hatlinh
member
ID 76124
08/27/2013
|
Cộng đồng mạng xôn xao clip 'ma cứu người giữa đêm'
Mời Cả Nhà đọc những bản tin mới ở phần góp, xin cám ơn.
---
Thị trường bất động sản Việt Nam chờ sập
SÀI G̉N (NV) - Thực tế cho thấy các nỗ lực cứu thị trường bất động sản của chế độ Hà Nội đă thất bại. V́ vậy, nó đang có những dấu hiệu sắp sụp đổ và hậu quả sẽ hết sức nghiêm trọng.
Đó là những điều mà ông Nguyễn Văn Đực - Phó Giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành ở Sài G̣n – khẳng định với tờ Đất Việt trong một cuộc phỏng vấn gần đây. Trước nay, ông Đực vẫn được xem là người rất am tường về thị trường bất động sản Việt Nam.
Một khu biệt thự ở Hà Nội là một trong hàng ngàn dự án bất động sản bỏ hoang ở đây, Sài G̣n và một số nơi khác kể từ khi kinh tế suy thoái. Thời gian thị trường bất động sản sụp đổ được cho là có thể tính bằng tháng. (H́nh: HOANG DINH NAM/AFP/GettyImages)
Cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Văn Đực được thực hiện sau khi xảy ra hai sự kiện: (1) Hai thành viên chủ chốt trong Hội đồng Quản trị của Công ty Quốc Cường Gia Lai vừa đem tài sản cá nhân thế chấp cho ngân hàng, và (2) Chủ tịch Hội đồng Quản trị của Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai tuyên bố rút ra khỏi thị trường bất động sản. Quốc Cường Gia Lai và Hoàng Anh Gia Lai là hai công ty từng “làm mưa, làm gió” trên thị trường bất động sản ở Việt Nam.
Theo ông Đực, hai sự kiện vừa kể cho thấy, rủi ro trên thị trường bất động sản càng lúc càng lớn và các nỗ lực giải cứu thị trường bất động sản của chính quyền Việt Nam đă thất bại.
Hồi đấu năm nay, nhà cầm quyền CSVN ban hành một nghị quyết, đề ra “một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu” (thường được gọi tắt là “Nghị quyết 02”), sau đó quyết định tung ra 30 ngàn tỷ đồng làm mồi cứu thị trường bất động sản.
Gần đây, chế độ Hà Nội dự tính đề nghị Quốc hội dỡ bỏ tất cả các rào cản để ngoại kiều và các tổ chức tài chính, công ty nước ngoài có thể mua nhà tại Việt Nam. Tuy nhiên theo ông Đực, tất cả những giải pháp đó đă thất bại.
Nhân vật được xem là một trong những người rất am tường thị trường bất động sản ở Việt Nam cho rằng, thị trường vẫn đóng băng nên doanh nghiệp sẽ chết. Ông này ví von, t́nh thế hiện “giống như bệnh đă thối mà phải chờ thuốc, c̣n thuốc th́ không đủ mạnh, không đúng lúc, uống lúc đă trễ”.
Ông Đực dự đoán, các doanh nghiệp bất động sản sẽ “chết chùm”. Ông giải thích: Chẳng hạn doanh nghiệp A chết, có thể sẽ kéo theo doanh nghiệp E chết, doanh nghiệp F chết... Một doanh nghiệp chết sẽ kéo theo nhiều doanh nghiệp liên đới tiếp theo. Chẳng hạn như nhà thầu chết theo, sàn bán sản phẩm chết theo, những doanh nghiệp liên kết, liên doanh cũng chết... Một dự án đổ vỡ sẽ kéo theo nhiều doanh nghiệp liên can chết. Vài doanh nghiệp liên can chết sẽ kéo thêm hàng chục doanh nghiệp khác chết, thành từng chùm, từng chùm, giống như… bom bi nổ.
Chưa kể các doanh nghiệp bất động sản chết sẽ kéo theo ngân hàng chết, nhà đầu tư thứ cấp chết, khách hàng chết, theo sau là những rắc rối về an ninh, trật tự xă hội. Dân chúng biểu t́nh v́ quyền lợi bị thiệt hại, hậu quả rất khó lường.
Phó Giám đốc Công ty Địa ốc Đất Lành ở Sài G̣n khẳng định, thị trường bất động sản ở Việt Nam không cần hỗ trợ bằng ngân sách mà cần giải pháp hợp lư. Ông phê phán cả Bộ Xây dựng ở Hà nội lẫn nhà cầm quyền thành phố Sài G̣n (khu vực hoạt động chính của Công ty Địa ốc Đất Lành) cùng thiếu viễn kiến nên vấn nạn càng ngày càng trầm trọng.
Riệng sự kiện Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai tuyên bố rút ra khỏi thị trường bất động sản Việt Nam để đầu tư ra nước ngoài, ông Đực nhận xét “muốn bỏ chạy cũng không dễ”! Ông Đực nêu thắc mắc: Toàn bộ bất động sản nằm ở đây sẽ bán cho ai? Bán với giá bao nhiêu? Tài sản trị giá 10 đồng, người ta trả 3 đồng có bán không?
Theo ông Đực, chẳng riêng Hoàng Anh Gia Lai, các tập đoàn, tổng công ty khác muốn rút ra khỏi thị trường bất động sản cũng sẽ gặp những vấn đề nan giải tương tự. Khó khăn lớn nhất là tài sản trên sổ sách th́ rất lớn nhưng lượng tiền mặt th́ là 0. Nếu bán th́ mất ít nhất 60% - 70%, sau đó làm sao tồn tại (?).
Chưa kể về thực chất, tài sản thực có chỉ khoảng 20% - 30% và 70% - 80% c̣n lại là vay của cả ngân hàng lẫn khách hàng. Nếu giá trị tài sản giảm xuống chỉ c̣n phân nửa th́ coi như đă phá sản. Thậm chí có thể không c̣n được một nửa mà chỉ c̣n 20% - 30%.
Thị trường bất động sản Việt Nam được dự đoán là sẽ sớm sụp đổ và thời gian được tính bằng tháng. (G.Đ.)
Ngừoi Việt
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
lynhat
member
REF: 662159
08/28/2013
|
"Ông Đực dự đoán, các doanh nghiệp bất động sản sẽ “chết chùm”. Ông giải thích: Chẳng hạn doanh nghiệp A chết, có thể sẽ kéo theo doanh nghiệp E chết, doanh nghiệp F chết... Một doanh nghiệp chết sẽ kéo theo nhiều doanh nghiệp liên đới tiếp theo. Chẳng hạn như nhà thầu chết theo, sàn bán sản phẩm chết theo, những doanh nghiệp liên kết, liên doanh cũng chết... Một dự án đổ vỡ sẽ kéo theo nhiều doanh nghiệp liên can chết. Vài doanh nghiệp liên can chết sẽ kéo thêm hàng chục doanh nghiệp khác chết, thành từng chùm, từng chùm, giống như… bom bi nổ."
"Thị trường bất động sản Việt Nam được dự đoán là sẽ sớm sụp đổ và thời gian được tính bằng tháng. (G.Đ.)
- Ngừoi Việt
Đây là tin vui cho những nhà đầu tư - "stocktake sale" đă đến.
Hy vong dự đoán đúng.
|
|
hatlinh
member
REF: 662176
08/28/2013
|
Chào Cả Nhà!
Chào anh LyNhat ghé thăm,
mời anh và Cả Nhà đọc tiếp bản tin sau ...
Chúc anh LNhat và Cả Nhà luôn an vui!
----
CHẾT HAY CHỜ PHÉP LẠ ?
Tôi đă nói nhiều về bong bóng BDS hơn 4 năm về trước. Mặc cho bao dự đoán, bong bóng vẫn chưa nổ và chẳng ai chịu chết cả (ngoại trừ một vài chủ dự án lớn vào tù hay bỏ chạy ra nước ngoài). Không ai chịu nuốt con cóc để c̣n đi làm chuyện khác. Người ta vẫn ngồi chờ xem màn kịch tới, xem các gói cứu trợ tới có hữu hiệu ǵ hơn gói 30 ngàn tỷ? Các báo chí, TV vẫn thích phỏng vấn tôi về chuyện dài BDS và xin nói thật là tôi vừa trả lời vừa ngáp dài.
Đối với tôi chuyện BDS đă là chuyện “quá khứ”. Bong bong có nổ hay không cũng không c̣n ǵ quan trọng. Người tiêu dùng sẽ bỏ tiền ra khi giá BDS hợp lư theo thu nhập và khả thi theo cách tính toán về đầu tư. Mọi thủ thuật để chạy trốn và bóp méo thực tại sẽ không có ảnh hưởng lâu dài. Thị trường, không phải các quyết nghị, là câu trả lời sau cùng.
