Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Y khoa, đời sống >> Người Việt sống ở Anh nhục nhă như thế nào?

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 hatlinh
 member

 ID 79467
 12/22/2014



Người Việt sống ở Anh nhục nhă như thế nào?
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien






Mời Cả Nhà cùng đọc bản tin mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
--






Ba Lan: Sứ Quán VN Giúp Mafia, Dân Việt Là Nô Lệ Kiểu Mới; Dân VN Làm Cả Đời Trả Chưa Hết Nợ, Cơ Phận Có Thể Bị Cắt Đi, Mua Bán



Rất nhiều người Việt được đưa nhập lậu vào Ba Lan chỉ để làm nô lệ, và rồi để cung cấp cơ phận người khi các băng mafia cần tới.

Một phóng sự từ phóng viên quốc tế, được dịch sang tiếng Việt, đăng ở mạng Nguyệt San Việt Nam, nói rằng nhiều người Việt ở Ba Lan trở thành kho lạnh mang cơ phận để sẽ bị bọn mafia tùng xẻo khi cần tới, trong khi các cán bộ đaạ sứ quán không can thiệp ǵ mọi chuyện, và có thể cá bộ đă bị mua chuộc để ngó lơ chỗ khác.

Bài báo có tựa đề “Khu Người Việt ở Warsaw, Ba Lan” của tác giả Ulrich Adrian và do LCH chuyễn ngữ, viết như sau.

Một bài báo về những truyện động trời xẩy ra tại khu dân cư người Việt Nam ở phố nghèo Warsaw Ba Lan

Chủ Nhật vừa qua chương tŕnh Đài truyền h́nh Đức có truyền phát một phóng sự về cộng động người Việt tại Ba Lan. Đây là một trong hai Đài truyền h́nh (quốc gia) có thể nói là đứng đắn. Phóng sự nói về sinh hoạt của cộng đồng người Việt tại Ba Lan, hầu hết là di dân từ Miền Bắc. Cách sống và cách xử sự với nhau thật kinh khủng. Những bí mật mà các nhà báo Ba Lan thuật lại thật khó mà tin rằng chúng đă xẩy ra như vậy... những chuyện động trời!

Bài báo cũng tố cáo nhân viên Ṭa Đại Sứ Cộng Sản Việt Nam tại Ba Lan có nhúng tay vào những tệ đoan và hành vi tội phạm được nêu ra.... V́ đồng tiền và lợi nhuận mà mất hết trái tim. Đây là bài tóm lượt về phóng sự. LCH đă chuyển dịch qua tiếng Việt để chúng ta cùng đọc và suy nghĩ: Sắc thái Việt trong ḷng Warsaw - Ba Lan.

Chúng tôi đang đứng tại Praga, một khu phố nghèo của Warsaw và nh́n lên những căn nhà chọc trời qua màng sương tháng Mười. Nơi đây, với vô số cần cẩu xây dựng, trong ṿng vài tuần nữa sẽ mọc lên một sân đá banh cho giải bóng đá Âu châu sắp đến. Ngay cạnh bên, theo ngôn ngữ dân gian là khu Tiểu Việt Nam. Một khu chợ lớn bán đủ mọi thứ với giá rẻ. Thật thế, tất cả mọi thứ. Dân Việt Nam là cộng đồng ngoại quốc đông đảo duy nhất. Họ kéo đến từng bầy. Ba Lan là đất hứa, bởi số đông là đồng bào Việt Nam đă từng sát cánh cùng với Phong trào Công đoàn Đoàn kết chống cộng. Đến hôm nay họ vẫn c̣n ấp ủ thực hiện được giấc mơ ấy trên xứ sở Cộng ḥa Xă Hội Chủ nghĩa Việt Nam của họ. Không ai biết được con số chính xác, nhưng có ít nhất 30.000 dân tị nạn người Việt trên Ba Lan, phần bất hợp pháp. Chúng tôi biết được cặn kẽ hơn từ một thành viên tranh đấu cho nhân quyền người Ba Lan thuộc hiệp hội "Tiếng nói tự do", hiện đang công tác giúp đỡ số cư dân này.


H́nh ảnh dân Việt ở Ba Lan.


