hatlinh
member
ID 82447
03/07/2016
|
Việt-Trung bắt tay hợp tác biển Đông
Mời Cả Nhà cùng đọc bài mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
--
Biển Đông: Mỹ Đối Đầu TC
Ngay sau khi có tin TC đưa giàn hoả tiễn địa đối không tầm sát hại 200km ra Hoàng sa, lập đài ra đa siêu tần số ở Trường sa phủ sóng khắp Biển Đông, Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ phản ứng mạnh mẽ. Ngày 1 tháng 3 Ông cảnh cáo “Trung Quốc không được phép theo đuổi hành vi quân sự hóa ở Biển Đông. Những hành động của Trung Quốc sẽ phải đối mặt với những hậu quả cụ thể”. Đồng thời Ông tăng cường quân lực Mỹ để đối phó. Hải quân Mỹ điều hàng không mẫu hạm và nhiều chiến hạm đặc biệt có lữ doàn Thuỷ quân lục chiến vào Á châu Thái b́nh dương.
Cùng một ư cảnh cáo, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry trong cuộc gặp gỡ Ngoại trưởng TC Vương Nghị bay sang Mỹ, nhà ngoại giao Mỹ Kerry nói với Ngoại Trưởng TC, rằng hành động quân sự hóa các cơ sở tại Biển Đông sẽ không giúp ích ǵ cho những nỗ lực giải quyết tranh chấp chủ quyền ở khu vực này.
C̣n Chủ tịch Ủy ban Quân lực Thượng viện Hoa Kỳ, Thượng nghị sĩ Cộng ḥa John McCain th́ chỉ trích cách hành xử của Trung Quốc ở khu vực châu Á-Thái B́nh Dương và phê b́nh Tổng thống Barack Obama đă không thể ngăn chặn lối hành xử cưỡng bức của Bắc Kinh tại Biển Đông, đồng thời kêu gọi Hoa Kỳ đẩy mạnh tự do hàng hải trong khu vực. Thượng nghị sĩ hàng đầu của đảng Dân chủ tại Ủy ban Quân lực Thượng viện Jack Reed th́ nói rằng, Trung Quốc không hề có ư định đóng vai tṛ là một bên có trách nhiệm tại châu Á-Thái B́nh Dương.
C̣n Tư lệnh Bộ chỉ huy Thái B́nh Dương của Hoa Kỳ, Đô đốc Harry Harris cho rằng việc Trung Quốc đưa hỏa tiễn pḥng không và hệ thống rađa, cũng như xây dựng các đường băng trên Biển Đông đang làm thay đổi môi trường hoạt động tại khu vực này. Ông nói TC mưu toan làm bá chủ Á châu Thái b́nh dương.
C̣n trên công luận Mỹ, đài Fox News loan tin Trung Quốc vừa đưa không dưới 10 chiến đấu cơ ra quần đảo Hoàng Sa, nơi mà họ vừa lắp đặt 9 hỏa tiễn đất đối không hồi tuần trước. TC làm việc này trong thơi gian Tổng Thống Barack Obama gặp 10 lănh đạo các quốc gia thành viên ASEAN ở Rancho Mirage, California. Ngoài ra thông tấn xă AFP của Pháp, của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Washington đưa ra ngày 23/2 nhận định “Việc TQ đặt hệ thống radar tần số cao trên băi Châu Viên có thể giúp Trung Quốc giám sát chặt chẽ các tàu thuyền và máy bay qua lại khu vực phía Bắc eo biển Malacca cũng như những tuyến đường biển mang tính chiến lược khác”. CSIS cảnh báo: “Các trạm radar mới đang được xây dựng ở Trường Sa lại có thể thay đổi đáng kể điều này”.
Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái B́nh Dương của Mỹ, ngày 23/2 cũng cho rằng, việc Trung Quốc xây dựng các trạm radar và đưa các trang thiết bị quân sự ra Biển Đông đang làm gia tăng nguy cơ đối đầu trong khu vực. “Trung Quốc rơ ràng đang cố t́nh quân sự hóa ở Biển Đông. Phải là người tin rằng Trái đất là một mặt phẳng mới có thể nghĩ khác được”, ông Harris nói.
C̣n Nhật đồng minh thân cận của Mỹ bày tỏ quan ngại sâu xa. Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Gen Nakatani xác nhận việc Trung Quốc triển khai hệ thống tên lửa đất đối không tại khu vực Biển Đông, là làm biến đổi hiện trạng và gia tăng căng thẳng tại khu vực Biển Đông, đă khiến cả cộng đồng quốc tế lo ngại. Trong khi đó có nhiều chuyên gia, nhà báo Nhật đă lên tiếng phản đối hành động gần đây của Trung Quốc tại Biển Đông. Nhà báo Sakurai Yoshiko cho rằng vấn đề đang xảy ra ở Biển Đông chắc chắn cũng sẽ xảy ra ở khu vực Biển Hoa Đông. Úc đồng minh văn minh Tây Phương ở Á châu gia tăng chi tiêu quốc pḥng, mua thêm 12 tàu lặn và sẵn sàng tham gia tuần tra với Mỹ ở Biển Đông.
Trái lại trong khi công du Mỹ, hội họp với Ngoại trưởng Kerry và nói chuyện tại CSIS, Ngoại Trưởng TC trước sau như một giả lả, làm nhẹ biến động, nói việc đưa hoả tiễn, dàn ra đa ra hai quân đảo Hoàng sa và Trường sa là việc thể hiện chủ quyền của TQ như Mỹ đưa ra tiểu bang Hawaii. Trung Quốc c̣n đổ lỗi cho Hoa Kỳ về quân sự hóa biển Đông bằng tuần tra bằng không quân và bằng hải quân, đổ lỗi cho Philippines gây rối biển Đông bằng khiếu kiện TQ. Ông c̣n yêu cầu cả Hoa Kỳ và Philippines, không nên do thám quân sự, gửi tàu khu trục hỏa tiễn và máy bay ném bom chiến lược tới biển Đông.