Anh Nguyễn Văn Đực của công ty Đất Lành có bất đồng ư kiến với tôi là không thể “để cho BDS chết hết” v́ nó sẽ tạo nhiều hệ luỵ xă hội và kinh tế. Xin cho phép nói rơ hơn:
Chưa có một tiền lệ lịch sử nào cho thấy khi bong bóng vỡ và thị trường bắt đáy, mọi công ty hay nhà đầu tư BDS đều lăn ra chết chùm. Trong một thị trường tự do (có nghĩa là giá cả nếu phải rơi tự do, sẽ không ai “cứu trợ” hay “can thiệp”), luôn luôn có những công ty và NDT không dùng đ̣n bẫy và mạnh khoẻ về tài chánh. Theo báo cáo từ Bộ Xây Dựng và các chuyên gia Tây Ba Lô, chỉ có khoảng 30% doanh nghiệp BDS đang gặp khó khăn. Dù không ai tin các số liệu này, nhưng cho thấy sẽ có ít nhất 50% doanh nghiệp vượt hiểm dễ dàng ngay khi bong bóng vỡ.
Viễn ảnh tận thế của anh Đực chắc chắn sẽ không xẩy ra dưới bất cứ h́nh thái nào.
Tôi lập lại quan điểm của ḿnh: phép lạ rất hiếm khi xẩy ra và mọi người đă quá mệt mỏi với những tṛ dậm chân tại chỗ và những điệp khúc ê a lê thê như bài kinh quá dài. Một cuốn phim kinh dị đă trở thành một hài kịch vô duyên. Hăy chiếu THE END để mọi người được về và sắp xếp công việc ngày mai.
THEO Alan Phan
|
|
tthanhthanh
member
REF: 662178
08/28/2013
|
Sập lâu rồi , cũng tại VK cứ gởi tiền về mỗi năm hơn chục tỷ đô la nên VGCS sống dai như đĩa.
Thời Ông Diệm chỉ cần 1 trệu rưỡi đô la là Ông Diệm và chế độ bị lật đổ.
Thời Ông Thiệu chỉ thiếu 700 triệu đô la viện trợ là cả Miền Nam mất vào tay Cọng Sản.
Thời nay VK gởi về mỗi năm hơn 10 tỷ đô la th́ chuyện sập chế độ chắc c̣n ..khuya .
Trách nên trách VK...chứ trách VN trong nước th́ tiền chùa từ ngoài gởi về th́ có sập cũng không sao.
Sẽ tiếp tục gởi về hoài và VGCS là ngư ông đắc lợi mà.
hihii
|
|
hatlinh
member
REF: 662186
08/28/2013
|
Chào Cả Nhà!
Mời Cả Nhà đọc bản tin sau đây,
đọc xong ....các Việt Kiều nước ngoài nghĩ sao, có dám tin không?
___
Quy định mới: Việt kiều được mua nhà ở
Theo hướng dẫn mới đây của Bộ Xây dựng, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, đổi nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở, không phân biệt trong dự án phát triển nhà ở hay tại các khu dân cư hiện hữu.
Văn bản của Bộ Xây dựng gửi UBND các tỉnh, thành phố hướng dẫn thống nhất thực hiện chính sách, pháp luật về nhà ở, đất ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài tại Việt Nam, ghi rơ, khi thực hiện công chứng hoặc chứng thực các giao dịch về nhà ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài tại Việt Nam th́ không yêu cầu phải có hộ khẩu thường trú và chứng minh thư nhân dân mà chỉ cần có hộ chiếu Việt Nam hoặc hộ chiếu nước ngoài kèm theo giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam hoặc giấy xác nhận gốc Việt Nam và các giấy tờ chứng minh thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo đúng quy định tại Điều 66 và Điều 67 của Nghị định số 71/2010/NĐ-CP.
Khi làm thủ tục công chứng, chứng thực hợp đồng và khi cấp giấy chứng nhận đối với nhà ở th́ không bắt buộc người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải đáp ứng điều kiện cư trú thực tế tại Việt Nam từ 3 tháng trở lên mà chỉ cần có các giấy tờ của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép người Việt Nam định cư ở nước ngoài được cư trú tại Việt Nam từ 3 tháng trở lên là đủ điều kiện được mua và sở hữu nhà ở theo đúng quy định tại Khoản 1 Điều 19 của Thông tư số 16/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng.
Theo Bộ Xây dựng, đề nghị thống nhất thực hiện quy định về điều kiện cư trú 3 tháng cũng được hiểu là 90 ngày (theo quy định tại Điều 151 của Bộ Luật dân sự) mà cơ quan xuất nhập cảnh đóng dấu ghi vào hộ chiếu khi người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam.
Theo quy định tại Điều 66 của Nghị định số 71/2010/NĐ-CP th́ người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, đổi nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở, không phân biệt trong dự án phát triển nhà ở hay tại các khu dân cư hiện hữu. Người Việt Nam ở nước ngoài cũng được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong dự án phát triển nhà ở của các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tại khu vực được phép chia lô bán nền để tự xây dựng nhà ở.
Đây được coi là hướng dẫn "mở đường" trong khi thời gian qua, thực hiện chính sách, pháp luật về sở hữu nhà ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài tại Việt Nam, một số địa phương khi thực hiện thủ tục công chứng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho kiều bào vẫn c̣n hiểu và thực hiện chưa thống nhất, chưa đúng quy định của Luật số 34/2009/QH12, Nghị định số 71/2010/NĐ-CP và Thông tư số 16/2010/TT-BXD nên đă gây nhiều khó khăn cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài khi về Việt Nam mua và sở hữu nhà ở.
Theo H.Thủy(Pháp luật Việt Nam)
|
|
hatlinh
member
REF: 662332
08/31/2013
|
Tịch thu, cắt dép của học tṛ nghèo
Những ngày qua, hàng chục phụ huynh, học sinh trường THPT Vị Thủy - Phân hiệu Vĩnh Thuận Tây (tỉnh Hậu Giang) rất bức xúc v́ con em họ bị giáo viên tịch thu, cắt dép, trong số đó, nhiều học sinh thuộc diện gia đ́nh nghèo, khó khăn.Em Ngô Thị Quỳnh Như, lớp 10A9 kể: "Nhà em nghèo, cha mẹ phải đi làm thuê. Đôi dép của em có giá 135.000 đồng, bằng gần 2 ngày làm thuê của mẹ. Vậy mà em mới đi học 2 ngày đă bị thầy giáo cắt bỏ. Hôm bị thầy cắt dép, em phải đi chân trần trên đường hơn 2 km để về nhà".
Anh Ngô Văn Ṭng và chị Trương Bạch Tạo (cha mẹ cháu Như) cho rằng hành vi của thầy giáo là không thể chấp nhận được. Theo chị Tạo, sau khi em Như bị cắt dép, chị phải đi mua nợ giày ba ta để con đi học theo nội quy nhà trường.
Hoàn cảnh cháu Lê Phú Cường (học cùng lớp với em Như) c̣n bi đát hơn v́ là hộ đặc biệt khó khăn, nhà ở tạm trên phần đất mượn của người quen nên khả năng mua dép mới thay thế càng xa vời...
Theo hai em Như và Cường, lớp 10A9 có số 40 học sinh nhưng có hơn 50% số bạn bị thầy tịch thu, cắt dép. Các em cho biết đầu tuần, thầy chủ nhiệm thông báo nội quy, thời gian bắt buộc mang giầy ba ta trắng đi học là ngày 26/8. Tuy nhiên mới đến ngày 21/8, thầy Vơ Văn Thường, giáo viên - Ủy viên Ban chấp hành đoàn trường, xuống từng lớp kiểm tra và tịch thu, cắt dép v́ cho rằng học sinh vi phạm nội quy nhà trường.
Trao đổi với phóng viên, thầy Thường và Ban giám hiệu trường chỉ thừa nhận một vài trường hợp bị tịch thu, cắt dép.
Sự việc xảy ra đă hơn 1 tuần nhưng học sinh, phụ huynh chưa nhận được phản hồi nào từ thầy Thường cũng như lănh đạo nhà trường. Tuy nhiên, Ban giám hiệu lại khẳng định đă trực tiếp xin lỗi phụ huynh và mua dép mới bồi thường cho học sinh.
Trao đổi qua điện thoại, thầy Lương Phong Nhă, Hiệu trưởng trường THPT Vị Thủy, thừa nhận có xảy ra việc tịch thu, cắt dép của một vài học sinh. C̣n thầy Vơ Văn Thường biện minh rằng v́ nhắc nhở nhưng các em không chấp hành nên buộc phải tịch thu giữ lại đến cuối năm sẽ trả lại.