Robert Krzyszto thuộc hiệp hội "Tiếng nói tự do" kể rằng:

"Đấy là một cái bẫy: Cuộc hành tŕnh đến Ba Lan được băng nhóm Mafia Việt Nam tổ chức. Dân tị nạn được đưa đến Moscow, chặng này không khó... Ở đây họ bị gom thu giấy tờ với chiêu bài, phải đi đóng thị thực nhập nội Ba Lan vào thông hành. Và tiếp theo họ được cho biết là có rắc rối, phải trả thêm 10.000 đến 15.000 $US Dollars. Một số tiền họ không thể có được, Thông hành bị giữ - họ đành phải chịu nợ để được đi tiếp đến Ba Lan. Một số nợ quá lớn và để trả nổi họ phải làm suốt đời. Dẫu họ có trúng số độc đắc đi chăng nữa, đám Mafia đ̣i nợ vẫn sẽ hàng tháng đến nhà gơ cửa.

Thật rất khó khăn mới thâu được những h́nh ảnh khu chợ Việt Nam vào ống kính. Ai ai cũng e ngại chúng tôi, phần đông thấy máy quay phim ai nấy đều bỏ chạy. Nhiều người sống ở đây đă nhiều năm vẫn không nói được một chữ Ba Lan. Chúng tôi làm quen với Ngân. Người phụ nữ 45 tuổi này hành nghề với một bếp ăn lưu động. Một ngày mới của cô ta bắt đầu từ 1 giờ đêm.

"Cách đây 9 năm tôi phải chạy trốn, v́ sợ trả thù. Tôi không muốn kể nhiều hơn. Chồng và con c̣n ở lại Việt Nam.Tôi nhớ chồng con lắm nhưng phải làm việc bù đầu 17 tiếng một ngày, 7 ngày một tuần, tôi không c̣n th́ giờ nghĩ đến nữa. Tôi kiếm không được nhiều, nhưng nếu tiết kiệm tôi có thể dư tiền để gọi điện mỗi tuần một lần về nhà. Giờ th́ tôi phải đi bán hàng..."

Chúng tôi tháp tùng theo Ngân, nhưng chỉ vài phút sau phải bỏ ngang không quay tiếp. Bởi Ngân không bán được ǵ cả khi có mặt chúng tôi bên cạnh. Cô ta giận dỗi mắng:

"Thôi cút đi, chỉ làm cản trở chuyện bán buôn".

Sau đó chúng tôi mới nắm hiểu v́ sao dân tị nạn ở đây lo sợ và Ṭa Đại sứ CS Việt Nam tại Warsaw khoác một vai tṛ tai tiếng bất hảo như thế nào. Chiều đến chúng tôi hẹn gặp tại ven ranh thành phố với một cảnh sát t́nh báo trách nhiệm điều tra trong khu vực cộng đồng người Việt "Họ sợ bọn Mafia. Đám doanh thương giầu có đem rất nhiều tiền từ Việt Nam sang đây để rửa. Họ mua hăng xưởng và đầu tư tại Ba Lan. Bọn họ có đường dây rất chặt chẽ với chính quyền Hà Nội và với Ṭa Đại sứ Việt Nam tại Warsaw. Một băng nhóm tội phạm có tổ chức, một hệ thống Mafia"

Và với Mafia th́ không đùa được. Đám tị nạn bất hợp pháp phải nộp tiền cho chủ, và tụi ấy có phương pháp riêng của chúng.

"Đám Việt không bao giờ có văn bản hợp đồng. Lời nói là đủ. Khi một kẻ nào đó không trả tiền, sẽ bị bắt cóc và tra trấn cho đến khi phải x́ tiền ra".

Một nhà báo Ba Lan đă mất hàng năm trường điều tra quyết phá vỡ bức tường im lặng này. Báo chí Ba Lan vừa rồi đă in bài tường thuật về những sự việc xảy ra trong chợ Việt Nam.

Ton Leszek Szymowski, một nhà báo viết:

"Mỗi một con buôn trong chợ đều phải nộp thuế, đấy là nguyên tắc. Không cần biết anh buôn ǵ, giầy dép hoặc áo quần hoặc có một cửa hàng ăn uống, đều phải nộp thuế. Từ 100 đến 150 $ Dollars một tháng. Nếu không bọn hắn sẽ đốt cửa hàng anh. Chịu chi anh sẽ được bảo đảm an ninh, đối với mọi băng đảng".

Trong bếp một tiệm ăn, một dân tị nạn phi pháp rút hết can đảm kể cho chúng tôi nghe một cuộc vượt trốn liều lĩnh. Cuộc hành tŕnh của Nguyen từ Việt Nam đến Warsaw kéo dài hàng tháng trường.

