Minhxotxa
member
ID 34204
12/20/2007
|
Giấc mơ đi Mỹ.........
Giấc mơ Mỹ và mặt trái của nó người ta đă nói có đến hàng thế kỷ nay rồi, và câu chuyện buồn này có lẽ không phải là phổ biến nhưng cũng không quá hiếm trong cộng đồng người Việt ở Mỹ.
Tác giả là bà Tuyết Mai hiện sống tại tiểu bang Virginia, bài viết trên Việt báo xuất bản tại Califonia (Hoa Kỳ) ngày 16.3.2007.
Quê tôi ở làng Phú Thứ, quận Lái Thiêu, tỉnh B́nh Dương. Đầu ngơ có bụi tre làng lả ngọn, dưới bụi tre có quán nước nhỏ, từ ngoài quốc lộ vô tới nhà phải đi trên con đường đất đỏ khá xa, hai bên có đầm sen, súng, ao rau muống, rau diếp, ao bèo và ruộng xanh mướt. Chung quanh nhà có nhiều cây ăn trái như sầu riêng, chôm chôm, dâu, ḅn bon... Trong vườn có giếng nước và vườn rau. Khi nào muốn ăn cá th́ đem lưới nhỏ ra ao lặn lội một hồi th́ có một mớ cá con, lươn, ếch, cồng, ba khía...
Anh Hai tôi thích đời sống giang hồ nên đăng vô lính thuỷ. Một hôm anh về với một người bạn cùng đơn vị. Bấy lâu nay ở quê, tôi chỉ quen mấy anh làm ruộng đen thùi đen ṃ, nay thấy anh lính thuỷ này trong bộ đồ trắng toát, tôi thích ngay.
Anh bạn tôi đi biền biệt không trở lại cho tới một hôm anh bị mấy cô học sinh ở trường tỉnh đá đau th́ mới trở về với cô gái nhà quê này "ta về ta tắm ao ta". Thế là chúng tôi lấy nhau.
Anh chồng đi đâu tôi chẳng biết, lâu lâu về thăm nhà th́ tôi mang bầu, có được hai đứa con. Tôi yên phận ở nhà săn sóc mẹ cha già và vườn tược và chờ đợi anh về.
Kế đến 30 tháng 4, không thấy anh về, hỏi khắp nơi không ra tông tích, tôi nghĩ anh đă chết rồi nên đă để h́nh lên bàn thờ và mỗi tối thắp nhang cầu nguyện cho vong linh anh được siêu thoát. Măi mười năm sau có liên lạc giữa Mỹ và VN, một người bạn của ảnh về VN tôi mới được biết là lúc đó ảnh đă theo tàu của đơn vị chạy thoát, hiện đang có vợ Mỹ và có một đứa con lai. Nghe ảnh c̣n sống, tôi hết đỗi vui mừng c̣n chuyện có vợ Mỹ th́ cũng cảm thông cho đàn ông làm sao sống cô đơn mười năm được.
Một thời gian sau th́ tôi nghe đâu con Mỹ đó bỏ ổng, ổng mới thấm thía t́nh đời muốn trở về "ta tắm ao ta" một lần nữa, lúc đó mới làm giấy tờ bảo lănh mẹ con tôi qua Mỹ.
Hôm người ở pḥng di trú trên thành phố đem giấy tờ lên, báo tin tôi có giấy bảo lănh cho tôi đi Mỹ, tôi cầm tờ giấy mà ḷng vui như sắp được lên thiên đàng. Nghe nói bên Mỹ ai cũng giàu có lắm, toàn ở nhà lầu chứ không có nhà tranh, vách đất, ai cũng có xe hơi và thịt thà cá mú dư ăn.
Rồi ngày đi tới, tôi vui buồn lẫn lộn, từ nay tôi sẽ giă từ cuộc đời cơ cực ở đồng quê, một mặt tôi xa cha mẹ đă già yếu không biết có ngày nào gặp lại không. Tôi hứa với mẹ cha, một thời gian ngắn, hai ba năm nữa tôi sẽ trở về, sẽ đem cha mẹ qua đó để săn sóc tuổi già.
Tôi khóc nhiều, xe chạy một lúc tôi mệt nên ngủ thiếp, không mấy lúc đến phi trường Tân Sơn Nhất. Khi phi cơ cất cánh, qua cửa sổ phi cơ, tôi nh́n quê hương một lần cuối, bây giờ tôi thật sự rời quê hương Việt Nam thân yêu, nước mắt trào tuôn. Tôi ngủ hai ba giấc, đổi hai ba chuyến th́ phi cơ đáp cánh xuống một phi trường ở Hoa Thịnh Đốn, chồng tôi đă chờ đón ở đây.
