tuatethy
member
ID 86225
05/09/2020
|
Những câu chuyện hay!
Hôm nay đi lang thang gặp những câu chuyện hay, bỏ vào nầy,
Đây là những mẫu chuyện hay của những gia đ́nh, nề nếp của phương đông
V́ câu chuyện gắn nhưng hơi dài dài!
Mời bạn đọc câu chuyện 1
T̀NH YÊU CỦA MẸ
Bà vừa bưng chén cơm lên, gắp một miếng thịt gà bỏ vào chén. Con dâu liền trường người tới lấy tay đè đôi đũa của mẹ chồng, rồi ngọt ngào nói
- Ấy. . . Ấy mẹ già rồi không có làm ǵ nặng nhọc, đừng nên ăn những thứ này khó tiêu lắm. Ăn chừng nửa chén cơm với ít nước tương là đủ rồi mẹ ạ
Bà tiu nghỉu buông miếng thịt gà ra, cay đắng và vội những hột cơm vào miệng mà tưởng chừng như đang nhai đá, cố nuốt giọt nước mắt muốn trào ra ngoài, bà buông tiếng thở dài. Con dâu vừa gắp miếng thịt bỏ vào chén cho thằng Tư, con trai nàng vừa nói với mẹ chồng bằng một chất giọng dịu dàng êm ái
- Con cũng chỉ lo cho sức khỏe mẹ mà thôi.
Thằng Tư liền chen vào
- Mẹ nói nội ăn nhiều, ăn thịt không tốt cho sức khoẻ, sao mẹ lại ép con ăn nhiều vào là sao
Nàng trừng mắt lên quát
- Đồ con nít ranh. Mày biết ǵ mà nói. Có ăn không th́ bảo
Có tiếng chuông cửa. Con dâu đứng dậy mở cửa. Thằng Tư ngước nh́n nội, thấy mắt nội ướt ướt, nó biết nội muốn khóc, liền thỏ thẻ với nội
- Nội đừng có buồn, để con dấu miếng thịt gà này lát mẹ con đi làm rồi con lấy cho nội ăn ha
Nói xong, thằng Tư bỏ miếng thịt gà vào chén rồi chạy ù xuống bếp dấu miếng thịt gà vào một góc bếp. Bà nh́n theo mắt rưng rưng. Lấy vạt áo lau vội giọt nước mắt. Con trai vừa bước vào thấy vậy vội hỏi
- Mắt mẹ sao vậy?
Bà gượng cười
- Ờ. . . Ờ hạt bụi nó bay vào mắt thôi mà
Con dâu cắt ngang
- Em đă bảo anh về sớm để c̣n đi công việc, giờ mới vác xác về. Nhà bao việc mà anh lúc nào cũng thông thả. Thôi ngồi vào ăn nhanh mà đi kẻo người ta đợi
Hắn vội trả lời
- Em làm như anh ở không à. Ở cơ quan cũng bao việc chứ rảnh rỗi ǵ đâu
*******
Đang làm việc với đối tác th́ vợ hắn gọi
- Alo. Chiều anh ghé trường đón con rồi chở con đi ăn luôn nhé. Cơ quan em có đoàn thanh tra đến nên em phải tiếp khách về hơi trễ
Thằng Tư vui mừng v́ Hôm nay được ba đón, nó líu lo. Hắn soa đầu thằng con trai cưng của ḿnh
- Hôm nay con trai cưng của ba ăn ǵ để ba mua về ba con ḿnh ăn với nội cho vui
Thằng Tư ngước nh́n ba hỏi
- Ủa. . . Mẹ đâu hả ba?
Hắn hôn chụt vào má con trai trả lời
- Hôm nay mẹ bận công việc cơ quan về hơi trễ, cha con ḿnh tự ăn
Tư mừng rỡ thốt lên
- Ồ de. Hôm nay không có mẹ ở nhà ba phải mua thật nhiều đồ ăn về cho nội ăn nhé. Ba đừng cho mẹ biết nha. Con thương nội lắm
Hắn ngạc nhiên
- Tại sao phải dấu mẹ?
Tư hồn nhiên trả lời
- Bởi v́ mẹ nói nội già rồi ăn nhiều thức ăn không tốt. Mỗi bữa ăn nên ăn nửa chén cơm là đủ rồi
Hắn nghe như sét đánh ngang tai. Ruột gan như có ai đang xát muối, Da thịt như có ngàn con kiến chích. Hắn chở vội con trai đi mua thức ăn rồi hối hả chạy về nhà mong gặp mẹ. Bao nhiêu h́nh ảnh tuổi thơ của hắn và mẹ như cuốn phim quay chậm hiện về trong tâm trí hắn. Hắn tức giận chen lẫn xót xa, hắn hối hận v́ thời gian qua hắn lao vào công việc mà không quan tâm đến mẹ. Lúc này đây, hắn mong muốn có đôi cánh để bay thật nhanh về bên mẹ, để chui vào ḷng mẹ như thuở ấu thơ, để xin mẹ tha thứ cho sự thờ ơ của đứa con mà mẹ khổ cực nâng niu nuôi dạy hắn trưởng thành như Hôm nay. Mắt hắn cay xè
Mở cửa lao vội vào nhà. Hắn đứng chết lặng nh́n thấy mẹ vịn quanh thành bếp ḷ ṃ bước từng những bước chậm chạp, hắn lao đến ôm hai bờ vai của mẹ lo lắng hỏi
- Mẹ. . .Mẹ sao vậy?
Bà giật ḿnh cười cười nói
-À. . .À đôi mắt của mẹ mấy hôm nay nó lờ mờ không nh́n rơ cho lắm. Chắc tuổi già nó vậy nên con đừng có mà lo lắng. . .
Nó nghẹn ngào
-Sao mẹ không nói con chở đi khám
Bà cười hiền nói
-Ta thấy bay lu bu công việc, nói ra sợ bay lo lắng mà ảnh hưởng đến công việc
Hắn nghẹn đắng nơi cổ họng, nước mắt trào ra, hắn nức nở
-Con xin lỗi mẹ. . .Mẹ tha thứ tội bất hiếu cho con. . .Con cơng mẹ đi bệnh viện mẹ nhé. . .
Hắn bồng Mẹ lên chạy bay ra sân
*********
Bác sĩ nói
- Đôi mắt mẹ anh bị đục thủy tinh thể. Tại sao phải để lâu như vậy. Ngày mai anh chở cụ đến làm thủ tục nhập viện để chúng tôi tiến hành thay thủy tinh thể gấp cho cụ may ra c̣n cứu kịp. Nhưng độ sáng không được trăm phần trăm. Chỉ sáu mươi là may mắn lắm rồi
Nh́n mẹ ṃ mẫn bước từng bước, nét mặt bà ngẩn ngơ mà hắn chết lặng, hắn hối hận đau đớn. D́u mẹ từng bước mà ḷng đau như cắt. Hắn khóc như một đứa trẻ, thằng Tư cũng khóc to
**********
Hắn thức cả đêm chỉ để viết một lá thư. Xong, hắn ôm cây đàn lên sân thượng ngồi đến sáng
Vợ hắn thức dậy nh́n quanh không thấy chồng đâu càm ràm
- Mới sáng sớm mà đi đâu không biết. Có công chuyện cũng phải nói cho người ta biết chừng chứ
Vợ hắn đi đến bàn trang điểm th́ thấy một lá thư và một cái USB. Nàng ṭ ṃ cầm lá thư lên và mở xem th́ thấy nét chữ của chồng. Nàng cười khẩy
- Gớm. Thời buổi bây giờ c̣n thư với từ, cần ǵ th́ nhắn tin là xong, cần phải mất thời gian như thế này không. Hay là muốn hâm nóng t́nh cảm chăng?
Nhưng với bản tính ṭ ṃ của người phụ nữ. Nàng mở ra đọc
" Vợ yêu
Từ ngày ḿnh yêu nhau rồi nên duyên chồng vợ. Anh rất măn nguyện, anh rất tự tin khoe với bạn bè và đồng nghiệp về vợ yêu của ḿnh, anh vui lắm, anh hạnh phúc lắm. Hạnh phúc hơn nữa là em sinh cho anh một đứa con trai kháu khỉnh thông minh. Anh thầm cảm ơn ông trời đă ban tặng em cho anh. Cảm ơn em đă đem đến cho anh niềm hạnh phúc mà nhiều người mơ ước. . ."
Đọc đến đây vợ hắn cười mỉm đầy sung sướng " ai nói chồng tôi không biết nịnh đầm này" nàng cười thành tiếng và đọc tiếp
". . . V́ thế. Anh nguyện với ḷng sẽ không để cho em và con cực khổ thiếu thốn như tuổi thơ của anh và mẹ anh. Nên anh không quản khó nhọc ngày đêm lao đầu vào công việc. Đến nay th́ nh́n lên, vợ chồng ḿnh không bằng ai, nhưng nh́n xuống th́ nhiều người mơ ước
Để anh kể cho vợ yêu nghe. Thời thơ ấu của anh rất cơ cực. Anh sinh ra th́ đă không thấy
mặt bố.
Mẹ anh tần tảo nuôi anh, mẹ không ngại nắng mưa, mồ hôi nước mắt chan với cơm. Nhưng mẹ luôn mỉm cười khi nh́n thấy anh khôn lớn mỗi ngày. Anh c̣n nhớ như in không thể nào quên, năm đó anh lên 8, mẹ đi làm thuê cho người ta tối mịt mới về, vừa bước vào nhà, mẹ liền móc trong túi áo ra đưa cho anh miếng thịt gà gói trong miếng lá chuối, mẹ nói anh ăn đi cho khỏe, anh nói mẹ cùng ăn với anh. Mẹ xoa bụng nói " Mẹ no quá, đi làm thuê cho người ta, họ cho mẹ ăn nhiều lắm rồi, đây là phần của con, con ăn đi". Thế là anh ăn ngấu nghiến c̣n lại xương không là xương. Một lát sau anh ra sau hè nh́n thấy mẹ gặm từng miếng xương mà anh vừa bỏ ra lúc năy. Anh đứng chết lặng nh́n mẹ. Mẹ thấy anh cười giả lả " Ơ. . .Mẹ thấy c̣n tí thịt nên ăn chứ bỏ uổng quá, chứ mẹ no lắm rồi. Không tin đến rờ bụng mẹ mà coi" nói xong mẹ đứng lên xoa bụng cười cười nói " ôi no quá"
Mẹ anh dại quá phải không em, giá như lúc đó mẹ vứt anh qua một bên mà đi thêm bước nữa th́ mẹ đâu phải chịu khổ chịu cực như vậy. Hay trời sinh ra người mẹ là thế đấy hả em?""
Đọc tới đây, mắt vợ hắn nḥe đi, nước mắt của vợ hắn rơi xuống làm ướt một góc của lá thư. Nàng đọc tiếp
". . .Mẹ anh hy sinh cho anh nhiều lắm. Kể không hết đâu. Nếu kể ra hết th́ cả một trăm cuốn vở hai trăm trang họa may mới đủ. Anh chỉ kể cho em chuyện này nữa thôi nhé. Lúc anh lên mười, anh bị một cơn bạo bệnh tưởng đâu không qua khỏi. Mẹ anh th́ không có một đồng dính túi, bà chạy từ đầu làng đến cuối thôn vay mượn, nhưng không ai cho mượn. Họ không cho mượn là phải. Bởi v́ nhà anh quá nghèo, cho mượn lấy ǵ mà trả. Mẹ anh vừa cơng anh vừa khóc chạy vào bệnh viện. Chân không mang dép bị gai đâm chảy máu mà mẹ không thấy đau. Đến bệnh viện mẹ anh liền chạy t́m chỗ bán máu rồi nộp viện phí chữa chạy cho anh. Khi anh khỏe lại, nh́n thấy mẹ xanh xao v́ thiếu máu, quần áo th́ xọc xệch, chân th́ rách tùm lum v́ gai đâm, nhưng mẹ vẫn cười tươi khi nh́n thấy anh khỏe lại. Bà mừng quá khóc to. Rồi anh khôn lớn trưởng thành trong ṿng tay mẹ, để đến khi chúng ḿnh gặp nhau rồi cưới nhau. . . Anh cứ ngỡ cuộc đời anh đă bước sang một trang mới khi gặp em. Mà thật, anh đă bước sang một trang mới. Nhưng mẹ anh th́ không, bà vẫn sống trong sự thiếu thốn, không được ăn no, ăn những món mà bà thích. Anh đúng là đứa con bất hiếu, anh là một thằng đàn ông không ra ǵ. Thằng Tư con chúng ḿnh tuy c̣n nhỏ, nhưng nó biết và thấy hết, nên anh từ nay về sau, phải chăm sóc mẹ chu đáo, nếu không nó sẽ học tính anh đấy em ạ
Hôm qua đón thằng Tư về, anh phát hiện ra mẹ bị mắt mờ và chở mẹ đi khám, bác sỹ nói mẹ bị đục thủy tinh thể mà để quá lâu, nên sáng nay anh chở mẹ vào viện để nhập viện thay cườm mà không kịp báo cho em biết. cầu Trời Phật cho mọi đều tốt đẹp đến với mẹ. Đừng để mẹ của anh khổ nữa
Ah. Khi Hôm buồn quá, nên anh cầm cây đàn lên sân thường ngồi hát bài về mẹ để tặng mẹ khi xuất viện anh có quay và copy vào USB em nghe thử có Ok không nhé"
Vợ nó khóc ngất, khóc cho sự hối hận của ḿnh. tiện tay nàng đút cái USB vào máy tính. Giọng hắn vang lên. Phải công nhận, trời phú cho nó một giọng ca quá tuyệt vời. Hắn vừa hát vừa rưng rưng đầy xúc cảm
Cho con gánh mẹ một lần
Cả đời mẹ đă tảo tần gánh con
Cho con gánh mẹ đầu non
Cả ḷng mẹ đă gánh con biển trời
Ngày xưa mẹ gánh à ơi
Con xin gánh lại những lời mẹ ru
Đường đời sương gió mịt mù
V́ con hạnh phúc chẳng từ gian lao
Để con gánh mẹ đừng can
Sợ khi mẹ mất muộn màng gánh ai
Cho con gánh cả tháng dài
Gánh qua năm ṛng những ngày đắng cay
Cho con gánh cả đôi vai
Thân c̣ lặn lội sớm mai vai gầy
Mẹ già lá sắp xa cây
Lỡ đâu lá rụng tội này gánh sao
Mẹ ơi sóng biển dạt dào
Con sao gánh hết công lao một đời
Bông hồng cài áo đúng nơi
Đâu bằng bông hiếu giữa trời bao la
Cho con gánh lại mẹ già
Để sau người gánh chính là con. con
Mặt không trang điểm, mặc nguyên bộ đồ ngủ. Nàng dắt thằng Tư chạy ào ra đường đón tắc xi đi thẳng đến bệnh viện. Vào tới bệnh viện. Nh́n thấy chồng đi tới đi lui trước pḥng mổ với khun mặt lo lắng. Nàng chạy ào đến bên chồng nức nở
- Em xin lỗi anh, xin lỗi mẹ, em hối hận lắm rồi. Từ rày về sau em sẽ cùng anh gánh mẹ anh nhé
Hắn ôm gh́ vợ vào ḷng nở nụ cười và âu yếm nói
-Như thế mới là vợ yêu của anh chứ. . .