"Thoạt tiên tôi muốn đi qua đường Moscow Nhưng họ đề nghị tôi nên vượt rừng qua Trung hoa. Tôi tin nghe theo, sau đó phải ngồi măi trên tàu lửa và rồi nằm trong một thùng carton trên một chiếc xe tải. Xe chạy đến Kiew/ Ukraine. Họ đưa chúng tôi đến biên giới Ba Lan - và khi không người canh giữ, xe vượt biên giới và chở chúng tôi đến chợ Việt Nam, tại đấy họ tống tôi ra khỏi xe và thả tôi chơ vơ giữa đường"


H́nh ảnh dân Việt ở Ba Lan.

Trả lời câu chúng tôi hỏi, người Việt sinh sống ở đâu. Anh ta trả lời đơn giản:

"Chỉ cần một người mướn được đâu đó trong những chung cư cao ốc một căn hộ, sẽ kéo thêm mười người nữa vào. Mười một người sinh sống trên 12 thước vuông".

"Tôi không hiện hữu, tôi ở ngoài ṿng pháp luật. Công an ch́m Việt Nam vẫn c̣n theo dơi tôi đến tận Ba Lan. Họ vẫn hăm dọa khủng bố tôi. Vài ba ngày một lần họ ghé qua đây, hăm tôi không được hoạt động chống đối chính quyền. Và để dằn mặt họ quần tôi mỗi tháng một lần".

Một số ít dân tị nạn đến theo đường bay từ Moscow, với giấy tờ giả. Một ngày có hai chuyến Aeroflot đáp xuống Warsaw. Những giấy thông hành quá giá trị đến mức dân tị nạn Việt Nam luôn luôn bất tử. Tại những nghĩa trang Ba Lan không hề có một nấm mồ của người Việt. Và điều này kiến Cảnh sát Ba Lan bứt tai ṿ đầu bao năm nay.

Dariusz Loranty, Cảnh sát Warsaw cho biết:

Dân Việt Nam sống măi (nói không ai tin), nhưng thực tế chưa hề có đám ma chay hay tang lễ nào cà!. Trước đây vài năm, chúng tôi, Cảnh sát Warsaw, thật t́nh có phỏng đoán, đám người này họ ăn thịt đồng loại chăng? (theo như tường thuật th́ chưa có ai chết được chôn bao giờ). Ai rồi cũng phải chết và phải được an táng. Một hôm chúng tôi kiếm được một xác chết bị quẳng đâu đấy vào trong rừng ở ven ranh Warsaw, đám Mafia thủ tiêu xác chết và sử dụng tiếp giấy tờ. Rồi lại thêm một kẻ tị nạn nữa sẽ đến từ Việt Nam, mang tên họ của người đă chết mà không ai kiểm soát được. Và với chúng tôi th́ người Việt nào cũng giống nhau, không phân biệt được.

Năm vừa qua chỉ có 800 người nộp đơn xin tị nạn chính trị tại Ba Lan, tất cả đều bị từ chối. Người Việt sống và bị đối xử phi nhân cách và một cách dă man. Nhưng vào thời điểm cuối cuộc tường tŕnh chúng tôi nghe được một tin đồn kinh khủng.

Robert Krzyszto, hiệp hội "Tiếng nói tự do" kể rằng:

Có một sự việc liên quan đến dân Việt ở đây, không có chứng cớ, nhưng có thật. Tôi muốn nói về việc buôn bán bộ phận thân thể con người. Bọn Mafia đem người qua Ba Lan và sử dụng họ như một kho lạnh biết đi. Những người trẻ và khỏe mạnh. Họ được phép đi lại một ḿnh nhưng bị kiểm soát rất chặt chẽ. Những người này rồi sẽ bị giết và lấy đi những bộ phận thân thể... Mọi dấu tích sẽ được cẩn thận xóa sạch. Những con người đó sẽ biến mất, chỉ c̣n lại tin đồn.

Chúng tôi không biết đă có bao nhiêu, nhưng nguồn tin này tuyệt đối khá tin cậy.

Đối với số 30.000 người Việt cư ngụ bất hợp pháp tại Ba Lan vùng đất hứa của họ phần lớn thật ra là một địa ngục trần gian. Bọn Mafia Việt Nam hành xử nhóm người này tùy thích. Ngay giữa ḷng châu Âu.

