’, nghĩ mà hoảng thật. Chị em chẳng ai dám manh động nữa, v́ mua hàng mà không biết rơ ‘tông ti nguồn gốc’, không may ăn mà bị làm sao, nhất là con cái th́ khổ cả đời, ân hận cả đời.
Không biết, siêu thị sẽ tạo dựng niềm tin thế nào cho họ, nhưng đâu c̣n cách nào khác thay v́ việc chọn một nơi an toàn hơn để gửi niềm tin. Hi vọng, các hệ thống siêu thị của Việt Nam sẽ tiến bộ hơn, hiện đại hơn và chất lượng hơn nữa để phục vụ cuộc sống của người dân. Cũng mong rằng, những người buôn bán, họp chợ, có ư thức hơn với mặt hàng ḿnh bán v́ ‘thương người như thể thương thân’. Chăm sóc những người giống như ḿnh chính là yêu thương bản thân ḿnh. Tôi cũng đang lo lắng về chuyện ăn uống, sinh hoạt hiện tại. Liệu tôi có thể đặt niềm tin vào những sản phẩm của nước ta hay không?
Theo Khampha.vn
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
ototot
member
REF: 663496
09/26/2013
|
Ăn cũng chết, dù cho là ... chết no! Mà không ăn th́ cũng ... chết đói! Và đàng nào th́ cũng chết cả!
Th́ đây chắc cũng là điều kiện đă chín muồi để người ta t́m lấy con đường sống chăng?
Thật là đáng thương cảm, v́ dù sao, con kiến cũng phải ra khỏi cái miệng chén th́ mới thoát thân được, chứ c̣n cái miệng chén đó, th́ sẽ cứ đi ṿng ṿng và ... ṿng ṿng măi! (Các cụ ḿnh khi xưa đă thâm thuư đáo để khi nói "Kiến ḅ miệng chén", ư nói c̣n cái môi trường đó, c̣n cái chế độ cai trị đó, th́ tất yếu mọi sự sẽ như thế!)
Tôi nghe nói ở bên Tàu, và chắc ở bên ta nưă, các quan chức quyền thế có nông trại riêng cuả ḿnh, để sản xuất ra thực phẩm an toàn riêng cho họ và gia đ́nh họ, không biết có thật không?
Thân ái,
|
|
thanhthien8
member
REF: 663500
09/26/2013
|
Dạ TT8 xin chào bác OT !
Cám ơn góp ư của bác OTOTOT
Nếu trước sau ǵ cũng chết.
Trước khi chết hăy giải thể cái chế độ nhà nước độc tài
tàn ác nhưng hèn nhát với giặc, cho tương lai con cháu chúng ta sống c̣n.
Nếu làm được như vậy th́ cái chết có ư nghĩa cao quư lắm.
Muốn sống th́ chỉ có cách lật đổ chính quyền
Chúc Bác OT vẫn măi luôn vui khoẻ.
Mời Bác và Cả Nhà đọc thêm tin này
mấy ngày trước TT8 có đem về, nhưng rồi lại xoá đi.
____
Báo Động Nguy Cơ Đậu Hũ Có Thạch Cao Độc Hại
SAIGON -- Gần đây, nhiều người vốn thích ăn đậu hũ (đậu phụ), tào phớ không thể không ái ngại trước thông tin món này có thạch cao. Hơn thế, các cơ sở chế biến đậu hũ, tào phớ cũng thường vi phạm các qui định về vệ sinh, an toàn thực phẩm.
Chế biến đậu hũ tại một tiệm đậu hũ gia truyền ở chợ Cây Quéo, quận Bình Thạnh.
Theo báo Tuổi Trẻ, như tại một điểm sản xuất xuất đậu hũ, tào phớ trong hẻm thuộc phố Thái Thịnh, Hà Nội, được coi là khá nổi tiếng (thường bán sĩ món tào phớ khoái khẩu cho nhiều cửa hàng tào phớ thạch trên phố) thì nền nhà đầy nước và đất bẩn, máy xay đậu và những chiếc thùng chứa lớn đậu thành phẩm và ngâm đậu nành hạt đều bẩn và vương vãi đậu nành hạt mới ngâm. Khi được hỏi dùng phụ gia gì để làm đông nước đậu, chủ cơ sở cho biết là sử dụng đường nho. Nhưng với giá tiền chỉ 40,000 – 50,000đ một nồi tào phớ cỡ lớn, giá đường nho khoảng 70,000đ/100gr, khó có thể dùng loại phụ gia này sản xuất đại trà.
Đậu hũ không rõ nguồn gốc bán trên đường Nguyễn Thái Sơn, quận Gò Vấp.
Chị Hường cũng nói thêm, người ta hay dùng thạch cao hoặc một số phụ gia khác để đậu nành đã xay mau đông (kết tủa), đồng thời cho lượng đậu hũ nhiều. Còn làm theo lối gia truyền thì phải ngâm đậu nành đã xay khoảng 3,4 tiếng cho đậu chua mới kết tủa, rồi đem nấu và ép thành đậu. Cách này cho lượng đậu hũ ít hơn, thời gian lâu, lợi nhuận không cao nhưng bù lại sẽ đảm bảo an toàn.
Đúng ra, chất canxi carbonat (CaCO3) có trong đá vôi, bột đá, thạch cao…, là phụ gia được Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex) cho phép. Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, CaCO3 dùng làm phụ gia phải là loại dùng trong thực phẩm, có độ tinh khiết cao, còn sử dụng loại CaCO3 công nghiệp sẽ có nguy cơ lẫn tạp chất, đặc biệt là kim loại nặng, hóa chất vào thực phẩm. Song, phân biệt cơ sở nào sử dụng CaCO3 tinh khiết, cơ sở nào dùng loại chất lượng kém, lẫn tạp chất không hề dễ dàng.
Trong khi đó, chị Hường, chủ một tiệm đậu hũ gia truyền ở chợ Cây Quéo (Q.Bình Thạnh, Sài Gòn), cho biết tiệm của chị mở đã được bốn năm và rất hút khách, mỗi ngày bán hết khoảng 100 kg đậu hũ, nhiều khi làm không kịp để bán. Theo chị, tiệm của chị hút khách là do khi đến mua, khách hàng được tận mắt chứng kiến quy trình sản xuất đậu hũ từ khâu ngâm đậu nành đến khâu ép cho ra thành phẩm, tiệm có giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, không dùng phụ gia độc hại. “Đậu hũ không chứa thạch cao thường có màu trắng ngà chứ không trắng tinh, ăn có vị béo, mềm và có mùi thơm của đậu”- chị Hường cho biết.
Khay đậu hũ để dưới đất, chờ người bỏ mối đưa vào chợ Gò Vấp.
Tuổi Trẻ dẫn ý kiến của BS Trần Văn Ký (Hội Khoa học Kỹ thuật An toàn thực phẩm VN), cho biết nếu ăn đậu hũ chứa thạch cao công nghiệp trong một thời gian dài thì những kim loại như đồng, chì, thủy ngân... thẩm thấu vào hệ tiêu hóa, hệ thần kinh, gan, thận gây nên các bệnh như: rối loạn tiêu hóa, ung thư, suy gan, suy thận..., nguy hiểm cho sức khỏe con người.
Để phân biệt đậu hũ chứa thạch cao hay không, chủ yếu dựa vào trực quan là chính. Đậu hũ chứa thạch cao thường có độ đông đặc, cứng, lúc chưa chiên không có mùi đặc trưng của đậu, còn đậu hũ không chứa thạch cao thường mềm, dễ vỡ, có mùi thơm rất đặc trưng của đậu nành.
|
|
ngothuyvy
member
REF: 663524
09/27/2013
|
Ôi, ghê quá đi...đọc bài em xong chị thấy hết dám ăn đậu hủ luôn. TT8 khỏe không em ???
NTV
|
|
hatlinh
member
REF: 663608
09/28/2013
|
Chào chị Vy, cám ơn và rất vui được Vy ghé hỏi thăm, em TT8 vẫn khoẻ, hic.
Cũng mong Vy và bé trai luôn vui khoẻ!
Mời Vy cùng cả nhà đọc bản tin sau đây,
thấy buồn cho những chú Voi bị cắt sừng, cũng như những con Tê Giác con.
___
Bơm chất độc vào sừng tê giác để cảnh báo người Việt
Các nhà bảo tồn đă bơm hóa chất độc hại vào sừng rất nhiều cá thể tê giác,
nhằm ngăn chặn các hoạt động săn bắn bất hợp pháp và cảnh báo người tiêu thụ.
Tê giác con không chịu rời xác mẹ bị những kẻ săn trộm hạ sát. Ảnh: Waterbergrhino.com.
LiveScience cho biết, một bộ phận người Việt Nam đang sử dụng sừng tê giác để chữa bệnh. Tuy nhiên, trang tin khoa học hàng đầu dẫn các nghiên cứu khẳng định, sừng tê giác hoàn toàn không có giá trị y khoa. Nó được cấu thành từ chất sừng, giống với móng chân, móng tay của con người. Chính v́ vậy, sừng tê giác hoàn toàn không có giá trị chữa bệnh.
Dẫu vậy, niềm tin vào tác dụng thần kỳ của sừng tê giác ở các nước châu Á, điển h́nh là Trung Quốc và Việt Nam vô t́nh đẩy loài động vật này đến bờ vực của sự tuyệt chủng. Do được lùng mua với giá cao ở châu Á khiến những con tê giác ở châu Phi bị săn lùng ráo riết, bất chấp nỗ lực bảo vệ của các chuyên gia bảo tồn.
Chỉ tính riêng trong năm nay, 688 con tê giác Nam Phi đă bị giết để lấy sừng. Con số này khiến năm 2013 trở thành năm tồi tệ nhất với loài tê giác, vốn đang bị đẩy tới sát mép vực tuyệt chủng. Khi các biện pháp bảo vệ không đạt được hiệu quả, người ta buộc phải tiến hành các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của người sử dụng đối với sừng tê giác.
Theo LiveScience, Việt Nam là một trong những thị thường tiêu thụ sừng tê giác lớn nhất bởi khá nhiều người hiểu không đúng về giá trị thực sự của loại mặt hàng này. Những người đánh giá cao sừng tê giác coi đó là tiên dược, một món quà cao cấp hay biểu tượng của sự vương giả. Chính v́ lẽ đó, các tổ chức bảo tồn đă hợp tác với chính phủ Việt Nam để khởi động chiến dịch kéo dài 3 năm, nhằm nâng cao nhận thức của người dân đối với giá trị thực của sừng tê giác.
Việc thay đổi nhận thức của người trưởng thành là một thách thức không nhỏ, chính v́ vậy, kế hoạch này nhằm giáo dục nhận thức cho trẻ em về mối họa tuyệt chủng mà loài tê giác đang phải đối mặt. Cuốn sách mang tên “Tôi là con tê giác nhỏ” đă và đang được chuyển tới tay của trẻ em Hà Nội và các tỉnh thành khác.
Những người thực hiện chiến dịch hi vọng, việc giáo dục nhận thức của trẻ em sẽ tác động tích cực những người lớn trong gia đ́nh, giúp lan truyền những kiến thức về giá trị thực của sừng tê giác. Mục tiêu cuối cùng nhằm giúp những người tin vào loại “biệt dược” sừng tê giác hiểu rằng, họ đang lăng phí tiền bạc và đẩy loài động vật này tới bước đương cùng.
Thậm chí, chương tŕnh này c̣n cho biết một số sừng tê giác được tiêu thụ ở Việt Nam có khả năng ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe của người sử dụng. Cụ thể, người ta nhắc đến nỗ lực trong tuyệt vọng của các nhà bảo tồn động vật hoang dă Nam Phi khi buộc phải bơm các loại hóa chất độc hại vào sừng tê giác. Tuy các chất độc không gây ảnh hưởng tới sức khỏe con vật nhưng nó sẽ tác động xấu tới sức khỏe người sử dụng
|
|
hatlinh
member
REF: 663961
10/04/2013
|
1.000 công nhân cùng ngộ độc, bệnh viện hết chỗ chứa
Sáng 4/10, ước có khoảng 1.000 công nhân của Công ty Wondo Vina, huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) bị ngộ độc thực phẩm phải đi bệnh viện cấp cứu.
Do số lượng quá đông, Bệnh viện đa khoa huyện Chợ Gạo đă không c̣n chỗ chứa.
Theo lời kể của nhiều công nhân, trưa 3/10, sau khi dùng cơm trưa, nhiều công nhân có triệu chứng đau bụng âm ỉ. Càng về tối, triệu chứng càng nặng.
Đến sáng 4/10, hàng loạt công nhân đau bụng, nôn ói, tiêu chảy, nhức đầu, nhiều người đă bị ngất xỉu phải đi bệnh viện cấp cứu.
Anh Phạm Quốc Khởi, phụ trách khâu giặt ủi, cho biết thức ăn trưa gồm cá nục chiên, cải chua, canh cải, cá viên chiên...
