iiiiii
member
ID 33873
12/12/2007
|
Bản chất của t́nh thương
T́nh thương là chất liệu sống của con người,nói chung là của tất cả hữu t́nh chúng sinh.Nếu không có t́nh thương nuôi dưỡng,chúng ta khó sống tốt đẹp.V́ thế,t́nh thương rất quan trọng,rất cần thiết cho sự sống mọi người trên cuộc đời này.
Tuy nhiên,sự sống của mọi người phát triển theo lực tác động của nghiệp nhân quá khứ và hiện tại của chính họ,đồng thời cũng chịu sự chi phối của gia đ́nh,của xă hội,cho nên cuộc sống của mọi người lại phát sinh thêm nhiều nghiệp mới.
Thực tế,khi con người sinh ra,tâm hồn trẻ thơ rất hồn nhiên trong sáng,nhưng từ khi tiếp xúc với cuộc đời,t́nh thương trong sạch này đă bị hoàn cảnh xă hội và các nghiệp tập bao bọc lại,khiến người ta luôn sống với những ǵ xă hội tác động,sống với những ǵ nghiệp lực thúc bách.Từ đó,t́nh cảm trong sáng của t́nh thương chân thật đă bị biến dạng,trở thành t́nh cảm xấu ác như tham lam ,hung dữ,si mê,cố chấp,vụ lợi,kiêu ngạo,ganh ghét,...
Theo Phật,từ khởi nguồn,bản chất của t́nh thương hoàn trong sạch,không nhiễm ô,không có tội phước,nhưng v́ chúng sinh sống trong sinh tử luân hồi,thân tâm bị nghiệp,phiền năo và hoàn cảnh chi phối,cho nên t́nh cảm thương yêu đáng lẽ làm cho người ta an vui,hạnh phúc,lại làm cho đời sống nội tâm con người chuốc lấy phiền muộn,bất an.
Ví dụ:như sự thương hại làm cho người ban phát t́nh thương trở nên kiêu căng,c̣n người được thương th́ mặc cảm buồn tủi.Hoặc t́nh yêu nam nữ,hay t́nh yêu của những người đồng phái có tính chất khát ái,ích kỷ,lợi dụng,nô lệ hoá,cho nên t́nh thương của họ phát triển thành t́nh đam mê ái dục,ghen tuông,hận thù,giết chóc,...làm khổ lẫn nhau.
Ngài Trí Giả gọi t́nh thương theo thế gian như vậy là ái kiến đại bi.Ái kiến là t́nh thương bị hoàn cảnh và nghiệp nhân tác động xấu,khiến người ta hành xử lệch lạc,sai lầm,kết thành cái quả bất tịnh,khổ đau.C̣n đại bi là t́nh thương trong sáng,rộng lớn,chân thật,hướng thượng.
Câu chuyện sau đây nói lên năng lực kỳ diệu của t́nh thương trong sáng mà Đức Phật đă hướng dẫn các vị Tỳ kheo thực tập để hoá giải tâm sân hận và nỗi sợ hăi:"Rất nhiều vong linh trong khu rừng đó đă nỗi giận v́ sự có mặt của các tu sĩ này,v́ thế họ đă hiện ra những h́nh ảnh ghê sợ với mùi hôi thúi và những tiếng gào thét kinh khủng để doạ nạt và đuổi các vị này ra khỏi khu rừng,các vị hoảng sợ và chạy về xin Đức Phật cho đến khu rừng khác để thiền định.Đức Phật dạy những vị này phải trở lại khu rừng đó để thực tập Từ Bi quán.Kết quả là năng lượng Từ Bi của các vị tu sĩ đă cảm hoá được các vong linh một cách nhẹ nhàng.Họ đă chuyển đổi tâm sân hận thành sự săn sóc,phục vụ các Tỳ kheo này một cách nhiệt t́nh".
Ngày nay bước theo dấu chân Phật,chúng ta ư thức sâu sắc rằng bản chất của t́nh thương hoàn toàn trong sáng,chỉ v́ nghiệp tham sân si và hoàn cảnh bên ngoài tác động,t́nh thương của con người bị biến chất,nhiễm ô,dẫn đến hành động sai lầm,khổ đau.
Để trở về bản thể của t́nh thương thuần khiết,cao thượng,chúng ta thể nghiệm giáo pháp Phật,sẽ thanh tịnh hoá được thân tâm,cho đến phát huy được tâm thuần tịnh,từ đó lưu xuất t́nh thương trong sáng.
(sưu tầm)
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|