Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Truyện ngắn >> Chương tiếp theo : Chơi Và Học

 Bấm vào đây để góp ư kiến

Trang nhat

 duchue
 member

 ID 41714
 05/23/2008



Chương tiếp theo : Chơi Và Học
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Chương 15 : Chơi và học

Vậy là Năm Sẹo vừa là trợ lư vừa là thầy dạy của tôi. Quả thực khi làm việc với nhau, vừa trực tiếp luyện tập môn tiếng Pháp, tôi vừa học được ở ông ta khá nhiều điều, nhất là cách ứng đối rất nhanh khi tiếp xúc với những người dân Pháp sống xung quanh đó, khi họ đến mua hàng lẻ hoặc những thứ đầu thừa đuôi thẹo thải ra trong nhà máy.
Duy có một chuyện tôi không mấy đồng t́nh với Năm Sẹo, đó là thỉnh thoảng, vào những buổi tối, ông ta thường rủ chúng tôi đến Les rues pour les pietions.(*) Đó là một dăy phố dài, rợp bóng cây xanh mát, nằm dọc sông Seine về phía hạ lưu. Nh́n bề ngoài th́ đúng là như vậy. Người đi bộ khá đông, không hề có chiếc xe nào, kể cả xe máy hay xe đạp. Thoạt đầu tôi nghĩ đây là nơi người ta thường đến dạo chơi, hít thở bầu không khí trong lành sau một ngày nhọc nhằn bươn trải. Nhưng té ra hoàn toàn không phải vậy. Một tối thứ bảy, khi vừa lĩnh lương xong, Năm Sẹo rủ tôi đi dạo, loanh quanh một lúc rồi đến đó. Hai anh em lững thững đi dọc phố, dưới những tán cây xoè rộng che khuất ánh đèn cao áp từ xa hắt tới, khiến đoạn đường trở nên dịu mát hơn. Đến một lối rẽ, th́nh ĺnh có bốn năm cô gái nhào ra, quấn lấy chúng tôi, lơi lả mời chào. Tṛ ǵ thế này? Tôi cau mày nh́n Năm Sẹo, ông ta nháy mắt cười, ra hiệu bảo tôi thích cô nào th́ chọn. Tôi bực ḿnh gạt họ ra, đi thẳng về phía trước. Thấy thế, mấy cô gái kia cười ré lên, chạy sang một gốc cây đối diện, vây lấy hai người đàn ông khác cũng vừa đi tới. Mặc họ, tôi cứ tiếp tục đi. Nhưng càng đi càng thấy suốt đoạn đường chỗ nào cũng vậy. Các cô gái ăn sương "đi bộ" đầy đường, hễ gặp đàn ông là túm chặt. Và chỉ cần trao đổi vài câu, chắc là thoả thuận về giá cả, họ chia lẻ ra thành từng cặp, dắt nhau rẽ xuống bờ sông, hệt như những cặp t́nh nhân đến nơi ḥ hẹn. Bấy giờ tôi mới hiểu cái ư nghĩa "đi bộ" ở đây đă bị người ta biến báo thế nào. Lập tức tôi quyết định quay trở lại. Năm Sẹo giương to mắt nh́n tôi. Không thích à? Không! Sao lúc đầu rủ đi đă ưng liền? V́ tôi tưởng đi bộ thật. Tôi thích đi bộ theo đúng nghĩa đen của nó kia! Nhưng đi bộ thế th́ mỏi lắm. Tớ đang mỏi nhừ cả gối đây này. Hay là ta tạm rẽ vào quán bia nghỉ nhé?