Đến khoảng 7h30 sáng 4-10, Bệnh viện đa khoa Trung tâm huyện Chợ Gạo không c̣n chỗ chứa công nhân nên phải huy động toàn bộ lực lượng chuyển bệnh nhân lên Bệnh viện đa khoa Trung tâm tỉnh điều trị.
Do số bệnh nhân quá đông, số xe cấp cứu chỉ đảm nhận được những ca nặng, c̣n những ca nhẹ hơn cơ quan chức năng phải huy động xe đ̣ để chuyển viện.
Tại Pḥng cấp cứu của Bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh, hàng trăm bệnh nhân nằm chật cứng cả pḥng, lănh đạo bệnh viện phải huy động hết lực lượng bác sĩ, điều dưỡng và hầu như tất cả băng ca có được để hỗ trợ cấp cứu bệnh nhân.
Bác sĩ Hoàng Thọ Mẫn, Giám đốc Bệnh viện đa khoa Trung tâm Tiền Giang, cho biết chưa thể xác định được nguyên nhân dẫn đến ngộ độc. Nhưng trước mắt sẽ vận dụng phương pháp điều trị chính là truyền dịch. Sau đó tùy vào triệu chứng nặng nhẹ cụ thể sẽ có biện pháp điều trị riêng.
Đến 9h sáng nay vẫn chưa thể thống kê số lượng bệnh nhân đến cấp cứu tại các bệnh viện.
Theo Tuổi Trẻ
---
Gần 1.000 công nhân bị ngộ độc thực phẩm
Sáng nay (4/10), số công nhân của Công ty Wondo Vina được đưa đến các trung tâm y tế cũng như bệnh viện trong khu vực vị bị ngộ độc thực phẩm đă lên đến gần 1.000 người.
Theo nguồn tin riêng, đến 9h sáng nay (4/10) có khoảng 1.000 công nhân của Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Wondo Vina (vốn đầu tư Hàn Quốc, chuyên sản xuất áo lạnh xuất khẩu), có trụ sở tại xă Long B́nh Điền, huyện Chợ Gạo (tỉnh Tiền Giang) đă bị ngộ độc thực phẩm sau bữa cơm trưa 3/10, phải cấp cứu tại các bệnh viện và trung tâm y tế trong tỉnh.Tại Trung tâm y tế huyện Chợ Gạo, Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang và Trung tâm y tế thành phố Mỹ Tho, gần như không c̣n giường trống, nhiều bệnh nhân được sơ cứu ngay ngoài hành lang của bệnh viện. Bên ngoài, bệnh nhân dồn dập được đưa về bằng xe cấp cứu và xe khách.
Ngoài xe cứu thương, xe khách cũng được huy động để khẩn trương chuyển công nhân bị ngộc độc đến các cơ sở y tế khác.
Theo thông tin ban đầu, bữa cơm trưa (3/10) của các Công nhân may Wondo Vina có các món canh cải, thịt heo khi chung với cá viên và dưa cải. Đến chiều và tối cùng ngày, th́ nhiều công nhân có các triệu chứng đau bụng, nôn, tiêu chảy. Đến sáng nay (4/10) th́ hàng loạt các công nhân phải vào viện cấp cứu với các triệu chứng tương tự.
Hiện tại con số 1000 công nhân bị ngộ độc chỉ là con số ước chừng, rất có thể, con số c̣n lớn hơn nhiều. Các cơ quan chức năng đang tiến hành thống kê số người bị ngộ độc, cũng như điều tra nguyên nhân dẫn đến ngộ độc.
vnn
|
|
aka47
member
REF: 663975
10/04/2013
|
Chưa ai chết là may mắn rồi.
Ở đây có tiệm ăn Lucky Star sau khi đăi tiệc đám cưới th́ khoảng 100 người nhập viện.
Chủ nhân Lucky Star phải
* Ra ṭa để trả lời nguồn thực phẩm mua ở đâu.
* Trả toàn bộ viện phí cho những người bị ngộ độc.
* Đóng cửa dẹp tiệm không cho kinh doanh nữa.
* Và sẽ bị phạt một số tiền không nhỏ v́ mua thực phẩm không có xuất xứ rơ ràng.
VN có làm như vậy không? Nếu không th́ sẽ ngộ độc dài dài.
hihii
|
|
hatlinh
member
REF: 664223
10/07/2013
|
Nh́n những h́nh ảnh này, ai c̣n muốn ăn giăm bông?
Sau nhiều ngày thâm nhập cơ sở sản xuất giăm bông (da bao, thịt nguội) ở số 41 đường Miếu G̣ Xoài, KP.11, P.B́nh Hưng Ḥa A, Q.B́nh Tân (TP.HCM), chúng tôi đă ghi lại được những thước phim ghê rợn về công nghệ chế biến món ăn khoái khẩu này.
Tẩy da thối bằng ô xy già
Khó khăn lắm chúng tôi mới thu thập được quy tŕnh sản xuất giăm bông do đôi nam nữ tên Văn và Hân làm chủ. Đầu tiên, chủ cơ sở thu mua da heo từ các đầu nậu, các chợ, do vậy hàng đưa về đến cơ sở luôn trong t́nh trạng bốc mùi hôi thối, chảy nước. Da heo đưa về được đổ thẳng xuống nền nhà nhớp nháp, cạnh nhà vệ sinh.
Da thối vứt ngổn ngang dưới sàn nhà bẩn thỉu, nhếch nhác
Sau đó, các nam công nhân tay trần, chân trần lựa ra những tấm da lớn chặt thành h́nh vuông hoặc chữ nhật may thành các chiếc túi (để nhồi thịt vào trong túi). Số công nhân khác th́ dùng đục để tạo các lỗ xung quanh tấm da heo nhằm xỏ chỉ may túi.
Sau khi những túi da được may xong, công nhân sẽ gom chúng vào một cái thau lớn, đổ ô xy già vào để tẩy các chất nhớt bầy nhầy, tẩy trắng và làm bớt mùi hôi thối. Khi đổ ô xy già vào thau da (khoảng nửa lít cho một thau đựng chừng 20 kg da), lập tức nước trong thau sôi lên sùng sục, những váng bọt màu trắng đục, màu đỏ, màu xám tái nổi lên từng lớp, quyện với nhau kín hết mặt thau. Lúc này, mùi hôi thối, tanh tưởi bốc lên nồng nặc.
Dùng chân trần đạp vào thau đựng da heo.
Khoảng 15 phút sau, một công nhân chắt hết nước ở thau đi, đổ nước khác vào, rồi dùng hai chân trần giẫm đạp liên tục lên những chiếc túi da cho đến khi miếng da hết nhớt và trắng, để chuẩn bị mang đi nhồi thịt…
Đối với số da c̣n dư sau khi chặt da làm túi nói trên, sẽ được đổ thẳng vào nồi nước sôi. Sau khi da chín, công nhân vớt ra ngâm vào thau nước lạnh, rồi bước vô, tiếp tục dùng hai chân trần nhảy đạp liên tục lên những miếng da để tẩy bớt chất nhầy, nhớt, sau đó vớt ra cho vào tủ lạnh. Hôm sau, số da này được đem ra xay nhỏ như hạt lựu rồi trộn chung với thịt vụn, cho vào túi da làm giăm bông.
Lấy chân đạp lên da heo đă luộc chín đựng trong thau để tẩy sạch da - Ảnh: Hải Nguyên
Thu gom thịt thối làm nhân
Khâu làm nhân từ thịt cũng dơ bẩn không kém. Chủ cơ sở mua các loại thịt vụn giá rẻ từ một đầu nậu chuyên gom thịt ế của các tiểu thương để hàng tháng trong tủ lạnh. Số hàng này đă mềm nhũn, chảy nước, biến sắc và bốc mùi hôi thối nồng nặc. Tiếp đó, công nhân đổ một lượng lớn muối vào số thịt này, rồi tiếp tục dùng đôi chân trần nhảy đạp để tẩy nhớt và làm bớt mùi hôi.
Đáng chú ư, sau bước sơ chế thịt, công nhân dùng một loại bột được gọi là muối đỏ và nhiều “gia vị” khác không rơ nguồn gốc vào thau thịt, đặc biệt là rất nhiều ngũ vị hương để át mùi hôi của thịt thối. Một số công nhân, vốn thường xuyên dùng tay trần trộn thịt đă tẩm ướp nhiều loại “gia vị” trên, bị hăm lở, trầy xước, mưng mủ ở tay nhưng hằng ngày chẳng ngại dùng tay trần để trộn thịt, xay da.
Giăm bông bán ế được trả về cơ sở để tái chế - Ảnh: Thanh Tùng
Sau khi thịt đă thấm “gia vị” sẽ được trộn với da xay hôm trước theo tỷ lệ: 60 kg thịt, 25 kg da (loại 3); 60 kg thịt, 15 kg da (loại 2); 60 kg thịt, 9 kg da (loại 1); rồi nhồi vào những chiếc túi da, khâu kín miệng tạo thành những đ̣n giăm bông; đem luộc chín, vớt ra, quấn vải, dùng dây giàng chặt và bỏ vào tủ lạnh.
Sáng hôm sau, công nhân tháo dây ra, lấy các đ̣n giăm bông đem rửa nước lạnh có pha với một loại hóa chất không rơ nguồn gốc, dạng bột mịn màu trắng, có mùi hôi nồng nặc, nhằm loại bỏ số mỡ dính trên đó. Sau đó, số giăm bông này tiếp tục được trụng lại với nước sôi có pha với loại bột màu đỏ, không nhăn mác, rồi cho vào bịch ni lông đem giao cho khách hàng.
Chủ, công nhân không dám ăn!
Theo chúng tôi được biết, từ chủ đến công nhân ở cơ sở trên không ai dám ăn món giăm bông do chính họ làm ra, kể cả việc nếm thử xem nó đă chín hay chưa. Mỗi ngày, cơ sở này cho ra ḷ khoảng 400 - 500 kg giăm bông; giá bán từ 60.000 - 100.000 đồng/kg (tùy loại). Giăm bông của cơ sở bà Hân, ông Văn được bán đi khắp nơi, từ các xe bán bánh ḿ đến các khu vực: Chợ Lớn, chợ Ḥa B́nh (Q.5), chợ Bà Chiểu (Q.B́nh Thạnh) và cả Long An.
Ngâm ô xy già, đảm bảo trắng ngon!
Chúng tôi ra chợ hóa chất Kim Biên (Q.5) hỏi mua ô xy già th́ được chủ một tạp hóa đon đả: “Anh lấy nguyên can hay lấy lẻ, nếu lấy nguyên can 35 lít th́ em tính 350.000 đồng, c̣n lấy lẻ th́ 12.000 đồng/lít, lấy bao nhiêu cũng có”. Khi chúng tôi hỏi về công dụng của ô xy già trong tẩy trắng thực phẩm, anh này nói: “Anh mua ô xy già là đúng rồi. Mực, bạch tuộc, da heo... có thối, đen thế nào, chỉ cần đổ một ít ô xy già này vào ngâm, đảm bảo sẽ trắng, nh́n ngon như hàng mới…”.
GDVN
|
|
hatlinh
member
REF: 664819
10/16/2013
|
Mời Cả Nhà đọc bản tin sau..
Đây là Bản tin trong nước, chứ không phải ngoài nước viết
Đừng nói là thế lực Phản Động, hay Phản Cảm nhé
---
Người Việt và mâm cơm đầu độc
Trong mâm cơm người Việt, chẳng c̣n món nào có thể ăn được v́ tất cả đều đă bị phù phép bằng hóa chất qua bàn tay người sản xuất, thương nhân, người chế biến.
Mâm cơm người Việt đơn thuần gồm có cơm, rau xanh và thịt cá, như một sự cân bằng âm dương và cung cấp đủ dinh dưỡng cho cơ thể con người. Thế nhưng, gần đây, nh́n vào mâm cơm ấy, không biết người ta nhận được bao nhiêu dưỡng chất đi nuôi cơ thể hay chỉ chuốc thêm nhiều độc tố gây hại cho sức khỏe.
Chẳng c̣n món ăn nào trong mâm cơm này có thể ăn được v́ hóa chất độc hại.
Cơm:
Xay xát: Tẩy gạo mốc, làm trắng bằng hóa chất
Theo Tiền Phong phản ánh, nhiều nhà máy xay xát đang dùng hóa chất bị cấm ở nhiều nước v́ gây suy gan, thận, ung thư, để khiến gạo trắng hơn, thổi cơm nở gấp đôi, biến gạo mốc meo trở nên trắng thơm. Để tạo mùi và làm trắng gạo, trước hết phải mua loại hóa chất tạo mùi thơm cho từng loại gạo, cũng như màu cần thiết nếu muốn biến gạo trắng thành gạo màu và bột tẩy trắng nếu muốn gạo trắng và đẹp mắt, một công nhân trong nhà máy xay xát lúa gạo M.D tại An Giang cho biết.