Nhưng bất cứ cái ǵ cũng có cái chừng mực của nó. TC đă vượt lằn ranh đỏ. Mỹ phải hành động đối phó. Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ hành động cụ thể và thiết thực như sau. Ngoài trận địa Á châu Thái b́nh dương, Hải quân Mỹ điều hàng không mẫu hạm John C. Stennis từ Washington và nhiều chiến hạm tới Biển Đông, nơi Mỹ quan niệm là TC đang 'tăng cường quân sự'. Riêng Đệ Thất Hạm đội 7 lực lượng cơ hữu trong vùng chiến thuật được khẩn đưa vào khu vực biển đang có tranh chấp này. Hai tuần dương hạm là Antietam, Mobile Bay và hai khu trục hạm là Chung-Hoon và Stockdale, tàu chỉ huy Blue Ridge nơi đặt đại bản doanh của Hạm đội 7, đang hiện diện trong khu vực và trên đường tới Philippines. Cùng với đội tàu nói trên là hàng ngh́n hải quân.
Ngoài ra, lần đầu tiên, tin cho biết tàu đổ bộ USS Ashland, vận chuyển các binh sĩ Trung Đoàn Viễn Chinh 31 của Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ vừa kết thúc một chuyến tuần tra tại Biển Đông. Trung Đoàn Viễn Chinh 31 của Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ đồn trú ở Okinawa Nhật, có quân số khoảng 2,200 người, với phạm vi trách nhiệm chính là khu vực Châu Á-Thái B́nh Dương. Trung Đoàn Viễn Chinh 31 của Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ được tổ chức như một đơn vị đặc nhiệm, có thể triển khai ở mọi nơi, kể cả đổ bộ từ trên không.
Và trong chánh quyền Mỹ, từ nay đến năm 2020 quân đội Mỹ sẽ chi tiêu khoảng 425 triệu mỹ kim vào các cuộc tập trận với các quốc gia trong khu vực, chịu ảnh hưởng của các hành động nói trên của Trung Quốc. Hoa Kỳ đă và sẽ tổ chức nhiều cuộc tuần tra nhằm bảo đảm quyền tự do đi lại ở Biển Đông. Hoa kỳ sẽ tuần tra chung với Nhựt, Ấn và Úc cũng hứa tham dự. Bô Quốc Pḥng Mỹ sẽ chi 8 tỷ mỹ kim trong năm tài khóa 2017 để sắm thêm các tàu lặn và các thiết bị lặn không người lái hiện đại.
Trước t́nh h́nh TC quân sự hoá biển Đông ngày càng nhiều, càng căng thẳng, Tư lệnh Lực Lượng Mỹ ở Thái B́nh dương Mỹ kêu gọi gỡ bỏ hoàn toàn cấm vận vũ khí với Việt Nam. Phía CSVN, bên Nhà Nước do TT Nguyễn tấn Dũng c̣n nắm chánh phủ có gửi công hàm tới Trung Quốc và Liên Hiệp Quốc, chính thức phản đối việc Bắc Kinh đưa hệ thống hỏa tiễn tối tân ra quần đảo Hoàng Sa. Và phíá Đảng th́ Tổng bí thư đảng CSVN Nguyễn phú Trọng cử đặc sứ là Hoàng B́nh Quân sang Bắc Kinh báo cáo kết quả họp đảng và cam kết “coi trọng quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện với Đảng và nhà nước Trung Quốc.” Dân chúng VN bất măn thái độ và hành động thần phục TC của Đảng CSVN. Nhưng Mỹ vẫn bền chí lôi kéo VNCS. TT Obama đă can thiệp để TT Dũng cầm đầu phái đoàn dự hội nghị thượng đĩnh Sunnylands. TT Obama gặp riêng TT Dũng trong 40 phút. Thông tấn xă VNCS loan tải, TT Obama hứa với TT Dũng sẽ công du VN vào tháng 5./.(Vi Anh)
-
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
hatlinh
member
REF: 706775
03/07/2016
|
Mỹ, Nam Hàn tập tấn công nhà máy hạt nhân, chém lănh tụ Bắc Hàn
Các tân sĩ quan Nam Hàn trong một buổi lễ duyệt binh tại Gyeryongdae. Trước sự thách thức từ Bắc Hàn, quân đội Nam Hàn và Hoa Kỳ đang tập trận nhằm dọa tấn công quốc gia cộng sản ở Bắc Triều Tiên. (Getty Images)
TOKYO – Hoa Kỳ và Nam Hàn bắt đầu mở những cuộc tập trận lớn vào hôm thứ Hai. Trong số đó, có những cuộc diễn tập tấn công chính xác vào các cơ sở hạt nhân và hỏa tiễn chính yếu của Bắc Hàn, và quân đội hỗn hộp cũng thực tập “tấn công chém đầu” vào giới lănh đạo Bắc Hàn, bằng cách sử dụng các lực lượng đặc biệt.
Các cuộc tập trận luôn gây ra một phản ứng giận dữ từ phía cộng sản B́nh Nhưỡng. Trong ngày thứ Hai, Bắc Hàn lên tiếng rất hung hăn, tố cáo Hoa Kỳ và Nam Hàn dự định mở một “chiến dịch xử trảm” nhằm loại bỏ chế độ Kim Jong Un (Kim Chính Vân). B́nh Nhưỡng nói ràng quân đội và người dân Bắc Hàn “sẽ phản công chống trả cuộc tấn công đánh phủ đầu, để cho họ có thể giáng những đ̣n ác liệt gây chết người vào những kẻ thù.”
Các cuộc tập trận diễn ra vào một thời điểm đặc biệt căng thẳng, khi cộng đồng quốc tế, đặc biệt là Hoa Kỳ và Nam Hàn, t́m cách trừng phạt B́nh Nhưỡng v́ vụ thử hạt nhân và phóng hỏa hỏa tiễn mới đây của họ. Những biện pháp chế tài được Liên Hiệp Quốc thông qua trong tuần qua là nghiêm khắc nhất cho đến nay. Trong ngày thứ Ba Tổng Thống Nam Hàn Park Geun-hye (Phác Cận Huệ) sẽ tiết lộ những biện pháp đơn phương trừng phạt thêm.
Có khoảng 17,000 lính Mỹ và 300,000 lính Nam Hàn, số lượng tăng thêm gấp một phần ba từ số lượng trong đợt tập trận vào mùa xuân năm ngoái. Họ sẽ tham gia vào cuộc thực tập được máy diện toán mô pḥng, kéo dài 11 ngày, và các buổi diễn tập thực địa kéo dài 8 tuần, huy động các lực lượng bộ binh, không quân, hải quân, và lực lượng hành quân đặc biệt .
