Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Truyện ngắn >> NGƯỜI TRUNG QUỐC XẤU XÍ ( 9 )

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 bathua
 member

 ID 33923
 12/12/2007



NGƯỜI TRUNG QUỐC XẤU XÍ ( 9 )
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien


NGƯỜI TRUNG QUỐC XẤU XÍ

Phần III : Các Bài Phê B́nh

KHÔNG HIỂU ĐƯỢC HÀI HƯỚC



Hồi Tuyên Xứ
" Tín báo " , Hương Cảng , ngày 23/1/1985 .

Trong báo " Bách tính " kỳ này có một bài văn nhan đề " Người Trung Quốc hèn hạ " của Vương Diệc Lệnh. Sau khi đọc Bá Dương ông này tuyên bố : " Trong ḷng tức tối không thể không nói được ".
Bài văn mang tính bút chiến này đă công kích Bá Dương một cách thậm tệ. Giọng văn nhuần nhuyễn nhưng văn phong ác liệt, không hề có cái đôn hậu, ḥa nhă trong truyền thống tốt đẹp, cao quư của Trung Quốc. Ông ta sử dụng những thứ như " thối không ngửi được ", " vô phương cứu chữa ", " đồ hèn hạ ", " xem lao tù là cái đất mạ vàng ",v.v...Có thể nói thật là khe khắt.
Nếu cái thuyết " người Trung Quốc xấu xí " của ông Bá Dương có cơ sở th́ ông Vương qua bài văn này lại bị chính gậy ông đập lưng ông, và không những không phản bác được lư luận của ông Bá Dương mà c̣n cung cấp thêm bằng chứng cho nó.
Bộ mặt xấu xí của Vương Diệc Lệnh là bộ mặt thật của người Trung Quốc cả ngh́n năm nay. Đó là một bộ mặt thiếu vắng phần hài hước.
Bá Dương chửi người Trung Quốc là xấu xí, nhưng có phải v́ ông ta làm công tác nghiên cứu nhân chủng học và hy vọng đoạt được giải Nobel không ?
Người viết tạp văn, cốt ư gây ra phản ứng nơi người khác để kích động tranh luận, hoàn toàn khác với các chuyên gia viết có chứng cớ rơ rệt của các ngành học thuật. Người Trung Quốc có xấu xí hay không cũng chẳng quan trọng ǵ, nhưng có người tức quá, la làng lên, đă tiêu phí không biết bao nhiêu tế bào năo, đó mới là điều thật quan trọng.
Cũng cùng trong số " Bách tính " này có bức thư độc giả họ Lương. Ông này sau khi đọc " Người Trung Quốc xấu xí " của Bá Dương đă tỏ vẻ bị xúc động sâu xa, nên buồn bă chán nản mà rơi lệ.
Nhưng theo tôi thấy th́ nước mắt của ông này và sự phẫn nộ của ông Vương Diệc Lệnh cũng chỉ là một thứ thằng điếc cười thằng câm.
Cả hai người đều có cái tinh thần của những người theo học thuyết Lăo Trang, trong bụng đầy những quan niệm quá ư là siêu thoát. Cho nên họ chưa có thể đọc được những ǵ ở giữa những hàng chữ của Bá Dương để lĩnh hội ra cái thú vị của hài hước, mà chỉ rơi vào mấy cái ví dụ mỹ miều, sinh động với những lời chú giải hoang đường cổ quái thôi.
Đọc văn chương Bá Dương thực ra cần có sẵn một ít tinh thần hài hước. Ông ta phá rối, làm tṛ, đem cái lưỡi dao của trí tuệ se sẽ lấp loáng trước mắt chúng ta. Người đầu óc linh hoạt có thể nắm bắt được tinh túy, những kẻ quá nghiêm nghị, ra vẻ trịnh trọng, th́ lại hoàn toàn bị oóc-dơ .
Dân tộc Trung Quốc có một lịch sử lâu đời, làm sao tất cả đều có thể hoàn mỹ không tỳ vết ? Ông Bá Dương t́m những thứ này ra chế diễu, kỳ thực là tự trào, gây ra cho chúng ta một ít tác dụng cảnh tỉnh. Vả lại nói xấu mà không nói đẹp, đó cũng là một cách tự khiêm.
Không hiểu được hài hước lại cho rằng ông ta đi ngoáy dao vào vết thương của ḿnh th́ thật là phụ cái ḷng đau khổ của Bá Dương. Tuy thế, e rằng Bá Dương cũng không thích ǵ mấy cái việc người đọc bài ḿnh phải khóc sụt sùi .
Nói tóm lại, dân tộc Trung Quốc là một dân tộc lớn, nói đẹp đẽ th́ đẹp đẽ hơn bất cứ dân tộc nào, nói xấu xí th́ cũng xấu xí hơn bất cứ dân tộc nào .
Nhưng có lẽ nên nói ra cái xấu vẫn tốt hơn là ca tụng cái đẹp của nó. Nói một cách khác, cho dù có xấu, cũng có cái đẹp của cái xấu chứ !


( Sưu Tầm )
_BatHua_



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 bathua
 member

 REF: 268536
 12/13/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


NGƯỜI TRUNG QUỐC XẤU XÍ

Phần III : Các Bài Phê B́nh

CÓ VĂN HÓA KHÔNG CÓ VĂN MINH ?



Hồ Cúc Nhân
Báo " Luận đàn " , Los Angeles , ngày 6/2/1985 .

" Văn minh " và " Văn hóa " là hai khái niệm hay bị nhầm lẫn. Văn minh thật ra là ǵ? C̣n cái ǵ gọi là văn hóa? Định nghĩa như thế nào? Thường thường mỗi người mỗi cách.
Một vài người trí thức Trung Quốc sô-vanh có cách nói rất cổ quái ly kỳ là Tây phương không có văn hóa, chỉ có văn minh. Hoặc xua tay một cách khinh miệt : " Nước Mỹ không có văn hóa ! ", nhưng không hề nghe họ nói nước Mỹ không có văn minh.
Giả sử chúng ta lại hỏi một câu : Trung Quốc có một văn hóa ưu tú, nhưng không có văn minh ư? Hoặc hỏi: Thế văn minh quan trọng hay văn hóa quan trọng? Không có văn minh làm sao có văn hóa ?
Kỳ thực văn minh và văn hóa tuy hai mà một, tuy một mà hai, không thể tách rời ra được. Chúng ta có thể nói cái tương quan của chúng như sau : văn minh là sự thể hiện của văn hóa, văn hóa là bà vú nuôi của văn minh.
Văn hóa khi được biểu hiện cụ thể trong sinh hoạt và xă hội, cái đó là văn minh. Lấy một ví dụ giản dị nhất : lễ phép là sự biểu hiện của văn minh. Mà Khổng Tử hệ thống hóa chữ " lễ ", chính đó là văn hóa.
Tại Trung Quốc từ hơn 2.000 năm nay cái nghi lễ của Khổng giáo được thể hiện trong chế độ xă hội, trong lời nói và việc làm, ở sinh hoạt thường ngày của nhân dân cũng như qua dịp lễ tiết quanh năm bốn mùa và những nghi thức khác. Tất cả những cái đó chúng ta phải hiểu là văn minh Trung Quốc. Văn minh chính là cuộc sống.
Nếu chúng ta chấp nhận cách nói này th́ người Trung Quốc xem ra rất đáng bị chê cười. V́ ngay cả văn minh Trung Quốc chúng ta cũng không có, nói ǵ đến có thể có cái thứ xa xỉ là văn hóa. Bởi v́ cái văn minh của chúng ta (nếu như có) th́ đối với cái văn hóa của chúng ta nó thật không tương ứng tư nào. Vậy làm sao nó thể hiện được cái văn hóa của chúng ta ?
Nói thế có nghĩa là cái mà chúng ta thể hiện trong sinh hoạt hôm nay không phải là các giá trị của văn hóa Trung Quốc mà chỉ là những thứ đến từ văn hóa khác.
V́ vậy văn minh Trung Quốc ngày nay, nếu có nó, th́ nó là một thứ con tư sinh mà đối với mẹ nó - văn hóa truyền thống Trung Quốc - không có ǵ gọi là liên hệ huyết thống nhiều lắm.
Gần đây tôi có đọc tác phẩm mới của ông Bá Dương là " Dẫm lên đuôi nó ", trong đó nói đến ấn tượng của ông khi sang thăm nước Mỹ. Ông thấy rằng nếu so sánh th́ người Mỹ lễ phép hơn người Trung Quốc. Điều này cũng là ấn tượng của tôi khi đi du lịch ở Mỹ.
Người Trung Quốc so sánh với người Mỹ - những người b́nh thường trong cuộc sống hàng ngày - th́ trở thành những người " nguyên thủy ", " man rợ ", v́ chúng ta ngay cả " Cảm ơn! ", " Xin lỗi! " đều cũng không biết nói.
Điều này hoàn toàn không phải tôi đặt điều. Nhân dân Trung Quốc, về lễ độ - biểu hiện của văn minh - không thể nào sánh được với nhân dân Mỹ, cũng không thể sánh được với Nhật Bản và Nam Hàn.
Nếu không có cái văn minh sinh hoạt cơ bản, làm sao có thể c̣n huênh hoang được về cái văn hóa của tổ tiên đă bị mai một rồi ?
Không có văn minh làm sao có được văn hóa ?
Cho dù có văn minh th́ cũng chỉ là một thứ văn minh lai căng , c̣n nói cái văn hóa Trung Quốc nào nữa ?


( Sưu Tầm )
_BatHua_


 

 bathua
 member

 REF: 268539
 12/13/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


NGƯỜI TRUNG QUỐC XẤU XÍ

Phần III : Các Bài Phê B́nh

KHÔNG THỂ BÔI NHỌ VĂN HÓA TRUNG QUỐC



Lưu Tiền Mẫn
Báo " Luận Đàn " , Los Angeles, ngày 6/3/1985 .