Tôi theo Năm Sẹo rẽ vào một quán bia gần đó. Quán này nằm giữa một khu vườn rộng, xung quanh có hàng rào bằng cây cảnh, nh́n ra đường lớn chỉ thấy thấp thoáng những làn xe chạy ngang qua. Bàn ghế dùng để ngồi uống bia là những gốc cây gần như c̣n nguyên dạng, mặt trên phẳng nhẵn nhưng bên dưới th́ lỗi lơm xù x́ với lớp vỏ cây chưa bóc, trông cũng hay hay. Lúc này quán đang đông khách nhưng dường như họ đă quá quen Năm Sẹo nên vừa thấy chúng tôi vào đă có người chạy đến. Rồi một gă bồi bàn mặc đồng phục, thắt lơ đen bưng ra một cái khay, trên đó có hai vại bia tươi và dăm gói thịt ḅ khô làm đồ nhậu. V́ mải ngắm bộ bàn ghế "thiên nhiên" ấy nên măi đến lúc bắt đầu nâng cốc, tôi mới phát hiện ra ở giữa vườn có một sân khấu nhỏ, trên đó có dăm bẩy chiếc cột bằng dura sáng bóng. Một tốp thiếu nữ gần như khoả thân, chỉ có hai mảnh vải che người, lần lượt bước lên, mỗi cô ôm lấy một chiếc cột và bắt đầu biểu diễn. Trong ánh đèn mờ tỏ, tiếng nhạc xập x́nh, những tấm thân trắng ngộn thi nhau uốn éo, làm đủ các tṛ khêu gợi. Khán giả xung quanh vừa uống bia vừa gật gù xem. Đám này chủ yếu là đàn ông các nước sang du lịch, vừa từ Paris đi xe buưt đến. Chắc họ đă được ai đó mách rằng đây là một tụ điểm hấp dẫn, mới lạ hơn những khu ăn chơi khác ở Paris. Trong số đó có không ít những ông bụng phệ, hói đầu, cỡ tuổi bố mấy cô kỹ nữ kia, nhưng có lẽ không biết tiêu tiền vào việc ǵ nên suốt ngày chỉ nhăm nhăm săn t́m của lạ. Tôi vừa để ư quan sát họ vừa thi thoảng quay nh́n lên sân khấu. Xem ra cô nào cũng ra sức trổ tài, thể hiện sự quyến rũ của ḿnh bằng những động tác si mê cuồng nhiệt, day bên nọ lắc bên kia, xoắn vặn ḿnh quanh chiếc cột. Có cô c̣n thể hiện nỗi thèm khát nhục dục một cách bạo liệt, đến mức người ta có cảm tưởng chiếc cột dura trong tay cô ta biến thành gă đàn ông ngớ ngẩn. Điều đó thực sự đă gây kích động với không ít vị khách ngồi quanh đó. Nhưng tôi th́, thú thực, không hề cảm thấy ǵ. Chẳng phải tôi cố t́nh tỏ ra cao đạo, chỉ đơn giản là tôi không thích, thế thôi. Một tiết mục dù hấp dẫn đến đâu nhưng cứ diễn đi diễn lại nhiều lần sẽ không khỏi trở nên nhàm chán, huống hồ ở đây c̣n có một cái ǵ đó rất trơ ĺ, giả tạo và trắng trợn, một tṛ giải trí hạ cấp.
Thấy tôi ngồi im lặng, không tỏ thái độ phản ứng quyết liệt như lúc ở ngoài đường, Năm Sẹo có vẻ hơi đắc chí. C'est magnifique?(*). Tôi chưa kịp trả lời th́ ông ta đă ghé vào tai tôi, nói nhỏ bằng tiếng Việt, dù biết thừa xung quanh chẳng ai hiểu cả. Nếu thích cô nào th́ cứ chấm. Tớ sẽ đi lấy phiếu cho. Phiếu? Đúng vậy! Luật chơi ở đây nó thế mà. Ai thích ngồi xem th́ cứ việc ngồi, c̣n nếu có nhu cầu th́ lấy phiếu. Mỗi cô có một phiếu trên quầy, kèm theo ảnh. Bên kia c̣n có một khu vườn nữa, trong đó có rất nhiều lều cỏ. Khách chơi vào đó có thể ở bao lâu tuỳ thích, tất nhiên c̣n phụ thuộc cái này... Năm Sẹo đưa tay vỗ nhẹ lên túi ngực, trong đó có cái ví da đựng khoản tiền lương mới lĩnh hồi chiều. Tôi bật cười. Th́ ra cứ mỗi kỳ lương, ông ta đều ném vào đây hết? H́nh như đoán được điều tôi nghĩ, Năm Sẹo vội phân bua. Cứ thoải mái đi! Không đắt đâu mà. Cậu nên biết đây là quán b́nh dân, kiểu như cơm bụi ấy. Tuy nhiên bọn ḿnh có vào cũng chỉ nên tính theo giờ thôi, chứ sức đâu mà xài đến sáng.