Thằng Tư chen vào
- Vậy từ rày về sau nội có được ăn gà không hả mẹ?
Nàng cúi mặt thẹn thùng pha lẫn xấu hổ
******
Cửa pḥng mổ mở toang. Cô hộ lư đẩy bà cụ ngồi trên chiếc xe lăn ra. Cô hộ lư liền cất tiếng
- Chúc mừng gia đ́nh. Ca mổ đă thành công ngoài mong đợi. Đôi mắt của cụ được trăm phần trăm độ sáng
Con dâu chạy ào đến ôm mẹ chồng lo lắng. Con dâu rưng rưng
- Con xin lỗi mẹ những hành động vừa qua của con đă làm cho mẹ buồn. Mong mẹ tha thứ cho con
Thoáng chút ngỡ ngàng. Nhưng bà kịp lấy lại trạng thái và đă hiểu ra vấn đề. Bà liếc nh́n thằng con trai rồi nở một nụ cười rất tươi và rất măn nguyện. Điều lo sợ của bà đă tiêu tan. Bà lo sợ một điều, nếu con trai ḿnh biết chuyện, v́ bà, nó sẽ căi vă với vợ nó, rồi dần dần vợ chồng nó sẽ mất hạnh phúc, rồi sẽ dẫn nhau ra toà ly dị th́ cháu bà sẽ như thế nào đây, nó sẽ thiếu cha hoặc thiếu mẹ, cháu nội bà không ai dậy bảo, sẽ trở nên hư hỏng hay đau buồn v́ chuyện ly dị của cha mẹ. C̣n con trai bà lấy người khác có được hạnh phúc hay không, hay hết cưới người này rồi tới người khác, hay chán đời mà bê tha. Bà mừng lắm. Không phải mừng v́ được sáng mắt, mà bà mừng v́ con bà đủ trí thông minh để xử lư t́nh huống. Chứ việc ǵ không hài ḷng th́ đưa nhau ra toà ly dị là sẽ tan nát cả một gia đ́nh. Biết chịu khó ngồi lại gỡ rối th́ mới là vẹn toàn. Bà vuốt tóc con dâu âu yếm nói
- Mẹ tha thứ và bỏ qua cho con từ lúc con về làm dâu mẹ rồi mà
Cả nhà đều nở nụ cười tươi. Hắn kề vai vào cơng mẹ ra giường bệnh. Miệng nghêu ngao
- Cho con gánh lại mẹ già
Để sau người gánh chính là con con
Thằng tư vố tay
- Ba hát hay quá. . .
Thằng Tư chạy lại kéo tay mẹ của nó
- Mẹ ơi. Ba cơng nội ḱa. . . Ba rất là năm bờ woanh. . . Sau này này ba mẹ già già bằng nội, con sẽ cơng cơng ba mẹ giống như ba cơng nội. . . Ha ha. Con vui quá mẹ ơi. Con vui quá nội ơi
Câu nói ngây thơ của cu Tư đă chạm sâu vào trái tim nàng. Nét mặt con dâu tái đi, thoáng chút giựt ḿnh và run sợ. Nàng lí nhí trong cổ họng " Nam Mô A Di Đà Phật. Cảm ơn Người đă đưa đường chỉ lối để con kịp tĩnh ngộ mà sám hối. . ."r
ST.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
tuatethy
member
REF: 723967
05/09/2020
|
6 chị em gái gốc Hoa .. Triệu Thị Lục Kim Hoa...
Về Nữ Bộ Trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải Mỹ ; trong Triệu Thị Lục Kim Hoa... là nội tướng của TNS Trưởng Khối Đa số Thượng Viện.. đương nhiệm... Gia đ́nh có 5 Cô con gái ,, được gọi là Ngũ Long, Công chúa.... nay biết thêm.. 6 chị em gái.. gọi là Lục Kim Hoa...Mời đọc....
Mời bạn đọc câu chuyện 2
Nếp nhà tốt đẹp, chính là tài sản tốt nhất mà cha mẹ có thể dành cho đứa trẻ, và cũng là của hồi môn quư báu nhất dành cho con gái.
Gia phong
chính là của hồi môn tốt nhất cho con gái
Trong nhà có đến 6 cô con gái, và tất cả họ đều tốt nghiệp từ Ivy League. Trong khi mọi người lo lắng “của hồi môn cho 6 cô con gái là nhiều lắm đấy”, th́ ‘Vua tàu biển người Hoa’ điềm nhiên nói rằng: Gia phong chính là của hồi môn tốt nhất cho con gái!
Một số người cho rằng sinh con gái thật “phiền phức”, bởi v́ khi chúng lấy chồng sẽ phải chuẩn bị của hồi môn. Chưa kể nhà có tới 6 cô con gái, chuẩn bị của hồi môn th́ chẳng phải là sẽ “táng gia bại sản”?
Tuy vậy, đừng nên vội vàng lo lắng như thế! Bởi câu chuyện về gia đ́nh có 6 cô con gái được chia sẻ dưới đây sẽ khiến bạn phải kinh ngạc.
ST
|
|
tuatethy
member
REF: 723969
05/09/2020
|
Tôi thường t́m những mẫu chuyện nầy để đoc,
Và tôi có cảm nghĩ nhẹ nhàng để hiểu biết về lịch sử đất nước của tôi,
Khi tôi c̣n ngồi ghế nhà trường, nhà trường có dạy cho tôi về văn hoả lịch sự của các nước thể giới,
Hồi đó tôi cũng hay vào thư viện để t́m hiểu nhiều về lịch sử đất nước mà tôi được sinh ra, v́ tôi thấy giấy tờ của tôi có ghi về nơi sinh quản,
Tôi thấy ba mẹ của tôi đề là Biên Hoà Việ Nam,
Nhưng tôi nghe ba mẹ tôi kể là đất nước nầy chỉ nuôi tôi khôn lớn trong ṿng 4 năm trong nền Tư Do, vậy thôi
Và ba mẹ tôi có kể cho chi em tôi nghe, tôi đă không tin vậy là từ đó tôi t́m kiểm lịch sử của nền Tự Do của VNCH, và nền Dân Chủ của VNCS,
Và từ đó tôi hiểu ra rằng, Đúng là ba mẹ tôi cũng là nhân chứng cho lịch sử,
Không phải lịch sử mơ hồ mà tôi hay đọc được những quổn sách của ĐCS thời Châu Âu c̣n thịnh
Nên tôi hôm nay t́m đọc được chuyện nầy tôi gởi lên đây,
V́ tôi nghe ba mẹ tôi kể là thời đó ba tôi cũng thuộc quân đội nhăy dù,
Thời tôi c̣n nhỏ ba tôi hay vẽ những tấm h́nh trên lưng ba có cái dù,
Nhiều h́nh trong đó ba tôi minh hoạ ba bị dây dù cột vào người 2 tay ôm mẹ và anh chị em tôi,
Mỗi lần tôi xem những tâm h́nh đó, tôi thường cười to,c̣n hỏi ba câu ngơ ngẩn,
Ba ơi! con nhỏ nhất ba ba không ôm con mà để con nắm 2 chân của chị ba, con mỏi tay con té xuống đất sao ba,
Ba cười c̣n lấy cay cọ vẽ lên mặt tôi ba nói
Con bé nầy sao giống tỉnh ba ghê
Bây giờ tôi biết rồi, tại sao ba tôi lại tích vẽ những cánh dù lộng gió vậy
Xin mời mọi người đọc câu chuyện thư 3 nầy nhé
|
|
tuatethy
member
REF: 723970
05/09/2020
|
Mời bạn đọc câu chuyện 3
Đây là một câu chuyện thật, người viết là Bác sỉ Là người chồng trong cuộc(câu chuyện)……
Thật quá thương tâm, cảm động. Chắc film ĐÔI MẮT PHƯỢNG phải hay lắm……
Một câu chuyện rất cảm động và kinh hoàng.
Đôi Mắt Phượng.
Tôi là một quân y sĩ ra trường năm 1974; đơn vị đầu tiên, cũng là đơn vị cuối cùng của tôi, là một tiểu đoàn Nhẩy Dù. (Xin bạn đọc cho phép tôi được bất chấp văn phạm, viết hoa hai chữ “Nhẩy Dù”, v́ đó là những chữ tôi thương yêu nhất.)
Tôi lập gia đ́nh năm 22 tuổi, ngày c̣n là một sinh viên quân y. Mẹ tôi bảo “chờ ra trường, có việc làm, có lương nuôi vợ, rồi hẵng cưới vợ.” Tôi biết mẹ tôi có lư, nhưng t́nh yêu cũng không vô lư. T́nh yêu thúc dục tôi cưới Phượng ngay. Nàng quá đẹp; thằng Quỳnh, thằng Khương, thằng Định, những đứa bạn cùng lớp bảo tôi, “Phượng đẹp ngây ngất.”
Phượng là nữ sinh đệ nhất Trưng Vương; nàng cũng yêu tôi nhưng xin một năm đính hôn để học hết trung học. Tôi chờ; một năm dài được chia thành 52 tuần lễ ngắn hơn, đánh dấu bằng 52 ngày chủ nhật chúng tôi gặp nhau.
Không phải là một nhà văn, tôi không mô tả được nét đẹp của Phượng; tôi chỉ biết là Phượng rất đẹp, và nhất là có một sức hút dễ sợ; chỉ cần gặp Phượng một lần là không người đàn ông nào quên được nàng.
Xin đừng hiểu lầm Phượng là “típ” người nở nang, ăn mặc khêu gợi; sức hút của Phượng là sức hút ngầm do duyên dáng, do t́nh ư, chuyển đi từ đôi mắt. Đôi mắt thật là t́nh. Mẹ tôi phán là đôi mắt lẳng lơ; tôi không thích hai chữ này v́ nó làm mất đẹp cặp mắt trữ t́nh của Phượng.
Trước hôn nhân tôi mê mệt với đôi mắt ấy; sau hôn nhân tôi khổ sở, bực bội cũng v́ đôi mắt ấy. Không một người đàn ông nào, dù chỉ gặp Phượng lần đầu, không có cảm tưởng đă yêu nàng và t́nh yêu của họ không bị nàng hất hủi. Ít nhất Phượng cũng không xua đuổi, không vô t́nh với họ. Tôi mất một số bè bạn cũng v́ Phượng. Chỉ một vài lần gặp Phượng, chạm mắt với Phượng cũng đủ để họ thầm nghĩ là tôi đă mọc sừng.
Dĩ nhiên vợ tôi không thể có t́nh ư với tất cả mọi người, nhưng cái khổ là đôi mắt đắm đuối của Phượng không nh́n mọi người một cách thản nhiên như người ta nh́n những vật vô tri quanh ḿnh.
Giờ này, vợ tôi không c̣n trên cơi đời trần tục nữa tôi mới thấm thiá hiểu được một việc rất giản dị, rất tầm thường là không tạo ra đôi mắt của chính ḿnh, Phượng không có trách nhiệm ǵ về những đổ vỡ đôi mắt gây ra. Chỉ có tác giả đôi mắt đó _ông Thợ Tạo_ mới đúng là người tôi phải oán trách.
Đi đôi với cặp mắt t́nh tứ là một đồng tiền rưỡi (một ở bên má trái, và một nửa ở cạnh môi dưới) trên khuôn mặt tươi như hoa, trắng mỏng manh. Cái đồng tiền rưỡi ấy, dù chỉ có đồng rưỡi nhung lai có ma lực giết người. Xin hiểu hai chữ “giết người” theo nghĩa trắng của nó.
Tôi hèn nhát? Có thể; nhưng tôi làm ǵ hơn được? Không chỉ yêu thương vợ, tôi vẫn c̣n say mê vợ tôi sau 3 năm chăn gối.
Mẹ tôi, chị tôi đề quyết vợ tôi đă cho tôi ăn bùa mê, thuốc lú. Tôi hiểu quan điểm những người thân của tôi; tôi hiểu cả định mệnh của tôi, của vợ tôi, và của cả những người say mê vợ tôi nữa.
Tôi vừa nói tôi hiểu định mệnh của vợ tôi. Điều đó cần được giải thích rơ hơn; đôi khi tôi nghĩ Phượng cũng đáng trách, nhưng trong đa số những đổ vỡ quanh nàng, Phượng chỉ thụ động, đáng thương. Phượng sợ và tránh né tất cả mọi gặp gỡ. Những buổi liên hoan của đơn vị tôi, những cuộc họp khóa, họp bạn của tôi, luôn luôn Phượng cáo bệnh hay t́m cớ bận con để không tham dự.
Sở dĩ tôi phải dài lời nói về vợ tôi như vậy, lả để người đọc h́nh dung được cái ray rứt, khổ sở của tôi trong 14 tháng tù khổ sai được cộng sản đánh bóng bằng hai chữ “cải tạo.”
Sau 3 ngày học tập binh sĩ đem loan truyền với chúng tôi cái tin tưởng học tập qua loa, ra về đúng kỳ hạn. Điều đó làm đa số sĩ quan cấp úy chúng tôi yên ḷng khăn gói lên đường với 10 ngày tiền ăn. Nhiều anh lười, không đem theo cả mùng mền, tính ngủ nhờ với bạn bè cũng đủ qua khoảng thời gian 10 ngày ngắn ngủi.
Dĩ nhiên là chúng tôi đă lầm; chỉ ngay sau khi cái bẫy xập xuống đầu chúng tôi, cộng sản trắng trợn vứt bỏ mặt nạ “đại đoàn kết dân tộc, xóa bỏ hận thù.”
Bài học đầu tiên chúng tôi được nghe qua giọng nói hằn học căm hờn của một anh cán bộ quản giáo Bắc Việt. Anh ta oang oang bảo chúng tôi, “Các anh quên hết địa vị xă hội của các anh đi. Kể từ ngày hôm nay, vợ con các anh sẽ ngửa tay xin nhân dân từng hột cơm; và vài tháng sau vợ các anh chỉ c̣n nước đi làm đĩ để sống.”
Chúng tôi thắc mắc về thời gian 10 ngày, hắn cười khẩy, vẻ mặt câng câng, đểu cáng, “Các anh chỉ có 10 ngày ăn thôi ư? Đừng lo, cứ ăn hết 10 ngày đó đi đă; sau đó ăn bám vào sức sản xuất của nhân dân.”