Mẹ con tôi được đưa về một khu apartment (khu chung cư - BT), mà tôi nghe tiếng từ bên VN là nhà lầu. Nhà lầu ở đây vách tường dơ quá, không khí ngột ngạt khó thở, ẩm thấp, có mùi khai. Chồng tôi dặn ḍ phải cẩn thận, khi có tiếng gơ cửa, phải coi trước coi sau cho kỹ qua cửa sổ, thấy người quen mới mở cửa. Ở quê ḿnh nhà không bao giờ đóng cửa, vậy Mỹ có tiếng là văn minh th́ văn minh cái ǵ?
Không biết tiếng Mỹ như người câm, điếc. Mỗi lần có điện thoại reo là tôi cuống cuồng lên, nửa muốn trả lời v́ có thể bà con gọi lại tṛ chuyện mà nửa sợ v́ có thể là người Mỹ, nghe tiếng Mỹ đầu dây bên kia là tôi run lên, cúp ngang.
Ở nhà một thời gian ngắn th́ chồng tôi xin cho tôi vào làm phụ bếp trong một nhà hàng VN. Công việc quần quật bảy ngày một tuần, từ mười giờ sáng đến mười giờ đêm, làm đủ chuyện hết mà lương th́ rất thấp v́ họ cũng không có lời nhiều. Tôi không có chữ nghĩa nên đành chấp nhận. Chồng tôi cũng ôm hai việc, rời nhà từ bốn giờ sáng đến mười hai giờ đêm mới về tới nhà.
Hai con tôi đi học về nhà trống không, cứ long nhong ngoài đường với bạn bè đồng lứa trong xóm nghèo, tiêm nhiễm nhiều thói hư tật xấu lắm. Ơ VN cha mẹ nói ǵ, dù đúng dù sai cũng không được phép trả treo, c̣n con cái ở đây không bằng ḷng là nó vô pḥng riêng đóng sầm cửa vô mặt ḿnh, không coi cha mẹ ra ǵ cả... Anh em nó thường than thở với nhau là tụi nó bị kẹt giữa hai nền văn hoá, nó hấp thụ văn hoá Tây Phương, c̣n cha mẹ th́ cổ hủ theo giáo dục Á Đông, ức ép con cái không cho trả lời, không tôn trọng nhân vị của tụi nó.
Thư từ bên nhà th́ gởi qua tới tấp, mỗi lần được thư là tôi rơi nước mắt. Ba tôi viết khôi hài nhưng rất thấm thía, con về mau nếu không th́ ba sẽ đi đoàn tụ với ông bà. Đoàn tụ bên Mỹ khó khăn, đ̣i hỏi phải giấy tờ, khám sức khoẻ đủ thứ, chứ ba đoàn tụ với ông bà bên kia thế giới nhanh lắm, không đ̣i hỏi ǵ cả.
Tôi viết thư về giải thích cho ba má tôi rơ. Ba má gắng một thời gian nữa thôi, mua xe xong con dành dụm được vài ngàn th́ con sẽ về ngay.
Hai tháng sau tôi được tin ba tôi mất, tôi chỉ biết khóc cho vơi nỗi sầu.
Nhiều lúc tôi không hiểu tôi qua Mỹ để làm ǵ. Nếu là v́ tương lai con cái th́ điều này không đúng, con cái tôi bây giờ nó hư hơn trước nhiều lắm. Nhiều lúc tôi ân hận v́ chuyện đi Mỹ. Tôi và chồng tôi đi suốt ngày, nó đi học về, lê la với đám bạn ở khu b́nh dân, gần mực th́ đen gần đèn th́ sáng, nó hư hỏng th́ cũng phải lẽ thôi. Con gái tôi đi theo đám con gái khu apartment bên kia, toàn là những đứa không cha, không ai dạy dỗ, hư lắm.
C̣n thằng con trai của tôi nay ốm nhom, môi thâm x́, theo mấy đứa bạn nghịch ngợm và ăn cắp vặt, shopliftting (chôm đồ trong siêu thị - BT). Lúc đầu nó xin qua ngủ nhà bạn một tuần một ngày, hai ngày, rồi đi tuốt luôn không về nhà, chẳng biết nó ở đâu nữa. Lâu lâu th́ cảnh sát kêu tôi đến Sở Cảnh sát lănh đứa con gái hay thằng con trai về v́ tụi nó vị thành niên mà lang thang ngoài đường quá nửa đêm.
