Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thể thao >> Những khúc quanh CuộC đời!

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 tuatethy
 member

 ID 77325
 02/22/2014



Những khúc quanh CuộC đời!
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Nơi nầy tôi dành để copire được những ǵ hay th́ tôi lại gián vào đây,
Để biết khúc rẻ của một đời người,

Nói về cuộc đời của các nghễ nghĩ,của những thập niên trước, của miền Nam Việt Nam,,



Những scandal t́nh ái trong giới nghệ sĩ Sài G̣n trước năm 1975
_Sưu Tầm _________________________________





Chuyện t́nh đẹp như thơ, buồn như nước mắt của nhạc sĩ Lam Phương - ca sĩ Túy Hồng

Đối với nhiều người, Lam Phương là nhạc sĩ tài hoa bậc nhất Sài G̣n trước năm 1975 với những tác phẩm để đời như Khúc ca ngày mùa, Kiếp nghèo, Phút cuối, T́nh bơ vơ, Thành phố buồn... C̣n Túy Hồng cũng là nữ nghệ sĩ đa năng bậc nhất Sài G̣n khi ấy, khi bà vừa là ca sĩ, kịch sĩ...

Trai miền Tây gặp gái miền Đông


Lam Phương tên thật là Lâm Đ́nh Phùng, sinh năm 1937, tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Tuổi thơ của Lam Phương là một chuỗi ngày dài buồn đau và bất hạnh. Nhà nghèo, cha của ông đi theo tiếng gọi của t́nh yêu mới, bỏ 6 người con tuổi c̣n thơ dại cho người vợ không nghề nghiệp ổn định, một ḿnh tảo tần hôm sớm nuôi con. Năm ông mười tuổi, mẹ gửi ông lên Sài G̣n, ở nhà của người bác ruột để ông được học hành, nhờ đó mà lịch sử tân nhạc nước nhà có được một nhạc sĩ Lam Phương.
Lên Sài G̣n, Lâm Đ́nh Phùng học ở trường Les Lauriers. Ngoài giờ học văn hóa, ông c̣n học thêm nhạc. Ông tự học guitare bằng các tài liệu tiếng Pháp do lúc đó ở Việt Nam chưa có sách dạy nhạc tiếng Việt. Thấy ông là một học tṛ nghèo nhưng chăm chỉ, các thầy dạy nhạc (nhạc sĩ Hoàng Lang, nhạc sĩ Lê Thương) tận t́nh chỉ dạy cho ông mà không nhận tiền thù lao. Năm 1952, sáng tác đầu tay của ông, nhạc phẩm Chiều thu ấy kư tên Lam Phương ra đời. Ông vay tiền của bạn bè để mướn nhà in in nhạc, sau đó thuê xe chở nhạc đi bán lẻ khắp Sài G̣n. Năm ấy, ông mới 15 tuổi.
Thành công với tác phẩm đầu tay, Lam Phương càng miệt mài sáng tác. Ba năm sau, Lam Phương tung ra hàng loạt ca khúc viết về quê hương, trong đó nổi tiếng nhất là Trăng thanh b́nh, Nắng đẹp miền Nam, Nhạc rừng khuya, Khúc ca ngày mùa... Đặc biệt, nhạc phẩm Khúc ca ngày mùa thành công vượt bậc hơn cả. Bản nhạc được viết theo thể loại nhạc đồng quê, nhịp điệu Mambo, với âm giai bằng cung rê thứ. Các hăng đĩa nhựa như Dư âm, Sóng nhạc, Asia... tranh nhau kư hợp đồng với Lam Phương để được thu âm bài hát Khúc ca ngày mùa này, tiếng tăm của bản nhạc mới thật sự bùng nổ. Với tiếng hát điêu luyện của đôi song ca tài danh Ngọc Cẩm – Nguyễn Hữu Thiết, lúc hợp, lúc bè, lúc đuổi như càng đưa bài hát lên chín tầng mây. Khúc ca ngày mùa c̣n được hầu hết các trường học ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long chọn để dạy cho học tṛ ca múa. Lam Phương đă thật sự thành danh khi ông mới 18 tuổi.
Túy Hồng tên thật Trương Ánh Tuyết, bà sinh ra tại B́nh Dương và lớn lên tại Sài G̣n. Túy Hồng có người anh trai là bạn thân của Lam Phương, những ngày thứ bảy và chủ nhật, Lam Phương thường đến nhà bạn để ḥa nhạc và dạy hát cho Túy Hồng. Túy Hồng rất ngưỡng mộ Lam Phương v́ mới 15 tuổi mà đă sáng tác được bài Chiều thu ấy. Về phía Lam Phương, nhạc sĩ trẻ này cảm thấy chưa có cô gái nào hát nhạc ḿnh hay bằng Túy Hồng. Thời điểm này, Lam Phương lại đang hợp tác với ban nhạc kịch lớn Dân Nam nên đề nghị Túy Hồng cùng với ḿnh đầu quân về đoàn. Kể từ đó, Túy Hồng bắt đầu tŕnh diễn các ca khúc của Lam Phương và rất thành công với các ca khúc: Đèn khuya, Kiếp nghèo, Kiếp ve sầu, Tiễn người đi, nhất là hai bản Chiều tàn và Phút cuối.






