aka47
member
ID 76754
12/01/2013
|
TẠI SAO NƯỚC MỸ SỐ 1...
ĐÂY LÀ BÀI VIẾT VỀ NƯỚC MỸ ĐỂ SO SÁNH VỚI CÁC NƯỚC TÂN TIẾN KHÁC VÀ TÔI KẾT LUẬN "NƯỚC MỸ LÀ SỐ 1 KHÔNG CHỐI CĂI..."
TÔI đây không phải AK47.
“Đi cho biết đó biết đây
Ở hoài một chỗ, biết ngày nào “khôn”
Ông bà ta từ ngàn xưa đă có cái “nh́n xa trông rộng” thấy được nhu cầu phát triển sự hiểu biết, sự “khôn” lên qua việc đi đó đây. V́ thế ngày nay du lịch là ngành “kỹ nghệ không khói” nhưng đem lại lợi nhuận lớn cho rất nhiều nước trên thế giới. Ngoài ra nhờ đi đó đây, ta mới có dịp mở rộng tầm nh́n, có dịp so sánh để “biết ḿnh, biết người”.
Ở Mỹ lâu năm, quen hưởng những tiện nghi đời sống căn bản của mọi người trong xă hội (kể cả người nghèo), riết trở thành quen, thấy b́nh thường và xem đó là lẽ đương nhiên. Ví dụ như nhu cầu vệ sinh: ở Mỹ cầu tiêu công cộng có ở khắp nơi, giấy vệ sinh, giấy lau tay xài thoải mái, ṿi nước uống cũng được thiết kế khắp nơi. Các công viên, các khu “rest area” dọc các xa lộ, thậm chí ở những buổi meeting, hội chợ... cũng có những cầu tiêu tạm cho mọi người dùng khi cần đến và chẳng bao giờ phải tốn một xu nào.
Nhưng khi du lịch ra nước ngoài mới “thấm thía”! Cái ǵ cũng phải trả tiền, kể cả nhu cầu vệ sinh (giá từ 1$ - 1.5$/1 lần, tùy nơi, tùy nước). Không phải chỉ tốn tiền mà c̣n “gian nan” khi hữu sự, để t́m cho ra “nơi cần đến”, ngay cả ở những thủ đô văn minh lẫy lừng lâu đời của thế giới! Tôi nhớ có một lần khi thăm thủ đô Paris, một người trong đoàn cần toilet, bác tài chạy xuôi, chạy ngược, ṿng ṿng măi mà vẫn không t́m ra! Cuối cùng một sáng kiến được nêu ra: tới một nhà hàng nào đó vô mua bất kỳ món ǵ đó để được đi toilet! Đó là nỗi khổ tâm lớn của các vị cao niên khi đi du lịch châu Âu, các vị phải nhắc nhau nhịn uống nước (điều này lại rất hại cho sức khỏe) để khỏi “khốn đốn” khi hữu sự! Tôi nhớ một lần ở Rome, hướng dẫn viên dẫn một bà đi măi qua đường này, tới ngơ nọ mà vẫn không t́m ra “nơi phải đến”, “bí” quá bèn hỏi:
- Bà có chịu tốn 10 Euro để vô restaurant kia mua thứ ǵ đó để được đi WC không?
- Nín hết nổi rồi, bây giờ không phải 10 Euro mà 20 Euro tôi cũng chịu luôn!
Có những WC có người ngồi thâu tiền c̣n đỡ, có những nơi, họ thiết kế sẵn phải bỏ đúng số tiền (cắc) quy định th́ cổng mới mở cho vô. Khi đi du lịch đâu phải ai cũng có sẵn tiền cắc (Euro) trong túi, có một bà “mắc” quá nhưng không đổi được tiền cắc, nên phải mượn tứ tung trong đoàn, mỗi người thương t́nh móc hầu bao bỏ vô máy một ít, máy nuốt hết nhưng c̣n thiếu mấy xu, chưa đủ tiền, máy không mở cổng! Thật khốn đốn với máy móc vô t́nh!
Ở một số nước châu Á như Trung quốc, khách du lịch phải luôn thủ sẵn giấy vệ sinh trong bóp, v́ trong toilet không có giấy vệ sinh. Tôi cứ bị ấn tượng măi về một lần thăm Bắc Kinh (cách đây hơn 10 năm), đoàn du khách được một dàn các cô gái trẻ đẹp mặc xường xám đón chào tưng bừng ngay từ lối vào nhà hàng. Nhà hàng thiết kế rực rỡ sang trọng, đèn đuốc sáng choang như... cung đ́nh. Sau bữa ăn khi cần đi WC, tôi ngạc nhiên khi bước vào thấy có một bàn trải khăn trắng bóc, trên bàn có một b́nh hoa tươi thật to, đẹp, và một cô gái xinh đẹp rực rỡ mặc xường xám ngồi đó chỉ để làm nhiệm vụ phát cho mỗi khách 1- 2 miếng giấy vệ sinh nhỏ. Ôi “cung đ́nh” mà không có giấy vệ sinh! Đúng là Cộng Sản, h́nh thức tŕnh diễn th́ xôm tụ, nhưng nhu cầu căn bản th́ không được đáp ứng.
Trong đời sống có những nhu cầu xem ra có vẻ nhỏ nhặt, tầm thường, nhưng khi cần đến mà không có th́ nó trở thành một trở ngại lớn, khiến người ta “điêu đứng” v́ nó. Nghe kể có một đoàn du khách nước ngoài viếng các lăng tẩm của triều đ́nh Huế, đi từ lăng này đến lăng kia, cảnh đẹp hùng vĩ bao la..., bỗng một du khách cần đi WC, hướng dẫn viên t́m hoài không ra, bèn chỉ khách vào bụi cây xài đỡ, khách cương quyết không chịu! Vậy là cả đoàn phải ngưng tham quan, ra xe trở về khách sạn.
Phi trường ở Mỹ, ghế ngồi chờ đợi cho hành khách là ghế nệm dày và lúc nào cũng dư thừa, thậm chí lúc ít khách có thể nằm ngủ thoải mái. Toilet và ṿi nước uống có khắp nơi, bây giờ lại có thêm những chỗ cho hành khách charge pin điện thoại, laptop, I pad, I phone... Nhưng khi tới phi trường Paris (CDG) những nhu cầu căn bản đó h́nh như biến mất. Thực ra trước đây tôi đă đến phi trường Paris nhiều lần, nhưng đều đi ra ngay luôn. Lần này chuyến bay chuyển ở Paris trước khi tới Berlin nên tôi mới có cơ hội thâm nhập CDG.
Trước hết khi máy bay đáp xuống CDG, tôi ngạc nhiên khi thấy phải đi cầu thang sắt xuống, với va li carry-on, nếu kéo đi th́ nhẹ nhàng, nhưng phải xách nó lên và leo mấy chục bậc thang xuống th́ không dễ chút nào! Sau đó, leo lên xe buưt chở vô phi trường. Vô đây tôi lại tiếp tục chạy ṿng ṿng, mệt “bở hơi tai” v́ phải xách carry-on lên xuống cầu thang nhiều lần đi từ khu này qua khu khác, phải qua khu x-ray (khám bằng tay là chính) rồi mới tới được cổng đổi chuyến bay! Khu nhà kiếng tương đối nhỏ nhưng có tới 12 cổng, mỗi cổng chỉ vỏn vẹn có một quầy nhỏ và một computer. Có một số băng ghế sắt trong khu vực cho hành khách ngồi đợi nhưng quá ít so với nhu cầu, nên hành khách ngồi la liệt dưới đất, khắp lối đi. Một số ông th́ ngồi vắt vẻo trên các lan can, bờ tường. Tôi vừa mỏi chân, vừa mệt vừa khát nước, nhưng nh́n quanh cả khu vực không thấy có ṿi nước uống nào, cả WC cũng không có, chỉ thấy toàn người là người.
Khi lên được máy bay Air France, ngồi yên chỗ quan sát, tôi có cảm tưởng nó là “xe đ̣ bay” th́ đúng hơn (khi so sánh với máy bay Mỹ mà tôi vừa đi) v́ ghế ngồi và thiết bị cũ kỹ như từ thế kỷ trước. Lúc máy bay cất cánh tôi nghe nó gầm gừ “phành phành” rồi “ạch ạch” như đang cố sức nâng cái thân già nua bốc lên khỏi mặt đất, tôi chỉ lo nó rớt (may là tôi có mua bảo hiểm rồi nên đỡ lo). Cuối cùng sau một hồi “lắc lư con tàu” nó cũng bay lên được. Yên tâm rồi, tôi mệt mỏi ngủ thiếp đi (v́ chẳng có phương tiện giải trí nào: nhạc, tivi...).