Tôi vui vẻ nh́n Năm Sẹo. Lúc này tôi thấy ông ta thật đáng yêu. Cái vết sẹo đỏ hồng, hơi choăn lại phía mang tai không hề làm gương mặt ông xấu đi mà ngược lại, càng gây ấn tượng về một trang hảo hán đầy cá tính. Tuy vậy, tôi vẫn lắc đầu từ chối lời đề nghị của ông ta, viện cớ hôm nay không được khoẻ. C̣n nếu anh có nhu cầu th́ cứ tự nhiên, tôi sẽ ngồi đây đợi. Tôi thích ngồi ngắm họ hơn. Ngắm nghía c̣n thích hơn sờ mó!
Năm Sẹo cười cùng cục như chú gà đạp mái. Ông ta hiểu tôi đă moliphe câu nói nổi tiếng của một văn hào Pháp:"C'est mieux contempler que le toucher". (**) Và sau một hồi cố t́nh chèo kéo mà không được, ông ta đành chặc lưỡi. Vậy th́ thôi. Cậu cứ ngắm cho chán đi rồi về, hôm nào thật khoẻ ta lại đến. Thế được chưa?
Trên đường về, tôi chuyển sang hỏi Năm Sẹo chuyện đời tư, rằng sao anh không lấy vợ, bọn tôi c̣n trẻ đă đành, anh đă ngoại tứ tuần rồi, cao tuổi nhất ở đây, không tính đi th́ muộn mất. Gái Việt mới tuyển vào nhà máy ta đầy ra đấy, sao không chọn lấy một cô, chả lẽ cứ độc thân như vậy đến già à? Năm Sẹo cười phe phé. Cậu kiếm giùm tôi một bà goá được không? Bọn trẻ toàn kêu ḿnh là ba, xưng con ngọt xớt. Một rào cản ngất trời như vậy, làm sao vượt được đây? Chỉ sợ anh không dám quyết thôi. Nếu quyết th́ có rào cản giời cũng đổ!
Tôi định phân tích dài dài nữa, nhưng thấy Năm Sẹo có vẻ hơi sốt ruột, lại thôi. Có lẽ ông ta chỉ đùa tếu cho vui, chứ không khoái đề tài này lắm.
Măi sau này, trong một lần tṛ chuyện với Sanh, nhân nói về Năm Sẹo, tôi mới hiểu. Té ra từ hồi c̣n ở lính, ông ta đă từng yêu một cô nữ sinh ở Sài G̣n, nhưng sau đó cô này phản bội ông, chạy theo một sĩ quan người Mỹ. Từ đó Năm Sẹo vô cùng căm ghét đàn bà, thề độc rằng không bao giờ lấy vợ. Rào cản của ảnh là vậy đó! il n'y a qu'un obstacle qu'il ne puisse pas franchir, c'est le barrière du son coeur (*). Sanh mỉm cười nói vậy.
