Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Truyện ngắn >> Chuyện t́nh Làng Hào- Tân Hạnh Phúc Của Một Tang Gia

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 mitrao
 member

 ID 66393
 02/13/2011



Chuyện t́nh Làng Hào- Tân Hạnh Phúc Của Một Tang Gia
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Chiều. Chiều về rồi, chiều về trên ngôi làng nhỏ bé hiền ḥa của một mảnh đất nghèo nhưng thấm đượm t́nh cảm ấy. Anh đạp chiếc xe đạp ngang cà tang( nhưng cũng gọi là thành phần khá giả trong thôn) đến đón cô đang hái cà đầu làng. Từ dưới đồng cà nh́n lên con đê dài ngả bóng thong thỏng dáng một anh trai làng đạp xe , đó chính là anh, người yêu của Lụa, Ḥa một bộ đội xuất ngũ là một đôi ‘trời sinh” theo như cả làng đều trông thấy.
Lụa là cô gái quê rặt chân đất, vẻ người đậm, đằm thắm và đảm đương cộng với vẻ lanh lợi của một cô chị cả khiến cả đám trai làng mê mẫn và sự thèm ước trong từng ánh nh́n của mấy lăo đàn ông dữ dằn ở trên Huyện. C̣n Ḥa lại là anh bộ đội xuất ngũ, chăm chỉ, hiểu chuyện và dáng dấp phong trần cùng gương mặt chữ điền cũng là sự mong đợi của bao cô gái làng Hào này. Nhưng như chỉ với kim, như duyên tiền định, cả hai đă trở thành một đôi ư từ ngày Lụa vừa 17 và Ḥa hơn 19. Những tưởng t́nh yêu sẽ măi bền đẹp và đằm thắm nơi làn quê nghèo này nhưng ai ngờ cả làng Hào lại có những sự đổi thay như thế.
Làng Hào vẫn vậy, vẫn ruộng mía, băi dâu xanh tít tắp, vẫn những luống cà, vườn ớt xanh tươi, vẫn những cô gái gánh từng đôi nước dưới ao lên tưới đậu, vẫn con đài dài ngoằn nghèo kéo từ thôn này sang thôn khác với những chiếc áo bà ba nâu đen giản dị, với những chàng trai bán mặt cho đất, bán lưng cho trời chỉ mong đủ cơm ăn áo mặc.
Nhưng một ngày nọ, một ngày nắng vẫn đẹp, vẫn trong trải trên cánh đồng xanh mướt. Cả làng Hào bắt đầu được làm quen với cụm từ “Đô thị hóa” khi có con đường lớn mở ngang qua làng này. Cuộc sống bắt đầu có nhiều thay đổi, ai cũng mong một làn gió mới, nguồn sinh khí mới, một sự đổi thay mới. Người trên huyện, trê tỉnh đổ về với nhiều mục đích khác nhau. Những liếp dưa, hàng cà khôn buồn xanh mà ngả màu ua úa khi chủ nhân của nó ít ai c̣n màng đến chuyện chăm sóc cho nó. Con mương dẫn nước cũng vơi dần và cỏ đă ăn gần hết ḷng mương. Mấy hôm nay cả làng Hào xôn xao hẳn lên khi có một cô gái lạ về làng t́m người để dẫn lên tỉnh phụ việc. Ấy thế là ai cũng nhốn nháo mong được lên tỉnh. Người ta xôn xao không hẳn v́ thế mà v́ cả lối ăn vận của cô gái tân thời ấy. Áo quần, trang sức đến cách trang điểm cũng đủ biết cô ấy là hạng sang, cao cấp đến thế nào rồi. Trông cô thật đỏm dáng. Gái đẹp nhất làng này như Lụa, cái Mận, cái Lư cũng chào thua, sức mấy mà sánh kịp.
Nhưng duy nhất chỉ có một người lọt vào mắt xanh của Linh Lan (tên cô gái) lại là Ḥa, anh chàng nhà quê chân chất. Ḥa cũng mê mẫn Linh Lan không kém. Lụa giờ đây không c̣n là hạt cát, hạt bụi nào trong mắt Ḥa nữa. Ḥa say Linh Lan như điếu đổ, anh vội vàng rời bỏ những đôi dép lào, những bộ đồ bộ đội, đồ bà ba cũ kỹ, Ḥa vất lại tất cả kể cả người Mẹ già và đứa em gái c̣n đi học để theo Linh Lan ngồi xe hơi lên tỉnh. Anh chỉ mang theo giấc mng đổi đời khi sẽ là chồng của Linh Lan, là ông chũ của hang dệt nổi tiếng với những bộ đồ com-lê láng cóng. Không cần một lời hủy hôn, Ḥa hân hoan theo chân Linh Lan bước vào chốn thị thành để làm quen với cuộc sống phồn hoa đô thị.
C̣n Lụa, Lụa ở lại với ba ngày giàn giụa nước mắt, nước mắt không phải v́ giận, v́ ghen, v́ tiếc Ḥa mà nước mắt cho bà mẹ già của Ḥa khóc con đến mù, khóc cho đứa em học cấp ba của Ḥa phải mang trên vai gánh nặng gia đ́nh thay cho người anh của ḿnh. Sau ba ngày đó Ḥa gạt nước mắt lại sống cuộc sống của một cô gái quê và phụ giúp cho Mẹ và em gái Ḥa.