Cơn khát nước làm tôi chợt tỉnh, thấy chung quanh ai cũng có ly nước, tôi bèn yêu cầu một nam tiếp viên cho xin ly nước, nhưng hắn trố mắt ra ngó tôi như tôi đang đ̣i hỏi một điều ǵ quá đáng, rồi hắn phớt lờ (đúng là tính “ga lăng” của đàn ông Pháp đă trở thành quá khứ). Có lẽ họ cho rằng họ chỉ phát nước theo giờ của họ, hết giờ là hết phát? Sau khi yêu cầu 2 lần không được, khát quá tôi đợi lúc bà tiếp viên trưởng đi ngang để lập lại yêu cầu, bà bảo tôi đợi một lát và mang đến cho tôi một ly nước nhỏ. H́nh như nước trở thành hiếm quư và cách phục vụ lịch sự cũng hiếm quư luôn! Ôi Air France! một thuở mơ ước khi tôi c̣n học trung học ở Saigon, lúc nh́n những h́nh ảnh quảng cáo của Air France trên các tạp chí nước ngoài! Ôi mộng và thực đúng là “ngh́n trùng xa cách”! Xin tạm biệt Air France và phi trường Paris (kinh đô ánh sáng một thời) mà không mong ngày gặp lại! Có lẽ từ đây nếu có du lịch châu Âu, tôi phải lo học thuộc ḷng câu của William Shakespear: “I always feel happy, you know why? Because I d'ont expect any thing from anyone.”
Tới phi trường Berlin (TXL) lại cũng phải đi cầu thang sắt xuống, rồi đi xe bus vô phi trường, xem ra phi trường này c̣n nhỏ và thiếu tiện nghi hơn phi trường Paris, tôi lại tiếp tục xách carry-on mệt nghỉ, chứ không kéo đi nhẹ nhàng như ở các phi trường Mỹ. May mà hai nước Pháp và Đức là hai nước lớn lại có nền kinh tế vững mạnh trong khối châu Âu!
Đúng là có đi ra ngoài mới thấy nước Mỹ là số một, đó là chưa kể đến vụ so sánh giá cả hàng hóa ở Mỹ và châu Âu, hàng hóa ở Mỹ vừa nhiều vừa rẻ. Sau này về đến phi trường LAX tôi thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái, tất cả đều được chuẩn bị phục vụ chu đáo nhanh gọn, lịch sự. Đúng là “sweet home” Ôi! “My beautiful America”. Bây giờ tôi mới cảm thấy thực sự yêu mến và tự hào về quê hương thứ 2 của tôi : Nước Mỹ yêu dấu! Quả là:
“Phải chờ đến xế chiều
Ta mới thấy ánh sáng ban ngày rạng rỡ biết bao!”
Nói đến niềm tự hào về nước Mỹ, tôi lại nhớ đến sự việc trên chuyến Cruise Coastal vừa đi. Ngày thứ hai lên tàu th́ toilet trong pḥng bị nghẹt, tôi gọi điện cho họ sửa mấy lần mà t́nh trạng vẫn không thay đổi, tôi phải xuống chỗ “Customer Service” để xếp hàng đi khiếu nại.Thật ngạc nhiên khi họ “tỉnh bơ” cho biết không phải chỉ riêng pḥng tôi mà các pḥng ở tầng 2,5,8 đều bị như vậy, họ đang sửa, khi nào xong họ sẽ thông báo. Tôi bèn hỏi:
- Trong khi chờ sửa, th́ khách giải quyết vụ toilet ra sao?
- Đi kiếm mấy cái toilet công cộng mà xài
- Nhưng chúng ở đâu?
Sau một hồi thắc mắc tới lui, họ mới chịu lục sơ đồ ra để t́m và cho biết một cái ở lầu 9, một cái khác ở lầu 4. Nghĩa là khi hữu sự phải “ôm bụng” chạy ṿng ṿng mấy tầng lầu để đi t́m cái toilet công cộng và xếp hàng chờ tới phiên. Chắc là dân châu Âu quen kiểu này rồi nên không thấy phiền?
Trở về pḥng, tôi bực bội kể lại cho chị bạn cùng pḥng nghe, chị là bác sĩ hưu trí ở Đức. Sáng nay chị đă là nạn nhân “ôm bụng” chạy ṿng ṿng, may mà t́nh cờ tôi nhớ ra cái toilet công cộng ở lầu 9 cạnh bên nhà hàng, nên chỉ cho chị. Do đó tôi tưởng chị là “đồng minh” bèn nói:
-Hệ thống phục vụ trên tàu quá tệ! Đă vậy xem ra họ c̣n thản nhiên cho đó là chuyện nhỏ, không hề có một lời xin lỗi khách hàng. Ở Mỹ th́ họ đă xin lỗi ríu rít rồi...
Không ngờ chị phản ứng mạnh:
- Mệt quá, Mỹ cái ǵ cũng tốt, cũng ngon lành hết! Dân Mỹ được nuông chiều quá hóa hư! Bởi vậy trên thế giới, Mỹ đi đâu cũng bị chúng ghét, bị khủng bố cho chết hết là đúng rồi! Lúc nào cũng đ̣i hỏi thứ này, thứ kia , c̣n đ̣i xin lỗi...“nhà giàu đứt tay bằng ăn mày đổ ruột”...
Chị mắng cho một hồi “tràng giang đại hải” mà vẫn chưa hả cơn giận. Tôi ngơ ngác v́ bỗng dưng ḿnh bị “giũa” một trận te tua chỉ v́ là “dân Mỹ” mà nào tôi có đ̣i hỏi điều ǵ cao cấp đâu, chỉ là những nhu cầu căn bản thôi. Thôi “một sự nhịn chín sự lành”, nên tôi nín nhịn v́ chị lớn hơn tôi nhiều, coi như ḿnh nhịn “chị hai” trong nhà cho mọi chuyện êm xuôi tốt đẹp trong chuyến đi chơi!
Suy ra mới biết tinh thần “bài Mỹ” ở các nước Âu châu khá mạnh (ghé vô Nga 1 ngày tham quan cũng phải nộp tiền làm đơn xin visa). Kiểu này qua các nước Trung Đông chắc bị “xơi tái” quá, nhưng tôi nhớ một lần cách đây 5,6 năm dân Mỹ qua Ai cập th́ lại được đối xử như VIP, đi đâu cũng được ưu tiên và có xe jeep hộ tống “tiền hô, hậu ủng” rất oai!
Hôm sau tâm sự với một chị bạn khác về nỗi ấm ức bị mắng oan. Chị trả lời:
- Chắc tại chị ấy ở Đức lâu, nên ngấm tinh thần “tự tôn dân tộc” của dân Đức, không muốn nước nào qua mặt, mà như vậy là tự ái dân tộc dỏm, v́ dù ǵ ḿnh cũng là người Vyết Nam! (Chị cười) Ai bảo Mỹ giàu hơn, mạnh hơn nên dễ bị chúng ghét!
Tôi chán ngán:
- À th́ ra vậy! Hèn ǵ em nghe người ta thường nói “ở đời ḿnh thua chúng khinh, ḿnh hơn chúng ganh ghét, ḿnh bằng chúng nói xấu”.
Không biết đến bao giờ các dân tộc trên thế giới sẽ sống với nhau trong tâm trạng “để hận thù người người lắng xuống” hầu không c̣n ai cảm thấy:
“Đôi khi ta muốn thoát ly
Đi thật xa khỏi cuộc đời này
Xa ĺa chuyện ganh đua với chê bai” (L.H.H.)
Dù sao nhờ có đi ra ngoài, có dịp mở rộng tầm nh́n, có dịp so sánh, tôi mới biết trân quư hơn những điều tôi đang được hưởng mỗi ngày ở xă hội này, mà đôi khi quá quen, tôi cứ xem đó là lẽ đương nhiên, là chuyện thường t́nh (giống như trong đời sống gia đ́nh có nhiều người có phước có được những bà vợ, ông chồng rất tốt, rất tử tế, nhưng họ không hề biết quư và cứ nghĩ đó là chuyện đương nhiên và b́nh thường, cho đến khi không c̣n nữa mới hối tiếc th́ đă muộn!). Khi ư thức lại những tiện nghi của đời sống ở Mỹ mà tôi vẫn xem đó là chuyện b́nh thường, tôi mới biết đôi khi nó là niềm ước mơ của biết bao người trên thế giới nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng. Họ không chỉ cần những nhu cầu vật chất căn bản của đời sống nhưng c̣n cần những nhu cầu căn bản về tinh thần (quyền làm người, quyền tự do...) mà họ khát khao nhưng không hề được đáp ứng!
