cnn44
member
ID 43905
07/23/2008
|
Five Strategies For Surviving Tough Times
Gửi anh Lư Nhất và các bạn thích đầu tư bất động sản. Anh Lư Nhất đọc xong rồi dịch sang Viet ngữ giúp nhé, mất từ ngữ chuyên môn có lẻ tôi dịch không ổn, cám ơn nhiều
Five Strategies For Surviving Tough Times
by Lisa Smith (Contact Author | Biography)
Email ArticlePrint Comments
When economic times turn tough, governments urge their citizens to spend. Economists think of citizens as "consumers" and rely on them to put their "disposable income" to work. By doing this they will support the economy, which translates into higher stock prices.
However, in times like early 2008, when consumers were reeling from the perfect storm of inflation, a global credit crunch, a global housing market in decline and concerns about stagflation, there is often a conflict with the governmental cry for consumers to spend. It's a bewildering scenario. What's the best course of action for a concerned consumer to take? The following five strategies provide a road map for surviving economic downturns. (To read more about 2007's mortgage meltdown, see our Subprime Mortgage special feature.)
1. Don't buy what you can't afford.
We all want that designer sweater, leather handbag, or cute sports car, but most of us just can't afford to make the purchases. There's a simple solution to this dilemma. If you can't afford it, don't buy it. This is often the easiest point to understand, but it is one of the hardest to implement when all those goodies are staring you in the face and all your credit companies are telling you it's OK.
2. If you can't pay cash, you probably can't afford it.
In our credit crazy world, amassing debt no longer carries a social stigma. Everybody has a car payment, a house payment and credit card payments. Well, remember what your mother said about everybody jumping off of a bridge? Just because "everybody" is doing it, doesn't make it a good idea. Buying something you can't afford now, especially when the economy is unsettled, can double the pain of paying later. For example, if you purchase a $450,000 home today and the market goes into a slump and devalues your home by $200,000, you will be paying the bank twice what the home has come to be worth. Just because it was easy to get the credit to buy that home, doesn't mean it was the right time for you to buy in.
3. Paying interest on anything makes somebody else rich.
When you pay interest on a purchase, you are overpaying for that item for the luxury of getting to use it now. The simple act of paying interest means that the price you are paying to make the purchase is greater than the sale price of the item. You are giving away even more of your hard-earned money in order to own that item than the manufacturer thought the item was worth. For example, if you buy a car for $25,000 with a loan at 7% interest for five years, in the end, you will pay almost $30,000 for the car. Once you factor in depreciation, you're left with a very cheap car that cost you thousands more than it should have.
4. If you are in debt, stop spending money.
Sometimes, such as when purchasing a home, the cost of the item is so great that you simply cannot afford to pay cash. This should be the exception rather than the rule. When it cannot be avoided, you need to close your purse and stop spending. Getting yourself further it debt doesn't help your financial situation. Making a realistic budget in this case is the key to success. Once you know how much you're actually spending on those daily trips to the grocery store and coffee shop, you'll be able to find room to cut costs realistically.
5. Don't count on somebody else to save you.
In times of economic uncertainty, people often think the government will be able to help them, but unfortunately this is often the time when the government has the least amount of money and freedom to help its own citizens. In most cases, the government won't save you, so you'll have to save yourself.
When the economy is in a downturn, you can't just look at what you are spending, you also need to look at where the money is coming from. Your employer is facing the same difficulties you are: trying to make bill payments, balancing the flow of capital, all while sales are slowing. Just like you, your employer will be looking to reduce its costs, which could be in the form of layoffs. You could be in big trouble if you haven't planned for this possibility.
The plan here is to start saving now for that eventual rainy day, and prepare an emergency fund for yourself. If it is too late to start saving and you already need the money, many financial institutions will let you defer a payment or two if you prove you have a smart financial plan to eventually pull through
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
lynhat
member
REF: 375640
07/24/2008
|
Cảm ơn anh Cnn44 sưu tầm một bài có giá trị.