Những chuyến đi giao dịch với bạn hàng, theo cách nói của Sanh là đi công chuyện, là điều tôi thích nhất. Đó là thời kỳ Công ty chúng tôi bắt đầu có thương hiệu, sản phẩm làm ra chiếm được cảm t́nh của đông đảo khách hàng. V́ vậy ngoài vị khách bao tiêu cỡ lớn là Tập đoàn Francois, chúng tôi cần mở thêm đại lư ở nhiều nơi và phải luôn gặp gỡ bạn hàng để nắm được nhu cầu của họ mà cải tiến mẫu mă cho hợp mốt. Trong những chuyến đi "công chuyện" đó, Sanh thường kéo theo một vài người. V́ là phó của Sanh đồng thời trực tiếp điều hành sản xuất trong nhà máy, tôi thường phải ở nhà nhưng đôi khi tôi đề xuất, Sanh cũng vui ḷng chấp thuận. Chắc anh cũng biết tôi rất thích đi du ngoạn đó đây. Làm việc với Sanh, tôi nhận thấy anh thực sự là một ông chủ doanh nghiệp với đúng nghĩa của từ này. Chắc tay, linh hoạt, quảng giao, sắc sảo và quyết đoán, khi tính toán làm ăn th́ chặt chẽ từng đồng nhưng nếu cần cũng sẵn sàng chịu thiệt. Một lần chúng tôi đi thu nợ một khách hàng ở khá xa, măi trên vùng núi. Dịp ấy đang giữa mùa hè, tiết trời nóng nực, đường đi lại lắm dốc nhiều đèo, đến nơi đă oăi cả người ra, vậy mà người ta lại xin khất mới bực làm sao chứ! Đó là một chủ thầu xây dựng, bạn hàng mới của công ty. Ông ta là người địa phương, đứng đầu một làng nghề, chuyên đi nhận thầu các công tŕnh lẻ. Trước đó một năm, ông ta kư được một hợp đồng kha khá, sửa chữa và xây mới một số công tŕnh cho thị trấn vùng cao, liền nhập của chúng tôi một lượng sản phẩm tương đối lớn, tính mét vuông phải lên tới con số hàng ngh́n. Cả năm trời chưa thanh toán đồng nào, giờ lại nhăn nhó viện lư do này khác để hoăn binh. Cô kế toán trưởng trong đoàn chúng tôi mặt lạnh như tiền, lập tức giở sổ ra, đọc rành rọt từng khoản một. Gỗ tấm, gỗ thanh, gỗ làm khung cửa... mỗi loại bao nhiêu mét vuông, tính thành tiền là bao nhiêu, yêu cầu ông ta nếu không thanh toán hết th́ cũng phải hoàn trả từng phần, không thể lùi măi như thế được. Ông chủ thầu ra sức điều trần về những khó khăn gặp phải trong quá tŕnh xây dựng. Nào thời tiết nắng mưa làm chậm tiến độ thi công, nào chủ đầu tư, tức chính quyền địa phương, c̣n đang huy động vốn, chưa thanh toán kịp, ngay đến tiền công của thợ mấy tháng nay cũng chưa có đồng nào... Cô kế toán trưởng vẫn tỉnh bơ. Đó là việc của các ông, chúng tôi không biết, chỉ biết rằng trong luật làm ăn, nếu quá hạn ba mươi ngày trở nên th́ phải chịu phạt, quá nữa th́ phải ra hầu toà. Có vậy thôi, ông tính sao th́ tính. Khổ chủ nghe thế th́ buồn hẳn, ngồi lặng đi không nói được câu nào. Không khí xem chừng có vẻ căng. Tôi liếc nh́n Sanh, thấy anh chăm chú nh́n đối tác, mỉm cười độ lượng. Bác có thể nói dứt khoát với tôi một tiếng được không, chính xác th́ khi nào trả được? Xin giám đốc cho ba tháng nữa. Sau khi hoàn thiện công tŕnh lớn trong thị trấn, quyết toán xong mọi khoản, nhất định chúng tôi sẽ hoàn trả hết các ngài, không sót một xu, xin lấy danh dự mà thề như vậy. Cô kế toán trưởng mở cặp lấy ra một mảnh giấy, định bắt ông chủ thầu làm giấy cam đoan, nhưng Sanh khẽ xua tay đứng dậy, tuyên bố cuộc gặp đến đây kết thúc và tất cả ra xe, về thẳng.