Thông thường, nhà máy xay xát mua lúa về phải tích trữ một thời gian. Do vậy, khi xay xát sẽ không c̣n được mùi thơm như ban đầu. V́ thế, cần phải tạo lại mùi hương cho gạo. Mùi ở đây là loại hóa chất tạo mùi thơm được mua từ Trung Quốc. Mấy loại này thị trường không bán nhiều, chỉ có thể mua từ những công ty cung cấp hóa chất ở chợ Kim Biên (quận 5, TPHCM).
Anh này cho biết, các loại gạo màu như Bắc Thái, gạo Thái Đỏ… bán trên thị trường Việt Nam, thực ra chỉ là loại gạo dài 5% tấm. Sau khi xay xát sẽ cho vào máy đánh bóng rồi tách màu, trộn màu bằng máy. “Màu ở đây là các loại chất tạo màu xuất xứ từ Trung Quốc.
Sau các công đoạn trên, gạo được tẩy trắng bằng một loại chất tẩy không có tên, của Trung Quốc. Gạo được xay xát xong sẽ cho vào máy đánh bóng. “Nếu muốn gạo trắng tinh th́ 100kg gạo sẽ cho 1 kg bột này vào, sau 5 phút hạt gạo trắng tinh, c̣n muốn trắng đục th́ chỉ cần 500g là được”, công nhân tên D cho biết.
Những bao gạo có mùi hôi, mốc đen được đại lư trả về sẽ được công nhân cho vào máy tách những hạt gạo bị mối mọt ăn gần hết không thể sử dụng được nữa. Sau đó, gạo tiếp tục được đưa qua máy đánh bóng. Trong quá tŕnh này, họ sẽ tưới thứ nước có màu xanh nhạt vào gạo đang đánh bóng. “Đây là quy tŕnh đánh bóng và trộn mùi cho gạo”- D. cho biết. Chỉ sau 10 phút, hai bao gạo 50kg đă trắng sáng và thơm mùi gạo mới. Sau khi gạo được “hóa phép”, công đoạn cuối cùng là đóng bao với nhăn mác mới rồi chuyển ngược lại đại lư gạo để bán ra thị trường.
Chế biến: Tẩm bột làm cơm trắng, nở gấp đôi
Trí Thức Trẻ phản ánh, một quán cơm trên đường Vơ Văn Ngân (quận Thủ Đức, TP.HCM) tiết lộ chỉ cần 1 muỗng canh loại bột màu trắng chỉ có giá 8.000 đồng có thể “hóa phép” cho 10 kg gạo thành cơm nở bung trắng đều, hạt to mẩy đương như khi nấu 20 kg gạo thông thường mà không mất nhiều công. Loại bột này được chủ quán cơm cho biết mua tại chợ Bà Chiểu.
Đa phần các hàng cơm bụi đều cho thoải mái khi khách ăn muốn lấy thêm cơm. Khách có đông đến mấy, cũng chỉ một tiếng đồng hồ sau là quán đă kịp nấu nồi cơm trắng tṛn mẩy đầy ú ụ nhờ gói bột trắng hóa chất “phép màu”.
Nhiều chủ quán cho biết, phải nghĩ cách sao cho thịt đẻ 2, cơm sinh 3 mới mong có lời chứ buôn bán b́nh thường lấy đâu ra lời lăi.
Theo ông Trần Văn Thanh, Giám đốc Cty Hóa chất Minh Thanh (chợ Bà Chiểu, quận B́nh Thạnh), những loại hóa chất làm trắng, tẩy rửa nói trên là loại bột bezoyl peroxide và calcium peroxide chuyên để tẩy trắng gạo và ḿ mà Trung Quốc đă cấm lưu hành trong chế biến thực phẩm v́ dùng quá liều sẽ gây ra hiện tượng rối loạn tiêu hóa, gây tử vong. Loại chất chống mốc là chất deltamethrin chuyên sử dụng diệt côn trùng và khử trùng.
Theo ông Thanh, chất tạo mùi là loại hóa chất chuyên dùng cho công nghiệp thực phẩm, c̣n bột tạo màu gạo th́ chưa rơ, hầu như những loại màu đó có xuất xứ từ Trung Quốc.
Trong khi Mỹ, Nhật Bản, Canada, Liên minh châu Âu đă cấm dùng chất benzoyl peroxyde và calcium peroxide trong tẩy trắng bột ḿ, gạo th́ các phụ gia thực phẩm này vẫn được dùng ở Việt Nam.
Theo khuyến cáo, bezoyl peroxyde chỉ được dùng không quá 0,075gram trong 1 kg bột. Các chuyên gia cảnh báo, nếu lạm dụng chất này, dùng lâu dài sẽ gây ra suy gan và thận, có thể bị ung thư.
Thịt:
Da bẩn, thịt thối làm giăm bông
Theo Việt Nam net đưa tin, quy tŕnh sản xuất giăm bông ở một cơ sở trên đường Miếu G̣ Xoài, khu phố 11, phường B́nh Hưng Ḥa A, quận B́nh Tân, TP.HCM thật ghê rợn. Da heo hôi thối, bầy nhầy được đổ thẳng xuống nền nhà nhớp nháp, cạnh nhà vệ sinh. Da được may thành túi rồi cho vào một cái thau lớn. Khi đổ ô-xy già vào, lập tức nước trong thau sôi lên sùng sục. Những váng bọt màu trắng đục, màu đỏ, màu xám tái nổi lên từng lớp, quyện với nhau kín mặt thau. Lúc này, mùi hôi thối, tanh tưởi bốc lên nồng nặc.
Sau đó, họ đổ nước khác vào, dùng hai chân trần giẫm đạp liên tục cho đến khi những chiếc túi da hết nhớt và trắng, chuẩn bị mang đi nhồi thịt…
Khâu làm nhân từ thịt cũng dơ bẩn không kém. Đó là thịt vụn, ế ẩm, trữ cả tháng trong tủ lạnh. Số hàng này đă mềm nhũn, chảy nước, biến sắc và bốc mùi hôi thối nồng nặc. Sau khi sơ chế bằng muối và dùng chân giẫm đạp, họ dùng một loại bột được gọi là muối đỏ và nhiều “gia vị” khác không rơ nguồn gốc vào thau thịt, đặc biệt là rất nhiều ngũ vị hương để át mùi hôi thối.
Thịt sẽ được nhồi vào những túi da, tạo thành giăm bông đem luộc chín và bỏ tủ lạnh.
Sáng hôm sau, công nhân tháo dây ra, lấy các đ̣n giăm bông đem rửa nước lạnh có pha với một loại hóa chất lạ – một dạng bột mịn màu trắng, mùi hôi nồng nặc, nhằm loại bỏ số mỡ dính trên đó. Sau đó, chúng tiếp tục được nhúng với nước sôi có pha với loại bột màu đỏ, không nhăn mác, rồi cho vào bịch ni lông đem giao cho khách hàng.
Ruốc làm từ bă sắn dây, gà chảy nước
Một lượng lớn ruốc trên thị trường hiện nay được làm từ bă sắn dây. Theo tiết lộ của chủ sản xuất, bă đă vứt bỏ tại các cơ sở chế biến bột sắn dây được mua về, sau đó sấy khô và được xé tơi thành sợi như ruốc. Để có hương vị đậm đà, bă sắn dây được tẩm ướp thêm gia vị, bột hương thịt heo, phẩm màu… nhằm đánh lừa vị giác người tiêu dùng.
Giá “ruốc sắn dây” phụ thuộc vào tỷ lệ thịt heo thật và bă sắn được phơi khô và cho vào chế biến. Thông thường, cứ 7kg bă sắn và 3kg ruốc thật th́ sẽ được 10kg “ruốc giả”.
Để tăng lợi nhuận, nhiều hộ sản xuất c̣n mua gà đông lạnh đă chảy nước, không rơ nguồn gốc về chế biến thành ruốc. Ruốc này được bán với giá siêu rẻ, chủ yếu cho nhà hàng, người bán xôi, bánh ḿ… , phần khác được trộn với ruốc lợn để bán giá cao.
Thịt dạt, hóa chất độc hại làm gị chả
Các loại chả lụa, chả bò, chả chiên… đều chứa tỉ lệ mỡ heo khá lớn. Để chả ngon, đẹp và lâu hư, người ta pha trộn thêm đủ loại hóa chất.
Hai loại nguyên liệu chính là thịt và mỡ sẽ được trộn đều rồi xay nhuyễn, sau đó trộn các loại gia vị, chất bảo quản như đường, bột ngọt, bột nở, hàn the, hương nước mắm, hương thịt heo, muối đỏ và bột chống mốc. Hỗn hợp này sau khi cân được đưa vào máy ép thành từng đ̣n, bọc ni-lông hấp chín…
Quy tŕnh sản xuất chả ḅ tại một cơ sở có tiếng ở An Phú Đông, quận 12, TP.HCM cũng thật hăi hùng. Cơ sở này lấy thịt ḅ từ mối lái ở Tây Ninh đem về (chủ yếu là thịt dạt, thịt vụn). Thịt ḅ không trộn với mỡ ḅ mà trộn với mỡ heo. Tùy theo giá cả mà cơ sở pha lượng mỡ 30% hay 60%, tuyệt nhiên không có loại chả ḅ nào được làm hoàn toàn bằng thịt ḅ. Sau khi xay nhuyễn thịt và mỡ, người ta trộn hàn the, hương nước mắm, hương thịt ḅ, bột nở, bột chống mốc và bột màu vào.
Nem chua làm từ b́ thối
Tại một cơ sở sản xuất nem ở Thanh Hóa, trong một căn pḥng khoảng 45m2 nồng nặc mùi hôi của thịt, b́ lợn, rác rưởi, hóa chất, có hàng chục công nhân h́ hục làm nem. Tất cả công nhân đều dùng tay trần để nhào trộn thịt.
Nhiều đống b́ lợn đă bốc mùi hôi thối vứt bừa băi dưới nền gạch bẩn, ẩm ướt. B́ lợn được sơ chế qua các công đoạn hết sức nhanh chóng rồi được thả vào các thùng chứa chất tẩy trắng, hoặc ôxy già, ngâm trong một thời gian nhất định. Hóa chất dùng để làm trắng b́ lợn được xuất xứ từ Trung Quốc.
Thịt và b́ lợn sau khi xay được cho vào một cái thùng lớn rồi trộn đều với gia vị được đựng sẵn trong các can, thùng. Sau đó, hàng chục công nhân xúm lại gói thịt và b́ thành những miếng nem nhỏ bằng ngón tay cái, chất thành đống trên nền đất đầy rác rưởi. Loại men được trộn có tác dụng làm chua thịt và “ép” chín thịt, nếu để lâu sẽ làm cho thịt bị hỏng, tạo ra mùi hôi khó chịu và gây nguy hiểm với sức khỏe người tiêu dùng.
Cá:
Cá khô tẩm hóa chất… ruồi c̣n phải sợ
Theo Sài G̣n tiếp thị, đầu năm 2013, ở Thanh Hoá phát hiện cá nục khô có chứa trichlorfon, lưu huỳnh. Đặc biệt, cách nay chưa lâu, cơ quan chức năng đă phát hiện các cơ sở sản xuất khô cá quy mô lớn dùng trichlorfon trong quy tŕnh sản xuất. Chỉ trong ṿng một tháng, chi cục Quản lư chất lượng nông lâm và thuỷ sản (sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh An Giang) đă phát hiện khô cá tra bị nhiễm trichlorfon. Ngày 19.6, kết quả kiểm tra nhanh đã phát hiện mẫu thử dương tính với hoá chất bảo vệ thực vật và cơ quan chức năng đă tiêu huỷ 1.034kg khô cá tra nhiễm trichlorfon của cơ sở sản xuất khô cá tra tại khóm Xuân Hoà (thị trấn Tịnh Biên).
Trước đó, 2,99 tấn khô cá của các hộ sản xuất ở ấp An Thái, xă Hoà B́nh, huyện Chợ Mới cũng bị phát hiện nhiễm trichlorfon. Ngay từ tháng 12.2011, khi kiểm tra, cơ quan chức năng phát hiện mẫu khô của hai cơ sở sản xuất khô tại ấp An Thái có hàm lượng trichlorfon vượt 8.446,77µg/kg trong khô cá tra và 13.413µg/kg trong khô cá chim. Đến tháng 5.2013, cơ quan chức năng tiếp tục kiểm tra tám cơ sở sản xuất khô tại đây, nhưng chỉ kiểm tra được hai (sáu cơ sở bất hợp tác), phát hiện và tiêu huỷ 124kg khô cá nhiễm trichlorfon.