Túy Hồng và Lam Phương thời trẻ.
Đưa nhau lên đỉnh vinh quang

Lam Phương -Túy Hồng cưới nhau năm 1959. Lúc đó, ngoài phần phụ trách nhạc cho ban kịch Dân Nam, Lam Phương c̣n viết nhạc nền cho các ban kịch lừng danh thời đó như: Kim Cương, Thẩm Thúy Hằng. Đến năm 1968, với sự động viên của chồng, Túy Hồng đứng ra thành lập riêng một đoàn kịch - Đoàn kịch “Sống -Túy Hồng”. Chính đoàn kịch này đă đưa tên tuổi của Lam Phương và Túy Hồng lên tột đỉnh vinh quang. Đoàn kịch Sống -Túy Hồng c̣n có một lợi thế mà ít ban kịch nào có được, đó là ban kịch đưa các bài t́nh ca vào các vở diễn thành công nhất, nhờ phần lớn các bài hát tuyệt vời của người nhạc sĩ tài hoa Lam Phương, thời điểm đó là đức phu quân của Túy Hồng. Kịch do Sống -Túy Hồng dựng không quá bi thảm, kết thúc luôn dành chỗ đứng cho một niềm hạnh phúc nào đó, khán giả xem kịch Sống -Túy Hồng thường ra về với một tâm trạng nhẹ nhơm.
Tất cả những vở kịch của ban kịch Sống -Túy Hồng (do Túy Hồng đóng chính) đều ghép nhạc của Lam Phương vào phần ngoại cảnh, làm cho vở kịch sống động hơn, truyền cảm hơn, thu hút người xem nhiều hơn. Ngược lại, mỗi nhạc phẩm của Lam Phương vừa ra đời đều được “giới thiệu” trong một vở kịch của Túy Hồng. Thời ấy, cứ mỗi tối thứ năm hàng tuần, Đài truyền h́nh Sài G̣n có tiết mục “thoại kịch” và những vở kịch của ban kịch “Sống -Túy Hồng” bao giờ cũng thu hút nhiều người xem. Thời ấy truyền h́nh c̣n hiếm, người ta kéo nhau đến những nhà có tivi để xem kịch “Sống -Túy Hồng”, trong nhà, cửa ra vào, ô cửa sổ... đều chật cứng người xem. Tôi c̣n nhớ, khi bài hát Thành phố buồn của Lam Phương được hát d́u dặt trong suốt một vở kịch của Túy Hồng phát trên truyền h́nh, sáng hôm sau bài hát ấy bán đắt như tôm tươi, chàng học sinh, sinh viên nào cũng muốn mua bài Thành phố buồn về để trên kệ sách.

Trong khoảng thời gian này, sức sáng tác của Lam Phương càng dàn trải trên nhiều thể loại phong phú, hầu hết các ca khúc ông đưa ra đều in đậm dấu ấn trong đời sống âm nhạc miền Nam, điển h́nh như Chờ người, T́nh bơ vơ, Duyên kiếp, Thành phố buồn, T́nh chết theo mùa đông...

Ông bước lên vị trí một nhạc sĩ thành công nhất miền Nam về mặt tài chánh. C̣n bà Túy Hồng cũng sánh ngang với những Kim Cương, Thẩm Thúy Hằng trên sân khấu kịch nghệ. Vợ chồng Lam Phương – Túy Hồng cất nhà lầu, sắm xe hơi, trở thành đôi vợ chồng nghệ sĩ giàu có bậc nhất lúc bấy giờ. Sáng 30.4.1975, vào phút chót Lam Phương – Túy Hồng đă nghe theo người bạn đem gia đ́nh lên tàu Trường Xuân ra khơi. V́ trước đó không có ư định ra đi, nên Lam Phương xuống tàu với 2 bàn tay trắng, bỏ lại hai căn nhà lầu, chiếc xe hơi mới toanh và khoảng 30 triệu đồng trong ngân hàng (lúc đó vàng 9999 chỉ khoảng 36.000 đồng/lượng).






Túy Hồng hiện nay.