Ulrich Adrian

LCH chuyễn ngữ

(Nguyệt San việt Nam -
http://nsvietnam.blogspot.com/2014/12/khu-nguoi-viet-o-warsaw-ba-lan-ulrich.html)








-





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 tuatethy
 member

 REF: 690316
 12/23/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Thêm vào để có ai vẫn c̣n đa nghi như người dân Việt Nam từ ngày sống dưới chế độ cộng sản, mang cái mặc cảm đa nghi vởi chồng vợ con cái cha mẹ luôn

Xin mời mọi người nhất là bác ông Ototo và bác hưutringon giỏi ntiếng pháp vào đọc
Vởi một bản tin tiếng Pháp
(Bấm vào h́nh để đọc tin)


Ton Van Anh aide ses compatriotes à vivre en Pologne (NS)

Do bản quyền (auteur)Natalia Sosin

Không lại chôm bài mà hông có bằng chứng

Như những anh hùng của của đảng cộng sản VN truyên truyền


 

 tuatethy
 member

 REF: 690317
 12/23/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Lời chúc tốt đẹp Giáng Sinh đến bạn

The Pulpit Rock


* Chúc mừng năm mới; 2015!
Lời chúc tốt đẹp
Sức khỏe, và hạnh phúc

The Pulpit Rock



 

 huutrinon
 member

 REF: 690323
 12/23/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
... Thiệp chúc mừng năm mới 2015 của TeTua hay đó... Thêm 2 cái giống dzậy,cho đủ bộ 3 luôn nè...


 

 hoami09
 member

 REF: 690542
 12/27/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Ruckschau: Polen - Wo Warschau vietnamesisch ist




Hochgeladen am 29.10.2009

"..Họ sợ bọn Mafia. Đám doanh thương giầu có đem rất nhiều tiền từ Việtnam sang đây để rửa. Họ mua hăng xưởng và đầu tư tại Ba Lan. Bọn họ có đường dây rất chặt chẽ với chính quyền Hà Nội và với Ṭa Đại sứ Việtnam tại Warsaw. Một băng nhóm tội phạm có tổ chức, một hệ thống Mafia"

Kategorie
Nachrichten & Politik
Lizenz
Standard-YouTube-Lizenz



 

 hatlinhh
 member

 REF: 691131
 01/06/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai






Chị Dậu thời nay





http://dcvonline.net/2015/01/04/chi-dau-thoi-nay/

Em có biết c̣n biết bao nhiêu chị Dậu ở cái đất nước này đang đi buôn lậu thân thể của họ khắp thế giới hay không? Có những chị Dậu chỉ có ngày ra đi nhưng không có ngày về hay không?


Viết sau khi đọc bài thơ HOA của Vơ Tấn Cường.

Cô gái bán hoa dành ngàn bạc lẻ
Mua nhành Huệ viếng mộ mẹ ḿnh
Cô đau nghĩ đồng tiền ô uế
Lại mua về vẻ đẹp trắng trinh.

Chị Dậu ngày xưa c̣n có mấy con chó để đem ra chợ bán; chị Dậu thời nay chó cũng bị chúng nó bắt trộm mất rồi. Vào đường quẩn bách, chẳng c̣n cách nào khác, chị đành phải đem thân đi bán. Khổ nỗi thân này là cha mẹ chị sanh ra, danh chính ngôn thuận nó là tài sản của chị. Nhưng đă nói đến chuyện mua bán th́ nó thuộc phạm trù kinh doanh, mà đă kinh doanh th́ phải dựa trên cơ sở luật pháp, và phải đóng thuế cho nhà nước.

Nhà nước chưa có luật kinh doanh cho ngành bán thân, nên chị đành thông qua lũ c̣ mồi, ma cô, đem thân bán chui vào thị trường chợ đen. Tạm gọi nghề bán thân của chị là buôn lậu, trốn thuế.

Mà đă buôn lậu th́ có chuyến được chuyến mất. Chuyến nào trót lọt th́ chị được chia 50/50 với lũ c̣ mồi, chuyến nào bị quỵt th́ coi như chị mất trắng. Rồi một ngày kia, chị bị bắt quả tang khi đang bán cái tài sản của ḿnh. Chị bị đưa vô trại phục hồi nhân phẩm. Mà nhân phẩm là cái thứ vô h́nh ảnh, không sắc, không mùi vị. Nó đâu phải cái xe, cái máy hay những dạng vật chất hữu h́nh để mà đem ra phục hồi đơn giản. Nó là cả một quá tŕnh giáo dục, từ khi con người ta vừa mới chào đời, bằng sự cố gắng của cả nhân loại. Từ gia đ́nh, trường học, xă hội. Thế nhưng, cái nhân phẩm của chị vẫn được đem ra để nguyên cứu phục hồi.