Ba tháng sau, một người đàn ông về làng Hào mua đất đă “cảm” trước nhan sắc và tính t́nh của Lụa mà xin cưới. Cả làng đều mừng cho Lụa và mong cô được hạnh phúc, sung sướng. Mẹ và em Ḥa cũng đến chung vui và mong cô vui con gái. Lụa lên xe về tỉnh mang theo nhiều ước mơ hoài băo và lùi lại sau lưng h́nh ảnh của những gốc rạ, cây đa và cũng khuất dần trong cô h́nh ảnh của Ḥa.
Nhưng mấy ai biết được chữ “ngờ” khi Lụa lại là vợ kế để sanh con cho anh “đại gia nhà đất” đó. Sauk hi sanh được cho đại gia đó 2 đứa con một trai, một gái th́ liền lập tức Lụa bị tống ra khỏi căn nhà đó với một ít tiền dằn túi. May thay cô có lấy được hai tờ khai sanh và mấy tấm h́nh của hai đứa trẻ. Lưu lạc, lang thang chốn huyện thị được ít lâu Lụa xin vào làm chân rửa bát cho một tiệm phở.Nhưng cũng không được bao lâu th́ thị lại bị bà chủ đuổi v́ nghi ngờ ông chủ có t́nh ư ǵ riêng với cô. Lụa lại long đong với những tháng ngày dật dờ đầu đường, xó chợ và t́m việc. Số phận đẩy đưa thế nào không biết nhưng Lụa lại tiếp tục cuộc sống của ḿnh bằng nghiệp bán hoa. V́ có chút nhan sắc mặn mà nên cô cũng được mấy Lăo kha khá chuộng và cho tư tiền kha khá. Nghề nghiệp giúp cô ăn sung mặc sướng và chưng diện nhiều nên Lụa bây giờ không c̣n là Lụa của làng Hào ngày xưa nữa, lối ăn nói của cô cũng đanh đá và sắc sảo hơn nhiều. Thi thoảng cô cũng gửi tiền về giúp gia đ́nh và giúp cho cả mẹ và em gái Ḥa. Tháng ngày dần trôi và cứ thế Lụa và Ḥa sống ở hai ngă khác nhau.
Lại nói ề Ḥa, sau một thời gian sống già nhân nghĩa non vợ chồng với Linh Lan, ả đá anh ra ṿng ngoài khi kiếm được một thầy kư trẻ trai hơn. Ḥa cũng mạnh dạn lên và không chịu trở về làng với nỗi nhục thế. Anh cố bám phố thị để mong chờ một điều ǵ đó miễn là trang trải đủ sống và nhất là không phải mang mặt mốc về quê để cả họ chê cười. Và sự trông đợi của Ḥa cũng được toại nguyện khi anh gặp Uyên Nhi, con gái một của ông chủ một nhà hàng lớn. Quả là chuột sa hũ nếp, Uyên Nhi một cô gái mới lớn đa t́nh và say mê vẻ phong trần của Ḥa nên chẳng bao lâu anh đă trở thành chàng rễ hờ của ông chủ nhà hàng và đường đường chính chính trở thành người quản lư ở đây.
Mọi thứ cũng sẽ chẳng có ǵ thay đổi nếu Lụa không theo ông khách đại gia đến tửu lâu của Ḥa. Khi cả hai đang tay trong tay d́u nhau ra cổng th́ cũng chạm ngay Ḥa và Uyên Nhi d́u nhau bước vào.Bốn mắt ngày xưa không lẫn vào đâu được. Tuy vậy, chỉ một thoáng bối rối và bất ngờ nhưng rồi đường ai nấy bươc. Ngay tức khắc trong tuần sau Ḥa t́m ra địa chỉ của Lụa và hắn t́m tới đó. Mọi câu chuyện của quá khứ được kể ra một cách chóng vánh.Ḥa nôn nóng và mong Lụa cũng sẽ ngả vào tay hắn để kể lể, than khóc và trách hắn. Nhưng không, Lụa hôm nay không c̣n là Lụa ngày xưa nữa. Cô tạt nguyên ly trà vào mặt hắn và xỉ vả, mỉa mai những điều thậm tệ nhất về con người xấu xa của hắn, cô chua xót tự trách ḿnh. Cuối cùng Lụa cũng đưa ra quyết định là đường ai nấy đi, coi như chưa từng gặp lại và cả hai nếu có về làng cũng không hé răng ǵ cả. Ḥa đồng ư hai tay v́ hắn thấy Lụa bây giờ không c̣n xứng đáng với anh ta nữa mà điều xứng đáng với anh ta là Uyên Nhi đang mơn mởn xuân th́ và cả một gia tài kếch xù nữa. Lụa cười nhạt tiễn hắn về mà trong ḷng nghe chua chát. Đêm đó, cô không ngủ được mà cũng chả khóc, cứ trằn trọc lăn qua lăn về, nghỉ đến tất cả những ǵ là quá khứ mà Lụa không biết hiện tại là ǵ và tương lai ra sao. Bầu trời tối đen không một ánh sao như những ngày mai của cô chưa t́m ra một chút ánh sáng.