Một hôm bà chủ hàng cho tôi về sớm, tôi thấy đứa con gái tôi làm t́nh với thằng bạn trai ở pḥng khách. Trời ơi! Sao mà quá sức tưởng tượng. Tôi lôi đầu nó dậy, cho mấy bạt tai và chửi rủa thậm tệ. Thằng bồ nó bốc điện thoại gọi cảnh sát, nó nói ǵ với cảnh sát tôi không biết, cảnh sát xộc tới, c̣ng tay đẩy tôi lên xe...
Ngồi trong bóng đêm tôi mới thấm thía về giấc mơ đi Mỹ. Chỉ có ba năm sao mà cuộc đời tôi hoàn toàn thay đổi. Mỗi lần tôi la rầy con gái điều ǵ th́ nó hỏi má c̣n nhớ buổi tối hôm đó không? Má có biết là ở Mỹ cha mẹ không được mắng chửi con cái không? Rồi nó cũng cuốn theo trai luôn.
Thằng con trai mỗi lần về nhà là ăn cắp bất cứ thứ ǵ nó có thể rớ tay tới, nữ trang, tiền bạc. Bây giờ nó lớn rồi, không c̣n có thể đánh đập ǵ nữa và có luật pháp bảo vệ cho nó.
Má tôi nhờ hàng xóm viết thư gởi qua nói từ ngày ba mất, má cô độc nên hay bệnh, chắc không sống được bao lâu nữa, con gắng về, kẻo muộn.
Tôi gởi thư về giải thích cho má tôi rơ, đời sống ai cũng mong có một căn nhà người ta nói "sống có nhà, thác có mồ". Bây giờ tụi con đang ở nhà thuê trong chung cư, khổ lắm. Tụi con gắng dành dụm mua căn nhà, xong rồi con sẽ về thăm má. Tôi cứ hẹn lần hẹn lữa và bà già mỏi mắt chờ mong.
Rồi hai vợ chồng cũng dành dụm thu xếp mua được nhà. Hôm ăn tân gia, trong lúc bạn bè kéo đến một nhà để ăn mừng th́ tôi được điện thoại cô em từ VN báo là má tôi vừa mất trước đó một giờ đồng hồ v́ cảm nặng. Nếu tôi biết má tôi đi sớm như vầy th́ tôi đă hoăn mua nhà lại một thời gian. Bây giờ có ân hận th́ đă muộn rồi.
Trong lúc nỗi đau mất mẹ chưa vơi th́ một đêm kia con gái tôi ùa vào nhà khóc như mưa, nó kể lể một hơi, con khổ lắm má ơi, thằng John (bạn trai của nó) là thắng khốn nạn, nó nói nó thương con, nó dụ dỗ con bỏ nhà ra đi với nó, nay nó biết con có bầu ba tháng, nó muốn bỏ con nên nó đem con bạn gái Mỹ của nó về.
Nh́n đứa con gái ở tuổi dậy th́ mà mặt mày xác xơ, đầu tóc rối bời, mắt sưng húp, tôi không cầm ḷng nổi... Tôi ôm con vào ḷng vỗ về chia sẻ, thật tội nghiệp cho con tôi. Điện thoại reo, Thằng Tuấn, bạn của con trai tôi báo cho hay con trai tôi vừa tắt thở v́ overdozed cocain (dùng cocain quá liều - BT). Tôi buông điện thoại xuống, thẫn thờ bước lại gần cửa sổ, nh́n ra ngoài, bầu trời đầy trăng sao... Ba má ơi, ngày con về, ba má ở đâu?
Tuyết Mai
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
hanviparis
member
REF: 272196
12/20/2007
|
Hi anh, câu chuyện trên rất thảm, cảm động,..
Ở Paris cũng có nhiều chuyện đau ḷng như thế... Người ḿnh sống đâu không bằng VN anh ạ...
... cho nên chuyến này chắc Hân Vi phải "nhờ" anh nào đó ở VN cưới và về nước sống luôn cho tiện... hihihi "Giấc mơ về Việt Nam..."
|
|
ehistduk
member
REF: 272216
12/20/2007
|
cái lủ con khốn nạn. ;( .dủi con nhỏ dó ra dường. không cho nó vô nhà.
|
|
ototot
member
REF: 272341
12/20/2007
|
Tôi đọc xong tiết mục “Giấc mơ đi Mỹ” cuả MinhXótXa đăng, nói rằng cuả một người kư tên Tuyết Mai, đang sống ngay tại bang Virginia cuả Mỹ, và là bài đăng trên tờ Việt Báo ở Mỹ đàng hoàng…, có ghi cả điạ chỉ, ngày tháng cuả số báo đàng hoàng! (Vậy tôi cũng kính nhờ bạn nào đang sống ở California, hăy bớt chút thời gian, đến Toà Báo này, kiểm chứng giùm bài báo này nhé!)