Bắc Hàn đe dọa phản công quân sự chống lại Hoa Kỳ
Các cuộc tập trận sẽ xoay quanh một kế hoạch thời chiến là OPLAN 5015, được Nam Hàn và Hoa Kỳ chấp thuận trong năm ngoái. Kế hoạch này đă không được công bố. Nhưng theo các bản tin của báo chí Nam Hàn cho biết, kế hoạch này bao gồm những cuộc tấn công đánh chính xác vào các cơ sở vũ khí hạt nhân và hỏa tiễn của Bắc Hàn, cũng như những cuộc tấn công “trảm quyết” đánh vào giới lănh đạo Bắc Hàn. Tờ JoongAng Ilbo (Trung Ương Nhật Báo) cho biết rằng trong số đó có lănh tụ Kim Jong Un (Kim Chính Vân).
Các lực lượng hỗn hợp cũng sẽ thực hiện kế hoạch hành quân “4D” mới của họ. Kế hoạch này tŕnh bày chi tiết những hoạt động quân sự đánh phủ đầu của các đồng minh, để phát hiện, phá vỡ, tiêu diệt, và pḥng thủ chống lại kho vũ khí hạt nhân và hỏa tiễn của Bắc Hàn, theo thông tấn xă Yonhap đưa tin. Một giới chức quân sự nói với hăng tin này, “Trọng tâm của những cuộc tập trận này sẽ là tấn công một cách chính xác vào các cơ sở chính yếu của Bắc Hàn.”
Christopher Bush, một phát ngôn viên của Lực Lượng Hoa Kỳ Tại Nam Hàn (USFK) từ chối b́nh luận về những bản tin ấy. Ông nói, “Các kế hoạch hoạt động đồng minh đều được giữ bí mật. Chúng tôi không được phép thảo luận về những kế hoạch ấy, v́ các lư do an ninh hoạt động.”
USFK nói rằng họ đă thông báo cho quân đội Bắc Hàn về bản chất không khiêu khích của đợt tập trận này, thông qua Bộ Tư Lệnh Liên Hiệp Quốc, cơ quan kiểm soát vùng phi quân sự nằm giữa Bắc Hàn và Nam Hàn.
Nhưng Bắc Hàn dường như đă không nh́n thấy bản chất ấy theo cách này.
“Chúng tôi có một kế hoạch hoạt động quân sự theo phong cách của chúng tôi, để giải phóng Nam Hàn và tấn công vào đất liền của Hoa Kỳ. Kế hoạch này được chấp thuận bởi tổng hành dinh tối cao đáng kính của chúng tôi.” Ủy Ban Quốc Pḥng Bắc Hàn nói như vây, trong văn bản của họ được thực hiện bởi Thông Tấn Xă Trung Ương Bắc Hàn, hăng tin chính thức của họ.
Ủy ban này nói rằng họ đă khai triển “các phương tiện tấn công,” để đánh Nam Hàn và “các căn cứ của đế quốc Mỹ xâm lược, trong khu vực Á Châu - Thái B́nh Dương và lục địa Hoa Kỳ.”
Ủy ban này nói, “Nếu chúng ta bấm nút để tiêu diệt các kẻ thù thậm chí ngay bây giờ, th́ tất cả các căn cứ khiêu khích sẽ bị biến thành biển lửa biển tro trong chốc lát.”
Bắc Hàn đặc biệt nhạy cảm với những lời gợi ư về những cuộc tấn công đánh vào Kim Jong Un, giống như họ từng phẫn nô v́ bộ phim “The Interview” của Hollywood trong năm 2014. Bắc Hàn có thói quen đưa ra những mối đe dọa mà họ không thể thực hiện được.
VDD
|
|
taolao
member
REF: 706944
03/11/2016
|
VN ta sẻ dành lại hai đảo đó mà. Hy vọng là k bán chui.
|
|
hatlinh
member
REF: 707132
03/17/2016
|
@ Bác TLao .. Hy vọng không bán chui
mà sẽ bán công khai, hihic.
--
Biển Đông: Sắp Hải Chiến?
Có phải Biển Đông sẽ là mồi lửa chiến tranh? Có vẻ như thế, v́ Trung Quốc ngày càng hung hăng, và các nước khác, kể cả láng giềng và từ xa như Mỹ, Úc... đều cảm thấy rằng hễ nhượng bộ thêm, là sẽ chẳng c̣n ǵ ở ngư trường Biển Đông cho ngư dân các nước ngoài TQ, và chẳng c̣n hải lộ nào, cũng như bầu trời nào an toàn cho quốc tế.
Bản tin VOA ghi lời quan ngại từ Cựu Giám đốc CIA: Bất ḥa Mỹ-Trung về Biển Đông là 'thảm họa'...
Bản tin này viết rằng, theo tờ The Guardian mới đây trích dẫn Tướng Michael Hayden, cựu giám đốc Cục T́nh báo Trung ương Mỹ CIA, cựu giám đốc Cơ quan An ninh Quốc gia NSA, nói rằng Biển Đông đang trở thành một khu vực ngày càng nhiều tranh chấp, và nếu không được giải quyết thoả đáng, việc này có thể mang lại những hậu quả tàn khốc trong những năm tới.
Ông Hayden cũng cho rằng khủng bố không phải là một “mối nguy sinh tử” với nước Mỹ. Ông lo ngại liệu có phải Mỹ quá bận tâm với cuộc chiến chống khủng bố mà không nh́n thấy một vấn đề lớn hơn và nghiêm trọng hơn hay không. Cụ thể, Trung Quốc dường như sẽ c̣n trỗi dậy trong nhiều năm nữa và Mỹ có vẻ đang ứng phó sai với sự gia tăng sức mạnh đó.
The Guardian trích lời Tướng Hayden nói rằng “Nếu ta đi thêm 10 năm nữa, đó chính là Trung Quốc. Tôi không nói Trung Quốc là một kẻ thù của Mỹ. Tôi đơn giản chỉ nói là nếu chúng ta không ứng phó tốt với sự nổi lên của Trung Quốc, đó sẽ là một thảm họa cho thế giới”.
Bản tin VOA cũng ghi lời Ông William Jones, một thành viên của tuần san chuyên về t́nh báo Executive Intelligence Review ở Leesburg, bang Virginia, cũng đồng ư về vấn đề này. Ông cho rằng t́nh h́nh Biển Đông, nơi có những tranh chấp gay gắt về chủ quyền biển và đảo giữa Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Đài Loan và một số nước khác, đang dẫn đến “giai đoạn tiền chiến tranh”.