Chính trong khoảng thời gian này, một điều mà Lam Phương không bao giờ ngờ tới đă xảy đến: Túy Hồng không c̣n chung thủy với ông nữa, bà đă “ôm cầm sang thuyền khác”. Trong tâm trạng đau khổ, uất hận, Lam Phương lại cho ra đời một tuyệt phẩm mang tên Lầm, với những câu từ chua xót: “Anh đă lầm đưa em sang đây. Để đêm thường nghe tiếng thở dài/Thà cuộc đời yên trong ḷng đất. Được trở về tiếng khóc ban sơ/Hơn là mang kiếp mong chờ. Anh đă lầm đưa em về đây. Cho tâm hồn tan nát từng ngày. Cùng điệu nhạc lâm ly huyền bí. D́u ḷng người sang chốn đam mê. Đưa anh vào khổ lụy hôm nay...”.
Lam Phương rời Mỹ để trốn chạy niềm đau, ông sang Paris làm công cho một tiệm tạp hóa, quét dọn, đóng gói, khuân vác… Cho đến một ngày, ông gặp được một t́nh yêu mới và ông đă kết hôn với người đàn bà này. Lam Phương như cây khô được hồi sinh, ông lại sáng tác các ca khúc ngợi ca t́nh yêu, như: Mùa thu yêu đương, T́nh hồng Paris, T́nh đẹp như mơ, Bài tango cho em... Thế nhưng, chỉ được vài năm, người phụ nữ từng tạo cho ông niềm say mê để viết nên câu ca “Từ ngày có em về, nhà ḿnh tràn ánh trăng thề”, rồi cũng bỏ ông mà theo người khác.
Năm 1995, Lam Phương trở về Mỹ và kết hôn với một phụ nữ khác. Định mệnh khiến xui thế nào ông lại sáng tác bài Một ḿnh. Tháng 3.1999, ông bị tai biến mạch máu năo, liệt nửa bên người, giọng nói không được b́nh thường. Rồi người đàn bà thứ ba cũng lẳng lặng rời xa ông. Giờ đây, ông sống một ḿnh với chiếc xe lăn trong căn nhà hiu quạnh. Hơn 50 năm sáng tác với khoảng 200 ca khúc để cuối cùng bài hát Một ḿnh đă vận đúng vào đoạn cuối đời ông!



Lam Phương hiện nay.

trên Intrent




Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 tuatethy
 member

 REF: 672043
 02/22/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Nhạc sến là thể loại nhạc ǵ?
Tại sao người ta gọi là nhạc sển?,

Tôi không thích nghe ca sĩ Chế Linh hát, nhưng có một lúc nào đó tôi cũng vô t́nh nghe được ổng hát,v́ nhiều khi tới nhà bạn chơi, có mở băng Paris by night,
Khi nghe MC dưới thiệu nam ca sĩ Chế Linh, và tôi cũng lắng nghe xem nam ca sĩ nầy hát sao, mà người ta đặt cho ổng là "Ông Hoàng Nhạc Sển",
Nhưng khi nghe hết bản nhạc ổng hát, th́ tôi c̣n có một chút cảm t́nh vởi nam ca sĩ nầy hơn là ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng,
Dù sao nghe giọng ổng hát c̣n chút triền cảm lắm,
Xim mời bạn đọc về đời tư của ông mà được người ta đặt cho bỉ danh là" ông hoàng nhạc sển",


 

 tuatethy
 member

 REF: 672045
 02/22/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Những scandal t́nh ái “vô tiền khoáng hậu” của "ông hoàng nhạc sến" Chế Linh


Những vụ scandal t́nh ái trong giới nghệ sĩ Sài G̣n

Ông hoàng nhạc sến Chế Linh




Hiếm có ca sĩ Việt Nam nào mà cuộc đời nghệ thuật lại kéo dài đến vậy. Ở tuổi 20, Chế Linh đă bắt đầu nổi tiếng ở Sài G̣n. Hơn 50 năm sau, Chế Linh vẫn c̣n đủ sức chinh phục khán giả bằng những ca khúc boléro một thời làm nên tên tuổi anh. Không chỉ nổi tiếng trong nghề hát, mà trong cuộc đời t́nh ái anh cũng nổi tiếng không kém với những scandal một thời làm rùm beng ở Sài G̣n, như: Có 2 vợ là chị em ruột, hai lần bắt cóc phụ nữ làm vợ, người vợ thứ ba tự tử v́... yêu anh…

Chàng trai Chăm và chuyến đi định mệnh


Chế Linh sinh năm 1942 tại Paley Hamu Tanran, nay là làng Hữu Đức, xă Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Chế Linh là người dân tộc Chăm, tên thật là Chà Len, tên tiếng Việt là Lưu Văn Liên, sau này khi đi hát anh lấy nghệ danh là Chế Linh và viết nhạc với nghệ danh Tú Nhi.