Mấy hôm sau cô nhận được hung tin đứa con trai lớn của cô chết do tai nạn khi đi học. Cô gào thét và tức tốc chạy đến ngôi nhà người chồng cũ. Mấy người giúp việc, làm công được lịnh của chủ nên đuổi cô như đuổi tà, nhất quyết không cho Lụa vào nhà. Cô nằm lăn ra đường và khóc, khóc đến mức ngất đi. Tỉnh dậy Lụa thấy ḿnh đang ở băi đất trống cạnh đượng ray xe lửa. Đang loay hoay không biết ḿnh đang ở đâu và nỗi thương con đang đứt ruột đứt gan th́ một nhóm người trông mặt bặm trợn cầm cây, cầm dao đi tới. Biết gặp phải phường gian giảo, cô ngồi thu ḿnh lại với bộ đồ dơ dáy và mái tóc lù xù thật gớm giếc. Nhưng bọn dă man đó đă không tha cho cô v́ đằng sau vẻ dơ bẩn, rũ rượi đó, bọn chúng vẫn nhận ra vẻ đẹp sắc sảo của cô. Sau những trận giằng co vật vă với chúng, cuối cùng Lụa cũng lănh đủ hậu quả và thêm một chân bị găy. Cô đuối sức và nằm như chết.
Tỉnh dậy lần nữa, Lụa thấy ḿnh đă nằm trong nhà thương và đang được băng bó cái chân bị găy. Người phát hiện và giúp cô là một người đàn ông trạc bốn mấy tuổi dáng người đậm và khắc khổ, trông không giống mấy tay thầy thông cho lắm. Thật ra là vậy, ông An là một thợ hồ, khi đi làm về ngang qua th́ thấy Lụa đang nằm bẹp dí trên đám cỏ, ông đă đưa cô vào viện.
Sauk hi rời nhà thương, vẫn với sự trợ giúp của ông An- một người đàn ông chết vợ , Lụa cũng về được chổ ở, trả lại tiền chi phí cho ông An và nói lời cảm ơn ông. Ông An sau khi giằng co lắm mới chịu và nhất mực đ̣i lo cơm nước cho Lụa cho đến ngày cô khỏi hẳn cái chân. Lụa đồng ư và cũng nhờ đó mà cô giải bày được tâm sự trong những ngày buồn tủi nhất của đời ḿnh và cảm nhận được sự quan tâm trong từng lời an ủi , từng cử chỉ chăm sóc động viên của người đàn ông xấu người nhưng tốt tính. Nhưng cũng chính thế mà Lụa không thể làm khổ thêm cho ông An. Sau khi gỡ bột khỏi chân, Lụa quyết định về làng, t́nh cảm của ông An không giữ được chân cô ở lại chốn này sau những ǵ đă xảy ra với Lụa.
Sauk hi về Làng, cha mẹ cô chết, chỉ c̣n lại họ hàng xa. Mẹ Ḥa cũng qua đời do bệnh tật và ưu phiền, em gái Ḥa cũng lấy chồng trong làng, không sung túc lắm nhưng cũng êm ấm. Lụa về xin được quy y vào cửa Phật với mong muốn trút bỏ phiền muộn và sống thanh thản trong những tháng ngày c̣n lại. Lụa trở thành ni cô.
Bẵng đi thời gian sau đó, với trí khôn của tuổi trẻ và t́nh thâm mẫu tử, cô con gái của Lụa đả cất công t́m về thăm cô với những thông tin mà cô bé biết. Cô bé Nam Trân ngày xưa bây giờ đă ra dáng thiếu nữ. Tuy xa cách từ nhỏ nhưng cả hai tâm hồn đều hướng về nhau nên mẹ con Lụa ̣a khóc nức nở v́ sự dồn nén t́nh cảm bao lâu nay. Nam Trân cũng đồng ư để Lụa theo con đường đạo tràng mà cô đă chọn. Cô bé hứa sẽ giữ liên lạc và sẽ thường xuyên về thăm mẹ. Lụa bịn rịn tiễn con ra cổng chùa mà mắt nàng ngấn lệ. Dáng dấp Nam Trân bây giờ không khác Lụa ngày xưa là mấy, chỉ khác là Nam Trân bây giờ là tiểu thư của nhà khá giả nên trắng trẻo và đài các hơn Lụa lúc đó, cô thương và lo lắng cho số phận của cô con gái, sợ như bông hoa sớm nở tối tàn như đời mẹ nó.
Đang bịn rịn nắm tay vuốt tóc con th́ từ đầu ngơ chùa, tiếng sung nổ đ́ đùng, tiếng người chạy hối hả th́nh thịch của một người đàn ông và mấy người cảnh sát mặt quân phục. Gă đàn ông chựng lại trước mặt Lụa và Nam Trân. Ḥa đây mà, Ḥa v́ tội buôn á phiện mà bị nhà chức trách trủy đuổi cả tháng nay. Hắn lần ṃ về quê mong t́m nơi ẩn nấu nhưng nào ngờ có ngày cảnh sát lại ập tới nơi này. Nhanh như một cái chớp mắt, cả hai chưa định thần th́ hai tiếng sung nổ “đùng” làm Ḥa gục ngay tại chỗ. Anh bộ đội xuất ngũ của làng Hào ngày xưa đang chết dưới chân cô người yêu cũ nay đă là một ni cô. Bóng chiều ngả tắt liệm như muốn che đi vết máu đang loang lỗ nơi của Phật. Tiếng chuông chùa vang xa xa đưa làng Hào về đêm với sự im vắng và thanh b́nh.