Tại Đài Loan , những người biết tiếng ông Bá Dương không phải ít. Ngay cả tôi, tuy chưa hề đọc tác phẩm nào của nhà văn này, nhưng v́ nghe đồn đại măi về sự từng trải, cảnh ngộ của ông rồi cũng thành ra biết .
Hai mươi năm trước Bá Dương viết tạp văn ở Đài Loan. Thời ấy xă hội Đài Loan c̣n là một xă hội đóng kín, khô khan, nhạt nhẽo. Tạp văn của ông đương thời đă là một thang thuốc mát mẻ thích ứng với những ḷng người bị ngột ngạt. Chính v́ thế tạp văn của ông đă làm ông nổi tiếng.
Nhưng ở đời thường những sự thuận lợi dễ dàng nhiều khi vẫn mang lại cái rủi ro rất lớn. Ông viết rất nhiều, trên trời dưới biển không chuyện ǵ không động đến, lại không biết che đậy dấu diếm, sao tránh được việc xúc phạm vào vùng đất cấm, vào các húy kỵ của thời đại. Kết quả là sau đó ông bị tống đi Lục Đảo để đóng cửa nghiền ngẫm sự đời.
Đến khi được phóng thích, tiếng tăm của ông lại càng lẫy lừng; thừa thắng xông lên, cái ngang ngược của ông lại càng ghê gớm. Chửi bới một nhóm người chưa đă, ông bèn vung roi, phê kim b́nh cổ. Ngay cả cái văn hóa 5.000 năm của Trung Quốc cũng bị ông đánh tơi bời.
Gần đây tôi được đọc trên báo " Luận Đàn " bài diễn thuyết của Bá Dương tại Đại học Iowa (Mỹ) nhan đề " Người Trung Quốc xấu xí " ; đọc xong ḷng đầy xúc cảm. Đúng thế ! Một nước to lớn như Trung Quốc, mà người cứ nghèo, chí cứ thấp, cùng quẫn lâu dài th́ sẽ không thể nào thống nhất được măi, đến lúc nào đó sẽ không khỏi bị tan ră. Ngay ngày hôm nay cũng đă có một bộ phận người Trung Quốc ở ngoài nước vượt được qua tŕnh độ đại học đă không c̣n thừa nhận ḿnh là người Trung Quốc, và tuyên bố thẳng thừng là chẳng c̣n ǵ dính líu đến nước này nữa.
Hiện nay trên thế giới có lẽ ngoài cái loại người như Bá Dương, không có một người dân thường nào ở các quốc gia nghèo khổ, v́ nịnh nọt hoặc oán hận lại vội vàng đi bôi nhọ đồng bào và văn hóa mà ḿnh vẫn c̣n sống nhờ vào đó.
Nhà khoa học lớn người Hy Lạp ác-Si-Mét có nói : " Hăy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ bẩy được cả quả đất ". Đại khái Bá Dương cũng mơ t́m được một điểm tựa - cái văn hóa hũ tương của ông - và dùng điểm tựa này để tấn công vào vận mệnh văn hóa của một nước lớn hơn một tỷ người.
Tại những nước giầu có, người dân nói về sự xấu xa của quốc gia ḿnh th́ cũng đă có hai quyển sách đă chào đời. Sau Đệ nhị Thế chiến, có một vị người Mỹ viết một quyển gọi là " Người Mỹ xấu xí ". Một vị khác người Nhật sau đó vài năm cũng vội vàng viết cuốn " Người Nhật xấu xí ". Hai tác giả này cảm thấy người nước ḿnh hoặc v́ tính t́nh kiêu xa, hoặc v́ thiếu lễ độ đạo đức, mới viết văn cảnh tỉnh mọi người.
Đặc biệt để nhấn mạnh những điều không đồng t́nh, ông tác giả Nhật bất chấp đang ở giữa nhiệm kỳ đại sứ tại nước ngoài, đă cho in luôn. Việc phải đến tất đến, cái hành vi sai trái của một nhân viên nhà nước ấy đă làm ông mất chức. Nhưng qua việc này ta có thể thấy được tấm ḷng thành của ông ta đối với đất nước như thế nào.
Tôi đă sống ở Mỹ hơn 10 năm, không lạ ǵ chuyện người Mỹ khá bận rộn trong cuộc sống thường ngày. Hàng ngày, v́ việc này việc nọ bận đến không có thể rứt ra, nên một quyển sách dẫu hay như quyển " Người Mỹ xấu xí " có lẽ cũng chẳng làm cho người Mỹ b́nh thường nào cảm thấy thích thú được. Theo tôi, số người Mỹ biết đến quyển sách này không nhiều, đọc được kỹ nó có lẽ c̣n ít hơn nữa.
T́nh h́nh ở Đài Loan lại khác hẳn. Dù công thương nghiệp đang phát triển mạnh mẽ, dù cuộc sống thường ngày của người dân chẳng được nhàn hạ ǵ, nhưng cái thú ṭ ṃ hiếu kỳ nơi con người lại không hề giảm thiểu.
Nếu các ngài không tin th́ cứ đến khu chợ Tây Môn Đỉnh, vừa đi chầm chậm vừa ngửa cổ nh́n lên trời, th́ tôi bảo đảm với các ngài rằng chỉ trong khoảnh khắc những người chung quanh cũng sẽ đều nghển cổ nh́n lên trời xem có ǵ không.
Người dân sống ở Đài Loan đối với những sự vật xung quanh ḿnh đều rất ṭ ṃ. Cho nên quyển sách của Bá Dương vừa ra đời một cái, dù không như giấy quư Lạc Dương, nhưng chắc chắn bán rất chạy.
Nhiều người Trung Quốc khi căi nhau mồm miệng thường thường không lựa lời, chửi nhau đến cả ba đời tổ tông. Nguyên nhân v́ người Trung Quốc rất trọng chữ hiếu, nên động đến tổ tông tức có thể làm cho đối phương đau và giận nhất.
Nhưng Bá Dương - trong quyển sách ông viết - đă chứng tỏ kỹ thuật chửi của ḿnh c̣n tinh thâm hơn. Ông dè bỉu cả một nền văn hóa. Đó là cách trút giận hay nhất bằng cách tóm cổ cả bọn Trung Quốc cùng một lúc.
Nếu rập khuôn theo công thức của Bá Dương mà nói th́ " Đất nào quả nấy, xă hội nào nhân tài ấy ", và nhân tài Bá Dương đúng là đă làm được cái ḿnh muốn. Ông đă chửi cả bàn dân thiên hạ người Trung Quốc.
Lịch sử hiện đại Trung Quốc là lịch sử của một dân tộc đầy rẫy tai họa. Xâm lăng từ bên ngoài, loạn lạc bên trong, nghèo khó, khổ nạn lâu dài làm cho đức tự tin dân tộc của người Trung Quốc đă bị suy giảm.
Quốc gia chúng ta ngày nay bị chia đôi. Trung Cộng ở lục địa th́, ôi thôi, nghèo khổ, lạc hậu ! ở Đài Loan t́nh trạng hiện nay có khá hơn với lợi tức trung b́nh hàng năm hơn 3.000 đô-la Mỹ, nhưng so với hai nước Mỹ, Nhật th́ thật ra vẫn c̣n là một xứ sở bần cùng.
V́ vậy người Trung Quốc ở giai đoạn này nên chú trọng đến một câu thích hợp với cái t́nh thế của ḿnh hơn, đó là " Bần nhi vô xiển " (nghèo nhưng không nịnh), c̣n cái câu " Phú nhi vô kiêu " (giầu nhưng không kiêu), hoặc " Phú nhi hảo lễ " (giầu mà biết cư xử) chưa phải là chuyện ngay trước mắt, e rằng cái đó c̣n phải chờ đến một nửa thế kỷ nữa. Đến lúc đó có nói đến quyển " Người Trung Quốc xấu xí " của Bá Dương cũng vẫn chưa muộn.
Nhưng đáng tiếc là Bá Dương lại quá quan tâm đến danh lợi trước mắt nên không nghĩ như vậy. Ông ta muốn bắt chước người Nhật, người Mỹ để làm người Trung Quốc đầu tiên bêu riếu cái xấu của người Trung Quốc ra, càng sớm chừng nào càng tốt chừng đó.
Kế hoạch của ông ta rất lớn, ông không chỉ chuẩn bị nó theo kiểu một người một ngựa, mà hy vọng mọi người cũng nhất tề xông vào cùng ông tham chiến, cùng giúp ông làm cái việc bôi nhọ Trung Quốc cho được rầm rộ thêm.
Có lẽ v́ có được cái kinh nghiệm phải trả giá đắt ở trong tù, Bá Dương biết rằng phàm việc ǵ muốn thành công phải suy nghĩ kỹ và có mưu sâu. Ông mời mọi người cùng viết với ông, để thứ nhất : gây thanh thế lớn, tăng thêm hiệu quả việc bôi nhọ này; thứ hai: nhỡ không may gặp phải tai vạ sau này th́ c̣n có người đưa cơm nước vào nhà lao cho. Đúng là nhất cử lưỡng tiện.
Bây giờ chúng ta hăy thử xem chiến dịch bôi nhọ văn hóa Trung Quốc do Bá Dương tiến hành gây ảnh hưởng đến những người dân lương thiện như thế nào bằng cách lấy ngay những ví dụ mà Bá Dương đă đơn cử :
Chuyến đi Mỹ của vợ chồng Bá Dương đến Iowa một phần do chủ nhà hàng Yến Kinh là ông Bùi Trúc Chương tài trợ. Bá Dương tuyên bố ông Bùi đă thổ lộ với ḿnh như thế này :
" Trước khi đọc sách của ông, tôi cho rằng người Trung Quốc là ghê gớm lắm. Sau khi đọc sách của ông xong, quan niệm của tôi đă thay đổi. V́ vậy tôi muốn mời ông đến để gặp mặt ".
Bá Dương nói thêm :
" Lúc ông Bùi đă thấy văn hóa chúng ta có vấn đề mới tự hỏi phải chăng đấy là do phẩm chất của người Trung Quốc chúng ta có vấn đề ? "
Đối với câu hỏi của ông Bùi, Bá Dương đă dùng cái kiến thức uyên thâm để trả lời như thế này :
" Tôi không nghĩ rằng phẩm chất chúng ta có vấn đề, đó không phải là một điều an ủi. Người Trung Quốc có thể là một trong những dân tộc thông minh nhất thế giới. Tại các đại học Mỹ những người xếp hạng đầu bảng thường là người Trung Quốc, nhiều nhà khoa học lớn - gồm cả người cha đẻ của nền khoa học nguyên tử lực Trung Quốc Tôn Quan Hán, được giải Nobel như Dương Chấn Ninh, Lư Chính Đạo đều là những bộ óc hàng đầu.
Tôi cho rằng người Trung Quốc chúng ta vốn có phẩm chất cao quư ".
Một phẩm chất cao quư ? Th́ ra cái phẩm chất mà ông ta muốn nói đó chỉ là thứ phẩm chất sinh lư (sinh vật) chứ không phải là phẩm chất văn hóa.
Nhưng trên phương diện sinh vật học, các dân tộc và các giống người trên trái đất đều có một bộ năo không hơn kém nhau mấy về kích cỡ. Các nhà khoa học đều không tin vào thuyết có sự sai biệt về phẩm chất của bộ óc giữa các dân tộc. Tại sao có dân tộc vào một thời kỳ nào đó lại biểu lộ óc thông minh đặc biệt, nhưng về sau lại bị suy đồi, tàn lụi đi ? Tại sao người Anh ở thời đại Newton (Newton) nhân tài không ngừng xuất hiện, mà bây giờ lại như tuổi già sắp chết, không c̣n sinh khí nữa ? Người Anh thời nay và người Anh ở thời đại Newton đầu óc không giống nhau hay sao ?
Chúng ta thấy một điều là người mù thường vẫn có một thính lực phi thường. Kỳ thực các tế bào thính giác của họ cũng chẳng khác ǵ những người khác, chẳng qua v́ người mù cần phải khai thác tiềm năng thính giác của họ nhiều hơn so với người b́nh thường mà thôi.
Người Trung Quốc học rất giỏi. Năng lực trí tuệ vào bậc nhất. Nhiều nhà xă hội học, tâm lư học, giáo dục học đang t́m hiểu xem việc này có phải do nguyên nhân văn hóa Trung Quốc không. Hễ dân tộc nào mà uống vào cái văn hóa có đầy tính dẻo dai, bền bỉ mà mạnh mẽ cứng cỏi này đều có khả năng trị được bệnh lười và bệnh ngu. Giống như Nhật Bản, Nam Hàn đều là những ví dụ rành rành trước mắt.
Giở những tạp chí khoa học có uy tín của Mỹ như " Vật lư quan sát " ta sẽ thấy mỗi một kỳ số lượng các bài người Trung Quốc gửi đăng nhiều kinh khủng. Cho nên có thể nói rằng văn hóa là một yếu tố của phẩm chất thông minh.
Mỗi khi tôi đi trên mảnh đất lớn của Trung Quốc, bất kỳ ở xó xỉnh nào, đối diện với đám đông người, nơi tâm linh tôi thường rạo rực cảm thấy một thứ trí tuệ mênh mông không bờ bến.
Cái " Hũ tương luận " của Bá Dương đă chà đạp văn hóa Trung Quốc rất nhiều. Nhưng muốn mà vẫn không thể hạ thấp được trí thông minh của người Trung Quốc, nên ông đành phải tách nó ra khỏi phẩm chất văn hóa của Trung Quốc. Đấy là v́ Bá Dương không nh́n lại vấn đề nhân quả, " Hũ tương luận " là hậu quả của một sự " xét đoán " thiếu suy nghĩ trên nhiều mặt.
Bá Dương nói rằng người Trung Quốc đă cống hiến rất ít cho văn hóa nhân loại. Từ thời Khổng Tử về sau mấy ngh́n năm cũng không sản sinh được thêm một nhà tư tưởng nào lớn nữa. Cái văn hóa này như một đầm nước ao tù. Đó là cái hũ tương văn hóa. Hũ tương bị thối làm cho người Trung Quốc biến thành xấu xa. Cái cách suy luận này nếu nói cho có vẻ thanh nhă th́ nó rất nghèo nàn, dung tục; c̣n nếu nói một cách sỗ sàng th́ nó là một sự giỡn mặt, đùa dai.
Học tṛ trung học đều biết : sau Khổng Tử có Mạnh Tử, sau đó lại có Chu Hy, Vương Dương Minh, v.v...là những nhà lư học lớn (triết gia duy tân). Những vị này đều là những nhà tư tưởng lớn, nhưng không phải không có thể đếm được trên đầu ngón tay.
Ta hăy thử bàn một tư về Mạnh Tử.
Tư tưởng chính trị của Khổng Tử được nói đến trong thiên " Lễ vận " của " Lễ kư " rất cụ thể, có hệ thống ; nhưng hệ thống tư tưởng này không phải không có chỗ sai sót, sơ hở, và nó đứng vững được như một quốc sách hay không cũng vẫn c̣n là một vấn đề cần phải đắn đo, cân nhắc.
Khổng Tử bàn về vua, luận về dân, nhưng đáng tiếc ông đă không làm sáng tỏ cái quan hệ giữa hai bên với nhau. Đến thời Mạnh Tử, cái lư luận chính trị của nhà nho mới tiến lên một bậc và đi đến được chỗ đột phá.
Mạnh Tử nói : " Vua sai lầm lớn th́ phải can gián. Nếu lại cứ tiếp tục sai mà không nghe lời can ngăn tức phải truất ngôi. " (Quân hữu đại quá tắc gián, phản phục chi nhi bất thính, tắc dịch vị). Lại nói : " Dân mới quư, và sau đó mới đến nước nhà, c̣n vua th́ không có ǵ là quan trọng " (Dân vi quư, xă tắc thứ chi, quân vi khinh). Mạnh Tử nói rơ rằng quốc gia và chế độ quân chủ đều do dân mà ra, nếu làm vua một nước mà không xứng đáng với chức vụ của ḿnh th́ phải phế bỏ đi.
Cái cơ bản nhất trong tư tưởng trác tuyệt của Khổng Tử là câu " Thiên hạ là của mọi người " (Thiên hạ vi công), mà chủ nghĩa lấy dân làm gốc của Mạnh Tử đă nói rơ cái chữ " Công " này nghĩa là " Dân ". V́ vậy, " Thiên hạ vi công " có thể được tóm lược vào hai ư niệm dân chủ là " của dân " và " v́ dân ".
Dân tộc Trung Quốc suốt 2.000 năm cùng xưng tụng Khổng Tử và Mạnh Tử v́ thực ra Mạnh Tử đă phát huy rộng răi và làm sáng tỏ tư tưởng của Khổng Tử.
Nếu nói đến vấn đề người Trung Quốc cống hiến rất ít cho văn hóa nhân loại th́ theo tôi cần phải giải thích từ một góc độ khác. Sự truyền bá của văn hóa nhân loại hoàn toàn tùy thuộc vào vấn đề thông tin. Mà ở thời cổ đại sự thông tin đều dựa trên sức người, qua lối giao thông đường thủy hoặc đường bộ mà lan ra.
