ototot
member
ID 80561
08/12/2015
|
Lại có tin …
Tin ǵ mà "động trời"???
Không phải tin tranh cử tông tông ỡ Mẽo! Cũng chẳng phải tin tức căng thẳng giưă Mẽo và Ba Tầu! Cũng chẳng phải tin tức về thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, hay chết chóc nơi này nơi kia…! Mà lại là tin xứ Cờ Hoa này lại nổi dậy chuyện cổ động cho xứ này "hội nhập" vào … hệ mét cuả thế giới!
Vâng, từ hồi nào đến giờ, Cờ Hoa vưỡn là một trong những xứ công nghiệp mở mang nhất thế giới, nhưng vưỡn dùng inch, foot, feet, yard, mile, Fahrenheit, gallon, … trong hệ đo lường cuả họ!
Lẽ dĩ nhiên, các bác nào chỉ quen với hệ mét và những đơn vị đo lường cuả nó, như ở Việt Nam, sẽ cho rằng bản chất cuả Mẽo là bướng bỉnh, ương ngạnh, trịch thượng, khi cứ tiếp tục dùng hệ đo lường cuả riêng họ! Và thực tế, là trên thế giới ngày nay, chỉ c̣n có vỏn vẹn 3 nước không dùng hệ mét là Myanmar (xưa gọi là Miến Điện), Liberia (một quốc gia ở Tây Phi, dân số khoảng 4,4 triệu…), và Cờ Hoa!
Nhưng ngược lại, đa số dân Mẽo th́ có lập luận khác hẳn! Họ vẫn cho hệ thống đo lường cuả họ là … "tiêu chuẩn" (standard), với những lư lẽ riêng cuả họ!
Ai đúng, ai sai, chỉ có … Trời biết!
Bạn nào có vốn liếng tiếng Anh kha khá, có thể bấm vào đây mà đọc nếu ṭ ṃ muốn học hỏi…
Ototot tôi vắng nhà gần 2 tuần qua, v́ c̣n bận đi hóng gió biển ở bờ Tây xứ Mẽo, nay mới trở về…
Rất mong bà con bốn phương góp ư để rộng đường dư luận!
Thân ái tái ngộ bà con, và chúc vui cả nhà!
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
ototot
member
REF: 698854
08/12/2015
|
Một tấm biển hiếm hoi thấy trên xa lộ Mỹ (bang Arizona), ghi km thay v́ miles
Thân ái,
|
|
tuantran20
member
REF: 698855
08/12/2015
|
Hi OT !
Nếu nói cái nào hay cái nào chính xác, th́ tôi không biết.
Nhưng cái nào dễ th́ tôi thấy mét dễ xài hơn, cứ 10 đơn vị này vào 1 đơn vị kia, 10 ly vào 1 phân, ..V.V..
|
|
langquen1
member
REF: 698856
08/12/2015
|
ui bác Ototot sướng quá nha
hổng lẽ bác đi tắm biển Rocky Point chu cha ơi
hưởng thụ ánh nắng lung linh với cô gái Mễ xinh xinh hả trời
haha
có 67 km là tới chổ jd con mà bác Ototot hổng ghé dzô chơi
chắc bác Ototot đi từ hướng biên giới Nogales Mexico (South to North) về Mỹ nên mới thấy cái bảng đó
họ vẫn c̣n tính theo Mễ
welcome back to USA
haha
hú hồn
chút xíu nữa là bác Ototot bị con gái Mễ bắt cóc rồi
|
|
huutrinon
member
REF: 698857
08/12/2015
|
... HTN khg ở Mỹ nên khg biết ai đúng ai sai !...
1) OT : "...Một tấm biển hiếm hoi thấy trên xa lộ Mỹ (bang Arizona), ghi km thay v́ miles...",trích OT,,,
ư nói, chúng ta đang ở trên tiểu bang Arizona (Mỹ)...
2) JD : "...chắc bác Ototot đi từ hướng biên giới Nogales Mexico (South to North) về Mỹ nên mới thấy cái bảng đó...họ vẫn c̣n tính theo Mễ...",trích JD,,,
ư nói họ vẫn c̣n trên lănh thổ Mễ Tây Cơ !?...