Trước mỗi cửa pḥng giam, cộng sản cắc cớ bắt chúng tôi phải dán lên khẩu hiệu “không có ǵ quư bằng độc lập, tự do.” Cán bộ Việt Cộng c̣n phụ giải “người đi trên sa mạc thấy không có ǵ quư bằng nước uống. Các anh sẽ thấy đối với các anh th́ không có ǵ quư bằng tự do.”
Đề cao cái giá của tự do trong nhà giam quả là việc làm vừa châm biếm, vừa độc ác. Nhưng không phải chỉ trong nhà giam tôi mới thấm thía hiểu tự do là quư. Sau này ra khỏi trại cải tạo, sống trong cái nhà giam lớn hơn là nguyên cả Miền Nam Việt Nam tôi càng thấy rơ không phải chỉ một ḿnh tôi, mà cả 20 triệu người dân Nam Việt đều đang khắc khoải giữa sa mạc thống trị, thèm khát ngụm nước tự do.
Xin trở lại với trại cải tạo và với vợ tôi; tôi bị giam 2 tháng hơn th́ một buổi chiều nghe loa gọi lên văn pḥng. Tôi tái người, nghĩ ngay đến những vụ thủ tiêu, biệt giam, thường xẩy ra đối với những thành phần cộng sản gọi là ngoan cố.
Bản chất hiền lành, tôi không ra mặt chống đối bọn giảng viên, quản ngục. Cái tội của tôi chỉ là không nuốt trôi được mớ lư thuyết rẻ tiền, lẩm cẩm của cộng sản. Nhưng đối với chúng, đó không phải là một khinh tội. Tôi lo lắng chờ đợi một h́nh thức trừng phạt v́ trọng tội trí thức.
Lên đến văn pḥng, tôi được một anh binh ba Bắc Việt, mặt non choẹt, đưa vào pḥng chính ủy. Và tôi đă chết đứng khi thấy Phượng trong đó.
Giọng đầy cải lương, nhân vật số một của trại giam bảo tôi, “Xét thành tích học tập tốt của anh, nhân dân đặc biệt cho anh được nhận sự chăm nuôi của gia đ́nh.”
Tôi học tập tốt? Thật là mai mỉa; những âm thanh giảng huấn chan chát của bọn cán bộ cộng sản đối với tôi không một mảy may khác những tiếng cuốc đất trong giờ lao động sản xuất. Tôi đoán hiểu cái lư do đă khiến “nhân dân đặc biệt cho phép” tôi được nhận sự thăm nuôi của gia đ́nh.
Cặp mắt nẩy lửa v́ giận, tôi nh́n Phượng. Vợ tôi đă đến cái nước đi làm đĩ như bọn cộng sản tiên đoán rồi ư? Phượng cũng nh́n tôi, đôi mắt vẫn t́nh tứ, nhưng buồn thăm thẳm và ướt đẫm. Những giọt lệ lăn dài trên đôi má nhung mịn màng làm ḷng tôi se thắt. Tôi thèm bước tới, ôm Phượng vào ṿng tay, và hôn dài trên đôi mắt đắm đuối ấy. Nhưng dĩ nhiên ngoại cảnh không cho phép tôi làm việc tôi thường làm đó.
Vợ tôi nghẹn ngào, “Bé Mai nhớ anh lắm.”
Bé Mai! Đứa con gái 2 tuổi của tôi, báu vật của vợ chồng tôi! Tôi đứng khựng như trời trồng trước cái h́nh ảnh nhỏ bé, thương yêu mà vợ tôi vừa gợi ra.
Suốt 10 phút gặp gỡ, tôi không nói được một lời nào với Phượng cả. Cổ họng tôi nghẹn cứng; rồi bên tai tôi văng vẳng thật xa có tiếng nói của tên chính ủy: “Thôi, xách đồ ăn về pḥng đi, Tuần sau lại được thăm nuôi nữa.”
Đêm đó tôi không chợp mắt. Tôi h́nh dung những chuyện đă xẩy ra giữa vợ tôi và tên chính ủy cộng sản trước khi tôi được dẫn vào và sau khi tôi bị đưa ra khỏi văn pḥng hắn. Tôi không tin đă có ǵ quá đáng trong pḥng làm việc. Nhưng sau đó hắn có thể đến nhà tôi hay bảo vợ tôi đến một chỗ nào đó.
Tuần sau và những tuần kế tiếp, Phượng đều đều đến thăm tôi, mỗi lần đem theo một món ăn mà trước kia tôi ưa thích. Tôi nuốt những món khoái khẩu mà có cảm tưởng như ḿnh đang ăn rơm khô, không mùi, không vị. Mỗi lần thăm viếng chúng tôi được nói chuyện với nhau 10 phút. Toàn những chuyện bâng quơ. Cả hai đứa chúng tôi đều không dám đả động tới điểm ngờ vực đau xót của tôi.
Có lần Phượng nói với tôi bằng cái giọng thiết tha nhưng nghiêm trọng, “Em chỉ xin ḿnh tuyệt đối tin tưởng là em yêu ḿnh. Suốt đời em, em chỉ yêu có một ḿnh ḿnh. Mặc dù những ǵ đă xẩy ra hay sẽ xẩy ra th́ t́nh em yêu ḿnh vẫn măi măi là sự thật duy nhất.”
Qua tâm linh, tôi biết Phượng nói thật. Tôi muốn quên những việc đáng buồn đă xẩy ra; quên không được, tôi cố gắng bào chữa cho Phượng. Nhưng ghen tương, ích kỷ, cũng không phải là những cảm nghĩ nhỏ trong ḷng người chồng.
Những cuộc thăm viếng kéo dài được 4 tháng th́ một hôm Phượng bảo tôi, “Tuần sau em về Long Xuyên với má; sống ở thành phố không có sinh kế ǵ hết.”
Tôi hăng hái khuyến khích vợ tôi xa ĺa Saigon. Ít nhất về ruộng sống với mẹ Phượng cũng đỡ phải lo 2 bữa ăn hàng ngày, cái lo to lớn của người thị dân sau ngày bị giải phóng.
“Mỗi tuần được gặp em là niềm an ủi lớn cho anh,” tôi bảo vợ. “Nhưng cái nh́n ngờ vực, khó chịu của 2,000 anh em đồng đội, đồng cảnh trước việc anh được uu đăi làm anh khổ sở. Anh muốn chịu chung những đầy ải với họ.”
Tuần sau Phượng không đến thăm tôi nữa. Cuộc sống khổ sai không hạn định trở thành dài hơn v́ thiếu sự chia cắt của những tiêu mốc ngắn hạn. Tôi trở lại vị trí của cái máy người, vô tri giác, không phản ứng, bảo đi th́ đi, bảo học th́ học, bảo lao động th́ lao động. Những bạn nào đă sống trong trại cải tạo của Việt Cộng hẳn đồng ư với tôi là cộng sản đă thành công trong việc làm chúng tôi mất hết tri giác. Không vui, không buồn, không hy vọng, thất vọng, không mong chờ bất cứ một điều ǵ nữa. Cuộc sống hàng ngày như một bộ máy được điều động bằng những tiếng c̣i, những khẩu lệnh. Phần ăn quá đói làm tất cả chúng tôi t́m được cái khôn ngoan của loài vật: không làm một cử động thừa, không nói một câu thừa để không phí phạm bất cứ một phấn thật nhỏ nào cái sinh lực le lói c̣n trong xác người.
Chính trong trạng thái vật vờ của một xác chết chưa chôn ấy, tôi nhận được giấy phóng thích. Cầm tờ giấy chấm dứt cuộc sống tù ngục của ḿnh trong tay, tôi dửng dưng như cầm một tờ truyền đơn học tập. Nói dửng dưng cũng vẫn chưa đúng; tôi không ư thức được những thay đổi tờ giấy mang lại cho tôi. Nhẩn nha nhơi từng hột bắp của bữa ăn trưa đói khổ tôi nghe cơ thể khoan khoái với chút bồi dưỡng ít oi. Trái bắp có trong tay vẫn quư hơn hai chữ “tự do” mới viết trên giấy.
Một cán bộ bảo tôi, “Chiều nay anh khỏi lao động; về sửa soạn nóp, chén trả lại nhà kho.”
Khỏi lao động, một tin mừng khác. Tôi trở về căn pḥng giam hôi hám nhưng mát rượi như một thiên đàng so sánh với cái hỏa ngục lao động sản xuất mà các bạn tôi đang chịu đựng ngoài trời.
Bốn giờ chiều Phượng đón tôi ngoài cổng trại giam. Người vợ đài các của một bác sĩ mặc cái áo bà ba vải bông và cái quần đen, đứng vịn một chiếc xe đạp đàn ông cũ kỹ. Có thể tôi sẽ ít ngỡ ngàng hơn nếu từ trong thế giới tù ngục bước ra được gặp lại thế giới cũ của ḿnh với xe honda, với áo dài. Tôi đang bước vào một thế giới hoàn toàn khác lạ sau chưa đầy 2 năm mất nước.
Thế giới bên ngoài nhà tù không phải ít khe khắt, ít đọa đầy; suốt một năm trời tôi phải sống trong chế độ “quản chế của nhân dân”; tôi xin giải thích những chữ văn hoa này. Chế độ “quản chế của nhân dân” có nghĩa là tôi phải làm mọi không công, phải sợ sệt tất cả mọi người. Bất cứ ai trong phường cũng có quyền phán xét là tôi chưa giác ngộ, cần học tập thêm, là tôi lại đi tù nữa.
Tôi cúi mặt trước tất cả mọi người, dù đó chỉ là một đứa con nít. Tôi vâng dạ, tôi tuân lệnh, không cần biết lệnh đến từ đâu. Một bà hàng x̣m gọi tôi đến coi chứng bệnh cho thằng con tám tuổi. Sau khi quan sát kỹ mọi triệu chứng, tôi bảo bà là con bà bị thương hàn và không có cách nào hay hơn là đưa nó đi bệnh viện. Bà quắc mắt, “Anh đi học tập ra mà con như vậy đó hả? Nhân dân có quá nhiều nhu cầu để bệnh viện thừa chỗ trống cho một đứa con nít nóng lạnh. Anh không biết cách nào khác nữa sao?
Cờn tiếp
|
|
tuatethy
member
REF: 723972
05/09/2020
|
Tiếp theo
Đôi Mắt Phượng.
Tôi đề nghị bà đừng cho con ăn ǵ hết để ruột không hư. Bà ta cáu kỉnh nạt, “Lang băm tư bản.”
Sau khi tôi về không hiểu bà có nghe lời tôi khuyến cáo không, nhưng rất may là đứa trẻ lành bệnh. Suốt nửa tháng trời tôi hồi hộp lo sợ: cái chết của đứa trẻ v́ thiếu thuốc, thiếu chăm sóc có thể đưa tôi trở lại trại cải tạo như không.
Nguồn an ủi của tôi là số người thiếu ư thức như bà hàng xóm mà tôi vừa kể tương đối rất ít; đa số dân Saigon sống trong một t́nh đoàn kết ngấm ngầm nhưng khắng khít. Một bà cụ dúi cho tôi gói gạo nhỏ qua câu nói chí t́nh, “Bác sĩ phải ăn thêm mới sống nổi, tôi già rồi, thiếu thốn chút đỉnh cũng không đến nỗi nào.” Bà vợ của một công chức c̣n đang tù tội cho tôi đôi giầy. Ông hàng xóm sát vách cho cái áo.
Nhưng mọi nguồn vui của tôi đến từ Phượng th́ nàng cũng là nguyên nhân của mọi buồn khổ. Phượng làm đĩ ra mặt, không c̣n e dè ǵ tôi nữa cả. Vợ tôi không chỉ tống t́nh cán bộ cộng sản để thăm nuôi tôi nữa, mà xuống đến tận chân thang của xă hội: mỗi ngày vài lần những anh phu xích lô đến gọi Phượng đi khách. Những lần đầu tiên Phượng c̣n ngượng với tôi, nhưng sau quen dần, nàng chỉ bảo tôi, “lát em về.”
Phần tôi, tôi vẫn phải t́nh nguyện xung phong trong mọi công tác nặng nhọc của phường như hốt rác, quét đường, trồng cây, thông cống, … . Tôi xung phong để được chấm điểm, xung phong để khỏi trở lại lao tù cải tạo. Đôi khi nghĩ quẩn tôi cho rằng đi tù mà c̣n tự do hơn chế độ nhân dân quản chế.
Thêm một lần nữa, tôi tuyên dương sự thành công của cộng sản. Chúng đă hoàn toàn đập tan uy thế của giới chỉ huy, giới trí thức miền Nam. Suốt một năm ra khỏi tù, tôi không được phép làm bất cứ một việc ǵ cả. Nói một cách khác, tôi phải ăn bám vào đồng tiền vợ tôi ngày ngày bán thân tạo ra. Sau 31 năm, nghĩ lại tôi vẫn rùng ḿnh khiếp sợ.
Tôi xin độc giả ngưng đọc một phút để h́nh dung cái nhục nhă của tôi, của tất cả giới trí thức miền Nam. Tôi không đủ can đảm để nói bất cứ câu ǵ với vợ tôi về việc làm của nàng; cả hai chúng tôi cúi đầu chịu phép trước guồng máy xă hội mới.
Nếu một ngày tù dài bằng một ngàn năm sống tự do th́ 365 ngày bị trói tay, thất nghiệp, sống đói khổ dưới quyền quản chế của nhân dân, và nh́n vợ đi làm đĩ chắc phải dài hơn sự hiện hữu của cả hệ thống vũ trụ.
Giữa hai vợ chồng tôi nẩy sinh ra một t́nh trạng ngượng ngập khó tả, Ít khi tôi dám nh́n thẳng vào mắt Phượng, và gần như không bao giờ tôi dám nói với nàng chuyện ǵ khác hơn là những câu đối thoại tầm thường quanh sinh hoạt nho nhỏ trong nhà.
Thỉnh thoảng bà mẹ vợ tôi lén lút đem được ít gạo, ít thịt lên cho chúng tôi. Qua những cuộc tiếp tế lậu này, tôi khám phá thêm được một bí mật: vợ tôi không hề về Long Xuyên với mẹ như nàng đă nói với tôi. Phượng đă làm ǵ, ở đâu, trong 7 tháng trời tôi nghĩ nàng về quê sống với mẹ? Cả đến câu hỏi này cũng chưa lần nào tôi dám hỏi Phượng. Tôi trốn chạy một sự thật phũ phàng nào nữa đó sẽ đến, nếu Phượng phải trả lời tôi.