Năm học 2012-2013, trường THPT Vị Thủy ban hành nội quy bắt buộc học sinh đi học phải mặc đồng phục (quần tây, áo sơ mi, giày ba ta trắng).
tm
|
|
phuongtimhoang
member
REF: 662335
08/31/2013
|
Chào Hatlinh , Hatlinh khỏe không?
Đoc bài này thấy hết ư kiến về người Việt Nam ngày nay sống trong nước,
Thầy cô kiểu ǵ mà hung hăng đến như vậy ? giầy dép là tài sản riêng của học tṛ sao thầy cô lại tự động tịch thâu cắt bỏ quá vô lư như vây?
Cho dù có muốn bắt chước các nước văn minh trên thế giới bắt học tṛ đi giầy Ba Ta cũng phải xem thân phận nước ḿnh có đủ sức lo cho dân nghèo hay không? đă biết dân nghèo không thể th́ các thầy các cô bàn luận xin chính phủ giúp đỡ mua giầy cho các em, chứ lố lăng như vậy mà cũng có thể là thầy giáo cô giáo hay sao vậy ? Hỡi trời !
|
|
aka47
member
REF: 662336
08/31/2013
|
Theo AK th́ cắt dép rồi vất bỏ là tầm bậy.
Ba của AK nói ngày xưa lúc Ba c̣n đi học hồi đó không ai mang dép cả , cũng không mang giày mà chỉ mang dép cao su tức là dép râu. Qui định là mang ǵ cũng được nhưng PHẢI CÓ QUAI SAU.
Đến năm 1964 th́ đệ nhất cấp vẫn c̣n mang dép râu , đệ nhị cấp th́ mang giày , nhưng giờ thể dục phải mang Bata trắng cho dễ chạy nhảy. Bạn Nữ cũng mang Bât luôn.
Bây giờ các em c̣n nghèo không đủ tiền mua giày th́ nên mang dép râu đi học cũng được , dễ tập thể dục.. chứ mang dép lào làm sao tập thể dục.
Nhà trường th́ viện đủ lư do để thu phí các em học sinh , nhiều gia đ́nh quá nghèo th́ làm sao cho con em đi học được.
Mong nhà trường xét lại hợp t́nh hợp lư cho các em nhờ. N hất là mấy cái mục thu tiền bừa băi.
hihii
|
|
hatlinh
member
REF: 662349
08/31/2013
|
Chào Cả Nhà!
Chào PTH, cám ơn PTH ghé chơi và hỏi thăm, HL vẫn khoẻ.
C̣n PTH th́ sao, vẫn khỏe chứ...?
--
Chào AK, vẫn khỏe chứ AK?
Chúc hai người đẹp có những ngày lễ thật vui!
Mời Cả Nhà đọc tiếp bản tin sau..
---
Mặc sai đồng phục, hơn 100 HS bị “đuổi”
Hàng loạt học sinh trường THPH Trị An (thị trấn Vĩnh An, huyện Vĩnh Cứu, tỉnh Đồng Nai) bức xúc khi bị mời ra khỏi lớp học v́ không mặc đồng phục theo quy định của nhà trường.
Trước đó, trong tiết học đầu buổi sáng 29/8, khoảng hơn 100 học sinh do không mặc đồng phục (áo trắng, quần xanh đen) theo quy định nên bị cô giáo các lớp Trường THPT Trị An đuổi ra đứng kín trước cổng trường.
Theo phản ánh của một số học sinh, bước vào năm học 2013 – 2014, trường THPT Trị An quy định toàn học sinh trong trường phải mặc đồng phục quần tây xanh đen, áo trắng. Tuy nhiên, trước đó một số học sinh tưởng đồng phục học sinh của trường là quần tây đen, áo trắng nên xin gia đ́nh may mỗi em 2 chiếc quần.
Đến ngày 15/8, một số học sinh mới nhận được thông tin, đồng phục học sinh của trường THPT Trị An là quần tây xanh đen, áo trắng nên không dám xin gia đ́nh may thêm đồng phục nữa.Em H. lớp 12 trường THPT Trị An bức xúc: “Hè vừa rồi em và nhiều bạn đă lỡ may quần đen, áo trắng nay nhà trường bắt may thêm quần xanh đen, áo trắng bọn em không dám xin gia đ́nh. Hai hôm nay thấy trường làm căng quá, em lủi thủi mượn tiền người quen may thêm chiếc quần xanh đen để được vào lớp học”.
Theo em T. học sinh lớp 11: “Trường quy định đồng phục không hợp lư, tại sao phải là quần xanh đen chứ không phải quần đen? Quần màu xanh đen và màu đen có khác nhau mấy đâu, chả nhẽ mặc quần đen sẽ ảnh hưởng đến thành tích học tập sao?”.Trong khi nhiều em học sinh đồng t́nh với quy định đồng phục học sinh của nhà trường, th́ hầu hết số c̣n lại tỏ ra bức xúc. V́ nếu may đồng phục ít nhất cũng phải may 2 chiếc quần tây màu xanh đen, mà giá mỗi chiếc cũng từ 250.000 – 300.000 đồng (chưa tính 115.000 đồng tiền áo trắng đồng phục may tại trường). Tổng cộng 2 bộ cũng ngốn số tiền tương đối lớn của gia đ́nh; đặc biệt các em học sinh nghèo th́ lại càng khó.
“Những học sinh có điều kiện th́ không sao, nhưng các bạn có hoàn cảnh khó khăn th́ không có tiền may đồng phục. Như tụi em, học cuối cấp III cũng phải may tới 2 chiếc quần xanh đen, trong khi đó đă có mấy chiếc quần đen, tốn kém lắm”, H. học sinh lớp 12 cho hay.
Theo t́m hiểu, năm học 2013 – 2014 trường THPT Trị An có dán thông tin lên bảng tin nhà trường thông báo may đồng phục quần tây xanh đen, áo trắng. Áo trắng đồng phục có in logo của trường, các học sinh đăng kư tại trường may với giá 115.000 đồng/chiếc (cả nam lẫn nữ). Riêng quần tây xanh đen các em học sinh tự may lấy.
Dù thông tin này được dán vào bảng tin, nhưng một số em học sinh không biết; hoặc lỡ may trước 2 chiếc quần màu đen nên không chuẩn bị kịp đồng phục theo quy định từ nhà trường. Một học sinh lo lắng: “Sáng nay (30/8), do vẫn chưa may được đồng phục nên nhiều em phải “cúp” tiết học về nhà v́ bị nhà trường kiểm tra gay gắt”.Ngày 30/8, phóng viên liên hệ với thầy Nguyễn Giang Nam – hiệu trưởng trường THPT Trị An để t́m hiểu vấn đề; tuy nhiên do thầy “bận đi họp” nên chờ suốt cả buổi chiều cũng không gặp được, liên lạc qua điện thoại thầy không nghe máy. Chúng tôi sang pḥng thầy hiệu phó của trường th́ được thông báo: “Xin xuống liên hệ với thầy quản sinh, tôi không trả lời được”.
Thầy Phú – quản sinh trường THPT Trị An khẳng định, đầu tiết học ngày 29/8 nhiều em học sinh được mời ra khỏi lớp v́ không mặc đồng phục theo quy định định của nhà trường.
“Đầu tháng 7/2013, nhà trường đă thông báo với giáo viên chủ nhiệm về may đồng phục cho học sinh. Áo trắng đồng phục nhà trường bán, c̣n quần đồng phục màu xanh đen học sinh tự may. Nhà trường đă có thông báo nhưng các em vẫn cố t́nh không thực hiện may đồng phục theo quy định”, thầy Phú nói.
tm
|
|
tuatethy
member
REF: 662440
09/03/2013
|
Theo VNExpress:
Phụ huynh nông thôn bức xúc v́ đồng phục 'giá 1 tạ thóc'
Cho rằng nhà trường tự quyết định may đồng phục với giá cao, không hợp với túi tiền người nông dân, phụ huynh lên trường đ̣i gặp ban giám hiệu và báo tin cho Pḥng giáo dục. Cuộc họp đột xuất phụ huynh toàn trường được triệu tập.
Mười ngày nay, câu chuyện của nhiều người dân ba thôn B́nh Vọng, Văn Giáp, Văn Hội (huyện Thường Tín, Hà Nội) đều xoay quanh bộ đồng phục của học sinh trường tiểu học Văn B́nh khi hội phụ huynh gồm 3 người, đại diện cho ba thôn cùng với nhà trường quyết định thay đồng phục cho học sinh. Mức giá cho bộ quần áo mùa hè (váy áo với nữ) và áo vest cho mùa đông được nâng lên gần gấp đôi so với năm trước: lớp 1-2 giá 629.000 đồng, lớp 3 giá 661.000 đồng và lớp 4-5 giá 693.000 đồng.
