giathanh
member
ID 45102
08/29/2008
|
VÔ ĐẠO - BÀN CHUYỆN ĐẠO
Hôm rồi, giathanh có đăng bài lạm bàn về THIỀN và một chút về giáo lư nhà phật và yếu lĩnh trong THIỀN. Có thể là do kiến thức sơ sài hay cũng có thể chủ đề không thích hợp lắm trên NCD chăng? Tuy nhiên, hôm nay giathanh viết bài này với ba chủ ư:
Thứ nhất: Kính cáo với chư vị NCD - Giathanh là người ngoại đạo. Không có tôn giáo chính thức nào cả!
Thứ hai : Nói thêm một chút về THIỀN và ĐẠO.
Thứ ba : Trao đổi với bạn bè NCD về suy nghĩ của ḿnh trong lợi ích từ THIỀN và cách dẫn luận trong đạo đức làm người trên đời. Mong vừa học hỏi, vừa giúp ích ít nhiều cho ai quan tâm tới giá trị của THIỀN trong sức khỏe bản thân.
Về chuyện tôn giáo và quan điểm tôn giáo của giathanh.
Sinh ra trót là huyết thống của gia đ́nh có ṇi giống và ḍng máu cộng sản nên giathanh là người sống trong giáo lư Xiển giáo (đạo Tiên - đạo thờ ông bà) mà trước đây có kỳ gọi là "Lương giáo" hoặc không có tôn giáo! Sau này, khi lớn lên. Biết đọc biết viết vơ vẽ th́ do thói quen ham mê kiểu "mọt sách" nên giathanh đă đọc và xem cả Cựu ước, Tân ước của Thiên Chúa giáo. Liên Hoa kinh, Niết Bàn tâm kinh..v,v. của Phật giáo và nhiều loại kinh sách của các tôn giáo khác. Nhưng cuối cùng th́ vẫn là người ngoài đạo! Bởi một phần do yếu tố gia đ́nh, một phần do quan điểm cá nhân chưa thấy thật sự cái nào là hay nhất - v́ mỗi tôn giáo có cái chung trong ư niệm này th́ lại không đồng trong ư niệm khác! Tóm lại: giathanh là kẻ vô thần! Thôi th́ chọn cố học cái Đạo làm người vậy!
Chuyện về THIỀN & ĐẠO th́ do là ngay từ nhỏ có theo học chút đỉnh về vơ thuật môn Thiếu lâm Bắc phái và Vơ dân tộc (Bây giờ gọi là Vovinam - nửa ta nửa Tây ấy). Khi ra đời lại có thêm duyên nợ được hạnh ngộ với một số Tăng Sư bên Phật giáo nên biết vọc vạch đôi chút!
Trở lại với yếu lĩnh và gái trị của THIỀN:
THIỀN - Đây tiên là phương thức tŕ công của phái Mật tông trong Phật giáo. Trước đây, Mật tông dùng thiền để tu luyện và kiện toàn sức mạnh theo hướng phục vụ sức khỏe con người. Sau này cái lợi ích "ăn theo" là người khỏe th́ tinh thần tinh tấn hơn và các yêu cầu tự nhiên trong khi luyện thiền rất thuận lợi cho việc tŕ niệm nên hàng loạt các phương pháp thiền cũng như việc kết hợp thiền với Tâm pháp (TR̀ CHÚ) mới ra đời và được áp dụng trong Phật giáo.
Việc luyện thiền để đạt mục tiêu "bế khí dụng công" dựa trên hai nguyên tắc cơ bản là: Tạo thế thuận lợi của h́nh thể (cơ thể). Tập trung ư trí, kết hợp sự luân chuyển trong hít thở (vận khí) nhằm khai thông và kết nối các kinh mạch (huyệt đạo) với nhau. Chính việc lưu thông khí huyết sẽ giúp cho cơ thể hấp thụ và vận dụng hiệu quả nhất các giá trị vật chất cũng như tinh khí tự nhiên của vũ trụ vào cho ḿnh. Tạo nên sức mạnh phi thường (Công phu). Nguyên tắc thứ hai là: Lợi dụng tinh khí tự nhiên (Ngũ Hành)để dẫn tiến cho cơ thể, kết hợp tâm pháp tạo thành sức mạnh bền bỉ và khả năng tinh tấn tốt nhất.