Trên đường về, mọi người đều bực dọc, thi nhau chê trách tay chủ thầu xây dựng, cho rằng ba tháng chứ đến sáu tháng sau, chưa chắc hắn ta đă thực hiện lời hứa vừa rồi. Tôi cũng nghĩ thế. Riêng Sanh chỉ ngồi im lặng, măi sau mới nói. Các bạn yên tâm đi, tôi chắc thế nào ông ta cũng trả mà. Cô kế toán trưởng lắc đầu. Em nghĩ anh chủ quan quá đấy, cứ thả gà ra mà đuổi thế này th́ rất mệt! Không đâu cô ạ. Nếu tôi không nhầm th́ đây là một người tốt và thuộc loại làm ăn giỏi, ông ta chỉ chưa gặp may thôi. Sao anh biết ạ? Nh́n th́ biết chứ. Vả lại hôm qua, khi quyết định đến đây, tôi đă cho người báo trước rồi. Nếu ông ta là kẻ tiểu nhân, hẳn sẽ t́m cách lánh mặt đi, đùn cho người khác tiếp. Nhưng không, ông ấy vẫn đợi chúng ta, tự ḿnh chịu trận. Điều đó nói lên cái ǵ? Đó chính là chữ tín!
Nỗi ấm ức lập tức được giải toả. Mọi người vui vẻ chuyển đề tài. Họ không nhiếc móc ông chủ thầu xây dựng nữa mà quay ra khen giám đốc hết lời. Đang trong mạch nghĩ của ḿnh, Sanh sôi nổi nói thêm. Các bạn biết đấy, người ta thường nói thương trường là chiến trường, c̣n sản xuất kinh doanh là cạnh tranh, sát phạt. Tôi cho rằng đó không hoàn toàn đúng. Riêng tôi, khi làm ăn với bất kỳ đối tác nào, điều tôi nghĩ đầu tiên là chữ tín, sau đó là chữ t́nh, rồi cuối cùng mới đến chữ tiền. Để giữ được chữ tín và chữ t́nh, đôi khi ḿnh phải chịu thiệt đi một chút, nhưng cái thu được về sau sẽ lớn hơn gấp bội. Tôi nói thật đó, không cường điệu chút nào đâu. Làm ăn với ai cũng thế, điều cần thiết đầu tiên là phải làm cho họ tin ḿnh, muốn vậy trước hết ḿnh phải biết tin vào họ. Tôi đă học cách kinh doanh từ nhỏ nên hiểu chuyện này rất rơ. Kinh nghiệm cho thấy rằng, hễ ông chủ nào làm ngược lại điều tôi nói, tức là đặt chữ tiền lên trên hết, th́ cho dù trước mắt có thể giành được nhiều lợi thế, phất như diều, nhưng sớm muộn rồi cũng mất bạn hàng thôi. Dù anh ta có quảng cáo thương hiệu của ḿnh đến mấy, người ta cũng bỏ. Làm ăn như thế sao có thể lâu bền được?
Khác với Năm Sẹo, Sanh không hay giấu kín chuyện riêng. Anh thường tâm sự với tôi tất cả mọi điều, kể từ những khó khăn trong công việc hàng ngày cho đến những chuyện riêng tư hoặc trong quá khứ. Cố nhiên phải vào những lúc rỗi hoặc nhân một cớ ǵ khiến anh đột nhiên nhớ lại. Một lần có một bạn hàng đến tặng anh một lồng chim, trong đó có một đôi chim, không biết là chim ǵ, nhưng rất đẹp. Lồng chim ấy mà đem về treo trước cửa nhà anh th́ rất tuyệt. Vậy mà Sanh lại tặng cho tôi. Tôi rất ngạc nhiên, nói rằng rất cám ơn tấm thịnh t́nh của bạn, nhưng lồng chim đẹp thế này mà treo ở chỗ tôi th́ phí quá. Hơn nữa bọn tôi đi suốt ngày, chẳng có ai chăm sóc cả. Anh nên đem về cho mẹ con cô ấy th́ hơn. Sanh đáp rằng quanh nhà tôi chim hót suốt ngày, cần ǵ phải nuôi chim nữa. Tôi thấy lư do này không hợp lư chút nào, liền hỏi gặng Sanh. Rút cục, thay cho lời giải thích, Sanh đă kể cho tôi nghe một kỷ niệm của ḿnh thời thơ ấu.