Mời các anh, chị, em , bạn đọc và cho ư kiến.Cảm ơn trước,hihi.




Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 phaphooa
 member

 REF: 589376
 02/13/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
hihih....

vô thường mờ,hihi...

cbúc bạn ngày 14/2 hạnh phúc hen,hihihi......


 

 mitrao
 member

 REF: 589384
 02/13/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chào bạn, cảm ơn bạn, ḿnh cũng chúc bạn vui.

 

 mitrao
 member

 REF: 589652
 02/15/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tiếng trống thu không đổ dần về chiều khiến cả làng Bàu càng thêm vẻ tĩnh lặng và yên b́nh nhưng càng đêm đến vẻ nặng nề trong căn nhà ba gian rộng lớn của cụ cố Huỳnh, cụ là thân sinh của Ông Năm Đán, là cụ nội của Tố Nga, của Văn Thức, Đăng Khoa và Nguyệt Hằng. Cụ bà Cố Huỳnh vẫn c̣n sống và có phần khỏe hơn ông cụ nhưng mỗi tội sự “c̣n có mặt” của hai cụ Cố lại là một cái gai lớn trong mắt bà Năm Đán. Âư vậy mà h́nh như ngôi nhà ấy dần thiếu vắng đi tiếng cười.
Hai vợ chồng cụ Cố trước đây là dân thương nghiệp nên gia cảnh rất khá giả, kẻ ăn, người ở trong nhà đến mấy người và ông bà cũng để lại cho vợ chồng Năm Đán toàn bộ gia sản và ít nhất cụ cũng lo được cho ông Năm Đán một chức kha khá trong huyện lị này. Bà Năm ở nhà lo thu vén gia đ́nh và coi quản kẻ ăn người ở cũng như chăm sóc cho các cô cậu ấm của hai vợ chồng bà. Ngoài ông Năm Đán, cụ cố Huỳnh cũng có mấy người con gái có chồng xa, thỉnh thoảng vẫn về đây thăm cụ. Và sau những ngày đó thế nào cũng có tiếng ch́, tiếng bấc của bà Năm Đán nghi ngờ vợ chồng cụ giấu tiền của để cho con gái. V́ thế mà dần dần các chuyến thăm viếng của họ cũng thưa thớt dần.
Bốn cô cậu ấm của ông bà Năm Đán ngoài cái mác giàu có và tư tởn ra th́ chả có ǵ sất. Cô hai Tố Nga th́ tối ngày lo chải chút, làm đỏm, bao tiền của cô đều dành cho áo quần, trang sức và mắt xanh môi đỏ. Ngoài tên Tố Nga, người ta cũng lấp lửng gọi cô là Cô gái tân thời. Cậu ba Văn Thức th́ lại là một anh thanh niên ít nói khác hẳn mẹ, có nghề dạo đàn trong các tửu điếm nên cũng có phần làm ra tiền. Làm được bao nhiêu cậu ba đều dành dụm, cất đủ bấy nhiêu không dám tiêu một hào. Cậu lại là người “chin đồng hột mè”, điều này lại là bản sao của bà Năm Đán không sai. Tuy là nhà giàu có nhưng miếng ăn miếng uống trong nhà cũng bị hạn chế vô cùng. Hôm nào ăn mớ cá mớ thịt là bà Năm đếm từng con cá, từng lát thịt c̣n lại sau mỗi bữa ăn trưa, đến tối mang ra cho bà kiểm lại. Cậu Tư lại không mang một tư h́nh ảnh nào của cậu Ba, được đặt tên Đăng Khoa nhưng cậu lại không học hành tới nơi tới chốn mà suốt ngày đàn đúm với đám anh, em họ, chú cháu họ để Tổ Tôm, Xập Xám. Con bài có tác dụng với cậu vô cùng, cậu có thể bỏ ăn, bỏ ngủ để ngồi hầu bài. Ông bà Năm cũng thản nhiên không rầy quở. Cô Út Nguyệt Hằng th́ lại quả là ngoa ngoắt và hiểm không khác ǵ Mẹ. Vẻ bề ngoài thoăn thoắt nói cười của cô không khác bà Năm là mấy mỗi khi cô kể lể, than văn. Ấy vậy mà bà Năm Đán hài ḷng lắm lắm về cô con gái rượu của ḿnh.