Chế Linh sinh ra trong gia đ́nh rất nghèo, anh là con giữa trong gia đ́nh có 3 người con. Cha anh mất sớm khi anh mới được 4 tuổi, mẹ anh cũng qua đời vào năm 1979. Nhà nghèo, nhưng anh cũng được cho đi học hết bậc tiểu học ở trường làng, sau đó theo học tiếp bậc trung học tại trường Bồ Đề, Phan Rang. Tại đây anh được các linh mục trong trường hướng dẫn về căn bản nhạc lư, gợi lên trong anh niềm yêu thích âm nhạc, là duyên cớ để anh trở thành ca sĩ nổi tiếng sau này.

Năm 16 tuổi, Chế Linh quyết định bỏ gia đ́nh, chia tay quê nghèo vào Sài G̣n t́m cơ hội đổi đời. Tại Sài G̣n, anh đă trải qua biết bao nhiêu cực khổ đi mưu kế sinh nhai, anh làm đủ thứ nghề, kể cả làm đầu bếp, giữ trẻ. Anh rất chịu khó, siêng năng trau dồi kiến thức cho bản thân của ḿnh trong những hoàn cảnh vô cùng cực khổ trong đời.

Nhớ lại những ngày này, Chế Linh kể: “Gia đ́nh tôi ở Ninh Thuận, nghèo lắm. 16 tuổi, tôi bỏ mẹ, bỏ gia đ́nh vào Sài G̣n, như là đi ra nước ngoài vậy. Khi ấy tôi thậm chí chưa nói thạo tiếng Kinh. Đến Sài G̣n, ba ngày đầu, tôi chẳng có nơi ngủ, chẳng có ǵ ăn ngoài bánh tráng. Đến ngày thứ tư, một ông xíchlô tốt bụng đă chở tôi đến gặp gia đ́nh người Hoa để trông con giúp họ. Ban ngày trông trẻ, buổi tối tôi tự học nhưng không dám thắp đèn của nhà chủ mà tự mua đèn dầu để học. Thấy tôi như vậy, họ sợ cháy nhà và thương tôi nên đă mua bàn, đèn neon cho tôi. Từ đó, họ coi tôi như con và c̣n cho tôi đi học...”.

Năm 1962, Chế Linh t́nh cờ gặp lại vị linh mục người Pháp đă dạy nhạc cho anh trước kia, khi ông từ Buôn Ma Thuột chuyển về Sài G̣n. Vị linh mục này tiếp tục giúp đỡ anh và khuyến khích anh theo học tiếp văn hóa và âm nhạc. Chế Linh vừa học nhạc vừa học nhảy lớp để bắt kịp tuổi.

Sau khi thi rớt tú tài ban văn vào cuối năm 1962, anh không phải nhập ngũ v́ chính sách thời đó miễn dịch cho người Chăm. May mắn đă đến khi anh t́nh cờ gặp được ban nhạc của những nhạc sĩ đă thành danh là Châu Kỳ, Trúc Phương, được các bậc đàn anh hướng dẫn thêm về nghề ca hát.

Rồi anh bắt đầu đi hát sau khi đă chuẩn bị cho ḿnh hành trang khá vững vàng về chuyên môn, về âm nhạc. Sau đó, đoàn ca nhạc nơi anh đầu quân bị giải thể, nhưng lúc này Chế Linh đă bắt đầu có chút tiếng tăm, được một hăng đĩa kư hợp đồng thu đĩa, tiếng hát của Chế Linh nhờ đó mà lan xa. Bước ngoặt của cuộc đời anh là khi gặp được Duy Khánh, nhờ Duy Khánh hướng dẫn tận t́nh, giúp anh trở thành một ca sĩ có tên tuổi.
Sự nghiệp ca hát của Chế Linh càng được thăng hoa vào năm 1972, khi anh đoạt giải thưởng Kim Khánh - như là huy chương vàng đệ nhất hạng nam ca do một tờ báo có uy tín ở Sài G̣n tổ chức. Năm 1980, Chế Linh qua Malaysia và sau đó sang Canada định cư tại Totonto cho đến ngày nay.

