hatlinh
member
ID 82536
04/10/2016
|
Nỗ Lực Con Người và Chính Quyền Ma Quỷ
Mời Cả Nhà cùng đọc bài mới ở phần góp ư, xin cám ơn.
-
Nỗ Lực Con Người và Chính Quyền Ma Quỷ
LS Nguyễn Văn Đài sau khi bị hành hung
.
Đến với quê hương tôi, nói với quê hương tôi, lời yêu thương đậm đà
Sống với quê hương tôi, chết với quê hương tôi, một ngày cho đời vui
(Đến với quê hương tôi – Bùi Công Thuấn)
.
Có người bảo rằng học giả Fukuzawa Yukichi vĩ đại v́ đă khai sáng và biến đổi người dân Nhật từ tâm thức của những nông nô trở thành những người Nhật ái quốc. Chỉ bằng cách truyền bá tư tưởng, ông đă vực dậy dân tộc ông, tạo tiền đề cho một Nhật Bản bị tàn phá, kiệt quệ trở thành một cường quốc trên thế giới.
Thật ra, sự biến đổi kỳ diệu tại Nhật không phải là phép lạ đến từ một người mà là sự tổng hợp công sức rất lớn của từng người dân Nhật. Họ đă thay đổi chính ḿnh để góp phần biến đổi một đất nước cằn cỗi trở thành một quốc gia cường thịnh. Nếu dân Nhật cũng như dân ta, nếu chính phủ Nhật cũng lănh đạm với trí thức và nguyện vọng của dân như lănh đạo nước ta; th́ cho dù Nhật có đến mười Fukuzawa Yukichi vĩ đại cũng không xoay chuyển nỗi t́nh trạng của Nhật Bản. Có khi quốc gia này cũng đi ngược gịng tiến hóa như nước ta -- sau 40 năm "xây dựng và phát triển", Việt Nam nay c̣n đứng sau cả Lào và Campuchia trên nhiều lănh vực!
Người dân Nhật đă biết dừng lại và biết lắng nghe. Họ lắng nghe và nh́n xem thân phận ḿnh có liên quan đến thân phận của người chung quanh như thế nào; để từ đó nương vào nhau giúp cho chính ḿnh và thế hệ của ḿnh vươn vai đứng dậy. Dân ta chưa nh́n ra sự liên hệ đó, thấy người bị đánh, bị hiếp đáp vẫn cứ nghĩ là ḿnh vô can.
Sáng 23/3 nhà báo Đỗ Doăn Hoàng đi tác nghiệp, anh bị ba kẻ lạ mặt chận đường hành hung. Điều bất nhẫn khi nghe anh thuật lại sau đó với một phóng viên là hiện tượng những con người VN vô cảm với nỗi đau, với cái ác. Đỗ Doăn Hoàng bảo trong lúc anh vùng vẫy, kêu cứu, anh nh́n thấy từng người một, đi ngang qua một cách thờ ơ, dửng dưng. Không một ai tiếp cứu, ngoại trừ một cậu bé. Giữa cuộc phỏng vấn đó, anh dừng lại, nghẹn lời khi nhắc đến cậu bé ấy.
Không lẽ phải đợi ở trong t́nh trạng tuyệt vọng như nhà báo Đỗ Doăn Hoàng chúng ta mới thấy ra rằng giữa chúng ta và mọi người, mọi sự vật đều có liên hệ với nhau. Không lẽ phải đợi tên quan tỉnh cướp mất đất của ḿnh rồi ḿnh mới sống mái với hắn. Khi con người sống cạnh cái tai ác, cái trái ngang của xă hội mà vẫn xem đó là điều b́nh thường th́ thật ra anh hàng xóm tuy mất đất, nhưng chúng ta đă đánh mất chính ḿnh.