Mùa đông năm ấy, khi cả cánh đồng làng chỉ c̣n trơ gốc rạ đón những trận rét tê tái cũng là lúc cả làng Bàu x́ xầm thương xót cho hai vợ chồng cụ cố Huỳnh. Cụ ông bịnh nặng nằm một chỗ và cũ bà bắt đầu sinh chứng lẫn thẩn của người già. Không lâu sau, cụ mất đi trong một ngày giữa đông giá rét. Cả làng đến tiễn đưa cụ cũng như chia buồn cùng gia quyến ông bà Năm Đán. Cụ bà lẫn nhiều hơn khi cứ hỏi hết người này đến người kia: “Này, ông Huỳnh ổng chết rồi hả? ổng chi khi nào? Sao ổng chết thế?”. Bà cứ thế làm cho bà Năm Đán c̣n ngứa mắt.
Thế rồi cụ Cố cũng về nơi an nghỉ một cách êm thấm, trong làng ai cũng quư cụ v́ khi xưa tuy giàu có nhưng hai vợ chồng Cụ sống cũng khá nhân đức và có mối quan hệ tốt với cḥm xóm, láng giềng. Nhưng chẳng may thay, cụ ra đi để lại Cụ Bà đăng trí sống trong sự lườm nguưt và coi rẻ của con dâu và lũ cháu nội.
Tháng sáu năm đó, tháng oi bức với những sắc nắng vô cùng khó chịu, nắng cháy da rát thịt xen kẽ với những trận mưa mùa hạ kèm những cơn going ầm ầm, đùng như muốn xé tan làng Bàu. Cả làng Bàu sống trong sự oi nồng khó chịu đó. Thêm vào đó ông Trời lại ban phát cho cả tỉnh này một loại dịch bệnh lạ kỳ chưa từng có, làng Bau này lại là vùng nặng nề nhất, khung cảm ảm đạm u sầu bao trùm lấy cả không gian; trẻ con không dám khóc khi thấy người lớn ai cũng căng thẳng lo sô căn bệnh kia nhảy vô gọi tên ḿnh. Nhưng rồi không biết sao bịnh dịch đó lại gọi đúng tên Ông Năm Đán. Ông sốt li b́ cả tháng, sốt hầm hập rồi lại lạnh tê tái người, ăn cháo ngày ba bữa mà vẫn cứ nôn ói. Bà Năm Đán lại là một tay thầy bà đồng bóng nên tối ngày đón xe đi thầy này, bà nọ để xem khi nào th́ ông Năm Đán chết. Cả làng từ già tới trẻ nh́n thấy ông Năm bịnh mà cũng thương , cảm cho cảnh dở sống dở chết nên cũng trứng gà, bịch sữa tới thăm.
Lũ chó nhà giàu đón những vị khách nghèo bằng một tràng sủa inh ỏi và gầm gừ đáng sợ, chị bếp phải lùa vô và nhốt chúng vô sau nhà th́ hàng xóm mới dám vô được. Sau một hồi kể lể một tràng dài thườn thượt về sự làm t́nh làm tội của ông Năm Đán, bà Năm tỏ vẻ ngậm ngùi:
-Cảm ơn mấy d́, mấy chu tới thăm ông nhà tôi chứ tôi biết ổng khó mà qua khỏi trận này. – Bà thở dài- Nói vậy chứ thà ổng cứ chết đi cho khỏe cái thân ổng mà cũng đỡ cho mẹ con nhà tôi, chứ cứ vậy th́ chắc tôi cũng chết mất thôi. Bao tiền của đă dồn chạy chữa cho ổng hết rồi, Bốn đứa con thơ dại tôi lấy ǵ mà lo đây hả trời.