Về việc luyện THIỀN như thế nào. Xin không nói ở đây v́ dài ḍng lắm. Nếu vị nào quan tâm th́ sẽ tra đổi thêm sau. Ở đây chỉ lưu ư và đề cập một số tác dụng và một số t́nh huống xảy ra khi THIỀN thôi.
TIẾP DẪN NĂNG LƯỢNG VÀ KIỆN TOÀN SỨC KHỎE - THỂ H̀NH: (Cái này mấy chị sợ mập và những ai dư mỡ rất nên quan tâm đây).
Chính v́ THIỀN sẽ khai thông các đường dẫn năng lượng trong cơ thể và khai thông các kinh mạch nên cơ thể sẽ sử dụng và triệt tiêu rất nhiều năng lượng (mỡ là nơi tập trung nhiều năng lượng nhất khi phân giải). V́ vậy khi THIỀN sẽ giúp đốt bỏ rất nhiều lượng mỡ thừa trong cơ thể! Đồng thời giúp các cơ bắp phát triển nếu có kết hợp với các vận động (bài tập thể dục) thích hợp. V́ thế: Các chị em nếu có tham gia học THIỀN để nhằm có một thân h́nh lư tưởng cần phải biết các yếu quyết khác để kiểm soát quá tŕnh giảm mỡ - tăng cơ này.
TRONG QUÁ TR̀NH THIỀN - VẬN KHÍ ĐIỀU CÔNG.
Giống như con suối nhỏ được khai thông nên con sông lớn. Việc bào ṃn những vật cản trong kinh mạch khi vận khi, dẫn đướng khí công trong cơ thề sẽ rất dễ gây nên các tổn thương hoặc phá vỡ ngiêm trọng giống khi ḍng nước đă mạnh bị ngăn trở sẽ vỡ bờ vậy. V́ lẽ đó. Nếu khi Bế khi hoặc Dẫn khí mà phát hiện có trục trặc th́ phải ngưng ngay và có biện pháp điều chỉnh chứ không nên chủ quan.
TR̀ NIỆM.
Trước đây, hễ cứ nghe nói tới "thần chú, bùa chú.v.v" th́ có lẽ ai ai cũng ít nhiều đố kỵ đúng không ạ? Nhưng thực tế trong gần 20 năm luyện vơ th́ tôi phát hiện một điều thù vị và rất bất ngờ: Các bài chú trong Pháp môn có một liên quan mật thiết đến âm ngữ và tần suất hơi thở vào ra khi đọc! Yếu lĩnh quan trọng nhất của THIỀN! Phải chăng các câu chú thực ra đă được nghiên cứu một cách hết sức tinh vi khi lồng ghép giữa ÂM và KHÍ? Điều này tôi không dám quả quyết nhưng tôi đă thử bằng cách chuyển thể các bài chú bắng các câu vô nghĩa đồng âm khi tập quyền th́ thấy tác dụng giống nhau! Rất tiếc là tôi không có chuyên sâu về các lĩnh vực thích hợp để nghiên cứu và giải đáp nghi vấn này. Hi vọng sau này có duyên gặp được người phù hợp để luận bàn th́ tốt quá! C̣n ư nghĩa các câu tŕ chú th́ tôi chịu! Cũng như mọi người cả thôi!
Tất cả những nội dung trên. Khi được hiểu và vận dụng tháu đáo. Chắc chắn một điều dễ thấy là thân thể có sức bền rất tốt trong hoạt động thể xác. Khả năng đề kháng trước bệnh tật và các tác động của thời khí trong tự nhiên cũng rất hiệu quả!
Từ đó cũng giúp cho người THIỀN có được bản lĩnh cũng như cách suy luận thấu đáo hơn lẽ sống và sự thâm sâu trong đạo đức, phẩm hạnh của ḿnh.
TU THÂN ĐỘ CHÚNG đấy mới thật là TU và mới thật là ĐẠO!
Mấy ư lạm bàn như vậy. Rất mong nhận được chỉ giáo của mọi người nhiệt tâm san sẻ.
Thân ái!
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
lasen
member
REF: 386982
08/31/2008
|
Khi đọc bài viết của Giathanh, ls cảm thấy rất hay. Hay ở điểm là ls t́m được đâu đó câu trả lời cho ḿnh mà lâu ngày ls thắc mắc. Mặc dù không biết cho đến giờ phút này có chính xác không. Nhưng mong rằng mỗi ngày chúng ta sẽ càng hiểu rơ và cụ thể hơn về một điều nào đó.
