Minhxotxa
member
ID 65088
11/26/2010
|
Khu phố Tây ba lô
Người Sài G̣n biết rơ, người không ở Sài G̣n th́ biết sơ sơ, và quan trọng là Lonely Planet biết rất rơ rằng Sài G̣n có hai khu mà Tây đi nhiều.
Một là khu vực phường Bến Nghé và hai là khu phường Phạm Ngũ Lăo. Ở khu phường Bến Nghé tập trung những khánh sạn, quán cà phê lớn và sang trọng. Nơi đây dành cho Tây giàu hay Tây thương gia làm trong những ṭa nhà sang trọng. C̣n có một thế giới khác dành cho Tây ba lô, những người quanh năm rong ruổi trên khắp các miền đất lạ để thoả tầm mắt, hay đơn giản chỉ là đi cho hết năm gap-year, và cũng rất có thể đi v́ thất nghiệp.
Khu tây ba lô nằm ở phường Phạm Ngũ Lăo với những dăy phố hẹp dài tít tắp. Và dường như cái chật hẹp ngột ngạt này làm nên sự quyến rũ kỳ lạ đối với du khách. "Bạn có thể sống cả năm ở đây mà chẳng cần phải đi đâu cả" - Rayanam, một anh bạn da đen đă ở đây cả năm trời từng nói với tôi như vậy. Anh đến từ cộng đồng da đen ở Houston, Mỹ, đến đây để dễ thở hơn bằng trợ cấp thất nghiệp. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp Ray lang thang la cà quán xá trên khu Bùi Viện - Đề Thám cả ngày. Và như đă nói bạn có thể mua mọi thứ rẻ hơn so với khu Đồng Khởi rất nhiều. Ví dụ nhé, một người bạn của tôi cần mua một cái nón lưỡi trai, sau khi bị hét 180 ngh́n đồng cho một cái giả Nike, anh về Bùi Viện và mua một cái giống y với giá 25 ngh́n.
Tôi đến Bùi Viện lần đầu tiên với công việc saleman vào năm 2003. Lúc đó tiệm CD Vietnam online store mở thêm một cửa hàng thứ hai và một người bạn giới thiệu tôi vào vị trí đó. Ngày đi phỏng vấn tôi phải chạy show từ bên Highland sang. V́ tôi tranh thủ thời gian hè làm hai việc. Phỏng vấn dăm câu ba điều bằng tiếng Anh, mặc kệ tôi cứ huyên thuyên về ḍng nhạc ḿnh yêu thích. Anh chủ tên là Dũng kết thúc câu chuyện một cách cụt lủn: “Sáng mai em đi làm lúc 7 giờ”.
Đêm về khá trễ v́ 12 giờ mới hết ca ở Highland. Về nhà và tranh thủ ăn chút ǵ đó cùng đứa bạn. Có thể là xôi hay bắp, nghèo mà, cười rinh rích kể chuyện đến khi mệt quá nằm lăn ra ngủ.
Sáng phải vội vàng bắt xe đến chợ Bến Thành và đi bộ sang Bùi Viện. Công việc ở đây cũng chẳng có ǵ là phức tạp cả. Tôi sẽ kể vắn tắt thế này. Sáng đến việc đầu tiên là quét dọn và đem các rổ đĩa ra xếp lên kệ. Sau đó là bật nhạc lên cho xập x́nh vui tai và ngồi chờ khách. Nh́n vào đống đĩa ê hề đủ loại là ḿnh đă thấy phấn khích rồi. Không biết nghe chừng nào mới hết! Và phim nữa chứ. Bao nhiêu là phim hay. Tôi lấy phim Heaven & Earth ra xem và quên mất rằng khách đă bắt đầu vào đông. Cái tiệm đĩa bé xíu nên khách ra vào cũng chật chội dần.
Có một điều là khách toàn là tây ba lô nên hơi... "nặng mùi" một tẹo. Nhưng đau đớn một điều là sau khi moi móc và nghe thử chán chê, tất cả cười xă giao rồi đi hết sạch để lại cho tôi một băi chiến trường. và tôi biết rằng, tất cả không chỉ đơn giản là nghe nhạc. Khách chủ yếu là người nước ngoài, nên hàng ngày tôi phải nói và nghe đủ các thể loại tiếng Anh của đủ mọi thành phần dân tộc. Và có khi cả ngày chỉ thèm nghe tiếng Việt thôi. Mà khách th́ vào hỏi ôi thôi là lung tung, có khi đem cả list vào bắt tôi đi t́m. Tất nhiên phải ngậm đắng nuốt cay để mà t́m thôi chứ biết làm thế nào.