Trichlorfon là một loại hoá chất hữu cơ dùng làm thuốc trừ sâu và diệt các côn trùng như gián, dế, rệp, bọ chét, ruồi… Chất này c̣n được áp dụng trong chăn nuôi để kiểm soát kư sinh trùng của cá trong môi trường nước được chỉ định. Trichlorfon có độc tính cao, dễ dàng hấp thụ qua da, có thể gây dị ứng nặng cho da và các cơn co thắt cơ bắp bất thường. Nếu hít phải chất độc này, có nguy cơ xuất huyết đường mũi, ho, tức ngực, thở khó do co thắt ở ống phế quản. Mắt thường tiếp xúc với trichlorfon cũng sẽ bị chảy máu mắt, mờ mắt dẫn đến mù loà. Sau khi tiếp xúc với hoá chất này, cơ thể sẽ bị phản ứng trong ṿng vài phút cho đến 12 giờ. Nhiễm độc nặng sẽ ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh trung ương, nói líu lưỡi, mất phản xạ, suy nhược, mệt mỏi… Trong trường hợp nghiêm trọng có thể bài tiết không chủ động, rối loạn tâm thần, nhịp tim bất thường, bất tỉnh, co giật và hôn mê, suy hô hấp dẫn đến tử vong.
Rau:
Bán: rửa củ cải, cà rốt bằng hóa chất
“Sau khi rửa sạch đất, củ nào có màu bạc, không đạt chất lượng hoặc bị khô héo do quá tŕnh vận chuyển (bị hầm hơi) hoặc do chưa tiêu thụ kịp từ những ngày trước đó sẽ được ngâm vào dung dịch có pha một chất bột màu trắng có tên gọi là chất tẩy đường được mua ở chợ Kim Biên (TP.HCM).
Củ cải trắng sau khi ngâm sẽ căng mọng, trắng tinh, c̣n càrốt th́ đỏ đều màu, tươi đẹp như mới!”, một nhân công ở chợ đầu mối Nông sản Thủ Đức, TP.HCM cho biết. Nhờ có chất bảo quản này mà rau củ bảo quản được cả tuần, không bị úng, hư.
Dung dịch có pha một chất bột màu trắng có tên gọi là chất tẩy đường được mua ở chợ Kim Biên.
Công thức chung là 1kg bột pha loăng với khoảng 100 lít nước và xử lư được 400 – 500kg củ cải hoặc càrốt. Để hiệu quả, phải ngâm trong ṿng 30 phút.
Chị Thanh, tiểu thương kinh doanh rau củ tại chợ Phước B́nh (quận 9), nhận xét: “Họ xử lư bằng hoá chất hèn ǵ tôi mua hàng về để tươi được lâu. Hai ba ngày tôi mới đi lấy hàng một lần, khách của tôi chỉ chuộng hàng Đà Lạt. Đa số khách quen nên tôi phải chọn kỹ, chủ yếu là thật sạch đất và thật tươi, nhiều củ to đẹp, không trộn lẫn củ héo, úng th́ mới có lăi”.
Trồng: phun thuốc trừ sâu, phun dầu nhớt cho rau xanh tốt
Tại nhiều vựa rau ở các huyện như: Gia Lâm, Thanh Tŕ, Từ Liêm (Hà Nội), rau cải ngọt, cải đắng, xà lách… xanh mơn mởn, thẳng tắp và đều răm rắp ngay cả trong thời tiết trái mùa. Xung quanh những luống rau mới thu hoạch có nhiều vỏ thuốc trừ sâu vứt vương văi khắp nơi thuộc các nhăn hiệu như: Sha chong Shuang; Marshal; Emaben… tất cả các nhăn mác đều cảnh báo với ḍng chữ: cực độc, độ độc cao, độ độc mạnh.
“Do trồng trái mùa nên rau thường bị sâu nhiều hơn nên tăng cường chăm sóc cũng như phun các loại thuốc trừ sâu”, anh Tường chủ một ruộng rau tại Tây Tựu nói.
Dù mới bơm thuốc sâu đă 4 ngày nhưng trên lá rau thuốc vẫn bám trắng xóa, phía đầu ruộng người ta đang tiến hành thu hoạch, trước khi thu hoạch rau khoảng 3-4 ngày nhiều gia đ́nh sẽ tiến hành phun thuốc trừ sâu, khi quan sát kỹ những chiếc lá cải th́ cặn thuốc trừ sâu trắng xóa vẫn c̣n bám trên những lá rau.
Theo quy định của các đơn vị cung ứng thuốc bảo vệ thực vật th́ thời gian cách ly phải từ 7-15 ngày tùy từng loại thuốc. Ai dám chắc rằng chỉ cần vài ba lần rửa bằng nước, thậm chí bằng máy sục ozon sẽ đẩy hết dư lượng thuốc bảo vệ thực vật khỏi rau?
“Thường th́ một lần phun phải kết hợp nhiều loại thuốc như: Thuốc trừ sâu, thuốc tăng trưởng… để rau vừa không bị sâu vừa tạo độ xanh non cho rau. Sau khi bơm thuốc chỉ cần 3-4 ngày rau sẽ xanh tươi và nom bắt mắt”, một người dân tại xă Tây Tựu cho biết.
“Phun thuốc nhiều nhất phải kể đến là cà pháo, dưa leo, các loại đậu… v́ đây là loại cây bị sâu và các loài bọ xít ưa thích. Nếu không thường xuyên phun thuốc để diệt trừ th́ chỉ có ăn cám”, chị Hải, một nông dân tại Hà Nội tâm sự.
Thuốc trừ sâu dùng để bón cho rau muống mập cọng, sáng cọng, không bị sâu, lỗ lá, có tên HVP 801S, COC 85, Mexyl Mz, LK Set-up 70WC.Sau khi phun thuốc, rau muống ngay từ khi mới mọc mầm cần phải tưới ngay dầu nhớt pha với nước rửa chén nhằm ngăn chặn sâu rầy, dầu nhớt là loại dầu thải từ các cửa hàng sửa xe máy cho rẻ, c̣n nước rửa chén họ thường mua loại tự pha chế bán bằng lít, bằng can là cách để tiết kiệm chi phí nhất. “1ha đất th́ tưới 1 lít dầu nhớt pha với nửa lít nước rửa chén là vừa”, chị H, một nông dân cho biết.
Để rau lớn nhanh như thổi người nông dân dùng phân bón lá mưa vàng 9999, HVP 801S có nội dung dưỡng cọng đẹp lá, giúp cây sinh trưởng phát triển mạnh, đâm chồi khỏe, rễ phát triển, từ khi rau mọc mầm đến khi 8, 9 ngày tuổi, bón loại thuốc này vào th́ cọng rau sẽ mập mạp, xanh bóng: “Hôm nay bón, ngày mai là khác liền, màu đẹp hơn, mỡ màng hơn. Những ngày tiếp theo, cần phải thường xuyên phun thuốc diệt sâu rầy, thuốc chống vàng lá, lỗ lá…loại LK Set-up 70WC, Sancozeb 30WP, Mexyl Mz, HVP 801S… cho rau. Từ lúc rau mọc mầm đến khi thu hoạch được kéo dài trong khoảng 25 ngày. Trong thời gian đó, phải bón ít nhất 5, 6 lần hóa chất cho rau, đến khi rau có độ dài khoảng 40 đến 50cm là thu hoạch được”, chị H nói thêm.
Theo thông tin từ Cục Bảo vệ thực vật, Bộ NN-PTNT công bố ngày 8/7 vừa qua trong số 25 mẫu rau ngót lấy kiểm tra tại các chợ đầu mối lớn tại Hà Nội và TP.HCM th́ phát hiện 7 mẫu có nhiễm thuốc bảo vệ thực vật vượt mức cho phép. Ngoài rau ngót, trong lần kiểm tra lần này cũng phát hiện mướp đắng được bày bán tại hai thành phố lớn có nhiễm thuốc trừ sâu vượt ngưỡng cho phép, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Bảo quản: phun hóa chất để giữ được lâu
Tại làng chuyên trồng hành tỏi ở Kinh Môn (Hải Dương), vừa mới thu hoạch hơn 2 sào hành, bà Nguyễn Thị Cẩm bó thành từng bó treo lên giàn đă đóng sẵn. Toàn bộ khu vực cất giữ hành sau thu hoạch được bao bọc bởi một lớp nilon dày như một pḥng kín. Xếp hành xong, bà Cẩm pha gói thuốc trừ cỏ vào b́nh thuốc 20 lít, phun đều lên khắp các giá hành.
Bà Cẩm cho biết, tất cả những gia đ́nh làm hành tỏi ở đây đều dùng cách bảo quản này. Phun thuốc trừ cỏ vào hành đề tránh côn trùng mối mọt tấn công. Nhất là trong thời điểm thời tiết ẩm thấp. Biện pháp này chỉ giảm bớt khi thu hoạch vào những ngày nắng to.
Để giữ rau quả tươi lâu nhằm thu hút khách, kiếm được nhiều lợi nhuận, nông dân và tiểu thương không ngần ngại sử dụng rất nhiều loại hóa chất bảo quản. Một nhân viên bốc vác hàng hoa quả cho một đại lư hoa quả ở Long Biên, Hà Nội chia sẻ: Mỗi sáng mở cửa kho vào lấy hàng, nhất là trước ngày mùng 1, hôm Rằm th́ không thể nào thở được.
Trước những ngày đó, lượng hoa quả lớn, lượng thuốc kích thích quả chín, đẹp mă, tươi lâu cũng được làm triệt để cả căn pḥng sực thuốc. Người không có kinh nghiệm, không quen việc có khi ngất v́ độ thuốc trong không khí quá nặng. Không chỉ là thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản thực vật, thậm chí cả chất ướp xác người… cũng được lợi dụng “phủ” cho rau quả lớp xanh tươi. Để đảm bảo tươi, đẹp và ít bị hư hại, rau quả như bị “ướp” trong hóa chất.
Ngay cả đũa ăn cũng có hóa chất, kết quả kiểm tra trong tháng 7 này của chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm TP HCM với mẫu đũa tre loại dùng một lần, xuất xứ từ Trung Quốc đă phát hiện hoá chất sodium sunfite có hàm lượng 87,4 – 183,2ppm, và sulfure dioxide với hàm lượng 44,4 – 93ppm, đây là những chất có khả năng gây ung thư cao.
Trong khi đó, nhiều báo cáo tỷ lệ số người mắc bệnh ung thư tại Việt Nam tăng. Chưa thể khẳng định những món ăn bị nhiễm độc trong bữa cơm gia đ́nh là nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó nhưng để an toàn người Việt Nam chỉ c̣n cách uống nước lọc để bảo vệ sức khỏe của ḿnh mà thôi
THEO PHỤ NỮ TODAY
|
|
hatlinh
member
REF: 664841
10/17/2013
|
Số nạn nhân ngộ độc Bánh Ḿ lên đến 130 người
Hàng chục người phải nhập viện sau khi ăn bánh ḿ
Nhiều nạn nhân cho hay họ ăn bánh ḿ tại tiệm bánh ḿ Q.T (ở thị trấn Khe Sanh, H.Hướng Hóa) và chỉ vài tiếng sau đă phải vào viện v́ đau bụng dữ dội.
Hiện, tiệm bánh ḿ Q.T tạm thời đóng cửa và cơ quan chức năng đă đến nơi này tiến hành các bước kiểm tra, lấy mẫu đưa đi xét nghiệm để làm rơ nguyên nhân vụ việc.
Trong số này, có cả trẻ em
Tính đến 14 giờ ngày 17/10, Bệnh viện đa khoa huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị đă tiếp nhận hơn 130 bệnh nhân vào cấp cứu nghi bị ngộ độc do ăn cùng một loại bánh mỳ trên địa bàn huyện, trong đó có cả trẻ em dưới 2 tuổi.
Đặc biệt, hiện nay có 4 ca bệnh nặng phải chuyển lên tuyến trên. Tất cả đều cùng chung triệu chứng là đau quặn bụng, buồn nôn, đi ngoài nhiều lần và có dấu hiệu sốt.
Trước đó, từ chiều 16/10 đến sáng 17/10, Bệnh viện Đa khoa huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đă tiếp nhận hàng chục ca cấp cứu nghi ngộ độc thực phẩm do ăn bánh mỳ.
Theo những nạn nhân đang được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Hướng Hóa, từ chiều 16/10, họ mua bánh mỳ ở hiệu bánh mỳ Quang Trung tại thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa.
Vài tiếng sau khi ăn th́ có dấu hiệu của ngộ độc. Nhiều người cho biết, bánh mỳ họ ăn có khả năng là thực phẩm được cửa hàng dự trữ trong băo và để lâu ngày. Chị Lê Thị Lan, một bệnh nhân ở thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa cho biết chiều 16/10, chị mua 3 ổ bánh mỳ chả tại hiệu bánh Quang Trung mang về 3 mẹ con cùng ăn.
Ăn xong, chị bị đau bụng trước, sau đó 2 con chị cũng bị đau bụng và ói mửa, đến đêm cả ba mẹ con phải vào viện cấp cứu.