Cho nên yếu tố địa lư đối với sự phát triển, truyền bá văn minh cổ đại là một vấn đề then chốt. Cho tới ngày nay t́nh trạng này cũng vẫn vậy. Một nước nhỏ ở dưới chân núi Hy-ma-la-ya như nước Bu-Tan (Bhutan) thử hỏi làm sao có thể phát triển công thương nghiệp như Đài Loan, Hồng Kông, Singapore ?
Địa thế Trung Quốc nằm ở đại lục Đông á, phía tây có sa mạc lớn chạy dài, các đường giao thông với Tây phương đều xa vời và hiểm trở. Cái điều kiện bất lợi về địa thế này làm cho phạm vi hoạt động của Trung Quốc bị giới hạn vào một góc á châu.
Từ mấy ngh́n năm nay người Trung Quốc phàm việc ǵ cũng phải tự lực cánh sinh. ở vào hoàn cảnh thiếu sự tiếp xúc với bên ngoài, nền văn hóa Trung Quốc trở thành một thứ văn hóa riêng biệt, rất lẻ loi, trơ trọi.
Thế giới Tây phương lại hoàn toàn khác hẳn. Các khu vực, các dân tộc cả ngh́n năm có giao lưu, nối liền với nhau, tập trung trí tuệ rộng răi nên thu được nhiều kết quả lớn. Văn hóa Tây phương v́ vậy đă năm lần bảy lượt có những bước đột phá để đến được thành tựu như ngày hôm nay.
Nếu ví thử từ xưa đến giờ không tồn tại những trở ngại địa lư đối với việc trao đổi văn hóa giữa Đông-Tây, hoặc giả Trung Quốc là một nước nằm từ xưa ở Châu Âu, th́ chúng ta có lư do để tin tưởng rằng sự cống hiến của người Trung Quốc sẽ cực kỳ nhiều và trọng đại đối với văn hóa nhân loại.
Cái tư tưởng lấy dân làm gốc của Nho gia Trung Quốc từ 2.000 năm nay chắc chắn có ảnh hưởng tích cực đối với sự giải phóng các xă hội La Mă, Hy Lạp thời kỳ nô lệ. Tần Thủy Hoàng sau khi băi bỏ được chế độ phong kiến đă triển khai một chế độ chính trị trong đó những người dân b́nh thường cũng được tham dự vào việc chính trị. Sự kiện này có lẽ cũng đă thức tỉnh được Âu châu trong thời trung cổ phong kiến.
Lại c̣n có một loạt phát minh lớn lao của người Trung Quốc, như kỹ thuật ấn loát, nếu được đưa vào Âu châu sớm hơn 500 năm th́ thế giới thế kỷ XX này chắc chắn không như ngày hôm nay.
Văn hóa Trung Quốc phát triển đến một đỉnh cao nào đó th́ ngừng lại, như đă nói, chủ yếu v́ bị hạn chế bởi hoàn cảnh địa lư; và v́ thế mang lấy cái thiệt tḥi của một nền văn hóa riêng lẻ.
Nhưng người Trung Quốc không phải là một dân tộc dẫm chân tại chỗ. Thật ra đối với văn hóa tư tưởng từ bên ngoài đến, Trung Quốc không phải là nước bài ngoại mạnh. Một trăm năm gần đây tại Trung Quốc phát sinh một loạt những sự kiện lịch sử đầy kịch tính. Cách đây bẩy mươi năm, cái chế độ quân chủ lâu đời từ mấy ngh́n năm đă sụp đổ chỉ bởi tiếng súng của cuộc khởi nghĩa Vơ Xương.
Khổng Tử - trong 2.000 năm đă thâm nhập và chiếm giữ cái địa vị tối cao trong ḷng người Trung Quốc - nhưng rồi đă không chịu nổi những tiếng ḥ hét của đám thanh niên học sinh trong phong trào Ngũ Tứ, và phút chốc bị mất chỗ đứng.
Sau phong trào Ngũ Tứ, chủ nghĩa Mác có gốc gác từ Âu châu, vừa được đề xướng đă lập tức vang dội khắp nước Trung Quốc để trở thành một loại học thuyết lẫy lừng. Chiến tranh Trung-Nhật chấm dứt, sau bốn năm nội chiến, Chính phủ Quốc gia (Quốc Dân Đảng) rút ra Đài Loan th́ Trung Quốc lục địa đă trở thành một nước cộng sản chủ nghĩa.
Qua 34 năm của chế độ cộng sản, chính phủ của một tỷ người Trung Quốc lại tuyên bố một cách chính thức với mọi người rằng chủ nghĩa Mác không thể giải quyết được những vấn đề Trung Quốc vốn có.
Người Trung Quốc dám làm, dám chịu, dám thay đổi. Trung Quốc bây giờ mà thành ra nông nỗi này không phải v́ nó chỉ khư khư ôm lấy cái " hũ tương " của ḿnh mà không dám đập vỡ.
Cách Mạng Văn Hóa Trung Quốc lại chính là một trường hợp trong đó người ta phủ nhận hoàn toàn giá trị văn hóa truyền thống, cho nên mới chịu cái hậu quả khốn khổ đến như vậy.
Bá Dương bảo : " Cái bẩn của người Trung Quốc là một trong những cái xấu xí của họ ", và lại c̣n bảo : " Có lẽ so với người ấn Độ lại c̣n bẩn hơn một tư ". Tôi cho rằng tuyệt đại đa số người Trung Quốc sẽ không đồng ư với cách nh́n của Bá Dương.
Nếu so sánh các nước ở á Đông, ta thấy mức độ sạch sẽ của người Nhật chẳng thua bất cứ nước nào trên thế giới, nước Trung Quốc dân quốc ở Đài Loan tuy có phần kém hơn, nhưng ấn Độ th́ phải nói là tệ nhất.
Mấy năm trước, lúc tổng thống Mỹ Carter đi thăm nước ấn, trong chương tŕnh tin tức buổi tối ở truyền h́nh Mỹ chiếu cảnh tiệc chiêu đăi của chính phủ, trong đó ai cũng thấy một chiêu đăi viên ấn đứng sau lưng Các-tơ tay cầm một cái vỉ để đập ruồi cho vị thượng khách. Nếu đem so sánh điều kiện kinh tế, Nhật Bản là nước giầu nhất, Đài Loan ở mức trung b́nh, c̣n ấn Độ th́ vào loại nghèo. Như vậy chúng ta có thể nói t́nh trạng vệ sinh của một dân tộc gắn liền với điều kiện kinh tế của nước đó.
ở Los Angeles có hai khu phố Tàu (Chinatown), một cái ở trung tâm (nơi ông Bá Dương bảo tất cả đều có xu hướng bẩn, loạn) và một cái ở khu công viên Mông-tơ-rây (Monterrey Park). Khu phố Tàu thứ hai sạch sẽ hơn khu thứ nhất nhiều. Cả hai khu này đều do người Trung Quốc làm ra, nhưng phải thấy là sự khác biệt giữa hai khu này lại tùy thuộc vào mức độ giáo dục và thu nhập của người Trung Quốc ở mỗi nơi.
Người Trung Quốc khi tán gẫu rất ồn ào to tiếng. Cái chuyện không b́nh thường này cũng được Bá Dương quét vào trong cái thùng tính xấu của người Trung Quốc. Ông bảo :
" Tại sao tiếng nói người Trung Quốc lại to ? Bởi trong ḷng họ không cảm thấy được yên ổn. Cứ tưởng tiếng càng to th́ lư lẽ càng mạnh. Chỉ cần to tiếng, cao giọng th́ lư lẽ sẽ về ḿnh, nếu không tại sao cứ phải gân cổ lên như thế ? "
Ông Lương Thực Thu trong bài " Nhă xá tiểu phẩm " nói rằng vấn đề người Trung Quốc nói to có thể v́ cơ bản họ vẫn c̣n là người ở một nước nông nghiệp. Nông dân buổi sáng ra đồng thường chào hỏi nhau từ những khoảng cách xa nên phải lớn tiếng.
Có người lại bảo tiếng họ to v́ vấn đề âm điệu của tiếng Hoa. V́ người Tô Châu nếu dùng tiếng Ngô Nùng (vùng Chiết Giang), âm điệu rất thấp, th́ cả lúc căi nhau thanh âm cũng vẫn cứ nhỏ.
Theo tôi v́ tiếng Trung Quốc là tiếng đơn âm, chữ đồng âm quá nhiều, mỗi âm lại có đến bốn âm tiết khác nhau (tiếng tiêu chuẩn). Cho nên lúc nói nếu không đủ to th́ rất khó hiểu. Nhất là khi nói nhanh, nếu không nói lớn lại càng không có cách nào hiểu được.
Chúng ta đều có kinh nghiệm khi đi xem xi-nê bằng tiếng Trung, thường thường nếu cùng lúc không có phụ đề bằng chữ Hán trợ giúp, mà chỉ nghe tiếng không thôi, th́ không thể hiểu được. Đó là v́ lư do trên.
Về mặt văn phạm, tiếng Trung Quốc lại cũng chẳng giống loại tiếng nào cả. Nó không có thể giả định (Subjunctive mood) như tiếng Anh, khiến người Trung Quốc lúc nói thường phải hoa chân múa tay để giúp mồm miệng lên bổng xuống trầm cho ư tưởng diễn đạt của ḿnh được rơ ràng hơn. Nói tiếng Trung, nếu muốn nói nhỏ, phải nói thật chậm và rơ ràng, kéo dài phần phát âm của từng chữ ra th́ người nghe mới hiểu rơ.
Theo tôi nhận thấy cái bệnh nói to của người Trung Quốc chẳng có thuốc nào chữa được. Nếu đă không có thuốc chữa th́ chúng ta cũng có thể xem cái đức tính nói oang oang này là một loại quốc hồn quốc túy. Như vậy không được hay sao ?
Cái giao thông hỗn loạn ở Đài Loan th́ ai cũng biết rồi. Đó là một sự thực không thể chối căi. Nhưng đối với Bá Dương, người lấy điểm xuất phát là những cái xấu xa, th́ nó lại là một yếu tố để quy tội cho cái văn hóa Trung Quốc. Ông ta bảo :
" Cũng chính v́ cái hũ tương sâu không lường được này nên đối với biết bao vấn đề người Trung Quốc đều không dùng tư duy của ḿnh để tự giải quyết, mà phải bắt chước, phải dùng cái tư duy của kẻ khác. Cái nước ao tù này, cái hũ tương này có vứt mứt đào vào cũng sẽ biến thành cứt khô.
Những thứ ngoại lai một khi vào Trung Quốc cũng biến chất. Người ta có dân chủ, chúng ta cũng có dân chủ. Nhưng dân chủ của chúng ta là " mày là dân, tao là chủ ". Người ta có pháp chế, chúng ta cũng có pháp chế. Người ta có tự do, ta cũng có tự do. Người ta có ǵ, ta có nấy. Anh có chỗ dành riêng cho bộ hành sang đường, tôi cũng có, dĩ nhiên, nhưng chỗ dành cho bộ hành của chúng tôi là chỗ để dụ dỗ họ đến cho xe cán chết ".
Tôi cũng đă suy nghĩ về vấn đề này nhiều năm, xin đưa ra đây vài ư kiến để đóng góp với những người quan tâm đến nó. Cái trật tự giao thông ở Đài Loan mỗi năm mỗi tiến bộ, v́ số xe cộ càng ngày càng đông. Trên đường cứ càng nhiều xe th́ áp lực ngày càng tăng đối với người lái xe, làm cho họ phải càng tôn trọng luật đi đường, đó là cái hậu quả tất yếu của việc " vừa sống vừa học tập ".
Tại Mỹ trừ những người lái xe b́nh thường ra, tôi vẫn thường nghe nói c̣n có loại người lái xe " tự vệ ". Những người lái xe " tự vệ " này khác những người lái xe " tiêu chuẩn " ở chỗ họ có thêm hai đức tính : không sử dụng quyền ưu tiên của ḿnh, và đối với những người phạm luật khác họ không t́m cách trả đũa.
ở Đài Loan những người lái xe b́nh thường ít nhiều cũng có một hoặc hai đức tính này, nhưng bản thân họ vẫn chưa phải là những người lái xe " tiêu chuẩn " thông thường. V́ vậy giao thông Đài Loan mới phát sinh cái hiện tượng " bất loạn trong cái đại loạn ", và cái " đại loạn rất là kinh dị trong cái bất loạn đó ". Tại sao có chuyện người Trung Quốc và người Mỹ khi lái xe lại khác nhau ?
Nếu chúng ta so sánh cách thi bằng lái xe ở hai bên bờ Thái B́nh Dương th́ sẽ thấy ngay manh mối của việc này.
Người Mỹ học lái xe ngay ở ngoài đường, từ lúc bắt đầu đă phải học và tuân theo các quy tắc an toàn của giao thông. Đến lúc đi thi cũng thi ngoài đường, ngoài vấn đề lái ở những nơi có rất nhiều xe c̣n phải kiểm soát tốc độ, cự ly sau trước, qua ngă tư, chọn tuyến phải trái, chuyển đường, giữ ưu tiên,v.v...Như vậy trong tâm lư người thi đồng thời h́nh thành được cái khuôn phép của một người lái xe " tiêu chuẩn " để có thể dùng vào việc lái xe trong thực tế sau này.
Tại Đài Loan lại không như thế. Lúc học lái xe trong những khuôn viên cố định của nhà trường, người tập lái học các động tác bẻ lái, đạp phanh, nhấn ga v.v... Sau đó lúc đi thi họ được trắc nghiệm bởi những thiết bị điện của Sở Lục lộ. Đỗ xong cái mảnh bằng đó, thay v́ gọi là bằng lái, nhẽ ra phải gọi là bằng " thao tác " th́ mới đúng. Đến khi lái ra đường lớn, trong ḷng hoàn toàn chưa có khuôn phép, vẫn rẽ ngang đảo dọc như một kẻ dă man không theo một quy tắc nào cả.
Ngay đến những người đă lái xe mười năm hoặc mấy mươi năm, trong ḷng tuy đă có khuôn phép thành thục, nhưng đều cũng không phải là những tay lái tiêu chuẩn, nên tùy lúc, tùy thời đều có thể biến dạng. Tôi gọi đùa đó là kiểu tài xế " cao su ".
V́ vậy có thể nói vấn đề giao thông ở Đài Loan cuối cùng không phải là vấn đề con người, càng không phải vấn đề văn hóa nào đó, nhưng là một vấn đề chính sách. Do chính sách không đúng ngay từ đầu, chính quyền sau này khó có thể cải tiến cho nó khá hơn được.
Viết đến đây tôi lại nhớ đến một chuyện mấy năm trước, lúc ông Alexander Solzhenitsyn (A-lếch-xan-đơ Giôn-xê-nhít-xin) - một cây bút người Nga được giải thưởng Nobel về văn học - được phóng thích đến Mỹ.
Ông được mời đến diễn thuyết trong một buổi lễ đón tiếp. Ai cũng chờ đợi ông sẽ nói đến những điều hay ho về vấn đề tự do, nhân quyền. Nhưng trước sự ngạc nhiên của mọi người, ông lại quay sang phê b́nh về kinh tế Mỹ. Ông công kích những nhà buôn Mỹ v́ lợi nhuận đă táng tận lương tâm, bỏ vào thức ăn những chất hóa học dùng bảo quản thực phẩm rất độc hại.
Ông diễn thuyết vừa xong th́ tờ báo lớn của Mỹ The NewYork Time (Thời báo New York) đă lên tiếng. Tờ báo viết :
" Dù ông Solzhenitsyn (Giôn-xê-nít-xin) ở tại Liên-xô đă kinh qua mọi khổ nạn mà không hề khuất phục, việc này làm cho mọi người rất ngưỡng mộ, nhưng không phải v́ vậy mà ông có quyền được tùy tiện phê phán xă hội Mỹ ".
Từ đó về sau không ai c̣n nghe ông Solzhenitsyn diễn thuyết cái kiểu đó. Có thể ông đă tự câm như hến, hoặc có thể không ai muốn mời ông diễn thuyết nữa.
Trong một nước có chế độ tự do ngôn luận, mọi người đều có khả năng phát biểu ư kiến của ḿnh, ngay cả nói những điều phương hại đến kẻ khác mà chính phủ hay pháp luật không thể ngăn cấm được. Nhưng một tờ báo lớn lại có thể trở thành một sức mạnh trọng tài, và có khả năng làm cho người nói kia ăn không ngon ngủ không yên.
Người Trung Quốc chúng ta chưa có cái loại báo chí có thứ quyền uy như thế, song chúng ta có dư luận quần chúng.
Vậy, những người Trung Quốc c̣n lương tâm xin hăy đứng lên, v́ người Trung Quốc chúng ta, v́ văn hóa Trung Quốc mà nói vài câu cho lẽ phải. Không thể bôi nhọ văn hóa Trung Quốc