Ông Jones nói với Press TV trong một cuộc phỏng vấn: “Đây là một t́nh trạng hết sức nghiêm trọng và chúng ta đă thấy điều đó hồi đầu thế kỷ 20, dẫn đến Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất, và chúng ta thấy rằng t́nh h́nh hiện nay ngày càng có tính đối đầu hơn.”
VOA ghi thêm:
“Dù đang là tâm điểm của nhiều chỉ trích chính trị v́ các động thái hung hăng hay xâm lấn ở Biển Đông, song Trung Quốc không xuống thang trên bất cứ lĩnh vực ǵ. Ngược lại, Trung Quốc phê phán các nước về các nỗ lực quân sự có thể có của họ ở khu vực tranh chấp, kể cả đưa ra cảnh báo đối với Philippines khi nước này mới đây thuê máy bay của Nhật Bản để tuần tiễu ở Biển Đông.”
Trong khi đó, ngư dân Việt Nam đang mất ngư trường.
Bản tin RFA nói rằng ngư dân Việt Nam bị mất ngư trường là câu chuyện dài. Sự tổn hao từ người đến tài sản dần ṃn trong nhiều năm qua bởi nạn Trung Quốc đâm tàu, bắt người, cướp tài sản cũng đă nói nhiều. Tuy nhiên, hiện tại, một thảm trạng mới đang đến với các ngư dân Việt Nam, đặc biệt là ngư dân miền Trung. Mối nguy bỏ nghề để lên bờ và lên bờ th́ không biết làm ǵ để sống là mối nguy đang hiện ra trước mắt của nhiều ngư dân.
RFA ghi lời một ngư dân Thanh Hóa tên Thiệu, chia sẻ: “Trường Sa, Hoàng Sa hiện họ vẫn đi, mấy chục cái thuyền nhưng chủ yếu là ngư dân Sầm Sơn… cứ đến ngày th́ ra khơi. Nhưng ngày càng khó khăn hơn trước, như anh nào biết làm th́ c̣n đỡ c̣n không th́ khó, ai đầu tư nhiều th́ được, bởi gần như ngày càng đầu tư, mở rộng th́ được chứ nhỏ lẻ th́ thua.”
Bản tin cũng ghi lời một ngư dân đánh bắt gần bờ tên Sâm, người Hà Tĩnh, chia sẻ:”Biển Hà Tĩnh th́ làm nghề biển nhiều, các cảng Vũng Áng và cảng khác cũng có người đánh, tôi đi không xa lắm, nhưng có người đánh bắt khoảng 5-6 ngày về!”
RFA viết:
“Theo ông Sâm, hầu hết ngư dân đánh bắt xa bờ người miền Trung từ B́nh Định, Phú Yên, Quảng Ngăi, Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng B́nh, Hà Tĩnh, Nghệ An và Thanh Hóa đều chọn ngư trường Hoàng Sa làm chỗ đánh bắt. Và hiện tại, ngư trường Hoàng Sa cũng như Trường Sa đang xáo động, phần lớn ngư dân đều liều lĩnh đánh bắt để trả nợ ngân hàng chứ chẳng thể nào làm giàu trên cái ngư trường đầy máu lửa như vậy được.”
Một bản tin RFI t́m hiểu về một đối sách qua bản tin “Việt Nam và Hoàng Sa: Điều chỉnh đối sách ra sao để chống Trung Quốc?”
RFI phỏng vấn G.S. Ngô Vĩnh Long từ Đại Học Maine, và ghi nhận:
“...1/ Việt Nam không nên tiếp tục tụng khẩu hiệu «Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam», mà nên xoáy vào chuyện Trung Quốc đă chiếm đảo Phú Lâm bằng bạo lực và đang tiếp tục đe doạ tánh mạng của ngư dân Việt Nam, cũng như quyền tự do thông thương của các nước trong khu vực và trên thế giới qua việc chiếm đóng đó.
2/ Việt Nam cũng nên khẳng định là Việt Nam không dùng luật của Việt Nam để đ̣i hỏi lănh hải 12 hải lư xung quanh những băi hay những mỏm đá ngầm như Trung Quốc, qua đó hạn chế những quyền và tự do trên biển như luật quốc tế và Công Ước về Luật Biển đă ghi rơ. Việt Nam nên tuyên bố là Việt Nam nhất thiết tuân thủ luật quốc tế và Công Ước về Luật Biển và các quyền và tự do được ghi nhận.
3/ Thêm vào đó Việt Nam nên yêu cầu thế giới t́m cách đo đạc những đảo, băi ngầm, và mỏm đá, kể cả Tri Tôn, để khẳng định cái ǵ là cái ǵ, ḥng bảo vệ các quyền tự do vừa đề cập đến.
Lẽ dĩ nhiên là Trung Quốc sẽ từ chối, nhưng qua đó Việt Nam sẽ được sự ủng hộ quốc tế cũng như đặt Trung Quốc vào thế bị động. Việt Nam không nên tiếp tục thụ động và để cho Trung Quốc cứ gây hấn, giết hại ngư dân Việt Nam và đe doạ bằng mọi cách....”
Có thê được chăng?
Than ôi, vậy mà “kết nghĩa huynh đệ xă hội chủ nghĩa” với Trung Quốc gần cả thế kỷ rồi...
Có thật là VN mất Biển Đông, hay ai đó đă bán Biển Đông?
Trần Khải
|
|
hatlinh
member
REF: 707135
03/18/2016
|
Biển Đông Chờ Băo Lớn
Không khí ngày càng căng thẳng ở Biển Đông, nơi sóng ngầm hứa hẹn sẽ có một ngày băo lớn.
Báo Business Insider cho biết rằng Lục Quân Hoa Kỳ (US Army) loan báo dự định lập kho cất giữ quân nhu, quân dụng trong khắp khu vực Biển Đông.
Bản tin Breaking Defense nói rằng các kho cất giữ quân nhu, quân dụng sẽ đặt ở các quốc gia như Việt Nam, Cam Bốt và nhiều nước khác chưa kể tên ra -- và có thể hiểu là có Philippines.
Mục đích giữ quân nhu, quân dụng trong vùng là cung cấp cho các đơn vị chiến binh Mỹ trong khu vực -- hiểu là, có thể tới trong nhiệm vụ ban đầu là cứu hộ nhân đạo, nhưng hiểu ngầm là sẵn sàng cho cuộc chiến khu vực khi bùng nổ.