Xin cám ơn Chúa, xin cám ơn đời đă cho tôi có một cuộc sống tương đối an lành trên xứ Mỹ này, để từ đó tôi biết yêu thương và chia sẻ nhiều hơn với những mảnh đời bất hạnh khác nơi quê nhà, v́ có thể “Một t́nh thương cho cuộc sống đang chờ đợi ta”...
........................
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
aka47
member
REF: 667684
12/01/2013
|
Đọc xong bài này AK mới hiểu tại sao có nhiều nước trên thế giới vẫn ch́a tay nhận tiền viện trợ của Mỹ , vẫn muốn con ḿnh du học tại Mỹ và miệng vẫn chửi rủa Mỹ và muốn giết Mỹ ...
Th́ ra con người muôn đời lúc nào cũng chỉ thể hiện ḷng ích kỷ ganh ăn ghét bỏ mà ra.
hihii
|
|
cafekho
member
REF: 667697
12/01/2013
|
Bài này c̣n dài nữa hok Aka?
Nếu không c̣n nữa th́ Cafe kết luận nội dung toàn bài này bằng câu sau coi có đúng hok nha.
"Mỹ là số 1 v́ Mỹ có rất nhiều Cầu Tiêu và được đi vệ sinh miễn phí."
---
Dĩ nhiên là ở Mỹ rất là tốt. Nhưng c̣n ǵ tốt và thật sự nổi trội hơn nữa hok? Chứ điều trên chưa nói lên được Mỹ là Số 1.
|
|
aka47
member
REF: 667698
12/01/2013
|
Anh chỉ nghĩ đến chuyện tầm thường là cầu tiêu và vệ sinh mà không nghĩ đến cung cách phục vụ tiện nghi cho dân chúng dù là chuyện giải quyết b́nh thường mỗi ngày.
Không lẽ ḿnh cứ ra đường tiểu tiện như những h́nh ảnh đầy dẫy ở TPHCM th́ mới cho VN là số 1.
Chuyện b́nh thượng như vậy mà không ít nước chẳng quan tâm để phục vụ cho du khách nói riêng người dân nói chung th́ những chuyện lớn lao hơn nữa chắc chắn cũng chẳng ra ǵ.
Hăy nghĩ đến sự chu đáo của nó dù là nhỏ nhoi như hạt nước khi cần để giải khát.
V́ thế AK cho Mỹ là số 1 , c̣n anh cho số mấy cũng không sao v́ anh chưa gặp trường hợp như trên. Ở TP HCM anh "thoải mái" , nhưng người nước khác không thể tè bậy được. Không quan trọng với anh nhưng lại cực kỳ quan trọng với người nước ngoài.
hihii
|
|
cafekho
member
REF: 667700
12/01/2013
|
Hỏng được, anh đâu nói những cái chuyện đó là tầm thường, xem mấy chuyện đó là tầm thường. Nhưng lấy một ví dụ để khái quát hóa và nâng tầm : "Mỹ là số 1" là chưa đủ.
Chính em mới nói là tầm thường.
"Chuyện b́nh thường như vậy mà không ít nước chẳng quan tâm để phục vụ cho du khách nói riêng người dân nói chung th́ những chuyện lớn lao hơn nữa chắc chắn cũng chẳng ra ǵ." -AKA
Mỹ quan tâm đến chuyện b́nh thường th́ "Mỹ là số 1" như vậy đă đúng chưa?
Ư nói là từ một chuyện "b́nh thường" nâng tầm thành số 1 là chưa đủ.
C̣n nữa hông, viết tiếp cho mọi người coi tiếp và hăy kết luận.
--
Anh lại nói "từ chuyện ném bom B52 vào miền Bắc" ném bom vào Nhật là "Mỹ vô nhân đạo". Đúng không?
|
|
aka47
member
REF: 667701
12/01/2013
|
Anh lại nói "từ chuyện ném bom B52 vào miền Bắc" ném bom vào Nhật là "Mỹ vô nhân đạo". Đúng không?
...........
Không.
-NẾU miền Bắc không đưa quân vào xâm chiếm và gây chiến ở miền Nam và cũng không giết hàng triệu dân lành Việt Nam vô tội th́ Mỹ là đồng minh với chính quyền Miền Nam lúc đó cũng không ném bom miền Bắc để ngăn chận đưa quân vào Nam.
- Nếu Nhật không thôn muốn thôn tính cả Châu Á sang Châu Âu , và nhất là không ném bom hạm đội ở Trân Châu Cảng th́ Mỹ không ném bom ở Nhật.
Qua 2 việc anh nêu ở trên th́ chúng ta thấy rơ (chúng ta chứ hổng phải chúng ḿnh) là Mỹ trả đũa lại để tự vệ chứ không phải là người tấn công đầu tiên.
Chuyện thứ nhất nếu Mỹ không ném bom Bắc Việt th́ bộ đội miền Bắc với đầu óc gọi là brain wash tức là nhồi sọ , sẽ giết bao nhiêu dân lành miền Nam nữa mới cho đủ. Ngay cả sau năm 75 , sau khi chiếm xong miền Nam , Cọng Sản miền Bắc trả thù nhân dân miền Nam như thế nào anh cũng đă rơ. Lính miền Nam không có viên đạn , tay không chịu thua và đầu hàng vậy mà Cộng Sản c̣n giết thêm trên 200 ngàn người trong các trại tù cải tạo...KHIẾP CHƯA?
C̣n nhân dân th́ đuổi đi kinh tế mới tịch thu nhà cửa trắng trợn... ḷng người ly tán , cuộc sống nghi ngờ lẫn nhau và bắt đầu nền giáo dục nhồi sọ cho đến bây giờ.
Vậy th́ trong chiến tranh Cọng Sản miền Bắc khyoong từ nan thủ đoạn nào để giết hại dân lành miền Nam...
Mỹ ném bom Bắc Việt vaqof những cơ sở quân sự , làm sập cầu đường chứ không ném bon vô dân. Anh đọc đến đây anh thấy ai vô nhân đạo hơn ai.
Chuyện thứ hai nếu Mỹ không ném bom Nhật tức là để cho Nhật hoành hành muốn làm bá chủ à? Nếu Mhaatj không ném bom Trân Châu Cảng th́ có lẽ Nhật không bị ăn bom nguyên tử.
Anh nên nhớ 10 người có công trạng to lớn để xây dựng và tôn vinh nước Nhật theo danh sách bầu chọn của dân Nhật th́ trong đó có Tướng Mỹ Mc A Thợt... Không lẽ cả nước Nhật nó ngu , chọn kẻ địch là người có công đầu trong danh sách có công lao to lớn với nước Nhật.
Mỹ ném bom Nhật là cứu hàng triệu triệu sinh linh trên thế giới khi phải liên hệ với cuộc xâm lăng trục Đức Ư Nhật.
Đọc đến đây anh có thấy việc làm của Mỹ có nhân đạo hay vô nhân đạo.
Anh hăy có niềm tin chính cho anh đi , đừng nghe những ǵ tuyên truyền của nhà nước...Phải nhận định và nêu bật quan điểm đúng đắn của ḿnh , muốn kết tội ai th́ hăy tự hỏi ngược lại trước khi kết tội.
Em mà gặp mặt anh , em sẽ bỏ cả ngày để giải thích cho anh hiểu cũng được , nhưng Chú K th́ 1 phút cũng không. Cà Phê freeeeee mờ.
Nhất trí không nè?
hihii
|
|
cafekho
member
REF: 667704
12/01/2013
|
Nói đến chuyện triến chanh là Aka vanh vách liền.
Đúng là nói chuyện nọ nó sọ chuyện kia rất nhanh. Anh đang muốn nói về lỗi khái quát của ḿnh th́ đưa sang một đống chuyện, rồi trong một đống chuyện của aka ghi đó anh lại có một số câu hỏi nữa. (Nhưng anh không hỏi đâu.)
Chuyện B52 là một chuyện nhức nhối, Aka chỉ đứng trên lập trường của một người theo Mỹ mà nói c̣n lập trường của nạn nhân ở miền Bắc th́ họ muốn "giết Mỹ". Cũng do mông muội của loại người là như vậy.