Vừa nói bà vừa vỗ hai tay xuống đùi đen đét làm bộ simen vàng ṛng va vào nhau lét két. Cổ bà đeo một sợi dây chuyền dày và dài đến mỏi cả cổ, áo quần trắng tinh tươm chẳng khác nào bà hội đồng trong các phim Việt Nam. Ông Năm Đán đang nằm bổng nổi lên ho sù sụ, ho như muốn tắt thở. Mấy đứa con bà đứa th́ ngồi xỉa bài, đứa lui cui đếm tiền trong pḥng, c̣n hai cô con gái th́ đang lo dũa móng, chả ai đoái hoài ǵ đến ông năm đang quằn quại trên giường bệnh. Bà Năm quát bọn người ở:
Thằng Tám đâu, sao không lấy cái xô cho ổng nhổ vào đó, khạc nhổ tèm lem ra cái sàn rồi ḱa. Cho ổng ly nước mưa cho ổng uốt mát cổ cho đỡ ho đi, mau lên mày. Mày làm cái giống ǵ mà cứ ru rú ngoài sau vậy?
Bà Năm Đán lại hay xoen xoét như vậy nên cả làng này ai cũng biết tiếng. Khi bà con chúng tôi định hỏi thăm thêm mấy câu để về th́ cụ cố Huỳnh bước vào, móm mém nhai trầu, cào xởi lởi mà chả biết ai là ai:
-Ủa, mấy cô, mấy chú đi chơi hả, thăm ông nhà tôi hả? – Bà cười hom hem- Trời mưa mát làm sao mấy cô nhỉ?
Bà Năm Đán cố nhịn một cái nguưt dài rồi lại thở dài đánh thược ngao ngán:
-Đó, mấy d́, mấy chú thím thấy đó. Chồng bệnh gần chết, lại thêm một bà điên trong nhà. Tôi sao mà chịu nỗi chứ.