Nhà báo Hoài Nam, cựu phóng viên báo Thanh Niên kể lại rằng khi anh phanh phui vụ rau bẩn vào siêu thị năm 2014, anh đă bị hợp tác xă rau “nhờ công an vào cuộc”. Và khi công an gởi giấy đến ṭa soạn, cả tổng biên tập và các phóng viên đều sợ run. Bởi khi xảy ra chuyện nhà báo bị hành hung th́ cơ quan, hay Hội Nhà báo cũng chả làm được ǵ, ngoài việc ra công văn đề nghị… “công an” điều tra. Do đó, anh nhắc các đồng nghiệp phải biết cách tự bảo vệ ḿnh!
--tiếp
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
hatlinh
member
REF: 707708
04/10/2016
|
Làm người tử tế ở VN ngày nay thật cô đơn. Làm phóng viên lại càng cô đơn hơn nữa. Khi phóng viên bị đánh hội đồng, người dân quay mặt; chẳng biết kẻ đánh họ là côn đồ hay công an; và toàn bộ nhân viên tại ṭa soạn đều bất lực. Cuối cùng th́ mọi người đành chịu ăn rau “bẩn” v́ chính mỗi người chúng ta đă tạo nên cái chính quyền “côn đồ” này.
Những cuộc đấu tố của tổ dân phố dành cho các ứng cử viên độc lập cũng cho thấy sự thờ ơ của chúng ta đối với xă hội và hiện trạng của đất nước. Kết quả sơ bộ của cái gọi là “lấy ư kiến cử tri về một số ứng cử viên đại biểu quốc hội” được t́m thấy như sau: Luật sư Vơ An Đôn được 29/86, ca sĩ Lâm Ngân Mai 3/82, anh Đỗ Anh Tuấn 11/127, ca sĩ Mai Khôi 28/63, cô Nguyễn Trang Nhung 1/63, ... Chắc chắn những "ứng viên tự do" khác, trong những ngày tới, cũng sẽ phải đối mặt với những màn đấu tố. Những ủng hộ viên của họ sẽ vẫn phải đứng ngoài pḥng họp và vẫn có thể bị ném mắm tôm bất kỳ lúc nào, trong khi hầu hết chúng ta -- những người dân thuộc các tổ dân phố liên hệ -- đều xem "đó là chuyện của người khác".
Ứng cử viên Hoàng Dũng cho rằng anh và các ứng viên tự do khác có thể vẫn vượt qua được ṿng lấy ư kiến cử tri này nếu người dân chung quanh có ư thức về chính trị. Anh chia sẻ: “Tôi cho rằng việc gặp khó khăn trong ṿng lấy ư kiến cử tri của các ứng viên khác phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của cư dân trong tổ dân phố người ta sinh sống. Nếu cư dân trong tổ dân phố là những người nhận thức rất cao về chính trị th́ các ứng viên đó hoàn toàn có thể vượt qua ṿng lấy ư kiến cử tri này.”
Rơ ràng nếu muốn thay đổi điều ǵ đó lớn lao, muốn thay đổi được cách suy nghĩ của các cư dân trong tổ dân phố hay trên cả nước, trước tiên sự thay đổi đó phải bắt đầu từ chính ḿnh. Hoàng Dũng và hơn 100 ứng cử viên tự do đă và đang nỗ lực làm điều đó. Đây cũng là điều mà Fukuzawa Yukichi đặc biệt lưu ư, ông luôn nhấn mạnh về đặc tính quan trọng của sức mạnh cá nhân và sự độc lập. Nguyên tắc nổi tiếng của ông là "Độc lập quốc gia thông qua độc lập cá nhân". Một xă hội muốn phát triển phải dựa trên những cá nhân có khả năng tư duy độc lập và sáng tạo, chứ không phải dựa vào chính phủ. Ông kêu gọi dân Nhật tự tin vào sức mạnh của chính ḿnh và làm việc theo phương châm "coi trọng quốc gia và coi nhẹ chính phủ”.