Chị cả, chị hai đều là vợ cả

Người hâm mộ, báo chí đă thêu dệt nên biết bao chuyện xung quanh cuộc sống t́nh ái của anh. Dù vậy, Chế Linh chỉ im lặng, không một lời phân bua, măi đến gần đây anh mới chia sẻ: “Nếu v́ khán giả thương mến bao nhiêu năm phải nghe những tin đồn th́ nhân đây tôi cũng muốn một lần chia sẻ những bí mật đời ḿnh, những điều tôi định sẽ viết trong cuốn sách đời tôi, nó chỉ được phát hành khi tôi không c̣n sống nữa”.
Và rồi câu chuyện “t́nh chị duyên em”, lấy cả chị lẫn em, một thời làm xôn xao Sài G̣n, giờ được chính Chế Linh thừa nhận: “Tôi và người vợ đầu trở thành vợ chồng năm tôi 21 tuổi, khi tôi đă có chút tiếng tăm trong nghề hát. Vợ tôi chia sẻ bằng việc nuôi con cũng như không làm phiền tôi trong con đường ca hát. Tôi sống với vợ cả hơn 4 năm, có với nhau 5 mặt con th́ chia tay, các con lúc đó c̣n nhỏ lắm. Tôi nghĩ nếu nhắc lại những chuyện này th́ sẽ làm đau ḷng những người phụ nữ. Dù thực sự không muốn nhắc đến, nhưng tôi không có quyền khắt khe với khán giả khi họ dành cho ḿnh quá nhiều t́nh thương mến, nên sẵn đây, tôi cũng chia sẻ rằng, người vợ thứ hai là em ruột của người vợ trước...”.

Đó là khi Chế Linh c̣n nghèo, phải sống chung với gia đ́nh bên vợ cả. Hằng ngày ra vào, gặp gỡ cô em vợ xinh đẹp đang tuổi xuân th́ trong khi vợ liên tục “nằm cữ”, nên t́nh cảm đă nảy sinh từ sự gần gũi ấy. Những khi vợ chồng xảy ra chuyện xích mích thường t́nh, cô em vợ thường là người thông cảm, chia sẻ với ông anh rể. Để rồi Chế Linh và “d́ Út” yêu nhau lúc nào không hay.

Nhưng rồi cô em vợ xinh đẹp cũng không níu giữ được bước chân của “ông anh rể”, dù hai người sau đó đă lấy nhau. Họ chia tay sau hơn 4 năm chung sống, có 4 người con.

Giải thích về chuyện bỏ cả chị lẫn em, Chế Linh nói: “Chúng tôi chia tay nhau trong êm thấm và đến hôm nay họ vẫn yêu thương nhau. Việc này khiến tôi thấy ḿnh đă hành động đúng, bởi nếu để sự việc tệ hơn mới chia tay, có thể cả ba bây giờ vẫn hận thù nhau hoặc sẽ không tôn trọng nhau. Tôi nghĩ rằng nếu sống với nhau không êm đẹp th́ nên chia tay, bởi nếu cứ sống với nhau trong sự dằn vặt th́ giá trị sống sẽ không c̣n. Nếu tôi không ra đi sớm, không chia tay sớm, chúng tôi bây giờ không thể nh́n nhau như những người bạn. Tôi từng mong khi chúng tôi chia tay nhau, tôi sẽ có vợ, các cô ấy sẽ có chồng. Rất buồn là tôi có vợ, nhưng hai chị em họ đều không chịu lấy chồng và đó chính là điều khiến tôi quư trọng họ”.

Người vợ thứ ba

Chia tay 2 người vợ đầu, Chế Linh đến với người vợ thứ ba tên Thúy Hằng, quê gốc Nam Định. Sau khi quen biết và yêu nhau một thời gian, Chế Linh đến gia đ́nh Thúy Hằng xin cưới ba lần mà không được, cái lư lịch t́nh ái của Chế Linh làm gia đ́nh Hằng thấy ngán. Được sự hậu thuẫn của người chú ruột Thúy Hằng, Chế Linh đă làm một chuyện tày đ́nh là bắt cóc cô gái vị thành niên (17 tuổi).

Nhắc về chuyện “bắt cóc” này, Chế Linh kể: “Tôi nghĩ phải để gia đ́nh Thúy Hằng biết mới có cớ để gỡ mối rối này nên sau 14 ngày gia đ́nh không tin tức, tôi chở Hằng về, đi ṿng ṿng qua khu nhà cô ấy để người nhà biết Hằng đang đi với tôi. Gia đ́nh Hằng khi biết chuyện đă tố cáo tôi dụ dỗ trẻ vị thành niên. Tôi và chú của Hằng phải lo làm giấy tờ cho Hằng mang về nhà thưa với ba mẹ rằng, tôi đưa Hằng đi để lo cho cô ấy đi làm ở một cơ sở chứ không phải bắt cóc...”.

Một người bác của Thúy Hằng khi đó đang giữ chức vụ rất lớn ở Sài G̣n đă dọa kiện Chế Linh ra ṭa, nhưng khi Chế Linh đến gặp ông năn nỉ: “Cháu muốn cưới thực sự, nhưng gia đ́nh không cho nên cháu phải bắt cóc thôi. Cái này cháu có lỗi thật, nhưng cháu muốn cưới”, th́ người bác đă động ḷng v́ “đằng nào ván cũng đă đóng thuyền”, với lại Chế Linh cũng quá nổi tiếng, phụ nữ ai mà chẳng thích. Gia đ́nh Thúy Hằng yêu cầu làm lễ cưới đàng hoàng cho nở mặt nở mày nhà gái, nhưng gia đ́nh Chế Linh th́ ở xa, không ai có điều kiện vào Sài G̣n, nên chàng ca sĩ da ngăm đen này đă nhờ bồi bàn, bồi bếp ở khách sạn đứng ra đại diện họ nhà trai. Họ nhà gái tới dự đám cưới biết chuyện đă rất tức giận, nhưng họ buộc phải đồng ư chứ không c̣n cách nào khác.