Ngay sau khi nhận được thông tin nhiều bệnh nhân nhập viện nghi bị ngộ độc do ăn bánh mỳ, các cơ quan chức năng trên địa bàn huyện Hướng Hóa đă lấy mẫu đưa đi xét nghiệm để xác định vi khuẩn gây ngộ độc.
Tiệm bánh mỳ Quang Trung cũng đă bị đóng cửa và các cơ quan chức năng đang điều tra làm rơ nguyên nhân vụ việc.
Theo Vietnamplus
|
|
hatlinh
member
REF: 664851
10/17/2013
|
Phát hiện chả cá chứa urê
Ngày 14/10, UBND tỉnh Phú Yên có văn bản yêu cầu Sở Y tế tỉnh và các đơn vị liên quan xử lư nghiêm các chủ hàng, chủ cơ sở chế biến chả cá có chứa chất cấm, thông báo rộng răi đến người dân biết.
Trước đó, đoàn công tác liên ngành của tỉnh đă lấy bảy mẫu nguyên liệu và chả cá thành phẩm ở chợ trung tâm TP Tuy Ḥa đưa đi kiểm nghiệm và xác định tất cả đều nhiễm chất cấm.
Cụ thể, cả bảy mẫu đều chứa dư lượng urê với hàm lượng 15,0-47,6 mg/kg và có 5/7 mẫu chứa dư lượng chloramphenicol với hàm lượng 0,1-1,24 µg/kg. Cả hai chất này đều cấm sử dụng trong bảo quản và chế biến thủy sản thực phẩm. Trong đó, “chất chloramphenicol sử dụng nhiều sẽ gây ức chế hệ thống tủy xương, gây suy giảm bạch cầu, tiểu cầu, hồng cầu, làm thiếu máu, kích thích hệ thống tiêu hóa, gây kháng thuốc kháng sinh ở các loại vi khuẩn” - một bác sĩ của Chi cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm tỉnh Phú Yên, cho biết thêm.
Trước đó, tại chợ cá TP.Tuy Ḥa - Phú Yên, t́nh trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất chế biến chả cá đă được nhiều báo chí phản ánh. Các loại cá mà những cơ sở ở đây dùng làm nguyên liệu chế biến chả cá thuộc cá thải loại, chỉ dùng cho việc chế biến thức ăn trong chăn nuôi. Tuy nhiên, qua bàn tay “phù phép” bằng cách trộn hàn the vào để làm cho thịt cá ươn được dai, gịn hơn.
(Theo VietQ)
|
|
hatlinh
member
REF: 665148
10/21/2013
|
Mến Chào Cả Nhà!
Tui đang ăn cơm, mà liếc đọc bản tin...thôi đành ngưng ăn.
Sau đây là bản tin, tui chỉ lấy phần chính của bản tin
và tui xin tóm tắt ngắn gọn lại(phần ở giữa).
Sự thật kinh hoàng về những xe hủ tiếu gơ
Đây là câu chuyện rùng rợn nhất, in đậm vào tâm trí cánh phóng viên chúng tôi về một chuyến tác nghiệp cùng với các anh bên pḥng cảnh sát h́nh sự thành phố.
Cũng như thường lệ 2 người (1cs/1pv)đi tuần
đang dạo quanh tuyến đường Cách Mạng tháng 8, bỗng thấy 2 người
thanh niên nh́n có vẻ nghi ngờ, 2 anh(1cs/1pv) theo dơi th́ thấy
2 thanh niên kia cướp sợi dây chuyền của một phụ nữ, 2 anh rượt theo...
2 thanh niên ném sợi dây vào thùng nước lèo của người bán
Hủ Tiếu Gơ bên lề đường, 2 anh yêu cầu được kiểm tra thùng nước lèo
nhưng chủ quán từ chối, cuối cùng th́ lực lượng CA đến...
Thực khách vẫn vô tư ăn mà không biết…
Một t́nh huống kinh hoàng được phát hiện từ đây. Trong thùng nước lèo xe hủ tiếu gơ của anh ta, chúng tôi vớt lên từ đáy thùng một thứ khủng khiếp trước sự chứng kiến của nhiều người xung quanh. Năm con chuột cống to đùng được xiêng theo h́nh lục giác, nhiều người không chịu nổi đă hét toáng lên. Tiếp tục vớt dưới đáy thùng th́ chúng tôi đă t́m được sợi dây chuyền.
Năm con chuột cống được xiên tỉ ḿ và trắng toát, nh́n trên tủ kiếng chỉ vẻn vẹn 1 cục thịt bé xíu. Th́ ra đây chính là nguyên liệu chính để làm ngọt nước xe hủ tiếu gỏ. Anh ta c̣n khai nhận đă hành nghề thế này được 4 năm nay, thịt chuột đă chế biến sẵn và được cung cấp bởi một tay xe ôm, anh ta chỉ xiên lại và đem nấu.
Đă nhiều lần nghe đồng nghiệp kể lại việc xe hủ tiếu gơ làm ngọt nước bằng trùng chỉ, nay tôi lại tận mắt chứng kiến một nguyên liệu hết sức khủng khiếp thế này. Anh ta khai nhận, thịt này không đem bỏ, sau khi nấu xong c̣n được tay xe ôm kia thu lại với giá 30 ngàn. Tôi hỏi măi anh ta mới chịu khai là số thịt chuột ấy được đem về và chế biến làm nhân thịt của bánh gị.
Thật quá sức tưởng tượng của chúng tôi, kinh doanh kiểu ác độc thế này th́ làm sao mà “khá” nổi? Trên đường về nhà, tôi nhớ lại c̣n cảm thấy rùng ḿnh, c̣n anh P th́ chỉ lắc đầu và im lặng…
Người Việt ḿnh sao lại có kiểu kinh doanh thế này, đồng tiền đă làm mờ mắt họ. Họ không màng đến sức khỏe, tính mạng của người khác, bán “thần chết” kiểu này th́ suốt đời ông trời cũng không cho họ “khá nỗi”.
(Đại Lâm)
|
|
violet13
member
REF: 665152
10/21/2013
|
Đọc xong nuốt cơm không nổi luôn
Chiều em hay cùng bạn bè ăn hủ tíu
ngày xưa chỉ nghe nói nấu cho trùng chỉ, một thời gian im ḿnh ăn lại
giờ th́ eo ôi
|
|
ngoiquannet
member
REF: 665157
10/21/2013
|
Khỉ Numx:
Thiệt, ḿnh cũng tính nói bạn PV nào đó có viết hơi quá chút chăng???
c̣n nhớ mấy ngày đầu mới thành lập NUMX, cả nhóm có cái địa chỉ quán hủ tíu gơ quen thuộc là một con hẻm nhỏ trên đường NTMK, cứ sinh hoạt xong là lũ lượt kéo nhau qua quán hủ tíu gơ, ăn cho qua cơn đói rồi cười nói bàn chuyện sẽ làm cái chi cho mấy em, nắng cũng như mưa đói là kéo nhau qua đó ăn, cũng ko quan tâm nhiều đến chuyện trùn chỉ bởi cái thời sinh viên chỉ cần ăn đủ no với giá bèo
thiệt chớ, đúng là có thể với một số tiền ít ỏi cho một tô hủ tíu th́ khó mà đ̣i hỏi sạch như Phở 24, nhưng ḿnh nghĩ mấy cô mấy chú bán hũ tíu cũng ko nỡ mà bỏ những thứ vỡ vẩn như trùn chỉ hay chuột cống như vậy cho khách ăn đâu...
moi tin để viết bài th́ nếu cần tin Hot lên sân thượng nhà Mr Đàm mà coi ảnh nghịch chim nha mấy bạn PV lều báo, chứ mấy xe hủ tíu gơ của dân nghèo th́ mấy bạn đi ăn chi cho nó cực thân dzị
hị hị
Đàm Hà Phú
ḿnh có cậu em, ca sĩ Vân Quang Long, có bài hát Hủ Tíu Gơ rất hay, uống rượu thể nào cũng bắt nó hát, cũng là nhớ lại thủa bần hàn đêm nào cũng hủ tíu gơ mà thương cảm phận người. Ḿnh từ lúc ở SG, đă ăn chắc cũng cả ngàn tô hủ tíu gơ, cũng lân la chơi với giới bán hủ tíu, cả đoàn, có đoàn miền tây, có đoàn xứ Quảng, sau này có đoàn người bắc, đặc biệt là đoàn xứ Quảng rất đông, chia thành nhiều khu, đông nhứt là Đức Phổ, Mộ Đức, B́nh Sơn, hoặc bên Núi Thành của Quảng Nôm cũng đông... như ở chỗ ḿnh ở là họ kinh doanh như tập đoàn, xe hủ tíu, đồ nghề, bánh, thịt, bột nêm.. đều do tập đoàn cấp, chia địa bàn bán, đến Tết về quê có xe tập đoàn đưa về. Rảnh rỗi ḿnh sẽ viết cả thiên phóng sự về giới hủ tíu gơ Sài G̣n cũng được, hôm nay nói chuyện khác.
Người Quảng chất phác, thẳng thắn, buôn bán rất được ḷng khách, những xe hủ tíu người Quảng luôn có giá rẻ nhứt, chịu bưng bê, lại bao thiếu, nên luôn là lựa chọn hàng đầu của dân lao động nghèo những lúc đói ḷng. Những xe hủ tíu gơ chẳng đổi đời được ai, nhưng cũng hơn nhiều thu nhập vốn bữa có bữa không ở quê, có thể nuôi đủ gia đ́nh, dư giả chút th́ cho mấy nhỏ ăn học. Xưa, lúc có tin đồn hủ tíu nấu trùn chỉ, ḿnh hay chọc bà bán hủ tíu gơ gần nhà, bán tui một tô đặc biệt, nhiều trùn chỉ nha, bả cười như mếu, tội quá cậu ơi, ai đồn đâu thất đức quá, trùn chỉ ở đâu mà nấu, có bột nêm th́ có chớ đồ người ta ăn vô miệng mà ai mà nấu đồ dơ được.
Những mùa mưa băo này, mấy cô bán hủ tíu khắc khổ trông càng khắc khổ hơn, lúc vắng khách mới ngồi đưa mắt nh́n về phương xa, nơi quê nhà, rồi lén lấy vạt áo chùi chùi. Hàng ngàn xe hủ tíu, giống nhau mọi lẽ, nhưng là hàng ngàn cuộc đời, hàng ngàn số phận, đang mưu sinh khó nhọc ở Sài G̣n.
vậy mà có một thằng viết báo mạng thất đức nào đó, viết một cái tin không kiểm chứng về một xe hủ tíu nấu thịt chuột rồi la làng lên là "sự thật kinh hoàng về những xe hủ tíu ở Sài G̣n". Cái tin đó, cộng với internet và mấy bạn thích share, đang làm hại nhiều đồng bào lắm. Ở quê xa th́ băo lũ từ trời, vào Sài G̣n th́ băo lũ từ người, khổ thay.
|
|
tennhaque
member
REF: 665162
10/22/2013
|
Cũng có thể
Và có lẽ hoạ hoằn lắm mới có nguời làm ăn kiểu này
Dĩ nhiên không có ǵ là tuyệt đối
..
Hủ tíu gỏ hay ḿ gơ ..là những kỷ niệm khó quên của 1 đời ,của 1 thời thơ ấu
Những âm thanh lảnh lót văng vẳng trong màn đêm mà chỉ ở trong Nam mới có
Tiếng gơ cục tát là những dấu ấn ,là tiếng trống gịn lên trong tâm tuởng để nguời ta đi về gần gũi với quê huơng ..để sống lai một thuở
Tiếc thay nếu những xe ḿ này không c̣n giữ đuợc cái bàn sắc của ngày nào
Tôi thích tiếng cục tát ..bởi đó là 1 giai điệu ,là những nốt nhạc loan tin cho nguời nấu bán
Chú bé gơ tùy theo nguời khách kêu món ăn - kêu ḿ ,hay hủ tíu
mà âm thanh biến đổi ,
nó như 1 loại nhạc chuông báo hiệu khách đang c̣m măng cái ǵ
-
Chẳng có âm huởng nào dễ thuơng như thế
Sài G̣n ngọn đèn xanh đỏ của ban ngày ,phố thi phồn hoa lai không tác động mạnh bằng màn đêm với tiếng cục tát ,với tiếng rao bán ...
Bánh trưng ,bánh gị
Những đêm mưa lất phất ngồi ôn thi nhấm nháp cái bánh gị hay nhai lạc phúng ĺu ..là cả 1 cái thú tuyệt vời
Mà đi đến bất cứ nơi đâu ,trôi giạt phuơng trời nào nguời ta vẫn không thể quên
Ôi Sài G̣n về đêm , Sài G̣n của 1 thời và măi măi ....................
|
|
hatlinh
member
REF: 665165
10/22/2013
|
Mến Chào Cả Nhà!
Bạn NgoiQuanNet nói vậy có nghĩa là bản tin chưa chắc là thật hả?