LS cũng xin được kể ra về một số thắc mắc của LS về tŕ chú trong Phật giáo. Chi tiết hơn là việc phiên dịch từ ngữ của chú sang âm Tiếng Việt. V́ LS cũng không phải là người hiểu biết nhiều nên khi nghe có hai quan niệm ủng hộ và không ủng hộ việc dịch các bài chú sang nghĩa tiếng Việt, LS cũng có nhiều phân vân. Ở đây, LS không có phân biệt đúng hay sai. Do cũng không có hiểu nhiều nên không dám bàn luận việc này.Có một lần được gặp nhân duyên. LS được nghe giải thích rằng kinh chú của Phật hay Chư Tổ thuyết ra không nên dịch nghĩa để tụng. Chúng ta có thắc mắc tại sao không? LS cũng thắc mắc. Được giải thích thêm rằng v́ một từ được thuyết ra bao hàm nhiều nghĩa rộng lớn. Nếu chỉ dịch ra được một nghĩa th́ làm sao đây? Lời giải thích đó LS cũng cảm thấy rất là hợp lư. Nhưng nếu đọc kinh chú mà không hiểu ǵ cả có phải là thiệt tḥi lắm không? Hôm nay, đọc được đoạn viết về Tŕ Chú của bạn Giathanh cũng có thể cho là một giả thuyết. V́ không có căn cứ nào để chứng minh được.Nó chỉ được chứng nghiệm qua chính bản thân người hành giả mà thôi. Nhưng đối với LS nó gần như mở ra một câu trả lời vô cùng lớn khi LS thắc mắc bấy lâu nay.
LS xin lặp lại đoạn văn này:
"...Các bài chú trong Pháp môn có một liên quan mật thiết đến âm ngữ và tần suất hơi thở vào ra khi đọc! Yếu lĩnh quan trọng nhất của THIỀN! Phải chăng các câu chú thực ra đă được nghiên cứu một cách hết sức tinh vi khi lồng ghép giữa ÂM và KHÍ? Điều này tôi không dám quả quyết nhưng tôi đă thử bằng cách chuyển thể các bài chú bắng các câu vô nghĩa đồng âm khi tập quyền th́ thấy tác dụng giống nhau..."
Cũng xin được cám ơn bạn Giathanh về những đóng góp của bạn.
|
|
giathanh
member
REF: 387028
08/31/2008
|
Xin chào lasen!
Rất vui khi có người cùng chung một mối quan tâm và có chung sự cảm nhận về dẫn thuyết của ḿnh.
Việc giathanh nêu lên giả thuyết này, thực ra c̣n nhiều cơ sở lư luận khác nữa mà những người bảo thủ đă sơ xuất khi hành giả - thuyết pháp.
Tôi lấy một ví dụ: Thuật thôi miên.
Ngày nay, việc dùng thuật thôi miên là khá rộng răi và có rất nhiều những nhà thôi miên trên thế giới có thể thực hiện thôi miên trong y học và các thuật ứng dụng khơi dậy tâm lư. Điều này ai ai cũng biết. Nhưng bản chất của thôi miên th́ mới chỉ hiểu được một phần rất nôm na sơ lược: Dùng các tần xuất dao động vật lư hoặc nhân điện (điện sinh học) để ức chế lên một hệ thống hay một bộ phận nào đó của năo bộ thông qua sự chú ư và ghi nhận của thị giác.
Nhưng bấy nhiêu đó thôi cũng đủ để chứng minh: Rơ ràng đây cũng là một phương pháp vốn được coi là "thần bí", xong thực tế cũng là áp dụng TẦN SUẤT DAO ĐỘNG và tác nhân vật lư! Chỉ có điều chúng ta chưa thực sự khám phá ra được các tần suất này một cách chính xác cho từng đối tượng và từng thời điểm mà thôi! Nguyên nhân phải chăng là bắt nguồn từ khoa học và kiến thức ngày nay chưa đủ để khám phá hết cơ chế hoạt động năo bộ con người và cả các loài động vật nói chung trong mỗi thời điểm, mỗi cá thể hay không?