(Sinh ra làm người đă là khó c̣n phải chọn trốn xuất thân.)
Ngôn ngữ thật là huyền bí. Một người giỏi chữ nghĩa họ có thể lập luận trắng thành đen, đen thành trắng mà ḿnh không t́m ra lư do để bài bác họ.
Nhưng cái bài trên đây nè lập luận không chính xác nên anh mới nên ra câu kết luận.
"Mỹ không phải là số 1" chỉ v́ có nhiều Cầu Tiêu và được đi vệ sinh miễn phí.
Đó là ư chính của anh.
Aka muốn chứng minh th́ nên chứng minh :"Mỹ là số 1 không chối căi v́ có nhiều cầu tiêu và cho đi vệ sinh miễn phí."
---
C̣n chuyện nước Mỹ là số 1 v́ ....vvv. th́ tính sau.
|
|
aka47
member
REF: 667707
12/01/2013
|
Muốn lấy cái pin rọi vô cái dạ của anh xem thử anh có ǵ trong đó.
Chuyện nhiều cầu tiêu hay chuyện lo vệ sinh cho dân chúng chưa đủ để nói Mỹ là số 1 , nhưng Mỹ số 1 có nhiều chuyện , trong đó có chuyện lo cho dân đến nơi đến chốn.
LO... anh nhớ chữ LO...
C̣n những nước không chịu lo cho dân th́ không nói được , ngay cả chuyện cầu xí mà cũng khiến cho dân và du khách bức xúc.
Anh đừng gán ép rằng chuyện cầu xí vệ sinh là duy nhất để Mỹ trở thành số 1.
Mà Mỹ trở thành số 1 trong hàng trăm hàng ngàn lĩnh vực.
Được chưa bớ ông anh nhiều chuyện.
Hỏi nữa sẽ không trả lời...Đợi anh thông thoáng cái đă.
hihiii
|
|
rongchoi123
member
REF: 667711
12/02/2013
|
Có người hối hận v́ lỡ qua Mỹ, sao không ở lại VN.....
Nguồn http://my.opera.com/kieutrannhu/blog/2013/04/27/dung-mo-mong-di-m
ĐỪNG MƠ MỘNG ĐI MỸ LÀM G̀?
Tác giả: Nguyễn Đại Hoàng
Chỉnh sữa: Hoa Kim Cương
Tôi có thời gian qua Mỹ khá lâu. Và nói thật đến giờ này tôi vẫn c̣n thấy hối hận v́ sự lựa chọn đó! Truyền thông phương Tây đă khiến chúng ta mê muội rằng Hoa Kỳ là một xứ sở hiện đại! Tôi đă từng ôm giấc mộng được học tập ở đó, đă t́m mọi cách tới được cái xứ sở siêu cường đó.
Nhưng than ôi những ǵ tôi chứng kiến là rất đáng thất vọng!
1. Công nghiệp
Nước Mỹ thật ra chỉ là một làng quê khổng lồ chậm phát triển!
Hồi trung học, chúng ta đă được dạy rằng, công nghiệp càng phát triển bao nhiêu th́ môi trường càng bị xâm hại bấy nhiêu.
Chúng ta biết rằng một thành phố công nghiệp tất phải có nhiều ống khói,nhiều nhà máy và khói bụi khắp nơi. Đó là biểu tượng của sự công nghiệp hóa! Thế mà ở tại xứ Cờ Hoa này, tịnh không có một cái ống khói nào! Họa hoằn lắm mới thấy một vài cái nhỏ tí ti để trang trí nhà cửa thôi!
Và ở Mỹ bạn cũng chỉ thấy toàn sông hồ trong sạch thôi. Chả t́m đâu ra những nhà máy giấy, nhà máy luyện thép bên bờ sông! Không khí trong lành thanh khiết này là dấu hiệu của một xă hội sơ khai chứ ǵ nữa! Chả có dấu vết ǵ của công nghiệp hóa cả!
2. Kinh tế
Người Mỹ hầu như không biết làm kinh tế! Bạn biết đấy, nước họ có cơ man nào là xa lộ tỏa đi mọi hướng, vươn đến mọi làng mạc xa xôi, thế mà tịnh không thấy một trạm thu phí nào! Thế là mất toi cả núi vàng!
Ước ǵ tôi có thể xây dựng vài cái trạm thu phí nhỉ! Chắc chắn non tháng đă gom đủ tiền mua được cả ṭa lâu đài trông ra Đại Tây Dương ấy chứ!
Hai bên xa lộ c̣n những cụm hồ hoang sơ tĩnh lặng. Thế mà chính quyền cứ để mặc cho lũ chim trời cá nước thỏa sức vẫy vùng, không nghĩ đến việc xây dựng vườn cảnh để thu lợi. Người Mỹ rơ ràng là không có đầu óc kinh tế tí tẹo nào! Ít ra cũng có vài Khu du lịch sinh thái chứ!
3. Xây dựng
Tŕnh độ xây dựng của người Mỹ c̣n sơ khai lắm. Ngoài một số ít ṭa nhà chọc trời tại các thành phố lớn, tôi dám chắc bạn rất ít gặp những công tŕnh bê tông ở nước Mỹ. Nhà của người Mỹ thường làm bằng gỗ và vài thứ vật liệu khác.
Thử nghĩ mà xem, đến giờ này mà gỗ vẫn c̣n được dùng để xây dựng nhà cửa, th́ có thể nói là tŕnh độ kiến trúc của ngoại bang này c̣n thua xa tŕnh độ của triều đại nhà Nguyễn Việt Nam xưa kia ấy chứ!
4. Văn hóa
Người Mỹ có cách suy nghĩ thật là lạc hậu và khờ khạo.
Hồi mới tới Mỹ, tôi thuê một xe chở hành lư giá 3 đô la. Nhưng tôi lại không có tiền lẻ. Một người Mỹ liền trả dùm tôi 3 đô la đó, và thấy tôi lỉnh kỉnh đồ đạc nên c̣n giúp mang lên xe nữa! Người Mỹ cũng luôn sẵn sàng mở cửa giúp tôi và hỏi tôi có cần giúp đỡ ǵ không? Thế đấy!
Ở nước ta, mấy chuyện này chỉ có vào thời Sài G̣n những năm 50, 60 của thế kỷ trước thôi - c̣n bây giờ lối cư xử đó quá ư lạc hậu.
Hồi đó người ta chuộng lối sống “đạo đức giả” nhưng bây giờ chúng ta không như vậy nữa. Bây giờ chúng ta nên sống thực dụng trần trụi, đó mới là hiện đại chứ! Tư duy của người Mỹ lạc hậu hơn chúng ta hàng mấy thập kỷ, và không có dấu hiệu nào cho thấy họ có thể bắt kịp chúng ta cả!
5. Ẩm thực
Người Mỹ làm như không biết thưởng thức thịt thú rừng.
Một đêm nọ, tôi cùng các bạn cùng lớp lái xe đi đến một thành phố khác, th́nh ĺnh có mấy con nai nhảy xổ ra. Anh bạn tôi lập tức thắng lại và bẻ sang hướng khác để tránh. Ai cũng biết tai nạn loại này có thể làm hỏng cả chiếc xe. Thế mà chính quyền đành bó tay không biết phải xử lư tụi thú hoang này như thế nào cơ đấy!
Người Mỹ làm như cũng không biết ăn thịt thú rừng, thậm chí không có nhà hàng nào bán thịt thú rừng, họ chả thiết đến loại thịt thú rừng thơm ngon bổ như hươu, nai, hay những con Tê tê, Dúi... và cũng chả thiết lấy sừng bọn thú này để kiếm bộn tiền! Người Mỹ vẫn sống cùng những con thú hoang dă đó, thậm chí c̣n đưa ra những biện pháp để bảo vệ chúng. Quả thật đó là một xă hội c̣n quá sơ khai!
6. Phong cách
Người Mỹ làm như không biết tự trọng!
Các giáo sư Mỹ không quan tâm nhiều đến bề ngoài, họ không hề có cái gọi là phong thái bác học. Giáo sư D chẳng hạn, là một giáo sư tâm lư học cực kỳ nổi tiếng thế mà giờ nghỉ ông ấy cũng thường ăn bánh bích quy với sinh viên trong văn pḥng của ḿnh, và bàn tán xôm tụ với họ về bộ phim 21, hay về minh tinh Trung Quốc Chương Tử Di, cũng có thể là "thảm họa âm nhạc Việt Nam Thủy Tiên, Hổ Ngọc Hà"! Ông cũng không có phong cách uy nghi của một nhà bác học, và điều đó làm tôi thất vọng ghê gớm!