Lưu Tiền Mẫn
Báo " Luận Đàn ", Los Angeles, ngày 6/3/1985.
Tại Đài Loan, những người biết tiếng ông Bá Dương không phải ít. Ngay cả tôi, tuy chưa hề đọc tác phẩm nào của nhà văn này, nhưng v́ nghe đồn đại măi về sự từng trải, cảnh ngộ của ông rồi cũng thành ra biết.
Hai mươi năm trước Bá Dương viết tạp văn ở Đài Loan. Thời ấy xă hội Đài Loan c̣n là một xă hội đóng kín, khô khan, nhạt nhẽo. Tạp văn của ông đương thời đă là một thang thuốc mát mẻ thích ứng với những ḷng người bị ngột ngạt. Chính v́ thế tạp văn của ông đă làm ông nổi tiếng.
Nhưng ở đời thường những sự thuận lợi dễ dàng nhiều khi vẫn mang lại cái rủi ro rất lớn. Ông viết rất nhiều, trên trời dưới biển không chuyện ǵ không động đến, lại không biết che đậy dấu diếm, sao tránh được việc xúc phạm vào vùng đất cấm, vào các húy kỵ của thời đại. Kết quả là sau đó ông bị tống đi Lục Đảo để đóng cửa nghiền ngẫm sự đời.
Đến khi được phóng thích, tiếng tăm của ông lại càng lẫy lừng; thừa thắng xông lên, cái ngang ngược của ông lại càng ghê gớm. Chửi bới một nhóm người chưa đă, ông bèn vung roi, phê kim b́nh cổ. Ngay cả cái văn hóa 5.000 năm của Trung Quốc cũng bị ông đánh tơi bời.
Gần đây tôi được đọc trên báo " Luận Đàn " bài diễn thuyết của Bá Dương tại Đại học Iowa (Mỹ) nhan đề " Người Trung Quốc xấu xí " ; đọc xong ḷng đầy xúc cảm. Đúng thế ! Một nước to lớn như Trung Quốc, mà người cứ nghèo, chí cứ thấp, cùng quẫn lâu dài th́ sẽ không thể nào thống nhất được măi, đến lúc nào đó sẽ không khỏi bị tan ră. Ngay ngày hôm nay cũng đă có một bộ phận người Trung Quốc ở ngoài nước vượt được qua tŕnh độ đại học đă không c̣n thừa nhận ḿnh là người Trung Quốc, và tuyên bố thẳng thừng là chẳng c̣n ǵ dính líu đến nước này nữa.
Hiện nay trên thế giới có lẽ ngoài cái loại người như Bá Dương, không có một người dân thường nào ở các quốc gia nghèo khổ, v́ nịnh nọt hoặc oán hận lại vội vàng đi bôi nhọ đồng bào và văn hóa mà ḿnh vẫn c̣n sống nhờ vào đó.
Nhà khoa học lớn người Hy Lạp ác-Si-Mét có nói : " Hăy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ bẩy được cả quả đất ". Đại khái Bá Dương cũng mơ t́m được một điểm tựa - cái văn hóa hũ tương của ông - và dùng điểm tựa này để tấn công vào vận mệnh văn hóa của một nước lớn hơn một tỷ người.
Tại những nước giầu có, người dân nói về sự xấu xa của quốc gia ḿnh th́ cũng đă có hai quyển sách đă chào đời. Sau Đệ nhị Thế chiến, có một vị người Mỹ viết một quyển gọi là " Người Mỹ xấu xí ". Một vị khác người Nhật sau đó vài năm cũng vội vàng viết cuốn " Người Nhật xấu xí ". Hai tác giả này cảm thấy người nước ḿnh hoặc v́ tính t́nh kiêu xa, hoặc v́ thiếu lễ độ đạo đức, mới viết văn cảnh tỉnh mọi người.
Đặc biệt để nhấn mạnh những điều không đồng t́nh, ông tác giả Nhật bất chấp đang ở giữa nhiệm kỳ đại sứ tại nước ngoài, đă cho in luôn. Việc phải đến tất đến, cái hành vi sai trái của một nhân viên nhà nước ấy đă làm ông mất chức. Nhưng qua việc này ta có thể thấy được tấm ḷng thành của ông ta đối với đất nước như thế nào.
Tôi đă sống ở Mỹ hơn 10 năm, không lạ ǵ chuyện người Mỹ khá bận rộn trong cuộc sống thường ngày. Hàng ngày, v́ việc này việc nọ bận đến không có thể rứt ra, nên một quyển sách dẫu hay như quyển " Người Mỹ xấu xí " có lẽ cũng chẳng làm cho người Mỹ b́nh thường nào cảm thấy thích thú được. Theo tôi, số người Mỹ biết đến quyển sách này không nhiều, đọc được kỹ nó có lẽ c̣n ít hơn nữa.
T́nh h́nh ở Đài Loan lại khác hẳn. Dù công thương nghiệp đang phát triển mạnh mẽ, dù cuộc sống thường ngày của người dân chẳng được nhàn hạ ǵ, nhưng cái thú ṭ ṃ hiếu kỳ nơi con người lại không hề giảm thiểu.
Nếu các ngài không tin th́ cứ đến khu chợ Tây Môn Đỉnh, vừa đi chầm chậm vừa ngửa cổ nh́n lên trời, th́ tôi bảo đảm với các ngài rằng chỉ trong khoảnh khắc những người chung quanh cũng sẽ đều nghển cổ nh́n lên trời xem có ǵ không.
Người dân sống ở Đài Loan đối với những sự vật xung quanh ḿnh đều rất ṭ ṃ. Cho nên quyển sách của Bá Dương vừa ra đời một cái, dù không như giấy quư Lạc Dương, nhưng chắc chắn bán rất chạy.
Nhiều người Trung Quốc khi căi nhau mồm miệng thường thường không lựa lời, chửi nhau đến cả ba đời tổ tông. Nguyên nhân v́ người Trung Quốc rất trọng chữ hiếu, nên động đến tổ tông tức có thể làm cho đối phương đau và giận nhất.
Nhưng Bá Dương - trong quyển sách ông viết - đă chứng tỏ kỹ thuật chửi của ḿnh c̣n tinh thâm hơn. Ông dè bỉu cả một nền văn hóa. Đó là cách trút giận hay nhất bằng cách tóm cổ cả bọn Trung Quốc cùng một lúc.
Nếu rập khuôn theo công thức của Bá Dương mà nói th́ " Đất nào quả nấy, xă hội nào nhân tài ấy ", và nhân tài Bá Dương đúng là đă làm được cái ḿnh muốn. Ông đă chửi cả bàn dân thiên hạ người Trung Quốc.
Lịch sử hiện đại Trung Quốc là lịch sử của một dân tộc đầy rẫy tai họa. Xâm lăng từ bên ngoài, loạn lạc bên trong, nghèo khó, khổ nạn lâu dài làm cho đức tự tin dân tộc của người Trung Quốc đă bị suy giảm.
Quốc gia chúng ta ngày nay bị chia đôi. Trung Cộng ở lục địa th́, ôi thôi, nghèo khổ, lạc hậu ! ở Đài Loan t́nh trạng hiện nay có khá hơn với lợi tức trung b́nh hàng năm hơn 3.000 đô-la Mỹ, nhưng so với hai nước Mỹ, Nhật th́ thật ra vẫn c̣n là một xứ sở bần cùng.
V́ vậy người Trung Quốc ở giai đoạn này nên chú trọng đến một câu thích hợp với cái t́nh thế của ḿnh hơn, đó là " Bần nhi vô xiển " (nghèo nhưng không nịnh), c̣n cái câu " Phú nhi vô kiêu " (giầu nhưng không kiêu), hoặc " Phú nhi hảo lễ " (giầu mà biết cư xử) chưa phải là chuyện ngay trước mắt, e rằng cái đó c̣n phải chờ đến một nửa thế kỷ nữa. Đến lúc đó có nói đến quyển " Người Trung Quốc xấu xí " của Bá Dương cũng vẫn chưa muộn.
Nhưng đáng tiếc là Bá Dương lại quá quan tâm đến danh lợi trước mắt nên không nghĩ như vậy. Ông ta muốn bắt chước người Nhật, người Mỹ để làm người Trung Quốc đầu tiên bêu riếu cái xấu của người Trung Quốc ra, càng sớm chừng nào càng tốt chừng đó.
Kế hoạch của ông ta rất lớn, ông không chỉ chuẩn bị nó theo kiểu một người một ngựa, mà hy vọng mọi người cũng nhất tề xông vào cùng ông tham chiến, cùng giúp ông làm cái việc bôi nhọ Trung Quốc cho được rầm rộ thêm.
Có lẽ v́ có được cái kinh nghiệm phải trả giá đắt ở trong tù, Bá Dương biết rằng phàm việc ǵ muốn thành công phải suy nghĩ kỹ và có mưu sâu. Ông mời mọi người cùng viết với ông, để thứ nhất : gây thanh thế lớn, tăng thêm hiệu quả việc bôi nhọ này; thứ hai: nhỡ không may gặp phải tai vạ sau này th́ c̣n có người đưa cơm nước vào nhà lao cho. Đúng là nhất cử lưỡng tiện.
Bây giờ chúng ta hăy thử xem chiến dịch bôi nhọ văn hóa Trung Quốc do Bá Dương tiến hành gây ảnh hưởng đến những người dân lương thiện như thế nào bằng cách lấy ngay những ví dụ mà Bá Dương đă đơn cử :
Chuyến đi Mỹ của vợ chồng Bá Dương đến Iowa một phần do chủ nhà hàng Yến Kinh là ông Bùi Trúc Chương tài trợ. Bá Dương tuyên bố ông Bùi đă thổ lộ với ḿnh như thế này :
" Trước khi đọc sách của ông, tôi cho rằng người Trung Quốc là ghê gớm lắm. Sau khi đọc sách của ông xong, quan niệm của tôi đă thay đổi. V́ vậy tôi muốn mời ông đến để gặp mặt ".
Bá Dương nói thêm :
" Lúc ông Bùi đă thấy văn hóa chúng ta có vấn đề mới tự hỏi phải chăng đấy là do phẩm chất của người Trung Quốc chúng ta có vấn đề ? "
Đối với câu hỏi của ông Bùi, Bá Dương đă dùng cái kiến thức uyên thâm để trả lời như thế này :
" Tôi không nghĩ rằng phẩm chất chúng ta có vấn đề, đó không phải là một điều an ủi. Người Trung Quốc có thể là một trong những dân tộc thông minh nhất thế giới. Tại các đại học Mỹ những người xếp hạng đầu bảng thường là người Trung Quốc, nhiều nhà khoa học lớn - gồm cả người cha đẻ của nền khoa học nguyên tử lực Trung Quốc Tôn Quan Hán, được giải Nobel như Dương Chấn Ninh, Lư Chính Đạo đều là những bộ óc hàng đầu.
Tôi cho rằng người Trung Quốc chúng ta vốn có phẩm chất cao quư ".
Một phẩm chất cao quư ? Th́ ra cái phẩm chất mà ông ta muốn nói đó chỉ là thứ phẩm chất sinh lư (sinh vật) chứ không phải là phẩm chất văn hóa.
Nhưng trên phương diện sinh vật học, các dân tộc và các giống người trên trái đất đều có một bộ năo không hơn kém nhau mấy về kích cỡ. Các nhà khoa học đều không tin vào thuyết có sự sai biệt về phẩm chất của bộ óc giữa các dân tộc. Tại sao có dân tộc vào một thời kỳ nào đó lại biểu lộ óc thông minh đặc biệt, nhưng về sau lại bị suy đồi, tàn lụi đi ? Tại sao người Anh ở thời đại Newton (Newton) nhân tài không ngừng xuất hiện, mà bây giờ lại như tuổi già sắp chết, không c̣n sinh khí nữa ? Người Anh thời nay và người Anh ở thời đại Newton đầu óc không giống nhau hay sao ?
Chúng ta thấy một điều là người mù thường vẫn có một thính lực phi thường. Kỳ thực các tế bào thính giác của họ cũng chẳng khác ǵ những người khác, chẳng qua v́ người mù cần phải khai thác tiềm năng thính giác của họ nhiều hơn so với người b́nh thường mà thôi.
Người Trung Quốc học rất giỏi. Năng lực trí tuệ vào bậc nhất. Nhiều nhà xă hội học, tâm lư học, giáo dục học đang t́m hiểu xem việc này có phải do nguyên nhân văn hóa Trung Quốc không. Hễ dân tộc nào mà uống vào cái văn hóa có đầy tính dẻo dai, bền bỉ mà mạnh mẽ cứng cỏi này đều có khả năng trị được bệnh lười và bệnh ngu. Giống như Nhật Bản, Nam Hàn đều là những ví dụ rành rành trước mắt.
Giở những tạp chí khoa học có uy tín của Mỹ như " Vật lư quan sát " ta sẽ thấy mỗi một kỳ số lượng các bài người Trung Quốc gửi đăng nhiều kinh khủng. Cho nên có thể nói rằng văn hóa là một yếu tố của phẩm chất thông minh.
Mỗi khi tôi đi trên mảnh đất lớn của Trung Quốc, bất kỳ ở xó xỉnh nào, đối diện với đám đông người, nơi tâm linh tôi thường rạo rực cảm thấy một thứ trí tuệ mênh mông không bờ bến.
Cái " Hũ tương luận " của Bá Dương đă chà đạp văn hóa Trung Quốc rất nhiều. Nhưng muốn mà vẫn không thể hạ thấp được trí thông minh của người Trung Quốc, nên ông đành phải tách nó ra khỏi phẩm chất văn hóa của Trung Quốc. Đấy là v́ Bá Dương không nh́n lại vấn đề nhân quả, " Hũ tương luận " là hậu quả của một sự " xét đoán " thiếu suy nghĩ trên nhiều mặt.
Bá Dương nói rằng người Trung Quốc đă cống hiến rất ít cho văn hóa nhân loại. Từ thời Khổng Tử về sau mấy ngh́n năm cũng không sản sinh được thêm một nhà tư tưởng nào lớn nữa. Cái văn hóa này như một đầm nước ao tù. Đó là cái hũ tương văn hóa. Hũ tương bị thối làm cho người Trung Quốc biến thành xấu xa. Cái cách suy luận này nếu nói cho có vẻ thanh nhă th́ nó rất nghèo nàn, dung tục; c̣n nếu nói một cách sỗ sàng th́ nó là một sự giỡn mặt, đùa dai.
Học tṛ trung học đều biết : sau Khổng Tử có Mạnh Tử, sau đó lại có Chu Hy, Vương Dương Minh, v.v...là những nhà lư học lớn (triết gia duy tân). Những vị này đều là những nhà tư tưởng lớn, nhưng không phải không có thể đếm được trên đầu ngón tay.
Ta hăy thử bàn một tư về Mạnh Tử.
Tư tưởng chính trị của Khổng Tử được nói đến trong thiên " Lễ vận " của " Lễ kư " rất cụ thể, có hệ thống ; nhưng hệ thống tư tưởng này không phải không có chỗ sai sót, sơ hở, và nó đứng vững được như một quốc sách hay không cũng vẫn c̣n là một vấn đề cần phải đắn đo, cân nhắc.
Khổng Tử bàn về vua, luận về dân, nhưng đáng tiếc ông đă không làm sáng tỏ cái quan hệ giữa hai bên với nhau. Đến thời Mạnh Tử, cái lư luận chính trị của nhà nho mới tiến lên một bậc và đi đến được chỗ đột phá.
Mạnh Tử nói : " Vua sai lầm lớn th́ phải can gián. Nếu lại cứ tiếp tục sai mà không nghe lời can ngăn tức phải truất ngôi. " (Quân hữu đại quá tắc gián, phản phục chi nhi bất thính, tắc dịch vị). Lại nói : " Dân mới quư, và sau đó mới đến nước nhà, c̣n vua th́ không có ǵ là quan trọng " (Dân vi quư, xă tắc thứ chi, quân vi khinh). Mạnh Tử nói rơ rằng quốc gia và chế độ quân chủ đều do dân mà ra, nếu làm vua một nước mà không xứng đáng với chức vụ của ḿnh th́ phải phế bỏ đi.
Cái cơ bản nhất trong tư tưởng trác tuyệt của Khổng Tử là câu " Thiên hạ là của mọi người " (Thiên hạ vi công), mà chủ nghĩa lấy dân làm gốc của Mạnh Tử đă nói rơ cái chữ " Công " này nghĩa là " Dân ". V́ vậy, " Thiên hạ vi công " có thể được tóm lược vào hai ư niệm dân chủ là " của dân " và " v́ dân ".
Dân tộc Trung Quốc suốt 2.000 năm cùng xưng tụng Khổng Tử và Mạnh Tử v́ thực ra Mạnh Tử đă phát huy rộng răi và làm sáng tỏ tư tưởng của Khổng Tử.
Nếu nói đến vấn đề người Trung Quốc cống hiến rất ít cho văn hóa nhân loại th́ theo tôi cần phải giải thích từ một góc độ khác. Sự truyền bá của văn hóa nhân loại hoàn toàn tùy thuộc vào vấn đề thông tin. Mà ở thời cổ đại sự thông tin đều dựa trên sức người, qua lối giao thông đường thủy hoặc đường bộ mà lan ra.