Quay lại việc TR̀ CHÚ. nếu quan sát và chú ư kỹ những hoạt động đồng bóng, cầu cơ.v.v. Là các h́nh thức mê tín được xem là tà đạo - không chính thống. Ta sẽ dễ dàng phát hiện một điều: Các hành vi nhảy múa, la hét hay niệm chú của người đứng chủ lễ (thầy đồng, bà đồng) cũng na ná như các câu chú ở một khía cạnh nhất định!Và việc xuất hiện hiện tượng có người bị tác động từ nó, tự nhiên lư tŕ chuyển hẳn sang một trạng thái khác (nhập đồng). Nhưng nếu hỏi hay ghi âm lại những câu chú của họ. Hoàn toàn không có ư nghĩa hay liên quan tới Phạn ngữ, và bản thân họ th́ cũng không hề biết một chút xíu nào vế tiếng Phạn (Phạn ngữ) là thứ tiếng trong câu chú mà người học đạo thường tŕ niệm.
Trước đây, khi c̣n khá rảnh rang, tôi đă dành khá nhiều sự quan tâm lư giải các hiện tượng này và áp dụng chính nghi vấn của ḿnh vào quá tŕnh luyện THIỀN và khí công. Thực tế đă đạt được nhiều kết quả thú vị. Nhưng v́ có một tai nạn nhỏ - không liên quan việc tập luyện - khiến tôi phải phẫu thuật. Các lư giải về thành tựu đạt được liên quan ÂM & KHÍ trong tŕ chú mà tôi có được gần như mất cả, không dám công bố hay truyền đạt với ai.. v́ thế nên bây giờ lại đưa ra để t́m người có sở kiến cùng nhau thảo luận.
Về việc chuyển ngữ các câu tŕ chú:
Riêng quan điểm cá nhân và căn cứ những thu hoạch của bản thân từng trải qua. Giathanh hoàn toàn ủng hộ việc này! Nhưng quan điểm của giathanh là nếu làm phải hết sức chú trọng việc lựa chọn các từ ngữ sao cho khi tŕ niệm có ÂM và KHÍ sát với ÂM và KHÍ của bài chú nguyên tác. Không nên quá chủ quan. V́ giathanh đă từng kiểm nghiệm và thừa nhận ít nhiều giá trị của nó trong thực tế.
Cơ sở ủng hộ điều này là giathanh thiết nghĩ:
Các bậc hành giả phải chú ư và xem lại hai việc:
Thứ nhất: Chúng ta đă biết. Chú là các câu được đọc bằng tiếng Phạn. Thứ tiếng mà ngay các học giả hàng đầu cũng chưa ai lư giải được ư nghĩa của nó hoàn chỉnh! Và ngay các vị cao tăng được xem là "đắc đạo" của Phật môn đă thấy ai có truyền lại là hiểu hết được nó?
Thứ hai: Chúng ta thừa nhận CHÚ là Phạn ngữ (được giữ nguyên gốc) th́ phải chăng kinh, kệ của Phật môn đương nhiên nguyên gốc đầu tiên cũng là Phạn ngữ?. Và KINH, KỆ sau này là mở rộng , chuyển thể thành các kinh sách với nhiều ngôn ngữ theo đà phát triển của Đạo Phật mà thôi!?
Nếu có ai đó chứng minh được rằng: Đạo hữu và tăng chúng ở Trung Quốc đọc KINH bằng tiếng Phạn hay tiếng Thái Lan, c̣n ở Thái lan th́ đọc kinh tán Phật bằng tiếng Phạn hay Trung Quốc..v.v. th́ giathanh xin miễn bàn!
C̣n nữa: Cứ nghĩ kỹ những pháp ngôn của Đức Phật và rất nhiều vị Bồ Tát sẽ thấy.
Ngay cái câu: "Phật tại TÂM" mà ta rao giảng xưa nay. Nếu đem phân tích cho rơ th́ TÂM - PHẬT trong TÂM người Việt không lẽ khác TÂM -PHẬT của người nước khác? Hay ta hiểu cái nghĩa VÔ TƯỚNG trong ĐẠO PHÁP là KHÔNG CÓ H̀NH TƯỚNG rơ ràng hay là VÔ - nhiều vô số kể - H̀NH TƯỚNG?
Tạm thời hôm nay, giathanh dừng lại ở đây, lasen và chư vị nếu niệm tâm thấy có chút hữu lư. Xin cứ thẳng thắn trao đổi. Giathanh xin thành tâm ghi nhận sự góp ư, điểm chỉ của quư vị.
Hi vọng sẽ góp phần soi rọi thêm một góc nhỏ trong ĐẠO PHÁP - HÀNH GIẢ. Giúp cho Phật pháp ngày càng phát huy sự quảng đại rộng khắp với chúng sinh Phật tử trong cơi Phật.