Trong khi đó, bản tin RFI ghi nhận rằng các hành vi ỷ lớn hiếp bé của Trung Quốc tại Biển Đông tiếp tục bị Hoa Kỳ công kích. Ngày 16/03/2016, đến lượt tư lệnh Hạm Đội Thái B́nh Dương của Mỹ lên tiếng về xu thế «luật của kẻ mạnh» (might is right) đang trỗi dậy tại Biển Đông. T́nh trạng này sẽ có những hệ quả vượt xa giới hạn của lănh vực quân sự đơn thuần.
RFI ghi rằng nhân một cuộc hội thảo tại Canberra, thủ đô nước Úc, đô đốc Scott Swift không nêu đích danh Trung Quốc, nhưng đă tố cáo «một vài quốc gia» về những hành vi «xây dựng cơ sở và quân sự hóa một cách hung hăng chưa từng thấy».
Chỉ huy của Hạm Đội Thái B́nh Dương của Mỹ cho rằng một bầu không khí bất ổn đă nảy sinh từ việc «bồi đắp hàng ngàn hecta đất, cùng với việc xây dựng các doanh trại mới, cảng nước sâu, phi đạo dài, radar cực mạnh, triển khai tên lửa địa-đối-không và hàng phi đội máy bay hải quân».
Trong thời gian gần đây, Trung Quốc đă liên tục bị đả kích về các hoạt động bồi đắp đảo nhân tạo tại vùng quần đảo Trường Sa, xây trên đó nào là phi đạo, nào là bến cảng, nào là đài radar có tần số cao. Trung Quốc cũng bị tố cáo là đă triển khai tên lửa và máy bay tiêm kích tại khu vực Hoàng Sa.
Bắc Kinh c̣n bị cáo buộc dùng sức mạnh để cản trở quyền tự do lưu thông trên không và trên biển, và để áp đặt chủ quyền Trung Quốc trên gần như toàn bộ Biển Đông, chèn ép các nước láng giềng Đông Nam Á nhỏ hơn cũng tuyên bố chủ quyền trong vùng.
RFI ghi rằng:
“Đối với đô đốc Scott Swift, ông đă có một «cảm giác rơ rệt» là một chiều hướng dùng sức mạnh để áp đặt luật lệ đă trở lại khu vực, sau 70 năm được sống trong an ninh và ổn định từ khi Đệ Nhị Thế Chiến kết thúc. Nếu luật kẻ mạnh thắng thế tại Biển Đông, điều đó sẽ tác động đến kinh tế toàn cầu và luật quốc tế.”
Trong khi đó, bản tin RFA ghi rằng tàu ngầm Hải quân Nhật sắp thăm Philippines và Việt Nam.
Bản tin này nói rằng một viên chức của Hải quân Nhật xác nhận thông tin vừa nêu với AFP ngày hôm nay, 16 tháng 3. Viên chức này nói thêm đây là lần thứ 2 tàu ngầm Nhật ghé thăm Philippines kể từ năm 2001 và là lần đầu tiên đến Cảng Cam Ranh của Việt Nam.
Trong thời Thế chiến thứ II, cả Philippines và Việt Nam đều bị Nhật bản đô hộ, nhưng 3 quốc gia hiện tăng cường mối bang giao trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng gây căng thẳng leo thang trong tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông.
Hồi tuần trước, Tổng thống Benigno Aquino tuyên bố Manila sẽ thuê 5 phi cơ quân sự TC-90 của Nhật Bản để giúp cho Hải quân Phi tăng cường khả năng bảo vệ lănh hải quốc gia.
Một bản tin VOA cũng cho biết rằng Trung Quốc tiến hành thành lập trung tâm cảnh báo sóng thần trên Biển Đông, nỗ lực mới nhất của Bắc Kinh nhằm củng cố quyền lực pháp lư tại các khu vực đang có tranh chấp với Việt Nam và các nước.
Giám đốc Cục Hải dương nhà nước Trung Quốc, Wang Hong, ngày 16/3 loan báo trung tâm này đang được thi công nhưng đă khởi sự các hoạt động sơ khởi như ban hành cảnh báo sóng thần ra cộng đồng quốc tế, bao gồm các nước trong khu vực Biển Đông. Tuy nhiên, giới chức này không cho biết địa điểm cụ thể của trung tâm đặt ở đâu.
Ông Wang nói Hợp tác Biển Đông là một trong những trọng tâm của chúng tôi. Chúng tôi hy vọng hợp tác với các nước trong khu vực tạo ra một vùng biển yên b́nh.
VOA ghi thêm:
“Hoa Kỳ lâu nay khuyến cáo các hoạt động ráo riết của Bắc Kinh ở Biển Đông nhằm t́m cách thiết lập quyền kiểm soát trên thực tế, đe dọa quyền tự do hàng hải tại nơi được xem là một trong những hải lộ bận bịu nhất trên thế giới.”
Quan sát sóng thần, phải chăng là do thám vùng biển trên và dưới mặt nước?
VOA cũng có bản tin ghi lời Bộ trưởng Quốc pḥng Malaysia loan báo tuần tới sẽ họp với Australia và gặp các đối tác Philippines, Việt Nam để thảo luận về các hoạt động gầy dựng quân sự của Trung Quốc ở Biển Đông.
Ông Hishammuddin cho hay sẽ bàn với Bộ trưởng Quốc pḥng Australia Marise Payne các phương thức để bảo đảm rằng sẽ có các nỗ lực buộc Trung Quốc phải thực thi lời hứa không thiết đặt các thiết bị quân sự ở Biển Đông.
Bản tin VOA viết:
“Reuters ngày 16/3 dẫn lời Bộ trưởng Quốc pḥng Malaysia nhấn mạnh nếu các tin tức từ các nguồn khác nhau về việc Trung Quốc gầy dựng và thiết đặt thiết bị quân sự ở Trường Sa là chính xác th́ Malaysia buộc phải có hành động đẩy lùi bước tiến của Trung Quốc.
Ông Hishammuddin cho biết cũng sẽ họp với giới chức Việt Nam và Philippines v́ không thể đơn phương một ḿnh ngăn chặn các động thái gây hấn.
Hồi tháng 9, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh từng quả quyết rằng Bắc Kinh không có ư định quân sự hóa các tiền đồn của họ ở Trường Sa.”