Nghĩ đến Thất Đức th́ không ai dám làm điều đó
Cũng như người bán cũng chưa hẳn là ai cũng làm vậy, đúng hong?
Thôi để TT8 đổi lại chủ đề, sợ sự vô t́nh lại làm hại đến người dân lành.
Chúc Cả Nhà có một ngày vui khỏe!
****
Ai có đọc th́ tuy theo suy nghĩ của mỗi người
TT8 chỉ là người đưa tin về thôi,
thật giả th́ ở cái Tâm của mỗi người nhận xét.
|
|
hatlinh
member
REF: 665279
10/23/2013
|
Rau VN Cơ Nguy Nhiễm Thuốc Trừ Sâu Cao
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cho biết các loại sau có nguy cơ nhiễm thuốc trừ sâu cao là: rau muống, rau ngót, cải xanh, đậu đỗ, nho tươi, dưa lê, chuối… Do vậy, một bác sĩ tư vấn trên tờ Sài Gòn Tiếp Thị chỉ cách đơn giản dò ra “dư lượng hoá chất trong thực phẩm bằng cách đơn giản là ngửi và nhúng vào nước. Nếu ngửi nhanh thấy mùi hôi thì trong đó còn dư lượng của thuốc trừ sâu... Khi đi mua rau, quả phải xem kỹ hình dáng, màu sắc, độ tươi của rau, quả (không giập nát, héo úa, trầy xước), rau quả tươi thì chắc, nặng. Nhìn xem các cuống quả có bị đọng phấn lạ không, ngửi thử để phát hiện mùi lạ (nếu có dư lượng thuốc trừ sâu thì sẽ có mùi hắc và hôi).” (Photo VB)
|
|
hatlinh
member
REF: 665435
10/25/2013
|
Quán ăn dùng bột làm sạch bồn cầu để nấu cho thực khách
Trên thị trường hiện nay, nhiều người bán nhập nhèm bột mềm công nghiệp (thường có thành phần asen, thủy ngân và nhiều tạp chất khác) giá rẻ, vốn chỉ được dùng trong một số lĩnh vực sản xuất công nghiệp hoặc để làm sạch các vết bẩn trên gạch men, bồn sứ, nệm da, sàn nhà… với bột mềm thực phẩm.
Không được bày bán công khai, nhưng bột nhừ (bột khai) đang trở thành “bí quyết làm mềm xương, mềm thịt vừa nhanh vừa ngon” tại nhiều quán ăn, cửa hàng chế biến đồ ăn sẵn. Thậm chí cả khi luộc lạc, luộc ngô, khoai, sắn người ta cũng dùng loại bột này để rút ngắn thời gian chế biến…
20 phút là… nhừ hết
Tại các chợ như chợ Bưởi, chợ Đồng Xuân hay chợ Hôm, người tiêu dùng dễ dàng t́m mua được bột nhừ với nhiều mức giá khác nhau. Tuy nhiên, điều đáng nói là các kiot đều không bày bán công khai loại hàng này. Khi khách có nhu cầu, chủ kiot sẽ hỏi mua bao nhiêu, nếu chắc chắn mua th́ người bán mới lấy hàng ra.
Tại chợ Bưởi, bột nhừ bán với giá 20.000 đồng/kg, chợ Hôm giá 25.000 đồng. Cá biệt, tại chợ Đồng Xuân, nếu hỏi bột nhừ giá rẻ, khách có thể mua được với giá cực sốc:12.000 đồng/kg. Tất cả các loại này đều được chuyển về từ Trung Quốc.
Tại chợ Đồng Xuân (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), nơi được coi là “ḷ" bán buôn các chất phụ gia thực phẩm không có nguồn gốc xuất xứ. Bà chủ một kiot đồ khô ngay đầu chợ cho biết, hiện cửa hàng bà có bán "cần sủi" là bột để làm nhừ thịt. Khi muốn thịt ḅ, chân gị hay bất cứ cái ǵ dai và muốn nhừ nhanh th́ chỉ cần cho ít bột này vào thịt cùng với nước lạnh, sau đó đun sôi là nhừ. Chân gị, thịt ḅ khi dùng bột này vừa nhừ mà không bị nát.
“Để ninh nhừ xương cho ngọt nước dùng phải mất hơn một tiếng đồng hồ. Nhưng dùng thêm loại bột này chỉ mất khoảng 30 phút là xương có thể đă mủn ra. Một nồi nước dùng đủ cho 30 người ăn chỉ cho khoảng một nắm vừa trong tay. Nếu cho nhiều quá, xương sẽ mủn nát ra, nước dùng v́ thế không c̣n trong, không c̣n ngọt. Người tinh sẽ thấy hơi chát.
Tương tự như tác dụng làm nhừ xương, nếu có thêm bột này vào đỗ đen sẽ bở tơi. V́ thế, những cửa hàng bán chè cũng là đối tượng có nhu cầu sử dụng bột nhừ. Đối với những loại hạt như đỗ đen, nếu ninh thủ công bằng bếp than, hay dùng gas th́ hết lăi. Dùng bột nhừ th́ chỉ mất khoảng 10 phút là hạt đỗ có thể bở tơi bời..”, bà này giới thiệu
Tại kiot này, bột nhừ được để ở trong một chiếc thùng carton phủ bên trên một lớp giấy bóng dày,và được nhét măi dưới gầm kệ để hàng. PV phải đợi khá lâu mới thấy chủ moi từ dưới đáy lên một túi bột trắng, thứ bột này được đựng trong 1 túi nilon trắng, hoàn toàn “trắng” về thông tin sản phẩm: nhăn mác, hướng dẫn sử dụng, xuất xứ,…
Theo quan sát của PV, loại bột này có màu trắng mịn, vừa mở gói bột ra đă thấy mùi rất khai. “Bột này ngoài tên gọi bột nhừ, người ta c̣n gọi là bột khai…”, chủ kiot giải thích.
Cũng theo tiết lộ của chủ kiot, các quán bún phở, quán cơm b́nh dân, chế biến đồ ăn sẵn, ngay cả những hàng bán ngô luộc, khoai sắn luộc cũng thường xuyên mua bột nhừ này về sử dụng.
“Những người bán ngô, khoai, sắn luộc th́ hay mua soda, cũng làm nhừ thức ăn được. Dùng cái này vừa giúp thực phẩm nhanh nhừ, nhất là với lạc luộc, dùng soda sẽ vừa làm lạc nhanh nhừ vừa trữ nước trong lạc giúp lạc nặng cân hơn, và để cả tuần cũng không sợ thiu”, vừa nói chị vừa lôi từ trong góc ra một hộp baking soda toàn bằng tiếng nước ngoài, không hề có phụ đề tiếng Việt cũng như hạn sử dụng.
Mở hộp soda người bán đưa cho, đó là một thứ bột trắng, nhăn hiệu rất là sơ sài, không có địa chỉ cũng như số điện thoại liên lạc với nhà sản xuất. Bột soda được bán với giá khoảng 25.000 đồng/kg đến 30.000đồng/kg.
Về xuất xứ hàng hóa bà chủ không giấu diếm và nói, bột làm mềm thịt này là của Trung Quốc.
Chỉ cần cho loại bột này vào nồi hầm xương th́ 20 phút sau xương đă nhừ mủn
Không dùng bột nhừ th́… hết lăi
Tại một quán phờ ḅ trên đường Ngọc Lâm (Long Biên, HN), bà chủ hàng vừa nhanh tay thả những khúc xương ḅ to bằng bắp tay vào nồi ninh vừa tiết lộ: Nếu hầm 4-5 kg xương ḅ theo cách thông thường th́ phải mất khoảng 5-6 giờ mới mềm và ra hết chất. Tuy nhiên, chỉ cần thêm 1-2 th́a bột mềm th́ chỉ khoảng 30 phút là đă có được nồi nước dùng thơm ngon và rất trong. Nếu dùng bột mềm hầm thịt, gân, đuôi ḅ hay chân gị heo, ngoài việc nhanh mềm, thịt c̣n có độ dẻo rất ngon. Bột mềm dùng hầm đậu nấu chè cũng rất nhanh…
T́m hiểu từ nhiều người kinh doanh quán ăn, PV được biết họ vẫn thường dùng loại bột mềm này trong chế biến thực phẩm nhưng không biết tác hại của nó thế nào.
Chị Mộc, chuyên bán bún gị heo ở gần cổng BV Phụ sản HN cho biết: “Thấy bạn cùng buôn bán truyền tai nhau bí quyết sử dụng loại bột này nên tôi cũng mua về dùng thử. Hầm cả chục kư chân gị chỉ mất khoảng nửa giờ là xong. Khi vớt ra, chân gị rất mềm nhưng vẫn c̣n nguyên miếng. Trong khi đó, nếu hầm theo cách thông thường th́ phải mất vài giờ nhưng xương, thịt lại hay bị vỡ vụn, nh́n kém hấp dẫn hẳn.
Khi PV hỏi: “Chị không sợ độc hại cho khách hàng của ḿnh sao?”, th́ chị Mộc trả lời: “Người ta bán công khai loại bột này, mà hầu hết những quán ăn họ đều sử dụng để hầm xương, luộc thịt gà, luộc lạc,… đă thấy khách hàng nào bị ngộ độc v́ chất này đâu. Nếu ninh chân gị bằng cách thông thường th́ chi phí cho ga, than là rất lớn, như vậy th́ lấy đâu ra lăi nữa.
Cũng theo chị Mộc, bột nhừ không chỉ được dùng ninh xương, làm mềm thịt mà c̣n được ḥa thêm vào bột làm bánh bao, bánh chuối, bánh khoai để các loại bánh này có độ phồng, tạo xốp.
Các quán chè cũng sử dụng loại bột này để ninh đỗ nhanh nhừ
Nguy hại lớn đến sức khỏe
Bột nhừ là một trong những tên gọi của muối natri hydro carbonat (NaHCO3). Trong chế biến thực phẩm, loại phụ gia này có tác dụng điều chỉnh độ chua, chống đông vón và tạo xốp. V́ thế, bột nhừ thường được sử dụng để ninh chè đỗ đen, ninh xương, thịt ḅ,... Mục đích sử dụng đúng như tên gọi của phụ gia này: Giúp thực phẩm nhanh nhừ, tiết kiệm thời gian và năng lượng đun nấu.
Theo quy định của Bộ Y tế, chỉ dùng 45gram/kg, tức là tối đa 1 - 2 th́a canh trong 1kg thực phẩm cần chế biến. NaHCO3nằm trong danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm, tuy nhiên, cần phân biệt rơ hóa chất NaHCO3 loại dùng trong công nghiệp với loại dùng trong thực phẩm (có độ tinh khiết cao). NaHCO3 dùng trong công nghiệp thường có mùi vôi nồng. C̣n loại dùng chế biến thực phẩm thường không mùi, không vị và đặc biệt là màu rất trắng do có độ tinh khiết cao.
Theo PGS.TS Trịnh Lê Hùng, khoa Công nghệ Hóa học, ĐHKHTN (ĐHQGHN), bột nhừ chính hiệu bản chất là các enzim tiêu hóa, được sử dụng để làm mềm thức ăn nhanh nhưng rất khó sản xuất đại trà và giá không hề rẻ.
“Tôi chưa bao giờ nghĩ bột nhừ thật lại có giá 30.000đồng/kg. Ở Việt Nam chưa sản xuất được bột nhừ chính hiệu, nếu nhập về và bán th́ giá phải lên đến hàng triệu đồng/kg”, ông Hùng nhấn mạnh.
Trên thị trường hiện nay, nhiều người bán nhập nhèm bột mềm công nghiệp (thường có thành phần asen, thủy ngân và nhiều tạp chất khác) giá rẻ, vốn chỉ được dùng trong một số lĩnh vực sản xuất công nghiệp hoặc để làm sạch các vết bẩn trên gạch men, bồn sứ, nệm da, sàn nhà… với bột mềm thực phẩm. Dùng bột mềm công nghiệp để chế biến thực phẩm sẽ gây nguy hại cho sức khỏe người sử dụng.
Nhiều chuyên gia y tế cho biết, thủy ngân có độc tính rất cao. Dùng thức ăn có chứa thủy ngân th́ chất này sẽ tích lũy dần trong năo, thận, gan, tóc và da, tồn tại dai dẳng trên cơ thể con người, gây tổn thương hệ thần kinh trung ương. Trong khi đó, asen cũng là chất cực độc. Nếu thâm nhập cơ thể con người mỗi ngày một ít với liều lượng nhỏ nhưng trong thời gian dài, chất này sẽ gây mệt mỏi, buồn nôn, hồng cầu và bạch cầu giảm, sạm da, rụng tóc, sút cân, giảm trí nhớ, mạch máu bị tổn thương, viêm dạ dày và ruột... Lâu dài hơn, asen c̣n có thể gây ung thư.