Chúng tôi ngồi im thin thít, chưa kịp nghĩ ra câu ǵ nói cho hợp t́nh lúc này th́ như chợt nhớ ra điều ǵ th́ bà Năm đánh đét một cái vào chân rồi mắt sáng lên, hào hứng kể:
-À, c̣n chuyện này nữa chứ, ấy mà tôi lại quên, chưa kể mấy chú thím nghe. Lại là bà nội của mấy đứa nhả tôi chứ ai, hôm bữa tôi suưt đừng tim v́ bả đó.
-Có chuyện ǵ vậy cô Năm- Chú Ba Trương vội vàng hỏi.
-Ờ th́ hôm bữa nè, tôi đi lên xóm Bà Bông , ở trên đó có bà đồng nghe nói hay lắm, tôi muốn xem nếu ông nhà tôi chết ngày nào th́ tốt về sau, ngày nào th́ xấu để ḿnh c̣n kịp chuẩn bị. Lúc tôi về bước vào nhà nắng non mệt mỏi muốn chết, vừa vén cái màng lên th́ thấy bả một miệng đỏ ḷm, nằm chềnh ền ra ván, tui tưởng bả bị hộc máu chết chớ, ai dè bả ăn trầu.

Trời đất, tất thảy chúng tôi đều bất ngờ trước câu chuyện của bà Năm Đán, chưa kịp thốt lên lời nào th́ bà Năm lại mở lời than văn.
-Mấy chú nghĩ coi, mấy con tôi c̣n nhỏ dại, có biết làm ǵ giúp tôi đâu, ấy thế là một tay tôi phải gánh vác cả, chồng đau gần chết, mẹ chồng th́ điên nên tôi phải lo mọi việc từ từ thôi. Mấy cái khăn tang, áo chế tôi tính đủ và sắm sẳn cả rồi, đồ liệm cũng sẳn sang. Nói chung ổng mà đi một cái là chỉ nhờ mấy chú thím giúp tôi một tay một chân cho đỡ thôi chứ ḿnh tôi sao mà xoay sở cho nỗi.

Chúng tôi chỉ ậm ừ cho qua câu chuyện rồi lấy cớ cáo về. Mấy người chúng tôi ai cũng toát mồ hôi cho sự chu toàn của bà Năm Đán. Không ai bảo ai, chúng tôi phần ai về nhà nấy mà ḷng nặng trĩu. Trời bắt đầu lầm rầm những cơn giông kèm với những luồn mây đen đang kéo về báo hiệu lại một trận mưa lớn. Kệ, mưa cho mát đất mát trời, cho mát ḷng người.
Khoảng đô ba hôm sau Ông Năm Đán qua đời. Cả xóm lại xúm xít tới để chia buồn và giúp việc trong lúc gia đ́nh bà Năm đang có tang gia bối rối. Rồi cũng tẩm liệm, thành phục. Cáo phó dán đỏ cả cánh cửa nhà. Tiếng đờn c̣ nỉ non tang thương vang khắp cả xóm như xót thương cho linh hồn ông Năm vừa ĺa bỏ cơi đời. Bôn cô cậu nhà bà Năm mỗi người một việc. Cô Hai phải lo lắng sao da mặt không xanh xao, nhăn nheo, mắt khỏi hốc hác và ăn vận bộ nào cho tinh tươm để khỏi mất mặt với bạn bè đến viếng. Chả là bạn cô cũng toàn là con nhà khá giả và nhất là người yêu cô không phải khinh bỉ vào cô. Cậu ba Văn Thức xộng xệnh trong chiếc áo xô gai trắng lo tiếp rượu cho các vị quan khác, bạn bè của cha lúc c̣n sanh thời để tỏ ḷng hiếu với bậc sinh thành ra anh. Chốc chốc, anh lại quát con hầu thằng ở v́ chậm rót rượu cho các cụ, sợ các cụ phiền ḷng cho rằng gia chủ không hiếu khách.
Cậu Đang Khoa lại tỏ ra rất buồn bực. Không bực sao được chứ v́ mỗi lần nhà có đám đ́nh to như đám chết vậy th́ cậu chả được đi tổ tôm, xập xám. Vẻ âu sầu, bứt rứt của cậu làm ai nấy đều trầm trồ cậu hiếu tử khi cậu ngồi buồn xo bên ḥm cha, lâu lâu lại liếc mắc sang cuốn sổ ghi danh sách người phúng điếu trên bàn mà người anh họ đang phụ trách. Thỉnh thoảng cậu lại quan tâm hỏi người anh họ xem đă phúng điếu được bao nhiêu, cậu thở dài không biết xong đám th́ mẹ cậu có bị lỗ không. Cô Út Nguyệt Hằng ban đầu th́ phân vân, sau th́ càng lộ rơ sự hoảng hốt, lo sợ cộng với sự buồn rầu trên gương mặt rơ như nhà đang có đám. Cô ̣a khóc nức nở rồi ôm chầm lấy bà Năm Đán.
-Huhu, Mẹ ơi, con khổ quá, con buồn quá.
Mọi người đứng xung quanh cũng chực khóc theo cô con gái hiếu thảo ấy
-Nín, nín đi con, vẫn c̣n có mẹ mà- Bà vuốt mái tóc dài óng ả của cô con gái Út.
-Không Mẹ ơi. Sợi dây chuyền 5 chỉ con để dưới chân bô Tam sự trên bàn thờ ông Nội không c̣n nữa rồi. Huhuhu.