Phụ huynh của một học sinh lớp 4 khi nghe những phụ huynh khác nói về giá, vội đến gặp cô giáo chủ nhiệm xin không mua th́ được thông tin, số đo đă được gửi xuống nhà may.
"Cô chủ nhiệm bảo đă thông báo đồng phục và giá tiền cho học sinh để về nói với bố mẹ. Nhưng hỏi con th́ chúng bảo cô không nói ǵ về giá cả, chỉ biết là đi đo đồng phục", chị cho hay.
Trường tiểu học Văn B́nh. Ảnh: Hoàng Thùy.
Một phụ huynh khác cho biết, cách đây nửa tháng chị có nghe nói về việc may đồng phục. Tưởng là vẫn may như đă thỏa thuận vào cuối năm học trước nên chị không để ư. Tuy nhiên, đến khi con kể là quần áo đẹp, mặc thử trông như chú rể, chị mới giật ḿnh. Vội vàng đạp xe lên nhà cô chủ nhiệm để hỏi th́ được biết đồng phục học sinh năm nay đổi mới, giá cũng cao hơn. Cô giáo bảo chị cố may cho con v́ thằng bé rất thích.
"Tôi nhất quyết không đồng ư th́ cô giáo bảo học sinh thích là được rồi. Tôi nói nếu đưa trẻ con ra chợ hỏi thích ǵ th́ cái ǵ nó cũng thích", chị cho biết thêm, đồng phục năm trước vẫn c̣n dùng tốt v́ mới mặc có vài lần, giờ lại may thêm bộ vest vừa đắt đỏ, vừa không phù hợp v́ nó không đủ giữ ấm cho mùa đông.
Một phụ huynh có hai con đang học tại trường tâm sự, xă có khoảng 60-70% là nông dân, chỉ biết trông vào mấy sào ruộng nên lo tiền học đầu năm cho con đă khó, thêm khoản đồng phục giá cao thế này th́ không biết xoay xở đường nào. Cuối năm học trước, phụ huynh lớp 3 c̣n không đồng ư may đồng phục mới v́ đồ đă may vẫn dùng tốt, có những em mới mặc vài lần.
"Ngay cả may như cũ với giá 350.000 đồng chúng tôi c̣n không đồng ư. Cháu nào cần th́ phụ huynh đăng kư thêm áo cộc tay thôi. Giờ bộ đồng phục mới giá gần 700.000 đồng, tính ra là hơn 1 tạ thóc. Nhà trường có nghĩ đến phụ huynh khi đưa ra quyết định này không?", vị phụ huynh bức xúc.
Chị cho hay, ban đại diện hội phụ huynh gồm 3 người cũng không thể đại diện cho hơn 700 phụ huynh của toàn trường được. Hàng chục phụ huynh sau đó đă kéo đến trường để hỏi hiệu trưởng nhưng được thông báo "hiệu trưởng đi vắng".
"Có người than văn là 200.000 đồng tiền học thêm c̣n chưa nộp được, lấy đâu tiền mua quần áo th́ được cô chủ nhiệm dọa nếu không có đồng phục th́ hôm khai giảng phải đứng ra ngoài hàng", một phụ huynh cho hay.
Bộ đồng phục này có giá hơn một tạ thóc.
Nhinf bộ đồng phục nầy như đi dạ hội, hay chủ rể cô dâu,
Trông sao mà dzĩ hợm ghê, đúng là cử ép dân quả dáng, người giày họ dư sức mua, c̣n người ngèo th́ làm sao, nếu bộ đồng phục bị dơ hay ướt mưa, họ có tiền nữa kg để mua cho con hai bộ,
Đúng là muốn theo đ̣i mà kg biết nh́n xa nh́n rộng ra hơn,
Sau khi đến gặp giáo viên chủ nhiệm và hiệu trưởng nhưng chưa có được câu trả lời thích đáng, nhiều người dân đă thông báo vụ việc cho pḥng Giáo dục huyện Thường Tín. Ông Nguyễn Văn Dũng, trưởng pḥng Giáo dục cho biết đă chỉ đạo cho trường Tiểu học Văn B́nh phải họp toàn thể phụ huynh để thống nhất lại vụ việc. "May đồng phục là việc của hội phụ huynh, nhà trường không được can thiệp", ông Dũng nói.
Trao đổi với VnExpress, bà Đào Thị Thục, hiệu trưởng nhà trường cho biết, các giáo viên chủ nhiệm đă xin ư kiến phụ huynh về việc sẽ may đồng phục vào năm học mới trong buổi họp bế giảng hằng năm vào ngày 26/5, và "18 lớp đều nhất trí". Bà Thục c̣n cho biết, trước khi may, trường đă họp với ban đại diện phụ huynh về cách may, sản phẩm như thế nào.
Thực tế, có hai nhóm phụ huynh đến trường t́m gặp bà và đă được giải đáp, những tốp phụ huynh khác có đến trường nhưng không gặp th́ bà "không rơ".
"Ban giám hiệu chỉ có quyền tư vấn cho ban đại diện phụ huynh về h́nh dáng, logo, h́nh mẫu, kiểu cách, c̣n may như thế nào là quyết định của Ban đại diện phụ huynh", bà Thục cho hay.
Vị hiệu trưởng cũng khẳng định, việc may đồng phục là không ép buộc, phụ huynh muốn lấy một sản phẩm hay lấy hết đều được. Tuy nhiên, có thể "do khâu truyền đạt từ giáo viên đến học sinh, học sinh đến bố mẹ có chỗ nào đó chưa ổn nên mới gây nên sự hiểu lầm cho phụ huynh", bà Thục phân bua.
Chị Nguyễn Thị Lưu, trưởng hội phụ huynh nhà trường cho biết, ban đại diện đă quyết định thay đổi đồng phục v́ từ trước đến giờ hội chưa bao giờ phải hỏi ư kiến toàn thể phụ huynh về việc này. Ban đại diện cũng đă tính đến trường hợp một số gia đ́nh khó khăn, có thể cho nộp tiền thành 2-3 lần.
"Chúng tôi đă mời nhà may về để xem chất liệu vải và mẫu mă, qua xem xét chúng tôi thấy hợp lư và quyết định làm hợp đồng. Trong thời gian làm hợp đồng chúng tôi cũng để thời gian 1 tuần cho các cháu về thưa chuyện với bố mẹ xem có nhất trí may hay không", chị Lưu cho hay.
Chị cũng cho biết, sản phẩm này không phải sử dụng một năm mà trong hai năm. Áo sơ mi bên trong làm phù hiệu của nhà trường, c̣n áo vest không làm phù hiệu để cho các cháu tiện đi chơi.
"Để tránh việc phụ huynh hiểu lầm và thống nhất lại, buổi họp phụ huynh toàn trường đă được tổ chức vào ngày 17/8. Phụ huynh nào đồng ư may, may sản phẩm nào đều đăng kư rơ ràng. Có người đăng kư cả bộ, có người đăng kư áo sơ mi, thậm chí chỉ đăng kư một cái nơ chúng tôi cũng chấp nhận. Nhà may sẽ căn cứ vào bản đăng kư đó để trả sản phẩm cho các em", vị đại diện hội phụ huynh cho hay.
|
|
tthanhthanh
member
REF: 662443
09/03/2013
|
Những nước có sắc dân chính thống như VN HÀN QUỐC , TRIỀU TIÊN , HONGKONG vv...
đều cho các em ở trường mặc đồng phục.
AK hoan nghinh ư kiến buộc các em mặc đồng phục và mang dép có quai sau như giày san đanh chẳng hạn , nghèo th́ mang đôi dép cao su , áo sơ mi , quần dài cho cấp 3 , quần ngắn cho cấp 2 , con gái cấp 2 nên mặc áo dài trắng , không mặc váy đầm. màu sắc của quần áo tùy trường chọn và đều phải có bảng tên trên ngực. Đơn giản chỉ có thế , chứ trường bắt các em may áo vest , cà vạt , thắt nơ giống như đi ăn cưới hay làm chú rễ cô dâu , hay giống cho sang trọng như vua chúa cung đ́nh th́ không được , bị nhân dân ném đá là đúng.