Cho nên yếu tố địa lư đối với sự phát triển, truyền bá văn minh cổ đại là một vấn đề then chốt. Cho tới ngày nay t́nh trạng này cũng vẫn vậy. Một nước nhỏ ở dưới chân núi Hy-ma-la-ya như nước Bu-Tan (Bhutan) thử hỏi làm sao có thể phát triển công thương nghiệp như Đài Loan, Hồng Kông, Singapore ?
Địa thế Trung Quốc nằm ở đại lục Đông á, phía tây có sa mạc lớn chạy dài, các đường giao thông với Tây phương đều xa vời và hiểm trở. Cái điều kiện bất lợi về địa thế này làm cho phạm vi hoạt động của Trung Quốc bị giới hạn vào một góc á châu.
Từ mấy ngh́n năm nay người Trung Quốc phàm việc ǵ cũng phải tự lực cánh sinh. ở vào hoàn cảnh thiếu sự tiếp xúc với bên ngoài, nền văn hóa Trung Quốc trở thành một thứ văn hóa riêng biệt, rất lẻ loi, trơ trọi.
Thế giới Tây phương lại hoàn toàn khác hẳn. Các khu vực, các dân tộc cả ngh́n năm có giao lưu, nối liền với nhau, tập trung trí tuệ rộng răi nên thu được nhiều kết quả lớn. Văn hóa Tây phương v́ vậy đă năm lần bảy lượt có những bước đột phá để đến được thành tựu như ngày hôm nay.
Nếu ví thử từ xưa đến giờ không tồn tại những trở ngại địa lư đối với việc trao đổi văn hóa giữa Đông-Tây, hoặc giả Trung Quốc là một nước nằm từ xưa ở Châu Âu, th́ chúng ta có lư do để tin tưởng rằng sự cống hiến của người Trung Quốc sẽ cực kỳ nhiều và trọng đại đối với văn hóa nhân loại.
Cái tư tưởng lấy dân làm gốc của Nho gia Trung Quốc từ 2.000 năm nay chắc chắn có ảnh hưởng tích cực đối với sự giải phóng các xă hội La Mă, Hy Lạp thời kỳ nô lệ. Tần Thủy Hoàng sau khi băi bỏ được chế độ phong kiến đă triển khai một chế độ chính trị trong đó những người dân b́nh thường cũng được tham dự vào việc chính trị. Sự kiện này có lẽ cũng đă thức tỉnh được Âu châu trong thời trung cổ phong kiến.
Lại c̣n có một loạt phát minh lớn lao của người Trung Quốc, như kỹ thuật ấn loát, nếu được đưa vào Âu châu sớm hơn 500 năm th́ thế giới thế kỷ XX này chắc chắn không như ngày hôm nay.
Văn hóa Trung Quốc phát triển đến một đỉnh cao nào đó th́ ngừng lại, như đă nói, chủ yếu v́ bị hạn chế bởi hoàn cảnh địa lư; và v́ thế mang lấy cái thiệt tḥi của một nền văn hóa riêng lẻ.
Nhưng người Trung Quốc không phải là một dân tộc dẫm chân tại chỗ. Thật ra đối với văn hóa tư tưởng từ bên ngoài đến, Trung Quốc không phải là nước bài ngoại mạnh. Một trăm năm gần đây tại Trung Quốc phát sinh một loạt những sự kiện lịch sử đầy kịch tính. Cách đây bẩy mươi năm, cái chế độ quân chủ lâu đời từ mấy ngh́n năm đă sụp đổ chỉ bởi tiếng súng của cuộc khởi nghĩa Vơ Xương.
Khổng Tử - trong 2.000 năm đă thâm nhập và chiếm giữ cái địa vị tối cao trong ḷng người Trung Quốc - nhưng rồi đă không chịu nổi những tiếng ḥ hét của đám thanh niên học sinh trong phong trào Ngũ Tứ, và phút chốc bị mất chỗ đứng.
Sau phong trào Ngũ Tứ, chủ nghĩa Mác có gốc gác từ Âu châu, vừa được đề xướng đă lập tức vang dội khắp nước Trung Quốc để trở thành một loại học thuyết lẫy lừng. Chiến tranh Trung-Nhật chấm dứt, sau bốn năm nội chiến, Chính phủ Quốc gia (Quốc Dân Đảng) rút ra Đài Loan th́ Trung Quốc lục địa đă trở thành một nước cộng sản chủ nghĩa.
Qua 34 năm của chế độ cộng sản, chính phủ của một tỷ người Trung Quốc lại tuyên bố một cách chính thức với mọi người rằng chủ nghĩa Mác không thể giải quyết được những vấn đề Trung Quốc vốn có.
Người Trung Quốc dám làm, dám chịu, dám thay đổi. Trung Quốc bây giờ mà thành ra nông nỗi này không phải v́ nó chỉ khư khư ôm lấy cái " hũ tương " của ḿnh mà không dám đập vỡ.
Cách Mạng Văn Hóa Trung Quốc lại chính là một trường hợp trong đó người ta phủ nhận hoàn toàn giá trị văn hóa truyền thống, cho nên mới chịu cái hậu quả khốn khổ đến như vậy.
Bá Dương bảo : " Cái bẩn của người Trung Quốc là một trong những cái xấu xí của họ ", và lại c̣n bảo : " Có lẽ so với người ấn Độ lại c̣n bẩn hơn một tư ". Tôi cho rằng tuyệt đại đa số người Trung Quốc sẽ không đồng ư với cách nh́n của Bá Dương.
Nếu so sánh các nước ở á Đông, ta thấy mức độ sạch sẽ của người Nhật chẳng thua bất cứ nước nào trên thế giới, nước Trung Quốc dân quốc ở Đài Loan tuy có phần kém hơn, nhưng ấn Độ th́ phải nói là tệ nhất.
Mấy năm trước, lúc tổng thống Mỹ Carter đi thăm nước ấn, trong chương tŕnh tin tức buổi tối ở truyền h́nh Mỹ chiếu cảnh tiệc chiêu đăi của chính phủ, trong đó ai cũng thấy một chiêu đăi viên ấn đứng sau lưng Các-tơ tay cầm một cái vỉ để đập ruồi cho vị thượng khách. Nếu đem so sánh điều kiện kinh tế, Nhật Bản là nước giầu nhất, Đài Loan ở mức trung b́nh, c̣n ấn Độ th́ vào loại nghèo. Như vậy chúng ta có thể nói t́nh trạng vệ sinh của một dân tộc gắn liền với điều kiện kinh tế của nước đó.
ở Los Angeles có hai khu phố Tàu (Chinatown), một cái ở trung tâm (nơi ông Bá Dương bảo tất cả đều có xu hướng bẩn, loạn) và một cái ở khu công viên Mông-tơ-rây (Monterrey Park). Khu phố Tàu thứ hai sạch sẽ hơn khu thứ nhất nhiều. Cả hai khu này đều do người Trung Quốc làm ra, nhưng phải thấy là sự khác biệt giữa hai khu này lại tùy thuộc vào mức độ giáo dục và thu nhập của người Trung Quốc ở mỗi nơi.
Người Trung Quốc khi tán gẫu rất ồn ào to tiếng. Cái chuyện không b́nh thường này cũng được Bá Dương quét vào trong cái thùng tính xấu của người Trung Quốc. Ông bảo :
" Tại sao tiếng nói người Trung Quốc lại to ? Bởi trong ḷng họ không cảm thấy được yên ổn. Cứ tưởng tiếng càng to th́ lư lẽ càng mạnh. Chỉ cần to tiếng, cao giọng th́ lư lẽ sẽ về ḿnh, nếu không tại sao cứ phải gân cổ lên như thế ? "
Ông Lương Thực Thu trong bài " Nhă xá tiểu phẩm " nói rằng vấn đề người Trung Quốc nói to có thể v́ cơ bản họ vẫn c̣n là người ở một nước nông nghiệp. Nông dân buổi sáng ra đồng thường chào hỏi nhau từ những khoảng cách xa nên phải lớn tiếng.
Có người lại bảo tiếng họ to v́ vấn đề âm điệu của tiếng Hoa. V́ người Tô Châu nếu dùng tiếng Ngô Nùng (vùng Chiết Giang), âm điệu rất thấp, th́ cả lúc căi nhau thanh âm cũng vẫn cứ nhỏ.
Theo tôi v́ tiếng Trung Quốc là tiếng đơn âm, chữ đồng âm quá nhiều, mỗi âm lại có đến bốn âm tiết khác nhau (tiếng tiêu chuẩn). Cho nên lúc nói nếu không đủ to th́ rất khó hiểu. Nhất là khi nói nhanh, nếu không nói lớn lại càng không có cách nào hiểu được.
Chúng ta đều có kinh nghiệm khi đi xem xi-nê bằng tiếng Trung, thường thường nếu cùng lúc không có phụ đề bằng chữ Hán trợ giúp, mà chỉ nghe tiếng không thôi, th́ không thể hiểu được. Đó là v́ lư do trên.
Về mặt văn phạm, tiếng Trung Quốc lại cũng chẳng giống loại tiếng nào cả. Nó không có thể giả định (Subjunctive mood) như tiếng Anh, khiến người Trung Quốc lúc nói thường phải hoa chân múa tay để giúp mồm miệng lên bổng xuống trầm cho ư tưởng diễn đạt của ḿnh được rơ ràng hơn. Nói tiếng Trung, nếu muốn nói nhỏ, phải nói thật chậm và rơ ràng, kéo dài phần phát âm của từng chữ ra th́ người nghe mới hiểu rơ.
Theo tôi nhận thấy cái bệnh nói to của người Trung Quốc chẳng có thuốc nào chữa được. Nếu đă không có thuốc chữa th́ chúng ta cũng có thể xem cái đức tính nói oang oang này là một loại quốc hồn quốc túy. Như vậy không được hay sao ?
Cái giao thông hỗn loạn ở Đài Loan th́ ai cũng biết rồi. Đó là một sự thực không thể chối căi. Nhưng đối với Bá Dương, người lấy điểm xuất phát là những cái xấu xa, th́ nó lại là một yếu tố để quy tội cho cái văn hóa Trung Quốc. Ông ta bảo :
" Cũng chính v́ cái hũ tương sâu không lường được này nên đối với biết bao vấn đề người Trung Quốc đều không dùng tư duy của ḿnh để tự giải quyết, mà phải bắt chước, phải dùng cái tư duy của kẻ khác. Cái nước ao tù này, cái hũ tương này có vứt mứt đào vào cũng sẽ biến thành cứt khô.
Những thứ ngoại lai một khi vào Trung Quốc cũng biến chất. Người ta có dân chủ, chúng ta cũng có dân chủ. Nhưng dân chủ của chúng ta là " mày là dân, tao là chủ ". Người ta có pháp chế, chúng ta cũng có pháp chế. Người ta có tự do, ta cũng có tự do. Người ta có ǵ, ta có nấy. Anh có chỗ dành riêng cho bộ hành sang đường, tôi cũng có, dĩ nhiên, nhưng chỗ dành cho bộ hành của chúng tôi là chỗ để dụ dỗ họ đến cho xe cán chết ".
Tôi cũng đă suy nghĩ về vấn đề này nhiều năm, xin đưa ra đây vài ư kiến để đóng góp với những người quan tâm đến nó. Cái trật tự giao thông ở Đài Loan mỗi năm mỗi tiến bộ, v́ số xe cộ càng ngày càng đông. Trên đường cứ càng nhiều xe th́ áp lực ngày càng tăng đối với người lái xe, làm cho họ phải càng tôn trọng luật đi đường, đó là cái hậu quả tất yếu của việc " vừa sống vừa học tập ".
Tại Mỹ trừ những người lái xe b́nh thường ra, tôi vẫn thường nghe nói c̣n có loại người lái xe " tự vệ ". Những người lái xe " tự vệ " này khác những người lái xe " tiêu chuẩn " ở chỗ họ có thêm hai đức tính : không sử dụng quyền ưu tiên của ḿnh, và đối với những người phạm luật khác họ không t́m cách trả đũa.
ở Đài Loan những người lái xe b́nh thường ít nhiều cũng có một hoặc hai đức tính này, nhưng bản thân họ vẫn chưa phải là những người lái xe " tiêu chuẩn " thông thường. V́ vậy giao thông Đài Loan mới phát sinh cái hiện tượng " bất loạn trong cái đại loạn ", và cái " đại loạn rất là kinh dị trong cái bất loạn đó ". Tại sao có chuyện người Trung Quốc và người Mỹ khi lái xe lại khác nhau ?
Nếu chúng ta so sánh cách thi bằng lái xe ở hai bên bờ Thái B́nh Dương th́ sẽ thấy ngay manh mối của việc này.
Người Mỹ học lái xe ngay ở ngoài đường, từ lúc bắt đầu đă phải học và tuân theo các quy tắc an toàn của giao thông. Đến lúc đi thi cũng thi ngoài đường, ngoài vấn đề lái ở những nơi có rất nhiều xe c̣n phải kiểm soát tốc độ, cự ly sau trước, qua ngă tư, chọn tuyến phải trái, chuyển đường, giữ ưu tiên,v.v...Như vậy trong tâm lư người thi đồng thời h́nh thành được cái khuôn phép của một người lái xe " tiêu chuẩn " để có thể dùng vào việc lái xe trong thực tế sau này.
Tại Đài Loan lại không như thế. Lúc học lái xe trong những khuôn viên cố định của nhà trường, người tập lái học các động tác bẻ lái, đạp phanh, nhấn ga v.v... Sau đó lúc đi thi họ được trắc nghiệm bởi những thiết bị điện của Sở Lục lộ. Đỗ xong cái mảnh bằng đó, thay v́ gọi là bằng lái, nhẽ ra phải gọi là bằng " thao tác " th́ mới đúng. Đến khi lái ra đường lớn, trong ḷng hoàn toàn chưa có khuôn phép, vẫn rẽ ngang đảo dọc như một kẻ dă man không theo một quy tắc nào cả.
Ngay đến những người đă lái xe mười năm hoặc mấy mươi năm, trong ḷng tuy đă có khuôn phép thành thục, nhưng đều cũng không phải là những tay lái tiêu chuẩn, nên tùy lúc, tùy thời đều có thể biến dạng. Tôi gọi đùa đó là kiểu tài xế " cao su ".
V́ vậy có thể nói vấn đề giao thông ở Đài Loan cuối cùng không phải là vấn đề con người, càng không phải vấn đề văn hóa nào đó, nhưng là một vấn đề chính sách. Do chính sách không đúng ngay từ đầu, chính quyền sau này khó có thể cải tiến cho nó khá hơn được.
Viết đến đây tôi lại nhớ đến một chuyện mấy năm trước, lúc ông Alexander Solzhenitsyn (A-lếch-xan-đơ Giôn-xê-nhít-xin) - một cây bút người Nga được giải thưởng Nobel về văn học - được phóng thích đến Mỹ.
Ông được mời đến diễn thuyết trong một buổi lễ đón tiếp. Ai cũng chờ đợi ông sẽ nói đến những điều hay ho về vấn đề tự do, nhân quyền. Nhưng trước sự ngạc nhiên của mọi người, ông lại quay sang phê b́nh về kinh tế Mỹ. Ông công kích những nhà buôn Mỹ v́ lợi nhuận đă táng tận lương tâm, bỏ vào thức ăn những chất hóa học dùng bảo quản thực phẩm rất độc hại.
Ông diễn thuyết vừa xong th́ tờ báo lớn của Mỹ The NewYork Time (Thời báo New York) đă lên tiếng. Tờ báo viết :
" Dù ông Solzhenitsyn (Giôn-xê-nít-xin) ở tại Liên-xô đă kinh qua mọi khổ nạn mà không hề khuất phục, việc này làm cho mọi người rất ngưỡng mộ, nhưng không phải v́ vậy mà ông có quyền được tùy tiện phê phán xă hội Mỹ ".
Từ đó về sau không ai c̣n nghe ông Solzhenitsyn diễn thuyết cái kiểu đó. Có thể ông đă tự câm như hến, hoặc có thể không ai muốn mời ông diễn thuyết nữa.
Trong một nước có chế độ tự do ngôn luận, mọi người đều có khả năng phát biểu ư kiến của ḿnh, ngay cả nói những điều phương hại đến kẻ khác mà chính phủ hay pháp luật không thể ngăn cấm được. Nhưng một tờ báo lớn lại có thể trở thành một sức mạnh trọng tài, và có khả năng làm cho người nói kia ăn không ngon ngủ không yên.
Người Trung Quốc chúng ta chưa có cái loại báo chí có thứ quyền uy như thế, song chúng ta có dư luận quần chúng.
Vậy, những người Trung Quốc c̣n lương tâm xin hăy đứng lên, v́ người Trung Quốc chúng ta, v́ văn hóa Trung Quốc mà nói vài câu cho lẽ phải. Không thể bôi nhọ văn hóa Trung Quốc