Các nghiên cứu sinh sau tiến sĩ cũng không bao giờ ghi hai chữ PhD. lên danh thiếp của ḿnh. Họ thậm chí cũng không biết cách thể hiện vị thế của ḿnh. Thành ra những người học những ông thầy như vậy nếu trở thành những quan chức th́ làm sao biết cách đi đứng nói năng cho đúng bộ lệ đây!
C̣n ở Việt Nam, giờ đây các công chức dường như rất biết cách để thu hút sự kính trọng của dân chúng, thậm chí đến cả vị giám đốc của một cơ quan tầm tầm ở Sài G̣n có khi c̣n uy thế hơn cả Tổng Thống Mỹ cơ đấy, nhiều khi c̣n ghi rơ chức danh lên cả thiệp đám cưới, đám ma nữa chứ! Một công dân mạt hạng của Việt Nam có khi c̣n xa một công dân hạng nhất của Mỹ là vậy!
7. Học đường
Học sinh tiểu học Mỹ chả có lư tưởng cao xa ǵ sất.
Chúng không hề có ư định đi học để trở thành ông này bà nọ trong chính quyền! Không hề có học đường nào dành cho chủ tịch, bí thư, ủy viên tương lai, như tôi đă từng thấy hồi c̣n nhỏ ở quê nhà. Các em không có bài tập về nhà. Bài tập về nhà kiểu như các học sinh như các học sinh Việt Nam là khá xa lạ ở Mỹ.
Trường học ở Mỹ chú trọng đến đạo đức, trước hết để giúp cho các đứa trẻ trở nên những công dân có đủ tư cách, sau đó mới tính đến chuyện lư tưởng lâu dài. Trở thành công dân có đủ tư cách ư? Một quan niệm nghe mới cổ hủ làm sao!
8. Y tế
Người Mỹ làm lớn chuyện một cách kỳ cục khi có bệnh.
Đầu tiên họ đi bác sĩ khám bệnh, rồi bác sĩ kê toa. Rồi cầm toa đó đi mua thuốc, mua xong c̣n phải nghe dược sĩ hướng dẫn sử dụng … Ôi chao mọi việc chẳng thể nhanh gọn như ở Việt Nam … Tôi chả hiểu tại sao ở Mỹ lại phân biệt việc khám bệnh với việc bán thuốc … mà lẽ ra nên tách rời lợi nhuận với trách nhiệm!
Rơ ràng là các bệnh viện ở Hoa Kỳ không biết kiếm tiền mà! Sao lại phải nói tên thuốc cho bệnh nhân biết chứ? … chỉ có như vậy họ mới độc quyền bán thuốc với giá cao gấp cả chục lần cơ mà! Có quá nhiều cơ hội làm ăn béo bở thế mà họ không biết khai thác, rơ ràng kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa ở Mỹ chết rồi!
Chả bù như ở Việt Nam, khi bệnh viện mua thuốc của nhà sản xuất giá là vài ngàn th́ chê ỏng chê eo v́... rẻ quá, hoa hồng chẳng được bao nhiêu, không thèm đếm xỉa. Phải là vài chục ngàn viên thuốc cùng loại (gấp 5 đến 10 lần giá trị thực) mới mong bán được. Làm kinh tế mà.
9. Báo chí
Ư kiến của công chúng Mỹ thật chả ra làm sao!
Đôi khi tôi hoàn toàn mất kiên nhẫn với sự ngu dốt và khờ khạo của người Mỹ. Chẳng hạn khi họ biết Việt Nam có đài truyền h́nh và báo chí, họ đă hỏi tôi một câu ngu dốt như thế này: Hóa ra Việt Nam cũng có báo chí à? Nghe mà bực!
Chúng ta có những tờ báo được Bộ Truyền Thông cho phép ấn hành sau khi đă rà soát một cách cẩn mật đấy chứ. Báo của chúng ta toàn là những bài ca tụng lên mây cả, có đâu như báo Mỹ, công chúng đóng góp phê b́nh loạn cả lên, thậm chí c̣n dám “chưởi ” cả tổng thống nữa cơ đấy!
Báo chí chúng ta đâu có chuyện công khai mấy vụ bê bối của quan chức, bởi nếu cứ tung hê lên th́ sau này ai mà muốn làm lănh đạo nữa chứ!
10. Tâm linh
Người Mỹ có đời sống tinh thần hết sức vô vị nhạt nhẽo.
Tôi chả hiểu tại sao trước mỗi bữa ăn họ lại lẩm bẩm mấy câu thánh nghe hết sức khờ khạo: Cầu Chúa phù hộ nước Mỹ.
Thật là buồn cười quá đi: Nếu Chúa phù hộ nước Mỹ th́ làm sao lại để nước Mỹ lạc hậu, sơ khai, đơn giản đến thế này? Cầu Chúa có ich lợi ǵ chứ? Thực tế nhất là bạn nên dành thời gian đó để đi lễ thủ trưởng!
Đó mới đúng là hiện đại chứ lỵ!
11. Lối sống
Người Mỹ chả có khái niệm về thời gian.
Bất luận chuyện lớn chuyện nhỏ, người Mỹ đều ngoan ngoản đứng vào hàng chờ đợi … C̣n người Việt Nam chúng ta – như bạn biết đấy - khôn hơn nhiều!
Bất kể đám đông như thế nào, chúng ta vẫn có kỹ năng chen lấn, điều này giúp tiết kiệm thời gian, và tránh được sự mệt mơi khi đứng chờ! Nếu ai đó biết đi cổng sau th́ kết quả tiết kiệm thời gian c̣n tuyệt hơn nữa.
Thế mà những người Mỹ lẩm cẩm lại không biết đến những điều hay ho đó cơ chứ!
12. Mua bán
Những cửa hàng ở Mỹ có một phong cách buôn bán hết sức vô lư: bạn có thể trả lại hàng vài tuần sau khi mua về mà thậm chí cũng không cần nêu lư do. Ở ta th́ làm ǵ có chuyện cho đổi hàng mà không ḥ hét quát tháo nhau ra tṛ chứ!
13. An toàn
Nước Mỹ không an toàn! Tôi nói điều này bởi có tới 95 % nhà dân không cần tới lưới chống trộm, và điều kỳ lạ này nữa là: chả biết mấy tên trộm đi đâu hết rồi nhỉ?
14. Giao thông
Người Mỹ sao mà nhút nhát và yếu đuối quá vậy không biết!
Tôi nói điều này cũng bởi có tới 95 % tài xế không dám vượt đèn đỏ!'
Và mặc dầu 99 % dân Mỹ có xe hơi, vậy mà cách lái xe của họ thật lạ: bao nhiêu là xe cộ lưu thông nhưng không mấy khi nghe tiếng c̣i xe, phố xá v́ thế vắng lặng đến nỗi cứ ngỡ không phải là phố xá nữa, làm sao mà b́ được phố xá ồn ào náo nhiệt ở Sài G̣n, Hà Nội cơ chứ!
15. T́nh cảm
Người Mỹ rất là thiếu cảm xúc.
Có tới 95 % nhân viên không nghĩ tới việc phải làm ǵ cho tiệc cưới của sếp, họ chẳng bao giờ phải vắt óc t́m ra lư do để chăm sóc sếp của ḿnh. Ở Việt Nam liệu có ai điên đến mức bỏ qua cơ hội chăm sóc sếp của ḿnh không? Nói cách khác, có ai dám làm điều đó không? Hăy xem, người Việt Nam chúng ta có biết bao nhiêu là t́nh thương mến thương với lănh đạo!
16. Nhạy bén
Người Mỹ không nhạy bén chút nào!
99% người Mỹ đi học, đi làm, thăng quan tiến chức, mà không hề biết sự cần thiết của “phong b́” để có thể mở ra một cánh cửa ..sau!
|
|
ditoidilui
member
REF: 667724
12/02/2013
|
Tại sao nước Mỹ số 1 ?
tại người ta thích nói tiếng Mỹ
xài tiền USD
mặc đồ hiệu USA
nhìn sắc mặt của Nhà Trắng trước mọi quyết định quan trọng mang tính cách quốc tế
và mở con mắt ra là rình coi thị trường chứng khoáng New York Stock Exchange
vậy thôi qúa đơn giãn tranh luận chi cho mệt
khi nào tất cả những đ̣iều trên đó được thay đổi qua 1 quốc gia khác và được đại đa số các quốc gia công nhận thì Mỹ sẽ ko còn là số 1
|
|
ototot
member
REF: 667732
12/02/2013
|
Nghe bà con góp ư sôi nổi về câu hỏi "Tại sao nước Mỹ số 1?", tôi lại muốn ... 888 thêm chút cho vui!