Chỉ có nước Mỹ là không bắt buộc lư do là một nước hiệp chủng , họ tôn trọng văn hóa của nmooix nước về đây sống chung nhau , ngay cả môn đạo đức cũng không có , bởi v́ đạo đức bguwowif Nhật không hẳn là đạo đức người Mỹ ... cho nên họ chỉ dạy cách sống sao cho đúng , đối xử nhau sao cho có t́nh , biết nhường nhịn và tự giác...c̣n văn hóa phong tục th́ ...nhờ gia đ́nh tự dạy dỗ cho các em.
Do đó trường học ở Mỹ không cần mặc đồng phục , ngoại trừ một vài trường nhà Ḍng th́ có bắt buộc , nếu chịu th́ học , không chịu th́ không học , khổ nỗi những trường nhà Ḍng lại là những trường có chất lượng dễ nễ , kiến thức vững chắc , và là những học sinh sinh viên rất mẫu mực khi học cũng như khi ra trường , dĩ nhiên tiền học phí rất cao , gấp rưỡi , gấp đôi trường công.
Tóm lại AK hoàn toàn đồng ư khi nhà trường VN buộc các em mặc đồng phục , với điều kiện không hoa ḥe quá đáng để phù hợp kinh tế gia đ́nh.
hihii
|
|
hatlinh
member
REF: 662801
09/09/2013
|
Chào Cả Nhà!
Cám ơn TuaTeThy và AK ghé chơi.
Mời Cả Nhà cùng đọc tiếp bản tin sau đây.
-----
Bill Gates đăng h́nh ảnh cột điện VN trên Facebook
Hôm nay, tỷ phú Bill Gates đăng tải h́nh ảnh cây cột điện chằng chịt của Việt Nam trên trang Facebook cá nhân cùng ḍng tâm sự về nhu cầu năng lượng tăng cao hiện nay.
Cựu CEO tập đoàn Microsoft, Bill Gates đă cho đăng tải h́nh ảnh về cột điện chằng chịt ở Việt Nam, với ḍng chú thích được tạm dịch "Nhu cầu năng lượng tại Việt Nam tăng 14% một năm. Lưới điện cũ này bị quá tải. Những quốc gia như Việt Nam sẽ phải làm thế nào để giải quyết nhu cầu năng lượng tăng cao như hiện nay? Những quyết định khó khăn đang nằm ở phía trước".
H́nh ảnh cột điện chằng chịt của Việt Nam được tỷ phú Bill Gates đăng tải trên Facebook đă nhận được đông đảo phản hồi của bạn đọc.
Sau khi được đăng tải vài tiếng, h́nh ảnh này đă nhanh chóng thu hút sự chú ư của cư dân mạng thế giới cũng như cư dân mạng Việt Nam với hơn 14.000 lượt "like" và gần 3.000 lượt b́nh luận. Nhiều người tỏ ra rất kinh ngạc trước h́nh ảnh này. “Tôi không biết liệu họ sẽ xử lí như thế nào với mạng lưới điện thế này. Trông thật giống mạng nhện. Hi vọng Việt Nam có thể cải thiện, dù rằng đó là một câu hỏi khó”, cư dân mạng Mary Austin nhận xét.
Tuy nhiên, bên cạnh những b́nh luận thể hiện sự ngạc nhiên trước h́nh ảnh "ma trận" của đường điện, nhiều cư dân mạng đến từ các quốc gia cũng khẳng định t́nh trạng này không chỉ diễn ra tại Việt Nam mà c̣n rất phổ biến tại Nepal, Honduras, Philippines hay Brazil...
Quả thực, đường dây điện chằng chịt tại các khu đô thị, làng quê của Việt Nam không chỉ khiến Bill Gates mà c̣n rất nhiều du khách nước ngoài choáng váng. Không khó để chúng ta bắt gặp h́nh ảnh những du khách nước ngoài dừng lại bên đường để chụp h́nh những cây cột điện chằng chịt, rối mắt tại nhiều khu vực của Việt Nam.
Theo Trí Thức Trẻ
|
|
hatlinh
member
REF: 662839
09/10/2013
|
Dây điện Hà Nội làm Bill Gates thắc mắc
HÀ NỘI 9-9 (NV) - Buổi tối Chủ Nhật 8/9/2013 tỉ phú Mỹ Bill Gates làm xôn xao dư luận khi đưa lên trang Facebook của ḿnh tấm h́nh một cái cột điện ở Hà Nội chằng chịt ngang dọc hàng trăm dây điện đủ cỡ rất nguy hiểm.
H́nh hệ thống dây điện chằng chịt ở Hà Nội được đưa lên facebook của tỉ phú Mỹ Bill Gates. Tấm h́nh này ông lấy lại từ bài viết trên báo The Economist ngày 31/8/2013. (H́nh: Facebook Bill Gates-VNExpress chụp lại)
Từ khi đưa lên lúc 7 giờ tối Chủ Nhật th́ đến 6 giờ chiều ngày Thứ Hai 9/9/2013, người ta thấy có tới 5,858 người vào xem và chuyền nhau, kèm theo những lời b́nh luận.
Người ngạc nhiên th́ nhiều. Một số đả kích chính sách sai lầm. Một số thương hại. Một số người ở Việt Nam th́ cho biết đó là những h́nh ảnh hàng ngày họ phải nh́n thấy, không có ǵ ngạc nhiên.
Nh́n hàng trăm dây điện ngang dọc như thế trên một cột điện, ông Gates chỉ b́nh luận nhẹ nhàng rằng “chúng làm cho cái hệ thống lưới điện cũ kỹ này dưới một áp lực rất đáng kể. Làm thế nào một nước như Việt nam có thể đối phó với nhu cầu (điện năng) gia tăng? Các quyết định khó khăn nằm ở phía trước”.
Phố Hàng Bạc, đất chật, người đông, dây điện được tận dụng làm nơi treo lồng chim.(H́nh: VNExpress)
Thật ra, tấm h́nh trên trang Facebook của ông là h́nh ông lấy lại từ bài viết trên tạp chí The Economist ngày 31/8/2013 với tựa đề “Hệ thống lưới điện của Việt Nam đang dưới áp lực. Tất cả mọi cầu ch́ có thể nổ”.
Bài báo viết về những kế hoạch tài chính t́m cách tăng khả năng cho hệ thống lưới điện, đáp ứng nhu cầu điện năng tại Việt Nam thêm khoảng 14% hàng năm. Tiền th́ không có, cần phải dựa vào các nguồn đầu tư và tài trợ của ngoại quốc nhưng điều hành hệ thống cung cấp điện năng và hệ thống các nhà máy điện hoàn toàn nằm trong tay các ông quốc doanh.
Người dân ở ngơ Quan Thổ 1 (Tôn Đức Thắng) c̣n tận dụng đường dây điện làm nơi phơi quần áo. (H́nh: VNExpress)
Các công ty quốc doanh buộc phải bán giá điện thấp theo yêu cầu của nhà nước, bên dưới cả giá thành, nên không hấp dẫn được giới tư bản nước ngoài.
Các nhà máy thủy điện được xây dựng tràn lan tại nhiều tỉnh, đặc biệt là khu vực miền Trung, đa số là nhỏ bé, thực chất chỉ là cơ hội giúp đám quan chức đảng viên từ trung ương tới địa phương toa rập với đám tư bản đỏ phá rừng lấy gỗ, kiếm ăn bất chính.
Ở các khu dân cư cũ như Khâm Thiên, hệ thống mạng nhện càng dày đặc hơn. Loa phường cũng được chèn vào giữa mớ dây lằng nhằng. Tại đây người ta c̣n thấy cả tấm băng rôn tuyên truyền “Quyết xây dựng đời sống văn hóa - văn minh đô thị”. (H́nh: VNExpress)
Tháng 5 vừa qua, một chiếc xe cẩu sơ ư đă làm chập điện ở khu vực thành phố Thủ Dầu Một (B́nh Dương) làm mất điện toàn diện cả miền Nam. Điều này cho thấy bất cứ một biến cố bất thường nào, hệ thống lưới điện tại Việt Nam cũng dễ trở thành tai họa.
Với h́nh ảnh dây điện của báo The Economist được ông Bill Gates cho lên trang Facebook, nó chưa lấy ǵ làm ghê so với những h́nh ảnh khác về hệ thống dây điện ở Hà Nội mà báo điện tử đưa lên mạng ngày Thứ Bảy 10/9/2013.
Người dân treo mọi thứ lên đường điện nước mà không màng tới nguy cơ cháy nổ, từ lồng chim tới quần áo. (H́nh: VNExpress)
Người dân Hà Nội dùng dây điện ngoài trời làm dây phơi quần áo, treo lồng chim. Nhà nước cũng tận dụng cột điện để treo hệ thống loa tuyên truyền mấy chục năm nay rồi. Từng có người chạy xe gắn máy ngă lăn ra đường v́ vướng dây điện sà xuống gần mặt đất.