Lưu Tiền Mẫn
Báo " Luận Đàn ", Los Angeles, ngày 6/3/1985.
Tại Đài Loan, những người biết tiếng ông Bá Dương không phải ít. Ngay cả tôi, tuy chưa hề đọc tác phẩm nào của nhà văn này, nhưng v́ nghe đồn đại măi về sự từng trải, cảnh ngộ của ông rồi cũng thành ra biết.
Hai mươi năm trước Bá Dương viết tạp văn ở Đài Loan. Thời ấy xă hội Đài Loan c̣n là một xă hội đóng kín, khô khan, nhạt nhẽo. Tạp văn của ông đương thời đă là một thang thuốc mát mẻ thích ứng với những ḷng người bị ngột ngạt. Chính v́ thế tạp văn của ông đă làm ông nổi tiếng.
Nhưng ở đời thường những sự thuận lợi dễ dàng nhiều khi vẫn mang lại cái rủi ro rất lớn. Ông viết rất nhiều, trên trời dưới biển không chuyện ǵ không động đến, lại không biết che đậy dấu diếm, sao tránh được việc xúc phạm vào vùng đất cấm, vào các húy kỵ của thời đại. Kết quả là sau đó ông bị tống đi Lục Đảo để đóng cửa nghiền ngẫm sự đời.
Đến khi được phóng thích, tiếng tăm của ông lại càng lẫy lừng; thừa thắng xông lên, cái ngang ngược của ông lại càng ghê gớm. Chửi bới một nhóm người chưa đă, ông bèn vung roi, phê kim b́nh cổ. Ngay cả cái văn hóa 5.000 năm của Trung Quốc cũng bị ông đánh tơi bời.
Gần đây tôi được đọc trên báo " Luận Đàn " bài diễn thuyết của Bá Dương tại Đại học Iowa (Mỹ) nhan đề " Người Trung Quốc xấu xí " ; đọc xong ḷng đầy xúc cảm. Đúng thế ! Một nước to lớn như Trung Quốc, mà người cứ nghèo, chí cứ thấp, cùng quẫn lâu dài th́ sẽ không thể nào thống nhất được măi, đến lúc nào đó sẽ không khỏi bị tan ră. Ngay ngày hôm nay cũng đă có một bộ phận người Trung Quốc ở ngoài nước vượt được qua tŕnh độ đại học đă không c̣n thừa nhận ḿnh là người Trung Quốc, và tuyên bố thẳng thừng là chẳng c̣n ǵ dính líu đến nước này nữa.
Hiện nay trên thế giới có lẽ ngoài cái loại người như Bá Dương, không có một người dân thường nào ở các quốc gia nghèo khổ, v́ nịnh nọt hoặc oán hận lại vội vàng đi bôi nhọ đồng bào và văn hóa mà ḿnh vẫn c̣n sống nhờ vào đó.
Nhà khoa học lớn người Hy Lạp ác-Si-Mét có nói : " Hăy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ bẩy được cả quả đất ". Đại khái Bá Dương cũng mơ t́m được một điểm tựa - cái văn hóa hũ tương của ông - và dùng điểm tựa này để tấn công vào vận mệnh văn hóa của một nước lớn hơn một tỷ người.
Tại những nước giầu có, người dân nói về sự xấu xa của quốc gia ḿnh th́ cũng đă có hai quyển sách đă chào đời. Sau Đệ nhị Thế chiến, có một vị người Mỹ viết một quyển gọi là " Người Mỹ xấu xí ". Một vị khác người Nhật sau đó vài năm cũng vội vàng viết cuốn " Người Nhật xấu xí ". Hai tác giả này cảm thấy người nước ḿnh hoặc v́ tính t́nh kiêu xa, hoặc v́ thiếu lễ độ đạo đức, mới viết văn cảnh tỉnh mọi người.
Đặc biệt để nhấn mạnh những điều không đồng t́nh, ông tác giả Nhật bất chấp đang ở giữa nhiệm kỳ đại sứ tại nước ngoài, đă cho in luôn. Việc phải đến tất đến, cái hành vi sai trái của một nhân viên nhà nước ấy đă làm ông mất chức. Nhưng qua việc này ta có thể thấy được tấm ḷng thành của ông ta đối với đất nước như thế nào.
Tôi đă sống ở Mỹ hơn 10 năm, không lạ ǵ chuyện người Mỹ khá bận rộn trong cuộc sống thường ngày. Hàng ngày, v́ việc này việc nọ bận đến không có thể rứt ra, nên một quyển sách dẫu hay như quyển " Người Mỹ xấu xí " có lẽ cũng chẳng làm cho người Mỹ b́nh thường nào cảm thấy thích thú được. Theo tôi, số người Mỹ biết đến quyển sách này không nhiều, đọc được kỹ nó có lẽ c̣n ít hơn nữa.
T́nh h́nh ở Đài Loan lại khác hẳn. Dù công thương nghiệp đang phát triển mạnh mẽ, dù cuộc sống thường ngày của người dân chẳng được nhàn hạ ǵ, nhưng cái thú ṭ ṃ hiếu kỳ nơi con người lại không hề giảm thiểu.
Nếu các ngài không tin th́ cứ đến khu chợ Tây Môn Đỉnh, vừa đi chầm chậm vừa ngửa cổ nh́n lên trời, th́ tôi bảo đảm với các ngài rằng chỉ trong khoảnh khắc những người chung quanh cũng sẽ đều nghển cổ nh́n lên trời xem có ǵ không.
Người dân sống ở Đài Loan đối với những sự vật xung quanh ḿnh đều rất ṭ ṃ. Cho nên quyển sách của Bá Dương vừa ra đời một cái, dù không như giấy quư Lạc Dương, nhưng chắc chắn bán rất chạy.
Nhiều người Trung Quốc khi căi nhau mồm miệng thường thường không lựa lời, chửi nhau đến cả ba đời tổ tông. Nguyên nhân v́ người Trung Quốc rất trọng chữ hiếu, nên động đến tổ tông tức có thể làm cho đối phương đau và giận nhất.
Nhưng Bá Dương - trong quyển sách ông viết - đă chứng tỏ kỹ thuật chửi của ḿnh c̣n tinh thâm hơn. Ông dè bỉu cả một nền văn hóa. Đó là cách trút giận hay nhất bằng cách tóm cổ cả bọn Trung Quốc cùng một lúc.
Nếu rập khuôn theo công thức của Bá Dương mà nói th́ " Đất nào quả nấy, xă hội nào nhân tài ấy ", và nhân tài Bá Dương đúng là đă làm được cái ḿnh muốn. Ông đă chửi cả bàn dân thiên hạ người Trung Quốc.
Lịch sử hiện đại Trung Quốc là lịch sử của một dân tộc đầy rẫy tai họa. Xâm lăng từ bên ngoài, loạn lạc bên trong, nghèo khó, khổ nạn lâu dài làm cho đức tự tin dân tộc của người Trung Quốc đă bị suy giảm.
Quốc gia chúng ta ngày nay bị chia đôi. Trung Cộng ở lục địa th́, ôi thôi, nghèo khổ, lạc hậu ! ở Đài Loan t́nh trạng hiện nay có khá hơn với lợi tức trung b́nh hàng năm hơn 3.000 đô-la Mỹ, nhưng so với hai nước Mỹ, Nhật th́ thật ra vẫn c̣n là một xứ sở bần cùng.
V́ vậy người Trung Quốc ở giai đoạn này nên chú trọng đến một câu thích hợp với cái t́nh thế của ḿnh hơn, đó là " Bần nhi vô xiển " (nghèo nhưng không nịnh), c̣n cái câu " Phú nhi vô kiêu " (giầu nhưng không kiêu), hoặc " Phú nhi hảo lễ " (giầu mà biết cư xử) chưa phải là chuyện ngay trước mắt, e rằng cái đó c̣n phải chờ đến một nửa thế kỷ nữa. Đến lúc đó có nói đến quyển " Người Trung Quốc xấu xí " của Bá Dương cũng vẫn chưa muộn.
Nhưng đáng tiếc là Bá Dương lại quá quan tâm đến danh lợi trước mắt nên không nghĩ như vậy. Ông ta muốn bắt chước người Nhật, người Mỹ để làm người Trung Quốc đầu tiên bêu riếu cái xấu của người Trung Quốc ra, càng sớm chừng nào càng tốt chừng đó.
Kế hoạch của ông ta rất lớn, ông không chỉ chuẩn bị nó theo kiểu một người một ngựa, mà hy vọng mọi người cũng nhất tề xông vào cùng ông tham chiến, cùng giúp ông làm cái việc bôi nhọ Trung Quốc cho được rầm rộ thêm.
Có lẽ v́ có được cái kinh nghiệm phải trả giá đắt ở trong tù, Bá Dương biết rằng phàm việc ǵ muốn thành công phải suy nghĩ kỹ và có mưu sâu. Ông mời mọi người cùng viết với ông, để thứ nhất : gây thanh thế lớn, tăng thêm hiệu quả việc bôi nhọ này; thứ hai: nhỡ không may gặp phải tai vạ sau này th́ c̣n có người đưa cơm nước vào nhà lao cho. Đúng là nhất cử lưỡng tiện.
Bây giờ chúng ta hăy thử xem chiến dịch bôi nhọ văn hóa Trung Quốc do Bá Dương tiến hành gây ảnh hưởng đến những người dân lương thiện như thế nào bằng cách lấy ngay những ví dụ mà Bá Dương đă đơn cử :
Chuyến đi Mỹ của vợ chồng Bá Dương đến Iowa một phần do chủ nhà hàng Yến Kinh là ông Bùi Trúc Chương tài trợ. Bá Dương tuyên bố ông Bùi đă thổ lộ với ḿnh như thế này :
" Trước khi đọc sách của ông, tôi cho rằng người Trung Quốc là ghê gớm lắm. Sau khi đọc sách của ông xong, quan niệm của tôi đă thay đổi. V́ vậy tôi muốn mời ông đến để gặp mặt ".
Bá Dương nói thêm :
" Lúc ông Bùi đă thấy văn hóa chúng ta có vấn đề mới tự hỏi phải chăng đấy là do phẩm chất của người Trung Quốc chúng ta có vấn đề ? "
Đối với câu hỏi của ông Bùi, Bá Dương đă dùng cái kiến thức uyên thâm để trả lời như thế này :
" Tôi không nghĩ rằng phẩm chất chúng ta có vấn đề, đó không phải là một điều an ủi. Người Trung Quốc có thể là một trong những dân tộc thông minh nhất thế giới. Tại các đại học Mỹ những người xếp hạng đầu bảng thường là người Trung Quốc, nhiều nhà khoa học lớn - gồm cả người cha đẻ của nền khoa học nguyên tử lực Trung Quốc Tôn Quan Hán, được giải Nobel như Dương Chấn Ninh, Lư Chính Đạo đều là những bộ óc hàng đầu.
Tôi cho rằng người Trung Quốc chúng ta vốn có phẩm chất cao quư ".
Một phẩm chất cao quư ? Th́ ra cái phẩm chất mà ông ta muốn nói đó chỉ là thứ phẩm chất sinh lư (sinh vật) chứ không phải là phẩm chất văn hóa.
Nhưng trên phương diện sinh vật học, các dân tộc và các giống người trên trái đất đều có một bộ năo không hơn kém nhau mấy về kích cỡ. Các nhà khoa học đều không tin vào thuyết có sự sai biệt về phẩm chất của bộ óc giữa các dân tộc. Tại sao có dân tộc vào một thời kỳ nào đó lại biểu lộ óc thông minh đặc biệt, nhưng về sau lại bị suy đồi, tàn lụi đi ? Tại sao người Anh ở thời đại Newton (Newton) nhân tài không ngừng xuất hiện, mà bây giờ lại như tuổi già sắp chết, không c̣n sinh khí nữa ? Người Anh thời nay và người Anh ở thời đại Newton đầu óc không giống nhau hay sao ?
Chúng ta thấy một điều là người mù thường vẫn có một thính lực phi thường. Kỳ thực các tế bào thính giác của họ cũng chẳng khác ǵ những người khác, chẳng qua v́ người mù cần phải khai thác tiềm năng thính giác của họ nhiều hơn so với người b́nh thường mà thôi.
Người Trung Quốc học rất giỏi. Năng lực trí tuệ vào bậc nhất. Nhiều nhà xă hội học, tâm lư học, giáo dục học đang t́m hiểu xem việc này có phải do nguyên nhân văn hóa Trung Quốc không. Hễ dân tộc nào mà uống vào cái văn hóa có đầy tính dẻo dai, bền bỉ mà mạnh mẽ cứng cỏi này đều có khả năng trị được bệnh lười và bệnh ngu. Giống như Nhật Bản, Nam Hàn đều là những ví dụ rành rành trước mắt.
Giở những tạp chí khoa học có uy tín của Mỹ như " Vật lư quan sát " ta sẽ thấy mỗi một kỳ số lượng các bài người Trung Quốc gửi đăng nhiều kinh khủng. Cho nên có thể nói rằng văn hóa là một yếu tố của phẩm chất thông minh.
Mỗi khi tôi đi trên mảnh đất lớn của Trung Quốc, bất kỳ ở xó xỉnh nào, đối diện với đám đông người, nơi tâm linh tôi thường rạo rực cảm thấy một thứ trí tuệ mênh mông không bờ bến.
Cái " Hũ tương luận " của Bá Dương đă chà đạp văn hóa Trung Quốc rất nhiều. Nhưng muốn mà vẫn không thể hạ thấp được trí thông minh của người Trung Quốc, nên ông đành phải tách nó ra khỏi phẩm chất văn hóa của Trung Quốc. Đấy là v́ Bá Dương không nh́n lại vấn đề nhân quả, " Hũ tương luận " là hậu quả của một sự " xét đoán " thiếu suy nghĩ trên nhiều mặt.
Bá Dương nói rằng người Trung Quốc đă cống hiến rất ít cho văn hóa nhân loại. Từ thời Khổng Tử về sau mấy ngh́n năm cũng không sản sinh được thêm một nhà tư tưởng nào lớn nữa. Cái văn hóa này như một đầm nước ao tù. Đó là cái hũ tương văn hóa. Hũ tương bị thối làm cho người Trung Quốc biến thành xấu xa. Cái cách suy luận này nếu nói cho có vẻ thanh nhă th́ nó rất nghèo nàn, dung tục; c̣n nếu nói một cách sỗ sàng th́ nó là một sự giỡn mặt, đùa dai.
Học tṛ trung học đều biết : sau Khổng Tử có Mạnh Tử, sau đó lại có Chu Hy, Vương Dương Minh, v.v...là những nhà lư học lớn (triết gia duy tân). Những vị này đều là những nhà tư tưởng lớn, nhưng không phải không có thể đếm được trên đầu ngón tay.
Ta hăy thử bàn một tư về Mạnh Tử.
Tư tưởng chính trị của Khổng Tử được nói đến trong thiên " Lễ vận " của " Lễ kư " rất cụ thể, có hệ thống ; nhưng hệ thống tư tưởng này không phải không có chỗ sai sót, sơ hở, và nó đứng vững được như một quốc sách hay không cũng vẫn c̣n là một vấn đề cần phải đắn đo, cân nhắc.
Khổng Tử bàn về vua, luận về dân, nhưng đáng tiếc ông đă không làm sáng tỏ cái quan hệ giữa hai bên với nhau. Đến thời Mạnh Tử, cái lư luận chính trị của nhà nho mới tiến lên một bậc và đi đến được chỗ đột phá.
Mạnh Tử nói : " Vua sai lầm lớn th́ phải can gián. Nếu lại cứ tiếp tục sai mà không nghe lời can ngăn tức phải truất ngôi. " (Quân hữu đại quá tắc gián, phản phục chi nhi bất thính, tắc dịch vị). Lại nói : " Dân mới quư, và sau đó mới đến nước nhà, c̣n vua th́ không có ǵ là quan trọng " (Dân vi quư, xă tắc thứ chi, quân vi khinh). Mạnh Tử nói rơ rằng quốc gia và chế độ quân chủ đều do dân mà ra, nếu làm vua một nước mà không xứng đáng với chức vụ của ḿnh th́ phải phế bỏ đi.
Cái cơ bản nhất trong tư tưởng trác tuyệt của Khổng Tử là câu " Thiên hạ là của mọi người " (Thiên hạ vi công), mà chủ nghĩa lấy dân làm gốc của Mạnh Tử đă nói rơ cái chữ " Công " này nghĩa là " Dân ". V́ vậy, " Thiên hạ vi công " có thể được tóm lược vào hai ư niệm dân chủ là " của dân " và " v́ dân ".
Dân tộc Trung Quốc suốt 2.000 năm cùng xưng tụng Khổng Tử và Mạnh Tử v́ thực ra Mạnh Tử đă phát huy rộng răi và làm sáng tỏ tư tưởng của Khổng Tử.
Nếu nói đến vấn đề người Trung Quốc cống hiến rất ít cho văn hóa nhân loại th́ theo tôi cần phải giải thích từ một góc độ khác. Sự truyền bá của văn hóa nhân loại hoàn toàn tùy thuộc vào vấn đề thông tin. Mà ở thời cổ đại sự thông tin đều dựa trên sức người, qua lối giao thông đường thủy hoặc đường bộ mà lan ra.