Có thể phân biệt bột nhừ thực phẩm và bột nhừ công nghiệp bằng cảm quan: Bột nhừ dùng trong công nghiệp có mùi vôi khá rơ do lượng khí hydro sục không đủ; trong khi loại dùng trong chế biến thực phẩm thường không mùi, không vị và đặc biệt là màu rất trắng.
Theo NĐT
|
|
hoami09
member
REF: 665439
10/25/2013
|
Đọc xong rồi đâm ra sợ quá chời lun. Tại sao các phóng viên đưa tin mà ko dẫn công an tới lục soát , bắt hủy những thứ độc hại đó đi . Mai này sinh bịnh ra , lấy thuốc đâu mà chữa . Chỉ có NaHCO3 mà c̣n chưa sản xuất ra được , th́ lấy ǵ chưă bịnh hiểm nghèo hả chời
Nhớ hồi đầu năm , bên mén có 1 cái khách sạn , dân du lịch bị tiêu chảy , dẫn đến tử vong. Thế là báo chí loan tin rầm rộ. Sở sức khỏe ngày đêm t́m thủ phạm . Họ nghi là từ món Salat trộn mà ra , thế là các cửa tiệm rau quả , dù hạ 90% cũng ko ai dám rờ vào cà chua và dưa leo. Đến khi nhà chức trách tuyên bố , vi trùng là do 1 người nhân viên mắc bịnh rồi lây lan cho du khách chứ ko phải do ăn Salat...
Hiện nay hàng hóa của Trung Quốc cũng ko ai dám mua
|
|
hatlinh
member
REF: 665453
10/25/2013
|
Mến Chào Cả Nhà!
Đọc xong bản tin dưới đây mới biết, ḷng nham hiểm độc ác
của những con Sói Lang vô nhân tính, ăn ở Thất Đức nó như thế nào.
Đúng là một xă hội đào tạo ra những con người chỉ biết t́m cách
làm hại những người dân lương thiện.
Mời Cả Nhà cùng đọc bản tin sau đây...
Thiếu ǵ cách ngọt nước hủ tiếu, cần ǵ đến chuột!
V́ một bài viết không xác thực, hại biết bao người lao động chân chính.
Tin đồn thất thiệt khiến bao thân phận mưu sinh lao đao.
Vừa qua, cộng đồng mạng lan truyền nhau thông tin hủ tiếu gơ được nấu bằng thịt chuột và trùn chỉ. Vụ việc này đă được mọi người nói miệng cũng cách đây vài năm nhưng giờ mới ồn ào và ầm ĩ ở quy mô rộng lớn bởi người tự xưng là bạn đọc Đại Lâm đưa thông tin này lên mạng.
Theo bài viết, người viết bài đă tận mắt phát hiện ra “dưới đáy thùng nước lèo xe hủ tiếu gơ là 5 con chuột cống to đùng được xiên theo h́nh lục giác. Năm con chuột cống được xiên tỉ mỉ và trắng toát, nh́n trên tủ kiếng chỉ vẻn vẹn 1 cục thịt bé xíu. Th́ ra đây chính là nguyên liệu chính để làm ngọt nước xe hủ tiếu gơ. Anh ta c̣n khai nhận đă hành nghề thế này được 4 năm nay, thịt chuột đă chế biến sẵn và được cung cấp bởi một tay xe ôm, anh ta chỉ xiên lại và đem nấu”.
Ngay lập tức, bài viết lan truyền với tốc độ chóng mặt bởi hủ tiếu gơ dường như đă trở thành món ăn không thể thiếu của rất nhiều người, đặc biệt là tầng lớp có thu nhập thấp. Nhiều người tỏ rơ thái độ chỉ trích đạo đức người bán hủ tiếu và kêu gọi tẩy chay món ăn giá rẻ này.
Dù bài viết không hề có một bức h́nh làm căn cứ, cũng không có ư kiến chuyên gia y tế hay người có uy tín phát biểu nhưng trước sự cả tin của cư dân mạng, nhiều người mưu sinh bằng nghề bán hủ tiếu gơ đă than khóc v́ không c̣n khách. Dùng thịt chuột cống có ngọt nước dùng hay không đến nay chưa có sự kiểm chứng chính xác nhưng với kinh nghiệm bao đời, những người bán hủ tiếu đă chia sẻ những cách làm ngọt nước dùng giá rẻ hơn cả thịt chuột cống.
- Xương heo: đây là nguyên liệu chính để có nồi hủ tiếu phục vụ cho hàng triệu người dân thu nhập thấp. Chỉ với 35 ngàn là sẽ mua được 2 kg xương ống heo, nếu mua sỉ th́ càng rẻ hơn. Để nước dùng ngon ngọt nhất th́ người ta hầm với xương đuôi. Tuy nhiên, xương ống rẻ hơn và mang lại vị béo nhiều hơn nên người bán hủ tiếu chuộng mua loại này. Thời gian hầm xương thường là ba-bốn giờ. Xương heo có thể nấu nước dùng cho canh, lẩu, nui, ḿ, hủ tíu và nhiều loại bún.
- Đầu gà: với giá thành rẻ, chỉ từ 15-20 ngàn/kg (giá bán lẻ), nếu mua thường xuyên thành mối th́ chỉ 8-10 ngàn/kg, nhiều người bán dùng đầu gà thay v́ xương ống heo. Tuy nhiên, nếu chế biến không kĩ đầu gà th́ nước sẽ có mùi hôi. Nếu muốn ngon hơn th́ phải dùng xương ḿnh, cánh, cổ gà để hầm.
- Mía: với số tiền 2 ngàn/cây, mía cũng là sự lựa chọn tốt đối với những người bán hủ tiếu bởi lượng đường trong mía rất cao. Người bán mua mía về rửa sạch, chặt khúc đập dập rồi bỏ vào túi vải, cột lại nấu chung với xương heo.
- Củ cải trắng, củ cà rốt, củ sắn: là 3 loại thông dụng nhất dùng để nấu nước hầm, v́ chúng cho ra nhiều chất ngọt. Cách ninh nhừ này làm mất rất nhiều vitamin C, nhưng chủ yếu, người bán và người ăn chỉ cần lấy chất ngọt.
- Mực nướng: mua một con mực nướng với giá 10.000 đồng rồi bỏ vào túi vải, nấu đi nấu lại được cả tuần mà nước vẫn ngọt. Theo nhiều người bán hủ tiếu, đây là cách làm thông dụng bởi giá thành rẻ và dùng được nhiều ngày, hầm càng lâu th́ độ ngọt của nước càng tăng.
- Bột ngọt (ḿ chính): Ngoài tác dụng là gia vị làm tăng thêm độ ngọt của thức ăn mà không làm thay đổi mùi vị của thức ăn, bột ngọt c̣n tác động vào thần kinh vị giác, kích thích dạ dày tiết dịch dồi dào và tăng cuờng sự hoạt động của các men, do đó tăng cường sự hấp thụ các chất dinh dưỡng của cơ thể. Tuy nhiên, bột ngọt chỉ có tác dụng sau khi ḥa tan vào thức ăn nóng. Dùng quá nhiều bột ngọt có thể nhanh chóng làm hỏng hương vị của món ăn
- Đường: cách đơn giản nhất để mang lại vị ngọt là cho đường vào nồi nước dùng. Tuy nhiên, đường cũng chỉ là gia vị góp phần làm nước dùng ngọt thêm chứ không mang lại vị ngọt của hủ tiếu.
Những cách trên không chỉ làm ngọt nước dùng một cách hợp vệ sinh mà c̣n tiết kiệm khá nhiều chi phí hơn là mua chuột bỏ vào nồi hủ tiếu. Thông thường, người bán sẽ áp dụng kết hợp nhiều cách để nồi nước dùng có vị ngọt như mong muốn, như hầm xương ống heo với củ cải trắng, tôm khô, râu mực…
(Đất Việt)
|
|
hatlinh
member
REF: 666161
11/03/2013
|
Ngâm măng chua bằng hóa chất độc hại
Gần 100 tấn măng chua trên địa bàn Tây Ninh được phát hiện có sử dụng a xít oxalic, một loại hóa chất dùng để tẩy rửa hoặc chống gỉ sét, cấm dùng trong sản xuất, chế biến thực phẩm.
Hàng chục tấn măng được thu giữ - Ảnh: Hồng Hà
Pḥng Cảnh sát pḥng, chống tội phạm về môi trường Công an tỉnh Tây Ninh (PC49) phát hiện măng chua bán tại một số chợ trên địa bàn TX.Tây Ninh có chứa hóa chất cấm nên đơn vị đă tham mưu thành lập đoàn kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngày 24.9.2013, đoàn tiến hành kiểm tra cơ sở chế biến măng chua của ông Nguyễn Văn Lâm, ngụ ấp Suối Muồn, xă Thái B́nh, H.Châu Thành. Qua kiểm tra, phát hiện tại nhà ông Lâm có chứa gần 100 tấn măng chua nhưng ông Lâm không xuất tŕnh được các giấy tờ liên quan đến việc được cấp phép kinh doanh, sản xuất hay chế biến măng muối, cũng như không có hồ sơ về lĩnh vực môi trường hay an toàn thực phẩm.
Đoàn kiểm tra đă tiến hành lập biên bản và thu mẫu măng thành phẩm, nước ngâm măng, niêm phong theo quy định và gửi đi giám định tại Trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng 3, TP.HCM. Thu mẫu nước thải gửi giám định tại Trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng Tây Ninh. Kết quả, mẫu măng le muối thành phẩm có chứa 680 mg/kg a xít oxalic (H2C2O4), mẫu măng tre muối thành phẩm có chứa 61,4 mg/kg a xít oxalic, mẫu nước ngâm măng có chứa 45,5 mg/kg a xít oxalic. Kiểm định mẫu nước thải cho kết quả chất COD vượt 11 lần, BOD vượt 18 lần, Coliform vượt trên 48 lần mức cho phép.
Ngày 16.10.2013, PC49 đă mời các cơ quan chức năng họp bàn thống nhất tiến hành kiểm tra lại và niêm phong toàn bộ lô hàng măng muối chua tại nhà ông Lâm, đồng thời, tiếp tục thu mẫu theo từng lô hàng gửi đi trưng cầu giám định lần 2. Ngày 28.10.2013, Trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng 3, TP.HCM trả lời kết quả giám định: 6/6 mẫu măng và nước ngâm măng đều có chứa a xít oxalic từ 59,9 mg/kg đến 710 mg/kg.
Ông Lâm cho biết số măng trên ông mua của bà Vơ Thị Liễu, ngụ xă Tân Hội, huyện Tân Châu. Ngày 17.10.2013, PC49 kiểm tra cơ sở luộc măng của bà Liễu và thu mẫu gửi đi giám định. Kết quả giám định cho biết: ngoại trừ mẫu măng tre luộc, tất cả các mẫu nước luộc măng, măng le, măng lồ ồ luộc đều có chứa a xít oxalic hàm lượng từ 96,2 mg/kg đến 627 mg/kg. Bà Liễu khai số măng trên do bà mua lại của một số người dân Campuchia mang sang bán (!?).
Quá độc hại, nguy hiểm cho sức khỏe người sử dụng
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Huỳnh Mai - Phó chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm TP.HCM, a xít oxalic là hóa chất không có trong danh mục các chất phụ gia thực phẩm được Bộ Y tế cho phép sử dụng trong sản xuất thực phẩm; là hóa chất dùng trong công nghiệp, dùng nhiều nhất là để tẩy trắng trong sản xuất, tái chế giấy. Dùng lâu dài sản phẩm có chứa hóa chất a xít oxalic sẽ tác hại lên gan, thận và hệ tiêu hóa...
Theo bác sĩ Huỳnh Mai, khi đoàn kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm của TP phát hiện bún có chứa 1 mg - 2 mg a xít oxalic/kg sản phẩm là đă thấy đáng lo ngại rồi. Đằng này, sản phẩm thực phẩm có chứa hàng chục đến hàng trăm mg a xít oxalic/kg là quá cao, quá lo ngại cho sức khỏe người sử dụng. Bởi, hàm lượng chất cấm này càng cao th́ tính độc hại càng đáng sợ.
Trong các tham luận về t́nh trạng bún có chứa a xít oxalic gần đây, các chuyên gia ở TP.HCM c̣n cảnh báo, loại chất cấm này có nguy cơ gây ung thư rất cao nếu dùng lâu dài sản phẩm chứa a xít oxalic. Nó có thể tồn dư kết tủa tạo thành can xi oxalate gây tắc nghẽn đường niệu; với người lớn nếu uống trực tiếp từ 5 gr a xít oxalic sẽ tử vong.