Nạn cúp điện bất kể ngày đêm vào dịp hè trở thành thông thường, người ta chán không thấy c̣n kêu ca. Theo luật sư Oliver Massmann chuyên có vấn cho các hợp đồng về điện năng ở Việt Nam cảnh cáo trên báo The Econmist là nếu thiếu đầu tư ngoại quốc, không phải tương lai điện ở Việt Nam chỉ chập chờn mà c̣n dẫn đến cúp điện luân phiên như đă từng xảy ra.
Hệ quả, giới đầu tư sản xuất tại Việt nam sẽ theo nhau bỏ chạy, t́m đến những nơi tốt hơn như Thái Lan, Indonesia và các nước ASEAN khác. Ngay trong nước, nạn thiếu điện cũng cản trở phát triển kinh tế mà nhiều người từng cáo buộc quan chức nhà nước không biết cách điều hành. (TN)
|
|
aka47
member
REF: 662840
09/10/2013
|
Ông Bill này lộn xộn quá.
Dây điện chằng chịt như vậy nhưng có thừa sợi nào không dùng đâu.
Đây là nước VN theo chủ nghĩa cọng sản , có dây điện dùng là quí lắm rồi.
Ông đừng có chê lănh đạo VN ngu nghen.
hihii
|
|
hatlinh
member
REF: 662844
09/10/2013
|
Nhiều người Việt 'xả rác' trên Facebook của Bill Gates
Sau khi Bill Gates đăng tải một ảnh chụp trụ điện dây nhợ chằng chịt ở Việt Nam, một bộ phận người dùng Facebook đă vào trang cá nhân của tỉ phú Mỹ để đăng những b́nh luận "ném đá", căi nhau và... điểm danh.
Chỉ sau một thời gian ngắn, bài đăng của tỉ phú Mỹ đă nhanh chóng nhận được sự quan tâm mạnh mẽ của cộng đồng mạng trong nước. Tính đến thời điểm cuối ngày 9/9, đă có 31,8 ngàn lượt người nhấn "thích", 5 ngàn lượt chia sẻ và 4 ngàn lượt b́nh
Có những cá nhân để lại lời b́nh luận khiếm nhă dù không hiểu Bill Gates nói ǵ.
Trong số những ư kiến phản hồi lại Bill Gates, không ít những b́nh luận bằng tiếng Việt chứa những ngôn từ phản cảm và có phần nhảm nhí. Phổ biến nhất là thái độ "tự hào" của một số người khi thấy h́nh ảnh đất nước (dù xấu hay đẹp) xuất hiện trên trang Facebook của người nổi tiếng như "Việt Nam vô đối", "Việt Nam No.1", "Việt Nam đă được nổi tiếng"... số khác lại hô hào "Việt Nam điểm danh nào", "Ai Việt Nam th́ like"....
Bên cạnh đó, một số người đă lên tiếng chỉ trích chủ tịch Microsoft v́ cho rằng hành động của ông là bêu xấu Việt Nam. Nhiều cá nhân phản ứng tiêu cực bằng cách chửi thề và nói tục.
Tuy nhiên, cũng không ít những bạn trẻ đă b́nh luận bằng tiếng Anh với nội dung cảm ơn sự quan tâm của Bill Gates, đồng thời lên tiếng nhắc nhở chủ nhân của những b́nh luận thô thiển nhưng t́nh h́nh vẫn không khá hơn.
T́nh trạng người Việt chửi tục và "điểm danh" vẫn hoành hành trên Facebook của Bill Gates đến tận cuối ngày. Không chỉ khích bác Bill Gates, một số cá nhân c̣n gây sự và khẩu chiến với những thành viên khác bằng những ngôn từ chợ búa không có trong từ điển.
"Xấu hổ v́ bức ảnh này th́ ít, mà xấu hổ v́ những comment vô văn hóa của những người tự cho là người Việt trên này" - nickname Thanh Hoa Le bức xúc.
Chung cảm nhận với Thanh Hoa Le, nickname Tony Phan cũng cho rằng ḿnh "thực sự không hiểu nổi lũ trẻ trâu ấy nghĩ ǵ mà tự hào để bày tṛ điểm danh". Theo Tony Phan, trào lưu "điểm danh" kiểu bầy đàn này xuất phát từ một diễn đàn giải trí cho giới trẻ, với khẩu hiệu quen thuộc "trang ... đă đưa tôi đến đây".
Bên cạnh những b́nh luận của người Việt, một số người dùng Facebook ở nước khác cũng không lấy làm ngạc nhiên. Theo họ, ở Ấn Độ, Pakistan, Myanmar,... cũng diễn ra t́nh trạng tương tự và mong Bill Gates có thể sớm giúp những quốc gia này giải quyết được bài toán điện năng. "Tôi nghĩ người nhện sẽ không thể sống ở đây", nickname Tarasicus b́nh luận hài hước.
Đây không phải là lần đầu tiên cư dân mạng Việt Nam "làm loạn" lên trang cá nhân của người nổi tiếng. Lần "đổ bộ" trang Facebook "trai đẹp bị trục xuất" Omar hay facebook của nữ MC người Thái Lan Peaw Sumaporn Wandee, cơn băo mang tên "cư dân mạng VN" đă để lại những h́nh ảnh xấu xí trong mắt người nước ngoài. Quá bực tức với những b́nh luận khiếm nhă, hot girl Thái Lan đă tuyên bố xóa tất cả những b́nh luận của người Việt trên trang cá nhân của ḿnh.
"Ngoài Facebook, ai thường xem clip YouTube cũng sẽ thấy đó là nơi chứa một lượng lớn comment xả rác của cư dân mạng Việt. Đừng nói với tôi là con sâu làm rầu nồi canh, v́ tôi thấy nó nhiều đến mức không thể click Report (báo cáo vi phạm) hết nổi. Và cũng đừng nói với tôi là comment cho vui, ít nhất hăy biết vui đúng chỗ.", nickname TerryJunx chia sẻ.
Trithuctre
|
|
anhhoanhat
member
REF: 662847
09/10/2013
|
Chính quyền Việt Nam hay mướn côn đồ, đâm thuê chém mướn, đánh dân oan, đánh người biểu t́nh đ̣i nhân quyền. Việt nam là xứ sở của luật rừng mà. Cộng sản đỏ bắt tay với xă hội đen.
Có thể những đám b́nh luận theo kiểu côn đồ, đâm chọc, chém gió này cũng được mướn để đi quậy. Ai lên tiếng v́ nhân quyền và quyền lợi nhân dân đều bị quậy tới bến. Chúc vui cả nhà.
|
|
aka47
member
REF: 662848
09/10/2013
|
Khoanh tṛn cho anh SỞ 10 điểm.
Anh bắt mạch cái nào là đúng ngay tim đen cái đó.
hihii
|
|
ngoiquannet
member
REF: 662859
09/11/2013
|
Xin chào chủ nhà và chào tất cả quan khách ạ!Mời bấm vào tiêu đề bài viết bên dưới để vào trang chính chủ ạ
Canh Hẹ Trên Trời vs. Điền Đan Dưới Đất
Đinh Tấn Lực
Facebooker Bill Gates (4.469.193 likes) vừa mới đăng bức ảnh trên, và vô t́nh làm dậy sóng cộng đồng mạng (VN), cả sóng thanh lẫn sóng tục, cả đàng hoàng lẫn vô giáo dục. Chỉ trong ṿng 8 giờ đồng hồ, tính tới lúc ghi ảnh màn h́nh lại đây, bức ảnh đă có 3.723 phó bản chia sẻ, 22.156 cú bấm likes, 2.908 comments và c̣n đang tăng nhanh.
Nội dung mà Bill Gates chia sẻ không có ǵ ghê gớm. Chỉ là một nhận xét về nhu cầu năng lượng của VN gia tăng 14% mỗi năm. Kèm theo một dấu chấm hỏi là làm cách nào nhà nước VN giải quyết nhu cầu đó với một lưới điện canh hẹ rối bời như trong bức h́nh.
Nội dung nguyên thỉ là từ một bài báo có tựa đề “Điện lực VN: Một gánh nặng” trên tờ The Economist, báo giấy, số ra ngày 31/8/2013. Gốc gác bức h́nh canh hẹ trên trời cũng là từ bài báo đó.
Facebooker Cứ Nguyễn, tức nhà thơ Nguyễn Tấn Cứ, xem ảnh, tức cảnh sinh t́nh chằng chịt:
“Chúng ta là một thứ dây nhợ chằng chịt
Được cấu tạo bởi một xă hội chằng chịt
Được h́nh thành [bởi] một chế độ chằng chịt
Được cai trị bởi những cái đầu mù mịt…”.