Anh nói oan cho tui quá xá! Tui đâu có thích đầu tư đâu, nhưng bắc buộc phải đầu tư lo cho tương lai của gia đ́nh. Lúc về già, chẳng c̣n sức lực làm việc, chờ chánh phủ cho tiền dưỡng già chắc là chờ ḷi con mắt.
V́ thế tui phải làm việc nhiều hơn người b́nh thường. Đọc sách vở hy vọng t́m được ra ánh sáng ở cuối đường hầm. Nếu tui mà đi trật đường, chắc chắn là khăn gói ra ngoài vỉa hè mà ngủ.
Chúc anh Cnn44 và gia đ́nh luôn luôn hạnh phúc.
|
|
ototot
member
REF: 375642
07/24/2008
|
Tôi thật không hiểu, một bài sưu tầm như thế này, đăng vào thời điểm kinh tế toàn cầu đang suy thoái như thế này, ở một diễn đàn gồm nhiều bạn trẻ như thế này, tŕnh độ tiếng Anh trong và ngoài nước cũng có nhiều người giỏi, mà ... không thấy nhiều người đọc hay có ai tham gia ư kiến ǵ?
Bạn cnn44 th́ tiếng Anh cũng rành, riêng bác lynhat nhà ta và nhiều người viết và đăng tiếng Anh lia liạ, cũng không làm ǵ cả?
Hay là chờ tôi khai bút? Vậy tôi xin lănh 1 trong 5 chiến lược nhé:
Năm Chiến Lược Để Đứng Vững Khi Kinh Tế Khó Khăn
Khi gặp cảnh kinh tế khó khăn, các nhằ cầm quyền thường đ̣i hỏi dân cuả họ hăy tiêu xài. Những người làm kinh tế coi dân như là những “người tiêu dùng” và trông đợi họ biết cách sử dụng cái “lợi tức tiêu hao” cuả họ. Làm như vậy có nghiă là họ đang hỗ trợ cho nền kinh tế dưới h́nh thức là đưa giá chứng khoán lên.
Tuy nhiên, cứ như vào đầu năm 2008, khi mà những người tiêu dùng đang ngắc ngư v́ cơn băo lạm phát đang ra sức công phá, nạn khủng hoảng tín dụng toàn cầu, t́nh trạng thị trường điạ ốc suy thoái, và những âu lo về nạn thương mại tŕ trệ do lạm phát gây ra, th́ thường lại có mâu thuẫn xảy ra với kêu gọi cuả chính phủ là dân hăy đổ tiền ra tiêu. Đây quả là một kịch bản làm rối mù đầu óc mọi người. Vậy th́ người tiêu dùng mà quan tâm chuyện này nên hành xử thế nào là tốt nhất đây? Năm chiến lược mà tôi vạch ra dưới đây sẽ là một lộ đồ cho ai muốn đứng vững được trong thời buổi kinh tế khó khăn này (Muốn t́m hiểu thêm về hiện tượng “nhăo nhoét” cuả tiền vay thế chấp mua bất động sản, xin xem bài chủ đề nói về “Mortgage” trong số sau Xuân).
1. Đừng mua thứ ǵ ngoài khả năng mua cuả ḿnh.
Ai trong chúng ta cũng khoái chiếc áo khoác nhà hoạ kiểu thời trang tung ra, chiếc ví da, chiếc xe thể thao hấp dẫn, nhưng thực tế là có mấy ai đủ sức mua những thứ đó! Chỉ có một giải pháp cho vấn nạn này.
Nếu xét không đủ sức, th́ đừng mua! Đây thường là điều dễ nhất cho ta hiểu, nhưng lại khó nhất cho ta làm, khi mà tất cả những thức kia nó cứ trố mắt nh́n ta như thôi miên, trong khi các công ty cho vay tiền lại thầm nhắn rằng họ cứ OK cho ta mua!
Xin mời mọi người xem tiếp.
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 375645
07/24/2008
|
Ngồi buồn, th́ xin dịch luôn "Chiến Lược" Thứ 2 đây:
2. Nếu bạn không có sẵn tiền để trả, th́ chắc không đủ sức mua đâu.
Trong cái thế giới cho vay tiền khùng điên này, th́ chuyện nợ tiền đâu c̣n là một vết thương xă hội nhức nhối nưă!