Theo tôi, nếu sống ở Mỹ mà bảo nó là số 1 v́ ở đây người dân, trong đó có ḿnh, được săn sóc chăm lo, được hưởng thụ cuộc sống, nói chung là được sống sung sướng, th́ chủ quan quá! Thật vậy, mỗi người quan niệm hạnh phúc một khác!
Ví dụ cô aka đem chuyện cái nhà xí, cái cầu tiêu, là chuyện nhỏ, là một chi tiết nhỏ cuả cuộc sống, mà người Mỹ cũng quan tâm, th́ những chuyện lớn khác, tất nhiên cũng được quan tâm gấp bội. Th́ cũng đúng thôi, ở các nơi khác, chuyện nho nhỏ mà không lo xong, th́ làm sao lo được chuyện lớn!
Tuy nhiên, ư niệm sướng khổ chẳng qua cũng chỉ là tương đối! Ví dụ không thiếu ǵ người Việt ḿnh vẫn quan niệm và xếp hạng ưu tiên hạnh phúc cuả con người là
Thứ nhất tắm sông, thứ nh́ iả đồng! ư nói tắm trần truồng ở giưă sông th́ khoái nhất, khoái hơn trong nhà tắm, với bồn tắm, với hoa sen, nước nóng, trong 4 bức tường kín mít! C̣n ngồi giưă cánh đồng bao la, trong hương thơm ngạt ngào cuả đồng ruộng ... để "ị" là cái sướng thứ nh́ trên đời!
Lại nưă, trong dân gian, cũng không thiếu ǵ người xếp đặt một thứ tự ưu tiên khác nưă cho hạnh phúc cuả con người, gọi là "tứ khoái" (4 điều hạnh phúc) : Ăn là 1, Ngủ là 2, ... và 2 cái nưă, ai cũng biết!
Riêng giới ăn nhậu c̣n bảo sống là phải được ăn ... món dồi chó th́ mới là đáng sống, khi họ nói:"Sống ở trên đời, ăn miếng dồi chó,
Chết xuống âm phủ, biết có hay không?"
Bây giờ, ăn nói cho nghiêm chỉnh, th́ tôi xin trả lời câu hỏi "Tại sao nước Mỹ số 1?"
Tôi xin trả lời khách quan thôi, để mọi người đương nhiên phải đồng ư, để không c̣n ǵ mà tranh căi. Nó khách quan, v́ ai yêu hay ghét Mỹ cũng phải công nhận: Nước Mỹ là số 1, bởi v́ bản thân nó là một nước cuả di dân, ai thích th́ t́m đến, ai không thích th́ ... cứ việc ra đi! Kẻ nào bị áp bức, đàn áp, bách hại, th́ nó cho dung thân. Bằng ḷng tôn trọng luật chơi th́ nó cho quyền công dân, b́nh đẳng về quyền lợi và nghiă vụ, ai cũng có cơ hội đồng đều để thăng tiến, bất kể nguồn gốc, màu da, sắc tộc, đức tin tôn giáo, phong tục, tập quán... Nó nói như vậy là làm đúng như vậy!
Từ chỗ đó, nó đă được ví như một cái b́nh nung chảy (a melting pot) để pha trộn mọi nguyên tố trong trời đất (mọi tinh hoa cuả loài người) , biến thành một hợp chất vô song, thế giới không nơi nào có được!
Vậy xin bà con ḿnh đừng ai đem người Mỹ ra so sánh với các dân tộc khác, đừng đem nước Mỹ ra so sánh với các nước khác! Chỉ cần biết nó là số 1!
Thân ái,
|
|
tuatethy
member
REF: 667737
12/02/2013
|
Thường th́ sinh viên của Pháp hay khổi Châu Âu,
Trước khi ra trường thường hay có khoả thực tập,
Có khoả 6 tháng, cũng có khi 9 tháng,
Thường sinh viên Châu Âu họ hay chọn đi thực tập ở Mỹ( nếu có trương đại học ở Mỹ bảo lănh,)
"Nói hai chữ bảo lănh ở đây là không phải như các nước nghèo chậm pháp triển, khi được học bổng hay có nơi bảo lănh để học tiếp, th́ phải nơi làm giấy tờ bảo lănh phải lo từ A đến Z,".
Nhưng vởi sinh viên Châu Âu hai chữ bảo lănh có nghĩa là một trường đại học nổi tiếng ở Mỹ nhận cho vào thực tập, sinh viên phải đóng tiền,"nên thường sinh viên ở Pháp muốn đi thực tập ở trường đại học Mỹ, suốt thời gian học, phải đi làm thêm để dành tiền,
V́ khi bạn có giấy chứng nhận của một trường đại học ở Mỹ,
Mà khi bạn trỡ về nước kiểm việt làm,cũng rất đễ, có khi bạn nộp hồ sơ, cho mấy hang xưởng,có thể là không bao giờ hồ sơ của bạn bị lọt sổ, khi vào gặp giản độc, bạn có thể hạn định mức lương của bạn,
Trong lúc đó sinh viên ra trường mức luơng của chính phủ ấn định là từ 1800 đến 2000 euros/1, trong ṿng 2 năm,Nhưng kỷ sư học ở Mỹ về được ra giá,)
Vậy là vởi tôi th́ nước Mỹ cũng là 1 về nền giáo dục rồi,)
(bạn về nước lương của bạn sẽ cao hơn một kỷ sư khác mà cũng có khoảng thời gian đó, thực tập ở một nước khác trên thể giới,",)
Nên tôi cũng kg biết Mỹ sổ 1 không, nhưng tôi nhận thấy thực tế một điều đó, nó là như vậy,
|
|
hoami09
member
REF: 667741
12/02/2013
|
con chào bác Otto và quí khách trong nhà Aka héng . Con ở Berlin , qua Cali chơi 3 lần gồi . Con thik nhứt nước Mỹ ở chỗ , đi shopping . Chợ th́ thiệt là lớn , người bán hàng lúc nào cũng niềm nở vui vẻ , hàng hóa mua về , 30 ngày sau c̣n đem trả lại được (ko phải đồ ăn nhe)..vưn vưn . Đường phố rộng răi , ăn uống th́ ứ hự và ...rẻ rề .
Con ko thik đi làm ở Mỹ , v́ ở Mỹ ko có luật lao động như ở Berlin , khi con kư hợp đồng , nếu hăng ko bị phá sản th́ ko được phép đuổi con . Nếu hăng muốn thải nhân viên để tiết kiệm , th́ phải bồi thường ..v..v.... Hăng xưởng bên Mỹ dễ thải người , và nhân viên cũng dễ t́m lại việc khác , có nghĩa là nhân viên phải thay đổi chỗ ở và công việc làm luôn . Con thấy phiền phức ...Hiện nay chỗ con làm , có 4 ông Dr. người Mỹ phải xa vợ con để qua làm 4-5năm bên con . Thấy chán á.
Chị Te Tua nói đúng á . Sinh viên thik đi du học ở Mỹ , v́ sau này , bằng cấp ch́a ra , dễ kiếm việc làm hơn các sinh viên khác . Mỹ là nơi cho người ta dễ tiến thân , nếu người ta có tài và cố gắng...
Chị Te Tua ưi , 1 ông kỹ sư Chemiker bên mén , lănh mỗi tháng cả 10.000-20.000 Euro / tháng . Ko có giờ làm nhất định , thấy mấy ổng làm cho xong dự án , có khi nghỉ hè mà vẫn ôm Laptop theo , và gọi cho tụi mén , kiểm tra việc . Nói chung càng làm lớn , càng châm xê á .
|
|
tuatethy
member
REF: 667746
12/02/2013
|
Hây chào cô mén bé nhỏ sinh sinh,
Không đây là chị nói kỷ sư mới ra trường, trong ṿng hai năm, mức lương ấn đinh của chính phủ,
C̣n về lương củae các nhà hoá học, hay giáo sư đại học, th́ chị đâu biết sổ lương của họ là sao nhiêu,,
Chỉ lương từ 1800 đến 2000euros mà c̣n không được hửng 25 giờ một tuần nữa, công việc của ḿnh th́ ḿnh phải làm, chớ đâu ai làm cho,
C̣n mấy ông làm ba bốn chục ngàn euros, cho nên ông nào cũng bị sỏi đầu,
Đàn ông làm nhiều sỏi đầu, mà hưởng lương cao,
C̣n đàn bà nhiều có bị sỏi đâu không ta??
hhihi
Chúc vui heng mén,
Hay đi Mỹ chơi, thích quả heng, chị có đi mà phải đi làm, tranh thủ weekend chay ra xem thiên hạ đi chơi!
|
|
ototot
member
REF: 667756
12/02/2013
|
Như tôi vưà nói, nước Mỹ là một "Quốc Gia cuả Di Dân" (A Nation of Immigrants) nên nó khác mọi nước là ở chỗ đó!