Thân ái!
|
|
giathanh
member
REF: 387096
08/31/2008
|
Chào Nhím!
Rất vui thấy nhim ghé chơi! Chuyện đạo pháp xưa nay vốn xa vời huyễn hoặc. Chung quy cũng bởi cách luận giải về nó thiếu sự rơ ràng, dễ hiểu. giathanh không phải đăng đàn với ư là người thuyết giáo - đă nói trước là VÔ THẦN muh - Nhưng vốn có chút nợ duyên với Đạo Phật và các tôn giáo khác. Nên đăng bài với chủ ư là góp lời cùng những ai thành tâm hướng tới cách sống tốt hơn trong đạo lư làm người. C̣n chuyện chọn tôn giáo nào là tùy ư cá nhân. Thêm một chút là t́m người để trao đổi về một vài nghi vấn trong duyên nợ với vơ học có liên quan tới ĐẠO. Nếu có ai đó quan tâm, sẽ hết ḷng cùng sn sẻ nhửng nhừng ḿnh biết, chưa biết để học hỏi lẫn nhau. Nếu Nhím quay lại. Muốn hiểu thêm về các dẫn lư nhằm trút bỏ thân NHÍM để trở lại là cô gái vừa mạnh mẽ. vừa duyên dáng (không sợ sai số mấy ṿng lư tưởng). giathanh sẽ đăng riêng cho một bài thật chi tiết, dễ hiểu!
Chúc luôn vui vẻ nhé!
|
|
nguoihaiphong1
member
REF: 387108
08/31/2008
|
Trong mấy bài của chủ nhân topic này tôi nhận thấy chủ nhân của topic có chút cao ngạo và khoe khoang quá, và những điều trong tất cả mấy bài viết của chủ nhân rất mông lung, làm người đọc khó hiểu. Mấy bài viết trên chỉ có chủ nhân mới hiểu được, bài viết mà chỉ có chủ nhân mới hiểu được th́ không phải là bài viết hay. V́ thế người đọc không học hỏi được ǵ
Tôi th́ không được đọc nhiều sách về giáo lư của nhiều Đạo khác nhau, mà tôi chỉ được đọc rất ít sách của Đạo phật. Nhưng tôi nhận thấy Đạo phật rất thực tế và khoa học không huyễn hoặc và xa vời như chủ nhân của topic đă nói.
|
|
emghetanh22
member
REF: 387117
08/31/2008
|
Ḥan ṭan nhất trí với NHP về nhận xét trên!
Đọc bài của giathanh mệt muốn chít luôn.... CHÁNNNNNNNNN!
|
|
giathanh
member
REF: 387122
08/31/2008
|
Cảm ơn lời chỉ giáo của nguoihaiphong và các vị!
giathanh đă nói ngay lúc đầu là đăng bài để trao đổi! Nghĩa là phơi bày cả cái NGU và cái SÁNG để mà bàn luận chứ không có ư cao ngạo ǵ ở đây cả!
Lẽ đời luôn có sự công bằng và hợp lư ở chỗ: Giao lưu, gặp người cùng tâm, cùng ư th́ thành tri kỷ. Gặp người không hiểu hay cố t́nh làm như không hiểu để xăm soi chuyện hơn thua th́ đương nhiên "ĐẠO BẤT ĐỒNG, BẤT TƯƠNG KIẾN"! Nếu muốn thấy cái dễ hiểu, dễ nh́n th́ cứ cởi cái áo của ḿnh ra là thấy ngay cái DỄ nhất trên đời này! Đông thời sẽ hiểu ngay có thấy ǵ và hiểu ǵ không thôi!
Cũng bởi quen với với cái dễ nên ngay giathanh đây mới đem cái KHÓ ra để t́m người trao đôiủ học hỏi. Chứ là cái dễ th́ ai ai cũng biết! Cần ǵ phải đăng đàn để hỏi ai ở đây đúng không ạ?
Có câu thế này:
BỂ HỌC VÔ CÙNG.
ĐẠO DUNG VÔ LƯỢNG.