Từ sóng ngầm dẫn tới sóng thần sẽ mất bao nhiêu thời gian? Thế gian đầy nỗi lo vậy.
Trần Khải
|
|
hatlinh
member
REF: 707537
04/01/2016
|
Tàu Mỹ và Trung Cộng đă chính thức đụng độ?
Mỹ và TQ đă chính thức đụng độ trực tiếp…
Chiến thắng sẽ thuộc về ai?
Miếng bánh ngon biển Đông sẽ được chia như thế nào?
Khi các thủy thủ trong "đội Snoopie" nhận được cảnh báo và vào vị trí, họ nh́n thấy một tàu khu trục nhỏ của hải quân Trung Quốc xuất hiện ở chân trời. "Đội Snoopie" là từ dùng để chỉ nhóm các chuyên gia và thủy thủ có trách nhiệm báo cáo về những thay đổi ở môi trường bên ngoài tàu.
Tàu khu trục nhỏ Trung Quốc (phía xa) đeo bám tuần dương hạm Mỹ trên Biển Đông. Ảnh: NYTimes
Tàu Trung Quốc đi cùng chiều với tàu tuần dương Mỹ từ hướng đá Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Điều khiến họ chú ư hơn khi đó là một chiếc trực thăng bắt đầu cất cánh trên tàu Trung Quốc và đang hướng về chiến hạm Mỹ. Phóng viên Helene Cooper từ*New York Times*lúc này cũng có mặt trên tàu Chancellorsville và ghi lại toàn bộ diễn biến của cuộc chạm trán.
"Đây là chiến hạm của hải quân Mỹ đang tuần tra", thủy thủ Ensign Anthony Giancana nói qua điệm đàm, cố gắng để liên lạc với trực thăng. "Hăy chuyển sang tần số 121.5 hoặc 243". Thế nhưng, tất cả những ǵ họ nhận được chỉ là một sự im lặng đến kỳ lạ.
Thời gian cứ thế trôi qua, căng thẳng không ngừng gia tăng khi mà chiếc trực thăng từ tàu Trung Quốc vẫn không chịu trả lời. Nó bay lượn thành ṿng tṛn trên bầu trời trước khi quay đầu trở về nơi xuất phát. Lúc này, tàu khu trục nhỏ Trung Quốc vẫn phăm phăm tiến sát tới tàu tuần dương Mỹ. Nơi mũi tàu, thuyền trưởng Curt A. Renshaw phải gác lại thói quen thường nhật tắm vào buổi sáng của ḿnh để nhanh chóng chạy lên đài chỉ huy họp bàn chớp nhoáng với các sĩ quan.
Ông Renshaw ngày hôm trước đă thông báo với toàn bộ thủy thủ đoàn rằng tàu Chancellorsville sẽ di chuyển qua quần đảo Trường Sa, đồng thời yêu cầu họ luôn trong tư thế sẵn sàng phản ứng và cảnh giác với các rắc rối có thể xảy ra. Ông đă lường trước được rằng tàu Trung Quốc sẽ xuất hiện bởi Bắc Kinh những tháng gần đây thường xuyên điều tàu bám đuôi chiến hạm Mỹ khi chúng đi vào khu vực Biển Đông.
Trên một bục gần ghế thuyền trưởng, cuốn sách "Tàu chiến của Jane" (Jane’s Fighting Ships) được mở tới trang 144 với ḍng chữ "Tàu khu trục nhỏ Trung Quốc".
"Anh từng bị bám buôi bao giờ chưa?", thuyền trưởng Renshaw hỏi Ensign Kristine Mun, sĩ quan hoa tiêu của tàu. Ông sau đó quay sang Ensign Niles Li, một sĩ quan biết nói tiếng Trung Quốc, thắc mắc v́ sao trực thăng Trung Quốc từ chối phản hồi qua điện đàm.
Cuối cùng, khi tàu Trung Quốc chỉ c̣n cách chừng 10 km, và ai nấy đều nh́n thấy rơ nó bằng mắt thường, điện đàm trên tàu USS Chancellorsville mới vang lên một giọng nói bằng tiếng Anh.* "Chiến hạm hải quân Mỹ 62... Đây là chiến hạm Trung Quốc 575".
"Đây là chiến hạm hải quân Mỹ 62. Chào buổi sáng quư vị. Hôm nay quả là một ngày dễ chịu trên biển. Hết", tàu USS Chancellorsville trả lời nhưng không nhận được phản hồi nào. Họ lặp lại những ǵ vừa nói nhưng tiếp tục không được trả lời.
Thuyền trưởng Renshaw yêu cầu Ensign Li thay ông truyền đạt thông điệp qua bộ đàm. "Họ không thể giả vờ không biết tiếng Trung được", ông quả quyết.
"Chiến hạm Trung Quốc 575. Đây là chiến hạm Mỹ 62", Ensign Li nói bằng tiếng Trung. "Hôm nay đúng là một ngày nắng đẹp để đi biển, hết".
Thêm nhiều phút nữa trôi qua trong lặng im. Ensign Anthony Giancana bắt đầu cảm thấy sốt ruột. "Thật chẳng khác ǵ ngày khai giảng", anh nói bâng quơ. "Chúng ta đă hoàn thành bài huấn luyện mùa xuân rồi cơ mà".
Đột nhiên, điện đàm lại vang lên tiếng trả lời từ tàu Trung Quốc. "Chiến hạm Mỹ 62, đây là chiến hạm Trung Quốc 575. Thời tiết hôm nay khá tuyệt. Chúng tôi rất vui khi gặp quư vị trên biển".
"Đây là chiến hạm Mỹ 62. Thời tiết đúng là rất đẹp. Chúng tôi cũng vui khi được gặp quư vị, hết", Ensign Li đáp lại vẫn bằng tiếng Trung Quốc.
Sau màn dạo đầu, tàu Trung Quốc bắt tay vào việc chính và chuyển sang dùng tiếng Anh. "Quư vị đă rời cảng được bao lâu rồi? Hết", phía Trung Quốc hỏi.
Thuyền trưởng Renshaw lập tức lắc đầu. "Không, chúng ta sẽ không trả lời. Tôi không bao giờ hỏi một câu như thế", ông khẳng định.
"Chiến hạm hải quân Trung Quốc 575, đây là chiến hạm hải quân Mỹ 62. Chúng tôi không thảo luận về lịch tŕnh của ḿnh. Nhưng chúng tôi đang tận hưởng quăng thời gian trên biển, hết", Ensign Giancana đưa điện đàm lên và đáp.