Khốn thay! Những kẻ phục hồi nhân phẩm cho chị không phải là những kỹ sư tâm hồn, mà lại chính là những kẻ đă từng là khách hàng mua thân của chị, trong những ngày tấm thân c̣n phẩm chất. Nay họ khoác trên ḿnh cái áo của kẻ bề trên. Họ rao giảng cho chị về những cái giá trị bla bla bla … Những cái điều mà bản thân chị biết rành hơn họ, chị từng trải qua nhiều hơn họ…

Rồi nhân phẩm của chị cũng đă hết thời hạn phục hồi, chị ra về với cái nghề may nửa quê nửa tỉnh. Cầm tấm giấy giới thiệu, chị đă đi khắp hang cùng ngơ hẻm để t́m nơi tiếp nhận cái nghề của chị. Đi tới đâu chị cũng gặp những ánh mắt e dè, những cái bĩu môi khinh bỉ, những tiếng xầm x́ của làng xóm mỗi khi chị đi ngang. Thời gian không chờ chị, đồng hồ vẫn cứ quay, và cái bụng nó vẫn cứ sôi ̣ng ọc mỗi khi tới bữa.

Nghề của chị không có đất để xài, nhưng thân của chị th́ vẫn c̣n có giá, dù nó không được săn đón như ngày xưa nữa. Bằng chứng là lũ ma cô vẫn cho chị vài chục mỗi khi chị quá bữa, đói ḷng.
Rồi trong cái ṿng xoáy của cuộc đời, ở cái nơi không ai chờ ai đó, chị lại cùng với đám ma cô quay về với cái nghề bán thân của chị. Dân gian vẫn quen gọi là “ngựa quen đường cũ”. Nhưng đâu phải chị v́ quen đường cũ mà cố t́m lối quay về. Chỉ là phía trước chẳng thấy có con đường nào cho chị, hoặc giả có con đường mới, nhưng sức khoẻ thể trạng và sức khoẻ tâm thần đă không c̣n đủ để chị phát dọn một lối đi mới cho riêng chị nữa. Ừ th́ chị ngựa quen đường cũ.

Và những lần buôn lậu thân xác chị, lại vẫn diễn ra dưới sự bảo kê của đám giang hồ, vẫn tỉ lệ 50/50, vẫn những lần bị quỵt, vẫn đôi khi gặp lại những cố nhân từng phục hồi cái nhân phẩm của chị. Khi đến mua thân chị, họ không c̣n mang chiếc áo của kẻ bề trên nữa, mà họ hiện nguyên h́nh con quỷ dâm gian với bộ mặt nham nhở. Và có lẽ, sẽ có một ngày chị lại vào nơi ấy, để đem cái nhân phẩm kia cho bọn họ phục hồi.

Ừ thôi! Kệ mẹ nó đi em!

Đời chị chưa có ǵ là chưa trải qua, chưa chuyện ǵ là chưa nh́n thấy. Chỉ tiếc là cái nhân phẩm rách bươm này, chưa một lần chị đem ra tự giặt.

Mà giặt làm cái ǵ cơ chứ? Em có biết c̣n biết bao nhiêu chị Dậu ở cái đất nước này đang đi buôn lậu thân thể của họ khắp thế giới hay không? Có những chị Dậu chỉ có ngày ra đi nhưng không có ngày về hay không?Và cả những chị Dậu đến cái xác c̣n không được t́m thấy kia em! Họ chưa một lần được nhắc đến, trừ cái tên của họ, đôi lần được ghi vội trên những tờ bảng kê lúc gửi tiền về.

Vài người trong số 136 cô gái gọi Việt Nam (tuổi 21-38) vừa được giải thoát khỏi động bán dâm ở Mă Lai Á. Tin Malaysia’s New Straits Times, 4 January, 2015). Nguồn: Thanhnienews.com

http://dcvonline.net/wp-content/uploads/2015/01/sexworker_QKWU.jpg

Cảnh sát Malaysia giải cứu 136 phụ nữ Việt từ nơi mại dâm

Tuổi Trẻ Online

——————-

Nguồn: Quang Thi Truong. Facebook, December 12, 2014. DCVOnline đề tựa, minh họa và chú thích.