Cuộc đời t́nh ái của Chế Linh được tóm tắt như sau: Khi bắt đầu đi hát, Chế Linh cưới vợ cả, sống với nhau gần 5 năm, có 5 người con. Người vợ kế không cưới nhưng sống với nhau gần 4 năm và có 4 người con. Vợ thứ ba sống với nhau 3 năm và có 2 người con. Sau khi vợ ba chết, anh lấy người vợ thứ tư và sống với nhau đến nay, có với nhau thêm 3 người con. Anh có 4 đời vợ, tổng cộng 14 người con. Thế nhưng, đằng sau những đời vợ của anh là những scandal rùm beng một thời ở Sài G̣n.


 

 tuatethy
 member

 REF: 672046
 02/22/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Trong giởi nghệ sĩ th́ bất kể thời đại nào cũng có những quả bon sex!
Nhưng vởi những bon sex về những năm về trước tôi nghĩ th́ nó vẫn có tŕnh độ "văn hoả" hơn bon sex thời bây giờ,

Xin mời bạn đọc, đọc tiếp “Quả bom sex” Thanh Lan,

Nhiều nghễ sĩ cũng nhờ các nhà bảo viết bây, hay viết đúng sự thật, mà làm họ nổi tiếng,

Nhưng sự nổi tiếng của nữ nghệ sĩ, ca sĩ Thanh Lan, không phải như cái bánh phồng tôm bị trôi sông,
Sự nổi tiếng của nữ nghệ sĩ, ca sĩ Thanh Lan, đă kéo dài nhiều thập kỷ qua,
Xấu, Tốt ǵ bà cũng đă từng bị mang tiếng




 

 tuatethy
 member

 REF: 672047
 02/22/2014

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Sưu Tầm

“Quả bom sex” Thanh Lan làm “cháy” vé các rạp hát Sài G̣n




Thanh Lan


Trong giới nghệ sĩ Sài G̣n trước năm 1975, Thanh Lan là hiện tượng rất đặc biệt ở nhiều khía cạnh: Cô sở hữu khuôn mặt và thân h́nh rất “chuẩn”, ai cũng muốn ngắm nh́n; thành công trên cả 3 lĩnh vực ca nhạc, sân khấu, điện ảnh; một trong số ít nghệ sĩ được học đến đại học, sử dụng được 4 ngoại ngữ... Thanh Lan c̣n là nữ diễn viên điện ảnh đi tiên phong trong việc đóng phim có cảnh “mát mẻ”. Thời ấy, những bộ phim mới tŕnh chiếu có “quả bom sex” Thanh Lan thường kéo khán giả trẻ đến xem, gây nên cảnh “cháy” vé các rạp hát ở Sài G̣n.

Ca sĩ Thanh Lan biết 4 ngoại ngữ


Thanh Lan tên thật là Phạm Thái Thanh Lan, sinh năm 1948 tại thành phố Vinh, Nghệ An, sau theo mẹ vào Sài G̣n. Thuở nhỏ, Thanh Lan học tại Trường Trung học Marie Curie, rồi theo học Đại học Văn khoa Sài G̣n, tốt nghiệp năm 1973. Từ khi c̣n là nữ sinh của trường Marie Curie, Thanh Lan đă bắt đầu hát trong ban Việt Nhi của Đài Phát thanh Sài G̣n, rồi tham gia trong ban nhạc sinh viên mang tên Hải Âu của nhạc sĩ Lê Hựu Hà. Ca sĩ Thanh Lan bắt đầu nổi tiếng ở Đại học Văn khoa. Cô tham gia hát trong rất nhiều băng nhạc, h́nh ảnh Thanh Lan cũng hiện diện trên các b́a bản nhạc bày khắp nơi. Thanh Lan hát chung với ca sĩ Nhật Trường qua những t́nh khúc của Trần Thiện Thanh tạo thành cặp song ca ăn khách. Sau năm 1975, Thanh Lan tiếp tục nổi tiếng với các bài hát như: Cô đi nuôi dạy trẻ, Đi qua vùng cỏ non, Phượng hồng, Em đi chùa Hương, Triệu đóa hoa hồng, Khi xưa ta bé (Bang bang), Trở về mái nhà xưa (Come back to Sorrento), Búpbê không t́nh yêu...
Ở lĩnh vực sân khấu, từ năm 18 tuổi, Thanh Lan đă diễn vai chính nhiều vở kịch truyền h́nh trong ban kịch Vũ Đức Duy. Năm 1973, ban kịch Vũ Đức Duy tŕnh làng vở kịch Những người không chịu chết của kịch tác gia Vũ Khắc Khoan. Trong vở kịch này, Thanh Lan đóng vai cô gái hơi bị tâm thần con ông bảo vệ trong một thương xá tại Sài G̣n. Sau 1975, Thanh Lan có tham gia đóng vai một nhân vật Mỹ trong một vở kịch ngắn tŕnh diễn trên sân khấu đoàn ca nhạc điện ảnh Sài G̣n và chương tŕnh hài kịch Đội lốt Việt kiều cùng với các nghệ sĩ Duy Phương, Tú Trinh, Nguyên Hạnh, Túy Phượng.

