traloi
member
ID 11960
05/07/2006
|
Tục Ngữ
Vạn tội bất như bần - Nghèo mỗi cái mỗi hèn.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
OT
guest
REF: 81729
05/07/2006
|
Tiếng Việt ḿnh nói "giàu sang" là để đối chiếu với "nghèo hèn", và kẻ có học th́ nói "phú quí" và "bần tiện", th́ cũng rưá!
Xă hội phương Đông nói chung, và Việt Nam nói riêng, vốn tôn trọng đạo lư, th́ làm sao có thể coi nghèo là một cái tội, lại là cái tội lớn hơn hết mọi tội khác! "Vạn tội bất như bần" là thế đó!
Theo tôi, ta chỉ nên có một cách nh́n tích cực là hăy cùng ... giàu ḷng để nghèo cuả mà không bao giờ bị khinh bỉ!
Các bạn nghĩ sao?
Thân ái,
|
|
Guest
guest
REF: 87929
06/20/2006
|
Tôi nghĩ chúng ta thời nay, để đấy nước giàu mạnh phải lên án cái tội nghèo. Phải làm mạnh, đề cao câu tục ngữ "Vạn tội bất như bần - Nghèo mỗi cái mỗi hèn" này.
Tôi rất chán cái cảnh phim/truyện của VN luôn có kết cuộc làn anh chàng/cô gái nghèo là chân chính là chiến thắng v.v... Theo ư tôi với tư tưởng này phần nào làm mất đi nhuệ khí làm dân giàu, nước mạnh của thanh niên, của dân tộc.
Theo tôi, cứ để cuộc sống nghèo là bất tài, là "Tội". Để dân nghèo là nhà nước có tội. Để gia đ́nh nghèo là cha/mẹ có tội với con cái v.v.. (dĩ nhiên không cho phép con cái lên án cha mẹ nhưng tự bản thân người trụ cột phải thấy được điều này.). Với suy nghĩ này may ra nước ta mới có thể tiến được.
Các bạn có thấy không, trước đây nhà nước cách mạng ta luôn tung hô thành phân công, nông, binh. Sau thấy không ổn thêm vào trí thức. Nhưng nay nếu ai có để ư th́ thấy "doanh nhân" cũng đă được coi trọng (các chương tŕnh/ngày doanh nhân v.v..). Và các chương tŕnh ủng hộ, đónggóp của doanh nhân cho người nghèo, cho đất nước cũng có kết quả khích lệ.
Ở đây chỉ nói đến cái bất tài, cái tội của nghèo. Không nói đến việc tôn trọng hay khinh bỉ. Việc tôn trọng hay kinh bỉ sẽ do nhân cách của họ tạo ra (giấy rách phải giữ lấy lề không ai khinh bỉ cả...)
Chúc vui.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|