DCVOnline | Trong cái xă hội của Chị Dậu của tác giả Quang Thi Truong c̣n rất nhiều điều bất trắc. Một trong những vẫn đề đó là nạn trộm cắp tràn lan; từ trộm chó bán cho quan nhậu, trộm xe bán lấy tiền cờ bạc, v.v. c̣n một thứ trộm cắp không do đói cơm, thiếu áo đó là bọn ăn cắp tài sản trí tuệ của người khác. Bất kỳ đó là một bài thơ ngắn, một đoản văn.

phạm cũng là một nhân vật trên mạng Facebook, khai là người gốc Hà Nội đang làm việc ở HUTECH, ĐH Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh. Kẻ trộm bài đă chép và dán nguyên văn (kể cả lỗi chính tả và hỏi ngă) lên tường nhà và nhận là của ḿnh.

Bấm : http://dcvonline.net/wp-content/uploads/2015/01/thanhnguyen3.jpg


 

 hatlinhh
 member

 REF: 691289
 01/11/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Người Việt tại Phần Lan biểu t́nh trước ṭa Đại sứ Việt cộng


Sáng nay, ngày 10 tháng 1 năm 2015 khoảng 100 người Việt đă biểu t́nh trước trụ sở Đại sứ quán Việt Nam tại Phần Lan để phản đối việc “lạm thu” của cơ quan này. Trước đó, nhiều người Việt tại Phần Lan đă dùng mạng facebook cá nhân của ḿnh để truyền đi “Lời kêu gọi biểu t́nh”. Nhóm “Tiếng Nói Chung” đồng thời là nhóm đứng ra tổ chức cuộc biểu t́nh cho biết: “cuộc biểu t́nh không nhằm mục đích chính trị” và đơn giản là “V́ quyền lợi chính đáng của người Việt tại Phần Lan”. Rất nhiều người cho biết họ đă là nạn nhân của việc lạm thu, ăn chặn tiền và thói làm việc quan liêu, hống hách của nhân viên Đại sứ quán Việt Nam tại Phần Lan.





Những người biểu t́nh cho biết: “Đă nhiều tháng trôi qua, kể từ khi sự việc lạm thu của Đại sứ quán Việt Nam (ĐSQ) được đưa ra trước dư luận và chúng tôi đă có kiến nghị lên Bộ Ngoại giao Việt Nam, xong chúng tôi vẫn chưa nhận được sự giải quyết thỏa đáng. Không những thế c̣n vấp phải thái độ làm việc thiếu chuyên nghiệp, thậm chí rất vô lễ của một số nhân viên Đại sứ quán”.

Một người trong đoàn biểu t́nh cho Dân Làm Báo biết: “Mỗi khi cần làm thủ tục ǵ, chúng tôi đều phải đóng phí cao gấp nhiều lần so với giá niêm yết của Bộ ngoại giao. Ví dụ: Làm Hộ Chiếu, giá Bộ Ngoai giao Việt cộng quy định la 70 USD mà họ lấy những 400Euro. Làm Thị thực, giá quy định là 45 USD (tương đương37Euro) nhưng họ đ̣i đến 150Euro. Hay như việc xác nhận thủ tục đăng kư kết hôn, lúc trước giá 400 Euro mà nhiều khi họ lấy gần 2000 Euro. Khi chúng tôi yêu cầu có hóa đơn, họ nói “lấy hóa đơn về để đốt sưởi ấm à”. Thậm chí họ cũng không thèm cấp ngay cho chúng tôi cho dù đă phải đóng số tiền cao hơn nhiều lần giá niêm yết”.

Mặc dù ngày 5 tháng 12 năm 2014, ĐSQ đă gửi thư phúc đáp nhưng nhiều người Việt nói rằng họ “không hy vọng ĐSQ Việt Nam sẽ làm việc theo đúng quy định và có thái độ cư xử một cách chuyên nghiệp với người dân nếu chúng ta không đồng thanh lên tiếng”. Chính v́ thế nên nhiều người Việt tại Phần Lan, điển h́nh là nhóm mới thành lập mang tên “Tiếng Nói Chung” đă đứng ra tổ chức cuộc biểu t́nh này.