Ai đọc sử thế giới cũng biết ông Kha Luân Bố (Christopher Columbus) mới t́m ra Châu Mỹ (America) vào năm 1492 thôi! Và những di dân đầu tiên đến lập nghiệp là từ Châu Âu, chủ yếu là người Anh và người Hoà Lan.
Thế rồi miền đất này bỗng nổi tiếng là nơi có nhiều cơ hội kinh tế, tha hồ tự do về chính trị và tôn giáo, nên từ năm 1892 đến 1924, cả thế giới đổ xô đến sinh sống.
Đến cuối thế kỷ 19, người ta phải lập ra một cảng đặc biệt để đón dân nhập cư vào Mỹ ở ngay New York, nơi có đặt tượng Nữ Thần Tự Do (Statue of Liberty); tượng này là quà cuả nhân dân Pháp gởi tặng cho nhân dân Mỹ vào năm 1886 để đánh dấu Lễ Độc Lập 100 năm cuả Mỹ!
Bà con có thể ngờ được không, là trong khoảng từ năm 1820 đến năm 1979 thôi, nước Mỹ đă cho nhập cư 49 triệu người! Xin nhắc lại, trong ṿng 159 năm, nó đă cho nhập cư những 49 triệu người, và đến năm 1990, nó c̣n ban hành luật di dân (Immigration Act) mỗi năm cho nhập cư 675.000 người, không kể những nhân tài xuất chúng, có thể xin nhập cư bất cứ lúc nào! Thế th́ bao nhiêu nhân tài thế giới nó … "quơ" gần hết th́ làm sao nó chẳng là số 1???!!!
Thân ái,
|
|
aka47
member
REF: 667758
12/02/2013
|
không kể những nhân tài xuất chúng, có thể xin nhập cư bất cứ lúc nào! Thế th́ bao nhiêu nhân tài thế giới nó … "quơ" gần hết th́ làm sao nó chẳng là số 1???!!!
.................
Câu này là chính xác nhất , nghe kể rằng người VN ở các trại tạm cư để nước thứ 3 đến bốc đi ddingj cư th́ người Việt ḿnh ai cũng muốn đi Mỹ.
Khi phái đoàn Mỹ đến phỏng vấn thanh lọc th́ họ chọn những người có tŕnh độ trước , tuwcsc lafc những người trai trẻ đại học , sàng lọc xuống dần đến khi đủ số.
Những người lao động chuyên về ruộng vườn th́ có Canada qua bốc tiếp...hoặc dân biển cũng vậy , theo nhu cầu mỗi nước.
Túm lại là thấy Mỹ biết ai cũng thích vô nên Mỹ chọn người có tŕnh độ học vấn cao .
Vậy mà sao không nói Mỹ là số 1.
Chị Mén nói về công ăn việc làm ở Mỹ là chính xác , nhưng có cái lợi là khi ḿnh không thích làm th́ ḿnh có quyền xin nghỉ. Công ty có quyền sa thải nếu bị ế ẩm. Nhưng cóc cái hay là Công Ty không bắt chẹt lương bổng nhân viên.
Ḿnh có quyền nghĩ để qua công ty khác trả lương cao hơn , và có cơ hội tiến thân hơn , chứ bám vào một công ty , chết sống với nó th́ cuối cùng ḿnh lỗ hoàn toàn.
Hiện nay khi công ty cần 2 nhân viên th́ có cả ngàn lá đơn xin việc...
Nước Mỹ số 1 cái nữa là nhận người tài giỏi làm việc chứ không bao giờ nói anh là người Lào , chị là Việt Nam ...nên tôi không nhận.
Nước Mỹ thật tuyệt vời.
hihii
|
|
chukimf3
member
REF: 667764
12/03/2013
|
Sao những thằng như Lư Tống, luật sư điên Kim Thành và vô số bọn Việt Kiều dở hơi ăn cám lợn là công dân Mỹ? Có đứa đi bộ chục cây số mới kiếm được bát phở miễn phí. Có đứa gom tiền về VN đội lốt Việt Kiều lừa đảo con gái nhà lành?
|
|
langthang88
member
REF: 667766
12/03/2013
|
tui thấy có cái này nước Mỹ không là số một: tiếp viên hàng không già, xấu quắc. Đi máy bay Mỹ chỉ muốn che mắt ngủ một giấc cho xong!
|
|
ditoidilui
member
REF: 667769
12/03/2013
|
Anh Langthang tếu lâm thiệt
anh ko chịu đi first class mấy em phục vụ trên đó từ 21- 25 ko á
và họ đảm nhiệm lun công việc ngồi hầu chuyện cùng anh khi anh muốn
hehe
---
tại công ty hàng ko sợ bị thưa kiện kỳ thị tuổi tác
chưa thấy em nào trên 50 làm tiếp viên là may rồi anh Langthang ơi
|
|
ototot
member
REF: 667780
12/03/2013
|
Cám ơn nick chukimf3 đă góp ư, chứng tỏ đă vào đây đọc cả bài đăng cuả tôi, và thế là ... mát ruột rồi!
C̣n sá ǵ mấy "thằng dở hơi", th́ ở nước nào chẳng có, thời nào chẳng có! Có điều là thằng nào dở hơi để ḿnh nó phải chịu hậu quả, th́ cũng ... kệ tiá nó, nhưng những thằng cầm quyền mà dở hơi, để hậu quả cho cả cộng đồng, cả dân tộc phải gánh chịu, mới đáng gọi tên ra để lên án, để chửi bới, phải không?
Vậy bà con ai c̣n thấy những ... thằng dở hơi nào khác, xin kể ra đi, gọi là góp ư với chukimf3 nhé! Tưỏng cũng nên biết, ai không quê quán ở miền Bắc, nhất là ở Hà Nội, chưa chắc đă hiểu thế nào là "dở hơi". Nghiă đen, "dở hơi" là mở miệng ra đă phát ra mùi hôi thối; nghiă bóng là nói năng hành động như thằng khùng, do ngu dốt hay bệnh hoạn...)
Nhưng cũng nên nhớ, chủ đề cuả chúng ta đang bàn bạc ở đây là không cần biết yêu hay ghét Mỹ, th́ nó cứ ngồi ở vị thế đó trên thế giới! C̣n nước nào muốn chiếm ngôi vị đó, xin cứ việc chứng tỏ bằng việc làm chính đáng cuả ḿnh! Thế thôi!
Thân ái,
|
|
hoami09
member
REF: 667786
12/03/2013
|
hí hí ...con chào bác Otto và mọi ngừi héng , dở hơi th́ con hong cừn bít , nhưng con cũng xin được cảm ơn nước Mỹ , đă cho người VN có cơ hội làm rạng danh nước Việt , dù mới chỉ là 1 phần nhỏ , nhưng nếu những phần nhỏ này sống chung với đảng csvn th́ sao ta , chắc thê thảm lém.
Thôi th́ cứ tự sướng trước cái đă . Tí xíu về người phụ nữ VN , bà Dương Nguyệt Ánh một tấm gương sáng chói trong thời gian qua :
Dương Nguyệt Ánh tốt nghiệp Đại học Maryland ngành kỹ sư hóa học, khoa học điện toán và quốc gia hành chính. Sau đó bà làm việc cho Bộ Hải quân Hoa Kỳ với chức Giám đốc Khoa học và Kỹ thuật (Director of Science and Technolgy) [1] của chi nhánh Indian Head Division thuộc Trung tâm Vũ khí Hải quân Hoa Kỳ (Naval Surface Warfare Center) tại Maryland, tiểu ban chất nổ với nhiều giải thưởng. Bà từng là người đại diện cho Hoa Kỳ trong lănh vực chất nổ tại Liên minh Pḥng thủ Bắc Đại Tây Dương (NATO). Bà cũng là tác giả của bom áp nhiệt (thermobaric bomb).