KHÔNG BIẾT TH̀ HỎI NGƯỜI, HỌC NGƯỜI LÀ NGƯỜI "TRÍ"!. THẤY KẺ KHÔNG BIẾT MÀ THÀNH TÂM CHỈ DẠY LÀ NGƯỜI "NHÂN"!. THẤY NGƯỜI KHÔNG BIẾT MÀ KHINH LÀ KẺ "VÔ SỈ". BIẾT MÀ KHÔNG CHỈ LÀ NGƯỜI ÍCH KỶ!. ĐỐ KỴ VÀ DÈM PHA VỚI NGƯỜI "TRÍ", ÍCH KỶ VỚI NGƯỜI NHÂN HÁ CHẲNG PHẢI LÀ MĂI TỐI TĂM CẢ TRÍ LẪN NHÂN! đúng không ạ?
|
|
lynhat
member
REF: 387129
08/31/2008
|
Tui đi làm công cho người ta. Biết việc mà chỉ hết cho đồng nghiệp, lấy cái ǵ mà húp cháo đây?????
Tui phải giữ bí quyết kinh nghiệm làm việc để mà c̣n có công ăn việc làm nuôi vợ nuôi con. Không để ông chủ đuổi tui ra khỏi cửa bởi v́ ai cũng biết cách làm việc, trả lương cao cho tui làm chi đây?
Nếu muốn th́ trao đổi kiến thức lẫn nhau. "Có qua có lại mới toại ḷng nhau."
|
|
giathanh
member
REF: 387161
09/01/2008
|
Chào Nhím, chào anh lynhat! giathanh vinh hạnh được anh và Nhím ghé thăm. Thật ḷng mà nói.
Việc giathanh đăng bài này là v́ thấy có mấy vị đăng bài về ĐAO. Nên có vài ư muốn nhân đó tham khảo vài vấn đề mà bấy lâu thắc mắc chưa lư giải được.
Chuyện làm ăn th́ nói thật ḷng là giathanh cũng phải chật vật lắm. Tài cán th́ cũng không có ǵ để dám đem ra bàn luận. Nhưng nói cho cùng: Nếu thật sự mến t́nh mà giao kết sẻ chia. Không chừng cũng có nhiều điều hay khi có anh có em phải không ạ? Nếu anh lynhat không chê. Anh có thể nhắn cho giathanh một tin riêng qua mial. Giathanh hiện cũng đang có nhiều việc dang dở và t́m kiếm sự hợp tác.
C̣n ở đây, có lẽ giathanh sẽ ngưng loạt bài này. V́ thấy h́nh như ko phù hợp hoặc ko có người chung hướng t́m hiểu th́ phải.
Chúc anh và Nhím vui vẻ và luôn thành công!
|
|
nguoihaiphong1
member
REF: 387183
09/01/2008
|
Chào giathanh.
NHP không có ư chỉ giáo mà thấy thế nào th́ nói thế ấy thôi. Và bạn đừng nghĩ là người khác xăm soi, đó là những lời b́nh luận và sự đánh giá của mọi người về bài viết của bạn, v́ đây là một diễn đàn. C̣n nếu bạn có ư ngưng loạt bài này th́ NHP cũng không b́nh luận ǵ thêm nữa.
|
|
lynhat
member
REF: 387282
09/01/2008
|
Thân gởi bác Giathanh, Nhím, NHP và các bác,
Tui v́ miếng cơm manh áo, nuôi vợ nuôi con, sống lây lất qua ngày, đi làm công cho người ta. Tui biết cách làm việc cho nên ông chủ giao một số việc cho tui làm. Nếu tui chỉ "mánh khóe" làm việc cho bạn đồng nghiệp của tui hết, th́ ông chủ sẽ đuổi tui ngay, mướn người khác, trả lương thấp hơn.
Ai nói tui ích kỷ, biết mà không chỉ, tui đành chịu mang tiếng vậy.
Thân Ái,
|
|
giathanh
member
REF: 387387
09/02/2008
|
Xin chào tấy cả mọi người!
Dù sao th́ giathanh cũng rất vui khi thấy mọi người trở lại.
Đúng như Nhím nói: Đạo giáo luôn có một chút huyễn hoặc và thiếu thực tế! Huyễn hoặc và thiếu thực tế do chính những mâu thuẫn của bản thân triết lư và cách lư luận. Và một phần bởi chính mỗi chúng ta đều gần như không đủ khả năng thấu hiểu rơ ràng về nó! Chính v́ thế trong topic này. Giathanh mới đề tựa là VÔ ĐẠO BÀN CHUYỆN ĐẠO! Thực ra mà nói: Đạo là khuyng hướng tư tưởng, là cái mà thuần túy là cách suy nghiệm tự an ủi để hướng tâm của ḿnh vào một tư tưởng có ràng buộc. Ḥng lư giải và tự an ủi những ǵ ḿnh không hiểu hết, không vượt qua được!