Hồi đó Sanh mới mười một tuổi. Cũng như hầu hết bạn bè cùng lứa trong làng, Sanh rất thích chơi súng cao su. Chiều nào sau khi đi học về, cả bọn lại kéo nhau đi bắn chim tại những khu vườn rậm rạp quanh thôn xóm. Một hôm Sanh bắn rơi một con chim rất đẹp, nhưng không hiểu sao nó bị trúng đạn rồi mà không chết. Sanh nhặt nó lên và nhận ra đó là chim Vành Khuyên với cái mỏ màu hồng, bộ lông vàng mượt, làm nổi bật cái vành khuyên màu trắng nơn xung quanh cổ, trông rất thích. Sanh ấp nó trong tay, nghĩ rằng sẽ đem về tặng Quế, cô bạn ở gần nhà. Đă nhiều lần, mỗi khi bắn được một xâu chim, Sanh lại xách về cho Quế, định cùng cô vặt lông làm thịt, nướng ăn, nhưng lần nào Quế cũng một mực lắc đầu từ chối. Cô không muốn nh́n những con chim chết, càng không thích đem chúng ra làm thịt. Cô chỉ mong sao Sanh bắt được con chim c̣n sống về nuôi, nhà cô có sẵn một cái lồng nhưng chẳng có con chim nào cả. Khi bắt được chú Vành Khuyên, Sanh liền t́m một sợi dây, buộc vào chân nó rồi thả vào túi áo, c̣n đầu dây kia buộc vào con đỉa ở cạp quần. Chắc ăn rồi, Sanh mới chạy đi t́m Quế.
Vừa bước vào sân chợt có người chặn lại. Đó là bố Quế, ông trừng mắt nh́n Sanh. Mày đến đây có việc ǵ? Sanh sợ hăi không biết nói sao th́ ông đă chỉ tay ra ngơ. Ra khỏi nhà tao ngay! Từ nay tao cấm chỉ, tuyệt đối mày không được đến nhà này, rơ chưa? Bác ơi, sao thế ạ? Hăy về hỏi bố mày th́ biết! Nó đi theo bọn Nguỵ, trở thành ác ôn rồi. Bây giờ cả làng đều căm ghét bố con mày. Biết điều th́ cuốn xéo ngay, đừng để tao phải suỵt cho chó đuổi. Nghe thế Sanh sợ quá, vội len lén chạy về. Đến nhà gặp bố cũng vừa bước vào sân. Ông mới ở đồn về, mặc quần áo nhà binh, đeo súng ngắn. Sanh bậm bực nói luôn. Sao ba lại đi theo bọn Nguỵ? Cái ǵ? Con không thích ba đi làm lính Nguỵ đâu. Người ta bảo ba là ác ôn đấy! Mẹ kiếp! Đứa nào nói vậy? Cả làng người ta đều nói thế! Con muốn ba thôi vào trại lính đi, về làm ruộng như mọi người mới tốt. Thằng nhỏ này! Mày học đâu cái giọng tuyên truyền Việt Cộng như vậy hả? Láo thiệt ha! Hăy chỉ cho ba xem những đứa nào thổi vào tai mày câu đó, để tao trị cho tụi nó một chầu biết mặt! Ông bố túm lấy Sanh, căn vặn đến điều, đe rằng nếu không khai thực sẽ trói vào tổ kiến. Sanh sợ lắm, nhưng vẫn khăng khăng không chịu, rồi nhân lúc ông đang bận t́m roi, vùng chạy ra ngoài. Ông bố rượt theo không kịp, giơ nắm đấm lên, quát rằng nếu mày theo Việt Cộng th́ ông xé xác ra thành trăm mảnh.