Được biết, cuộc biểu t́nh ôn ḥa đă được bảo vệ bởi lực lượng cảnh sát Phần Lan. Thái độ của những người biểu t́nh rất ôn ḥa. Họ mang theo các khẩu hiệu với nội dung như:

“Phản đối thu phí quá mức quy định.
Phản đối bất công
Phẩn đối gian lận
Phản đối thu phi không hóa đơn
Phản đối các phí phát sinh
Phản đối cách cư xử bất nhă
Yêu cầu làm việc minh bạch
Yêu cầu tiếp dân một cách lịch sự
Yêu cầu hăy tôn trọng chúng tôi
Chúng tôi cần Công Bằng
Hăy chấm dứt việc lạm thu…”



Không ai đại diện cho Ṭa Đại sứ Việt cộng ra đối thoại với những người biểu t́nh. Theo tường thuật của nhiều người có mặt th́ các nhân viên ṭa Đại sứ “đứng từ trong thập tḥ, vạch rèm cửa nḥm ra”.

Nhóm “Tiếng Nói Chung” cho biết nếu ĐSQ không có lời giải thích rơ ràng và sửa sai th́ họ sẽ tiếp tục xuống đường trong thời gian sớm nhất. Thêm vào đó là những hành động thiết thực như: "Lập một thỉnh nguyện thư được đệ tŕnh lên Chính phủ Phần Lan, Quốc Hội lập hiến Phần Lan, xin can thiệp với chính phủ Việt Nam để yêu cầu xử lư hoặc có thể triệu hồi Đại Sứ về nước với những hành vi vi phạm Nhân quyền, thu lệ phí quá mức quy định”.

Việc đ̣i quyền lợi chính đáng của nhiều người Việt tại Phần Lan dường như gặp không ít trở ngại. Trên trang Facebook, ban tổ chức đă phải thông báo:

"Trước, trong và sau cuộc biểu t́nh, nếu những ai lên tiếng v́ quyền lợi chung của cộng đồng mà bị một số thành phần nào đó quấy nhiễu liên quan đến việc gia nhập biểu t́nh th́ xin liên hệ trực tiếp với chúng tôi. Chúng tôi xin được đứng ra đại diện quư vị để thông báo với cảnh sát, hay các cơ quan tư pháp của Phần Lan nhờ họ bảo vệ quyền lợi cho quư vị. Chúng ta đa phần là những công dân của Phần Lan, hiện đang sinh sống và làm việc tại Phần Lan, do đó chúng ta sẽ được chính phủ Phần Lan bảo hộ.”

Xem ra, không chỉ trên lănh thổ Việt Nam mà ngay tại một đất nước được mệnh danh là “hạnh phúc nhất Thế giới” như Phần Lan, Việt cộng vẫn có thể xuất khẩu sự man trá và áp đặt bản chất độc tài, khủng bố lên những người dân Việt, cho dù họ không c̣n mang quốc tịch Việt Nam nữa.

Bạn đọc Danlambao


 

 hatlinh
 member

 REF: 692733
 03/06/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Người Việt sống ở Anh nhục nhă như thế nào?


Anh quốc càng ngày càng thắt chặt nhập cư, nhất là nhập cư lậu. Gần đây với EU họ cũng đă bỏ rất nhiều luật ưu đăi. C̣n người Việt th́ khỏi có cửa.



Hai thanh niên bị bắt trong lúc trốn trong một chiếc xe vận tải trên đường đến một nhà hàng Việt Nam tại thành phố Birmingham. (PA)

Nhiều nam thanh thiếu niên Việt Nam bị đưa lậu sang Anh để trồng cần sa trong điều kiện sống rất tồi tệ như nô lệ. Họ bị cưỡng hiếp, đánh đập và bị ngược đăi. Đây là những ǵ được ghi nhận trong một bản tin của hăng Reuters đầu tuần này.

Bộ Nội Vụ Anh ước tính có tới 13,000 nạn nhân của t́nh trạng nô lệ ở Anh trong năm 2013. Các nạn nhân hầu hết đến từ Albania, Nigeria, Việt Nam và Romania.
Nhiều nạn nhân Việt Nam là trẻ em từng đi bộ, chở bằng tàu thuyền và xe tải vượt qua hàng ngàn dặm trong cả tháng trời trước khi tới được bờ biển nước Anh.