Tối 30 tháng Chín 1978, sau khi theo một anh xích lô “đi khách” về, Phượng kéo tôi vào pḥng trong cùng với bé Mai. Trên bộ ván thay cho cái giường nệm đă đi vào chợ trời từ hai năm trước, Phương mở gói thịt quay ra rồi bảo tôi, “Ḿnh ăn với em.”
Từ sau ngày mất nước đây là lần đầu tiên tôi lại được nh́n thấy miếng thịt quay; Phượng lăng xăng bới cơm, và vợ chồng con cái chúng tôi ăn uống ngon lành như chưa bao giờ được ăn ngon đến như thế.
Những đó không phải là điều ngạc nhiên duy nhất của tôi; ăn uống xong, vợ tôi kéo từ trên đầu tủ xuống một gói giấy: bên trong là một bộ đồng phục thanh niên xung phong. Tay chân run rẩy, Phượng trải bộ quần áo lên mặt bộ ván, rồi giọng nói cũng run rẩy nàng bảo tôi, “8 giờ sáng mai, ḿnh mặc đồng phục này đứng đón tàu ở bến Bạch Đằng.”
“Đón tầu? Để đi đâu?”
Không trả lời câu hỏi của tôi, vợ tôi chỉ lập cập nói, “Em đă đóng đủ 10 cây cho họ rồi.”
Mười cây vàng! Tôi choáng váng với con số lớn khiếp đảm đó.
“Vàng đâu mà em có đến 10 cây?” Câu hỏi buột miệng không nuốt trở vào được nữa, tôi chỉ c̣n biết nh́n vợ tôi, câu xin lỗi ngầm chứa trong ánh mắt. Phượng cũng nh́n tôi, đôi mắt thăm thẳm t́nh tứ trên khuôn mặt vẫn c̣n đẹp dù đă gầy đi và dạn dầy phong trần.
Sau một phút im lặng, nàng nghẹn ngào, “Em không biết ḿnh có tin hay không, nhưng sự thật lúc nào em cũng yêu ḿnh.”
Tôi ôm Phượng vào ḷng; giữa một xă hội thù hận, cái bóng mát yêu thương nhỏ bé thật là vô giá. Mặc dù Phượng chưa nói, nhưng tôi cũng đoán hiểu mục đích vượt thoát của chuyến đi ngày mai, và hiểu 10 lượng vàng, giá của chuyến đi là kết quả của những canh dài Phương đem thể xác ra cho thiên hạ dầy ṿ để góp nhặt từng đồng hầu mua tự do cho tôi.
Cổ nghẹn lại, tôi không nói được một tiếng nào cả; tôi vừa sung sướng trước những bằng chứng hiển nhiên của một mối t́nh to lớn, bền chắc, vừa xấu hổ nhận những hy sinh nhục nhă của vợ.
Phượng bảo tôi, “Em chỉ đủ tiền đóng cho ḿnh; nhưng em với con vẫn đi theo ḿnh.” Nàng giải thích cho tôi hiểu chuyến tầu vượt thoát là tầu thầu việc chuyên chở thanh niên xung phong đi làm rừng ở cửa Cần Giờ. Sáng mai, tôi sẽ cùng với 30 người nữa đội lốt thanh niên xung phong xuống tầu tại bến Bạch Đằng. Đàn bà, trẻ con đi đường bộ xuống ngă ba Đồng Chanh, chờ tại đó và sẽ đổ lên tầu. Họ là những người đi lậu, không đóng vàng.
“Người ta đi lậu nhiều lắm,” Phượng bảo tôi. “Em cũng trà trộn vào đám người đó; không lẽ người ta xô ḿnh xuống sông. Sợ ǵ?”
Tôi sợ. Rùng ḿnh tôi nghĩ đến cảnh “người ta xô vợ con tôi xuống sông”, nhưng có sợ tôi cũng không giải quyết được cái khó không tiền và đành theo mọi xếp đặt của Phượng.
Đêm đó tôi trằn trọc không ngủ, Phượng cũng không ngủ. Vào khoảng gần sáng nàng hỏi tôi, “Ḿnh đă đủ tin vào t́nh em yêu ḿnh để tha thứ hết mọi việc cho em chưa?”
“Anh tin. Anh yêu ḿnh.”
“Em c̣n một tội nữa, chưa thú nhận được với ḿnh.”
Trong bóng đêm, tôi lặng thinh lo lắng. Ngần đó bất hạnh chồng chất vào một cuộc sống ngắn ngủi, cay cực, c̣n chưa đủ nữa hay sao.
Vợ tôi thở dài, “Lúc đó em c̣n khờ quá nên chuyện mới xẩy ra. Em phải nói dối ḿnh là em về Long Xuyên với má. Thật ra em không muốn ḿnh buồn.”
Dù vợ tôi chưa nói ra, nhưng tôi cũng đoán hiểu.
“Em có con?” tôi hỏi.
Rúc đầu vào ngực tôi, vợ tôi thút thít khóc, “Ḿnh tha cho em.”
Đứa con chỉ là hậu quả đương nhiên của những việc làm mà tôi đă nh́n vợ tôi hàng ngày đi theo những bác phu xích lô để làm. Bây giờ tôi lại hiểu mục đích cao cả của việc làm đê tiện đó. Tôi thương Phượng hơn là trách nàng.
“Ngày mai em muốn cho con cùng đi?”
“Nếu ḿnh đồng ư.”
Dĩ nhiên tôi đồng ư; đồng ư đưa những người thân nhất đời ḿnh vào chuyến đi địa ngục, vào ṿng tay tử thần.
Trước 5 giờ sáng hôm sau, trong bộ đồng phục thanh niên xung phong, tôi chở Phượng và bé Mai trên chiếc xe đạp mà mấy tháng trước Phượng đă dùng để đón tôi ra khỏi trại tù cải tạo. Mặc dù giờ hẹn là 8 giờ, nhưng tôi vẫn đi sớm để hàng xóm đừng để ư đến bộ đồng phục của tôi. Hơn nữa, Phượng c̣n ghé Phú Nhuận, nơi nàng gởi nuôi thằng V́nh, đứa trẻ ra đời trong thời gian tôi ở tù.
Mọi việc xuôi lọt, và tương đối dễ dàng: 7 giờ sáng tôi đến điểm hẹn; nhiều người cũng mặc đồng phục như tôi đă có mặt; nh́n thái độ ngỡ ngàng, dè dặt của họ, tôi hiểu họ cũng như tôi, ngoài bộ áo thanh niên xung phong, chúng tôi không xung phong làm ǵ hết.
Cờn tiếp
|
|
tuatethy
member
REF: 723973
05/09/2020
|
Tiếp theo
Đôi Mắt Phượng.
Phượng bảo tôi, “Ḿnh chờ ở đây, em qua Tân Thuận đón đ̣ máy.”
Nh́n vợ lưng đai một đứa con, chở đứa thứ nh́ trên thanh ngang xe, ra sức đạp chiếc xe cót két, tôi nghe đứt ruột. Nửa tiếng đồng hồ sau tôi xuống tàu, chọn chỗ ngồi ngay bên hông, hy vọng giúp đỡ Phượng đưa con lên. Khoảng 8 giờ 45, tàu đến ngă ba sông Đồng Chanh; bốn chiếc đuôi tôm xáp lại, đàn bà trẻ con ồn ào dành nhau leo lên. Tôi đỡ bé Mai trên tay Phượng, rồi kéo Phượng, tay c̣n bồng thằng Vinh lên theo. Cuộc đổ bộ của khoảng 70 đàn bà, trẻ con lên tàu không những đă công khai mà c̣n ồn ào, hỗn độn, tranh dành, la lối, đính chánh hùng hồn cái huyền thoại gán cho cộng sản một hệ thống an ninh bao trùm và hữu hiệu. Hàng chục khách thương hồ và ít nhất là 4 người tài công đuôi tôm đă chứng kiến và chắc chắn cũng đă biết mục đích của chuyến đi, nhưng cộng sản vẫn không bắt buộc được họ khai báo, phản phúc đồng bào ruột thịt.
Mười rưỡi, tàu ra đến cửa biển Cần Giờ, và trưa hôm đó quê hương thương yêu chỉ c̣n là một vệt dài dậm hơn mầu biển. Đến lúc này các “giới chức” trên tàu mới ḥ hét chửi mắng những người vượt thoát lậu. Họ bảo chỉ dự trù lương thực và nước uống cho những người có ghi tên và có góp vàng. Những người khác sẽ không có khẩu phần.
Phần ăn và nhất là phần nước uống ít oi của tôi được chia làm 4; bao tử trống nhưng tâm tư vợ chồng chúng tôi tràn đầy hạnh phúc. Vợ tôi ngồi sát bên tôi, tay ẵm thằng Vinh, bé Mai nằm gọn trong ḷng tôi; đầu vợ chồng tôi đội chung một cái áo, vừa làm nón cho người lớn, vừa làm mái nhà cho trẻ con.
Ngồi bó rọ trong cái cảnh mà nếu được nh́n thấy, chắc mọi người phải gọi là địa ngục trần gian, vợ chồng tôi bàn chuyện thiên đàng mộng tưởng. Cái thiên đàng của chúng tôi rất giản dị: bất cứ nơi nào cho tôi được đem sức đàn ông ra đi làm, làm bất cứ việc ǵ để nuôi vợ, nuôi con.
Tôi bảo Phượng, “Anh sẽ làm việc, làm ngày, làm đêm, để không bao giờ em và con c̣n phải thiếu thốn khốn khổ nữa.”
“Em thương ḿnh,” Phượng thủ thỉ bên tai tôi. “Không bao giờ em c̣n làm ḿnh buồn nữa.”
Tất cả những cam kết, hứa hẹn, dự tính đẹp như mộng ấy, chúng tôi đem ra làm thức ăn để đánh lừa cơn đói. Khẩu phần của tôi mỗi bữa khoảng 2 chén cơm chỉ vừa đủ cho 2 đưa nhỏ. Phượng và tôi nhắp một đầu đũa để cầm hơi.
Qua đến ngày thứ 3, v́ đói quá, khi đi lănh cơm tôi tḥ tay vào nồi, vừa bốc thêm một nắm cơm vừa nói, “Cho tôi xin thêm chút cơm.”
Một quả đấm bay vào mặt tôi; yếu đuối sau 14 tháng bị giam cầm đói khổ, yếu đuối sau 3 ngày thiếu cơm, thiếu nước, tôi té ngửa dưới sức mạnh của quả đấm trời giáng.
“ĐM quân ăn cướp. Đă đi lậu mà c̣n đ̣i ăn nữa hả.”
Quả đấm tuy đau, nhưng tôi vẫn mừng v́ cà mèn cơm chưa đổ. Bưng cà mèn đầy cơm hơn nhờ bốc thêm được một nắm về mái lều to bằng manh áo, tôi sung sướng nh́n Phượng được ăn thêm miếng cơm thứ nh́. Tôi an ủi vợ, “Ḿnh đi được 3 ngày rồi, nhiều lắm 2 ngày nữa cũng phải đến Thái Lan hay Mă Lai.”
Héo hắt cười, Phượng nh́n tôi. Tôi muốn thuyết phục cho vợ yên ḷng, nhưng chính giọng nói của tôi cũng không vững.
Mũi tàu vẫn hướng về phía Nam, điều làm tôi thắc mắc. Mặc dù không có cả đến một tấm địa đồ nhỏ trong tay, nhưng tôi vẫn mường tượng được vị trí của Thái Lan và Mă Lai so với Việt Nam. Tôi góp ư với những người điều khiển tàu là nên cho mũi tàu chếch thêm về hướng Tây Nam. Tôi chưa nói dứt lời, một ông vạm vỡ nạt ngang, “Anh biết ǵ mà nói.”
Đến ngày thứ 5 của chuyến hải hành, vợ tôi lả đi v́ đói, v́ mệt và say sóng. Phượng dựa vào thành tàu, mắt nhắm nghiền, đầu gục xuống. Tôi van xin ông ngồi cạnh nửa thước khoảng trống để vợ tôi có thể ngả lưng trong thế nằm co quắp. Hai đứa bé không c̣n khóc được nữa; tiếng khóc của chúng trở thành những tiếng rên nho nhỏ.
Tôi ṃ xuống bếp tán tỉnh xin phụ việc. Khoản thù lao tôi mong mỏi chỉ là mỗi bữa một chén nước cơm cho trẻ con uống. Chúng không c̣n sức để nhai và nuốt vật cứng nữa. Một ông “giới chức” hất hàm hỏi tôi, “Trước kia anh làm nghề ǵ?”
Dĩ nhiên việc đi cải tạo không phải là một nghề, mà cũng không phải là việc đem ra khoe được, tôi đành khai, “Thưa ông, tôi làm bác sĩ.”
“Biết chích không?”
“Dạ biết.”
Thế là tôi biến thành thầy Hai chích dạo. Bà vợ ông giới chức bị bệnh đái đường; ông đem theo một xách thuốc cần thiết cho bà, nhưng thiếu thầy Hai chích. Đường lên, bà nằm mê man từ 2 ngày nay. Tôi được đưa vào khoang để chích insuline cho bà. Bữa đó không những có được chén nước cơm, mà trong cà mèn c̣n thêm được một miếng thịt.
Được dinh dưỡng, vợ tôi và 2 đứa trẻ cũng tỉnh táo hơn. Chiều hôm đó tôi lại có thêm một thân chủ: gia đ́nh một người Trung Hoa nhờ tôi chăm sóc cho đứa con bị cảm nắng. Họ tạ thầy một hộp Sumaco, khiến bữa ăn chiều của chúng tôi có thể nói là thịnh soạn.
Cà mên cơm đầy ăn với cá hộp giúp Phượng đủ sức ngồi dậy săn sóc con. Hai đứa trẻ vẫn đuối, nhưng nhờ được uống nước cơm nên không đến nỗi bị lả đi như hôm trước nữa.
Sáng hôm sau tôi trở lại chích thuốc cho bà giới chức; nhờ insuline làm tan đường, bà đă ngồi dậy được, tỉnh táo hơn. Uy tín lang băm của tôi gia tăng nhanh chóng, số thân chủ cũng gia tăng v́ sau 5 ngày ngồi bó rọ phơi nắng, gần như tất cả mọi người đều cảm thấy mệt đuối, đau nhức, nhiều người sốt, cảm, và ho.
Nỗi khổ tâm của tôi là trị bệnh không dược liệu; đem kinh nghiệm 14 tháng giúp bạn tù trị bệnh bằng phương pháp kháng bệnh, tôi chỉ dẫn mọi người cách hô hấp, cánh tập trung tư tưởng để tự kỷ ám thị.
Nhờ hành nghề bác sĩ, khẩu phần của gia đ́nh tôi trở nên sung túc hơn rất nhiều. Mỗi gia đ́nh vượt biển đều có thủ theo một vài thứ thực phẩm khô, họ chia cho tôi một ít để thù lao bác sĩ.
