saochuoi
member
ID 70015
10/23/2011
|
Đi về đâu hỡi em. !!!
Đi về đâu hỡi em.
trịnh công sơn
Đi về đâu hỡi em?
Khi trong ḷng không chút nắng
Giấc mơ đời xa vắng
Bước chân không chờ ai đón
Một đời em măi lang thang
Ḷng lạnh băng giữa đau thương....
Cửa sổ mở ra khoảng sân rồi đến một rặng cây đă trút hết lá. Những thân bạch dương trắng nổi bật dưới nắng, nổi bật lên nền xanh của rừng thông xa xa. Nắng đấy nhưng vẫn lạnh, cuối thu rồi.
Người ta bảo mùa đông này sẽ lạnh hơn mọi năm. Nghĩ lo lo.
Hôm qua có cuộc họp ngắn. Chẳng là sắp có đợt công nhân lên máy bay sang Nga, có ai trong số công nhân cũ nhắn về nhà gửi sang cho ít quần áo. Chỉ thế thôi, nhưng trong trí tưởng tượng của một bà mẹ th́ thằng con trái bé bỏng 25 tuổi khốn khổ của bà đang tím tái, lập cập run rẩy trong cái lạnh Xi bê ri xa xôi. Tin dữ đồn xa, nườm nượp những ông bố, bà mẹ, ông anh bà chị mỗi người một túi to đùng nào là quần jean, áo gió, dầu gội đầu, kem đánh răng…đến trạm liên lạc, khẩn khoản nhờ chuyển cho số công nhân sang trước đó hai tháng. Thế mới khổ.
Những người ở nhà, họ có biết đâu rằng con cái, em cháu…nhà họ đang may áo ấm cho người Nga mặc, lư ǵ họ phải bị lạnh. Thứ hai, những thứ gọi là áo “lạnh” ở nhà sang đây chỉ đủ dày để mặc vào cuối hạ thôi. Thứ ba là của một đồng, công một nén, hàng không nó “giă” 12 đô la một kư hành lư, với số tiền ấy mua tại chỗ c̣n khỏe hơn.
Vậy mà giải thích măi có ai chịu nghe, c̣n khóc lóc sụt sùi nữa. Thực ra đó là những giọt nước mắt nhớ con, nhớ cháu nhớ em, mà mới hai tháng chứ nhiều nhặn ǵ.
Từ chối không xong, nhận rồi không chuyển cũng không xong, bí thật.
Suy rộng ra, ở người Việt th́ t́nh máu mủ thiêng liêng lắm. Hơn nữa, người Việt có phần yếu đuối, ư chí độc lập, tự lực thấp, vậy nên luôn muốn được ở gần cha mẹ, anh em, họ hàng hoặc chí ít cũng gần…người Việt. Cùng là châu Á nhưng người Nhật họ “dấn thân” hơn, nhiều người tốt nghiệp xong đại học làm phát châu Phi mười năm, sau đó trụ Việt Nam dăm năm, chả vương vấn ǵ. Hỏi: “Anh có hay viết thư về nhà?” Trả lời: “Người Nhật đi xa chỉ thư về nhà khi có sự kiện lớn, c̣n th́ người ở nhà cứ hiểu rằng mọi việc đang trôi chảy”. Nghĩ cũng hay hay.
Vậy mà mới hôm qua đọc thấy ở Hàn Quốc người ta mới bắt một tên chuyên tổ chức hôn nhân giả để một số phụ nữ Việt được nhập cảnh vào Hàn Quốc, trục xuất hai mươi cô gái sang Hàn bằng con đường đó. Thế là sau làn sóng lấy chồng Hàn, làn sóng sang Hàn lao động, lại có thêm chuyện “vượt biên” sang Hàn bằng hôn nhân giả nữa. Tự hỏi ḷng sao phụ nữ Việt Nam , con gái Việt Nam , và rộng hơn, người Việt Nam cứ phải t́m đủ mọi cách để sang Hàn quốc, một đất nước mà mới cách đây vài chục năm c̣n nghèo khổ hơn Việt Nam nhiều lần?
Ca dao có câu:
Con gái mà gả chồng gần
Có bát canh cần nó cũng đem cho
Con gái mà gả chồng xa
Trước là mất giỗ, sau là mất con.
Và đây:
Má ơi đừng gả con xa
chim kêu mà vượn hú biết nhà má đâu…
Và tâm tư các cô dâu xa nhà (là khác huyện khác tỉnh thôi nhé):
Chiều chiều ra đứng ngơ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
Nghĩa là xưa nay người Việt không muốn gả con xa, không muốn lấy chồng xa.
Liên - cô dâu 16 tuổi - bồng con đi trong giá rét ở Incheon, Hàn Quốc. Bị gia đ́nh chồng chối bỏ, cô phải sinh con trong nhà tạm lánh - Ảnh chụp từ tập Nơi dang rộng ṿng tay.