-
|
|
hatlinh
member
REF: 707709
04/10/2016
|
Những phát biểu mới đây khi từ nhiệm của một số lănh đạo cao cấp đă cho thấy sự bất xứng của họ trong vai tṛ lănh đạo. Trước khi rời ghế Thủ Tướng, ông Nguyễn Tấn Dũng đă khuyên các cán bộ khác ráng sống làm người tử tế, ông Hùng và ông Sang th́ lại nói về dân chủ, về quyền lợi của dân, về nỗi lo của người nghèo… Thử hỏi khi c̣n đương nhiệm tại sao họ không thực hiện những điều trên? Ông Hùng ở đâu mà để cho cái cơ cấu của đảng ông hành dân đến độ mà ông gọi là cay nghiệt và độc ác? Phải chăng chính các ông cũng chịu hèn chỉ v́ sợ mất ghế, sợ các đồng chí của ḿnh, và sợ Trung Quốc?
Nếu muốn độc lập dân tộc, muốn bảo vệ chủ quyền đất nước, người dân VN phải giành lại lá phiếu của chính ḿnh từ tay đảng. Nếu không, sẽ tiếp tục có những lănh đạo CS khi buông dao th́ nói lời tử tế trong khi những kẻ ác khác lại nhập ḍng hung bạo.
Người dân VN ngày nay đă nh́n ra đâu là đồ thật, đồ giả. Và cuộc chiến sống-c̣n này là cuộc chiến giữa bóng tối và ánh sáng, giữa cái xấu xa và những điều tốt đẹp. Hăy nói với quê hương bằng những lời yêu thương thật thà; hăy sống chết với đất nước như bao thế hệ đă sẵn sàng trả giá bằng chính tuổi thanh xuân hay tính mạng của ḿnh. Và hăy kiên định cùng nhịp bước với từng người ứng cử viên vừa bị loại, như Trang Nhung: “Tôi sẽ vẫn tiếp tục hành tŕnh này, hành tŕnh cho một Việt Nam dân chủ, tiến bộ và hùng cường. Hành tŕnh c̣n rất gian nan, nhưng đó là phép thử cho sự can trường, nghị lực và nhiều phẩm chất cần thiết khác!”
Xin được nhắc lại một điều mà Fukuzawa Yukichi luôn khẳng định: “ngay cả chính phủ - ma quỷ hay thánh thần ǵ nữa - cũng có thể bị sụp đổ bởi nỗ lực của loài người”. Câu nói của ông bỗng dưng làm chúng ta chợt xúc động khi nhớ đến những vệt máu trên mặt, trên cổ của những người anh em.
Xin cầu chúc tất cả các ứng viên tự do giữ vững niềm tin, và giữ niềm vui trong ḷng dù có bị chặn ở bất cứ chặng đường nào của cuộc bầu cử phi lư này. Nỗ lực của các bạn đang lan tỏa và lan tỏa mănh liệt./.
Nguyệt Quỳnh
|
|
hatlinh
member
REF: 708463
05/16/2016
|
Bản Tin LĐV* 20160516
“Tù nhân ăn đ̣n lao động, nhà nước ăn lợi quất roi” –
Bản tường tŕnh của Lao Động Việt về tù lao động
LĐV 20160516 – Đảng CSVN bóc lột tù nhân tối đa: Cuộc nghiên cứu của Lao Động Việt cho thấy mỗi nhà tù trại giam là 1 khu sản xuất, nơi đây lực lượng công nhân gồm 100-200 ngàn tù nhân, già trẻ nam nữ, tất cả phải lao động không lương để các viên chức Đảng và nhà nước ăn lời. Làm hạt điều, làm gạch, làm ruộng, ai làm việc chậm th́ bị cai tù quất roi đánh đập.