Facebooker kiêm nhà thơ Văn Công Mỹ đề xuất thêm mấy từ c̣m dí dỏm:
“Chúng ta là một thứ dây nhợ chằng chịt
Được cấu tạo bởi một xă hội nhăng nhít
Được h́nh thành [bởi] một chế độ xôi thịt
Được cai trị bởi những cái đầu mù mịt…”.
Độ rối chằng chịt ở đây, rơ ràng không hẳn chỉ là mớ dây điện giăng mắc phủ kín bầu trời đô thị VN. Nó là biểu trưng của một quốc gia (nhăng nhít) được vận hành bằng dàn lănh đạo (gồm những cái đầu mù mịt) thông qua một số nhóm lợi ích (xôi thịt) đang thuê bao bảo vệ là công an, dân pḥng, côn đồ và điềm chỉ viên (quấn nhau chằng chịt).
Riêng điều đó th́ chắc là Bill Gates mù mờ, hoặc, ít ra, giả tảng mù mờ. Không khác ǵ chàng đă từng giả tảng mù mờ về chuyện sinh viên VN được đội c̣ giáo dục đại học đầy học hàm học vị tại đây “hướng dẫn” làm sao để có cơ hội gặp mặt và níu tay chàng năm nào ở VN.
Kể cũng khó ḷng mà Bill nắm được các số liệu mới luân lưu trên mạng gần đây là cứ trong sáu người lao động VN đă có một người làm việc cho an ninh hay cộng tác với an ninh (Carl Thayer ước lượng cả thảy lực lượng này lên đến gần 7 triệu người).
Hoặc, không chắc Bill có cơ hội đọc được số liệu so sánh của nhà báo Bùi Tín trong một bài viết mới đây:
“Trong 30 năm chiến tranh cả Bộ Công an chỉ có 3 sĩ quan cấp tướng và 7 đại tá, mà nay riêng Bộ này đă có 13 Tổng cục, 38 Cục và Vụ, hơn 160 tướng, 360 đại tá và thượng tá, cả một đạo kiêu binh được thăng cấp và tăng lương nhanh nhất, chỉ để bảo vệ đảng là chủ yếu, không coi dân ra ǵ…”
Thế là, hóa ra, cả tờ Economist lừng lẫy lẫn Bill đại thụ, đều …chém phải gió.
Chỉ v́ nhu cầu năng lượng có tăng mấy cũng chẳng có chi đáng ngại: Nó không bảo vệ đảng, cũng không giúp được ǵ cho mối lo mất đảng. Vả, mất nước c̣n chẳng đáng lo, lo ǵ mất điện (là chuyện xảy ra hàng ngày ở huyện)?
Karl Marx bảo: “Hạ tầng cơ sở quyết định Thượng tầng kiến trúc”. Bill là người tài cao hiểu rộng, và là một doanh nhân hạng khủng, thế nào cũng biết. Bill chỉ có thể chưa kịp biết là: Sau khi Đệ tam Quốc tế tan hàng ră đám, th́ ở các nước bám càng bị găy răng văng lợi này, khẳng định của Marx được chêm thêm đôi chữ: “Hạ tầng cơ sở bạo lực quyết định sự tồn tại của Thượng tầng kiến trúc”.
Do vậy, hăy quên đi điện lực/năng lượng/giáo dục/y tế/lao động/tài chính/giao thông… các thứ . Ngân sách quốc gia, tức tiền thuế của dân, thậm chí cả viện trợ ODA, chỉ rót vào ngành an ninh, sau khi đă trám đầy nhiều két sắt trung ương và các trương mục Thụy Sĩ.
Bởi, điện lực/năng lượng/giáo dục/y tế/lao động/tài chính/giao thông các thứ… chỉ có giá trị ngang hàng với phong b́ và chung chi là hết mức. Dân có ngu nhiều đời v́ sách giáo khoa, hay có chết hàng loạt v́ tiêm vắc-xin, cũng chỉ là chuyện muỗi. Cái mà nhà nước này cần củng cố phải là thứ trụ cột chống băo cho chế độ. Nghiệm ra th́ chỉ có an ninh/dân pḥng/côn đồ/điềm chỉ là thứ hạ tầng cơ sở đáng để nâng niu.
Bằng cách nào?
Một, gia tăng nỗ lực rót quyền và rót tiền từ thượng tầng bạo lực vào các tiết mục ưu đăi đặc cách: Thăng cấp, tăng lương, thêm phụ cấp, cho phép mở rộng địa bàn, bảo kê và khuyến khích bảo kê thông thoáng ở mọi cấp, thậm chí miễn phí tiền trường cho con em của CA… nói chung là nuôi dưỡng và phát triển ḷng trung thành. Đổi lại là CA có cả quyền bắt dân quỳ gối xem đến tàn cuộc nhậu.
Hai, gia tăng sự hỗ trợ của đệ tứ quyền lực hệ chính quy: Báo đài được đặt hàng nhiều hơn và nhặt hơn để bẻ cong mọi sự kiện hầu đánh bóng hoạt động của an ninh. Điển h́nh gần nhất là trong thời gian kỷ lục đôi ba ngày đă có hàng loạt hơn 40 bài báo (cả chữ lẫn h́nh/cả TW lẫn địa phương) thi đua ca tụng sự tráo trở/lật lọng bản cam kết thả người bị bắt trái phép ở giáo phận Mỹ Yên.
Ba, gia tăng sự cộng tác của hệ ăn chia là ngành tư pháp: Sử dụng liên tục các bản án bỏ túi vi hiến và vi luật, thậm chí, sử dụng cả những thủ thuật hạ cấp để khép tội người ngay, án chồng án, giam nuôi án, thậm chí đánh tù nhân què cẳng (Paulus Lê Sơn), với hy vọng răn đe và làm chậm lại phong trào nhân dân phản đối chính sách hèn/ác của đảng và nhà nước.
Bốn, gia tăng sự cộng tác của hệ ăn theo là các ngành “nguyên & cựu”, thông qua hệ sổ hưu và những món tiền c̣m theo suất. Nhằm rỉ tai bà con hàng xóm như những chiếc loa phường lưu động; hoặc, tuyên truyền cô lập các đối tượng trong sổ đen của an ninh; hoặc, kéo nhau đến quậy phá/quấy rối nơi làm việc của nạn nhân (Viện Hán Nôm, chẳng hạn); thậm chí, làm nhân chứng cho các cuộc khám nhà tịch thu vi tính/di động/máy ảnh của nạn nhân…
Năm, tổ chức rềnh rang có quay phim/chụp ảnh/đăng báo/truyền h́nh các cuộc thực tập quy mô cực kỳ tốn kém tại các địa bàn trọng yếu, dưới tên gọi “chống khủng bố/chống biểu t́nh bạo loạn…”. Nhằm hù dọa số đông thầm lặng đang ủng hộ những người biểu t́nh tuần hành giữ đạo/giữ đất/giữ nước… hay đ̣i công lư/công bằng/tự do/dân chủ.
Sáu, ở cấp chính phủ, là thường xuyên ban hành những lệnh cấm, dưới dạng nghị định/quyết định/sắc lệnh/thông tư hướng dẫn: Làm nền tảng cho mọi nhũng nhiễu/bạo hành/cửa quyền… giúp hạ tầng cơ sở CA huơ gậy/nghe lén/cắt mạng/cúp điện thoại/xét hộ khẩu/ném chất thải/tung hơi cay/múa dùi cui/đập vỡ sọ/vụt găy cổ/thậm chí nổ súng trực tiếp vào dân.
Tất cả, chỉ nhằm mục tiêu nắm sẵn trong tay một lực lượng vũ trang có đủ tiêu chuẩn máu lạnh để giết dân.
Dưới đường phố: Giải tán biểu t́nh bằng phương pháp cắt đoạn, đánh tan, hốt nóng, bắt nguội. Nếu cần th́ đàn áp bằng bạo lực/quặt tay/đạp mặt/xiết cổ/quăng xe/bắt người về đồn hoặc về trại phục hồi nhân phẩm/đánh đập/tra khảo…
Trên mạng ảo: Phân hóa các nhóm đồng tâm hiệp lực, cũng thông qua phương pháp tương tự: Ly gián, bằng các lư cớ dựng chuyện đâm thọc/giả giọng cực đoan/gài bẫy tiền/đặt bẫy t́nh/xoay hướng nhóm/tạo bất đồng/gây hiềm khích/khen lên mây/chê xuống vực/thả tỵ hiềm/chêm khoảng cách/tách trong-ngoài/chia Nam-Bắc/trách cứng-mềm/chẻ nhỏ nhóm… Công đoạn chót là cô lập/gửi giấy mời/triệu tập/đón lỏng/bắt nguội/tạm giam quá hạn/khởi tố/áp án (đơn cử trường hợp Đinh Nhật Uy).