THANH TÙNG
Phát hiện mẫu hủ tiếu, ḿ khô có tồn dư chất cấm
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế ngày 1.11 cho biết, giám sát các mẫu bún hủ tiếu trong cuối tháng 10 mới đây do Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm TP.HCM lấy mẫu, xét nghiệm đă phát hiện các mẫu sản phẩm nhiễm a xít oxalic - là chất cấm trong thực phẩm (gây sỏi thận, ung thư). 4 cơ sở có mẫu sản phẩm bị nhiễm gồm: 1 mẫu sản phẩm hủ tiếu khô của cơ sở Phạm Văn Năng (69 Lê Minh Nhựt, ấp Tiền, xă Tân Thông Hội, H.Củ Chi); 1 mẫu sản phẩm ḿ sợi khô của cơ sở sản xuất ḿ Hương Viên (157/38/1/12 Mai Xuân Thưởng, P.4, Q.6); 1 mẫu sản phẩm ḿ sợi khô của hộ kinh doanh Phạm Thị Khởi Phượng (385B/6H/7 Hậu Giang, P.11, Q.6); 1 mẫu sản phẩm ḿ khô của hộ kinh doanh Phong Kư (83 Văn Thân, P.8, Q.6).
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm TP.HCM đă thông báo kết quả kiểm nghiệm cho các cơ sở, đồng thời đang hoàn chỉnh hồ sơ của 4 cơ sở vi phạm để chuyển Sở Công thương TP xử lư theo thẩm quyền.
Nam Sơn
Hồng Hà
Thanhnien
|
|
hatlinh
member
REF: 666400
11/07/2013
|
Sốc: "Đặc sản chuột cống" của dân VN là chuyện có thật!
Nhà báo Đỗ Doăn Hoàng: "Nhưng chuyện bắt, bán, chế biến chuột cống làm món ăn, làm đặc sản như các bức ảnh tôi công bố ở trên, th́ tôi dám khẳng định: Đó là sự thật 100%".
Mọi chuyện bắt đầu từ bài viết trên mạng của một người, hoặc là thích đùa cợt, hoặc là rất tử tế, anh (chị) ta muốn cứu bà con ḿnh khỏi thảm họa lây bệnh tật từ việc bị người ta lừa đảo dùng chuột cống chế biến thành món ăn khoái khẩu.
Bán chuột cống kèm rau thơm
Để đến lúc sự việc ầm ĩ th́ ai đó đi kiểm tra, thấy “tang vật bị tẩu tán” hết, nên vu cho anh (chị) ta đưa hoang tin làm khổ những lương dân hành nghề bán hủ tiếu. Quả thật, nếu đúng là “những người thích đùa xuất hiện” th́ tôi rất thương người bán hủ tiếu một nắng hai sương, lo miếng ăn ngon nghẻ cho thiên hạ, lời lăi chả bao nhiêu giờ lại khổ sở v́ tin đồn. Người viết bịa chuyện hay chỉ là họ chưa thu thập đủ bằng chứng thuyết phục hơn?
Chúng ta từng có những thí dụ tày trời kiểu đó: một làng cốm nổi tiếng Hà Nội dùng hóa chất làm xanh màu cốm, đoàn nhà báo thứ nhất đến điều tra tố cáo về nguy cơ độc hại khiến ai nấy hăi hùng.
Khi báo chí về phỏng vấn lần thứ 2 để kiểm tra thông tin, người ta sẵn sàng lấy nguyên liệu lá lẩu tạo màu xanh của cốm theo lối truyền thống ra… tŕnh diễn. Rồi lu loa là một bài báo sai làm cả nghề, cả làng truyền thống bao nhiêu đời nay bị tổn hại.
Thế là đoàn nhà báo thứ 2 nói: Đấy, bài báo trước quy kết oan cho làng cốm. Nhà báo ác khẩu quá. Đoàn nhà báo “thanh minh cho làng cốm” vừa về, thấy yên chuyện, làng ấy lại dùng hóa chất nhuộm xanh như cũ và đoàn nhà báo thứ… 3 phải phản ánh tiếp.
Lư do: Dùng hóa chất nhanh gọn, rẻ tiền, công nghiệp hóa. Không có ai giám sát kiểm tra nữa, tội ǵ kẻ thất đức nó không làm. Liệu chuyện “chuột cống trong nồi hủ tiếu” có theo kiểu “cốm xanh ngọc” nhờ hóa chất không? Tôi không dám chắc chắn điều ǵ.
Bắt chuột cống ở các bệnh viện lớn bán cho người ta ăn!
Chuột cống trong lồng trước khi làm thịt
Có một sự thật là tôi từng điều tra nhiều vụ đi bắt chuột cống về bán, về làm đặc sản trên bàn tiệc ở miền Bắc. Một làng ở tỉnh Bắc Ninh, không ít thanh niên cả đêm lùng sục khắp các cống rănh, bệnh viện lớn ở Hà Nội, Phú Thọ, Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc), Hải Dương, Hưng Yên… để bắt chuột cống.
Họ công khai bắt, công khai bán. Và dân chúng “u mê” ăn ào ào. Tôi đă đi theo anh chàng này, một đêm anh ta bắt được vài chục kilogram chuột cống. Bắt ở phố Hà Nội, đặc biệt là các bệnh viện Bạch Mai, Việt - Đức, Xanh Pôn.
Những con chuột bằng bắp chân, nặng có lẽ đến cả kư lô, lông lá, bẩn thỉu, hôi hám, thậm chí chúng thường xuyên ăn các mẫu bệnh phẩm hay chất thải, rác thải ở bệnh viện nào đó.
Khi chúng tôi “hóa trang” thành người nghiên cứu để đến các gia đ́nh bắt chuột cống làm đặc sản này, th́ họ tiết lộ: Một thành viên trong nhà, một ngày bắt được 30kg chuột cống, họ bỏ túi 3 triệu đồng!
Chuột cống mổ ra, ria chuột đem làm lông mi giả cho quư bà ở tiệm thẩm mỹ,thịt chuột bán ngay ở làng, bán cho các hàng quán ở Từ Sơn (Bắc Ninh), làm các mâm cỗ do người Hà Nội đặt “đặc sản chuột đồng ở làng truyền thống ăn thịt chuột”.
Ghi âm, ghi h́nh mọi chuyện, chúng tôi c̣n xin số điện thoại của quán đặc sản dùng nguyên liệu “chuột cống” do anh ta bắt được hằng đêm.
Khi gọi đặt “cỗ”, người ta ngọt xớt, dẻo quẹo nói là chuột đồng ngon lắm, bán đến ngót triệu đồng/mâm. Một PGS ở ĐH Nông nghiệp 1 Hà Nội, sau khi nghe chúng tôi tŕnh bày vấn đề, đă kinh sợ trả lời rất thống thiết về sự bất nhân của đám người kia.
Trước khi viết những ḍng này, chúng tôi lại cập nhật thêm về một làng ở Hưng Yên với nhiều người bắt chuột cống về mổ bán cho người khác ăn. Họ cứ đàng hoàng, thanh thiên bạch nhật đi bắt chuột cống về bán. Cấm thấy ai hỏi han, kiểm tra, nhắc nhở bao giờ.
Sau vụ nồi hủ tiếu dính nghi án nấu nước lèo bằng chuột cống, TS Lâm Quốc Hùng - Trưởng pḥng giám sát ngộ độc thực phẩm, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) - đă phát biểu trên tờ Sài g̣n Tiếp thị: “Chuột cống là động vật chưa được cơ quan chức năng kiểm soát v́ không coi đây là thực phẩm, không đủ tiêu chuẩn làm thực phẩm. Nếu người dân cố t́nh sử dụng động vật này là vô trách nhiệm với sức khoẻ bản thân.
Người cung cấp những sản phẩm này cũng vô trách nhiệm với sức khoẻ cộng đồng. Nếu người kinh doanh v́ lợi nhuận cố t́nh kinh doanh thực phẩm không an toàn, không đảm bảo vệ sinh là đă vi phạm Luật An toàn thực phẩm, v́ sử dụng nguyên liệu không đảm bảo an toàn để chế biến”.
Cơ quan giám sát, quản lư an toàn thực phẩm bao giờ cũng đi sau, phản ứng của họ chưa hiệu quả, hoặc có thể họ không có phản ứng ǵ. Ai đó bảo, người Việt Nam đang đồng thuận để tự sát tập thể bằng… thực phẩm bẩn.
Sờ vào món ǵ cũng bẩn, từ lúc ngủ dậy ăn sáng với bún, phở, bún chả - th́ dính bún trộn hóa chất, phở ngâm phoóc môn, chả nướng bằng thịt thối “phù phép” bằng chất tẩy rửa; trưa đi ăn th́ cũng vậy, rau nhiễm thuốc kích thích tăng trưởng, lợn gà nuôi tăng trọng, rồi nước khoáng đóng chai bẩn, nước ngọt làm bằng hóa chất, sinh tố bằng hoa quả tẩm hóa chất hoặc hoa quả thối, cà phê làm bằng ngô rang cháy trộn với hóa chất có mùi vị cà phê…
Cái ǵ cũng độc hại, nhiều người co cụm lại tự trồng rau, tự nuôi gà mà ăn, như thời… tự cung tự cấp nửa thế kỷ trước. Có người liều, món ǵ cũng độc, đến vào siêu thị mua ở gian hàng “thực phẩm an toàn” với giá cắt cổ cũng vẫn dính độc hại cơ mà, thôi th́… cứ ăn đi, v́ đằng nào cũng… như nhau. Nếu không “cải tổ” vấn đề an toàn thực phẩm, th́ rơ ràng tất cả chúng ta đă đồng thuận để tự sát tập thể, hoặc cùng hẹn nhau ở bệnh viện ung thư.
Sau mỗi gánh hàng rau, gánh hàng hoa, hay nồi hủ tiếu, quán phở nhỏ xíu là số phận của bà con ḿnh, của nhiều người khác nữa. Xin nhắc lại, họ có thể là bố mẹ người viết bài này, họ một nắng hai sương, có khi nuôi cả các ông cử cậu tú cho non sông này.
Nhưng chuyện bắt, bán, chế biến chuột cống làm món ăn, làm đặc sản như các bức ảnh tôi công bố ở trên, th́ tôi dám khẳng định: Đó là sự thật 100%. Sự thật đó ở ngoài Bắc, sợ ǵ mà nó không chạy vào Nam được nhỉ và nếu nó chạy vào rồi th́ cũng có ǵ đáng ngạc nhiên đâu nhỉ?
Hẹn gặp nhau ở bệnh viện ung thư
Tôi xin kể một câu chuyện khi đi nuôi bệnh nhân ở Bệnh viện Ung bướu Trung ương, như sau: 4 người một giường, có người nôn mật xanh mật vàng, rụng trụi tóc v́ truyền hóa chất điều trị ung thư, họ phải cầm chai hóa chất treo lên cái cây rồi ngồi dưới gốc cây đau đớn hăi hùng “nghe” hoá chất tuồn vào cơ thể teo tóp của ḿnh. Nó c̣n là một phần hậu quả của việc quản lư thực phẩm thiếu nhân văn, được chăng hay chớ.
Tại bệnh viện đó, tôi tâm sự với hai người bị ung thư đầu trọc, da xanh như lá rừng. Một anh khoe, anh trồng chè, bao giờ cũng dành riêng một luống chè không phun thuốc trừ sâu để cho gia đ́nh ḿnh uống, số độc hại anh bán cho “chúng nó” xơi. Một anh trồng rau ở Hà Nội bảo, rau của tớ không phun thuốc sâu th́ sâu nó ăn hết, không kích thích nó lớn nhanh th́ ḿnh ră họng v́ đói, thế là anh phun tất. Riêng rau để nhà anh ăn th́ trồng riêng ra một luống rau sạch, ăn sống ngon ơ, sướng lắm. Tôi nghe mà đau ḷng, giờ kể ra càng đau ḷng, v́ 2 anh ấy đều đă chết.
Anh trồng chè dành riêng đồi chè sạch cho ḿnh uống lại mua rau của anh bán rau bẩn về ăn; c̣n anh trồng rau dành riêng cho ḿnh một luống rau sạch để ăn cho sướng mồm, th́ lại nhâm nhi uống chè chứa thuốc trừ sâu của anh chè bẩn.
Càng đọc nhiều, càng đi nhiều nước trên thế giới, tôi càng sợ hăi khi nghĩ đến cái cảnh đồ ăn thức uống, thực phẩm nói chung của chúng ta bị thả lỏng. Mạnh ai nấy làm, mạnh ai nấy bán. Chả đâu xa, ngay chuyện chuột cống, tôi viết báo, in ảnh về vụ “cả làng ăn chuột cống”, con đường kinh dị để chuột cống biến thành đặc sản trên bàn tiệc của bà con ḿnh từ lâu, nhưng cơ quan chức năng vẫn cứ mặc kệ.
Người ta không xử lư hay xử lư rồi mà lực bất ṭng tâm? Chỉ biết sự việc đâu đóng đấy, các vùng quê, thanh niên vẫn h́ hụi sống ngất ngưởng với nghề bắt chuột cống đem bán làm đặc sản.
tm
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|