Đến ngày thứ 7, nhờ được ăn no hơn vợ tôi đă b́nh phục và hai đứa trẻ cũng tỉnh táo. Trưa hôm ấy chúng tôi gặp hoạn nạn: chiếc áo mái nhà của tôi bị gió biển cuốn đi, vợ tôi lục giỏ t́m cái áo khác ra căng lều. Lần này tôi có ư cột kỹ tay áo vào thành tầu.
Tối hôm đó, đang gục đầu trong thế ngủ ngồi tôi nghe như một biến chuyển lớn đang xẩy ra. Giật ḿnh tôi thức dậy trong tiếng reo ḥ của mọi người.
“Tới rồi. Thấy đất rồi.”
“Cảm ơn trời phật. Chuyến đi quá dài nhưng rồi cũng đến.”
Giọng quát của một giới chức, “Ngồi cả xuống; chạy tới, chạy lui, mất thăng bằng lật tàu chết cả đám bây giờ.”
Mọi người ngoan ngoăn ngồi trở xuống, nhưng tiếng ồn ào vẫn không ngớt. Người ta bàn tán, “Chắc là Mă Lai.”
“Có lẽ như vậy, v́ nó là ḥn đảo, chứ Thái Lan th́ đă thấy lục địa.
“Không chừng Nam Dương.”
“Rất có thể là Úc.”
Cờn tiếp
|
|
tuatethy
member
REF: 723974
05/09/2020
|
Dài dài chút
Tiếp theo
Đôi Mắt Phượng.
Phượng bảo tôi, “Ḿnh chờ ở đây, em qua Tân Thuận đón đ̣ máy.”
Nh́n vợ lưng đai một đứa con, chở đứa thứ nh́ trên thanh ngang xe, ra sức đạp chiếc xe cót két, tôi nghe đứt ruột. Nửa tiếng đồng hồ sau tôi xuống tàu, chọn chỗ ngồi ngay bên hông, hy vọng giúp đỡ Phượng đưa con lên. Khoảng 8 giờ 45, tàu đến ngă ba sông Đồng Chanh; bốn chiếc đuôi tôm xáp lại, đàn bà trẻ con ồn ào dành nhau leo lên. Tôi đỡ bé Mai trên tay Phượng, rồi kéo Phượng, tay c̣n bồng thằng Vinh lên theo. Cuộc đổ bộ của khoảng 70 đàn bà, trẻ con lên tàu không những đă công khai mà c̣n ồn ào, hỗn độn, tranh dành, la lối, đính chánh hùng hồn cái huyền thoại gán cho cộng sản một hệ thống an ninh bao trùm và hữu hiệu. Hàng chục khách thương hồ và ít nhất là 4 người tài công đuôi tôm đă chứng kiến và chắc chắn cũng đă biết mục đích của chuyến đi, nhưng cộng sản vẫn không bắt buộc được họ khai báo, phản phúc đồng bào ruột thịt.
Mười rưỡi, tàu ra đến cửa biển Cần Giờ, và trưa hôm đó quê hương thương yêu chỉ c̣n là một vệt dài dậm hơn mầu biển. Đến lúc này các “giới chức” trên tàu mới ḥ hét chửi mắng những người vượt thoát lậu. Họ bảo chỉ dự trù lương thực và nước uống cho những người có ghi tên và có góp vàng. Những người khác sẽ không có khẩu phần.
Phần ăn và nhất là phần nước uống ít oi của tôi được chia làm 4; bao tử trống nhưng tâm tư vợ chồng chúng tôi tràn đầy hạnh phúc. Vợ tôi ngồi sát bên tôi, tay ẵm thằng Vinh, bé Mai nằm gọn trong ḷng tôi; đầu vợ chồng tôi đội chung một cái áo, vừa làm nón cho người lớn, vừa làm mái nhà cho trẻ con.
Ngồi bó rọ trong cái cảnh mà nếu được nh́n thấy, chắc mọi người phải gọi là địa ngục trần gian, vợ chồng tôi bàn chuyện thiên đàng mộng tưởng. Cái thiên đàng của chúng tôi rất giản dị: bất cứ nơi nào cho tôi được đem sức đàn ông ra đi làm, làm bất cứ việc ǵ để nuôi vợ, nuôi con.
Tôi bảo Phượng, “Anh sẽ làm việc, làm ngày, làm đêm, để không bao giờ em và con c̣n phải thiếu thốn khốn khổ nữa.”
“Em thương ḿnh,” Phượng thủ thỉ bên tai tôi. “Không bao giờ em c̣n làm ḿnh buồn nữa.”
Tất cả những cam kết, hứa hẹn, dự tính đẹp như mộng ấy, chúng tôi đem ra làm thức ăn để đánh lừa cơn đói. Khẩu phần của tôi mỗi bữa khoảng 2 chén cơm chỉ vừa đủ cho 2 đưa nhỏ. Phượng và tôi nhắp một đầu đũa để cầm hơi.
Qua đến ngày thứ 3, v́ đói quá, khi đi lănh cơm tôi tḥ tay vào nồi, vừa bốc thêm một nắm cơm vừa nói, “Cho tôi xin thêm chút cơm.”
Một quả đấm bay vào mặt tôi; yếu đuối sau 14 tháng bị giam cầm đói khổ, yếu đuối sau 3 ngày thiếu cơm, thiếu nước, tôi té ngửa dưới sức mạnh của quả đấm trời giáng.
“ĐM quân ăn cướp. Đă đi lậu mà c̣n đ̣i ăn nữa hả.”
Quả đấm tuy đau, nhưng tôi vẫn mừng v́ cà mèn cơm chưa đổ. Bưng cà mèn đầy cơm hơn nhờ bốc thêm được một nắm về mái lều to bằng manh áo, tôi sung sướng nh́n Phượng được ăn thêm miếng cơm thứ nh́. Tôi an ủi vợ, “Ḿnh đi được 3 ngày rồi, nhiều lắm 2 ngày nữa cũng phải đến Thái Lan hay Mă Lai.”
Héo hắt cười, Phượng nh́n tôi. Tôi muốn thuyết phục cho vợ yên ḷng, nhưng chính giọng nói của tôi cũng không vững.
Mũi tàu vẫn hướng về phía Nam, điều làm tôi thắc mắc. Mặc dù không có cả đến một tấm địa đồ nhỏ trong tay, nhưng tôi vẫn mường tượng được vị trí của Thái Lan và Mă Lai so với Việt Nam. Tôi góp ư với những người điều khiển tàu là nên cho mũi tàu chếch thêm về hướng Tây Nam. Tôi chưa nói dứt lời, một ông vạm vỡ nạt ngang, “Anh biết ǵ mà nói.”
Đến ngày thứ 5 của chuyến hải hành, vợ tôi lả đi v́ đói, v́ mệt và say sóng. Phượng dựa vào thành tàu, mắt nhắm nghiền, đầu gục xuống. Tôi van xin ông ngồi cạnh nửa thước khoảng trống để vợ tôi có thể ngả lưng trong thế nằm co quắp. Hai đứa bé không c̣n khóc được nữa; tiếng khóc của chúng trở thành những tiếng rên nho nhỏ.
Tôi ṃ xuống bếp tán tỉnh xin phụ việc. Khoản thù lao tôi mong mỏi chỉ là mỗi bữa một chén nước cơm cho trẻ con uống. Chúng không c̣n sức để nhai và nuốt vật cứng nữa. Một ông “giới chức” hất hàm hỏi tôi, “Trước kia anh làm nghề ǵ?”
Dĩ nhiên việc đi cải tạo không phải là một nghề, mà cũng không phải là việc đem ra khoe được, tôi đành khai, “Thưa ông, tôi làm bác sĩ.”
“Biết chích không?”
“Dạ biết.”
Thế là tôi biến thành thầy Hai chích dạo. Bà vợ ông giới chức bị bệnh đái đường; ông đem theo một xách thuốc cần thiết cho bà, nhưng thiếu thầy Hai chích. Đường lên, bà nằm mê man từ 2 ngày nay. Tôi được đưa vào khoang để chích insuline cho bà. Bữa đó không những có được chén nước cơm, mà trong cà mèn c̣n thêm được một miếng thịt.
Được dinh dưỡng, vợ tôi và 2 đứa trẻ cũng tỉnh táo hơn. Chiều hôm đó tôi lại có thêm một thân chủ: gia đ́nh một người Trung Hoa nhờ tôi chăm sóc cho đứa con bị cảm nắng. Họ tạ thầy một hộp Sumaco, khiến bữa ăn chiều của chúng tôi có thể nói là thịnh soạn.
Cà mên cơm đầy ăn với cá hộp giúp Phượng đủ sức ngồi dậy săn sóc con. Hai đứa trẻ vẫn đuối, nhưng nhờ được uống nước cơm nên không đến nỗi bị lả đi như hôm trước nữa.
Sáng hôm sau tôi trở lại chích thuốc cho bà giới chức; nhờ insuline làm tan đường, bà đă ngồi dậy được, tỉnh táo hơn. Uy tín lang băm của tôi gia tăng nhanh chóng, số thân chủ cũng gia tăng v́ sau 5 ngày ngồi bó rọ phơi nắng, gần như tất cả mọi người đều cảm thấy mệt đuối, đau nhức, nhiều người sốt, cảm, và ho.
Nỗi khổ tâm của tôi là trị bệnh không dược liệu; đem kinh nghiệm 14 tháng giúp bạn tù trị bệnh bằng phương pháp kháng bệnh, tôi chỉ dẫn mọi người cách hô hấp, cánh tập trung tư tưởng để tự kỷ ám thị.
Nhờ hành nghề bác sĩ, khẩu phần của gia đ́nh tôi trở nên sung túc hơn rất nhiều. Mỗi gia đ́nh vượt biển đều có thủ theo một vài thứ thực phẩm khô, họ chia cho tôi một ít để thù lao bác sĩ.
Đến ngày thứ 7, nhờ được ăn no hơn vợ tôi đă b́nh phục và hai đứa trẻ cũng tỉnh táo. Trưa hôm ấy chúng tôi gặp hoạn nạn: chiếc áo mái nhà của tôi bị gió biển cuốn đi, vợ tôi lục giỏ t́m cái áo khác ra căng lều. Lần này tôi có ư cột kỹ tay áo vào thành tầu.
Tối hôm đó, đang gục đầu trong thế ngủ ngồi tôi nghe như một biến chuyển lớn đang xẩy ra. Giật ḿnh tôi thức dậy trong tiếng reo ḥ của mọi người.
“Tới rồi. Thấy đất rồi.”
“Cảm ơn trời phật. Chuyến đi quá dài nhưng rồi cũng đến.”
Giọng quát của một giới chức, “Ngồi cả xuống; chạy tới, chạy lui, mất thăng bằng lật tàu chết cả đám bây giờ.”
Mọi người ngoan ngoăn ngồi trở xuống, nhưng tiếng ồn ào vẫn không ngớt. Người ta bàn tán, “Chắc là Mă Lai.”
“Có lẽ như vậy, v́ nó là ḥn đảo, chứ Thái Lan th́ đă thấy lục địa.
“Không chừng Nam Dương.”
“Rất có thể là Úc.”
Cờn tiếp
|
|
tuatethy
member
REF: 723975
05/09/2020
|
Đôi Mắt Phượng.
Tiếp theo
Vợ tôi nắm tay tôi bóp mạnh. Tôi nghe như những mừng vui của Phượng đang được chuyền sang tâm hôn tôi mà không cần một lời nói. Mọi người mừng v́ chuyến hải hành 8 ngày đă đến đích. Cuộc hành tŕnh của riêng tôi và Phượng đă kéo dài gần 4 năm, mà mỗi ngày là một cơn ác mộng bất tận cho cả 2 chúng tôi cũng đang chấm dứt với chuyến đi này. Nỗi mừng của chúng tôi, v́ vậy mà to lớn hơn tất cả. Chúng tôi mừng đến không nói được nên lời, không ḥ reo được như mọi người. Tôi ngồi yên, không buồn chồm lên nh́n ḥn đảo mà tàu đang tiến vào nữa. Niềm vui của tôi đă quá đầy từ ngày bước chân xuống tàu rời bỏ quê hương địa ngục, trên những bằng chứng xác nhận t́nh yêu tuyệt vời của Phượng đối với tôi. Không một người bạn đồng thuyền nào thỏa măn bằng tôi.
Ông bạn ngồi cạnh gợi chuyện, “H́nh như ḥn đảo nhỏ quá.”
“Vâng,” tôi lơ đăng đáp.
“Không chắc đă có người trên đảo.”
“Vâng.”
Mũi tàu vẫn hướng vào ḥn đảo cô đơn trong khi niềm lạc quan trên tàu lắng xuống. Khoảng cách thu ngắn dần làm mọi người thấy rơ kích thước nhỏ bé của hải đảo. Nhưng giữa khoảng ngàn trùng của đại dương nhấp nhô ḥn đảo kia vẫn là đất, vẫn bảo đảm vững vàng. Hơn nữa, nó cũng lớn tối thiểu bằng 20 lần con tàu dài 15 thước, rộng 3 thước với 140 người trong ḷng tàu.
Đa số góp ư kiến nên ngừng lại đảo.
“Biết đâu bờ bên kia lại không có một làng chài lưới.”
“Ghé nghỉ ngơi một ngày, đi lại cho dăn gân; ngồi bó gối măi, mỏi quá.”
“Có thể t́m nước ngọt, đánh cá tăng thêm thực phẩm trước khi tiếp tục đi nữa.”
Cuối cùng, những giới chức trên tầu quyết định cho tầu chạy một ṿng quanh đảo để quan sát trước. Và đó là quyết định cuối cùng của họ với tư cách chỉ huy chiếc tiểu hạm tử thần: mới chạy được nửa ṿng đảo, tàu chạm đá ngầm, vỡ đáy, lật nghiêng qua 30 độ.
Phượng văng từ thành tàu bên này sang thành tàu bên kia, thằng Vinh tuột tay mẹ, rơi thẳng xuống biển. Trên đà nghiêng của con tàu, tôi phóng nhanh đến bên Phượng, trao vội bé Mai cho nàng và nhẩy xuống biển để chỉ vừa kịp nắm tay đứa bé chưa đầy năm, theo nó ngụp vào một đợt sóng lớn. Sóng đưa tôi và thằng Vinh vào gần bờ, và do đó tôi trở thành người đầu tiên đặt chân lên ḥn đảo san hô thê lương, sau này biến thành nơi gởi xác của nhiều người trong chúng tôi.
Việc làm đầu tiên của tôi là bồng thằng Vinh đưa lên cao để vợ tôi nh́n thấy mà yên ḷng. Cách bờ khoảng 15 thước, mọi người nhốn nháo; tiếng kêu khóc thật là thê thảm, nhiều người nhẩy xuống nước chạy vào bờ.