Tại Hội nghị công tác tuyên giáo toàn quốc ngày 09-12-2012, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Hồ Quang Lợi khoe rằng:
“Đă tổ chức đội ngũ 900 thành viên trên toàn thành phố nhằm phát huy sức mạnh của đội ngũ tuyên truyền miệng. Trong khi đó, báo chí thủ đô thực hiện ư kiến chỉ đạo về những vụ việc nhạy cảm; thành lập các tổ phóng viên bấm nút, phản ứng nhanh… Tổ chức ‘nhóm chuyên gia’ đấu tranh trực diện trên mạng Internet, tham gia bút chiến trên Internet. Đến nay, đă xây dựng được 19 trang tin điện tử, hơn 400 tài khoản trên mạng”.
Có nghĩa là riêng địa phận thủ đô tự hào đă đào tạo/chu cấp cho non ngh́n “Điền Đan thời @”, tên tộc là dư luận viên (DLV). Các thành phố khác cũng dễ nào chịu thua. Mai Mộng Tưởng, Phó ban tuyên giáo của Đà Nẵng, tiết lộ đă nuôi quân DLV từ năm 2010… Hội nghị Tổng kết công tác tuyên truyền miệng năm 2012 nêu con số gần 80 ngh́n “tuyên truyền viên miệng” đă được đưa vào hoạt động làm DLV. Chưa kể một sư đoàn tin tặc chuyên nghiệp phục vụ cho an ninh dưới tên gọi công an mạng (CAM) mà Vũ Hải Triều đă từng long trọng tuyên dương thành tích trong Đại hội Nhà văn mấy năm trước. Và cả bọn chuyên lănh lương, ăn nhậu, rồi nghĩ ra tṛ mới hại người.
Một số không ít những nhân vật đấu tranh cho dân chủ ở đây đă kinh qua các tṛ ly gián của mớ côn đồ trên mạng mang nhăn Điền Đan. Một số rất ít bị sập bẫy. Một số ít đă bị mất mật khẩu/trương mục email, blog hay FB về tay tin tặc. Phần lớn đă dùng lư luận/chính nghĩa để hô biến đám DLV. Một số khác chịu khó lật mặt nạ từng tên, cả CAM trước đây và DLV gần đây (ví dụ trường hợp Phêrô Huỳnh Nguyễn Minh Toàn, chẳng hạn).
Nhờ đâu mà các anh chị em Blogger/Facebooker đứng vững và vượt qua sức tấn công biển người (và hạ đẳng) của CAM&DLV trong thời gian qua?
Một, tấm t́nh gắn bó với nhau và biết là đang đứng cùng với chính nghĩa đấu tranh. Nghĩa là “Cho dù có thế nào chúng tôi vẫn tin nhau hơn là tin bọn côn đồ đâm thọc”.
Hai, thẳng thắn tṛ chuyện nhằm giải tỏa ngộ nhận, nếu có. Nhất quyết không đặt vấn đề hoặc gây áp lực với đồng đội bằng những dữ kiện của CA (hay nghi ngờ là của bọn đâm thọc).
Ba, kiểm chứng các dữ kiện qua nhiều nguồn khác nhau trước khi kết luận theo hướng mà bọn DLV nhắm đến (và tạo ra một h́nh ảnh biểu kiến là nhiều người nghĩ vậy).
Bốn, biết chắc rằng chính ḿnh cùng đồng đội ḿnh sát cánh nhau chỉ v́ đă đặt dân tộc và lư tưởng tự do dân chủ cho VN lên trên hết, lên trên cả tập thể nhóm hay phong trào/tổ chức/đảng phái… và đó chính là lư do khiến an ninh phải dụng công ly gián làm phân hóa nhóm.
Năm, biết chắc là khi phong trào càng lớn th́ sức phản công của nhà nước càng mạnh. Ngược lại, khi lệnh cấm hay lệnh bắt của nhà nước càng nhiều th́ sự bất lực của nó càng lộ rơ: Hết Vở!
Trong bối cảnh đó, các thứ tuyên truyền theo kiểu “Không thể ‘tam quyền phân lập’…” (Bùi Văn Học – ANTPĐN), hay“Giữ vững vai tṛ lănh đạo của Đảng là trách nhiệm và nghĩa vụ của chúng ta” (Lê Mạnh Thắng - ANTĐ), chỉ càng tô đậm thêm bức tranh Vỡ Trận.
Và chắc chắn sẽ làm cho cả Bill Gates lẫn cựu Thủ tướng Anh quốc Tony Blair đang lăm le đóng vai tṛ cố vấn cho Chính phủ VN về kinh tế hẳn thêm phần nhức đầu.
Họ sẽ không hỏi làm cách nào VN có thể giải quyết những vấn nạn kinh tế chằng chịt đó trong một thể chế công an trị.
Họ sẽ tự hỏi tại sao lại phải tḥ chân vào cái hố phốt đậm đặc bốc mùi này!
*
Bill chỉ dùng lại bức ảnh chằng chịt trên báo Economist.
VN có hàng trăm tác phẩm dây điện chằng chịt hơn thế nhiều.
Hăy thử ngắm một bức trên trang nhà của một Facebooker quen thuộc và thử ngẫm xem bạn thấy ǵ qua đó?
Đừng nghĩ tới lá cờ đỏ làm nền, hay tờ quảng cáo sửa Ti-Vi trên tường.
Có phải là những dây lạp xường này sẽ bị cắt khúc trước khi chiên hay nướng?
Chúng ta, những tay dân báo, bất kỳ là blogger hay facebooker, có tự coi nhóm ḿnh là những dây lạp xường đó không, hay chúng ta đă bện vào nhau thành một sợi thừng đang thắt h́nh tḥng lọng dành cho cái chế độ công an trị chết tiệt này?
10-09-2013 – Kỷ niệm 58 năm tṛn ngày khai sinh cái bộ phận có tên là MTTQ.
Blogger Đinh Tấn Lực
Chú thích nhỏ: Điền Đan (田單) là tướng nước Tề thời Chiến Quốc, từng được coi là bậc thầy dùng kế ly gián.
|
|
hatlinh
member
REF: 663217
09/19/2013
|
Chào Cả Nhà!
Chào anh NgoiQuanNet,
cám ơn anh gửi bài vào cho cả nhà cùng đọc.
Mời Cả Nhà ngồi im rung nhịp với cái clip sau đây..
Cộng đồng mạng xôn xao clip 'ma cứu người giữa đêm'
Một thế lực 'siêu nhiên' nào đó xuất hiện ở giây thứ 17 trong clip đă giúp người bán hàng rong thoát khỏi cái chết cận kề.
|
|
tuatethy
member
REF: 663219
09/19/2013
|
Mới đọc cái tựa thôi đă rung rồi,
Đang ở nhà một ḿnh, kg dảm coi, để khi nào hai ba người coi cho đơ sợ
Thank you chủ nhà
chủ nhà khoẻ hông?
|
|
hatlinh
member
REF: 663221
09/19/2013
|
Mến Chào TuaTeThy!
Cám ơn TeTua, chủ nhà vẫn khoẻ re..
TeTua và tuị nhỏ nhà vẫn b́nh thường chứ?
Ủa hôm nay TeTua hỗng đi làm à, sợ ǵ mà hỗng dám coi?
TT8 xem từ tối qua tới mấy lần luôn á, hỗng biết có thật là ma hông..?
Đang ăn trưa chạy vào đây 88, 36 với TeTua chút, hihic.
Chúc TeTua và tụi nhỏ luôn vui khoẻ nha!
Chạy ra ăn tiếp....
|
|
tuatethy
member
REF: 663222
09/19/2013
|
ui má ơi giờ nầy c̣n bắt con người ta đi cày chi nữa má ơi!?
cho người ta c̣n được đi ngủ chút chớ!
Thật sự đang đêm, mà lại ở nhà một ḿnh, nên sợ chưa dám coi đó mà
|
|
hatlinh
member
REF: 663223
09/19/2013
|
Haha...Tại v́ TeTua hỗng nói rơ nên tui hiểu lầm,
nếu đang đêm mà run run...thôi th́ kiếm đại anh nào lấy lẹ
để cùng coi với bà coi hàng xóm, để lâu quá bị nguội, hehe.
nhớ lấy anh nào đứng c̣n vững, chứ run run mà coi phim ma là...
Thôi rồi c̣n chi đâu Thy ơi...haha.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|