Ai mà chẳng nợ tiền mua xe, mua nhà, và trả tiền thẻ tín dụng. Vậy hăy thử nhớ lại lời mẹ nói về chuyện ai cũng phải “nhảy cầu” cả mà. Nhưng “ai cũng” làm, th́ vị tất đó là chuyện tốt lành cả.
Nếu bây giờ xét không có tiền để mua, mà cứ mua, nhất là khi kinh tế đang bất ổn, th́ rút cuộc sau này có trả th́ cũng đau đớn gấp bội.
Ví dụ như hôm nay bạn mua một căn nhà giá 450,000 đô, rồi thị trường nó sa sút và giảm giá đi mất 200,000 đô, th́ có phải bạn sẽ “cúng” cho nhà băng khoảng 2 lần số tiền mà thực tế bạn nợ không?
Nếu chỉ v́ nó cứ cho vay tiền một cách dễ dàng để mua căn nhà đó, th́ đâu có nghiă là bạn đang ở thời điểm thích hợp để mua nhà !
(C̣n tiếp)
|
|
ototot
member
REF: 375655
07/24/2008
|
Thôi, để tôi xin dịch luôn toàn bài, để việc “formatting” được thống nhất cho mọi người dễ đọc hơn. Tuy nhiên ai có cách dịch khác tốt hơn, xin cứ góp ư, v́ tôi thấy nó nên được đọc rộng răi, do tính thực dụng cuả nó.
Năm Chiến Lược Để Tồn Tại Khi Kinh Tế Khó Khăn
Khi gặp cảnh kinh tế khó khăn, các nhà cầm quyền thường đ̣i hỏi dân cuả họ hăy tiêu xài (chứ đừng giữ tiền). Những người làm kinh tế coi dân như là những “người tiêu dùng” và trông đợi họ biết cách sử dụng cái “lợi tức tiêu hao” cuả họ cho đúng cách. Như vậy mới có nghiă là họ đang hỗ trợ cho nền kinh tế dưới h́nh thức là đưa giá chứng khoán lên.
Tuy nhiên, cứ như vào đầu năm 2008, khi mà những người tiêu dùng đang ngắc ngư v́ cơn băo lạm phát ra sức công phá, nạn khủng hoảng tín dụng toàn cầu, t́nh trạng thị trường điạ ốc suy thoái, và những âu lo về thương mại tŕ trệ do lạm phát gây ra, th́ thường lại có mâu thuẫn xảy ra với lời kêu gọi cuả chính phủ là dân hăy đổ tiền ra tiêu.
Đây quả là một kịch bản làm rối mù đầu óc mọi người. Vậy th́ người tiêu dùng mà quan tâm chuyện này nên hành xử thế nào là tốt nhất đây?
Năm chiến lược mà tôi vạch ra sau đây sẽ là một lộ đồ cho ai muốn tồn tại được trong thời buổi kinh tế khó khăn này (Muốn t́m hiểu thêm về hiện tượng “nhăo nhoét” cuả tiền vay thế chấp mua bất động sản, xin xem bài chủ đề nói về “Mortgage” trong số sau Xuân).
1. Đừng mua thứ ǵ ngoài khả năng mua cuả ḿnh.
Ai trong chúng ta cũng khoái chiếc áo khoác nhà hoạ kiểu thời trang tung ra, chiếc ví da, chiếc xe thể thao hấp dẫn, nhưng thực tế là có mấy ai đủ sức mua những thứ đó! Chỉ có môt giải pháp cho vấn nạn này.
Nếu xét không đủ sức, th́ đừng mua! Đây thường là điều dễ hiểu nhất, nhưng lại khó làm nhất, khi mà tất cả những thức kia nó cứ trố mắt nh́n ta như thôi miên, trong khi các công ty cho vay tiền lại thầm nhắn rằng họ vẫn OK cho ta vay tiền để mua!
2. Nếu bạn không có sẵn tiền để trả, th́ chắc không đủ sức mua đâu.
Trong thế giới cho vay tiền khùng điên này, th́ chuyện nợ tiền đâu c̣n là một vết thương xă hội nhức nhối nưă!