Cho nên yếu tố địa lư đối với sự phát triển, truyền bá văn minh cổ đại là một vấn đề then chốt. Cho tới ngày nay t́nh trạng này cũng vẫn vậy. Một nước nhỏ ở dưới chân núi Hy-ma-la-ya như nước Bu-Tan (Bhutan) thử hỏi làm sao có thể phát triển công thương nghiệp như Đài Loan, Hồng Kông, Singapore ?
Địa thế Trung Quốc nằm ở đại lục Đông á, phía tây có sa mạc lớn chạy dài, các đường giao thông với Tây phương đều xa vời và hiểm trở. Cái điều kiện bất lợi về địa thế này làm cho phạm vi hoạt động của Trung Quốc bị giới hạn vào một góc á châu.
Từ mấy ngh́n năm nay người Trung Quốc phàm việc ǵ cũng phải tự lực cánh sinh. ở vào hoàn cảnh thiếu sự tiếp xúc với bên ngoài, nền văn hóa Trung Quốc trở thành một thứ văn hóa riêng biệt, rất lẻ loi, trơ trọi.
Thế giới Tây phương lại hoàn toàn khác hẳn. Các khu vực, các dân tộc cả ngh́n năm có giao lưu, nối liền với nhau, tập trung trí tuệ rộng răi nên thu được nhiều kết quả lớn. Văn hóa Tây phương v́ vậy đă năm lần bảy lượt có những bước đột phá để đến được thành tựu như ngày hôm nay.
Nếu ví thử từ xưa đến giờ không tồn tại những trở ngại địa lư đối với việc trao đổi văn hóa giữa Đông-Tây, hoặc giả Trung Quốc là một nước nằm từ xưa ở Châu Âu, th́ chúng ta có lư do để tin tưởng rằng sự cống hiến của người Trung Quốc sẽ cực kỳ nhiều và trọng đại đối với văn hóa nhân loại.
Cái tư tưởng lấy dân làm gốc của Nho gia Trung Quốc từ 2.000 năm nay chắc chắn có ảnh hưởng tích cực đối với sự giải phóng các xă hội La Mă, Hy Lạp thời kỳ nô lệ. Tần Thủy Hoàng sau khi băi bỏ được chế độ phong kiến đă triển khai một chế độ chính trị trong đó những người dân b́nh thường cũng được tham dự vào việc chính trị. Sự kiện này có lẽ cũng đă thức tỉnh được Âu châu trong thời trung cổ phong kiến.
Lại c̣n có một loạt phát minh lớn lao của người Trung Quốc, như kỹ thuật ấn loát, nếu được đưa vào Âu châu sớm hơn 500 năm th́ thế giới thế kỷ XX này chắc chắn không như ngày hôm nay.
Văn hóa Trung Quốc phát triển đến một đỉnh cao nào đó th́ ngừng lại, như đă nói, chủ yếu v́ bị hạn chế bởi hoàn cảnh địa lư; và v́ thế mang lấy cái thiệt tḥi của một nền văn hóa riêng lẻ.
Nhưng người Trung Quốc không phải là một dân tộc dẫm chân tại chỗ. Thật ra đối với văn hóa tư tưởng từ bên ngoài đến, Trung Quốc không phải là nước bài ngoại mạnh. Một trăm năm gần đây tại Trung Quốc phát sinh một loạt những sự kiện lịch sử đầy kịch tính. Cách đây bẩy mươi năm, cái chế độ quân chủ lâu đời từ mấy ngh́n năm đă sụp đổ chỉ bởi tiếng súng của cuộc khởi nghĩa Vơ Xương.
Khổng Tử - trong 2.000 năm đă thâm nhập và chiếm giữ cái địa vị tối cao trong ḷng người Trung Quốc - nhưng rồi đă không chịu nổi những tiếng ḥ hét của đám thanh niên học sinh trong phong trào Ngũ Tứ, và phút chốc bị mất chỗ đứng.
Sau phong trào Ngũ Tứ, chủ nghĩa Mác có gốc gác từ Âu châu, vừa được đề xướng đă lập tức vang dội khắp nước Trung Quốc để trở thành một loại học thuyết lẫy lừng. Chiến tranh Trung-Nhật chấm dứt, sau bốn năm nội chiến, Chính phủ Quốc gia (Quốc Dân Đảng) rút ra Đài Loan th́ Trung Quốc lục địa đă trở thành một nước cộng sản chủ nghĩa.
Qua 34 năm của chế độ cộng sản, chính phủ của một tỷ người Trung Quốc lại tuyên bố một cách chính thức với mọi người rằng chủ nghĩa Mác không thể giải quyết được những vấn đề Trung Quốc vốn có.
Người Trung Quốc dám làm, dám chịu, dám thay đổi. Trung Quốc bây giờ mà thành ra nông nỗi này không phải v́ nó chỉ khư khư ôm lấy cái " hũ tương " của ḿnh mà không dám đập vỡ.
Cách Mạng Văn Hóa Trung Quốc lại chính là một trường hợp trong đó người ta phủ nhận hoàn toàn giá trị văn hóa truyền thống, cho nên mới chịu cái hậu quả khốn khổ đến như vậy.
Bá Dương bảo : " Cái bẩn của người Trung Quốc là một trong những cái xấu xí của họ ", và lại c̣n bảo : " Có lẽ so với người ấn Độ lại c̣n bẩn hơn một tư ". Tôi cho rằng tuyệt đại đa số người Trung Quốc sẽ không đồng ư với cách nh́n của Bá Dương.
Nếu so sánh các nước ở á Đông, ta thấy mức độ sạch sẽ của người Nhật chẳng thua bất cứ nước nào trên thế giới, nước Trung Quốc dân quốc ở Đài Loan tuy có phần kém hơn, nhưng ấn Độ th́ phải nói là tệ nhất.
Mấy năm trước, lúc tổng thống Mỹ Carter đi thăm nước ấn, trong chương tŕnh tin tức buổi tối ở truyền h́nh Mỹ chiếu cảnh tiệc chiêu đăi của chính phủ, trong đó ai cũng thấy một chiêu đăi viên ấn đứng sau lưng Các-tơ tay cầm một cái vỉ để đập ruồi cho vị thượng khách. Nếu đem so sánh điều kiện kinh tế, Nhật Bản là nước giầu nhất, Đài Loan ở mức trung b́nh, c̣n ấn Độ th́ vào loại nghèo. Như vậy chúng ta có thể nói t́nh trạng vệ sinh của một dân tộc gắn liền với điều kiện kinh tế của nước đó.
ở Los Angeles có hai khu phố Tàu (Chinatown), một cái ở trung tâm (nơi ông Bá Dương bảo tất cả đều có xu hướng bẩn, loạn) và một cái ở khu công viên Mông-tơ-rây (Monterrey Park). Khu phố Tàu thứ hai sạch sẽ hơn khu thứ nhất nhiều. Cả hai khu này đều do người Trung Quốc làm ra, nhưng phải thấy là sự khác biệt giữa hai khu này lại tùy thuộc vào mức độ giáo dục và thu nhập của người Trung Quốc ở mỗi nơi.
Người Trung Quốc khi tán gẫu rất ồn ào to tiếng. Cái chuyện không b́nh thường này cũng được Bá Dương quét vào trong cái thùng tính xấu của người Trung Quốc. Ông bảo :
" Tại sao tiếng nói người Trung Quốc lại to ? Bởi trong ḷng họ không cảm thấy được yên ổn. Cứ tưởng tiếng càng to th́ lư lẽ càng mạnh. Chỉ cần to tiếng, cao giọng th́ lư lẽ sẽ về ḿnh, nếu không tại sao cứ phải gân cổ lên như thế ? "
Ông Lương Thực Thu trong bài " Nhă xá tiểu phẩm " nói rằng vấn đề người Trung Quốc nói to có thể v́ cơ bản họ vẫn c̣n là người ở một nước nông nghiệp. Nông dân buổi sáng ra đồng thường chào hỏi nhau từ những khoảng cách xa nên phải lớn tiếng.
Có người lại bảo tiếng họ to v́ vấn đề âm điệu của tiếng Hoa. V́ người Tô Châu nếu dùng tiếng Ngô Nùng (vùng Chiết Giang), âm điệu rất thấp, th́ cả lúc căi nhau thanh âm cũng vẫn cứ nhỏ.
Theo tôi v́ tiếng Trung Quốc là tiếng đơn âm, chữ đồng âm quá nhiều, mỗi âm lại có đến bốn âm tiết khác nhau (tiếng tiêu chuẩn). Cho nên lúc nói nếu không đủ to th́ rất khó hiểu. Nhất là khi nói nhanh, nếu không nói lớn lại càng không có cách nào hiểu được.
Chúng ta đều có kinh nghiệm khi đi xem xi-nê bằng tiếng Trung, thường thường nếu cùng lúc không có phụ đề bằng chữ Hán trợ giúp, mà chỉ nghe tiếng không thôi, th́ không thể hiểu được. Đó là v́ lư do trên.
Về mặt văn phạm, tiếng Trung Quốc lại cũng chẳng giống loại tiếng nào cả. Nó không có thể giả định (Subjunctive mood) như tiếng Anh, khiến người Trung Quốc lúc nói thường phải hoa chân múa tay để giúp mồm miệng lên bổng xuống trầm cho ư tưởng diễn đạt của ḿnh được rơ ràng hơn. Nói tiếng Trung, nếu muốn nói nhỏ, phải nói thật chậm và rơ ràng, kéo dài phần phát âm của từng chữ ra th́ người nghe mới hiểu rơ.
Theo tôi nhận thấy cái bệnh nói to của người Trung Quốc chẳng có thuốc nào chữa được. Nếu đă không có thuốc chữa th́ chúng ta cũng có thể xem cái đức tính nói oang oang này là một loại quốc hồn quốc túy. Như vậy không được hay sao ?
Cái giao thông hỗn loạn ở Đài Loan th́ ai cũng biết rồi. Đó là một sự thực không thể chối căi. Nhưng đối với Bá Dương, người lấy điểm xuất phát là những cái xấu xa, th́ nó lại là một yếu tố để quy tội cho cái văn hóa Trung Quốc. Ông ta bảo :
" Cũng chính v́ cái hũ tương sâu không lường được này nên đối với biết bao vấn đề người Trung Quốc đều không dùng tư duy của ḿnh để tự giải quyết, mà phải bắt chước, phải dùng cái tư duy của kẻ khác. Cái nước ao tù này, cái hũ tương này có vứt mứt đào vào cũng sẽ biến thành cứt khô.
Những thứ ngoại lai một khi vào Trung Quốc cũng biến chất. Người ta có dân chủ, chúng ta cũng có dân chủ. Nhưng dân chủ của chúng ta là " mày là dân, tao là chủ ". Người ta có pháp chế, chúng ta cũng có pháp chế. Người ta có tự do, ta cũng có tự do. Người ta có ǵ, ta có nấy. Anh có chỗ dành riêng cho bộ hành sang đường, tôi cũng có, dĩ nhiên, nhưng chỗ dành cho bộ hành của chúng tôi là chỗ để dụ dỗ họ đến cho xe cán chết ".
Tôi cũng đă suy nghĩ về vấn đề này nhiều năm, xin đưa ra đây vài ư kiến để đóng góp với những người quan tâm đến nó. Cái trật tự giao thông ở Đài Loan mỗi năm mỗi tiến bộ, v́ số xe cộ càng ngày càng đông. Trên đường cứ càng nhiều xe th́ áp lực ngày càng tăng đối với người lái xe, làm cho họ phải càng tôn trọng luật đi đường, đó là cái hậu quả tất yếu của việc " vừa sống vừa học tập ".
Tại Mỹ trừ những người lái xe b́nh thường ra, tôi vẫn thường nghe nói c̣n có loại người lái xe " tự vệ ". Những người lái xe " tự vệ " này khác những người lái xe " tiêu chuẩn " ở chỗ họ có thêm hai đức tính : không sử dụng quyền ưu tiên của ḿnh, và đối với những người phạm luật khác họ không t́m cách trả đũa.
ở Đài Loan những người lái xe b́nh thường ít nhiều cũng có một hoặc hai đức tính này, nhưng bản thân họ vẫn chưa phải là những người lái xe " tiêu chuẩn " thông thường. V́ vậy giao thông Đài Loan mới phát sinh cái hiện tượng " bất loạn trong cái đại loạn ", và cái " đại loạn rất là kinh dị trong cái bất loạn đó ". Tại sao có chuyện người Trung Quốc và người Mỹ khi lái xe lại khác nhau ?
Nếu chúng ta so sánh cách thi bằng lái xe ở hai bên bờ Thái B́nh Dương th́ sẽ thấy ngay manh mối của việc này.
Người Mỹ học lái xe ngay ở ngoài đường, từ lúc bắt đầu đă phải học và tuân theo các quy tắc an toàn của giao thông. Đến lúc đi thi cũng thi ngoài đường, ngoài vấn đề lái ở những nơi có rất nhiều xe c̣n phải kiểm soát tốc độ, cự ly sau trước, qua ngă tư, chọn tuyến phải trái, chuyển đường, giữ ưu tiên,v.v...Như vậy trong tâm lư người thi đồng thời h́nh thành được cái khuôn phép của một người lái xe " tiêu chuẩn " để có thể dùng vào việc lái xe trong thực tế sau này.
Tại Đài Loan lại không như thế. Lúc học lái xe trong những khuôn viên cố định của nhà trường, người tập lái học các động tác bẻ lái, đạp phanh, nhấn ga v.v... Sau đó lúc đi thi họ được trắc nghiệm bởi những thiết bị điện của Sở Lục lộ. Đỗ xong cái mảnh bằng đó, thay v́ gọi là bằng lái, nhẽ ra phải gọi là bằng " thao tác " th́ mới đúng. Đến khi lái ra đường lớn, trong ḷng hoàn toàn chưa có khuôn phép, vẫn rẽ ngang đảo dọc như một kẻ dă man không theo một quy tắc nào cả.
Ngay đến những người đă lái xe mười năm hoặc mấy mươi năm, trong ḷng tuy đă có khuôn phép thành thục, nhưng đều cũng không phải là những tay lái tiêu chuẩn, nên tùy lúc, tùy thời đều có thể biến dạng. Tôi gọi đùa đó là kiểu tài xế " cao su ".
V́ vậy có thể nói vấn đề giao thông ở Đài Loan cuối cùng không phải là vấn đề con người, càng không phải vấn đề văn hóa nào đó, nhưng là một vấn đề chính sách. Do chính sách không đúng ngay từ đầu, chính quyền sau này khó có thể cải tiến cho nó khá hơn được.
Viết đến đây tôi lại nhớ đến một chuyện mấy năm trước, lúc ông Alexander Solzhenitsyn (A-lếch-xan-đơ Giôn-xê-nhít-xin) - một cây bút người Nga được giải thưởng Nobel về văn học - được phóng thích đến Mỹ.
Ông được mời đến diễn thuyết trong một buổi lễ đón tiếp. Ai cũng chờ đợi ông sẽ nói đến những điều hay ho về vấn đề tự do, nhân quyền. Nhưng trước sự ngạc nhiên của mọi người, ông lại quay sang phê b́nh về kinh tế Mỹ. Ông công kích những nhà buôn Mỹ v́ lợi nhuận đă táng tận lương tâm, bỏ vào thức ăn những chất hóa học dùng bảo quản thực phẩm rất độc hại.
Ông diễn thuyết vừa xong th́ tờ báo lớn của Mỹ The NewYork Time (Thời báo New York) đă lên tiếng. Tờ báo viết :
" Dù ông Solzhenitsyn (Giôn-xê-nít-xin) ở tại Liên-xô đă kinh qua mọi khổ nạn mà không hề khuất phục, việc này làm cho mọi người rất ngưỡng mộ, nhưng không phải v́ vậy mà ông có quyền được tùy tiện phê phán xă hội Mỹ ".
Từ đó về sau không ai c̣n nghe ông Solzhenitsyn diễn thuyết cái kiểu đó. Có thể ông đă tự câm như hến, hoặc có thể không ai muốn mời ông diễn thuyết nữa.
Trong một nước có chế độ tự do ngôn luận, mọi người đều có khả năng phát biểu ư kiến của ḿnh, ngay cả nói những điều phương hại đến kẻ khác mà chính phủ hay pháp luật không thể ngăn cấm được. Nhưng một tờ báo lớn lại có thể trở thành một sức mạnh trọng tài, và có khả năng làm cho người nói kia ăn không ngon ngủ không yên .
Người Trung Quốc chúng ta chưa có cái loại báo chí có thứ quyền uy như thế, song chúng ta có dư luận quần chúng.
Vậy, những người Trung Quốc c̣n lương tâm xin hăy đứng lên, v́ người Trung Quốc chúng ta, v́ văn hóa Trung Quốc mà nói vài câu cho lẽ phải .