Các cuộc đối thoại kiểu như vậy cứ thế tiếp diễn giữa hai con tàu chiến chất đầy tên lửa, ngư lôi và pháo hạng nặng. Để thử xem tàu Trung Quốc có thực sự đeo bám ḿnh hay không, tàu Chancellorsville quyết định đánh lái. Sau đó, các sĩ quan đứng yên và tập trung nghe ngóng, quan sát.
"Nó cũng vừa chuyển hướng thưa ngài", một sĩ quan cấp dưới của Renshaw báo cáo. Chancellorsville từ đây chính thức bị bám đuôi.
"Chiến hạm hải quân Mỹ 62, đây là chiến hạm hải quân Trung Quốc 575. Các ngài vẫn sẽ tiếp tục hành tŕnh dài ngày trên biển chứ? Hết", tàu Trung Quốc hỏi.
Câu hỏi trên cũng không được trả lời bởi làm vậy đồng nghĩa với việc thừa nhận rằng Trung Quốc có quyền biết về lịch tŕnh của tàu Chancellorsville, ông Renshaw giải thích. Đó không phải tự do hàng hải.
"Đây là chiến hạm hải quân Mỹ 62", thuyền trưởng Renshaw đáp. "Đă rơ, tất cả hành tŕnh của chúng tôi đều ngắn bởi chúng tôi muốn tận hưởng thời gian trên biển, bất kể dù ở cách nhà bao xa. Hết".
"Chiến hạm hải quân Mỹ 62, đây là chiến hạm hải quân Trung Quốc 575", phía Trung Quốc thông báo. "Đă rơ, chúng tôi sẽ ở cạnh các ngài trong những ngày kế tiếp. Hết".
Sự việc trên xảy ra hôm 22/3. Sáng hôm sau, chiếc tàu khu trục nhỏ Trung Quốc được thay thế bằng một khu trục hạm thực thụ. Con tàu bám theo chiến hạm Mỹ cho tới tận lúc nó ra khỏi Biển Đông vào nửa đêm 25/3.
st.
|
|
aka47
member
REF: 707538
04/01/2016
|
AK biết tính thằng Mẽo lắm.
Mẽo sẽ không đụng độ với Trung Quốc ở Biển Đông đâu.
Mạng người Mỹ quí lắm.
Tinh thần chiến đấu của Mỹ rất bạc nhược , chỉ dựa vào nhiều vũ khí , chứ công khai đối đầu th́ Mỹ sẽ có biểu t́nh phản chiến liền.
Mỹ sợ chết lắm.
Trung Quốc th́ quyết lấy cả Biển Đông.. Rồi cuối cùng Mỹ và TQ nhân nhượng ǵ đó , nhưng TQ vẫn chiếm BĐ. Và Hoa Kỳ được ưu tiên ǵ đó ở BĐ .
Chỉ có vậy thôi.
hihii
|
|
rongchoi123
member
REF: 707546
04/02/2016
|
aka47 -REF: 707538 -Date:04/01/2016
AK biết tính thằng Mẽo lắm.
Mẽo sẽ không đụng độ với Trung Quốc ở Biển Đông đâu.
Mạng người Mỹ quí lắm.
Tinh thần chiến đấu của Mỹ rất bạc nhược , chỉ dựa vào nhiều vũ khí , chứ công khai đối đầu th́ Mỹ sẽ có biểu t́nh phản chiến liền.
Mỹ sợ chết lắm.
Trung Quốc th́ quyết lấy cả Biển Đông.. Rồi cuối cùng Mỹ và TQ nhân nhượng ǵ đó , nhưng TQ vẫn chiếm BĐ. Và Hoa Kỳ được ưu tiên ǵ đó ở BĐ .
Chỉ có vậy thôi.
hihii
Nếu Trump đắc cử tổng thống th́ sao?
|
|
hatlinh
member
REF: 710400
08/02/2016
|
Sốc: Mỹ thất vọng về hành động nhu nhược của chính quyền CSVN
Thoả thuận hợp tác Trung-Việt đang được công khai lộ liễu trước toàn thể truyền thông.Thảm hoạ Formosa vẫn c̣n đó,người dân gào thét kêu van.Mới đây,VC và Trung cộng lại bắt tay nhau thoả thuận kí hết mới.Đây chính là một hành động Trung-Việt hai người bạn thân thiết quá rơ ràng.
Việt Nam sẽ phát triển căn cứ quân sự ở vịnh Cam Ranh cho Trung Quốc thuê 10 năm, động thái này được cho là để Trung Quốc tài trợ 300 triệu USD phát triển đường cao tốc Móng Cái- Vân Nam và 50 tỷ đô tiền thuê
Báo Nhân dân của Việt Nam hôm nay 31/07 cho biết việc xây dựng đang được quân đội nước này âm thầm triển khai dựa trên một căn cứ có sẵn nằm ở vịnh Cam Ranh, được cho là căn cứ thích hợp nhất cho quân đội Trung Quốc thuê.
Căn cứ hải quân ở vịnh Cam Ranh cũng là nơi đồn trú tàu chiến của hải quân Việt Nam mới mua sắm đóng mới thời gian hiện nay. Nhân dân cho hay nơi này đă bắt đầu được sửa chữa và nâng cấp từ năm 2010 để trở thành căn cứ quân sự hiện đại với hệ thống radar có công suất lớn, giúp quân đội Việt Nam giám sát cả vùng biển Đông,kế hoạch phát triển căn cứ hải quân ở vịnh Cam Ranh được đặt ra trong bối cảnh căng thẳng giữa Mỹ và Bắc Kinh ở Biển Đông.
Căn cứ quân sự ở vịnh Cam Ranh được xây dựng như căn cứ “Trân Châu” của Mỹ trước đây ở Hawai. Căn cứ Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Ḥa miền Trung Việt Nam, từng là căn cứ quân sự lớn nhất của hải quân Liên Xô ở vùng châu Á-Thái B́nh Dương. Đến năm 2002, hải quân Nga ngưng sử dụng căn cứ này cùng với căn cứ không quân ở tỉnh Khánh Ḥa .Vịnh Cam Ranh được xem là vị trí chiến lược của Việt Nam, bao quát trọn Biển Đông. Chính phủ Việt Nam đang xây dựng Vịnh Cam Ranh thành vị trí chiến lược Châu Á.