Ai mà chẳng nợ tiền mua xe, mua nhà, và trả tiền thẻ tín dụng. Vậy hăy thử nhớ lại lời mẹ nói về chuyện ai cũng phải “nhảy cầu” nhé.. Nhưng nói “ai cũng” làm, th́ vị tất đó là chuyện làm tốt?
Nếu bây giờ xét không có tiền để mua, mà cứ mua, nhất là khi kinh tế đang bất ổn, th́ rút cuộc sau này có trả được th́ cũng đau đớn gấp bội.
Ví dụ như hôm nay bạn mua một căn nhà giá 450,000 đô, rồi thị trường nó sa sút và giảm giá đi mất 200,000 đô, th́ có phải bạn sẽ “cúng” cho nhà băng khoảng 2 lần số tiền mà thực tế bạn nợ không?
Nếu chỉ v́ nó cho vay tiền một cách dễ dàng để mua nhà, th́ đâu có nghiă là bạn ở thời điểm thích hợp để mua nhà !
3. Khi phải trả tiền lời về bất cứ cái ǵ, là đang đóng tiền cho ai đó giàu thêm !
Khi bạn mua thức ǵ mà phải trả tiền lời, là đă chi ra số tiền nhiều hơn, th́ chỉ là để lấy cái vinh dự hăo được dùng nó ngay.
Riêng việc trả tiền lời tự nó đă có nghiă là cái giá mà bạn trả để mang thức đó về nhà là cao hơn cái giá bán thực sự cuả món hàng đó.
Thế là bạn đang vung tiền ra nhiều hơn tiền mà bạn “đổ mồ hôi sôi con mắt” mới kiếm được, để sở hữu món hàng đó, với số tiền lớn hơn là chính nhà sản xuất nghĩ!
Ví dụ, nếu bạn mua một chiếc xe hơi giá 25,000 đô với tiền đi vay có lăi suất 7% trong 5 năm, th́ có nghiă là bạn đă trả ngót 30,000 đô cho chiếc xe đó!
Nêú bạn xét đến yếu tố “mất giá” cuả chiếc xe, th́ chung cuộc bạn chỉ c̣n một chiếc xe loại “rẻ mạt” mà bạn đă phải đắp vào nó hàng ngàn đô một cách vô tích sự.
4. Nếu đang có nợ phải trả, hăy nhịn xài tiền.
Đôi khi, như trường hợp tậu nhà, số tiền mua lớn quá, th́ đơn giản là bạn không có tiền sẵn để kham nổi.
Vậy mua chịu là một ngoại lệ, chứ không phải là quy luật (nghiă là bất đắc dĩ mới phải mua chịu, chứ không phải lúc nào cũng mua chịu!).
Khi bất khả kháng phải tiêu như vậy rồi, th́ lập tức phải đóng ví lại và ngưng tiêu xài thêm.
Nếu c̣n mắc nợ thêm nưă, th́ càng tiêu, t́nh h́nh tài chính càng tệ hơn lên. Trong trường hợp này, biết lập ra một ngân sách thực tế, là bí quyết để thành công.
Một khi bạn đă biết thực tế bạn đă chi bao nhiêu mỗi ngày đi chợ mua thức ăn hay la cà ra quán cà phê, th́ bạn sẽ thấy ngay được có thể cắt giảm chi tiêu một cách thực tế ở những khoản nào.
5. Đừng trông chờ có ai đến cứu ḿnh
Trong thời gian kinh tế đầy bất trắc, người ta thường nghĩ chính phủ có thể ra tay phù phép giúp họ, nhưng khốn thay, đây cũng thường là lúc chính phủ nắm trong tay ít tiền nhất, ít chủ động nhất để giúp cho người dân cuả họ.
Trong hầu hết mọi t́nh huống, chính phủ sẽ không cứu được bạn đâu, nên chỉ c̣n cách là ḿnh phải tự cứu lấy ḿnh.
Khi kinh tế đi xuống, bạn không thể chỉ đơn giản theo dơi những chi tiêu cuả ḿnh mà thôi, nhưng cũng cần nh́n xem đồng tiền từ đâu đến túi ḿnh.