Sự nghiệp điện ảnh của Thanh Lan bắt đầu vào năm 1970, khi cô đóng vai chính trong bộ phim Tiếng hát học tṛ của đạo diễn Thái Thúc Nha do Hăng phim Alpha sản xuất. Với vai diễn này, Thanh Lan đă đoạt giải nữ diễn viên nhiều triển vọng nhất của Giải thưởng Văn học Nghệ thuật trước năm 1975. Trước 1975, Thanh Lan đă tham gia đóng 8 bộ phim điện ảnh cùng với 2 phim truyền h́nh, trong đó có một phim do hăng phim Amino Nhật quay: Number ten blues. Về sau bộ phim này được đổi tên thành Goodbye Saigon, trong đó Thanh Lan thủ vai nữ chính bên cạnh hai diễn viên người Nhật. Năm 1984, khi diễn viên Thúy An mang thai, không thể tiếp tục tham gia vai diễn Thùy Dung trong phim Ván bài lật ngửa, đạo diễn Lê Hoàng Hoa mời Thanh Lan vào vai Thùy Dung. Cuối năm 1993, Thanh Lan chuẩn bị làm bộ phim điện ảnh đầu tay Đan Thanh do cô viết kịch bản và đạo diễn, với Nguyễn Chánh Tín và Lê Cung Bắc đóng vai chính, nhưng chưa kịp thực hiện th́ cô rời Việt Nam sang Hoa Kỳ định cư.
Có lẽ trong giới nghệ sĩ cùng thời, Thanh Lan là một ca sĩ, diễn viên có học vấn cao, nói và hát được nhiều thứ tiếng. Ngoài việc thông thạo 2 ngoại ngữ Anh, Pháp, Thanh Lan c̣n học tiếng Đức và Tây Ban Nha, chính v́ thế Thanh Lan đă hát được những bài hát của Nam Mỹ và viết hồi kư bằng tiếng Anh. Cuốn hồi kư dày 300 trang mang tựa đề tiếng Anh là: “The Curse of Champa” được dịch sang tiếng Việt là: “Lời nguyền của vua Chàm”.

Hồng nhan đa truân

Thời ấy, ở Sài G̣n, Dũng Long Biên nổi danh không chỉ trong giới nhiếp ảnh. Là “thiếu gia” của chủ các hiệu ảnh nổi tiếng nhất Sài G̣n, Dũng Long Biên ăn chơi vừa phóng túng, vừa lăng tử, gần gũi với giới văn nghệ. Trong một lần đi chơi Đà Lạt, Dũng Long Biên gặp và mê mệt ca sĩ Thanh Lan lúc ấy đang đi đóng phim. Đôi “trai tài gái sắc” này nhanh chóng kết nhau giữa thành phố ngàn hoa, rồi dẫn nhau về Sài G̣n và nhanh chóng tổ chức đám cưới… chạy bầu. Đám cưới Dũng Long Biên và ca sĩ Thanh Lan rất lớn, nổi tiếng không chỉ trong giới nghệ sĩ.
Thế nhưng, cái ǵ bạo phát th́ cũng chóng bạo tàn, chuyện t́nh của họ đến nhanh như tia chớp và cũng vụt tắt như ánh sao băng. Về sống với nhau, Thanh Lan nhận ra cậu “thiếu gia” chồng ḿnh chỉ được cái tốt mă, ăn chơi bạt mạng và cả ghen. Dũng Long Biên ghen một cách mù quáng, ghen ngoài đời rồi c̣n ghen cả trong phim. Khi Thanh Lan đóng phim Tiếng hát học tṛ, ngay trong ngày chiếu ra mắt, Dũng Long Biên nổi ghen đánh Thanh Lan một trận nhừ tử. Thanh Lan c̣n phải chịu đựng những trận đ̣n ghen sau hậu trường khi tan suất diễn, hoặc những trận phục kích, ŕnh rập bắt ghen của Dũng Long Biên. Suốt 2 năm chung sống và có với nhau một đứa con, Thanh Lan không có được mấy ngày hạnh phúc, c̣n lại là chuỗi ngày địa ngục. Cuối cùng Thanh Lan đă phải nói lời chia tay với Dũng Long Biên và ôm con nhỏ về ở với mẹ ruột.