Sau khi bị vỡ đáy, con tàu mắc cạn đang từ từ trở lại thế thăng bằng, mặc dù vẫn c̣n hơi nghiêng, nhưng người trên tàu không đến nỗi phải bám cứng vào thành tàu để khỏi rơi xuống biển nữa.
Nhờ người coi chừng thằng Vinh, tôi lội xuống nước trở ra mạn tàu bồng bé Mai, và xách gói hành lư khiêm tốn của chúng tôi, rồi dắt Phượng lên đảo. Nhiều người khác cũng làm như chúng tôi; họ ĺa bỏ con tàu mà không cần biết là đi đâu, nhắm mắt đưa chân, như 8 ngày trước rời bỏ quê hương Việt Nam.
Đó là sai lầm của chúng tôi. Ḥn đảo san hô khô cằn, lởm chởm, không dung nạp chúng tôi. T́m được một chỗ bằng phẳng để ngồi xuống cũng đă khó chứ chưa nói đến việc ngả lưng.
Sau gần một tiếng đồng hồ loay hoay t́m kiếm, tôi chọn được một hốc đá tương đối rộng răi để định cư. Cái áo làm mái nhà đổi vai tṛ trở thành tấm chiếu cho trẻ con ngồi.
“Đau đít quá ba ơi,” bé Mai nhăn nhó nói.
Tôi ẵm con lên, đặt nó ngồi trên bọc quần áo, rồi bảo Phượng, “Em coi chừng con, anh đi quanh t́m xem có con ốc, con ṣ nào không.”
Tôi ngỡ ḿnh là người nhanh chân trong việc đi kiếm ăn, nhưng hơn chục người khác cũng đă lom khom trong các hốc đá t́m kiếm như tôi. Cái may của tôi là trong một kẹt đá nhỏ, tôi chụp được hai vợ chồng một chú tôm hùm khá to, mỗi con khoảng hai kí.
Phượng reo mừng, “đồ biển sẵn thế này là không phải lo đói nữa.”
Phượng lầm, mà tôi cũng lầm. Đồ biển không sẵn như chúng tôi tưởng, hoặc ít ra th́ đó cũng không phải là nguồn thực phẩm đủ cung cấp cho 140 người đói khát.
Tôi đi nhặt rác và rong biển về làm củi nướng tôm; tôi cũng t́m được một mảnh ván nhỏ cho Phượng ngồi. Bữa ăn đầu tiên trên hoang đảo, cách t́m thực phẩm, nướng và ăn bốc theo kiểu thượng cổ, vừa ngon lại vừa vui. Vợ chồng, con cái chỉ ăn hết một con tôm, con thứ nh́ để dành.
“Em chưa thấy con tôm hùm nào lớn đến như vậy,” Phượng vừa chôn vỏ tôm xuống cát vừa bảo tôi.
Mới 6 giờ chiều, mặt trời c̣n cao mà gió biển nghe đă lạnh; tôi lo lắng bảo Phượng, “Có bao nhiêu quần áo em lấy mặc hết cho con. Cả em nữa.”
Gói hành lư được mở ra, tắp hết lên người. Mỗi đứa trẻ mặc 4 áo, 3 quần. Phượng được 3 áo, 2 quần. Tôi mặc thêm cái sơ mi nửa ra ngoài bộ đồng phục chưa thay từ ngày đi.
Gia đ́nh ông hàng xóm sát hốc đá nhà tôi định xuống tầu tránh lạnh nhưng bị đuổi trở lên. Một số thanh niên tổ chức chiếm độc quyền cư ngụ trên tầu. Họ cũng ngưng, không phát thực phẩm như trước nữa.
Đêm hôm đó một người đàn bà chết, có lẽ v́ quá lạnh. Chúng tôi xuống tầu mượn được một cây xà beng và một cái búa để đục đá chôn người xấu số. Đó là người đầu tiên và người cuối cùng được chôn. Lư do thứ nhất khiến chúng tôi không chôn người chết nữa là v́ đục đá làm mồ là một công tŕnh quá khó mà lại không hiệu quả. Lớp đá vụn lấp xác chết không chặt được như đất nên chỉ một ngày sau mùi thối đă xông lên nồng nặc. Lư do thứ nh́ chua chát hơn: người ta không muốn vùi đi mấy chục kí thịt của người chết trong lúc tất cả đều đói.
Xác chết đầu tiên tôi thấy bị xẻ thịt là xác một thiếu nữ trắng trẻo, xinh xắn. Tôi đang đi nhặt ốc th́ nh́n thấy xác cô, khuy áo bị cổi banh ra, chỗ đôi nhũ hoa chỉ c̣n thịt lầy nhầy và mấy rẻo xương lồng ngực. Một tiếng đồng hồ sau, tôi trở lại, cô đă bị lột truồng, bắp vế, bắp chuối bị xẻo mất.
Tôi rùng ḿnh. Suốt 2 năm chinh chiến tôi cũng đă chứng kiến nhiều cái chết ghê rợn do súng đạn gây nên, nhưng quả thật chưa một xác chết nào làm tôi khiếp đảm hơn.
Thượng Đế ơi, người đă sinh ra con người như sinh vật khôn linh hơn mọi sinh vật khác, sao người lại c̣n bày ra những thử thách trớ trêu đó để làm ǵ? Để chứng minh là con người cũng không hơn ǵ loài cầm, loài thú ư?
Tôi trở về hốc đá với khuôn mặt chắc phải vô cùng sầu thảm; nh́n tôi, Phượng bảo, “Ḿnh đuối lắm rồi, để em đi kiếm thực phẩm thay ḿnh.”
“Em không đi đâu hết,” tôi gạt phăng.
Vợ tôi nh́n tôi lo sợ; có thể Phượng thấy phản ứng của tôi không b́nh thường, chưa bao giờ tôi gắt gỏng với nàng, ngay cả những lần nàng theo bác phu xích lô đi khách. Quanh chúng tôi, người ta phát điên, người ta đánh nhau chỉ v́ những chuyện không đâu. T́nh trạng tuyệt vọng, kinh hoàng làm chúng tôi thành hốt hoảng. Có thể Phượng nghĩ tôi cũng đang có những triệu chứng bắt đầu. Tôi an ủi vợ, “Anh không muốn em đi đâu hết. Quanh chúng ta đang có trên 100 người mất tự chủ. Em phải ở cạnh anh.”
Thật ra tôi chỉ muốn tránh cho Phượng khỏi nh́n thấy xác người thiếu nữ không vú, không đùi. Kéo đầu Phượng gục vào vai, tôi vỗ về, “Rồi mọi chuyện sẽ khá hơn; thế nào chẳng có một thương thuyền đi qua đây.”
Tôi nói để mà nói, nhưng tôi nghĩ Phượng không mấy tin, không mấy quan tâm đến những điều tôi nói.
Chúng tôi đă đói khát gần 1 tuần lễ; quanh bờ biển không c̣n một cái vỏ hào nào nguyên vẹn. Người đầu tiên vừa đập vỡ con hào để lấy ruột, th́ chỉ vài phút sau đă có người đến đập lần thứ nh́, hy vọng vớt vát một chút ǵ c̣n xót lại.
Đến tuần thứ nh́ không ai c̣n dấu diếm chuyện ăn thịt người nữa. Gần như tất cả mọi người đều đă ăn thịt đồng loại. Tệ hơn là họ không chờ nạn nhân chết hẳn mới xẻ thịt. Để thịt và ruột gan không lạnh tanh, họ xẻ thịt những người đang thoi thóp, ngắc ngoải. Xương và đầu người chết bị ném xuống biển, cám dỗ hàng bầy cá mập.
Nh́n những con cá hung hăn chồm vào đến tận bờ để chia phần thịt người, tôi bàn với ông hàng xóm phương pháp bẫy cá mập. Chúng tôi đào một vũng cạn, rồi lấy đá be bờ khá cao. Sườn vũng nước nghiêng vào bờ, bên trong sâu hơn bên ngoài bờ biển.
Mượn cái đầu của một bà lăo vừa bị xẻ thịt, chúng tôi thả mồi chờ cá mập; thời gian chờ đợi không lâu hơn 20 phút: theo đà sóng một con cá mập nhỏ, khoảng trên dưới 40 kí, trườn vào bẫy.
Sóng rút ra, cá mập mắc cạn và chết ngay sau vài chục nhát búa và xà beng của chúng tôi. Chúng tôi lôi cá lên cạn xẻ thịt; khoảng vài chục người đến hôi món thịt cá mập. Việc xẻ thịt chưa xong, con cá mập thứ nh́ đă lại trườn vào bẫy trước tiếng reo ḥ mừng vui của hơn 100 con người đói khổ.
Thịt cá mập béo ngậy và tanh ŕnh, nhưng vẫn giúp chúng tôi tránh được ăn thịt người, và cái bẫy cá mập của tôi trở thành nguồn cung cấp thực phẩm khá dồi dào cho những nạn nhân mắc cạn.
Cái khổ của chúng tôi là trên đảo san hô không c̣n một thứ ǵ có thể sử dụng thay củi nữa cả; một vài người liều lĩnh xách búa ra định bửa tầu lấy gỗ, nhưng chỉ cần một phát súng bắn chỉ thiên của nhóm thanh niên khỏe mạnh, ăn uống đầy đủ, lại có vơ khí, đang chiếm giữ con tàu, cũng đủ làm những người liều nhất trở thành khôn ngoan, lui nhanh vào bờ.
C̣n tiếp và chắc the end
Hà Lan trong thời gian giam cầm đă ủng hộ những người vẽ ra những bức tranh
Lấy cảm hửng từ những bức tranh gốc
Và họ đă mở những cuộc th́,
Ai tượng h́nh ḿnh rất giống vởi những bức hoạ gốc sẽ trược thưởng, và gởi cheque về nhà bạn
|
|
tuatethy
member
REF: 723976
05/09/2020
|
Đôi Mắt Phượng.
Tiếp theo
Cầm miếng cá sống, vừa xệu xạo cắn, Phượng vừa hỏi tôi, “Ḿnh có c̣n tin được câu người ta thường nói ‘trời xanh có mắt’ nữa không?”
Tôi thở dài. Nếu quả trời có mắt th́ cặp mắt đó đă nhắm lại từ 4 năm nay rồi. Bé Mai chỉ c̣n là một cái xác nhỏ xíu, gầy ốm, thoi thóp níu vào cuộc sống. Thằng Vinh khá hơn đôi chút, nhưng cũng nằm lả, đôi mắt gần như không bao giờ hé mở.
Tôi nhai miếng cá trong miệng đến thành nước rồi cúi xuống mớm cho con. Phượng thút thít khóc. Cũng như tôi, vợ tôi hiểu mạng sống của đứa con gái chúng tôi thương yêu, nâng niu, đang tàn lụi dần và sẽ tắt hẳn, khi gió biển, nắng cháy, và thiếu dinh dưỡng, cướp đi những sinh lực cuối cùng.
Bé Mai bỏ đi tối hôm đó. Ôm con trong tay tôi nghe hơi thở nó yếu dần, yếu dần trước khi tắt hẳn. Cơ thể của đứa con yêu thương vẫn mềm mại nhờ chút hơi ấm của t́nh phụ tử ủ ấp.
Tôi lặng đi ngồi ôm xác con trong gió biển cắt da; khoảng một tiếng đồng hồ sau Phượng hỏi tôi, “Con có khá hơn không ḿnh?”
Tôi hiểu nghĩa câu hỏi này: Phượng muốn biết bé Mai đă chết chưa, nhưng chữ “chết” ghê rợn không phát ra được trên đôi môi người mẹ. Tôi lặng thinh để vợ tôi ngỡ là tôi đă thiếp đi trong ṃn mỏi. Nhưng rồi tôi thiếp đi thật; sức chống đỡ của cơ thể chỉ có giới hạn. Giữa những hoàn cảnh phi lư nhất, thể chất vẫn giữ nguyên những đ̣i hỏi b́nh thường của nó. Ôm xác con trong tay, ngồi giữa một cô đảo Thái B́nh Dương, tôi ngủ ngon lành.
Tôi bị mặt trời nhiệt đới đánh thức; mở mắt dạy trong ánh nắng chói ḷa, tôi hốt hoảng nhận ra là bé Mai không c̣n nằm trong tay tôi nữa. Phượng cũng không thấy đâu cả. Tôi cất tiếng gọi vợ, tiếng sau lớn hơn tiếng trước, những tiếng cuối cùng trở thành tiếng gào kinh hoảng.
Những người chung quanh nh́n tôi; cặp mắt họ không thiện cảm, nhưng cũng không ác cảm, mà chỉ là những cập mắt vô can mất hết khả năng xúc động. Cái khổ đau, bất hạnh của tôi, tôi cứ tự gánh lấy. Phần riêng của họ cũng đă quá lớn, họ không thể chia xẻ thêm với ai chút ǵ nữa cả.
Tay ẵm thằng Vinh, tôi phóng nhanh xuống bờ biển vừa chạy quanh đảo, vừa gọi Phượng. Vợ tôi ngồi xẹp trên một phiến đá, vẻ mặt sầu khổ. Ôm chầm lấy vợ, tôi hỏi, “Em đi t́m con?”
Vợ tôi không nói được một tiếng nào cả.
“Họ đă xẻ thịt bé Mai?” Phượng gật đầu rồi gục vào vai tôi thút thít khóc; tôi lặng đi, tê tái.
Nguyên ngày hôm đó vợ chồng chúng tôi không nói thêm với nhau một câu nào nữa. Trước những đổ vỡ thương đau toàn diện, chúng tôi không c̣n khả năng khóc, than.
Sáng hôm sau, sau một ṿng đi t́m thực phẩm thất bại như từ nhiều ngày nay, tôi trở về hốc đá và t́nh cờ khám phá ra nguyên nhân giúp bé Vinh c̣n tương đối mạnh khỏe: Phượng đang cho con bú. Tôi ngạc nhiên v́ từ trước đến giờ Phượng không hề làm việc đó. Cả bé Mai cũng bú sữa ḅ từ khi mới lọt ḷng.
Phượng bối rối nh́n tôi, trong lúc tôi nh́n bé Vinh: môi đứa bé đỏ ḷm. Tôi kéo vú Phượng ra để thấy một vết cắt c̣n mới trên đầu vú. Tôi t́m thấy nhiều vết cắt khác ở đầu ngón tay, ở cổ tay người mẹ khốn khổ. Thở dài, tôi cúi đầu. Phượng đang trút tàn lực sang để nuôi một mầm sống. Việc làm vô cùng đáng kính phục đó chắc chắn sẽ làm tôi trở thành góa bụa sớm hơn.