Vie6c45 viết bài chỉ thuần túy trao đổi, t́m kiếm những lư giải trong một số lĩnh vực liên quan tới đạo mà thôi. Cụ thể là vài vấn đề trong CHÚ và VƠ THUẬT. C̣n chuyện Nhím thắc mắc th́ chính giathanh cũng từng dị ứng với nó!
Phật dạy KHÔNG SÁT SINH, thật ra là chủ trương ḱm chế cái ÁC trong TÂM con người! Thế nhưng việc làm món ăn với đầy những gợi suy nghĩ tới đồ mặn là hoàn toàn sai với triết lư TU TÂM của PHẬT. Vô h́nh chung, miệng th́ khấn vái, nhưng TÂM th́ luôn vọng tưởng cái trái với triết lư cao siêu của đạo. Và ngay cả chuyện niệm chú và dịch chú th́ Nhím đọc cái ư kiến của lasen (giathanh nghĩ lasen là người trong Phật gia)và bài trả lời của giathanh. Nhím sẽ thấy là có không ít người cũng chung quan điểm. Trong trao đổi ấy, giathanh tán đồng quan điểm nên DỊCH CHÚ SANG TIẾNG VIỆT ĐỂ CHO CỘNG ĐỒNG PHẬT TỬ NGƯỜI VIỆT SỬ DỤNG! Nhưng giathanh chỉ lưu ư việc dịch SAO CHO CÓ Ư NGHĨA VÀ LƯU Ư MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHÚ VÀ THIỀN TRONG LUYỆN CÔNG. Một lĩnh vực mà giathanh từng trải nghiệm và c̣n thắc mắc.
Có lẽ nguoihaiphong đă nhầm và không đọc kỹ bài viết khi nói là nó huyễn hoặc và thiếu thực tế. Nên giathanh nói lại cho rơ: Chuyện giáo lư không phải là mục tiêu trao đổi của bài viết. Bài viết chỉ mong muồn trao đổi trên góc độ một người ngoài đạo, nh́n nhận và xem xét những yếu tố mà người có đạo hay ngoài đạo đều có thể hiểu và nhận xét. Với giathanh là vấn đề: Cố gắng soi rọi bằng các lư giải có tính khoa học về việc luyện khí công trong các bài chú, liên quan yếu quyết luyện Thiền. C̣n chuyện nói giathanh "cao ngạo" th́ giathanh đă nói rơ là: Giathanh đăng bài để học hỏi! Viết ra những thắc mắc và suy nghĩ của ḿnh để t́m kiếm người xây dưng chứ không không phải để kheo hay khoe giỏi! Thực tế ngoài đời, giathanh là dân kinh doanh chứ không phải là người tu hành hay là một đạo gia trong vơ thuật.
Riêng anh lynhat, thú thật là giathanh thấy anh góp ư vừa vui lại vừa buồn! Vui v́ anh đă không bỏ giathanh khi ghé xem bài. Buồn v́ anh hiểu sai ư của giathanh trong chuyện trao đổi chủ đề trong bài viết lẫn lộn với hàm ư của giathanh khi nói về cái lư của việc đăng bài trao đổi. Chúng ta gặp nhau trên diễn đàn cũng coi như là đă có duyện. Chuyện làm ăn dĩ nhiên mỗi người có một bí quyết và yếu lĩnh trong ứng xử và quan niệm.
Giathanh thành thật rất muốn giao lưu và sẽ trao đổi nhiều hơn trong vấn đề này với anh và bất cứ ai. Mong anh hiểu cho giathanh trong thành ư này.
Chúc tất cả moịu người luôn vui và thành công!
Thân ái!
|
|
soluuhuong1
member
REF: 387413
09/02/2008
|
hihihi, chào cả nhà, hihihi... CÓ THỂ... CÓ THỂ
Có thể cả đời học đạo làm người chưa hết, Có thể tôn sư trọng đạo nhưng không theo đạo tôn giáo nào, Có thể hiểu vô đạo là không có đạo đức, không giữ đạo làm người.
Không theo đạo gọi là "vô đạo" th́ nghe hơi nặng, cũng như tin vào thế giới tâm linh gọi là "mê tín" cũng nghe hơi nặng,
nếu báng bổ thần thánh có thể gọi là vô đạo, nếu tin tưởng mù quáng làm mờ lư trí th́ có thể gọi là mê tín.