Có lẽ, OT có lư hơn JD v́ trên tấm bảng có ghi : Amado,Green Valley,Tucson... là những địa danh của Mỹ(==>trên đất Mỹ)... V́ nếu c̣n trên đất Mễ,th́ Mễ ghi bảng chỉ dẫn những địa danh của Mỹ để làm ǵ ?...Hổng biết fải dzậy hông !?
Thí dụ: Cửa biên giới Mộc Bài(Tây Ninh),bên kia Mộc Bài là thị trấn Bavet(Svay Riêng)... Trên đường gần tới Mộc Bài,bên fía VN,sẽ khg có bảng chỉ dẫn cho biết đến Bavet, c̣n khoảng bao nhiêu cây số !!! Lẽ thường t́nh,v́ Bavet(Svay Riêng,Campuchia) đâu thuộc lănh thổ VN !?
...Cửa khẩu Mộc Bài...Khg thấy dấu hiệu bảng chỉ dẫn qua thị trấn Bavet(Campuchia)
|
|
langquen1
member
REF: 698858
08/12/2015
|
tui mới chạy ra đầu đường cách nhà tui mấy con đường chụp về cho anh xem nè anh Hai
c̣n nhiều lắm á
nói chung gần biên giới Mỹ và Mễ bên phía Mỹ vẫn có nhiều cái sign km
anh trả tiền Mễ Peso họ lấy lun á tin ko
hahaha
con đường qua lại Nogales 1 tháng tui đi mấy chuyến ông ơi
chổ nào có Police núp tui rành như ḷng bàn tay
hehe
thôi để bác Ototot nghỉ ngơi tí rồi bác ấy nói cho nghe chuyến đi nghỉ hè vượt biên giới
|
|
langquen1
member
REF: 698881
08/12/2015
|
Bác Ototot ơi mới 2h sáng mà đă ngủ rồi
thức dzậy quánh cờ tướng dzới jd con nè
haha
hổng c̣n ai chọc
buồn quá
chắc đi nằm kế bác Ototot kḥ kḥ lun
|
|
tuantran20
member
REF: 699091
08/16/2015
|
V́ sao Hoa Kỳ không dùng hệ thống đo lường mét?
ATLANTA, Georgia (CNN)- V́ sao Hoa Kỳ lại không dùng hệ thống đo lường mét như hầu hết các quốc gia khác? Câu trả lời tưởng chừng như đơn giản nhưng lại ẩn chứa một quá tŕnh lâu dài về quyết định của nước Mỹ đi ngược lại hệ thống đo lường chung trên thế giới.
Chỉ có ba đất nước không sử dụng hệ thống đo lường mét hiện nay trên thế giới. Đó là Miến Điện, Li-Băng và Hoa Kỳ. V́ sao người Mỹ lại không dùng hệ thống đo lường này?
Những người phản đối hệ thống đo lường mét cho rằng những người ủng hộ hệ thống này là thuộc cộng sản và hệ thống này là nhăn mác rẻ tiền. C̣n những người ủng hộ th́ cho rằng những người phản đối là ngu ngốc và làm cho Hoa Kỳ đi sau những nước khác
Đă có rất nhiều trang blog bàn luận về vấn đề tại sao Mỹ lại không đi theo hệ thống này. Trong số đó, có tác giả John Bemelmans Marciano, người đă từ bỏ viết tiếp cuốn sách thiếu nhi nổi tiếng “Madeline” để dành thời gian t́m hiểu, viết và xuất bản quyển sách “Điều Ǵ Đă Xảy Ra Với Hệ Thống Mét?” (Whatever Happened To The Metric System?) với mục đích giải thích và bàn luận về vấn đề “đau đầu” này.
Quyển sách tiết lộ một lịch sử hấp dẫn đằng sau quyết định v́ sao Hoa Kỳ đi theo hệ thống đo lường khác với thế giới như thế này.
Và câu chuyện bắt đầu từ tổng thống Thomas Jefferson.