Năm 2005, bà được cử về Bộ Quốc pḥng Mỹ làm cố vấn khoa học cho phó Đề Đốc Hải Quân Hoa Kỳ về thông tin và chiến thuật tại Ngũ Giác Đài.
Năm 2008 bà được bổ nhiệm làm Giám đốc An ninh Biên giới và Lănh hải (Director of the Borders and Maritime Security division) thuộc nha Khoa học và Kỹ thuật (Science and Technology Directorate) của Bộ Nội an Hoa Kỳ (Department of Homeland Security).[2]
Bà nhận giải Dr. Arthur Bisson Award for Naval Technology Achievement vào năm 2000, giải Civilian Meritorious Medal năm 2001 và giải Service to America Medal for National Security năm 2007[3].
sưu tầm
|
|
aka47
member
REF: 667787
12/03/2013
|
1? C̣n sá ǵ mấy "thằng dở hơi", th́ ở nước nào chẳng có, thời nào chẳng có! Có điều là thằng nào dở hơi để ḿnh nó phải chịu hậu quả, th́ cũng ... kệ tiá nó,
2/ nhưng những thằng cầm quyền mà dở hơi, để hậu quả cho cả cộng đồng, cả dân tộc phải gánh chịu, mới đáng gọi tên ra để lên án, để chửi bới, phải không? (OT)
....................
Chị HM thật là xuất chúng . Học 1 biết 9 , c̣n lại 1 th́ của em.
Vậy chị cho em hỏi là câu nói trên của OT chị thấy rơ có 2 mệnh đề.
Em hỏi chị vậy Chú K ở trong mệnh đề nào?
Nhớ phải giải thích rơ ràng nha.
hihiii
|
|
langthang88
member
REF: 667792
12/03/2013
|
nói cho vui
thay v́ hỏi: Tại sao nước Mỹ là số một?
ḿnh hỏi lại là: nếu nước Mỹ không là số một, th́ nước nào? (Đừng nói Liên Hiệp Quốc nghe, k thực tế chút nào) Nga, Đức, Trung Quốc,...???
chiến tranh thế giới thứ 3 để phân chia lại miếng bánh cũng khó tránh khỏi lắm.
nếu ngày nào đó Mỹ bị đánh bại và chú Chệt lên ngôi bá chủ thế giới....hic, thui, không dám nghĩ tới nữa
|
|
aka47
member
REF: 667797
12/03/2013
|
Anh LT ui...
Nước Mỹ gọi là số 1 chắc căn cứ trên những lĩnh vực căn bản nào đó ảnh hưởng đến toàn thế giới như đồng đô la , như đa văn hóa như OT đă giải thích , như tôn trọng từng cá nhân cho dù bất kỳ người đó là sắc dân nào khi sống trong nước Mỹ... về Quân sự kinh tế th́ chắc ai cũng đă rơ , nghe Mỹ thiếu nợ Trung Quốc quá xá tiền nhưng người Trung Quốc lại bỏ sức lao động rẻ mạt để cung cấp phục vụ cho nước Mỹ y như là phục vụ cho ông chủ.
Từ những việc lớn đó rồi xuống đến việc nhỏ như phục vụ tiện nghi cho người dân...Có cái nước nào như nước Mỹ khi San Francisco bị động đất , động đất th́ cầu sập , cầu sập th́ xe bị tai nạn , và xe bị tai nạn th́ chủ xe có quyền kiện chính phủ tại sao động đất mà cầu bị sập. Thế mà chính phủ đền tiền đó.
Có nước nào ngon như Mỹ không?
Vaay7j khi nào tụi Trung Quốc chiếm được những lĩnh vực của Mỹ bây giờ th́ TQ sẽ là số 1 thế giới. hihii
AK nghe nói ngày xưa Mỹ và Liên Xô là 2 siêu cường , không hiểu saqo bi giờ chỉ c̣n Mỹ...
Lư do nào mà Liên Xô mất vị trí đó? AK mù tịt chiện này .
hihii
|
|
rongchoi123
member
REF: 667799
12/03/2013
|
chukimf óc ḅ đúng là đần độn, dở hơi. Người ta đang nói về những chế độ phúc lợi xă hội, những tiện nghi,.... ở Mỹ chứ không nói về con người ở Mỹ. Nhưng chukimf óc ḅ có vấn đề về đọc hiểu nên lôi vài cá nhân ở Mỹ ra làm thí dụ !
Có lẽ chukimf óc ḅ nên xuống tiểu học học lại môn tiếng Việt về tập làm văn c̣n không th́ bệnh tâm thần phân liệt e nặng đó.
|
|
ototot
member
REF: 667802
12/03/2013
|
Thật là quái lạ, khi trên diễn đàn này, và cả trên thế giới nưă, vẫn có những người đặt câu hỏi bao giờ ba Tàu qua mặt Mẽo để trở thành siêu cường số 1!!!
Th́ ra những người này chỉ căn cứ vào 1 trong vô vàn những tiêu chí mà đánh giá chỗ đứng cuả ba Tàu : tổng sản lượng quốc nội (Gross Domestic Product viết tắt và gọi tắt là GDP) tính bằng tiền cuả nó!
Tiếc thay, người ta chỉ tính cái "tổng" cuả cả nước, mà cái xứ ba Tàu này lại đông dân nhất thế giới, chứ tính theo "b́nh quân đầu người" (GDP per capita) th́ cũng chẳng là bao, chưa kể cái hố ngăn cách giàu nghèo nó rộng như cả một đại dương!
Ví dụ trong khoảng thời gian 2009-2013, vài con số giản lược về vài nước như Campuchia, Việt Nam, Thái Lan, Tàu, Nga, Nhật và Mỹ, nó như thế này về GDP b́nh quân đầu người; cột ghi tiền là đồng dollar Mỹ:
Tên nước | GDP B́nh Quân | Campuchia | 946 | Việt Nam | 1,596 | Thái Lan | 5,480 | Tàu | 6,188 | Nga | 14,037 | Nhật | 46,720 | Mỹ | 49,965 | (Số liệu cuả viện Gallup)
Mấy tháng nay, lại có tin hải quân 3 Tàu hạ thuỷ "tầu sân bay" Liêu Ninh; giới quân sự coi là … đồ chơi, so với các hàng không mẫu hạm cuả Nga, Mỹ, Anh, Pháp….
Rồi trong tuần vưà qua lại có tin ba Tàu bắn tàu vũ trụ lên Mặt Trăng, việc mà Nga và Mỹ đă làm từ những thập niên 1950 và 1960, tức là cách nay đă hơn nưả thế kỷ, chưa kể không biết bao giờ mới đưa được người lên và đưa về an toàn!
Cũng theo những thăm ḍ gần đây cuả viện Gallup, quốc gia sung sướng số 1 hiện nay trên thế giới là Na Uy, theo thứ tự từ trên xuống là:
- Na Uy (Norway)
- Đan Mạch (Denmark)
- Thụy Điển (Sweden)
- Úc (Australia)
- Tân Tây Lan (New Zealand)
- Gia Nă Đại (Canada)
- Phần Lan (Finland)
- Hoà Lan (Netherlands)
- Thụy Sĩ (Switzerland)
- Băng Đảo (Iceland)
- Lục Xâm Bảo (Luxembourg)
- Mỹ (USA)
- Anh (United Kingdom)
- …..
Ta thấy ngay, dân sướng nhất cũng chỉ là một cách xếp hạng nào đó, c̣n có vị trí thế nào trên thế giới là chuyện khác, vai tṛ cuả nó thế nào trong việc "nhào nặn" thế giới, là chuyện khác!
Qua bảng xếp hạng trên, ai … chưa dở hơi th́ cũng thấy ngay, th́ … "c̣n phia" mới có chuyện Mỹ hết là số 1, nếu ta chỉ cần nghĩ đến bản chất cuả nó là một quốc gia cuả di dân, hàm ư rằng nó là khuôn mẫu cho mọi nước học hỏi những ưu điểm cuả nó...; và không thể chỉ căn cứ vào những khó khăn kinh tế nhất thời mà làm niềm tin lung lay, hay khi chỉ xét về vài tiêu chí hời hợt rồi vội vă đưa ra kết luận!
Bản thân tôi không bao giờ coi nước Mỹ như thần tượng, không bao giờ coi nó như thiên đàng, v́ nó chưa hẳn và cũng chẳng bao giờ là nơi lư tưởng để sống, đó đây cũng c̣n nhiều "bất cập", nhưng suy đi nghĩ lại, nó vưỡn là nơi tốt nhất, vưỡn là số 1 cuả thế giới!
Thân ái,
|
1
2
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|