Sau khi về ở với mẹ, Thanh Lan không bị ràng buộc với Dũng Long Biên nên cô bắt đầu tập trung cho sự nghiệp ca hát. Cô “cặp kè” với nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng hát ở quán càphê Hầm Gió trên đường Vơ Tánh (Nguyễn Trăi bây giờ). Quán càphê Hầm Gió thu hút một số lượng khách đông đảo nhờ nhóm Nam Lộc có ư tưởng kinh doanh lạ, nhất là có giọng hát Thanh Lan. Sau đó, Thanh Lan “kết” với Vũ Thành An với Những bài không tên như một hiện tượng trong làng âm nhạc. Với ca sĩ Nhật Trường, tức nhạc sĩ Trần Thiện Thanh, Thanh Lan gắn bó lâu hơn cả không chỉ với những ca khúc của ông, mà c̣n đóng phim ca nhạc cùng với ông trên tivi. Với Từ Công Phụng - chàng nhạc sĩ Trên ngọn t́nh sầu - th́ Thanh Lan chỉ gắn bó một thời gian ngắn.
Khi sang định cư bên Mỹ, Thanh Lan cặp bồ với luật sư Đỗ Đức Hậu. Thanh Lan đă t́m cách đưa con gái Quỳnh Loan qua Mỹ bằng con đường “kết hôn giả” với ông luật sư này, để sau khi con gái qua Mỹ một thời gian sẽ làm thủ tục hủy hôn với Đỗ Đức Hậu, bước kế tiếp Quỳnh Loan sẽ bảo lănh chồng qua Mỹ sum họp. Nhưng sự đời thật trớ trêu khi Đinh Đức Hậu lại ở luôn với con gái của Thanh Lan.

“Quả bom sex” làm “cháy” rạp hát

Thanh Lan đến với điện ảnh lần đầu với phim “Tiếng hát học tṛ” do Thái Thúc Nha đạo diễn năm 1970. Thế nhưng, tên tuổi Thanh Lan chỉ thực sự nổi lên trong điện ảnh từ phim “Yêu” (năm 1971) do Đỗ Tiến Đức đạo diễn và để lại cho cô biệt danh “quả bom sex”. Phim “Yêu” chuyển thể từ tiểu thuyết của Chu Tử, một cuốn sách được gọi là sex lúc bấy giờ. Trong phim “Yêu”, Thanh Lan đóng vai nữ chính tên Diễm, Chu Tử đóng vai Giáo sư Thức và nhà văn Nguyễn Đ́nh Toàn đóng vai nam chính. Trong phim này Thanh Lan đă đóng một số phân đoạn có diễn cảnh “sex” mà hồi đó cho là cực kỳ táo bạo. Khi phim được chiếu rạp, lập tức ca sĩ Thanh Lan đă trở thành một hiện tượng “quả bom sex” nổi đ́nh nổi đám. Phim “Yêu” ăn khách, thu hút khán giả không phải nhờ tài của đạo diễn mà chỉ nhờ 2 yếu tố: Tiểu thuyết “Yêu” của Chu Tử đă nổi tiếng và Thanh Lan đóng “sex”.
Tiếp theo, Thanh Lan lại làm nổi đ́nh nổi đám với scandal “T́nh khúc thứ mười”. Đó là một bộ phim của Nhật Bản thực hiện những cảnh quay tại Sài G̣n, họ mời Thanh Lan tham gia. Một ngôi biệt thự kín đáo được thuê để làm phim trường và Thanh Lan được đưa tới đây để thực hiện những cảnh quay khỏa thân trong mọi tư thế. Hóa ra, phim “T́nh khúc thứ mười” chỉ là một phim cuội và nhóm quay phim này lộ chân tướng là một nhóm du khách người Nhật qua Việt Nam du lịch, họ mang theo máy quay phim 18 ly để quay cảnh đẹp ở Việt Nam dọc theo lộ tŕnh du lịch. Sau scandal “T́nh khúc thứ mười”. Thanh Lan hầu như chẳng c̣n ngại ngùng ǵ khi nhận những vai diễn khỏa thân. Cô đă đóng hàng loạt phim về sau và nhiều phim trong số này thường có những cảnh sex mà Thanh Lan luôn nhận là ḿnh tự đóng, trong khi một số nữ diễn viên khác thường cho biết đă nhờ người đóng thế những cảnh khỏa thân.



Chia sẻ
Chúc vui cuối tuần








 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network