Dùng hệ thống đo lường mét không phải là khoa học; mà là “chủ nghĩa tư bản”
Vị tổng thống thứ ba của Hoa Kỳ đề xuất phân chia tiền xu của Mỹ thành phần mười, phần trăm và phần ngàn. Quốc hội thông qua kế hoạch của tổng thống Jefferson và Hoa Kỳ trở thành nước đầu tiên trên thế giới áp dụng hệ thống tiền bạc theo thập phân.
Nhưng người Pháp mới là người đầu tiên áp dụng hệ thống đo lường mét trong cuộc Cách mạng Pháp. Người Pháp cho rằng chia cho số 10 th́ dễ dàng hơn là dùng hệ thống cũ, ví dụ như nước đóng băng ở 0 độ C, sôi ở 100 độ C, chứ không phải 212 như độ F.
“Mọi người nghĩ rằng hệ thống mét là đơn giản và hợp lư”, Marciano nói, “nhưng trong thực tế, chúng ta lại không nghĩ là chia cho 10 mà chúng ta lại nghĩ về đo lường theo bước chân, về phân nửa hay phần ba.”
Ví dụ, mẫu (acres), dựa trên số lượng đất mà một người có thể cày trong một ngày.
Và thêm một điều khác nữa: mọi người thường nghĩ rằng hệ thống đo lường mét có liên quan đến khoa học. Nhưng thật ra nó lại liên quan đến “chủ nghĩa tư bản” khi mà mọi thứ được đo lường để buôn bán.
Marciano cho biết hầu như mỗi thành phố ở Âu Châu đă từng có hệ thống đo lường riêng của ḿnh. Khi các vương quốc thống nhất với nhau và trở thành quốc gia th́ nhu cầu có một hệ thống tiền tệ và đo lường để trao đổi mua bán với các nước khác bắt đầu xuất hiện. Nhưng chẳng có quốc gia nào lại muốn áp dụng hệ thống đo lường của quốc gia khác. Chính v́ vậy mà họ quyết định có một hệ thống đo lường quốc tế để tất cả các nước có thể trao đổi hàng hoá và buôn bán với nhau; đó là hệ thống đo lường mét.
Năm 1866, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua việc sử dụng hệ thống đo lường mét và sau gần một thập niên, Hoa Kỳ trở thành một trong 17 nước đầu tiên kư kết hiệp định về hệ thống mét (the Treaty of the Meter).
Hệ thống đo lường mét tiếp tục được áp dụng ở nhiều nước khác hơn, đặc biệt là sau khi chủ nghĩa thực dân đổ vỡ và các nước mới dành được độc lập như Indonesia, Ấn Độ, hay Kenya, đều tham gia vào hệ thống quốc tế này.
Tuy nhiên, hệ thống đo lường mét vẫn không được áp dụng ở Mỹ, mặc dù quốc hội đă thông qua. Một hệ thống đo lường tiên tiến hơn được thông qua vào năm 1960 và được gọi là hệ thống đo lường đơn vị (system of units), gọi tắt là SI.
Nỗ lực của Mỹ với hệ thống đo lường mét
Năm 1975, Quốc hội thông qua Dự Luật Chuyển Đổi Mét (Metric Conversion Act) và Hội Đồng Chuyển Đổi Hệ Thống Đo Lường Mét (U.S Metric Board) cũng được thành lập để tham gia vào việc thực hiện việc chuyển đổi hệ thống đo lường qua mét.
Nước Mỹ bắt đầu tiến hành các bản chỉ dẫn đường thông báo khoảng cách nơi đến c̣n bao xa bằng kilomet dưới thời tổng thống Jimmy Carter- người ủng hộ sử dụng hệ thống đo lường mét. Xa lộ 19, nơi kết nối Tucson, Arizona và Mexico là xa lộ duy nhất c̣n bản chỉ dẫn bằng kilomet hiện nay ở Mỹ.
Vào cuối những năm 1970, những nhà sản xuất xe hơi bắt đầu chế tạo ra đồng hồ chỉ tốc độ cả bằng kilomet và bằng dặm (miles). Nhưng khi nh́n vào đồng hồ chỉ tốc độ với mức 88 km/ 1 giờ th́ nghe “oách” hơn rất nhiều so với đi với tốc độ khoảng 55 miles/1 giờ.
Các cuộc tranh luận về hệ thống đo lường trở nên căng thẳng và gay gắt hơn.