H̀NH: Trang đầu của bản tường tŕnh Lao Động Việt về tù lao động
“Nhà trại hợp đồng với công ty xuất khẩu ở ngoài .. Lúa làm xong th́ trại bán cho bên ngoài .. Không đâu! Không trả lương cho bất cứ ai .. Không phát găng tay để làm hạt điều, ai muốn th́ tự mua”
Đáng (không phải tên thật)
“Khi mới vô tù em mới 16 tuổi nên chỉ phải làm trong đội của mấy đứa nhỏ. Em trồng mía, từ 6g sáng đến 3g chiều, được nghỉ 2 giờ rưỡi buổi trưa. Đủ 18 tuổi họ chuyển em qua đội làm cao su .. Họ không bao giờ trả tiền cho bất cứ ai”
Trai
“Khi tôi bước đi chậm [đến nơi lao động] th́ cán bộ dùng giây ba sa, gồm dây thép cuốn vào giây điện, quất vào sau lưng”
Mây
“Lúc đầu tôi làm cây, sau đó v́ tôi không có tiền nên họ chuyển qua làm gạch, làm khoán, cực lắm, nhiều ngày 10, 11g đêm mới về, 5g sáng hôm sau lại thức dậy đi lao động tiếp .. Trả tiền à? Ha ha, trả roi th́ có! Ai làm không đủ khoán th́ họ đánh ..”
Chắn
Những lời trên đây của những người nay đă măn tù, được trích lại trong bản tường tŕnh của Lao Động Việt. Và “Bản tường tŕnh này là kết quả của một cuộc nghiên cứu kéo dài 3 tháng .. Để cuộc nghiên cứu này có tính cách tiêu biểu, Lao Động Việt phỏng vấn 43 cựu tù ở 4 trại giam miền Bắc, 2 trại ở miền Trung, 5 trại ở miền Nam.. Khoảng 95%, là tù nhân h́nh sự. 15% là phái nữ. Đa số chỉ ở tù một lần, nhưng có vài người ở tù mấy lần, ở những trại giam khác nhau, lần nào cũng phải lao động. Họ ra khỏi tù trong ṿng từ 1992 đến 2015” .. “Trại Thủ Đức giam khoảng 12.000 người” .. “Trại Định Thành giam khoảng 3.500 người” ..
Để đọc toàn bộ bản tường tŕnh dài 12 trang, tiếng Việt hoặc tiếng Anh, xin mời đến www.laodongViet.org. Xin các báo đài hăy liên lạc nếu muốn phỏng vấn cựu tù hoặc người của Lao Động Việt trong VN.
GHI CHÚ (*): Liên Đoàn Lao Động Việt Tự Do (gọi tắt: Lao Động Việt, FACEBOOK.com/laodongViet, WWW.laodongViet.org, EMAIL chao@laodongViet.org) là liên minh của một số tổ chức lao động trong và ngoài nước gồm: Phong Trào Lao Động Việt, Công Đoàn Độc Lập, và Ủy Ban Bảo Vệ Người Lao Động Việt Nam.
- Hết-
ĐÍNH KÈM:
-BẢN TƯỜNG TR̀NH TIẾNG ANH:
REPORT English_TLD prison labor - Report-E-final-12-5.compressed
-BẢN TƯỜNG TR̀NH TIẾNG VIỆT:
REPORT_Vietnamese_TLD prison labor - Report-V-final-12-5.compressed
-
|
|
hatlinh
member
REF: 709660
07/04/2016
|
Hơn trăm em nhỏ đổ xuống đường biểu t́nh v́ muốn được đi học
Một cảnh tượng vô cùng thương tâm xảy ra trên đất Hà Tĩnh.Các em nhỏ v́ bị bố mẹ cấm đi học đă cùng nhau xuống đường biểu t́nh với mong muốn được đến trường.
Thật xót xa!
155 học sinh ở Đông Yên, P. Kỳ Lợi - Hà Tĩnh không được đến trường 2 năm qua v́ bố mẹ phản đối phương án giải phóng mặt bằng cho dự án Formosa!