Thôi th́, nay thế giới cũng nhỏ lại rồi, điện thoại quốc tế lắm khi rẻ hơn nội địa, vả lại xem phim Hàn toàn cảnh xe đẹp, trai đẹp, mẹ chồng yêu con dâu quá con đẻ…người ta có v́ chữ Hiếu mà chấp nhận một cuộc hôn nhân nửa bán nửa cho, kếm dăm ba bảy triệu cho cha mẹ trước khi xuất giá, âu cũng là chuyện thường. Tất nhiên bữa nay người ta cũng không c̣n mơ hồ ǵ về cảnh làm dâu Hàn nữa nên hàng dài các cô đứng chờ trước lănh sự quán Hàn Quốc ở Sài G̣n cũng có phần ngắn đi.
Nhưng đó là chuyện cưới thật, chồng thật. Có không được ǵ th́ cũng c̣n có được một ông chồng, một hai đứa con như người ta.
C̣n các cô gái sang Hàn bằng hôn nhân giả, chấp nhận trả tiền mấy chục đến cả trăm triệu để có được tấm visa Hàn th́ sao?
Kinh tế Hàn quốc tuy phát triển thật nhưng người lao động ở đó cũng phải rất nỗ lực làm việc th́ mới có cuộc sống tạm ổn. Sức khỏe, tay nghề của các cô gái ấy liệu có đủ để kiếm ăn hàng ngày chưa nói đến dư dả? Hay là sau Singapore , Mă lai, nay các cô gái sang Hàn để gia nhập đội quân cầm đèn đỏ?
Chắc là như vậy.
Mà như vậy thật th́ đau quá.
Nhiều lần qua lại Singapore , ḿnh vẫn c̣n cảm giác bất nhẫn khi phần lớn phụ nữ trẻ, các cô gái trẻ…cứ qua sân bay Changi là bị tách ngay ra để điều tra xem liệu có phải họ sang Singapore bán dâm hay không. Ngay cả một gă taxi bèo bọt cũng cười hô hố vào mặt ḿnh khi ḿnh nói ḿnh là người Việt Nam : “À, Việt Nam ? Con gái Việt Nam chúng mày làm t́nh giỏi lắm”. Than ôi, cớ sao phụ nữ Việt Nam không phải toàn là “Anh hùng bất khuất trung hậu đảm đang”? Tại sao người ta không nhớ bà Ba Sương… Mà cứ chỉ nghĩ đến chuyện làm t́nh giỏi? Tại sao các cô lại phải làm t́nh giỏi? Liệu có khi nào sách kỷ lục Guiness sẽ phải “tôn vinh”: “Phụ nữ Việt Nam làm t́nh giỏi nhất thế giới” ?
Rộng hơn chút: Tại sao người ta biết là biển lạnh đó, cá dữ đó…mà mấy mươi năm rồi người Việt cứ phải nhắm mắt nhảy xuống nước từ con tàu Tổ quốc, Tổ quốc mà Xuân Diệu đă từng ví "Tổ quốc ta như một con tàu/ Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau". Không lẽ hôm nay, con tàu của Xuân Diệu lại là một Titanic?
Câu hỏi nhức nhối ấy xin được “kính dâng” lên các nhà lănh đạo tài ba, mà lời ca ngợi về cái tài ấy cũng vang xa chẳng kém tài làm t́nh của gái Việt.
Sưu tầm
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
anhhoanhat
member
REF: 615991
10/23/2011
|
T́nh trạng "xuất khẩu phụ nữ" sang các nước để làm vợ, nô lệ t́nh dục, hợp tác lao động... là do chính sách tạo công ăn việc làm và ổn định cuộc sống cho các chị em phụ nữ nông thôn chưa có hiệu quả.
Mỗi địa phương đang rất cần vốn đầu tư để tạo công ăn việc làm ổn định lâu dài, th́ trước hết nhà nước cần đầu tư xuất khẩu hàng nông, lâm, hải sản đảm bảo lâu dài và giá cả hợp lư.
Bởi đất hoang, đồi trống, sông nước th́ nhiều mà không biết khai thác hiệu quả th́ vô dụng, bỏ hoang và khai thác bừa băi th́ càng tai hại, đầu tư nuôi trồng không đúng cách th́ càng thiệt hại về tài sản và sức lao động. Khiến chị em phụ nữ phải bôn ba xứ người kiếm sống qua ngày. Chỉ khi ổn định niềm tin cuộc sống th́ chị em phụ nữ mới thực sự gắn bó với quê hương đất nước.
Điểm mạnh của Việt Nam là nông, lâm, hải sản, là mũi nhọn, cần khai thác ngay để tránh tệ nạn, c̣n công nghiệp hiện đại th́ từ từ phát triển và đẩy mạnh khi đă có hệ thống pháp lư, luật kinh tế, chặc chẽ và chính xác, vừa đảm bảo quyền lợi cho đối tác và cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Khi những bất cập được giải quyết thấu đáo th́ cuộc sống sẽ ổn định... THƯƠNG CÁC CHỊ EM PHỤ NỮ VIỆT NAM QUÁ. Cảm ơn bài viết xây dựng niềm tin của bạn, chúc bạn an vui tốt lành.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|