“Mục đích của việc Trung Quốc thuê bằng được Cảng Cam Ranh là để khống chế chiến lược xoay trục sang châu Á của Mỹ.
st.
|
|
aka47
member
REF: 710435
08/03/2016
|
Thực tế nếu Việt Cộng không cho Trung Quốc thuê cảng Cam Ranh th́ Mỹ cũng chẳng âu yếm , ưu ái ǵ với Việt Nam.
Cái xoay trục sang á châu của Mỹ chẳng qua là quyền lợi hàng hải trên biển đông.
Trung Quốc chỉ cần ưu tiên quyền lợi cho Mỹ ở Biển đông th́ Mỹ xem Việt Nam chẳng ra cái thá ǵ cả , vũ khí Việt Nam bây giờ đủ loại , mua sản xuất đủ thứ nước , y như lục tàu xá , chất lượng kém cơi , một SU bị rớt , đưa Casa đi t́m rớt luôn , hiếm khi trường hợp nước nào xảy ra như vậy , tại mua ba cái thứ cũ kỹ của nước ngoài với giá cắt cổ.
Hỏi một câu: Thế giới này nước nào quí trọng thương mến VN nhất , chẳng có nước nào cả , ngay cả Campuchia mà nó xem VN không ra ǵ , nói chi Thái Lan nó nh́n VN chỉ có nửa con mắt.
AK biết vậy nên Việt Cộng cho Trung Quốc thuê Cam Ranh là đúng trong t́nh huống này.
VN tứ bề thọ địch , ngoại giao đi 2 chân chàng hảng , không dựa lưng Trung Quốc th́ làm sao giữ được chế độ độc tài độc đảng để mà c̣n cai trị nhân dân khắc nghiệt chứ.
|
|
hatlinh
member
REF: 710863
08/18/2016
|
Việt-Trung bắt tay hợp tác biển Đông
Mới đây,Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đă có cuộc gặp gỡ đại sứ Trung quốc.Trong cuộc gặp lần này chủ yếu xoay quanh về vấn đề biển Đông.Trong thời điểm biển Đông căng thẳng trước thềm Hội nghị G20 sắp diễn ra.
Chiều 17/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đă tiếp Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Hồng Tiểu Dũng.
Tại buổi tiếp, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ vui mừng gặp lại Đại sứ Hồng Tiểu Dũng và đánh giá cao những nỗ lực của Đại sứ trong việc thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị và hợp tác toàn diện Việt Nam-Trung Quốc.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có truyền thống hữu nghị lâu đời. Đây là nền tảng hết sức quan trọng để hai bên tiếp tục đi sâu hợp tác, duy tŕ trao đổi, t́m ra những biện pháp hữu hiệu giải quyết thỏa đáng bất đồng, tạo dựng môi trường thuận lợi phục vụ công cuộc phát triển kinh tế-xă hội của mỗi nước.
Việt Nam hết sức coi trọng việc củng cố và tăng cường quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện với Trung Quốc, coi đây là một trong những ưu tiên hàng đầu, nhất quán trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định.
Thủ tướng đề nghị hai bên cần tăng cường tin cậy chính trị, củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống; duy tŕ thường xuyên các chuyến thăm, tiếp xúc cấp cao. Hai nước cần tiếp tục thúc đẩy toàn diện quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực nhất là thương mại, đầu tư và những lĩnh vực là thế mạnh của mỗi nước; đồng thời tiếp tục đẩy mạnh giao lưu hợp tác giữa thế hệ trẻ, thanh niên nhằm tăng cường hiểu biết giữa nhân dân hai nước.
Thủ tướng đề nghị Đại sứ xúc tiến nhiều hơn nữa hoạt động hợp tác giữa các bộ, ngành, địa phương Trung Quốc với phía Việt Nam để triển khai hiệu quả các nội dung hai bên đă thỏa thuận tại Phiên họp lần thứ 9 Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương; giải quyết triệt để các tồn tại, vướng mắc trong quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư; thúc đẩy các lĩnh vực hợp tác giữa hai nước đạt tiến triển mới, phát triển cân bằng, bền vững.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao ư kiến của Đại sứ về việc hai bên cần kiểm soát tốt các bất đồng trên biển. Thủ tướng cho rằng, trước những diễn biến phức tạp của t́nh h́nh trên biển thời gian gần đây, hai bên cần thực hiện nghiêm túc nhận thức chung quan trọng của lănh đạo cấp cao hai nước, “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam-Trung Quốc”; kiên tŕ giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp ḥa b́nh phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982; kiểm soát tốt bất đồng, không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp ở Biển Đông; cùng các nước ASEAN thực hiện đầy đủ và hiệu quả DOC, sớm xây dựng COC; duy tŕ ḥa b́nh, ổn định ở Biển Đông.
Tại buổi tiếp, Đại sứ Hồng Tiểu Dũng bày tỏ cảm ơn Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dành thời gian tiếp; trân trọng chúc mừng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp tục được Quốc hội Việt Nam tín nhiệm bầu giữ chức Thủ tướng Chính phủ Việt Nam nhiệm kỳ mới.
Đại sứ Hồng Tiểu Dũng khẳng định, Đảng, Nhà nước Trung Quốc luôn mong muốn thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ Việt-Trung trên mọi lĩnh vực, nhất là trong bối cảnh quan hệ quốc tế và khu vực diễn biến phức tạp.
Đại sứ Hồng Tiểu Dũng mong muốn, hai nước sẽ tăng cường hơn nữa sự trao đổi và tin cậy lẫn nhau về chính trị giữa lănh đạo cấp cao hai nước; đồng thời thúc đẩy giao lưu hợp tác trên mọi lĩnh vực, trong đó có quan hệ hợp tác đầu tư, thương mại và giao lưu nhân dân; góp phần đưa quan hệ hai nước đạt được những bước phát triển thực chất hơn nữa.
Liên quan đến vấn đề Biển Đông, Đại sứ Hồng Tiểu Dũng cũng bày tỏ mong muốn hai bên kiểm soát tốt các bất đồng về các vấn đề trên biển; không để vấn đề này ảnh hưởng đến đại cục mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước.
st.
|
|
taolao
member
REF: 710864
08/18/2016
|
Biển mất mà c̣n bắt tay làm cái quái ǵ.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|