Minhxotxa
member
ID 43513
07/09/2008
|
Càng điêu đứng t́nh yêu càng nồng....
"Yêu là đau khổ!" Đó là mệnh đề thứ nhất. C̣n mệnh đề thứ hai là: "Nhưng c̣n đau khổ hơn nếu không được yêu".
Có một văn hào đă nói về hai mệnh đề đó.
Hai mệnh đề đó như hai chặng của cuộc đời. Có rất nhiều con người đă chùn bước ngay ở chặng đầu tiên, khi thấy yêu là đau khổ, người ta t́m cách chấm dứt nó để cắt đứt nỗi đau khổ đó. Nhưng cắt đứt nỗi đau khổ của t́nh yêu th́ có khác ǵ cắt đứt t́nh yêu cuộc sống?!
T́nh yêu - Minh họa: Corbis
Khi sống có ai không một lần mắc phải bệnh tật, thậm chí có chứng bệnh kinh niên măn tính theo sát hành hạ người ta suốt đời. Rồi con bệnh phải nhập viện. Trong bệnh viện, nào th́ sặc mùi thuốc thang, máu mủ, băng gạc… có ai thích đâu, nhưng chúng ta đến bệnh viện để cứu văn cuộc sống chứ không phải để tiêu diệt cuộc sống.
Vậy th́ đau khổ của t́nh yêu vẫn gượng dậy để chạy chữa cho ḿnh bằng chính thần dược của t́nh, đó là cách t́nh yêu t́m cách kéo dài cuộc sống của con tim. Người đời vẫn bảo: yêu là sống! Nếu cuộc sống không tránh được bệnh tật th́ t́nh yêu cũng không tránh được đau khổ.
Đau khổ của t́nh yêu và cuộc sống là ǵ? Có thể ví cuộc sống và t́nh yêu như ḷ lửa kia, nếu ḷ lửa không cháy, tức th́ toàn thể ngôi nhà giá lạnh, và các thức ăn không thể nào được nấu chín… nhưng bản thân cái ḷ lửa đó th́ sao? Trời ơi là nóng! Ngọn lửa hun đúc! Rồi muội khói đen ś! Rồi có thể ngọn lửa đó thiêu đốt chính cuộc đời và trái tim ta…
Ḷ lửa đó cũng chính là dục vọng, nó thắp lên đam mê mănh liệt cho cuộc đời, nhưng nếu không được thoả nó cũng sẽ hành hạ người ta thất điên bát đảo. Thử xem, nếu không có ngọn lửa đó th́ đời ta sống b́nh yên biết bao? Nhưng mà nếu không có ngọn lửa đó, th́ làm sao một nhạc sĩ có thể sáng tác những lời khao khát: "Anh nhớ em", "ôi làn da đợi làn da", "đường xưa lối cũ vắng bóng em, bóng em đi trên đường…" và làm sao bàn tay của một hoạ sĩ có thể uốn muôn đường si mê khi vẽ qua đường cong của cơ thể t́nh nhân… Không có bếp ḷ sẽ không có món ăn nào được nấu chín! Cũng vậy, không có ngọn lửa dục vọng sẽ không có một động cơ nào để khởi hành cỗ máy khao khát sống của cuộc đời.
Nhưng có ngọn lửa dục vọng đó th́ sao? Chao ơi! Đôi mắt, người ta lúc nào cũng thao thức ḍ t́m chẳng khác ǵ mũi của bầy ong sẽ chết đói nếu ngừng đánh hơi mùi của phấn hoa đang lan toả dù rất nhẹ nhàng trong gió. Thế rồi lên đường t́m kiếm, rồi gặp gỡ như định mệnh, rồi thề non hẹn biển… Vậy mà t́nh ngang trái, đứt dây cung th́ làm sao chịu nổi. Người ta vẫn ví: t́nh yêu như tần số riêng có của con tim. Một chiếc đài hay tivi có thể bắt sóng, v́ đó là thứ sóng được phủ sóng toàn quốc hay sóng vệ tinh phủ toàn thế giới; đằng này, sóng của con tim này bắt sóng của con tim kia, khi nguồn phát bị cắt đứt, th́ cách ǵ bắt được? Thế là có không ít đôi gặp t́nh ngang trái c̣n dẫn nhau ra cầu tự tử theo kiểu: thôi đài của chúng ta từ giờ trở đi không bắt được sóng nữa th́ giữ làm ǵ, quẳng nó xuống nước thôi… C̣n có những người liền xa lánh cuộc đời, thôi th́ khoác áo đi tu, để đời khỏi rơi vào những ngang trái tương tự.