DUY TÂM gọi là hữu thần, DUY VẬT gọi là vô thần. không nên gọi là vô đạo.
Các Đạo Tôn Giáo được đặt ra, theo hay không là quyền tự do tín ngưỡng của mỗi người. Có thể theo đạo do người khác đặt ra, Có thể tự ḿnh đặt ra một đạo mới và nhận đệ tử. Có thể không theo đạo nào, nhưng vẫn tin vào thế giới tâm linh, Có thể không có đạo "tôn giáo" nhưng vẫn tôn sư trọng đạo.
hihihi, chúc cả nhà an lành hạnh phúc, hihihi
|
|
giathanh
member
REF: 387501
09/02/2008
|
Xin chào Soluhuonh! Rất hay. Đáng thưởng.. một tràng pháo tay nhé!
Đúng là soluhuong có máu anh hùng vơ lâm xứ Tàu hay có chút máu mê của nghề đấm đá nên hữu duyện mà gặp!
Chuyện cái câu VÔ ĐẠO mà giathanh nói có ư thế này: Trông phần trên, trong mục trao đổi vớ lasen, giathanh có nói về chữ VÔ TƯỚNG. Trong đó có hai nghĩa là VÔ = KHÔNG(Hư vô) và VÔ = VÔ số kể (H́nh tướng). C̣n cái VÔ ĐẠO cũng có hai nghĩa, một nghĩa như soluhuong nói và một nghĩa (Tiêu đề của topic này) là VÔ ĐẠO = NHẬP ĐẠO, tham gia đạo. giathanh cố ư dùng chữ này là để ai cũng có thể tham gia với mọi cách hiểu của riêng ḿnh.
Bởi giathanh "nhập đạo" theo hướng t́m kiếm các ư kiến liên quan giữa học Thiền trong luyện vơ và các khuynh hướng, quan điểm về Đạo.
Rất vui thấy soluhuong ghé thăm và góp ư. Hi vọng soluhuong sẽ có thêm góp ư về chủ đề này.
Thân ái!
|
|
rongchoi123
member
REF: 387528
09/03/2008
|
Đạo Phật không tự huyễn hoặc ḿnh hoặc người khác mà do thế này:
Ở các nước Á đông th́ đạo Phật ít biến tướng hơn. C̣n ở Mỹ th́ đạo Phật đă bị biến tướng đi quá xa nguồn cội,
Ở Việt Nam, Trung Quốc hay Nhật bản, việc ăn chay ở chùa không hề có h́nh thù gà, thịt, cá ....như nhimvotinh mô tả. Ăn chay kiểu này chỉ có ở các quán chay của tư nhân thôi. Nhà chùa nghiêm cấm ăn chay kiểu "h́nh thức" cho có này.
Đạo Phật không chấp nhận nghe nhạc trần thế như t́nh ca Trịnh Công Sơn, Phạm Duy,...Nhưng ở Mỹ mấy thầy nghe tự do (!).
Đạo Phật không chấp nhận đốt giấy vàng, bạc khi cúng. Các bạn có thể hỏi các thầy tu cao đạo ở các chùa của VN th́ biết. Ngay cả việc thờ Thần tài ở nhà cho phát tài, phát lộc của tư nhân th́ nhà chùa cũng không chấp nhận.
Tôi không đồng ư hoàn toàn với các bạn và tuy nhiên tôi không chấp nhận việc cho rằng đạo Phật huyễn hoặc ḿnh chỉ với một vài sự kiện nhỏ của một vài tông phái nhỏ nào đó, không hề đại diện cho toàn bộ tinh túy của Phật giáo.
Dù nói ǵ đi nữa th́ đây cũng là một tôn giáo lớn được UNESCO công nhận và nó không gây ra nạn binh đao, đói nghèo như đạo "CỘng Sản".
|
|
giathanh
member
REF: 387540
09/03/2008
|
"Huyễn hoặc" không có nghĩa là cái ǵ hư ảo đến không tưỡng! Có người thấy điều này là huyễn hoặc, nhưng đối với người khác th́ rất dễ hiểu, rất thực tế.
H́nh như rongchoi123 đang nhầm lẫn chủ đề topic hay là do quá bức xúc với vấn đề chính trị vậy? Có lă "cộng sản" đối với rongchoi cũng giống như Đạo với chủ đề của topic này chăng?
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|