Thi thoảng gặp vài khách khá là đon đả, nói chuyện và cũng có vẻ cảm thương cho hoàn cảnh tội nghiệp của tôi nên mời đi ăn. Tôi cũng đành ậm ừ cho qua và nói là chỉ rảnh sau 12h đêm. Ai mà nhiệt t́nh đến mức ấy th́ cũng bó tay. Ơ thế mà có đấy ạ. Có một bạn khách kia quyết tâm ngồi chờ cho đến khi tôi hết ca bên Highland để mời ăn Pizza. Ǵ chứ, buồn ngủ mà gặp chiếu manh th́ em sẵn sàng ăn hết ḿnh. Bác kể lể nhiều chuyện lắm và hỏi có muốn làm con nuôi để bảo lănh sang nước ngoài không. Tôi đang ăn nhưng cũng gật lấy gật để. Lấy ḷng mà! Ai ngờ bác gợi ư về khách sạn sau khi ăn xong, tôi đă đánh hơi thấy "mùi" thế là đánh bài chuồn cửa sau mà biến.
Những khu phố ở đây nối nhau thành những network với rất nhiều hẻm hóc nên việc chuồn là chẳng có ǵ khó khăn cả. Và tôi bắt đầu quen dần với những hẻm hóc đó, cũng như quen dần với những đồng nghiệp xung quanh ḿnh. Bên cạnh tiệm là một cái gallery của một bạn người Pháp. Bạn này yêu Việt Nam điên cuồng và lúc nào cũng mơ về một nàng thơ người Việt không có thật trên đời. Thế nhưng của đáng tội, mọi người mua nhiều phết và thế là phất lên trên cái xứ này một cách nhanh chóng.
Bùi Viện, Phạm Ngũ Lăo và Đề Thám c̣n nổi tiếng với những Open tour b́nh dân nhưng khá nổi tiếng như Sinh Cafe, hay Inno Việt. Cho nên đội ngũ làm sale và promoter cũng cực kỳ phổ biến ở đây. Nếu ở khu Đồng Khởi nho nhă bao nhiêu, th́ ở đây b́nh dân bấy nhiêu. Một nét văn hoá Việt Nam thân thiện đến mức bạo dạn thể hiện ở đây một cách rơ nét. Người Việt nói tiếng Anh bồi, người Tây nói tiếng Việt bồi. Mà đôi khi cũng chẳng cần ngôn ngữ cho cái khu phố đa văn hoá này. Tuy khách chủ yếu là người nước ngoài nhưng thi thoảng cũng có người Việt. Họ là những người có tí chút hiểu biết và thế là vào hạch sách đủ điều. Có nhiều người c̣n vào thuyết giáo rất dài về các ḍng nhạc và những gout nghe nhạc. Nghĩ lại có nhiều lúc tủi thân v́ những vị khách này hống hách và chẳng coi ḿnh ra cái ǵ cả. Đành chịu! Bán hàng mà.
Nói một chút về văn hoá chào hàng. Ngày đầu bán hàng tôi hơi bị choáng v́ mỗi khi có xe chở khách mới về là hàng loạt các cô các chú các em ùa ra và tiếp thị khách sạn để lấy hoa hồng. Măi về sau em mới dám bon chen làm một cú để lấy hoa hồng từ khách sạn mini kế bên tiệm. Mà lúc ấy cũng đă quen người quen việc rồi chứ nếu không bị các cô đanh đá ở đây "cho vỡ mặt". Họ là những người phụ nữ sống trong hẻm sâu. Nhưng ban ngày họ tụ tập ở ngoài đường và khách đến th́ đon đả dẫn khách đi. Thường là họ được 30 ngh́n cho một khách và khách sạn.
Mà ở khu này thượng vàng hạ cám, nhà nghỉ cũng dăm bảy đường. Giàu th́ mướn pḥng riêng, nghèo th́ vào dorm chung ngủ qua đêm cũng chẳng mất mát ǵ. Văn hoá ở đây thông thoáng cũng v́ thế. Ngay cả những em làm tour sale hay bán hàng như tôi cũng ngồi chầu chực trước cổng, khách qua là toét miệng chào líu lo như thể người thân mới gặp lại. Già th́ papa, mama, trẻ th́ bro với sis. Cái văn hoá chào cũng từ đây mà ra và cho tôi chút ít bạo dạn cho cuộc sống ở street seller.
Những người làm ở đây cũng có đủ loại: chủ nhà, sinh viên làm thêm và street seller lên đời. Chủ nhà tức là những người trực tiếp mở tiệm và đứng ra bán hàng, street seller lên đời là những đứa đă nhẵn mặt phố và sơi tiếng Anh bồi, lên đời bán hàng trong shop cho sang chút.