Những người ủng hộ hệ thống đo lường mét cho rằng việc có thay đổi các bản chỉ đường khoảng cách c̣n bao xa trên xa lộ giúp cho dân Mỹ có thể làm quen với việc thay đổi hệ thống đo lường mới này. Nhưng thành viên của đảng Cộng hoà, ông Charles Grassley, và sau đó trở thành thượng nghị sĩ của tiểu bang Iowa bác bỏ việc thay đổi này.
“Bắt người dân Mỹ chuyển đổi qua hệ thống đo lường mét là đi ngược lại quyền tự do dân chủ của người dân,” ông Grassley cho biết.
Grassley được rất nhiều dân Mỹ ủng hộ. Những người phản đối hệ thống mét ngày một nhiều hơn và họ hợp lại thành một liên minh lớn để cố gắng ngăn cản việc chuyển đổi qua hệ thống mét không xảy ra.
Tháng Hai năm 1982, trong bản tin buổi chiều của đài CBS, phóng viên Bob Schieffer thông báo trên truyền h́nh rằng Hội Đồng Chuyển Đổi Hệ Thống Đo Lường Mét (Metric Board) tan ră sau một thời gian dài chi tiền và vận động để chuyển đổi hệ thống đo lường.
Tương lai hệ thống đo lường mét ở Mỹ
Một số người vẫn tin rằng nước Mỹ cần nên suy nghĩ lại về việc chuyển đổi qua hệ thống đo lường mét, nhất là khi trong thời đại mới này, thế giới đang trở nên kết nối hơn.
Lợi ích về buôn bán trao đổi quốc tế ngày càng góp phần khuyến khích hệ thống đo lường này. Tiểu bang Hawaii và Oregon đang thông qua đạo luật về mét, trong việc tạo nên mối quan hệ buôn bán với đối tác ở Thái B́nh Dương, phát triển du lịch và nỗ lực xây dựng một môi trường làm việc tân tiến hơn.
Bà Elizabeth Gentry, điều phối viên của Viện Tiêu Chuẩn và Công Nghệ Liên Bang (federal National Institute of Standards and Technology), đưa ví dụ về nhiên liệu xe hơi. Người Mỹ đổ xăng theo hệ thống gallon, nhưng một khi họ chuyển sang xài nhiên liệu khác như hydrogen, th́ họ bắt buộc phải dùng kilogram bởi v́ đây là hệ thống đo lường nhiên liệu hydrogen quốc tế. Nước Mỹ sẽ chuyển sang sử dụng hệ thống đo lường mét trong tương lai? Câu trả lời là c̣n bỏ ngỏ.
http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=211757&zoneid=15
|
|
rongchoi123
member
REF: 699095
08/17/2015
|
Tôi tin là trong tương lai nước Mỹ sẽ quen dùng với hệ thống đo lương mét (hệ thống SI = international System: hệ thống đo lường quốc tế) để hội nhập thế giới và tạo sự cạnh tranh kinh tế quốc tế
Nhưng vẫn không từ bỏ hệ thống đo lường của riêng ḿnh. Nhất là trong lĩnh vực hàng không vũ trụ.
V́ lĩnh vực không gian (chưa nói lĩnh vực hàng hải) nước Mỹ là bá chủ thế giới, đang bị các nước khác ḍm ngó đánh cắp bí mật. Việc xài hệ thống inches hay feet cũng gây khó khăn cho đối thủ cạnh tranh.
Lấy thí dụ: từng có phi công của nước không thuộc khối sử dụng hệ thống inches hay feet như Mỹ bị nhầm lẫn khi tính độ cao nên máy bay rơi. Đây cũng là một dạng quyền lực mềm của Mỹ
|
|
ototot
member
REF: 699128
08/17/2015
|
Sở dĩ tôi lập ra tiết mục, coi như là "tin động tṛi" cho nước Mỹ, là v́ gần đây, trong bối cảnh tranh cử tổng thống Mỹ năm 2016 sắp đến, đă có chính khách đ̣i Mỹ phải có hành động dứt khoát là hợp pháp hoá hệ mét..., là hệ đo lường đă được cả thế giới tán thành. Hợp pháp hoá ở đây là phải từ bỏ hệ đo lường cũ, và bắt buộc phải dùng hệ mét, thay v́ tuỳ ư thích, ai muốn đơn vị nào th́ xài đơn vị ấy!