Đọc xong, tôi thấy thật tội nghiệp cho “bà Tuyết Mai” cuả tôi quá! Thông thường, con người ta số kiếp có khổ th́ cũng khổ … vưà vưà thôi, chứ đâu có khổ … tận mạng như cái bà này : - Khổ từ việc khi c̣n ở Việt Nam, lấy phải anh chồng chẳng ra ǵ, khổ v́ lấy chồng mà lâu lâu nó mới “về thăm nhà” và tặng cho những … hai cái bầu!
- Khổ v́ đến 30 tháng 4 nó đi biệt tích, tưởng đă trở thành goá phụ ở vậy thờ chồng nuôi con!
- Khổ v́ ai dè nó vẫn c̣n sống nhăn và chạy được sang Mỹ để lấy vợ Mỹ!
- Khổ cho nó là lại bị vợ Mỹ đá cho cú nưă, nên mới muốn trở lại “t́nh xưa nghiă cũ! với bà ở Việt Nam
- Khổ nưă là nó lại làm giấy tờ bảo lănh cho mấy mẹ con đi Mỹ! (Nói vậy thôi, chứ thủ tục bảo lănh cũng không mau đâu!)
- Khổ là “bà Tuyết Mai” cứ tưởng ở Mỹ không có … người nghèo, v́ nước Mỹ là Thiên Đàng mà!
- Khổ là bà phải đau đớn bỏ lại cha mẹ già, trong ước mong qua Mỹ rồi th́ sẽ rước cha mẹ qua luôn! (H́nh như thủ tục bảo lănh cũng không mau lắm, và điều kiện để bảo lănh cũng không dễ như vậy đâu!)
- Khổ nưă là máy bay nó đậu ngay ở … thủ đô Hoa Thịnh Đốn cho chồng đứng đón!
- Khổ nưă cho bà là được đưa về khu nhà ở dơ dáy, khai khai!
- Khổ là phải sống trong một căn nhà có cưả khoá!
- Khổ cho bà là sang Mỹ sống mà lại không biết tiếng Mỹ!
- Khổ là phải đi làm đủ 7 ngày một tuần, từ 10 giờ sáng đến 10 giờ đêm, với đồng lương chết đói!
- Khổ là anh chồng phải ôm lấy 2 việc, làm từ 4 giờ sáng đến 12 giờ đêm!
- Khổ là con cái đi học về th́ “long nhong ngoài đường”! Đă thế, c̣n bị chúng khinh bỉ !(Tôi cũng có lời chia buồn cho các gia đ́nh kiều bào hải ngoại, khi con cái cuả quí vị nó vô phúc như vậy!)
- Khổ nưă là hai tháng sau ông bố già lại chết ở Việt Nam!
- Khổ nưă là có đưá con trai chuyên đi ăn cắp vặt ở siêu thị!
- Khổ là bắt gặp con gái làm t́nh với bạn trai cuả nó ngay ở pḥng khách nhà bà!
- Khổ cho bà nưă là c̣n bị cảnh sát c̣ng tay, v́ tội ǵ bà cũng chẳng biết! (Các bạn ở đây cũng nên nhớ lời dạy, kẻo cảnh sát ở đây nó dữ lắm, tơ lơ mơ là nó c̣ng tay đó!)
- Khổ nưă là mấy tháng sau đến lượt bà mẹ già cũng chết ở Việt Nam!
- Khổ nưă là cô con gái cưng cuả bà bị chưả hoang!
- Khổ nưă sau cùng là thằng con trai yêu quí chết v́ dùng ma tuư quá liều!
- ….
Thưa bà con cô bác, trên đây tôi vưà tóm tắt bức tranh thê thảm do ông MinhXótXa vưà vẽ ra trước mắt bà con, cho dù là qua lời kể cuả bà Tuyết Mai, mà ông MinhXótXa đă nói ngay từ đầu là Việt kiều ở bang Virginia, và truyện này đăng ngay trên báo có tên tuổi cuả Việt kiều!
Ai không sống trên đất Mỹ, hơạc chưa bao giờ sống ở Việt Nam, có thể là c̣n “nưả tin, nưả ngờ”! C̣n như tôi đây, nhất định phải cám ơn bà Tuyết Mai, cám ơn tờ Việt Báo, và nhất là cám ơn ông MinhXótXa đă cho tôi hiểu rơ ràng, thế nào phải là lương tâm cuả một người biết cầm bút viết!
Mới cách đây mấy hôm, đă có một số người tham gia một bài đăng, nói về việc nên và không nên viết những ǵ trên diễn đàn! Và tôi mong những bạn đó cũng cho ư kiến về bài này.
Thân ái
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|