Cô khóc nấc lên như một đứa trẻ bị đánh. Lúc này bà Năm Đán cũng khóc ngất theo rồi ngất xỉu. Người ta mang nước sâm đến đổ cho bà, lấy dầu gió ra đánh gió, bóp tay chân, một lúc sau Bà năm tỉnh dậy, hai Mẹ con ngồi hờ của và ôm mắt khóc lóc, than văn. Ai cũng văn dần ra khỏi pḥng đó, lại thắp cho ông Năm một nén nhang, vái vài cái rồi về.

Ngoài kia, gió mùa hè đang thổi kéo theo cái nắng rát rạt tạt vào vai, vào lưng những anh thanh niên trong xóm đang mồ hôi nhễ nhạo đang dốc sức đào cho ông Năm Đán một cái huyệt như muốn dành cho ông sự quan tâm, giúp đỡ sau cùng. Trời tắt nắng và đổ về chiều, tiếng cuốc kêu nghe thê lương quá chừng nhưng dường như không c̣n ai để ư đến nó v́ tiếng kèn đám ma vẫn réo rắt bản nhạc” Công cha như núi Thái Sơn…”.


 

 mitrao
 member

 REF: 590474
 02/21/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
NGẠI YÊU


Tiếng phi cơ cất cánh đưa cô và anh đến một ḥn đảo xinh đẹp. Mặc dù làm chung công ty nhưng cô là nhân viên làm ở văn pḥng chính c̣n anh đóng ở một văn pḥng khác. Samui đón cả đoàn bằng những cảnh sắc xinh đẹp vơi sân bay được thiết kế lạ như một resort. Cô mệt lả người sau chuyến đi dài. Về pḥng cô lăn ra ngủ lấy sức để ngày mai bắt đầu một cuộc hành tŕnh vui chơi thả ga.

Sáng hôm sau cả đoàn đi Citi tour đến viếng những ngôi chùa nỗi tir61ng, vườn bướm, những ngọn thác và nhiều khung cảnh khác. Sau khi đi được một chặng cô lăn ra ghê ngủ một cách mệt mỏi và ngon lành v́ những viên thuốc chống say xe mà Xuyên đă uống từ sáng. anh vẫn theo đoàn xuống xe tham quan, chụp ảnh. Khi đến chùa Đại Phật, cả đoàn chụp ảnh rất nhiều, và Huy cũng tranh thủ chụp cho Xuyến vài kiểu vào máy cá nhân của ḿnh. Cô vừa ngài ngại, vừa muốn mặc kệ cho chuyến đi được tự nhiên hơn.

(c̣n tiếp?


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network