Hai xe cảnh sát cơ động và rất nhiều công an, an ninh mặc thường phục đă được huy động để ngăn cản và khống chế cuộc biểu t́nh của các em học sinh ở thôn Đông Yên, xă Kỳ Lợi, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
156 em học sinh cùng phụ huynh của các em đă tập trung biểu t́nh trước cổng trường trung học cơ sở Kỳ Lợi nhằm yêu cầu Bộ Giáo Dục cho các em được quyền đi học vào sáng ngày 04.07.2016.
Ngay từ sáng sớm các em học sinh đă đứng trước cổng trường trung học cơ sở Kỳ Lợi và hô to các khẩu hiệu đ̣i quyền được học hành như “yêu cầu chính quyền trả lại quyền được học cho chúng con”, “chúng con cần được học”. Các em cầm các tờ giấy với biểu ngữ: “Chúng con rất muốn đến trường”, “đă hai năm nay tại sao chúng con không được đến trường”…
Một người dân Đông Yên cho biết rất đông lực lượng công an đă được điều động đến để đàn áp và kiểm soát t́nh h́nh. Ông cho biết: “khi các em mới biểu t́nh được một lúc th́ một phụ huynh đă bị cảnh sát cơ động đánh đập. Người dân đă xông vào can thiệp nên công an buông ra. Có sự xuất hiện của xe cảnh sát cơ động và mọi hoạt động của người dân bị giám sát gắt gao.”
Một nguồn tin cho biết, hôm nay nhà chức trách huyện Kỳ Anh đang tổ chức kỳ họp hội đồng nhân dân, do đó hơn 150 em học sinh đă biểu t́nh nhằm gây áp lực để dành lại quyền được đến trường học tập.
Tham gia cuộc biểu t́nh này là các em học sinh từ lớp 1 tới lớp 9, những người đă bị nhà cầm quyền buộc phải nghỉ học nhằm tạo áp lực bắt các gia đ́nh nơi đây phải chuyển đi nơi khác.
Đă hai năm qua, các em học sinh nơi đây đă phải nghỉ học v́ Sở Giáo Dục đă không cho các em được đến trường. Đây là một một phần chiến thuật mà nhà cầm quyền tỉnh Hà Tĩnh áp dụng để ḥng cưỡng chế và đuổi người dân Đông Yên đi nơi khác.
Người dân nơi đây vẫn c̣n nhớ như in những tấn thảm kịch mà nhà cầm quyền đă đối xử với họ. Trước đây giáo xứ Đông Yên là nơi trù phú và phồn thịnh hơn so với trong vùng cả về vật chất lẫn tinh thần. Nhưng từ khi nhà cầm quyền ra lệnh giải tỏa mặt bằng để phục vụ các dự án kinh tế, th́ t́nh trạng cưỡng chế giải tỏa với giá rẻ mạt cũng như đàn áp giáo dân nơi đây đă tăng cao. Nhà cầm quyền đă huy động hàng trăm công an cảnh sát để cưỡng chiếm nơi đây buộc khoảng 200 hộ dân nơi đây phải chuyển tới vùng khác.
Giáo dân nơi đây đă phản đối v́ số tiền đền bù thấp trong khi đó nếu đến nơi ở mới th́ đời sống của họ sẽ không bảo đảm, thất nghiệp và các tệ nạn xă hội cũng sẽ gia tăng.
Trong làn sóng bức hại đó, hơn 150 em học sinh Đông Yên đă buộc phải nghỉ học để phục vụ ư định chính trị của giới chức Hà Tĩnh.
Các em hôm nay biểu t́nh để đ̣i lại sự công bằng và quyền hiến định của ḿnh. Các học sinh mong rằng Bộ Giáo Dục sẽ lắng nghe và đáp ứng đ̣i hỏi chính đáng của các em.
st.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|