Dĩ nhiên tôi không ngăn cản, cũng không phiền trách ǵ Phượng. Điều độc nhất tôi có thể làm là cố gắng hơn nữa trong việc t́m kiếm thực phẩm để nuôi Phượng và bé Vinh, nhưng số người đói khát th́ đông mà số thực phẩm lại giới hạn nên gần như chúng tôi không c̣n t́m ra bất cứ một thứ ǵ, dù chỉ là cỏ, là cây, để nhai trong miệng.
Bốn ngày sau ngày bắt gặp Phượng cho con bú bằng máu, tôi t́m được một con của khá lớn. Phượng ăn gượng gạo rồi lại nằm ngay. Vợ tôi đuối đến mức tôi phải xé từng miếng thịt cua, đút vào miệng cho nàng.
Suốt tuần sau, tôi chỉ t́m được vài con ốc. Nh́n những triệu chứng sắp chết của vợ, tôi nghe đứt ruột. Tôi không dám đi kiếm thực phẩm xa nữa, sợ người ta đến ăn thịt Phượng.
Hai ngày sau, đang nửa mơ, nửa tỉnh, tôi chợt nghe nhiều tiếng súng; tiếp theo là tiếng reo ḥ. Bàng hoàng choàng dậy, tôi nh́n theo hướng nh́n của mọi người và thấy một chiếc tàu đang từ từ tiến lại.
Tim tôi ngừng đập; cuối cùng trời vẫn c̣n có mắt, chúng tôi sắp được cứu sống, và tôi vẫn c̣n Phượng, c̣n người vợ mà trong hoạn nạn tôi thấy t́nh yêu trở thành to lớn hơn, bền chặt hơn. Tôi sẽ lại được mê mệt, được khổ sở với cặp mắt đa t́nh của Phượng.
Trong tiếng reo ḥ của những người đồng cảnh ngộ, tôi cúi xuống thủ thỉ bảo vợ, “Hôm trước em hỏi anh có c̣n tin là ‘trời xanh có mắt nữa không’; bây giờ anh trả lời em là anh tin. Anh tin cuối cùng rồi ông trời vẫn có mắt.”
Nhưng tôi đă lầm. Đối với những kẻ bất hạnh, vô phước như tôi, ông trời (nếu có ổng) đă vĩnh viễn nhắm mắt, quay mặt đi.
Con tầu tôi đang nh́n theo là một ngư thuyền của Đài Loan. Họ neo xa bờ chừng 2 cây số, rồi cho ghe nhỏ vào chở người đại diện của chúng tôi ra thương lượng. Cuộc thương lượng, nói trắng ra chỉ là một cuộc trả giá.
Người đại diện trở về cho chúng tôi biết tầu Trung Hoa đ̣i một số vàng lớn mới chịu cứu chúng tôi. Số người có vàng đề nghị chia số người Trung Hoa đ̣i hỏi trên đầu người; những kẻ trắng tay như tôi ngồi lặng thinh, dự thính.
Chiều hôm ấy người đại diện của chúng tôi trở ra ngư thuyền Trung Hoa với một phản đề nghị. Cuộc trả giá kéo dài cho đến tối, và ông ta ngủ lại trên tầu đánh cá. Sáng hôm sau ông trở lại với 3 người Tầu, và bắt đầu cuộc ghi danh, góp vàng.
C̣n tiếp và chắc the end chưa!
Các nhân viên y tế NY lấy cảm húng từ bức tranh của danh họa Leonardo da Vinci.
Bữa ăn tối cuối cùng hay Tiệc Ly
|
|
tuatethy
member
REF: 723977
05/09/2020
|
Đôi Mắt Phượng.
Tiếp theo và hêt thật rồi
Những người có vàng để góp lần lượt được xuống ghe máy để ra tàu trước cặp mắt thèm thuồng của chúng tôi. Khoảng xế chiều việc đưa những người góp vàng ra tàu hoàn thành. Người Trung Hoa chở vào cho chúng tôi một thùng cá và bảo, “Các anh ăn uống tạm tối nay. Sáng mai chúng tôi sẽ vào chở tất cả ra tàu.”
Th́ ra họ chỉ muốn làm khó dễ để lột một số vàng của những người có tài sản. Sáng hôm sau toàn bộ chúng tôi được chở ra tàu; một thủy thủ Trung Hoa giúp tôi bồng bé Vinh, trong lúc tôi bồng Phượng xuống ghe.
Yếu đuối, tôi ngă mấy lần, Phượng mở mắt nh́n tôi, cặp mắt t́nh tứ, đắm đuối ngày xưa, giờ này đă mất thần.
Xuống tầu, tôi xin một ly sữa, đút cho Phượng, nhưng vợ tôi không c̣n nuốt được nữa. Tôi biết cơ thể nàng đă mất hết hydrate; giải pháp độc nhất c̣n lại là nuôi bằng nước biển, nhưng làm ǵ có thứ đó trên một ngư thuyền.
Phượng lịm dần và hơi thở thật sự tắt hẳn vào đêm hôm đó. Xác nàng bị chuồi xuống biển theo h́nh thức thủy táng.
TÔI DỨT CÂU CHUYỆN vào lúc 11 giờ sáng ngày 30 tháng Tư năm 2004, rồi bảo thằng Vinh, “Ba hứa ngày con học xong, ba sẽ kể lại câu chuyện về mẹ con cho con nghe; ba đă thực hiện lời ba hứa.”
Nó bước đến trước ghế tôi ngồi, quỳ xuống, gục đầu lên đùi tôi, “Ba đau khổ nhiều quá,” lời nó nghẹn lại. “Con thương ba.”
Tôi vuốt tóc nó, “ba thương con.”
“Con muốn vinh danh mẹ,” thằng Vinh bảo tôi. Năm đó nó 26, vừa ra trường thuốc Austin, và đang tập sự tại nhà thương Memorial Hertman, Houston, nơi tôi làm việc.
“Bằng cách nào?” tôi hỏi nó.
“Con muốn về Việt Nam để cùng bác sĩ Nguyễn Đan Quế tranh đấu giải thể chế độ cộng sản dă man đă giết mẹ con, giết chị Mai, và làm ba buồn khổ suốt cuộc đời.”
“Môi trường tranh đấu tại hải ngoại thuận lợi hơn môi trường quốc nội,” tôi bảo Vinh. “ Tiếng nói của con sẽ lớn hơn, v́ có một đối tượng rộng hơn, quyền hạn hơn.”
Nó nghe lời tôi, và giờ này bác sĩ Trần Phượng Vinh, con của bác sĩ Trần Quang trở lại trường đại học; môn học mới của nó là điện ảnh.
Họa sĩ Thương Thương, hôn thê của nó đă vẽ xong từ năm ngoái bức tranh quảng cáo cuồn phim đầu tay ĐÔI MẮT PHƯỢNG của tài tử kiêm đạo diễn Phượng Vinh.
Nó đóng vai trung úy quân y của Sư Đoàn Nhẩy Dù, trung úy Trần Quang.
The end Nguyễn Đạt Thịnh Tác giá
|
|
taolao
member
REF: 723980
05/09/2020
|
Cau chuyen dau tien cam dong va hay nhat.
|
|
tuatethy
member
REF: 723991
05/10/2020
|
Dạ cảm ơn bác Tào
Sao đàn ông lại thương yêu cha mẹ ḿnh nhiều hơn khi về gia vậy ha?
Như cũng câu chuyện dưới đây,
Hông biết có thiết hông
hay chuyên kể vậy thôi,
Thảm trạng một gia đ́nh người Việt ở Mỹ trong mùa dịch
Đừng bỏ quên, rồi ân hân hận cả đời
Nghe tiếng phone reng, Hoàng bực ḿnh cho là phone quảng cáo, nhưng vẫn dở phone lên gắt gỏng :
- Alo ! cái ǵ mà gọi hoài vậy.
- Dạ cho chúng tôi gặp ông Lợi, chúng tôi gọi hai ngày nay không ai bắt phone.
- Ông Lợi không có nhà.
- Chúng tôi rất cần gặp ông Lợi
- Ông Lợi đi làm hai giờ chiều mới về, có ǵ nói với tôi được không, tôi là người nhà ông Lợi,
- Xin bà làm ơn nói với ông Lợi đến nhà dưỡng lăo CampBell đưa ông cụ về nhà v́ dịch corona nhà dưỡng lăo được lệnh phải giải tán.
Hoàng hoảng hốt nghĩ cái hoạ sắp tấp vào nhà, liền xuống giọng năn nỉ :
- Thưa bà, xin bà có cách ǵ tạm để ông già trên đó không, tốn mấy chúng tôi xin chịu, nhờ bà làm ơn giúp cho chúng tôi, chúng tôi sẽ hậu tạ riêng bà.
- Không được cô, tôi là nhân viên đâu có quyền hành ǵ, 19 người già trong viện xét nghiệm có 4 người dương tính, bị nhiễm virus, hiện cho nằm bịnh viện, số c̣n lại kết quả âm nên cấp tốc trả về nhà cách ly 14 ngày.
Đó là lệnh của ban pḥng chống dịch. Hiện người ta về nhà hết, trừ ông cụ, bởi vậy cô phải báo cho ông Lợi biết, cấp tốc đến đưa ông cụ về. Thôi, cảm ơn cô.
Bỏ phone xuống Hoàng sững sờ : Làm sao bây giờ.
Lợi có một bà chị và một đứa em. Gọi phone bà chị, nhờ bà chị nhận ông già về tạm mấy ngày dịch hoành hành rồi sẽ tính sau :
- Chị nên đưa cha về một thời gian ngắn rồi sẽ tính, chị lo cho cha, bọn em chịu tất cả phí tổn cho chị
- Không được, nhà tui có một pḥng, lớn nhỏ năm người ở, đưa cha về ở chỗ nào. Nhưng mà cậu mợ nghĩ sao, ba năm nay ổng đă ở yên rồi, th́ để ổng ở tiếp cho hết đời, đem về làm ǵ.
- Bây giờ người ta không cho ở nữa, tất cả viện dưỡng lăo đều bị đóng cửa. Thôi để em thuyết phục chú út thử.
Chú út viện lư do hai vợ chồng chú cả ngày đi làm , v́ làm y tá ở bịnh viện nên dù mọi người đều phải ở nhà, hăng xưởng đều đóng cửa, nhưng hai vợ chồng chú không được ở nhà, th́ làm sao có th́ giờ chăm sóc ông già.
Trước lư do đó chị không thể năn nỉ câu thứ hai. Không c̣n cách ǵ nữa, năn nỉ ai cũng không được, chị liền nghĩ đến cách cuối cùng là im lặng xem như không được tin tức ǵ hết, và có thể cảnh sát xem như ông già không có thân nhân, và họ sẽ giải quyết theo hướng đó, hướng không có thân nhân.
Chị mỉm cười khen ḿnh người sáng ư, thông minh. Chị biết rất rơ anh bạn của chồng chị, cách nay ba năm, có bà mẹ già ở Pháp sang thăm, bà bị bịnh, anh gấp rút đưa vào bịnh viện, độ vài tuần sau bà cụ qua đời. Bịnh viện liên lạc thân nhân mới hay, là số phone giả, địa chỉ giả.
Chiều hôm đó Lợi về hơi sớm. Đường vắng quá, một vài người lớn tuổi đi bộ có vẻ ké né trên lề đường, đeo khẩu trang, ra dáng thận trọng nghiêm nghị khác những ngày thường.
Quang cảnh khác hẳn, hơi rờn rợn, h́nh như ma quái núp trong cỏ cây, nơi nào đâu xa lạ hoang vu, chứ không phải nơi anh thường đi ngày hai bận, đi cắt cỏ cho một trường học gần nhà.
Anh vừa bước vào nhà, nghe phone reng, trong pḥng bên cạnh chị chạy ra nhưng không kịp.
- Alo ! dạ..dạ .. dạ vâng …dạ..dạ tôi đến ngay.
Vừa đặt phone xuống, anh nói ngay :
- Bọn nó đuổi ông già về, bây giờ anh phải đi đón về.
Chị cố b́nh tỉnh, tuy giọng hơi run run :
- Th́ anh ăn cơm rồi sẽ tính sau.
-Tính cái con mẹ ǵ, nó bảo trước đây hai ngày, họ về hết rồi, nếu chiều nay không ai đón về, nó báo cho cảnh sát biết và xem như xong nhiệm vụ.
- Hay là anh để cho cảnh sát nó giải quyết xem sao.
- Làm thế cha anh sẽ chết lạnh dọc đường cái trong đêm nay.
Bực ḿnh anh vẫn giữ nguyên bộ quần áo cắt cỏ ra xe. Anh nghĩ cũng tại anh, năm đó ông già không chịu đi, lấy lư do già rồi đi làm ǵ, tiếng Anh không nói được không biết lái xe, hơn nữa, mẹ anh mới mất chưa giáp năm, bỏ đi thấy tội nghiệp quá.
Nhưng anh bảo cha anh nên đi, tuổi già ở Mỹ có đũ thuốc men, có bác sĩ giỏi, có binh viện tốt, nhất là tránh được cái nạn dùng thuốc giả, thuốc độc, của Trung quốc.
Bà chị cả của anh, người em trai út và nhất là vợ anh, liên tục lén anh, viết thơ về khuyên ông già nên ở lại Việt nam lo mồ mă cho mẹ mới mất, rồi sẽ gửi tiền, gửi thuốc Tây về cho ông.
Bởi vậy ông quyết định xoá bỏ hồ sơ H.O. Khi được tin xoá bỏ hồ sơ, anh phải cấp tốc về quê khuyên bảo ép buộc ông làm lại hồ sơ. Thế mà phải chờ đến trên mười năm, hổ sơ mới được tái xét, mới được ra đi.
Freeway 17 vắng quá, anh chạy hơi quá tốc độ nên chưa đến một giờ đă ra exit Campbell.
Theo con đường nhỏ đi sâu vào rừng rậm. Tuy chưa đến 4 giờ chiểu nhưng như sắp tối, vắng một cách kinh hoàng.
Anh nghĩ làm nhà dưỡng lăo ở nơi này có khác ǵ một nhà tù nhốt mấy ông già gần đất xa trời.
Đậu xe phía trước, anh chạy ṿng vào sân sau, không có một bóng người nào, phía trong hành lang xa, một ông già nhỏ thó ngồi bất động trên cái ghế dài bên cái xách vải .
“ Trời ơi ! cha tôi đây Trời !” Anh nhào tới ôm cha anh, ông già mỉm cười, nước mắt dầm dề :
- Thấy con cha mừng quá. Hai hôm nay cha ở đây một ḿnh. Nếu tối nay con không đến, cha ṃ lần ra đường cái. Trời c̣n thuong cha.
- Cha ngồi đây lâu chưa ?”
- Hồi sáng giờ. Bà y tá bảo cha dọn đồ ra ngồi chờ người nhà lên, họ đóng cửa.