( Sưu Tầm )
_BatHua_


 

 bathua
 member

 REF: 268543
 12/13/2007

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


NGƯỜI TRUNG QUỐC XẤU XÍ

Phần III : Các Bài Phê B́nh

VĂN HÓA TRUNG QUỐC : Bôi Nhọ Hay Đánh Phấn



Trương Thiệu Thiên
" Luận đàn báo " , Los Angeles ,
ngày 3-9 tháng 4 năm 1985 .

Mấy tháng trước ông Bá Dương nói chuyện ở Iowa về " Người Trung Quốc xấu xí " làm cho cộng đồng người Hoa ở Mỹ xôn xao, măi đến bây giờ vẫn c̣n gợn sóng. Từ hai tháng nay trên tờ " Luận đàn báo " cơ hồ mỗi kỳ đều có một hai bài thảo luận về áng văn " xấu xí " của Bá Dương.
Trong số ra gần đây nhất tôi lại được đọc bài của ông Lưu Tiền Mẫn nhan đề " Không thể bôi nhọ văn hóa Trung Quốc ". Ngoài vấn đề chỉ trích ông Bá Dương đă bôi nhọ văn hóa Trung Quốc, ông c̣n đưa ra rất nhiều giải thích sách vở về các khuyết điểm của người Trung Quốc. Bài văn này của ông Lưu đă chứng tỏ ông mất khá nhiều công phu để suy nghĩ về vấn đề văn hóa Trung Quốc, lại cũng nói lên cái nhiệt t́nh của ông đối với nó.
Sự nghiên cứu và cái nhiệt t́nh này của ông làm tôi rất khâm phục. Nhưng có nhiều luận điểm của ông tôi lại không thể chấp nhận được. Cho nên ở đây xin thảo luận như sau :
1- Ông Lưu bảo người Trung Quốc trước hết nên " bần nhi vô xiển " (nghèo nhưng không nịnh), c̣n " phú nhi vô kiêu " (giàu nhưng không kiêu) th́ chưa cần kíp lắm.
Theo thiển ư của tôi th́ hai tâm trạng này có mối quan hệ nhân quả rất lớn. Giả sử một người có tiền, có quyền, hết sức kiêu căng, lại thích người ta nịnh nọt ḿnh th́ nhất định sẽ có những chuyên gia nịnh hót (mà Bá Dương gọi là " phái đoàn vẫy đuôi ") vây quanh người đó. Chỉ khi nào các vị có tiền, có quyền, biết tôn trọng bạn bè nghèo th́ những bạn bè nghèo mới có thể bắt đầu không nịnh nọt được.
2- Ông Lưu bảo nước Anh ở thời đại Newton mới phát xuất nhân tài, c̣n thời nay chẳng khác nào một nước không c̣n sinh khí, như đến tuổi già sắp chết.
Vậy để xem thử cái " tuổi già sắp chết " của nước Anh bây giờ ở mức độ nào, ta cứ tiện tay dở danh mục các người đoạt giải Nobel từ năm 1960 cho đến năm 1984 (không nói đến cái tỷ lệ cao của Đại đế quốc Anh lúc vẫn c̣n hưng thịnh trước năm 1960). Ta sẽ thấy trong 25 năm đó tổng cộng trên 153 người đoạt giải ở lĩnh vực khoa học (vật lư, hóa học, sinh vật và ba loại y học) th́ người Anh đă chiếm 25 giải rưỡi [năm 1975 một nửa giải hóa học được chia cho một người quốc tịch úc làm việc hoàn toàn ở Anh là John Cornforth.
Từ trước đến nay người gốc Hoa được giải vật lư có 3 vị, nhưng v́ đều là quốc tịch Mỹ, làm việc nghiên cứu ở Mỹ nên trong danh sách họ chẳng được xem là người Trung Quốc nữa. Như vậy tỷ lệ số người Anh đoạt giải chiếm đúng 1 phần 6 của tổng số thế giới, và chỉ đứng sau nước Mỹ.
Đúng là sau Thế chiến Thứ nhất, nước Anh đă mất địa vị ưu thế trong lănh vực khoa học kỹ thuật của thời Newton, nhưng nếu nói là nước này đang ở vào t́nh trạng " không c̣n sinh khí " th́ chẳng hóa ra là quá phóng đại lên không ?
3- Ông Lưu bảo v́ phạm vi hoạt động của người Trung Quốc thủa xưa chỉ loanh quanh ở một góc châu á, cho nên không có lợi cho sự phát triển văn hóa.
Tôi thấy điều này rất buồn cười, chẳng khác nào ông bảo trước khi Tân Thế Giới bị chiếm làm thuộc địa th́ phạm vi hoạt động của người Tây phương không bị giới hạn trong một góc Âu châu vậy.
Trung Quốc so sánh về đất đai và nhân khẩu cũng xấp xỉ tương đương với Âu châu. Thêm vào đó lịch sử Trung Quốc c̣n có một cục diện thống nhất trong một thời gian lâu gấp đôi Âu châu (Âu châu từ thời Trung cổ về sau đă chia thành bao nhiêu nước, mỗi nước có riêng một thứ tiếng, một văn hóa, chính trị, tôn giáo,... chả có cái nào giống cái nào), cho nên sự giao lưu văn hóa giữa các khu vực với nhau đâu phải được dễ dàng thuận lợi hơn Trung Quốc như ông Lưu nói.
Thế tại sao Thời đại Phục hưng, Thế kỷ ánh sáng, nền Chính trị Lập hiến Dân chủ, cuộc Cách mạng Công nghiệp, tất cả đều đă ra đời tại cái góc Âu châu đó ?
Theo thiển ư th́ văn hóa và công nghiệp Trung Quốc cho đến thời nhà Tống đă dừng lại, không tiến được v́ bị g̣ bó bởi tư tưởng của các nhà Lư học.
Ngay từ thời Hán trở xuống, cái Nho học nhà nước đă hoàn thành việc dựng lên nhiều trở ngại rất lớn đối với học thuật và tự do tư tưởng.
Thời Tống, những người như Tŕnh Di, Chu Hy, v.v...đều là những nhà Lư học lớn, nhưng lại đem thu nhỏ phạm vi của Nho học lại. Họ cho rằng mỗi cá nhân, ít nhất mỗi cá nhân những người đèn sách, đều phải suốt đời không có con đường nào khác ngoài con đường học làm những ông thánh.
Cho đến lúc Lư học trở thành cái ḍng chính của Nho học th́ sức sống của văn hóa Trung Quốc liền bị chà đạp. Đồng thời tầng lớp sĩ phu, để củng cố quyền lợi, địa vị cá nhân, đă phân chia một cách độc đoán xă hội thành 4 giai tầng : sĩ, nông, công, thương, và đẩy địa vị xă hội của những nhân tài chuyên nghiệp (công), những nhà buôn (thương) xuống bùn đen. Các phát minh về công nghiệp thường thường bị xem là thứ " tranh dâm tranh xảo " (Đua đ̣i tà dâm và xảo trá), " điêu trùng tiểu kỹ " (tiểu xảo dùng tạc nên các con trùng - rồng phượng), và rất ít được báo đáp khích lệ.
Với tâm lư xă hội như vậy, những kẻ có tài cao đều nghĩ đến việc làm quan. C̣n lại những kẻ kém tài hơn mới đi làm công-thương-nghiệp.
Một xă hội khinh rẻ công-thương-nghiệp như vậy làm sao có thể hy vọng phát triển được khoa học kỹ thuật, công nghiệp làm sao tiến được ?
Kỳ thực vào thời Nam Tống, Trung Quốc đă có thể có đủ điều kiện cho tư bản chủ nghĩa phát triển. Nếu như thời ấy có tự do trong lĩnh vực học thuật, nhà nước khích lệ công thương, cách mạng công nghiệp rất có khả năng xảy ra tại Trung Quốc trước khi ra đời tại nước Anh.
4- Ông Lưu đặt câu hỏi : " Một nước dưới chân rặng núi Hy-ma-la-ya như nước Bu-tan làm sao có thể phát triển công thương nghiệp như Đài Loan được ? "
Tôi có thể đáp như thế này: " Cái đó chỉ tùy thuộc vào con người! "
Ông không thấy nước Thụy-Sĩ ở dưới chân núi An-pơ (Alpes) hay sao ? Diện tích c̣n nhỏ hơn cả Bu-tan, không những nước này có công thương nghiệp phát triển, mà trong nhiều ngành nghề c̣n đứng vào hàng đầu thế giới.
Nếu căn cứ vào cái lư luận dựa trên vị trí địa lư th́ tại sao Tây Ban Nha, ư, Hy-Lạp, Ai-Cập đều là những nước có địa thế thuận lợi lại không thể phát triển công thương nghiệp như Thụy-Sĩ là một nước nằm giữa lục địa dưới chân núi. Chưa kể đến các nước như Na-Uy, Thụy-Điển là những nước nằm trong một góc rất biệt lập của Âu châu ?
5- Ông Lưu bảo Trung Quốc đă thay đổi quốc thể, chính thể và chính sách kinh tế một cách rất dễ dàng. Ông muốn chứng minh rằng người Trung Quốc đối với tư tưởng ngoại lai cũng không đến nỗi là những kẻ bảo thủ.
Tôi muốn hỏi ông Lưu :
Thế tất cả những thứ thay đổi ông nói ở trên đó có phải đă được thông qua một cuộc trưng cầu ư dân hoặc là sản phẩm của một quốc hội chân chính do dân bầu, nghĩa là bằng những tŕnh tự hợp pháp của một quốc gia hay không ?
Nếu đúng như thế, th́ luận điểm của ông Lưu mới đứng vững được.
Nhưng nếu những thay đổi này chỉ là pháp lệnh của những kẻ nắm quyền, hoặc được thông qua bằng h́nh thức " con dấu cao su " của kẻ thống trị, th́ điều đó chỉ minh chứng một điều là Trung Quốc thiếu nhân quyền. Những kẻ thống trị sau khi nắm chính quyền, với súng đạn hễ chọn chính thể nào th́ áp đặt chính thể đó, chẳng cần biết nhân dân có đồng ư hay không.
" Văn hóa đại cách mạng " (Cách Mạng Văn Hóa), tuy khẩu hiệu th́ hô hào nhằm lật đổ văn hóa truyền thống của Trung Quốc, nhưng bản thân lại nói lên rất rơ cái tính chất độc tài chính trị truyền thống và thói quen xâu xé lẫn nhau của người Trung Quốc.
V́ vậy, tôi vẫn cho rằng Cách Mạng Văn Hóa đúng là sản phẩm 100 % của cái " văn hóa hũ tương ", nó không thể nào có thể phát sinh ở một nước tôn trọng nhân quyền và dân chủ được.
6- Ông Lưu bảo người Trung Quốc nói to v́ trong tiếng Hán có nhiều chữ đồng âm, nên vừa phải nói to vừa phải hoa chân múa tay mới diễn đạt được ư nghĩa muốn nói.
Nếu ư của ông Lưu mà đúng th́ chúng ta không thể nào giải thích được làm sao người Trung Quốc có thể dùng điện thoại để nói chuyện với nhau, v́ lúc đó họ không thể hoa chân múa tay mà cũng không thể nói thật to được.
Các độc giả không tin cứ thử gọi ngay dây nói cho người thân hay bạn bè thử xem. Lúc đó mới thấy được cái lư luận của ông Lưu có tính thuyết phục hay không.
Theo ư tôi, người Trung Quốc nói to là v́ họ không được dậy dỗ về cung cách nói chuyện và tŕnh tự của hội nghị, không biết tôn trọng sự phát ngôn của người khác, nên thường khi đối phương nói chưa dứt đă vội át lời, bác bẻ lại luận điểm của người ta.
Cái hiện tượng giữa chừng ngắt lời kẻ khác trong xă giao thông thường là một việc luôn luôn xảy ra ở Trung Quốc. Bởi v́ trong lúc nói ai cũng tranh nhau phát ngôn cùng một lúc, nên mọi người bắt buộc phải gân cổ càng to càng tốt.
7- Ông Lưu đă tốn khá nhiều mực để giải thích sự hỗn loạn giao thông ở Trung Quốc. Ông cho rằng v́ người Trung Quốc học lái xe tại những khu riêng biệt của trường dạy lái, không như những người Mỹ học lái xe một cách thực tế ở ngoài đường. V́ vậy người Trung Quốc mặc dù thi đậu được bằng lái xe, nhưng vẫn tiếp tục xem ngoài đường như khu vực riêng của trường lái, và vẫn cứ tiếp tục lái ngang, đâm dọc.
Mặc dù tôi biết rất ít về t́nh h́nh dạy lái xe ở Đài Loan, nhưng tôi có thể h́nh dung được khi dạy lái xe chẳng ai dạy cứ phải luôn luôn bóp c̣i hoặc đừng nhường người đi bộ ở chỗ dành cho bộ hành qua đường (nếu không tuân theo lời dạy th́ làm sao đậu bằng được? )
Thế tại sao khi lái xe ra đường họ lại không hề rời cái c̣i và không hề tôn trọng người bộ hành ở lối dành cho người đi bộ qua đường tư nào cả ? Xin ông Lưu giải thích giùm tôi.
Trên đây là một vài suy nghĩ của riêng cá nhân tôi sau khi đọc bài viết của ông Lưu.
Ông Lưu bảo ông Bá Dương bôi nhọ văn hóa Trung Quốc. Tôi th́ cho rằng ông Lưu lại đi tô son cho những cái vết bẩn của văn hóa Trung Quốc.
Nhưng dù có nhấn mạnh trên những khuyết điểm hay che đậy sai lầm của văn hóa Trung Quốc chúng ta, tôi tin rằng cái động cơ của cả hai ông đều phát xuất từ tấm ḷng thành.
V́ thế tôi cho rằng khi ông Lưu nói Bá Dương xu nịnh nước ngoài th́ ông không những làm tổn thương đến sự trung hậu của ông Bá Dương mà c̣n không đúng với lô-gíc.
Nếu Bá Dương là loại người xu nịnh th́ đối tượng nịnh của ông ta tất phải là Quốc Dân Đảng chứ đâu phải là người Tây phương.
Một người có tài như Bá Dương, lại vốn là người của Cứu Quốc Đoàn (ông đă từng là Tổng cán sự của " Hiệp hội Các nhà văn Thanh niên " trong Cứu Quốc Đoàn), chỉ cần nịnh nọt nhà đương cục một tư là ông cũng có thể trở thành người được tin dùng từ bao đời nay rồi.
Hà tất ông phải chọn con đường mưu sinh bằng cách đi viết tạp văn đả kích thói hư tật xấu của xă hội, cuối cùng xúc phạm đến Quốc Dân Đảng, để cho cái đảng này bắt nhốt ông trong ṿng 10 năm .
Một người mang t́nh cảm và tư tưởng như ông, có thể c̣n có thái độ kiêu ngạo là đằng khác, đâu lư nào lại đi nịnh nọt.
Không biết ông Lưu có thấy thế không ?


( Sưu Tầm )
_BatHua_


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network