Minh họa: Corbis
Một người đi tu hay lănh cảm, hoặc đóng cửa thủ thế trước t́nh yêu nghĩ ǵ? Có phải họ nghĩ, giời ơi, ngọn lửa dục vọng thôi thúc ta t́m kiếm đến những t́nh yêu ngang trái khổ đau; muốn đừng đau khổ nữa, ta đành tắt bếp ḷ dục vọng đó đi là xong chuyện. Hoặc có thể nói dễ hiểu hơn: ta hăy tự "thiến" ḿnh đi để thôi khao khát, cũng là thôi giày ṿ, thôi t́m kiếm, và không c̣n khổ nữa?
Một lần tôi hỏi chuyện một thầy tu:
- Tại sao thày lại có thể đi tu được? Thày đă yêu đương bao giờ chưa?
- Thưa anh, khi đi tu, nhà thờ c̣n yêu cầu tuyển những người khoẻ mạnh và khao khát, yêu đời mănh liệt. Đến với nhà thờ không phải chỉ là những người ốm yếu, rệu ră, khánh kiệt t́nh yêu với cuộc đời… Một linh mục làm sao hiểu được một con chiên thất t́nh đang thú tội nếu như trong chính bản thân ông ta không có được sự rung động của cảm giác yêu đương…
Qua câu chuyện, chúng ta thấy ngay cả những nơi thánh thất chùa chiền, nhà thờ, hay nơi thờ phụng, dù chỉ có tu nam, tu nữ ở riêng, nhưng ở đó người ta vẫn c̣n có một ḷ lửa dục vọng được thắp lên để thấu hiểu khao khát cũng như đau khổ của con người.
Nếu con người không có dục vọng tham - sân - si th́ cũng chẳng có tội lỗi nào xảy ra cả. Nhưng mà như vậy, cuộc sống có khác ǵ chiếc xe máy kia không có động cơ máy nổ nữa, nó đỗ ́ ra, không vận hành, chẳng đâm ai, và cũng chẳng bao giờ bị phạt.
Minh họa: Corbis
Nhiều khi, có lẽ, ai ai trong chúng ta đều một lần nghĩ, nếu tắt đi bếp ḷ dục vọng, th́ bếp ḷ đó không c̣n cơ hội hành hạ ta nữa. Nhưng ngẫm lại, ta mới hiểu bếp ḷ đó chính là động cơ - động lực để con người, con trai - con gái, nam thanh - nữ tú, đàn ông - đàn bà t́m đến với nhau, cần nhau, và nương tựa vào nhau. Nếu như con người tiếc cái động cơ của xe máy như thế nào, th́ tạo hoá tiếc cái bếp ḷ dục vọng của con người như thế.
Và tạo hoá đă đốt bùng lên ngọn lửa cho bếp ḷ đó, đến mức có một số triết gia đă la lên: Trời ơi, đó không phải là đam mê, mà chỉ là thuốc mê tạo hoá dành cho con người để lao vào các cuộc truyền giống và ǵn giữ giống ṇi.
T́nh yêu, ǵn giữ giống ṇi, cũng như nuôi dưỡng khao khát sống của chính bản thân ḿnh trong nương tựa song hành cùng một trái tim khác chẳng phải là mục đích lớn nhất của cuộc đời sao?!
Người Việt có câu "tội - t́nh" tức là trong t́nh nhiều tội lắm: nào ngang trái, tham lam, bội bạc, dấm dúi làm những việc đau ḷng… nhưng hăy nh́n t́nh của con nhện, hay con bọ ngựa kia, khi con đực c̣n đang say mê, th́ con cái đă măng-giê (ăn) con đực để làm thức ăn dự trữ nuôi con… Vậy th́ con người vẫn là những kẻ được đặc ưu lắm trong ḍng truyền sinh của t́nh yêu tạo hoá…
Trong t́nh hẳn là có tội, v́ t́nh chứa đựng thứ dục vọng "thần dược" lớn nhất của con người. Một bếp ḷ được thắp lên, rất có thể ḥn than của nó văng ra làm cháy đồ đạc hay cháy nhà, bạn đừng quá oán trách nó, bởi nó là lửa làm sao không cháy. Có thể đôi khi hứng lên nó c̣n đun hộ thức ăn cho nhà hàng xóm chẳng may tắt bếp ḷ…
May mắn cho hai bánh xe là nó có động cơ để vận hành chiếc xe. Và may mắn cho chúng ta có ngọn lửa dục vọng để vận hành niềm khao khát sống của cuộc đời! Chúng ta hăy nên nhận thức niềm may mắn đó cho dù đôi khi động cơ đó gặp phải trắc trở ǵ đi nữa. Khi nào động cơ c̣n nổ th́ cánh buồm khao khát của con tim t́nh yêu c̣n giương lên đ̣i đi t́m bến bờ của nó:
Thuyền ơi có nhớ bến chăng?
Bến th́ một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Nguyễn Hoàng Đức (Vietimes)
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|