Ông chủ cuả bạn cũng đang phải đối phó những khó khăn giống hệt như khó khăn cuả bạn để trả tiền chi phí, cân bằng sự luân lưu cuả tiền vốn, trong khi sức bán th́ chậm lại.
Cũng như bạn, ông chủ cũng phải xem xét để cắt giảm chi tiêu, có thể là đem thi hành dưới h́nh thức cho nhân viên nghỉ việc. Và bạn sẽ gặp cảnh cực kỳ bi đát, nếu không biết lập kế hoạch tiên đoán khả năng này.
Kế hoạch hiện nay cuả bạn là bắt đầu để dành tiền cho cái ngày giông tố chung cuộc đó, và chuẩn bị một ngân khoản khẩn cấp cho bản thân ḿnh.
Nếu thấy bây ǵờ bắt đầu để dành tiền là quá trễ rồi, và hiện nay th́ đang cần tiền, th́ cứ xin các công ty tài chính triển hạn một hay hai đợt trả tiền, nếu bạn chứng tỏ cho họ thấy bạn đă có một kế hoạch khôn ngoan để chung cuộc sẽ qua khỏi cơn bĩ cực.
Một lần nưă, xin cám ơn cnn44 đă đăng một bài rất thiết thực cho cuộc sống cuả thật nhiều người, nhất là các bạn trẻ c̣n thiếu sót kinh nghiệm trong quản lư đồng tiền cuả ḿnh.
Thân ái,
|
|
cnn44
member
REF: 375932
07/25/2008
|
Cám ơn Bác OTOTOT đă diển giải bài viết trên bằng Việt ngữ, lời văn thật là lưu loát, không chê chổ nào được.
I have learned a lot from you, this forum will not be the same without you. Thanks again Mr. OTOTOT, you are the man.
|
|
giathanh
member
REF: 386620
08/28/2008
|
Cảm ơn Bác ototot nhiều lắm! Thực ra v́ giathanh vốn hơi bị dốt tiếng Anh. Trước đây khi c̣n đi học th́ vừa lo học vừ lo kiếm cái bỏ bụng nên cái được cái mất. Bây giờ mới quay lại h́ hục với chữ nghĩa Anh, em nên đành chờ Bác dịch ra tiếng Việt xong để xem cho chắc. Nghĩ cũng xấu hổ! Nhưng thà thế con hơn là đọc chứ "tác" thành chữ "tộ"! Cái hay không biết lại thành ra học cái dỡ không hay.
Mấy chiến lược trong bài viết này nh́n qua th́ đơn giản nhưng quả thật ít người biết mà làm v́ chính cái đơn giản của nó! Nhưng đấy mới chỉ ở góc độ người tiêu dùng.
C̣n hiện nay, cuộc lạm phát kéo dài ở VN đă đi vào giai đoạn và lằn mức chịu đựng cuối cùng của đa số người lao động VN. Chính sách siết chặt tiền tệ của Chính phủ tuy có ḱm hăm phần nào sự gia tăng tốc độ lạm phát nhưng lại đặt DN vừa và nhỏ vào chỗ đứng ngay bên bờ vực. Hoặc phá sản, hoặc chấp nhận ngồi chờ mà không thể t́m kiếm được lợi nhuận do hạn chế nguồn vốn! Giathanh đă suy tính đến lối thoát là liên doanh liên kết. Nhưng đối tác th́ thường so đo cái thực tại của ḿnh chứ ít người tính đến chiến lược lâu dài! Bác có thông tin hay cao kiến ǵ mới. Giathanh thật ḷng mong Bác nhiệt t́nh chia sẻ thêm nhé! Nếu được trao đổi qua mail th́ sẽ thật vinh hạnh và cảm ơn nhiều lắm! V́ qua mail th́ sẽ thuần là trao đổi riêng tư và sẽ tiện các thông tin chi tiết hơn!
Cảm ơn Bác đă vất vả đóng góp trong bài này!
Thân ái kính chúc Bác luôn vui và mạnh khỏe!
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|