Ví dụ màn h́nh TV và computer, th́ vẫn tính bằng inch, ống nước cũng inch, đường kính vành bánh xe cũng ... inch!
Học sinh Mỹ cũng khổ là phải học cả 2 hệ thống, tính toán th́ phải hệ mét, mà sống với thực tế là phải dùng "inch", "mile" "độ F", ... Riêng ở chiếc xe hơi thôi, "horsepower" ("mă lực" là tính theo foot-pound/giây, trong khi ḷng máy lại tính theo lít, c̣n xăng th́ đổ theo ... gallon!
Và trên thực tế, Mỹ cũng công nhận hệ mét "ngon" hơn, nhưng họ vẫn dùng hệ thố đo lường mà nó thụ hưởng cuả mẫu quốc Anh cuả nó từ mấy thế kỷ trước! Có điều trớ trêu là trong khi đó, nuớc Anh đă bỏ hệ thống này từ lâu, để hội nhập vào châu Âu cũng từ lâu rồi!
Vậy Mỹ có thật là bướng bỉnh và ngoan cố không? Câu trả lời là ... vưà "Yes", vưà "No", v́ rất nhiều lư do! Bản thân không phải là dân cơ khí, không thể đi sâu để phân tích lợi hại cuả hệ đo lường cuả Mỹ, mà chỉ căn cứ vào thực tế mà nói!
Nói chung, tôi thấy đây là một chuyện quá lớn cho Mỹ mà bà con ḿnh cần phân tách cho sâu xa hơn; ví dụ như đă đến lúc để Mỹ ... "hội nhập" vào thế giới chưa?
Cám ơn các bác tuantran và rongchơi đă góp ư, nhưng cũng vẫn chỉ là những mảnh nhỏ trong một bức tranh tổng thể!
Riêng về việc các du sinh Việt Nam, h́nh như bây giờ đă có tới hàng vạn người mỗi năm sang Mỹ du học, mà hầu hết là các ngành Engineering, từ trước đến nay chỉ học và xài hệ mét, bây giờ phải học thêm một hệ đo lường nưă, chắc mệt hơn!
Rất mong bà con đóng góp thêm ư kiến, biết đâu chẳng có ích hơn cho nhiều người hơn...
Thân ái,
|
|
rongchoi123
member
REF: 699130
08/17/2015
|
Người Mỹ phải giữ nét đặc trưng của họ chứ. Họ hợp pháp hệ mét nhưng vẫn dùng hệ đo lường của ḿnh là đúng đắn nhất, khôn ngoan nhất.
Nói vậy th́ tại sao mấy nước dùng chữ tượng h́nh như Trung hoa không mẫu tự La tinh hóa tiếng nước họ (như Việt nam) cho dễ viết, dễ học?
Nếu xài hệ mét hết th́ văn hóa đo lường của dân tộc bị mai một và sau này con cháu chỉ c̣n thấy nó trong viện bảo tàng! Và hệ thống đo lường đó sẽ chết.
Ngoài ra, có những đo lường trong kỹ thuật mà chỉ được làm tṛn với inches hay feet chứ không thể làm tṛn số với hệ mét. Và người Mỹ đă quen điều đó, cớ ǵ đổi thay. Chỉ có học sinh, sinh viên v́ vấn đề công việc hội nhập kinh tế th́ họ học thêm hay làm quen với hệ mét có ǵ mà khó đâu. Người Tàu, Á Rập,... cũng phải làm quen với mẫu tự La tinh đó thôi.
Không thể so sánh với nước Anh v́ nước Anh bị các nước châu Âu xài hệ mét vây quanh và họ khó có thể độc tôn được v́ sẽ bị tẩy chay hàng hóa ngay. Nước Mỹ ở xa, và mạnh về mọi mặt lại c̣n có sân sau Nam Mỹ nên họ không lo ngại như Anh.
Ngày nay, với máy tinh phổ biến th́ việc chuyển đổi hệ inches sang mét không c̣n khó như xưa.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|