traloi
member
ID 70736
01/01/2012
|
Danh Ngôn/Tục Ngữ
Anh này rơ khéo làm ăn, đi cày chẳng biết chít khăn mượn người.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
vitbuocno
member
REF: 623116
01/02/2012
|
Ha lu bạn TL, cái vụ "chít khăn, mượn người" này là nghĩa dư "lào"......hihi, nhân dịp năm mới Dương Lịch và xắp Âm lịch đến nơi, chúc bạn TL và gia đ́nh một năm mới an lạc, thịnh vượng và hạnh phúc nha.
|
|
ototot
member
REF: 623152
01/02/2012
|
Nhân dịp Năm Mới … vẫn c̣n mới, cho tôi được lạm bàn chút chút!
Mỗi thành viên trong diễn đàn nhà ḿnh có một … “qui luật hành xử” riêng, đúng là … “mỗi người một vẻ”!
Vậy theo "qui luật" th́ bạn traloi cuả chúng ta lâu lâu mới … xẹt qua diễn đàn, đăng lên một câu danh ngôn, hay một tục ngữ, hay một câu ca dao, đôi khi có câu không biết thuộc loại nào, có câu dễ hiểu, có câu bí hiểm…!
Đă thế, đăng xong th́ biến mất ngay, nên có ai hỏi cũng ít khi được nghe … “trả lời”, mặc dầu nick th́ vẫn là … “trả lời”!
Hôm nay, đầu năm lại đưa ra câu này, cũng thuộc loại bí hiểm đấy, bà con ạ!
Nhưng cứ cho tôi đoán lấy hên đầu năm nha!
Đă từ lâu, ta vẫn có thành kiến cho rằng nông dân là lớp người kém văn minh nhất, nên … chỉ biết cày ruộng mới kiếm tiền được!
Tôi bỗng nhớ đến câu ca dao:
”Văn chương chữ nghiă chẳng tày,
Trở về làng cũ, học cày cho xong!”
mà theo tôi ám chỉ người nông dân th́ “ngu dốt” hơn “kẻ sĩ”, thậm chí tác phong th́ … “quê muà” mà ngày nay từ này vẫn c̣n thông dụng và mang ư nghiă như vậy!
Do đó, tôi hiểu câu :
”Anh này rơ khéo làm ăn,
Đi cày chẳng biết, chit khăn mượn người!”
là câu "chửi khéo" một người “dốt nát”, v́ cày ruộng cũng không biết; cho nên phải đi mượn cái khăn cuả người khác, chit (quấn mang) lên đầu để trông giống như một “kẻ sĩ” th́ mới được mọi người kính nể!
Nếu liên hệ vào cuộc sống hiện nay, ta cũng thấy có những kẻ … “dốt nát” thật, nhưng phải đi mua những mảnh bằng như thạc sĩ, tiến sĩ, bác sĩ, kỹ sư ... đeo vào người để chạy chọt cho được một chức vụ, hay không muốn mất mặt với thiên hạ!
Vậy Vịt và bà con nào thắc mắc về hai câu này cuả chủ nhà, nghĩ sao?
Thân ái,
|
|
vitbuocno
member
REF: 623220
01/03/2012
|
Cháu chào bác OT, hihi.....vậy là bạn TL hành tung cũng thiệt là "bí hỉm", sau khi xẹt qua diễn đàn như ngôi sao băng th́ biến mất luôn trên bầu trời NCD....hehe, đề nghị bạn TL sau khi xẹt qua cái rẹt th́ thỉnh thoảng cũng phải xẹt lại cái roẹt nhá.
Bác OT đoán chắc là đúng rùi ạ, vậy ư nghĩa của câu này là một anh chàng dốt nát nhưng lại giả vờ là kẻ sĩ ạ, bạn TL toàn đưa ra những câu thiệt là bí hỉm....hihi, đúng là chỉ có bác OT đoán được ạ.
Cháu chúc bác OT năm mới luôn luôn mạnh khỏe ạ.
|
|
ongsapgia
member
REF: 623546
01/06/2012
|
Anh này rơ khéo làm ăn
Đi cày chẳng biết , chít khăn mượn người.
Đúng , câu nay chửi khéo những người dốt nát , nhưng "chít khăn mượn người" , ư nghĩa của nó không phải như suy nghĩ của bác Ototot , mà là : ngay đến cả việc chít khăn cũng phải nhờ người khác làm hộ (mượn người làm ).
Đây là một câu ca dao , nếu đúng ngữ pháp th́ phải viết là :
Anh ...
Đi cày chẳng biết , chít khăn (phải ) mượn người
|
|
ototot
member
REF: 623547
01/06/2012
|
Mới nghe giải thích cuả ongsapgia, tôi thấy cũng có lư, v́ thú thực, tôi chưa được nghe câu này bao giờ, th́ phải ... đoán thôi!
Nhưng ...
Nếu lấy giải thích cuả osg, th́ cũng có thể lại đặt ra câu hỏi: bác nông dân kia, đă là nông dân, th́ làm sao ... có khăn để mà chít? Hay là câu nói chung chung cho người nào đó, không nhất thiết phải là nông dân?
Riêng tôi, chưa bao giờ đi cày, và cũng chưa bao giờ chít khăn, nên không biết việc nào khó hơn việc nào!
Hay là ai có cách giải thích nào khác chăng? Hay đành phải chờ chủ nhà là bác traloi ra tay?!!!
Thân ái,
|
|
ongsapgia
member
REF: 623566
01/07/2012
|
Trong khi chờ Chủ nhà giải thích , tôi xin mạn phép góp thêm vài ư kiền nhỏ về câu ca dao trên .
- Về 4 chữ "đi cày chẳng biết",ư của nó th́ chắc mọi người đều thống nhất rồi , chỉ xin nói thêm là 4 chữ này có thể nói về bất ḱ người nào chứ không chỉ là người nông dân . Dân Việt ta thời xưa chủ yếu sống bằng nông nghiệp , v́ thế đi cày là một nghề phổ thông của đa số đàn ông , con trai , hơn nữa không ít người từ những tầng lớp khác như Sĩ , Công , Thương cũng xuất thân từ Nông dân.
- Về 4 chữ :"chít khăn mượn người" th́ theo thiển nghĩ của tôi là :
- Trang phục cổ của đàn ông Việt là áo the , khăn xếp ( miền Nam gọi là khăn đóng), xưa dân ta nghèo nên chuyện mượn khăn áo là cái sự thường. Điển h́nh của việc này là truyện về Đức thánh Chử Đồng Tử ( một trong Tứ Bất Tử của Việt nam ),hai cha con chung nhau 1 tấm khố nhỏ . V́ lẽ đó nên theo suy luận cá nhân , tôi thấy câu ca dao này không có ư chê cười việc mượn khăn ,áo .
Một người mà đi cày không biết , đến cả việc chít (hay đội) một cái khăn mà cũng không làm được nữa th́ rơ là anh này "khéo làm ăn" quá rồi .
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|