Đêm ấy Sanh quyết định không về nhà ngủ. Cậu bé buồn khổ quá, buồn v́ cả nhà ḿnh bị dân làng ghét bỏ, buồn v́ từ nay không được đến nhà Quế nữa, buồn v́ trong túi c̣n chú chim rất đẹp mà không biết tặng ai. Cậu đi ra cánh đồng làng, lang thang trên nhưng thửa ruộng vừa mới gặt. Đồng tháng Năm vắng vẻ, gió nồm nam lộng lộng thổi về mát rượi, như muốn làm dịu đi nỗi bức bối trong ḷng cậu bé, nhưng lại làm cho cậu buồn thêm. Buồn và mệt, Sanh dừng chân trên một cái g̣ nổi lên giữa cánh đồng, ngả lưng nghỉ tạm. Không ngờ ngủ thiếp đi lúc nào không biết. Tỉnh ra trời đă sáng rồi. Sanh hốt hoảng ngồi lên. Việc đầu tiên là nhớ đến con chim trong túi, vội tḥ tay vào móc nó ra th́... ôi thôi, nó đă chết rồi! Không phải chết v́ cả đêm nhịn đói, bản thân chủ nó cũng c̣n phải nhịn cơ mà. Nó chết là do lỗi ở Sanh, khi ngủ giở ḿnh sang bên, đă vô t́nh đè lên nó. Thật là tội nghiệp! Sanh dùng tay bới đất trên g̣, chôn con chim xuống rồi ôm mặt khóc nức lên. Tính Sanh xưa nay vốn rất gan lỳ, mấy lần bị bố say rượu đánh đ̣n, cũng chẳng bao giờ khóc. Đây là lần đầu tiên Sanh nh́n thấy những giọt lệ của ḿnh. Nó thi nhau tuôn xuống như mưa, rơi lă chă xuống mộ con chim, ướt đầm cả mấm đất vừa mới đắp.
Từ đó, Sanh vứt hẳn chiếc súng cao su đi, thề không bao giờ bắn một con chim nào nữa. Đó cũng là lư do mà sau này, khi bố anh bị dân quân bắn chết, người ta đă định cưu mang cả gia đ́nh và đưa Sanh về Sài G̣n ăn học, để rồi lại ra làm sỹ quan như bố, hưởng mức lương cao, nuôi được cả nhà. Nhưng Sanh vẫn kiên quyết chối từ, không nhận. Anh đưa mẹ và em trai ra thị xă làm ăn, tự đứng ra gánh vác gia đ́nh từ năm mười bẩy tuổi. Làm ăn bươn trải tháng ngày, chẳng mấy lúc được ngơi tay, vậy mà cái kỷ niệm tưởng chừng rất cỏn con ấy cứ đeo bám suốt, cho măi đến bây giờ, đến nỗi mỗi khi thấy ai xách một xâu chim, hoặc cái lồng chim, Sanh lại vội vàng quay mặt đi nơi khác.
Nhưng bây giờ bạn đă được đền bù rồi, hạnh phúc rồi, phải trả lại cho Quế cái lồng chim đó chứ? Tôi mỉm cười nói với Sanh như vậy. Sanh cũng cười. Một nụ cười khô héo, nó làm gương mặt vốn trẻ trung, sáng sủa của anh, trong thoáng lát, thấy già đi đến hàng chục tuổi. Tôi hiểu trong chuyện này, Sanh c̣n có nỗi buồn khác nữa, lớn hơn. Đó là sự sai lầm không sao gột rửa được của bố anh thời đó. Ngẫm ra trong cuộc đời, mỗi người đều có nỗi đau riêng, chẳng mấy ai toàn vẹn.




Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network