Lợi xách túi vải nói :
- Con cơng cha ra xe, đường đi nhiều rễ cây dễ bị vấp ngă.
Ông giả lẩm nhẩm :
- Cha ở đây đúng ba năm 4 tháng 18 ngày.
Lợi mừng thầm, ông già ḿnh tuy ốm yếu nhưng trí óc c̣n khá sáng suốt mới nhớ được số ngày tháng năm ở khu rừng này.
- Bọn con đều khoẻ mạnh hết.?
- Dạ, v́ bịnh dịch đang lan tràn nên ai ở nhà nấy không dám ra đường, nên ḿnh con đi đón cha..
- Hai đứa cháu nội của cha lớn lắm hả, có đứa nào có vợ chưa.
- Chưa cha, bọn nó c̣n nhỏ, c̣n đi học mà.
Lợi lái xe chạy chậm v́ đoạn đường xấu, sợ xe xóc làm mệt cha già. Nghe tiếng thở đều đều ông già ngoẽo đầu qua một bên thiu thiu ngủ.
Lợi định tạm để cha già ở cách ly tại garage xe. và anh định nghỉ cắt cỏ ít nhất 2 tuần để chăm sóc cha.
Anh nguyện lần này chính anh, chinh bàn tay anh, sẽ làm mọi thứ, từ nấu ăn, giặt dũ đến tắm rửa, đổ bô, lau cầu, không để ai nhúng vào, nhất là vợ anh.
Nhắc đến vợ, anh lo lắng rồi đây anh phải cố gắng chịu đựng, cố gắng nhịn nhục tối đa, để tránh những cuộc đổ vỡ căi vă to tiếng. Nhất là không để cho ông già nghe được những lời căi vă.
Anh chắc chắn phải làm được v́ ông già sống ở garage biệt lập.
C̣n tiếp
|
|
tuatethy
member
REF: 723992
05/10/2020
|
Tiếp
Thảm trạng một gia đ́nh người Việt ở Mỹ trong mùa dịch
Đừng bỏ quên, rồi ân hân hận cả đời
Bữa cơm tối hôm đó tuy rất đói nhưng anh ăn không ngon v́ h́nh ảnh cha anh khi chiều làm anh rất xúc động, anh cảm thấy tội lỗi, một ông già gầy ốm một ḿnh ngồi cheo leo ở b́a rừng vắng vẻ tiêu điều, vào một buổi chiều sắp tắt.
Tại sao một ông già phải bị đày đoạ như thế. Mâm ăn có 4 người, hai con anh ngồi một bên, vợ anh với anh một bên.
Hai đứa nhỏ và vợ anh mỗi người chăm chú vào chiếc Iphone, không để ư ǵ đến việc ăn uống.
Bỗng chị hỏi :
-Cha ăn uống gỉ chưa ?
- Cha mệt đang ngủ ngoài garage, anh đang nấu cháo cho cha
- Chắc anh gặp cha đang lang thang ngoài đường cái chứ ǵ?
Anh giả vờ không hiểu câu nói móc của chị, v́ khi ra xe đi đón ông già, anh bảo nếu không lên đêm nay, ông già có thể chết lạnh trên đường cái.
Anh b́nh thảng trả lời :
- Không, ông già ngồi cheo leo một ḿnh ở hè nhà dưỡng lăo.
Hai đứa nhỏ thôi ăn đứng dậy, mỗi đứa rót một ly nước, lên lầu
Chị cũng thôi ăn, đứng dậy, anh liền bảo :
- Em ngồi lại anh có vài điều muốn bàn với em.
Chị ngồi xuống nh́n thẳng vào anh.
Anh đem cha vể đây ở tạm một thời gian, có thể nửa năm, một năm để ổng ổn định sức khoẻ, anh sẽ dẫn ổng về lại Việt Nam ở với bà cô ruột anh cũng đang sống một ḿnh với đứa cháu trong họ.
Anh sẽ làm hết mọi việc từ đi chợ, nâu ăn, rửa chén, dọn dẹp trong nhà, lau chùi cầu tiêu nhà cửa, v..v..anh chỉ tha thiết xin em một điều ..một điều.. là cố gắng vui vẻ với ông già trong lúc ổng c̣n ở nhà này với chúng ta.
Nghĩa là em sẽ không làm ǵ hết, cố nhiên việc chăm sóc ông già là việc của anh, nếu em …thấy không thể được th́ cũng nên cho anh biết.
Không khí nặng nề im lặng. Chị đứng dậy, chậm chậm đi lên lầu. Khi chị đi rồi anh bực ḿnh tại sao lại đặt vấn đề với chị một cách thẳng thừng thô bạo như vậy, vô t́nh đẩy chị vào thế chống đối, anh cảm thấy ḿnh kém cơi quá, làm vấn đề đáng lẽ đơn giản, hoá ra khó khăn phức tạp hơn.
Nhà anh có 4 pḥng, trên lầu 3 pḥng ngủ, 2 pḥng tắm. Hai con hai pḥng anh chị một pḥng.
Tầng trệt 1 pḥng ngủ 1 pḥng tắm. Khi ông già chưa đến nhà dưỡng lăo, ở pḥng dưới này. Để ông già nằm một ḿnh ở garage anh không yên tâm, đêm hôm có việc ǵ ông già kêu không ai nghe, anh đặt môt giường nhỏ anh nằm cạnh ông già.
Lấy lư do v́ dịch corona, cách ly xă hội, nên anh yên tâm để ông già ở Garage cho đến khi hết dịch.
Cũng v́ lư do đó anh giải thích với ông vợ anh và hai con anh chưa dám ra garage.
Thật sự ông già hiểu hết sự việc, nhất là suốt hơn ba năm nay, ba chục người bị “lưu đày” ( chữ của các cụ ở nhà dưỡng lăo Campbell ) ở chung với nhau . Hầu như họ chung một tâm trạng bị con, tống họ ra khỏi nhà, v́ tốn kém th́ ít, v́ người nào cũng có tiền già, tiền chánh phủ cấp cho tạm đũ sống, có lẽ v́ người càng già càng làm cuộc sống của chúng mất tươi trẻ, mất hạnh phúc, và cũng chính người già bị gán cho là cái ổ vi trùng, ổ bịnh tật.
Người già đồng nghĩa với dơ dáy. v..v.. Tất cả họ, những người Việt nam ở trại Campbell, đều là cựu sĩ quan miền Nam Việt Nam sau ngày mất nước tháng Tư năm 75 (1975), trung b́nh mỗi người chịu gần 10 năn tù cộng sản.
V́ cùng chung một tâm trạng, một ngôn ngữ họ thông cảm với nhau họ không quá chán nản quá cô đơn như ở các nhà dưỡng lăo khác nói tiếng Anh là chính, nên người nào không nói được, chịu rất nhièu thiệt tḥi, có khi bị đánh đập v́ bị xem như bất tuân các mệnh lệnh của y tá y công.
V́ chia xẽ v́ thông cảm v́ cùng cảnh ngộ họ tránh được những căi vă, những xô xác với nhau, nhưng họ mỗi ngày mỗi chuốt thêm những oái oăm, những nỗi buồn v́ bất hạnh với gia đ́nh, với con cháu.
Mỗi ngày họ phết thêm vào bức tranh tập thể đó, một nét buồn thảm ảm đạm. Thế cho nên họ thiếu hẳn niềm vui, người nào cũng mang một bộ mặt âu sầu buồn thảm.
Thậm chí có người than rằng ở tù tuy mất tự do, tuy nhục nhă, nhưng ít nhất một tháng, hoặc 6 tháng, có gia đ́nh đến thăm nuôi, và gia đ́nh c̣n thương xót, c̣n tôn trọng, c̣n kính nể người đang ở tù, và c̣n hi vọng người tù c̣n có ngày về để cùng xây dựng lại cuộc sống, tạo lại hạnh phúc.
Trái lại vào trại dưỡng lăo không mất tự do, nhưng gần như không cần tự do nữa, như bước vào giai đoạn cuối cuộc đời .
Họ thật sự bi bỏ quên. Có người suốt năm không có người đến thăm.
Theo ông khi vào trại, tổng số là 30 ngụi, và gần 4 năm sau chỉ c̣n 19 người. Mười một người ĺa trần v́ buồn bă quá, v́ chán nản đến cùng cực, v́ tủi thân, v́ bị bỏ quên, chứ không phải v́ những bịnh nan y.
Có những người không chịu uống thuốc, có người phản đối đi bịnh viện.
Từ ngày đưa cha về nhà anh thay thế vợ làm mọi việc trong nhà, anh mới biết rằng tuy công việc nhẹ, nhưng bực ḿnh quá.
Quần quật từ sáng đến tối, không hết việc. Anh dọn cho cha anh và chính anh ăn ngoài garage, sợ cha buồn anh giải thích v́ trong thời kỳ cách ly nên phải như thế. Vợ con anh ăn trong nhà.
Tuy ông hiểu điều giải thích của anh là đúng trong thời kỳ cách ly này, nhưng ông vẫn buồn buồn tủi thân. Ông mỉm cười tự thấy ḿnh càng già càng khó tính, càng cô đơn càng khó tính.
Ông nghĩ đáng lẽ ở tuổi ḿnh tuổi gần 80 phải dễ dăi , phải cởi mở, sao cũng xong cũng tốt. Ông nhớ lại cái đề tài này, trong nhà dưỡng lăo, thường đem ra bàn luận với nhau trong nhóm anh em, và lúc nào ông cũng ở phe chỉ trích những người khó tính, và quả quyết v́ tính xấu đó, mà con cháu nó không muốn sống gần với mấy người già, dù đó là ông bà nội ngoại.
Mấy người bạn của ông không đồng ư và cho rằng v́ hai nền văn hoá Đông phương Tây phương đối lập nhau, nên mới có những bi kịch như vậy.
Rồi họ dẫn chứng ở Việt Nam chẳng hạn( trừ cộng sản) đứa bé lên ba đă được cha mẹ dạy dỗ lễ độ chào hỏi, trong khi ở Mỹ trẻ con lên đại học chưa có thói quen chào hỏi.
Vấn đề này với ông, chưa ngă ngũ, chưa t́m ra câu giải đáp thoả măn.
Từ ngày ra khỏi nhà dưỡng lăo Campbell. ông sống một ḿnh ở garage ông hay nghĩ đến người vợ quá cố của ông.
Nếu bà c̣n sống, th́ có lẽ đời ông không như thế này, không có chuyện ở nhà “ lưu đày Campbell”.
Càng nhớ đến bà, ông càng thấy ở bà có phẩm cách cao quí, một người vợ tuyệt vời, một người đàn bà suốt đời biết hi sinh cho chồng cho con, một người kính trọng cha mẹ ông hơn cả ông kính trọng.
Có hôm trong giấc chiêm bao ông thấy bà ngồi cạnh giường ông, ông mừng quá ngồi dậy th́ bà lặng lẽ đúng dậy ra đi im lặng không nói một lời.
Rồi những đêm tiếp theo, ông mong được gặp bà nhưng không thấy. Ông tính sẽ nói với anh lập bàn thờ thờ mẹ để đêm đêm có chỗ ông thắp cây nhang, tội nghiệp. Nhưng ư nghĩ này bị dập tắt ngay, v́ ông, và bạn bè ông đều biết, có bao giờ bọn chúng chấp nhận bàn thờ.
Anh vui vẻ hỏi cha :
- Hôm nay con đi chợ, cha muốn mua thứ ǵ, muốn ăn uống ǵ, con mua cho cha.
- Không, không, khỏi mua ǵ con, cha ăn ǵ cũng được, nhà có ǵ ăn nấy.
Anh vừa ra xe, th́ chị và hai đứa nhỏ đến cửa trong nhà xuống garage, chị nói lớn trong nước mắt :
- Hai cháu và con chào cha. Nhờ cha nói với ổng có cái thư để trong tủ lạnh. Ổng không cần vợ, không cần con, nên bọn con ra đi. Nói xong chị và hai đứa nhỏ lui vào nhà. Ông bối rối không kịp nói ǵ. Mệt quá ông nằm đừ lên giường cảm thấy khó thở. Ông mê mang vào giấc ngủ hồi nào không biết.
Anh đặt mâm cơm lên bàn mới hay cha anh đang ngủ. Anh ngạc nhiên sao giờ này cha anh c̣n ngủ :
- Cha, cha, dây ăn cơm rồi hăy ngủ cha.
Ông già ngồi dậy bần thần không biết ở đâu. Anh nói lớn:
- H́nh như cha bị cảm phải không.
- Không, hơi mệt thôi, không sao đâu.
Ông ngồi dậy cố nuốt miếng cơm, nước mắt dầm dề :
- Vợ con với hai đứa nhỏ bỏ nhà đi rồi
- Cha nói cái ǵ vậy cha ?
Ông lặp lại :
- Vợ con bỏ nhà đi rồi. Nó có ra chào cha và dặn cho con biết có thư trong tủ lạnh.
Anh vội vàng chạy vào nhà. Thư viết : “ Ông xem mẹ con tui không ra ǵ nên chúng tôi phải ra đi”. Viết vội vă chữ nguệch ngoạc, chỉ một câu thôi, không kư tên không đề ngày.
Tức qúa anh xé nát tờ thư, ngồi thừ xuống ghế nước mắt tuông chảy, anh khóc. Anh ngồi như thế đến 1 giờ sáng, giật ḿnh nghĩ đến ông già, anh vội bước ra garage cố điềm tỉnh dấu cha anh.
Cha anh nằm im lặng h́nh như chưa ngủ, v́ ông già cựa ḿnh và thỉnh thoảng ho. Anh nghĩ phải cố gắng b́nh thảng trước cha anh. Mong hết cơn dịch anh sẽ đưa cha anh về Việt nam rồi anh sẽ đi t́m vợ con anh. Nhất định không để đổ vỡ gia đ́nh. Anh nghĩ, lỗi do ḿnh, ḿnh bất tài quá nên mới ra nông nỗi này..
Nguyễn Liệu
San Jose ngày 15 tháng 4 năm 2020
Ngày cao điểm của trận dịch corona
Năm 2020 ngày của mẹ
Mẹ chỉ nhận được bỏ hoa và lá thư con viết vội gởi qua Amazo cho me
Con yêu mẹ nhiều!
|
|
ongsapgia
member
REF: 724026
05/15/2020
|
- Cảm ơn bạn tuatethy !
Bạn khỏe không ? Lâu lắm ḿnh mới vào lại Diễn đàn,thấy vắng vẻ quá,người cũ chẳng c̣n mấy người.
Những câu chuyện của Bạn buồn và cảm động quá !
|
|
violet13
member
REF: 733011
12/24/2023
|
Chúc Chị và Gia Đ́nh mừng lễ Giáng Sinh an lành hạnh phúc
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|