Luật sư Philippa Southwell ở nam London, chuyên theo các vụ kiện thanh thiếu niên bị bọn buôn người đưa từ Việt Nam sang Anh để lao động trong các trại trồng cần sa, nói, “Họ bị vận chuyển thông qua Nga, Đức, Pháp. Một số phải đi bộ qua những cánh rừng hàng ngày trời. Họ ngủ trong lán trại dựng tạm và sau đó được giấu trong những thùng xe tải trong những điều kiện dơ bẩn, tệ hại.”

Theo bà Phillipa, các nạn nhân phải tuyệt đối giữ im lặng trong thùng xe tải. Họ không được di chuyển, thiếu không khí để thở. Thậm chí họ phải tiểu tiện ngay trong thùng xe tải.

Khi đă đến Anh, các nạn nhân bị những kẻ buôn người giam giữ như những tù nhân và buộc phải trồng cần sa trong những ngôi nhà có hệ thống làm nóng phức tạp và đèn cao áp để trả nợ cho tiền mà nhóm buôn người đă đưa họ đến đây. Tiền nợ có thể lên tới $46,000 Mỹ kim

Ngành kinh doanh lớn
Mặc dù cần sa đă bị xem là phạm pháp ở Anh từ năm 1928, nhưng hiện nay cần sa vẫn là thứ ma túy thông dụng nhất ở nước này. Có tới 2.7 triệu người tiêu thụ hơn 1,000 tấn cần sa với giá trị ước tính hơn $9 triệu Mỹ kim mỗi năm.
Dữ kiện của cảnh sát cho thấy hầu hết cần sa tiêu thụ ở Anh là do trong nước trồng.
Năm 2011-2012, số điểm trồng cần sa lậu đă tăng gấp đôi so với bốn năm trước đó, lên gần 8,000 địa điểm.

Thông thường, các nạn nhân bị đưa đi tản mác ở khắp nước Anh, tránh xa các thành phố lớn để tránh sự chú ư của cảnh sát. Các nhà hoạt động cho biết khi bị phát giác, thường là trong các đợt truy quét của cảnh sát, họ lại bị coi như tội phạm chứ không phải nạn nhân.

Bà Chloe Setter, giám đốc tổ chức từ thiện giúp đỡ những trẻ em là nạn nhân của buôn người ECPAT UK, nói, “Theo tôi được biết, chưa có băng nhóm buôn người Việt Nam nào bị truy tố v́ đem trẻ em đến đây với mục đích như vậy. Nhưng các em đă bị nhốt lại, bị truy tố và bị kết tội trái pháp luật."
Nạn nhân hay phạm nhân?

Năm 2013, ṭa án ở Anh đă phán quyết rằng các nạn nhân của nạn buôn người không nên bị truy tố khi ṭa hủy bỏ phán quyết kết tội 3 người Việt Nam, trong đó có 1 thân chủ của bà Southwell, v́ các tội liên quan đến ma túy. Nhưng từ đó trở đi, mọi chuyện ít có tiến triển.

Bà Setter cho rằng cảnh sát vẫn bắt giữ các thiếu niên tham gia trồng cần sa trong khi lại không t́m được chứng cứ giúp t́m ra trùm các đường dây buôn người.
Ví dụ, cảnh sát hiếm khi điều tra các số điện thoại lưu giữ thông tin về những nạn nhân trồng cần sa.

Bà Southwell kể rằng luật sư của các em th́ thường khuyên các em nhận tội khi bị bắt mà không nhận ra rằng các em có thể là nạn nhân của tệ buôn người. Bởi thế, bà Southwell ngày càng bận rộn hơn trong việc đảo ngược các bản án và ngưng việc truy tố.

Năm 2013, chính phủ Anh đă công bố một dự luật nhằm giải quyết các vụ buôn người và nô lệ đang tăng lên. Đạo luật nô lệ hiện đại, dự kiến được thông qua trước kỳ bầu cử vào tháng 5 này, thừa nhận rằng các nạn nhân của nạn buôn người có thể bị cưỡng ép phạm các tội h́nh sự.

Quá nhiều vụ việc tại Anh quốc xảy ra với người Việt, như đánh đập, ngược đăi chính v́ thế họ càng ngày càng nghiêm chặt với người Việt. Nhiều người thụ án th́ trục xuất về nước, tuy nhiên họ lại quay lại đường cũ. Ở Anh trồng cần sa buôn bán ma túy rất phổ biến là người Việt.

st.


 

 tuantran20
 member

 REF: 692746
 03/07/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Dưới chế độ CS dân tộc VN sao khổ quá vậy.

 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network