Sinh viên làm thêm là đáng ngại nhất. Phần đông (chứ không phải tất cả) họ là sinh viên nghèo và bươn chải kiếm cơm hàng ngày. Tôi c̣n nhớ ngày đó có quen cô bạn tên Huyền quê Thanh Hoá đang học Văn Lang. bạn làm cho quán Italian Pasta. Từ sáng đến trưa cô bạn đứng nắng chang chang trước quán và chào khách mỏi cả mồm. Thế mà ở đây cũng khó khăn lắm, một khách vào đă là mừng rồi. Sinh viên th́ đâu thể bạo dạn ngay được. Họ phải vượt qua những mặc cảm của chính ḿnh và cả sự kèn cựa của các hàng quán kế bên. Quang (SV Đại học Kỹ thuật CN) cũng là một trường hợp như vậy. Tôi nhớ rất rơ lần đó anh v́ không chịu được sự dèm pha của những promoter quán kế bên nên đă lời qua tiếng lại và cuối cùng đành chịu thiệt hại mất ít máu và một cái răng. Nói thế để thấy đây là một khu cũng khá phức tạp và những chuyện eo sèo v́ như tây say xỉn quậy phá là chuyện cơm bữa.
Khu Bùi Viện là một khu phố kỳ lạ. Sống 24/24 và ở mỗi múi giờ của khu phố này th́ diện mạo của nó một khác. Chao chát, nóng bỏng, sầm uất, rộn ră. tất tần tật trong một con đường ngắn ngủn. Tôi dần dần nghiện cái cảm giác ở đây và nhiễm cái không khí sống ở đây lúc nào chẳng hay. Và cũng như những chốn tạm khác, tôi nghỉ làm mà vẫn thấy tiếc tiếc. Tiếc v́ phải chia tay với một nơi mà ḍng chảy cuộc sống dường như là mạnh nhất Sài G̣n. Thôi th́, cũng có lúc người ta cũng lớn và đâu thể măi là anh bán hàng hoài được.
Tôi vẫn trở về khu phố này như nhớ lại về kư ức, làm vài cốc bia cùng bè bạn. và tôi luôn tự hào v́ ḿnh từng là người của khu phố này. Đi qua chào chị Tư bán bánh ḿ ngay từ đầu đường (ngày xưa sáng nào cũng ăn của chị), chào những người bạn đă quen trong cuộc mưu sinh ngắn ngủi. Kể cho bạn bè nghe về những giai thoại của nhà hàng này, khách sạn kia. Những câu chuyện tán gẫu mà chỉ người trong cuộc mới biết. Nơi đây là sự giao thoa của các nền văn hoá và đă có nhiều du khách t́nh nguyện trở thành hột vịt lộn trên đất Việt Nam (ngoài là nước ngoài, trong là Việt Nam). bạn có thể bắt gặp không hiếm những nhà hàng mà chủ là người nước ngoài kết duyên cùng những người bạn Việt Nam.
Dù sao đi nữa, tôi vẫn luôn có cảm giác rằng ở cái khu phố bé nhỏ này, cuộc sống luôn ồn ă, hối hả không ngừng và dường như không đủ chỗ cho hai mùa mưa nắng. Chỉ có một mùa thật giản dị vẫn qua, mùa của t́nh yêu và những nụ cười thật tươi vẫn hiện diện mỗi sớm tối. Nếu bạn không biết học cách mỉm cười cùng cuộc sống, thật giản dị, hăy đến khu Bùi Viện nhé.
Lê Thắng
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
vitbuocno
member
REF: 578339
11/27/2010
|
Chào bạn Minh, Vịt có nghe nói ở Thái có khu phố Tây balo nổi tiếng là khu Khaosan, hóa ra ở SG cũng có à, giờ tớ mới bít, cảm ơn bạn đă pót bài nhá.
|
|
tennhaque
member
REF: 578391
11/27/2010
|
Một phút măc niệm cho Quê Mẹ
Xin thắp một nén nhang cho Sài G̣n
..
ÔI ...
Sài G̣n mỹ miều giờ c̣n đâu ............????
|
|
cafekho
member
REF: 578394
11/27/2010
|
Em Lê Thắng đâu?
Ra kêu mấy chị dắt mối cho khách sạn đến đây tát vêu mơm thằng nhà quê ngu ngơ, thương vay khóc mướn, ở khu phố chỉ có một mùa của t́nh yêu và nụ cười của em ḱa...
---
|
|
chukimf4
member
REF: 578400
11/27/2010
|
Thằng cafekho hết mắc cỡ nên đă tḥ đầu ra khỏi đống rơm rồi sao?
Cái tính xách mé của mày làm Khờ thích. Cố gắng phát huy nghen. Thần kinh nhục đă đứt gần hệt rồi Đỡn ơi, cung hỉ, cung hỉ.
|
|
aka47
member
REF: 578401
11/27/2010
|
Nam Hàn và Bắc Hàn bắt đầu bắn nhau trên DĐ rùi.
Mệt ghê luôn.
hihii
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|